Bạn đang xem bài viết Con Chó Không Ăn Bất Cứ Thứ Gì, Chỉ Uống Nước được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chắc chắn, khi bạn của chúng tôi đang đau khổ – đây là một chấn thương cho cả vật nuôi và chủ sở hữu. Đôi khi bạn có thể nhìn thấy một bức tranh khi một con chó uống nhiều nước và không ăn bất cứ thứ gì. Đây là tiếng chuông đầu tiên, cảnh báo về một mối nguy hiểm nghiêm trọng có thể xảy ra đối với sức khỏe.
Có nhiều lý do tại sao một con chó không ăn bất cứ thứ gì, nhưng chỉ uống nước. Điều chính trong tình huống này không phải là để mất cảnh giác của chúng ta và không để mọi thứ đi một mình, bởi vì có những bệnh nghiêm trọng có thể phát triển một cách bình tĩnh và biểu lộ chỉ theo cách này. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cho bạn biết những gì có thể gây ra hành vi này của động vật.
Tại sao con chó không ăn và uống nhiều?Rất thường chó từ chối thức ăn vì những lý do đơn giản nhất: với các bệnh về hệ tiêu hóa, rối loạn tiêu hóa và rối loạn phân, khi cơ thể của động vật bị mất nước và cần bổ sung dự trữ chất lỏng.
Một con chó không thể ăn gì và chỉ uống nước, ngay cả sau khi sợ hãi hoặc căng thẳng kinh nghiệm, gây ra trạng thái trầm cảm. Ví dụ, bạn chuyển đến một nơi cư trú mới hoặc tệ hơn, đã đưa thú vật này sang tay khác, và con vật bị điều này.
Nếu có vẻ như chó của bạn bị bệnh, và cô ấy không ăn gì, trông có vẻ chậm chạp, thường ngủ, trước hết bạn cần chú ý đến những biểu hiện khác của hoạt động của sinh vật: phân, màu nước tiểu của động vật, những sản phẩm này hoạt động quan trọng. . Khá thường xuyên như vậy một nhà nước phát sinh vì giun sán. Chúng ảnh hưởng đến ruột, và sau đó có thể gây nôn mửa , mệt mỏi, tiêu chảy và khát nước.
Ngoài ra, lý do tại sao con chó không ăn và uống nhiều, có thể phục vụ bệnh thận, viêm tử cung, bệnh Addison, hội chứng Cushing và thậm chí cả đái tháo đường. Vì vậy, để tìm hiểu lý do tại sao thú cưng của bạn không muốn ăn, nhưng đồng thời uống nhiều nước, bạn nên tìm sự giúp đỡ từ bác sĩ thú y.
Related Articles list:
Enjoy other users choice:
Intresting articles list:
Mèo Không Chịu Ăn, Bỏ Ăn Chỉ Uống Nước Phải Làm Sao?
Coi thường tình trạng mèo bỏ ăn là khá nguy hiểm vì có thể chúng là biểu hiện của bệnh lý. Trong quá trình chăm sóc mèo cưng bạn hãy chú ý đến từng biểu hiện của mèo, xử lý đúng cách khi mèo không chịu ăn, bỏ ăn chỉ uống nước phải làm sao? Để giúp chúng trở lại bình thường.
Nguyên nhân mèo bỏ ănNếu một ngày chú mèo của bạn bỗng dưng thờ ơ với đồ ăn mà chỉ uống nước thì bạn hãy tìm rõ nguyên nhân. Nếu chúng chỉ bỏ ăn một hoặc hai bữa thì không sao nhưng đến khi bỏ ăn vài ngày thì nguy hiểm.
Loài meo ưa thích sự yên tĩnh, thân quen. Nếu gia đình có thêm thành viên hoặc xáo trộn đồ đạc sẽ khiến mèo hoảng sợ, nhất thời không quen với không khí mới dẫn đến chán ăn, cảm thấy hoảng sợ khi ăn.
Đôi khi nguyên nhân lại xuất phát từ chính sự chăm sóc của các con Sen. Có thể do chiều boss mà bạn cho ăn nhiều đồ ăn ngon, lạ và ít khi thay đổi khẩu vị của chúng. Đến khi bận rộn, khan hiếm đồ ăn bạn cho ăn đam bạc chúng sẽ từ chối, đình công để được cho ăn như trước đây. Bạn nên hạn chế nuông chiều, cho ăn đồ ăn đa dạng.
Nếu mèo đang được hàng ngày gần gũi với bạn mà bỗng dưng bạn bận rộn, đi xa khiến chúng bị sốc tâm lý nên buồn bực, chán ăn. Cách điều chỉnh là hãy chuẩn bị tâm lý vững vàng cho thú cưng của bạn.
Mèo bỏ ăn do bệnh lý khá nguy hiểm. Lúc này bạn cần xác định nguyên nhân là chúng đang mắc phải những căn bệnh gì. Dấu hiệu bỏ ăn có thể đang là thời kỳ ủ bệnh của mèo. Nguyên nhân có thể mèo bị giảm bạch cầu, bị giun sán khiến cơ thể mệt mỏi chán ăn.
Những nguyên nhân do bệnh lý thì cần đưa mèo đến cơ sở thú y để bác sĩ chẩn đoán và đưa ra biện pháp điều trị thích hợp. Không tự phán đoán hoặc dùng thuốc không có hướng dẫn khá nguy hiểm.
Chăm sóc mèo bỏ ănTrường hợp mèo bỏ ăn bệnh lý thì bạn hãy kiên nhẫn chờ đợi đến khi chúng đi vào quỹ đạo ban đầu của nó. Nếu do bệnh lý thì hãy đến phòng khám thú ý. Khi mèo bỏ ăn tránh để chúng hoạt động nhiều, nên nhốt vào chuồng để chúng nghỉ ngơi về theo dõi thêm. Hãy thử cho chúng ăn những thức ăn có mùi vị hấp dẫn để kích thích mèo ngửi và nếm thức ăn.
Chó Bỏ Ăn Mệt Mỏi Chỉ Uống Nước, Bị Nôn Ra Nước Bọt Trắng
1. Hiện tượng chó bỏ ăn – Nguyên nhân hiện tượng chó bỏ ăn
2. Biểu hiện bệnh lý chó bỏ ăn
Chó bỏ ăn chỉ uống nước không đi ngoài và bụng kêu
Chó bỏ ăn mệt mỏi, nằm một chỗ, mắt đổ ghền và nôn ra nước bọt trắng
Chó bỏ ăn nhiều ngày, chảy nước dãi – mũi, mệt mỏi nôn dịch vàng và đi ngoài lỏng (tiêu chảy)
Chó bỏ ăn run rẩy, sốt nhẹ, uể oải, mắt đỏ, nôn ra bọt vàng và tiêu chảy
Chó bỏ ăn bụng to, bụng sôi, ủ rũ và gầy đi
Chó bỏ ăn thở gấp, bị ho, uể oải, mệt mỏi, sốt nhẹ và co giật vào buổi sáng
3. Chó bỏ ăn phải làm sao? Chó bỏ ăn cho uống thuốc gì? Tiêm gì?
4. Cách phòng tránh hiện tượng chó bỏ ăn
1. Hiện tượng chó bỏ ăn – Nguyên nhân hiện tượng chó bỏ ănHiện tượng chó bỏ ăn là một hiện tượng thường thấy và rất dễ xảy ra đối với những chú chó con 2 tháng tuổi vừa tách sữa mẹ và tầm 4, 5 tháng tuổi – giai đoạn phát triển.
Thông thường những chú chó khi có hiện tượng bỏ ăn, nôn mửa, nôn khan mắt đổ ghèn… đến từ 2 nguyên nhân chính là do tâm lý hoặc là do bệnh lý.
Nguyên nhân chó bỏ ăn do thói quen, tâm lý:
Nếu như những chú chó của bạn rơi vào trường hợp này, các bạn nên xem lại các chăm sóc và huấn luyện những chú chó của mình.
Chó là một trong những loài động vật vô cùng thông minh, chúng có thể nhận biết và cảm nhận được tình yêu thương của chủ dành cho chúng. Nếu như quá nuông chiều, nhiều chú chó sẽ làm nũng, nhất là khi ăn.
Trong chế độ dinh dưỡng, bạn không nên cho cún ăn quá ngon quá nhiều chất dinh dưỡng. Hãy tập cho chúng ăn những thức ăn đạm bạc như rau, củ, quả để chúng thích nghi từ bé.
Nếu để đến lớn mới tập luyện, những chú chó sẽ có hiện tượng bỏ ăn (chê cơm không ngon), chỉ ăn thức ăn ngon chúng thích….
Hiện tượng chó bỏ ăn thứ nhất có thể là do thay đổi thời tiết ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng, bệnh giun sán, đau răng….
Tuy nhiên những biểu hiện bệnh lý trên thường không quá nghiêm trọn. Nguyên nhân khiến cho nhiều người nghĩ đến là căn bệnh đường ruột, carre… những căn bệnh này vô cùng nguy hiểm, nếu để nặng những chú chó có thể tử vong.
Những trường hợp chó bỏ ăn không rõ nguyên nhân nên đưa cún đến ngay các cơ sở thú y để kip chữa trị.
Một chú chó khi bỏ ăn không chỉ là bỏ ăn đơn thuần nếu như là bệnh lý, còn đi kèm theo các triệu chứng khác. Tùy từng mức độ biểu hiện của chứng bỏ ăn, chúng ta có thể chuẩn đoán chú cún nhà bạn đang bị bệnh gì?
Hiện tượng chó bỏ ăn chỉ uống nước nếu như trong mùa hè nóng nực thì bạn có thể yên tâm hơn. Bởi thời tiết nắng nóng, những chú chó thường có xu hướng bỏ ăn vì mệt mỏi thay vào đó sẽ uống nhiều nước để tránh sốc nhiệt mà thôi.
Trong trường hợp này bạn nên cho chúng uống thêm đường glucozo và thuốc Catosal để tăng lượng nước và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng.
Nếu hiện tượng này kéo dài không chỉ 1 hay 2 ngày mà còn hơn thì bạn cần đưa chúng đến ngay các phòng khám thú y để chuẩn đoán bệnh cho chúng.
Hiện tượng này xuất hiện ở những chú chó thường là biểu hiện của sự sốc nhiệt hoặc căn bệnh thiếu canxi ở chó (thường gặp ở những chú chó nhỏ hoặc kích cỡ quá lớn).
Hiện tượng nặng hơn là những chú chó của bạn đang bị thiếu canxi trầm trọng. Các bạn nên đến cơ sở thú y để tiêm thuốc tăng cường canxi và về nhà lưu ý bổ sung thêm những thức ăn giàu canxi như cá, trứng và rau chân vịt.
Chó bỏ ăn nhiều ngày, chảy nước dãi – mũi, mệt mỏi nôn dịch vàng và đi ngoài lỏng (tiêu chảy)Nếu như xuất hiện đầy đủ những triệu chứng này, chắc chắn những chú chó của bạn đã mắc phải chứng bệnh Parvovirus. Căn bệnh này vô cùng nguy hiểm hiện vẫn chưa có thuốc chữa mới chỉ có thuốc vắc xin phòng ngừa.
Mặc dù, chưa có thuốc chữa nhưng theo dân gian thì các bạn nên cho chó uống nước lá nhọ nồi hoặc lược vàng và bổ sung thêm đường glucozo thì có thể cứu sống cún. (Tuy nhiên, chỉ áp dụng cách này với những chú chó chưa bị tiêu chảy ra máu).
Chó bỏ ăn run rẩy, sốt nhẹ, uể oải, mắt đỏ, nôn ra bọt vàng và tiêu chảyXuất hiện những triệu chứng này thì những chú chó của các bạn đã mắc phải chứng bệnh viêm dạ dày – ruột trên của chó. Thông thường chứng bệnh này có thể là do giun phá (khi mới tẩy giun xong bỏ ăn), co virus, do vi khuẩn….
Chính vì vậy, các bạn chỉ cần tẩy giun và điều chỉnh lại lượng chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của cún là được.
Chó bỏ ăn thở gấp, bị ho, uể oải, mệt mỏi, sốt nhẹ và co giật vào buổi sángToàn bộ những triệu chứng kể trên là những biểu hiện của chứng bệnh viêm phế quản và nặng hơn là bệnh viêm phổi.
Chứng bệnh này thường do ký sinh trùng, môi trường, nhiệt độ hoặc cún uống nước bị sặc. Chính vì vậy các bạn nên chú ý đến nhiệt độ môi trường để kịp thời làm ấm và giải nhiệt cho chúng, thường xuyên vệ sinh để loại bỏ vi khuẩn và virus xâm nhập vào cơ thể của cún.
Một số dòng chó thường xuyên xuất hiện hiện tượng bỏ ăn các bạn cần lưu ý: chó poodle, chó phốc (fox), chó husky, giống chó phú quốc…
3. Chó bỏ ăn phải làm sao? Chó bỏ ăn cho uống thuốc gì? Tiêm gì?Nếu như chú chó của bạn xuất hiện những triệu chứng ban đầu như bỏ ăn thì bạn nên cho chúng uống thêm nước, nước đường glucozo và cho uống thêm thuốc Catosal để bù nước và chất dinh dưỡng trong quá trình chó bỏ ăn.
Theo dõi tình hình sức khỏe của cún trong vòng 3 – 5 tiếng, nếu xuất hiện thêm những hiện tượng khác thì phải đem cún đến ngay các cơ sở thú y gần nhất để kịp thời cứu chữa.
Hiện tượng chó bỏ ăn rất dễ xảy ra trong quá trình nuôi chó, muốn chú chó của bạn tránh được hiện tượng này thì lưu ý những điểm sau:
Tiêm vắc xin phòng ngừa các bệnh cho cún.
Cân bằng chế độ dinh dưỡng cho cún hợp lý.
Thường xuyên cho cún đi khám sức khỏe tầm 6 tháng 1 lần.
Dọn dẹp, vệ sinh nơi ở cho chúng thoáng mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông.
Vệ sinh sạch sẽ cơ thể cho chúng.
Không được cho cún tiếp xúc với môi trường bụi bẩn và những chú chó bệnh.
Phải làm sạch sẽ đồ ăn và bát đĩa ăn cho cún, tránh lây nhiễm vi khuẩn – virus qua đường ăn uống.
Cần phải đọc: Top 10 loại Thức Ăn cho CHÓ NGON và NHIỀU DINH DƯỠNG NHẤT
Chó Bỏ Ăn Chỉ Uống Nước Phải Làm Sao? Làm Sao Để Chó Con Ăn Nhiều?
Chó bỏ ăn do thói quen ăn uống
Hành động của bạn trong quá trình nuôi chó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tính cách, thói quen của chúng và rồi sẽ gây ra hiện tượng chán ăn. Trong đó sẽ rơi vào 2 trường hợp:
1. Cho ăn không đúng giờBạn bỏ lơ, không chú ý nhiều đến giờ cơm của chúng, cho ăn tùy hứng sẽ khiến chó cảm thấy không hứng thú khi ăn, chán ăn.
Với trường hợp này, bạn cần rèn luyện để đưa chúng vào khuôn khổ, hình thành thói quen ăn uống đúng giờ giấc giống như một phản xạ có điều kiện. Ví dụ, tới giờ ăn buổi sáng, trưa hoặc tối, mỗi khi chuẩn bị cho ăn bạn gõ bàn 3 nhịp chẳng hạn, dần dần nếu nghe gõ 3 nhịp vào bàn chúng sẽ tự động tìm đến vị trí của mình để ăn.
2. Do quá chiều chuộng trong ăn uốngbạn quá chiều chuộng chúng trong quá trình ăn uống. Một số chú được chủ cho ăn những thức ăn rất sang chảnh như thịt, trứng lộn,…Sau đó nếu bạn cho chúng ăn “kém sang” một tí, chúng sẽ tỏ ra rất chảnh, không thèm ăn, bỏ ăn như một hành động biểu tình chống đối.
Với những chú chó này, bạn cần thực hiện biện pháp mạnh bằng cách cắt giảm thức ăn và độ ngon của thức ăn của chúng. Vì nếu để lâu dài chúng sẽ hư. Ví dụ, ngày đầu bạn cho chó ăn cơm với cá thay vì thịt, nếu chúng không ăn vì chê thức ăn không ngon, bạn đổ thức ăn đi.
Tới bữa sau, bạn vẫn cho thức ăn vào đó, nhưng chỉ cho lượng thức ăn bằng một nửa của bữa trước. Nếu chó vẫn không ăn, bạn tiếp tục giảm dần lượng thức ăn cho đến khi chúng chịu ăn. Hành động này sẽ khiến chó cảm thấy đói và hiểu cảm giác bị đói. Khi đó chúng sẽ tự động ăn trở lại.
Ngoài ra, với cả hai trường hợ trên, bạn cũng có thể đưa chúng đến gặp bác sĩ thú y để tiêm thuốc kích thích tiêu hóa, điều trị biếng ăn.
Chó bỏ ăn do tâm líTâm lí ảnh hưởng rất nhiều đến thói quen ăn uống của cún. Khi chúng gặp phải một cú sốc lớn, ví dụ như chủ nhân của chúng đi xa, quan đời, hoặc rời xa mẹ, anh em, bạn bè của mình…chúng sẽ thấy thiếu vắng, buồn, nhớ nhung và từ đó bỏ ăn.
Trong trường hợp này, bạn cần chú ý đến cún nhiều hơn. Để hạn chế tình trạng này bạn cần cung cấp một chế độ ăn khoa học và bắt chúng tuân thủ. Nếu cún bỏ ăn liên tục trong 2 – 3 ngày, bạn nên đưa chúng đến gặp bác sĩ thú y để tham khảo ý kiến. Tiêm thuốc kích thích thèm ăn để cún ăn trở lại.
Đây là nguyên nhân phổ biến, thường gặp nhất khi chó bỏ ăn. Trong số các bệnh khiến chó biếng ăn, có hai khả năng bạn sẽ dễ dàng suy đoán ra được.
Trường hợp thứ 2 là do chúng bị đau răng. Biểu hiện khi chó bị đau răng là thường bỏ ăn chỉ uống nhiều nước do không nhai được các thức ăn cứng. Trong trường hợp này bạn có thể điều chỉnh thức ăn, cho chúng ăn những thứ mềm, dễ nuốt hơn.
Nếu đổi thức ăn mềm mà cún vẫn không ăn chứng tỏ chúng đang gặp phải một vấn đề khác. Lúc này, bạn nên đưa chúng đến bác sĩ để kiểm tra để biết cụ thể chúng đang mắc phải chứng bệnh gì để kịp thời điều trị.
Một trường hợp nữa, khi chó bị thương, vừa làm phẫu thuật xong, sức khỏe yếu chúng sẽ cảm thấy ăn không ngon và không hứng thú ăn uống. Lúc này, bạn chỉ cần cho chúng ăn một lượng vừa phải thức ăn nhưng lượng dinh dưỡng trong đó phải tăng cao để giúp chúng nhanh hồi phục sức khỏe. Và đặc biệt không ên ép buộc chúng phải ăn trong giai đoạn này.
Để kích thích ăn uống ở cún cưng của mình, giúp chúng phát triển cân đối, khỏe mạnh bạn nên áp dụng một số phương pháp sau để chúng ăn nhiều hơn.
Cho chó ăn các bữa đúng thời gian, hợp lí để hình thành phản xạ có điều kiện cho chó. Nên cho chúng ăn vào buổi sáng và tối, thời điểm tâm trạng chúng đang rất thoải mái.
Không nên cho chúng ăn một bữa quá nhiều mà nên chia thành nhiều bữa.
Thay đổi vị trí ăn.
Thường xuyên cho chó đi dạo để giải phóng năng lượng.
Đa dạng hóa thức ăn cho chó để tránh gây ngán, kích thích chó ăn ngon như: cơm, thịt, cá, trứng, thức ăn hỗn hợp dạng bột, dạng viên,… Nên sử dụng các thực phẩm như thực phẩm khô, thực phẩm dạng nước dành riêng cho chó đề hợp khẩu vị và đảm bảo dinh dưỡng.
Triệt sản cho chó đực, khi đó bản năng sinh tồn (ăn uống) sẽ mạnh hơn bản năng duy trì nòi giống, giúp chó ăn ngon.
Ăn Thịt Chó Có Được Uống Sữa, Nước Cam, Nước Dừa,… Không?
Ăn thịt chó không nên uống sữa, sữa đậu nành. Chúng ta chỉ sử dụng sữa, sữa đậu nành trước hoặc sau khi ăn thịt chó khoảng 2-3h đồng hồ là tốt nhất.
Trong thịt chó chứa một lượng protein rất lớn. Thịt chó lại có tính nóng, khó tiêu hóa hơn những thực phẩm khác. Nếu chúng ta sử dụng sữa, sữa đậu nành cùng với thịt chó sẽ khiến hệ tiêu quá bị quá tải, khó tiêu hóa. Chính vì thế, chúng ta nên uống sữa, sữa đậu nành trước hoặc sau khi ăn thịt chó khoảng 2-3h.
Đặc biệt là trẻ em hay sử dụng sữa tươi, sữa bột nhiều thì các bố, mẹ nên có một chế độ ăn uống hợp lý để trẻ không bị mắc chứng đầy bụng, khó tiêu sau khi ăn thịt chó.
Ăn thịt chó có được uống nước cam?Không nên uống nước cam ngay sau khi ăn thịt chó.
Bởi sau bữa ăn, dạ dày phải hoạt động hết công suất để tiêu hóa lượng protein rất lớn có trong thịt chó. Nếu bạn uống nước cam sẽ làm tăng áp lực lên thành dạ dày, gây cảm giác khó tiêu, tức bụng.
Ăn thịt chó có được uống nước dừa?Ăn thịt chó có được uống nước dừa không là vấn đề cần làm sáng tỏ đối với nhiều người nước ta.
Ăn thịt chó không nên uống nước dừa. Theo Đông y, nước dừa có tính hàn, tác dụng làm mát, giải nhiệt cơ thể. Còn thịt chó nhiệt, nóng. Nếu ăn lẫn hoặc sử dụng hai thực phẩm này gần nhau sẽ dễ gây chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu.
Ăn thịt chó có được uống coca không?Ăn thịt chó không nên uống cùng coca hay các nước ngọt có ga đóng chai.
Trong coca, nước ngọt đóng chai đều có ga và chứa cafein. Khi uống các loại thực phẩm này sẽ đưa một lượng khí CO2 vào trong cơ thể. Kết hợp với hàm lượng protein rất lớn có trong thịt chó sẽ gây chướng hơi, đầy bụng, và khó tiêu. Điều này làm ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hóa của bạn.
Ăn thịt chó có được uống bột sắn dây?– Ăn thịt chó không nên uống bột sắn dây.
– Bột sắn dây có tính hàn, mát. Thịt chó tính nóng, nhiệt. Nếu sử dụng bột sắn dây ngay sau khi ăn thịt chó sẽ gây đầy bụng, khó tiêu, nặng hơn có thể sinh chứng kiết lỵ.
Thỏ Có Uống Nước Không? Cách Cho Thỏ Uống Nước
Có rất nhiều ý kiến xung quanh việc cho thỏ uống nước sẽ khiến chúng bị đau bụng, đi ngoài thậm chí gây tử vong. Tuy nhiên đây là một quan niệm sai lầm, bởi đến cây cối còn cần tới nước để sinh tồn huống chi thỏ, chúng cũng giống người và các loài động vật thông thường, ngoài thức ăn thì nước cũng vô cùng cần thiết.
Ngay trong nguồn thức ăn của thỏ cũng đã có chứa một lượng nước nhất định, tuy nhiên cần bổ sung thêm bằng đường uống trực tiếp. Hàm lượng nước cần thiết cho thỏ trung bình chiếm tới khoảng 5% trọng lượng cơ thể, tương đương 200-1500ml nước.
Việc cho thỏ uống nước và gặp phải tình trạng đau bụng, tiêu chảy, sưng bụng, hay tử vong không phải do việc cho uống nước, mà nguyên nhân có thể do nguồn nước không đảm bảo, chứa các khuẩn Ecoli, cầu trùng gây nên.
Cách cho thỏ uống nướcTrong hàm lượng thức ăn hàng ngày của thỏ gồm các loại rau xanh, củ quả đã bao gồm một lượng nước nhất định, tuy nhiên vẫn chưa đủ, lượng nước trong thức ăn mới chỉ đáp ứng đủ 60-80%. Vì vậy cần bổ sung thêm nước uống trực tiếp cho thỏ để tiêu hóa thức ăn và duy trì hoạt động sống của cơ thể.
Tùy vào lượng thức ăn hàng ngày mà có sự điều chỉnh lượng nước cung cấp cho thỏ một cách hợp lý. Nếu cho ăn nhiều thức ăn khô cần tăng thêm nhiều nước uống hơn và ngược lại nếu cho ăn nhiều rau củ quả bạn nên cho thỏ uống ít nước lại.
Lượng nước cần thiết cho thỏ cũng có sự thay đổi, phụ thuộc rất nhiều vào độ tuổi, và giai đoạn phát triển:
Giai đoạn vỗ béo, chuẩn bị sinh sản thỏ cần từ 200-500ml/ngày
Giai đoạn mang thai: 600-800ml/ngày
Giai đoạn nuôi thỏ con: 800-1500ml/ngày
Lưu ý khi cho thỏ uống nướcCho thỏ uống nước đúng cách rất quan trọng, nếu không cẩn thận sẽ làm thỏ bị đau bụng, tiêu chảy thậm chí tử vong, vì vậy cần chú ý lựa chọn nguồn nước sạch, không cho thỏ uống nước lã, đồng thời thay nước thường xuyên tránh để nước quá lâu và mất vệ sinh.
Trường hợp nếu trong nguồn thức ăn hàng ngày của thỏ đã chứa sẵn nhiều nước, cần giảm bớt lượng nước uống bên ngoài đi tránh khiến hệ tiêu hóa của chúng bị khó chịu. Ngược lại nếu cho ăn quá nhiều thức ăn khô nên chú ý tăng lượng nước để thỏ tiêu hóa dễ dàng, tránh bị khó tiêu đầy bụng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Con Chó Không Ăn Bất Cứ Thứ Gì, Chỉ Uống Nước trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!