Xu Hướng 12/2023 # Có Nên Tẩy Giun Cho Trẻ Dưới 2 Tuổi? Tẩy Giun Cho Bé Đúng Cách # Top 21 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Có Nên Tẩy Giun Cho Trẻ Dưới 2 Tuổi? Tẩy Giun Cho Bé Đúng Cách được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Có nên tẩy giun cho trẻ dưới 2 tuổi?

Trẻ từ 1 – 7 tuổi là nhóm đối tượng dễ nhiễm giun sán và các loại ký sinh trùng. Tuy nhiên , hầu hết các loại thuốc tẩy giun thường được chỉ định cho người trưởng thành và trẻ từ 2 tuổi trở lên. Chính vì vậy mà rất nhiều mẹ băn khoăn không biết có nên tẩy giun cho trẻ dưới độ tuổi này hay không?

Trên thực tế, việc tẩy giun là biện pháp cần thiết nhằm tiêu diệt và cải thiện triệu chứng do nhiễm giun sán gây ra. Tình trạng này không chỉ gây khó chịu, ngứa ngáy, mệt mỏi, táo bón, lười ăn, mất ngủ, bứt rứt,… mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em.

Nếu để tình trạng nhiễm giun kéo dài, trẻ có thể bị rối loạn tiêu hóa, suy dinh dưỡng, tắc ruột, viêm nhiễm đường tiết niệu,… Vì vậy, với các trường hợp sau, mẹ nên tiến hành tẩy giun cho trẻ dưới 2 tuổi:

Trẻ biếng ăn, giảm cân, xanh xao, thiếu máu, mất ngủ, suy dinh dưỡng, giảm khả năng tiếp thu,…

Nhiễm các loại giun sán nguy hiểm như sán chó, giun đũa chó mèo,…

Tuy nhiên trước khi tiến hành tẩy giun cho trẻ nhỏ, mẹ cần tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khóa để được chẩn đoán bệnh lý mà trẻ gặp phải và chỉ định của các loại thuốc phù hợp. Vậy trẻ mấy tuổi thì tẩy giun được? Hầu hết việc tẩy giun sớm chỉ được thực hiện cho trẻ trên 1 tuổi, tuyệt đối không tẩy giun cho trẻ dưới độ tuổi này.

Khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về tẩy giun định kỳ cho trẻ

Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hướng dẫn tẩy giun cho bé đúng cách như sau:

Sử dụng thuốc tẩy giun cho trẻ em gồm albendazole (400 mg) hoặc mebendazole (500 mg) với thời gian là 6 tháng/1 lần được khuyến cáo cho tất cả trẻ từ 12 – 23 tháng tuổi, trẻ mẫu giáo 1 tuổi 4 tuổi và trẻ em ở độ tuổi đi học 5 tuổi 12 tuổi (ở một số nơi là 14 tuổi) sống ở những khu vực có tỷ lệ nhiễm của bất kỳ loại giun nào truyền qua đất.

Giun đũa: Ký sinh ở ruột non. Giun cái đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài gây ô nhiễm đất, nước. Trứng giun tiếp tục qua thức ăn, nước uống,… vào miệng người, đi vào ruột, nở và phát triển thành giun trưởng thành. Biến chứng của giun đũa là gây tắc ruột, áp xe gan, giun chui đường mật.

Giun kim: Sống ở ruột non, sau đó sống ở ruột già, giun cái đẻ trứng ở rìa hậu môn, gây ngứa hậu môn. Đường lây truyền trứng giun kim từ hậu môn hậu môn vào miệng qua tay, quần áo. Trứng giun kim vào ruột phát triển thành giun trưởng thành.

Giun móc: Ký sinh ở tá tràng, miệng giun bám vào niêm mạc ruột để hút máu. Giun cái đẻ trứng. Sau đó, trứng theo phân ra ngoài và nở thành ấu trùng. Đường lây nhiễm giun móc là con người đưa ấu trùng giun vào cơ thể qua việc ăn rau sống, tay bẩn đưa lên miệng,…

Giun tóc: Ký sinh ở ruột già. Đường lây nhiễm là do ăn phải trứng giun trong thức ăn, nước uống. Trứng giun tóc vào ruột sẽ phát triển thành giun trưởng thành.

Triệu chứng nhiễm giun ở trẻ em

Trẻ em bị nhiễm giun thường sẽ xuất hiện các triệu chứng sau:

Đau bụng vùng rốn ở trẻ em, bụng ỏng, gầy yếu, trẻ có thể nôn ra giun, ỉa ra giun. Đau bụng giun thường tái đi tái lại nhiều lần.

Khó ngủ, đôi khi đái dầm, hay quấy khóc do ngứa hậu môn vào ban đêm.

Rối loạn tiêu hóa, phân lúc đặc lúc lỏng, có thể nhìn thấy giun kim ở hậu môn hoặc trong phân.

Khó chịu, thay đổi trong hoạt động hằng ngày.

Bị mẩn đỏ và ngứa quanh vùng âm đạo.

Có biểu hiện thiếu hụt vitamin và khoáng chất.

Có thể có máu trong phân, có biểu hiện thiếu máu hoặc thở khò khè, ho khan.

Ngoài ra, sau khi thực hiện xét nghiệm tìm trứng giun sẽ thấy có trứng giun trong phân của trẻ. Trong một số trường hợp nhiều giun đũa thì siêu âm có thể phát hiện thấy hình ảnh của giun đũa.

Các loại thuốc tẩy giun cho trẻ

Đối với trẻ em, chỉ nên bắt đầu tẩy giun định kỳ khi trẻ được 2 tuổi trở lên. Trong trường hợp trẻ dưới 2 tuổi, nếu phát hiện hoặc nghi ngờ nhiễm giun sán thì nên đưa trẻ đi khám và làm xét nghiệm tầm soát, đến khi đã có bằng chứng chính xác của việc nhiễm giun sán thì trẻ sẽ được điều trị theo sự hướng dẫn của bác sĩ. Trẻ cần bắt đầu tẩy giun định kỳ mỗi 6 tháng một lần. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều thuốc tẩy giun, trong đó có các loại thuốc phổ biến sau:

Mebendazole: Dùng loại dạng 500 mg. Viên nén vị ngọt trái cây hoặc dung dịch uống có hương giúp trẻ dễ uống càng tốt. Uống một lần duy nhất 500mg/ngày và thường được uống vào buổi sáng. Đối với dạng thuốc hàm lượng 100 mg mỗi viên, cần cho bé uống 2 viên mỗi ngày vào buổi sáng và buổi tối, uống trong 3 ngày liên tiếp.

Albendazole: Dùng loại viên nén 400 mg. Uống một lần duy nhất 400 mg/ngày và cũng thường được uống vào buổi sáng.

Pyrantel : Thuốc được trình bày dưới dạng viên nén 125 mg và 250 mg, liều dùng là 10 mg cho mỗi kilogram cân nặng. Trẻ uống 1 liều duy nhất

Thuốc tẩy giun có thể gây ra một số phản ứng phụ như đau đầu, nôn, buồn nôn, chóng mặt, rối loạn tiêu hóa, đau bụng, tiêu chảy. Nhưng các triệu chứng này thường nhẹ và sẽ tự khỏi sau vài ngày. Trong một số ít trường hợp, trẻ có thể có phản ứng dị ứng với thuốc như: phát ban, ngứa, nổi mề đay. Khi đó, cha mẹ nên đưa trẻ đến ngay các cơ sở y tế để được xử trí kịp thời. Hiện nay thuốc có thể được uống trong hoặc ngay sau bữa ăn, không cần nhịn đói hay ăn kiêng, cũng không phải dùng thuốc xổ. Nhưng thông thường thuốc tẩy giun được sử dụng vào buổi sáng, trước khi ăn.

Tình trạng nhiễm giun sán hiện nay ở nước ta đang cao ở mức đáng báo động. Do đó, mỗi người cần có các biện pháp phòng tránh bệnh hiệu quả. Trước hết, cần loại bỏ ngay những thói quen khiến trẻ dễ nhiễm bệnh, xây dựng một lối sống an toàn, khỏe mạnh.

Phòng nhiễm giun, sán như thế nào?

Để hạn chế việc nhiễm giun, sán, mẹ cần dạy cho trẻ 3 lưu ý quan trọng:

Thường xuyên rửa tay sạch

Thực hiện ăn chín uống sôi, vệ sinh an toàn thực phẩm

Luôn đảm bảo đi vệ sinh an toàn

Tẩy Giun Cho Trẻ Cần Kiêng Gì?

Tẩy giun là việc cần làm đối với trẻ nhỏ để giúp con phát triển toàn diện. Tuy nhiên để mang lại hiệu quả tốt nhất và đảm bảo an toàn cho bé thì mẹ cần phải tẩy giun đúng cách. Vậy thì tẩy giun cho trẻ cần kiêng gì?

1, Không nên cho bé uống thuốc giun khi bụng quá đói

Các mẹ nên biết rằng các thuốc tẩy giun trên thị trường thường có hàm lượng tá dược tương đối. Do vậy nếu như khi bé đang đói mà lại uống thuốc thuốc vào sẽ cực kỳ hại dạ dày, dễ gây tổn thương niêm mạc dạ dày và tăng nguy cơ mắc bệnh lý về dạ dày, không tốt cho trẻ.

Thêm vào đó khi uống đói sẽ khiến bé buồn nôn, nôn ói, người mệt lử, dễ bị ngất xỉu. Do vậy tốt nhất mẹ nên cho bé bú một chút hoặc ăn nhẹ trước khi uống thuốc.

2, Không được dùng nhiều loại thuốc giun cùng một lúc

Mẹ không nên dùng nhiều loại thuốc tẩy giun cùng một lúc vì như thế hoạt chất có tác dụng quá nhiều có thể gây sốc thuốc ngoài ra còn có thể gây tương tác thuốc tăng tác dụng phụ gây nguy hiểm cho bé.

Sử dụng nhiều loại thuốc giun cùng một lú có thể gây nguy hiểm cho bé.

3, Không lạm dụng thuốc tẩy giun

Các bác sỹ khuyến cáo dù là trẻ nhỏ hay người lớn thì khi dùng thuốc giun chỉ tối đa 1-2 liều bởi thuốc rất có hại với cơ thể. Và nếu muốn dùng tiếp thì phải chờ tới 6 tháng sau đó mới được dùng. Nếu như bạn cho con uống quá liều sẽ gây sốc thuốc, nguy hiểm tới sức khoẻ và tính mạng của trẻ. Vì thế cần phải tham khảo thật kỹ ý kiến của bác sỹ trước khi sử dụng để tránh những hậu quả không đáng có.

4, Không cho trẻ uống thuốc giun với nước ngọt

Bất kể loại thuốc nào cũng thế, khi uống thì mẹ cần cho bé uống với nước trắng đã đun sôi để nguội là tốt nhất. Như vậy vừa đảm bảo an toàn cho bé mà còn tăng hiệu quả trong việc dùng thuốc. Nếu mẹ cho con uống thuốc với nước ngọt, đặc biệt các loại nước ngọt có gas sẽ làm giảm đi tác dụng của thuốc hoặc có thể làm tăng độc tính, thậm chí là không thể tiêu diệt được giun bởi một số loại giun rất thích đường.

5, Không nên cho bé ăn nhiều đồ ngọt khi tẩy giun

Bản chất của giun đó là chúng thường thích đồ ngọt, chúng hay hút đường từ thức ăn mà bé ăn vào. Chính vì vậy nếu như mẹ cho con ăn nhiều đồ ngọt, bánh kẹo ngọt sẽ chẳng khác nào cung cấp dinh dưỡng cho giun sống lại, giúp các ấu trùng giun nhanh sinh nở… không thể loại bỏ triệt để được giun. Do đó để mang lại hiệu quả cao mẹ nhớ hạn chế hoặc kiêng cho con ăn đồ ngọt lúc này.

6, Tránh để trẻ tiếp xúc với các nguồn nhiễm giun

Đồ ngọt là thức ăn ưa thích của bé và các loại giun.

Bởi trẻ vẫn chưa thể ý thức được thế nào là bẩn và sạch, chính vì thế hay bò lê tới những chỗ mất vệ sinh, tiếp xúc với động vật. Lúc này mẹ không được để con tiếp xúc với chó, mèo, chỗ ẩm thấp hoặc người đang bị nhiễm giun… Bởi dù đang uống thuốc nhưng sau đó vẫn tiếp xúc với mầm bệnh thì sẽ rất dễ tái phát lại.

7, Không được cho bé ăn đồ ăn tươi sống, chưa chế biến kỹ

Khi tẩy giun cho trẻ cần kiêng gì? Mẹ cần phải kiêng đồ ăn sống tái cho bé, bởi chức năng tiêu hoá của con lúc này rất yếu, nếu ăn đồ sống càng gây nhiễm trùng, tạo điều kiện cho giun sán và vi khuẩn từ bên ngoài tấn công vào, làm mất hiệu quả của thuốc. Do vậy mẹ lưu ý phải chế biến thức ăn chín kỹ, mềm, để bé dễ tiêu hoá.

Các mầm bệnh có thể đến từ tất cả những thứ xung quanh trẻ.

8, Tránh cho trẻ vận động quá nhiều

Chắc chắn sau khi tẩy giun sức khoẻ của bé sẽ yếu hơn, bé mệt mỏi và hay có dấu hiệu buồn nôn do tác dụng của thuốc. Vì thế mẹ hãy cho con nghỉ ngơi nhiều hơi, tránh hoạt động nhiều để có thêm sức khoẻ.

Kinh Nghiệm Tẩy Giun, Xổ Giun Cho Chó Đúng Cách Tại Nhà

Xổ giun cho chó là việc làm cần thiết đối với bất kể ai đang nuôi thú cưng. Trước đây lúc mình mới nuôi chó cũng cảm thấy vô cùng đau đầu về vấn đề xổ giun cho cún, đặc biệt những bạn nuôi cún lần đầu thì vấn đề này khá khó khăn . Bài viết này Nuôi Thú sẽ hướng dẫn cách xổ giun cho chó tại nhà đúng cách, giúp bạn tham khảo để áp dụng với cún cưng của mình.

Nếu bạn là một người yêu động vật và đang sở hữu một bé cún thì chắc chắn việc đầu tiên là phải tiêm phòng và tẩy giun cho bé. Với những bạn có điều kiện sẽ nhờ tới sự giúp đỡ của bác sĩ thú y. Còn với những bạn không mấy dư dả, tẩy giun cho chó tại nhà thì làm sao để đúng cách, dùng thuốc gì, liều lượng ra sao lại là cả một vấn đề.

Vì sao chó bị giun?

Trứng giun bị lẫn trong thức ăn và xâm nhập vào cơ thể chó bằng đường ăn uống.

Nhiều con chó ăn phân của người hoặc các con chó khác bị nhiễm giun.

Chó sống trong môi trường bẩn, mất vệ sinh.

Chó nuốt phải ve chó, bọ chét của những con chó bị mắc giun.

Chó ăn phải trứng giun ở những nơi chúng hay đi vệ sinh, dính vào chân, hậu môn và xâm nhập cơ thể.

Chó lây giun của nhau khi giao phối bởi chúng thường liếm hậu môn của nhau lúc đó.

Khi nào cần xổ giun cho chó?

Xổ giun cho chó khi nào còn tuỳ thuộc vào sự phát triển của nó, cụ thể như sau:

Đối với chó con, nên tẩy giun từ lúc bé mới 2 tuần tuổi bằng cách cho uống thuốc tẩy giun. Lặp lại mỗi tháng 1 lần cho tới khi đủ 6 tháng tuổi.

Đối với cho lớn trên 1 năm tuổi, bạn hãy tẩy giun cho chó mỗi lần cách nhau từ 3 đến 6 tháng.

Đối với chó cái bạn dự định sinh sản, hãy tẩy giun cho nó trước khi giao phối và trước khi sinh 10 ngày để nếu có trứng giun sẽ không bị lây sang chó con. Sau đó tẩy giun cùng với chó con khi đã sinh được 2 tuần và lặp lại như với chó trưởng thành.

Nhận biết chó bị giun Giai đoạn cấp tính

Xuất hiện nhiều nhất ở chó từ 1 đến 4 tháng tuổi.

Nôn mửa liên tục và trong bãi nôn xuất hiện giun.

Có thể bị tiêu chảy và táo bón dẫn đến mất nước nghiêm trọng.

Đi ngoài ra máu và phân có màu xám với mùi rất khó chịu.

Giai đoạn mãn tính

Ăn ít hơn mọi ngày thậm chí bỏ ăn.

Rối loạn thần kinh, ngơ ngác, lo sợ, run rẩy, mệt mỏi hoặc nằm im một chỗ, nhiều trường hợp trở nên hung dữ hơn mọi khi.

Chó thường xuyên nôn mửa.

Rối loạn tiêu hoá.

Phân chó thường có màu xám đỏ, kèm theo giun sán.

Nếu chó bị nhiễm sán dây thì cần điều trị nhanh chóng vì rất dễ kiệt sức và chết do mất máu quá nhiều. Bên cạnh đó, tuỳ thuộc mắc loại giun nào mà chó còn có những biểu hiện sau:

Trọng lượng của chó giảm sút nhanh chóng chứng tỏ nó đã bị giun đũa, sán dây và giun tóc tấn công.

Lông của chó thường xơ rối, ủ rũ và da bị kích ứng cùng biểu hiện đánh rắm thường xuyên.

Chó nhiễm giun móc thường bụng sẽ to hơn nhiều so với bình thường.

Kinh nghiệm xổ giun cho chó tại nhà

Nếu bạn đang nuôi một bé cún nhỏ thì việc này rất đơn giản, chỉ cần chộn với thức ăn cho chó ăn vì tầm tuổi này chó thường rất háu ăn. Ngược lại với chó trưởng thành, chúng thường hay kháng cự nên cần sử dụng biện pháp khác. Cùng với đó, bạn phải nắm được các loại thuốc để xổ giun cho chó hiệu quả nhất.

Thuốc tẩy giun cho chó nên dùng

Sanpet: Phù hợp với chó lớn từ 2 tháng tuổi cân nặng 5kg trở lên.

Drontal Plus: Thuốc tẩy giun dành cho chó nhỏ.

Exotral: Rất tốt và dùng được cho chó nhỏ, đang cho con bú, mang thai.

Lopatol: Có cả cho chó bé và chó lớn.

Pyrantel Pamoate: Rất tốt, sử dụng được cả cho chó con đang bú mẹ, có 2 dạng viên và dạng nước.

Espisprantel: Chỉ sử dụng cho chó trên 2 tháng tuổi.

Mebendazole: Loại phổ biến nhất, sử dụng được cho các loại chó, nên dùng trong 3 ngày liên tục nếu chó của bạn nhiễm giun mãn tính. Điểm đặc biệt của loại thuốc này là không hấp thụ qua đường ruột mà chỉ ở lòng ống ruột, hút hết đường glucid của giun.

Dichlovos: Loại thuốc này cần có chỉ dẫn của bác sĩ thú y vì nó không dùng được cho chó có tiền sử tim mạch, gan hoặc thận.

Thenium Closylate: Chỉ dùng cho chó đã trưởng thành.

Ngoài ra thì các bạn cũng nên tham khảo bài viết thuốc tẩy giun cho chó loại nào tốt nhất để lựa chọn ra đợc loại thuốc tẩy giun cho chó nhà bạn.

Tẩy giun tại nhà cho chó

Với chó nhỏ thì khá đơn giản vì chúng rất phàm ăn nên chỉ cần chộn thuốc với thức ăn là được. Đôi khi cũng có những bé khôn lanh sẽ ăn mỗi thức ăn mà để lại thuốc, lúc này cần áp dụng biện pháp khác.

Cho thuốc dạng nước vào xi lanh và bơm vào miệng chó kết hợp cưỡng chế.

Như vậy, Nuôi Thú vừa chia sẻ với bạn đọc kinh nghiệm xổ giun cho chó tại nhà khá chi tiết. Mong rằng những thông tin trên sẽ giúp chó cưng của bạn khoẻ mạnh và tiết kiệm chi phí đáng kể. Giúp mang lại niềm vui cho chính bạn và cho cả chó cưng của mình.

Các Loại Thuốc Tẩy Giun Cho Chó Poodle Và Lịch Tẩy Giun Bạn Nên Biết

Chó poodle là giống chó kiểng có nguồn gốc từ Pháp, Đức. Ngày nay chúng được rất nhiều người yêu thích và chọn làm vật nuôi, bạn đồng hành cùng mỗi gia chủ trong cuộc sống, sở hữu bộ lông xù, xoăn và dày đặc trưng cùng tính cách thông minh, thích vận động, chúng càng chiếm được thiện cảm của nhiều người hơn.

Giống chó Poodle được chia thành 5 dòng chính là Standard Poodle, Miniature Poodle, Toy Poodle và 2 giống poodle siêu nhỏ là Tiny Poodle, teacup poodle. Đây là giống chó kiểng có tuổi thọ cao.

Chó Poodle sống được từ 12 – 15 năm. Tuổi thọ của chó poodle sẽ phụ chế độ ăn uống chăm sóc của mỗi gia chủ, nếu bạn càng chăm sóc chúng kỹ càng, chế độ ăn uống hợp lý, đầy đủ chất dinh dưỡng thì tuổi thọ chúng càng cao.

Ngoài ra, theo các chuyên gia chăm sóc thú cưng đánh giá thì tuổi thọ chó poodle cũng bị ảnh hưởng bởi tính cách của chúng. Những chú chó trầm tính, bình tĩnh, sống hướng nội, không quá nghịch ngợm thì thường suống thọ hơn nhiều. Vì thế chó poodle cái sống thọ hơn chó poodle đực rất nhiều (có thể hơn tới 5 năm)

Cũng giống như bao giống chó khác thì chó poodle cũng là giống chó dễ mắc các bệnh về đường ruột như: giun, sáng, vi khuẩn… Đây là một hiện tượng phổ biến. Vì thế nếu bạn đang và sẽ bắt đầu nuôi những chú chó poodle thì nên tẩy giun cho chúng theo định kỳ để giúp:

Tránh các bệnh về đường ruột, hô hấp, mang lại sức khỏe tốt, khỏe mạnh

Hạn chế tình trạng biếng ăn, suy nhược cơ thể, sức đề kháng, hệ miễn dịch khi mắc phải các bệnh về giun

Bảo vệ sức khỏe của cún cưng và chính bạn vì có một số loại bệnh giun có thể bị lây nhiễm sang người khi bạn ôm ấp, vui chơi cùng chó

Ngoài ra việc tẩy giun chó Poodle còn giúp bạn theo dõi và kiểm tra được tình trạng sức khỏe của chúng thường xuyên.

Vì thế việc tẩy giun cho chó poodle là cực kỳ cần thiết, kể cả khi chúng vừa mới sinh ra.

2 tuần hoặc 3 tuần tuổi đầu đời là thời điểm thích hợp nhất để tẩy giun cho Poodle lần đầu tiên. Dưới 2 tháng tuổi nên thực hiện tẩy giun 2 lần/ 1 tháng.

Từ 2 tháng tuổi trở nên thì tẩy giun 1 lần/1 tháng.

Từ 1 năm tuổi trở lên có thể thực hiện tẩy giun 1, 2 lần/1 năm.

Nếu bạn đang phân vân và không biết lựa chọn loại thuốc nào tẩy giun tốt nhất cho chó poodle thì sau đây là các loại thuốc tẩy giun cho chó poodle bạn có thể tham khảo và chọn mua:

Đây là loại thuốc tẩy giun của thương hiệu Sanpet được sử dụng phổ biến và an toàn nhất hiện nay. Thuốc sử dụng cho mọi lứa tuổi của các giống chó.

Mebendazole là một loại thuốc được sử dụng để điều trị một số bệnh nhiễm giun ký sinh bao gồm bệnh giun đũa chó, bệnh giun kim, nhiễm trùng giun móc, nhiễm giun guinea, bệnh hydatid và giardia

Đây cũng là một loại thuốc tẩy giun của thương hiệu Sanpet, Espisprantel dùng cho chó con từ 7 tuần tuổi trở lên, không dùng với những chú chó nhỏ.

Thuốc praziquantel được sử dụng để điều trị nhiễm ký sinh trùng như sán máng và sán lá gan, giúp bảo vệ và cải thiện sức khỏe của thú cưng nhà bạn. Thuốc có 2 dạng thuốc để lựa chọn là viên uống và dạng nước để tiêm.

Dùng cho mọi lứa tuổi của chó cưng, có thể dùng cho chó đang bú sữa mẹ, loại thuốc này thích hợp dùng cho những chú chó con mới bắt đầu việc tẩy giun. Thuốc gồm 2 dạng là thuốc viên và nước, có thể uống hoặc tiêm tùy ý.

Đây là dạng thuốc nước, dạng siro có tác dụng tiêu diệt các loại giun đũa, giun móc, sán dây, giun tóc….Loại thuốc này phù hợp với những chú chó Poodle ở giai đoạn trưởng thành.

Để quá trình tẩy giun cho chó Poodle hiệu quả và không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng bạn cần lưu ý các điều sau đây:

Nên lựa chọn những địa chỉ bán thuốc tẩy giun chó Poodle uy tín, các loại thuốc có thương hiệu nguồn gốc rõ ràng, tránh tình trạng mua phải hàng giả, hàng nhái kém chất lượng, ảnh hưởng đến sức khỏe của chó Poodle. Nên kiểm tra thông tin: nhà sản xuất, hạn sử dụng, nguồn gốc, xuất xứ… trước khi mua

Nên cho chó ăn no trước khi tẩy giun, có thể tẩy trong bữa ăn sáng của chó poodle là tốt nhất. Vì thức ăn tiêu hóa và hấp thụ tốt thì cũng là lúc có tác dụng hiệu quả.

Nếu bạn chưa biết cách nào để tẩy giun cho chó poodle hiệu quả thì có thể tham khảo 3 cách sau đây: trộn thuốc vào trong thức ăn của chó Poodle, sử dụng thuốc dạng ống tiêm và có thể nghiền nhỏ và cho chúng uống trực tiếp. Tuy nhiên để hiệu quả nhất là bạn nên trộn thức ăn cho chúng ăn.

Sử dụng đúng liều lượng, không nên quá lạm dụng thuốc, nếu bạn chưa biết cách hoặc không an tâm khi sử dụng thì có thể nhờ đến sự tư vấn của bác sĩ thú ý.

Đối với những chú chó đang mang thai hoặc chó con vừa mới sinh ra thường chúng ta nghĩ việc tẩy giun sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và con. Tuy nhiên việc tẩy giun đúng cách mới là biện pháp bảo vệ sức khỏe tốt nhất.

Để an tâm hơn bạn có thể đến các cơ sở thú y để được sự tư vấn của bác sĩ về liều lượng, loại thuốc sử dụng… để yên tâm hơn trong việc bảo vệ sức khỏe chúng.

Kiểu cắt tỉa đầu tròn chó con cực kỳ thịnh hành hiện nay

Chó Poodle con với gương mặt cực kỳ ngây thơ với kiểu tóc “đầu tròn chó con”

Kiểu tóc đầu tròn với phần ngây thơ và phần thân, chân cạo sạch

Lông xù dài vẫn là nét đặc trưng không lẫn vào đâu của Poodle sau khi cắt kiểu đầu tròn

Gương mặt ngây thơ vô đối với kiểu tóc đầu tròn đáng yêu

Kiểu tóc Teddy Bear cũng là một trong những kiểu thịnh hành của chó Poodle

Kiểu tóc Teddy Bear phù hợp với những chú chó có kích thước nhỏ nhắn cỡ toy poodle

Một kiểu tóc Châu Âu đầy sang chảnh và quý tộc

Kiểu đầu tròn chó con vẫn dễ thương vô đối và đốn tim bao tín đồ yêu thích thú cưng

Kiểu hoàng gia quý tộc phù hợp với những chú chó Poodle có kích thước lớn

Đăng ký

Cách Cho Chó Uống Thuốc Tẩy Giun

Lịch tẩy giun cho chó như thế nào?

Khi chó mới được sinh ra, bạn thường cho chó ăn các loại thức ăn dặm hoặc là nguồn sữa từ chó mẹ. Đến tuần thứ 3, sữa của chó mẹ cạn, chó con hay đói khát. Ở tầm 3,4 tháng tuổi đầu tiên là có thể bắt đầu tẩy giun cho chó được rồi. Bởi lúc này giun có thể đang đẻ trứng trong ruột chó con, cần phải tẩy giun để tiêu diệt cho chúng chết trước khi trứng giun sán ra môi trường bên ngoài.

Các loại thuốc tẩy giun cho chó.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều lại thuốc tẩy giun cho chó được bán tại các cửa hàng đồ cho chó mèo, thú cưng hoặc tại các hiệu thuốc, các trung tâm chữa bệnh cho chó mèo.

–Thuốc tẩy giun sán cho chó mèo Drontal Plus : là sản phẩm hàng đầu diệt trừ giun sán nhờ sự kết hợp hoàn hảo của 3 hoạt chất praziquantel, pyrantel, febantel. Giúp tiêu diệt tất cả các loại giun trưởng thành, ấu trùng nguy hiểm trên chó. Pyrantel gây co cơ, liệt cơ làm giun không bám được vào vật chủ, febantel cản trở giun sử dụng năng lượng cho các hoạt động làm giun chết nhanh.

–Thuốc tẩy giun sán endogard : an toàn cho tất cả các giống chó và các lứa tuổi kể cả chó mang thai.

–Thuốc giun exotral cho chó mèo : phòng, trị các bệnh ký sinh trùng trên chó, mèo gây ra bởi các loại giun đũa, giun móc cùng các loại sán dây, sán xơ mít như Ascariasis, Ancylostomiasis, Uncinaria, Taeniasis, Toxocarasis, Angrostrongylosis …

Cách cho chó uống thuốc tẩy giun.

Điều đặc biệt lưu ý, khi nhà bạn có nhiều chó, nên cho một con uống thử trước để thử nghiệm, sau vài tiếng thấy ổn định, không có gì bất thường thì mới có các con còn lại uống.

Việc tẩy giun cho chó là rất quan trọng ngay cả những chi tiết nhỏ nhất , vì vậy bạn cần phải để ý cẩn thận, tỉ mỉ nhất là đối với cách cho chó uống thuốc tẩy giun. Từ đó giúp cho chó của bạn phát triển khỏe mạnh.

Lịch Tẩy Giun Cho Chó. Giá Bán Các Loại Thuốc Tẩy Giun Cho Chó Tốt Nhất

I. Lịch tẩy giun cho chó

Để tránh sự phát triển của các loại giun sán kí sinh trong cơ thể chó, làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của chúng. Ngay từ khi cún của bạn còn nhỏ, bạn phải chú ý tẩy giun thường xuyên cho chúng:

– Sau khi cún con được 3 tuần tuổi, bắt đầu ngưng sữa mẹ và chuyển sang tập ăn. Bạn cần tẩy giun cho chúng ngay lập tức để tránh trứng giun phát tán ra môi trường bên ngoài.

– Vì sức khỏe của cún con lúc này còn yếu, hệ miễn dịch còn đang phát triển nên bạn cần lặp lại việc cho cún uống thuốc tẩy giun vào lúc cún đủ 4, 6 và 8 tuần tuổi.

– Sau lượt xổ giun vào lúc cún đủ 8 tuần tuổi, cứ 1 tháng bạn tẩy giun cho cún một lần. Giai đoạn này chủ yếu chỉ có thể xổ giun đũa.

– Khi chó đủ 6 tháng tuổi, cứ 2 – 3 tháng bạn tẩy giun cho cún một lần để tiêu diệt giun và sán kí sinh trong cơ thể chúng.

– Khi cún của bạn đủ 1 năm tuổi, bạn cần duy trì 6 tháng xổ giun cho chúng 1 lần để đảm bảo diệt sạch hết giun, sán trong suốt vòng đời của chúng.

II. Các loại thuốc tẩy giun cho chó và giá bán

Lopatol: Hộp 4 viên giá 85.000 – 90.000đ. Là loại thuốc tẩy an toàn và tốt nhất hiện nay. Chủ yếu dành cho chó trưởng thành.

Pyrantel Pamoate: Thuốc rất an toàn. Dùng cho chó đang thời kì bú mẹ. Hộp 10 viên giá 150.000 – 160.000đ

Mebebdazole: Thuốc an toàn, có thể dùng cho mọi lứa tuổi. Với chó nghi bị nhiễm giun sán nặng nên dùng trong 3 ngày liên tục. Hộp 1 viên giá 20.000 – 23.000đ

Thenium Closylate: Không dùng cho chó đang bú sữa mẹ và chó mẹ đang kì nuôi con bằng sữa.Hộp 2 viên giá 35.000 – 40.000đ

Espisprantel: Không dùng cho chó dưới 7 tuần tuổi. Hộp 4 viên giá 70.000 – 72.000đ

Sanpet: Không dùng cho chó bị bệnh về tim, gan, thận.Vỉ 10 viên giá 55.000 – 60.000đ

Sentinel (Milbemycin Oxime): Chỉ dùng cho chó từ 8 tuần tuổi trở lên, trị được tất cả các loại giun. Hộp 10 viên giá 800.000 – 1.000.000đ (giá rất đắt, cao nhất trên thị trường hiện nay).

Ivermectin: Lọ 100ml giá 30.000 – 35.000đ – Chỉ dùng cho chó từ 8 tuần tuổi trở lên. – Không dùng cho các giống chó chăn cừu như Becgie, lai Becgie,… – Dùng quá liều có thể gây tử vong.

Để cho cún con uống thuốc tẩy giun, bạn có thể thực hiện theo các cách sau đây:

– Cách 1: Trộn lẫn vào trong thức ăn. Đây là cách được sử dụng phổ biến nhất. Trước khi trộn bạn cần nghiền nhỏ thuốc vì nếu để cả viên có thể chó sẽ chừa viên thuốc lại.

– Cách 2: Tán nhuyễn thuốc, hòa nước rồi cho vào ống tiêm (đã bỏ mũi kim), mở miệng chó rồi bơm thuốc vào cổ chó cho chúng nuốt xuống.

– Cách 3: Cho chó nằm ngửa, dùng tay giữ miệng chó, cho viên thuốc vào sau đó vuốt cổ cho chúng nuốt xuống. Tuy nhiên khi sử dụng cách này cần chú ý tránh làm chó bị nghẹn, sóc thuốc ở cổ.

IV. Lưu ý khi tẩy giun cho chó

– Trước khi tẩy giun, nên cho chó ăn ít thức ăn lại. Không nên để chúng uống thuốc trong tình trạng no.

– Không tẩy giun khi sức khỏe của chó không tốt hoặc thời tiết quá nóng.

– Sau khi tẩy nên cho chó uống men tiêu hóa để hỗ trợ hệ tiêu hóa, giúp chó không bị buồn nôn, khó chịu trong người.

– Trong thời gian tẩy giun cần hạn chế đến tối đa việc cho trẻ tiếp xúc với chó, nếu có thì phải rửa sạch tay bằng xà phòng để tránh lây nhiễm.

– Không nên thực hiện việc tẩy giun và tiêm vac-xin cho chó đồng thời với nhau.

Cập nhật thông tin chi tiết về Có Nên Tẩy Giun Cho Trẻ Dưới 2 Tuổi? Tẩy Giun Cho Bé Đúng Cách trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!