Xu Hướng 10/2023 # Có Nên Cho Trẻ Ngủ Máy Lạnh? # Top 11 Xem Nhiều | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Có Nên Cho Trẻ Ngủ Máy Lạnh? # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Có Nên Cho Trẻ Ngủ Máy Lạnh? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tránh việc sử dụng máy lạnh trong thời gian dài

Khi hoạt động trong môi trường máy lạnh cũ quá lâu, sức đề kháng của é sẽ bị kém đi, tốt nhất bạn nên cho bé ra ngoài từ 2- 3 lần một ngày, cách tầm 4 giờ nên ra ngoài 1 lần. Nhưng cần lưu ý thêm để tránh cho trẻ bị sốc nhiệt các mẹ nên tắt điều hòa khoảng 30 phút sau mới nên cho bé ra ngoài. Bởi nếu ở trong phòng điều hòa cả ngày trẻ sẽ dễ bị khô da, viên họng và có thể là một số bệnh khác nữa mà tùy cơ địa mỗi bé sẽ có phản ứng riêng.

Không để nhiệt độ quá thấp Theo dõi tình trạng uống nước của trẻ Không nên tùy tiện điều chỉnh nhiệt độ lên xuống thất thường

Nếu trẻ đang ở trong nhiệt độ thời tiết bình thường, mồ hôi nhiều, bạn không nên cho trẻ vào ngay phòng quá lạnh. Hãy lau mồ hôi cho trẻ và để trẻ nghỉ ngơi một lúc. Khi mở phòng điều hòa, bạn hãy cho bé đứng ở cửa một vài phút cho quen với môi trường mát lạnh ở trong, rồi mới cho trẻ vào. Bạn nên hạn chế trẻ đi ra đi vào ở nơi có nhiệt độ chênh lệch. Ngoài ra trong phòng điều hòa không khí khô, bạn nên dùng máy tạo ẩm. Nhưng cũng chỉ sử dụng làm ẩm nhẹ, nếu không lại tạo ra độ ẩm lớn dễ làm trẻ viêm đường hô hấp hơn.

Sử dụng máy lạnh kèm với quạt thông gió trong phòng

Lợi ích của quạt thông gió là giúp không khí được luân chuyển, không bị bí bách và cân bằng tự nhiên hơn, bạn có thể đến những đại lý bán máy lạnh cũ cũng có thể mua được quạt thông gió. Tuy nhiên, nếu thời tiết không nóng bức thì không cần thiết phải cho em bé sử dụng điều hòa. Gió và khí trời tự nhiên, thậm chí là gió quạt vẫn là tốt nhất cho bé và tất cả chúng ta. Lưu ý để tránh khô mũi, bạn nên thường xuyên nhỏ mũi cho bé bằng dung dịch nước muối sinh lý để giữ độ ẩm cần thiết trong cơ thể. Không nên để hướng điều hoà thổi thẳng vào mặt, đầu trẻ vì sẽ khiến trẻ bị ngạt mũi, khó thở và mắc các bệnh về hô hấp, viêm họng. Cho bé ăn những loại thức ăn, đồ uống giải nhiệt như nước cam nước chanh, nước cam… Khi trẻ ngủ, hãy đắp một tấm chăn mỏng, đặc biệt che kín vùng bụng, tránh lỗ chân lông giãn nở dễ dẫn tới bị cảm lạnh. Cần chọn cho trẻ những bộ quần áo thấm mồ hôi tốt như đồ cotton.

Thực hiện vệ sinh máy lạnh đúng chu kì

Dù trong nhà hay ngoài đường thì lượng bụi bẩn trong không khí luôn chứa vi khuẩn đặc biệt là ở các thành phố lớn, khi kết hợp với hơi ẩm trong không khi và đặc biệt hệ thông làm lạnh của máy lạnh là nơi trú ẩn thích hợp là điều kiện cho rất nhiều loại nấm mốc và mầm bệnh. Không gian trong phòng cũng cần phải được vệ sinh sạch sẽ, lau chui hàng ngày tránh bụi bẩn bám vào đồ dùng.

Cho Trẻ Nằm Ngủ Máy Lạnh Có Tốt Không?

Máy lạnh là vật dụng quen thuộc trong những ngôi nhà hiện đại. Nhất là mùa nóng, việc cả gia đình bật máy lạnh sử dụng là bình thường. Tuy nhiên, đối với trẻ nhỏ, mẹ nên có những nguyên tắc nhằm tránh cho con phải bệnh vì máy lạnh.Sao con cứ bị lạnh?

Nhiệt độ thích hợp

Thân nhiệt của trẻ em không giống người lớn, chính vì vậy nhiệt độ phòng phù hợp cho người lớn chưa chắc đã khiến trẻ cảm thấy thoải mái. Trung tâm điều nhiệt của trẻ chưa hoàn thiện, hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm chưa hoàn thiện, nhất là trẻ dưới 3 tuổi, vì vậy, nhiệt độ ngoài trời chỉ cần hơi tăng lên trẻ em đã bị nóng, do cơ thể không điều tiết được và dễ dẫn đến rôm sảy. Vậy nhưng nếu để lạnh quá cũng rất dễ khiến con bị ho, cảm. Thông thường trong các phòng nuôi dưỡng sơ sinh ở bệnh viện luôn có mức nhiệt độ từ 27-29 độ C.

Một mẹo nhỏ nữa cho mẹ, khi trẻ nằm điều hòa, nên để mức nhiệt độ theo quy tắc: Khi người lớn đi vào phòng trẻ sơ sinh phải thấy hơi nóng và toát mồ hôi thì là vừa, nếu người lớn cảm thấy mát thì trẻ sơ sinh sẽ lạnh.

Tránh sự thay đổi đột ngột

Khi bé đang ở ngoài nắng về, mồ hôi ra nhiều, tuyệt đối không cho bé vào phòng có nhiệt độ quá lạnh ngay. Cha mẹ nên lau khô mồ hôi cho bé, để bé ngồi 1 lúc sau đó mới cho bé vào phòng có điều hòa.

Khi muốn ra ngoài, cha mẹ nên tắt điều hòa, mở cửa phòng 1 lúc cho bé dần thích nghi với nhiệt độ bên ngoài. Sau đó mới cho bé ra khỏi phòng.

Trong những ngày thời tiết nắng nóng, nên hạn chế cho bé ra vào phòng có điều hòa liên tục.

Cho bé uống nhiều nước

Đáng ngại nhất của trẻ khi nằm phòng điều hòa là bị mất nước. Mất nước không những khiến cơ thể suy nhược, dễ bị ốm mà còn khiến con hay gặp táo bón do phân cứng khó tiêu. Mẹ nên bổ sung cho bé thật nhiều nước khi con nằm điều hòa. Cho dù đó là nước lọc, sữa mẹ, sữa công thức, nước trái cây hay canh súp…thì đều có công dụng bù nước cho cơ thể trẻ.

Ngoài ra mẹ còn cần lưu ý thêm một nguyên tắc nhỏ trong chế độ ăn uống của trẻ, đó là nên ăn nhiều rau quả, trái cây hơn một chút.

Không bật máy 24/24

Bật điều hòa cả ngày sẽ khiến không khí tù đọng, không tốt cho sức khỏe và hệ hô hấp của trẻ. Mỗi ngày, ít nhất mẹ phải 2 lần tắt điều hòa, mở hết các cửa, dùng quạt đuổi hết không khí tù đọng ra ngoài, đồng thời kết hợp đón ánh nắng vào phòng càng nhiều càng tốt.

Không để luồng gió thẳng vào nơi con ngủ

Hệ hô hấp của trẻ nhỏ còn rất nhạy cảm. Nếu quạt gió của điều hòa thổi thẳng vào mặt, vào đầu thì với những bé có cơ địa yếu sẽ rất dễ mắc những bệnh về đường hô hấp như dị ứng đường hô hấp, viêm mũi, viêm phế quản, viêm phổi, đau họng. Những triệu chứng phổ biến của bé là ho, sốt, ngạt mũi… có thể xuất hiện sau khi nằm điều hòa trong thời gian lâu.

Bật quạt thông gió khi sử dụng điều hòa

Giữ vệ sinh sạch sẽ

Phòng bật điều hòa cần được thường xuyên lau dọn, nếu không những loại nấm mốc, mầm bệnh lưu trú sẽ trở thanh nguồn gốc phát sinh bệnh cho em bé. Ngoài ra khi sử dụng điều hòa lâu thường sẽ làm khô không khí. Nếu không có điều kiện mua máy phun sương hay máy hơi nước tạo độ ẩm, mẹ có thể đặt một chậu nước trong phòng.

Lưu ý cho trẻ sơ sinh

Ở điều kiện sinh bình thường, trẻ được mang thai trong bụng mẹ 9 tháng 10 ngày, luôn được sởi ấm bởi thân nhiệt của mẹ khoảng 37,5 38oC. Khi bé chào đời, nhất là trong tháng của đầu đời gọi là giai đoạn sơ sinh, giai đoạn này bé không có khả năng điều hòa nhiệt độ cho cơ thể như những đứa trẻ lớn hơn, đặc biệt là những trẻ sinh thiếu tháng thì khả năng điều hòa thân nhiệt cho cơ thể càng kém hơn. Vì vậy, bé rất dễ bị nhiễm lạnh nếu không được chăm sóc đúng cách như: mặc áo ấm, quấn tả lót, khăn, đội mũ, mang vớ. Nếu ở nhiệt độ phòng 23oC mà không mặc quần áo hay đắp chăn, ủ ấm cho trẻ sơ sinh thì sẽ bị nhiễm lạnh, giống như người lớn không mặc đồ ở với nhiệt độ phòng là 0oC. Bé sau sinh đủ tháng được chăm sóc đúng cách, thân nhiệt bình thường của trẻ sẽ ở khoảng 36,5 – 37,5oC. Bé được mặc quần áo, mang bao tay, mang vớ chân, đội mũ và đắp chăn thì có thể chịu được nhiệt độ phòng từ 25 – 28oC.

NHÌN TƯ THẾ NGỦ, ĐOÁN TRÍ THÔNG MINH CỦA TRẺ EM 9 THỰC PHẨM NGUY HIỂM CÓ THỂ LÀM CHẾT CON BẠN

Có Nên Cho Bé Nằm Ngủ Ở Phòng Máy Lạnh Không?

Trong quá trình mang thai 9 tháng 10 ngày, thì môi trường sống của các bé trong bụng mẹ luôn luôn ổn định được sưởi ấm bằng thân nhiệt của mẹ với nhiệt độ từ 37,5 đến 38 độ C. Vì thế bé vô cùng an toàn và không phải lo lắng bất cứ điều gì khi có sự thay đổi thời tiết cũng như bé không cần phải có độ thích nghi phù hợp với môi trường bên ngoài.

Còn khi lúc bé chào đời, đối với cơ thể của bé còn rất non nớt và yếu đuối chưa có khả năng điều hòa nhiệt độ môi trường như người lớn có thể nóng lạnh bất thường không giống theo với một chuẩn mực nào cả. Vì vậy các cha mẹ cần phải quan tâm, săn sóc trẻ lúc này nhiều hơn. Không những thế mà còn phải lưu ý tới nhiệt độ phòng ngủ của bé làm thế để phù hợp, giúp bé ngủ ngon và sâu giấc hơn.

Nhiệt độ lý tưởng phòng ngủ của bé là từ 26 đến 28 độ C là phù hợp. Nếu trẻ nằm ở phòng có nhiệt độ 23độ C mà không mặc quần áo hay đắp chăn, ủ ấm cho trẻ sơ sinh thì bé sẽ rất dễ bị nhiễm lạnh. Khi cơ thể của bé cứng cáp và lớn hơn thì thân nhiệt của bé có khả năng độ thích hợp tốt hơn. Lúc này nên để phòng ngủ của bé khoảng 36,5 – 37,5 độ C.

Như vậy, nếu nhiệt độ thời tiết không nóng lắm hay lạnh lắm và phòng thoáng đãng, bạn không nhất thiết phải sử dụng máy lạnh mà nen cho bé hít thở khí trời tự nhiên. Trường hợp thời tiết quá nóng hay quá lạnh thì máy điều hòa lúc này cũng có khá nhiều tác dụng. Tuy nhiên để sử dụng máy điều hòa nhiệt độ hợp lý, các bậc cha mẹ cần lưu ý một số vấn đề bên dưới để giúp giấc ngủ của bé hoàn hảo hơn.

Các lưu ý khi cho bé ngủ ở phòng máy lạnh Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp

Các mẹ cần lưu ý, những thay đổi ở môi trường bên ngoài như mưa, nắng dều ảnh hưởng đến nhiệt độ của luồng không khí máy lạnh tỏa ra. Căn phòng có thể trở nên nóng hoặc lạnh đi rất nhanh và khiến bé yêu không thoải mái. Tốt nhất, mẹ nên có một chiếc nhiệt kế để đo nhiệt độ thực tế trong phòng thay vì nhìn vào nhiệt độ trên máy lạnh. Nên để nhiệt độ trong phòng là từ 26 đến 28 độ C.

Không nên để máy lạnh thối trực tiếp vào bé

Để máy lạnh thổi trực tiếp vào bé sẽ làm cho bé dễ bị cảm lạnh, đau đầu hoặc bị ho. Vì thế các mẹ cần chú ý đặt nôi ngủ của bé ở khoảng không giữa tránh đặt trực tiếp ở các vùng có máy lạnh, điều hòa.

Vệ sinh máy lạnh thường xuyên

Như chúng ta đã biết, máy lạnh là nơi hút và tỏa gió. Mà không khí môi trường xung quanh thì ô cùng bụi bặm. Việc các mẹ thường xuyên vệ sinh giữ sạch cho máy lạnh cũng là một trong những cách giúp tránh được các bụi bặm, vi khuẩn tích tụ lâu ngày và môi trường sạch cho bé ngủ.

Tuân thủ quy tắc 3 phút

Đối với cả người lớn và trẻ em nói chung nếu đang ngồi trong máy lạnh, chúng ta cần phải tuân thủ theo quy tắc 3 phút: có nghĩa là tắt điều hòa trước 3 phút khi bắt đầu đứng dậy. Mục đích là để tránh sự thay đổi khí hậu đột ngột từ ở trong phòng điều hòa so với môi trường bên ngoài. Việc thay đổi nhiệt độ đột ngột có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe, đễ bị ốm và trường hợp nặng hơn có nguy cơ đột tử.

Quy tắc này nên áp dụng cả với trường hợp ngược lại là từ khi ở nhiệt độ bên ngoài vào trong nhà, chúng ta hãy đợi khoảng 3 phút để nhiệt độ cơ thể dần ổn định như bình thường sau đó mới sử dụng máy lạnh.

Cho bé uống nhiều nước

Một tác dụng phụ của máy lạnh là có thể làm cho da của bé bị khô cho nên mẹ cần cho bé uống thật nhiều nước. Vì khi thiếu nước trẻ không chỉ mệt mỏi, suy nhược cơ thể mà em bé còn dễ bị táo bón ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.

Mẹ có thể bổ sung bằng cách cho bé uống sữa, nước trái cây, súp…để bù mất nước cho bé. Bên cạnh đó, mẹ nên xây dựng lại chế độ ăn của trẻ, tăng cường rau xanh và trái cây.

Với các thiết bị hiện đại, bạn hoàn toàn có thể tránh cho trẻ bị lạnh hoặc nóng quá mức. Điều quan trọng là phải sử dụng đúng cách mới có thể tạo hiệu quả và phòng tránh được các nguy cơ có hại cho bé yêu. Để được tư vấn về các cách giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon, bạn có thể vui lòng gọi đến Tổng đài: 1800.8070 gặp Dược sĩ tư vấn trực tiếp.

Có Nên Tắm Cho Trẻ Sơ Sinh Khi Đang Ngủ?

1, Mẹ không cần tắm thường xuyên cho trẻ sơ sinh

Mẹ biết rằng tắm cho trẻ sơ sinh là điều không cần thiết bởi trong thời gian này bé phát triển tương đối nhanh và da bé cũng thường xuyên bài tiết chất thải nên cần được tắm để tránh tình trạng gây ra khô da và có thể bị viêm da. Tuy nhiên, khi tắm cho con mẹ nên lưu ý đến thời gian tắm.

Trẻ sơ sinh có sức đề kháng yếu ớt, cơ thể dễ mắc bệnh nên cần chăm sóc thường xuyên. Chính vì vậy, trẻ cũng cần phải được là sạch và cần được tắm để da bé có thể phát triển tốt nhất và tránh những bệnh về da cho trẻ.

Như đã nói ở trên thì việc làm sạch da cho trẻ là cần thiết nhưng chúng ta có nên tắm cho trẻ khi trẻ đang ngủ hay không? Có nhiều mẹ có thói quen tắm cho trẻ sơ sinh lúc ngủ vì nghĩ rằng đây là thời điểm trẻ đang ngủ, không cựa quậy, mẹ có thể tắm sạch sẽ cho con mà không biết rằng khi trẻ ngủ thì thân nhiệt của trẻ cũng sẽ giảm do vậy chúng ta không nên tắm cho trẻ khi ngủ vì nếu tắm khi này trẻ rất dễ bị cảm và ốm.

Ngoài việc mẹ không nên tắm cho trẻ sơ sinh khi ngủ thì cũng lưu ý không nên tắm cho con trong những trường hợp như:

– Không nên tắm cho trẻ khi trẻ vừa ăn no xong

– Không nên tắm cho trẻ khi trẻ đang ốm hay sốt

– Không nên tắm lúc trẻ đang cảm thấy lạnh (mẹ có thể kiểm tra thân nhiệt của trẻ để biết).

Thường thì cơ thể các trẻ mới sinh không tự điều chỉnh được nhiệt độ tốt, do đấy, trẻ rất dễ bị lạnh và cơ thể sẽ lạnh đi mau chóng. Thế nên, các mẹ nên chọn thời điểm ấm áp để tắm cho con.

Trong trường hợp không thể chọn thời điểm, hãy sử dụng 1 phương pháp hữu hiệu để đảm bảo rằng nhiệt độ phòng tắm cho trẻ đủ ấm.

Không nên tắm cho trẻ khi trẻ có những vết thương trên da, nếu tắm thì nên tránh để nước vào những vết thương có thể gây nên nhiễm trùng.

Trẻ nhỏ thì việc trẻ bị trớ thì cũng rất bình thường nhưng khi trẻ vừa trớ xong các mẹ cũng không nên mang con đi tắm ngay mà nên lau người cho bé và thay đồ cho bé trước rồi đợi một lát cho con ổn định lại sau khi bị trớ thì mới tắm rửa cho con.

Trẻ sơ sinh sau khi tiêm phòng xong cũng không nên tắm cho trẻ ngay.

Không nên tắm khi trẻ vừa mới ngủ dậy vì khi này thân nhiệt các em vẫn còn thấp nên rất dễ bị cảm, bạn nên để trẻ tỉnh hẳn rồi mới tắm cho trẻ.

Không phải cứ tắm thật lâu và thật kỹ là tốt cho trẻ đâu. Trẻ sơ sinh có làn da còn khá mỏng manh, vì vậy bạn không nên để trẻ ngâm nước quá lâu. Theo các chuyên gia cho biết mỗi lần tắm chỉ nên kéo dài trong khoảng từ 5- 10 phút là đủ.

Thời gian tắm nên gói gọn trong 10 phút sẽ giúp da trẻ không bị khô. Và trẻ cũng không bị mất thân nhiệt. Tiếp đến, để chăm sóc tốt hơn cho làn da trẻ, bạn có thể sử dụng thêm 1 ít lotion (kem dưỡng da) dành riêng cho trẻ sơ sinh và thoa đều, massage lên làn da của trẻ để giữ làn da trẻ luôn mềm mại.

5, Sau bao lâu trẻ sơ sinh mới cần tắm?

Thực tế, trẻ sơ sinh không cần phải tắm mỗi ngày. Khoảng 2 đến 3 lần mỗi tuần là đủ đối với các trẻ mới sinh. Vì các trẻ lúc này vẫn chỉ nằm yên 1 chỗ nên cũng không cần tắm nhiều so với khi trẻ bắt đầu ăn dặm và tập bò.

6, Cố định thời gian tắm cho trẻ sơ sinh

Để thực hiện việc tắm rửa cho trẻ hàng ngày như 1 thói quen, bạn cần phải quen thuộc với thời gian biểu ăn, ngủ của trẻ. Khi đấy, bạn sẽ biết tắm vào giờ nào trẻ dễ chịu nhất, đồng thời không làm ảnh hưởng đến giấc ngủ hay việc bú sữa. Tùy vào mỗi trẻ có thời gian khác nhau, có thể bạn phải chờ từ 2-3 tháng để nắm được quy luật sinh hoạt phù hợp với trẻ.

Có Nên Nhổ Răng Sữa Cho Trẻ

Thứ nhất, răng sữa có chức năng quan trọng đối với việc thực hiện việc nhai thức ăn. Nó giúp cho trẻ khi còn nhỏ có thể cắn hay nhai được những thức ăn phù hợp với độ tuổi của bé.

Thứ hai, răng sữa có vai trò giữ khoảng trống cũng như những vị trí nhất định trên cung hàm để sau này cho răng vĩnh viễn mọc.

Thứ ba, răng sữa giúp cho việc phát triển và mọc đúng độ tuổi của răng vĩnh viễn được định hướng đúng đắn.

Theo lời khuyên của nha sĩ thì các bậc phụ huynh nên lựa chọn thời điểm nhổ răng sữa thích hợp để đem lại sức khỏe cho trẻ về phương diện thẩm mỹ cho răng miệng của bé. Cụ thể là không nên nhổ răng sữa trước thời điểm trẻ thay răng vì nếu như nhổ răng sữa quá sớm thì sẽ làm ảnh hưởng đến chức năng nhai của trẻ. Đồng thời việc nhổ răng sữa quá sớm sẽ làm cho xương hàm không phát triển và điều này sẽ dẫn đến việc răng trưởng thành sẽ mọc chậm hơn so với quy luật cũng như tiến trình chung.

Thông thường thì răng sữa sẽ bị lung lay một khoảng thời gian và sau đó nó sẽ tự rụng đi mà chúng ta không cần phải có bất kỳ sự can thiệp nào khác. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp đã đến thời điểm răng sữa bị rụng và răng trưởng thành nhú lên nhưng lúc này đây răng sữa vẫn không bị rụng thì bắt buộc phải có một sự tác động, đó chính là việc nhổ răng sữa.

Nên đưa trẻ đến bác sĩ nha khoa để khám thường xuyên

Để đem lại sự an toàn cho trẻ về vấn đề sức khỏe răng miệng, các bậc phụ huynh nên đưa trẻ đi khám răng định kỳ 6 tháng/ một lần tại các trung tâm nha khoa uy tín trong cả nước để nhận được sự tư vấn cũng như điều trị hiệu quả. Vì khi đến các phòng khám nha khoa, bác sĩ sẽ có kế hoạch nhổ răng sữa cho trẻ theo đúng với tiến trình thay răng của trẻ.

ĐỂ LẠI SỐ ĐIỆN THOẠI TƯ VẤN BÁC SĨ GỌI LẠI NGAY

Có Nên Cho Trẻ Ăn Thịt Rắn, Có Tốt Không?

Theo dân gian rắn là động vật có hàm lượng chất dinh dưỡng cao và đặc biệt là trị bệnh rất hiệu quả, vì thế các mẹ thường hay cho trẻ ăn nhà mình thịt rắn để nâng cao sức khỏe và trị bệnh. Vậy thịt rắn có tốt như lời mọi người nói hay không và có nên cho trẻ ăn thịt rắn không?

Nhờ nhiều dây thần kinh tập trung ở đầu lưỡi mà rắn có thể nhận biết được các vật ở cách xa mà không cần chạm tới. Mắt rắn khá phát triển, có mi dưới gắn liền với mi trên và trong suốt như mặt kính đồng hồ làm người ta tưởng lầm mắt rắn không có mi. Phần lớn các loại rắn đều có nọc độc có thể gây tổn thương hoặc tử vong cho con người, một số loài rắn nuốt sống con mồi hoặc là giết nó bằng cách quấn và vặn xiết.

Thịt rắn dùng để chữa bệnh

– Theo Đông Y, thịt rắn là một vị thuốc quý với tên gọi là xà nhục. Thịt rắn có vị ngọt, mặn, mùi tanh, tính ấm, vào kinh can, có tác dụng khử phong, giảm đau, trừ thấp, tiêu độc chữa các bệnh thần kinh đau nhức, bán thân bất toại, khớp xương sưng đau, chân tay tê mỏi, kinh phong, nhọt độc, lở loét, giang mai, tràng nhạc.

– Đối với Tây y, không chú trọng dùng thịt rắn như thực phẩm chức năng mà nghiên cứu và sử dụng nhiều chế phẩm dược lý từ nọc rắn. Nọc rắn độc chứa các enzym glyco-protein có thể tác động vào nhiều cơ quan, bộ phận của cơ thể như hệ tim mạch, hô hấp và thần kinh, huyết học… Riêng nọc rắn biển còn có erabutoxins và latrotoxin ngăn chặn sự dẫn truyền và làm liệt hệ thần kinh.

Thành phần chất dinh dưỡng cao

Thịt rắn tương đối nhiều nạc, mềm, giàu đạm, ít mỡ. Thành phần dinh dưỡng khá phong phú: vitamin A 2.500 UI, vitamin nhóm B như B1, B2, B6, folic acid, vitamin D 5.000 UI, canxi, sắt, magie và kẽm… Gần như tất cả thành phần trong rắn đều có thể sử dụng: nọc dùng làm thuốc, tiết và mật pha rượu, xương và da đều có thể ăn được.

Là món ăn ngon và lạ

Từ thịt rắn có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon, bổ dưỡng, và các tác dụng chữa bệnh. Người ta thường dùng thịt rắn (đã bỏ da) để làm ruốc hoặc băm với lá lốt, mùi tàu và xương sông rồi nướng ăn. Cũng có thể rim thịt rắn lên để ăn. Những thành phần trong món ăn từ thịt rắn có nhiều chất như leucin, lysin, arginin, valin, chất mỡ và chất saponosid, là những chất rất cần thiết cho cơ thể.

Có nên cho trẻ ăn thịt rắn không?

Nếu trẻ nhà các mẹ đêm ngủ thở khò khè cho ăn thịt rắn mối trong vòng 2 – 3 tuần sẽ cải thiện khá tốt đấy, trẻ bị còm cõi, suy dinh dưỡng cũng có thể dùng thịt rắn mối để bổ sung dinh dưỡng.

Độ tuổi thích hợp cho trẻ ăn thịt rắn

Nếu các mẹ cho trẻ ăn thịt rắn thì nên cho trẻ ăn từ sau 2 tuổi , khi đó dạ dày của trẻ đã ổn định và đã hình thành thói quen ăn dặm, có thể thử được món lạ như thịt rắn, thịt rắn sẽ có mùi hơi tanh nên các mẹ cần chế biến kĩ để không gây khó ăn và buồn nôn các trẻ nhà mình, trẻ ăn quen các mẹ chỉ nên cho trẻ ăn từ 1 – 2 lần trên tuần và nên thay thế bằng các loại khác như: lươn, ếch, thịt bò, cá… để không gây ngán, nhàm chán trong bữa ăn của trẻ.

Nếu trong quá trình cho trẻ ăn các món chế biến từ thịt rắn, các mẹ phát hiện trẻ có nổi mẩn đỏ hay những dấu hiệu lạ khác thường thì nên cho trẻ ngừng ăn và đưa ngay đến bệnh viện vì rất có thể trẻ bị dị ứng do cơ địa hoặc ngộ độc nọc rắn do chế biến không kỹ.

Cập nhật thông tin chi tiết về Có Nên Cho Trẻ Ngủ Máy Lạnh? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!