Bạn đang xem bài viết Có Nên Cấm Kinh Doanh Thịt Chó? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Có nên cấm kinh doanh thịt chó?
Hòa Tân
(TBKTSG Online) – Hàng ngày ở Việt Nam chắc chắn có rất nhiều con chó được đưa vào lò mổ sau đó đi tới các quán kinh doanh thịt chó. Và cũng có không ít người hiện nay coi thịt chó là món ăn khoái khẩu, ăn xả xui trong khi phong trào đòi cấm kinh doanh thịt chó diễn ra lâu nay trên thế giới.
Một cơ sở giết mổ chó trái phép bị cơ quan chức năng kiểm tra, xử phạt. Ảnh: Chi cục Thú y TPHCM.
Trả lời báo chí, ông Nguyễn Ngọc Sơn, Chi cục trưởng Chi cục Thú y Hà Nội cho biết trên địa bàn Hà Nội, nhiều nơi coi việc giết mổ chó là một nghề như xã Đức Giang (huyện Hoài Đức), Dương Nội (Hà Đông)… Bên cạnh đó, việc vận chuyển chó giết mổ (chó thui) trên đường, không được che đậy, gây phản cảm với mọi người, đặc biệt với du khách quốc tế… làm ảnh hưởng tới hình ảnh của thủ đô văn minh, hiện đại.
Còn tại TPHCM có không ít nơi hình thành các khu phố chuyên bán thịt chó như một con hẻm ở đường Cống Quỳnh, quận 1 hay một con hẻm ở đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1… Tuy nhiên, theo thông tin trên trang web của Chi cục Thú y TPHCM, cho tới ngày 27-8-2023, toàn thành phố có 12 cơ sở giết mổ gia súc gia cầm có đăng ký với cơ quan chức năng thì hoàn toàn không có cơ sở nào đăng ký giết mổ chó. Điều này đồng nghĩa với việc rất có thể, phần lớn thịt chó bán ở các quán “cầy tơ” không được kiểm soát trong khâu giết mổ.
Tại Việt Nam, thịt chó là một ngành kinh doanh lớn. Liên minh chó thế giới (WDA), một tổ chức phi lợi nhuận vận động cấm ăn thịt chó trên toàn cầu, có trụ sở ở Hồng Kông, cho biết hơn 80% người dân Việt Nam ăn thịt chó, một tỷ lệ cao nhất thế giới, khiến 10 triệu con chó bị giết thịt mỗi năm. Tuy nhiên, con số này chưa được kiểm chứng và không biết WDA căn cứ vào đâu để đưa ra số liệu như vậy.
Cách nay chưa lâu, trước sức ép của các địa phương đòi phải có quy trình kiểm soát giết mổ thịt chó, nhằm kiểm soát dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, Cục Thú y trên trang web của mình đã nói rõ quan điểm tại sao không ban hành quy trình giết mổ chó. Đó là không có nước nào trên thế giới ban hành quy định về kiểm soát giết mổ chó (ngay cả Hàn Quốc, một nước sử dụng nhiều thịt chó cũng không thể ban hành quy trình kiểm dịch, kiểm soát giết mổ chó); một số nước trên thế giới có điều luật cấm giết mổ và kinh doanh các sản phẩm từ chó; các tổ chức quốc tế cũng không đồng tình để ban hành quy trình kiểm soát giết mổ chó.
Cho tới nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chưa ban hành quy định về kiểm soát giết mổ chó, kinh doanh thịt chó mà theo cơ quan chuyên môn là Cục Thú y cho rằng, nếu ban hành sẽ có nhiều nước và tổ chức bảo vệ động vật sẽ phản đối kịch liệt.
Cũng theo Cục Thú y, thực tế cho thấy tất cả các công đoạn của việc giết mổ, kinh doanh thịt chó đều rất tàn bạo và không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì vậy, cơ quan này đề nghị các cơ quan truyền thông đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người tiêu dùng dần dần từ bỏ thói quen ăn thịt chó, khi mà món ăn này không chỉ gây ra đau đớn với một loài vật thông minh, gần gũi, tình cảm với con người mà còn khiến người ăn thịt chó gặp nhiều nguy cơ về sức khỏe, đặc biệt là nguy cơ mắc bệnh dại, bệnh xoắn khuẩn, tả, ngộ độc… và gây tử vong.
Kinh Nghiệm Kinh Doanh Chó Cảnh Bạn Cần Biết
10-08-2023, 11:18 am
0
4081
Bạn phải là một người yêu chóBất kì người kinh doanh chó cảnh nào muốn có được thành công đều trước hết phải bắt nguồn từ sở thích và tình yêu với những chú chó. Thế nên, lời khuyên cho những người mới bắt đầu bước vào lĩnh vực kinh doanh này đó là chính là sự đam mê. Thực tế những người thành công khi buôn bán chó cảnh là những người đã từng trải qua một thời gian nuôi chó, chăm sóc cho để làm bạn, làm thú cưng trong gia đình.
Chính tình yêu, niềm đam mê với loại chó sẽ giúp bạn dành hết thời gian và tâm huyết để tìm hiểu cách chăm sóc, huấn luyện, nuôi nấng chúng. Đây chính là những kinh nghiệm quý báu giúp bạn tránh được những rủi ro như mua phải chó bệnh, hay chăm không đúng cách dẫn đến việc chó bị yếu, chết….
Một điều nữa là việc nuôi kinh doanh chó cảnh sẽ khiến bạn gặp rất nhiều phiền toái, rắc rối hơn những loại động vật như mèo hay cá cảnh…. Có thể kể đến như sự ồn ào vì chó sủa, vấn đề vệ sinh môi trường, không gian nuôi, tiêm phòng các loại bệnh nguy hiểm như bệnh chó dại…. Chính vì thế sự kiên trì, nhẫn nại cũng như tình yêu với loài chó sẽ là yếu tố quan trọng tạo nền móng cho sự thành công của bạn.
Lựa chọn chóViệc lựa chọn giống chó là kinh nghiệm kinh doanh chó cảnh quan trọng thứ 2 cho bạn. Để có những chú chó tốt bạn cần lưu ý 2 điểm sau:
– Loại chó mà bạn muốn kinh doanh: Điều này sẽ tùy thuộc vào đối tượng khách hàng mà bạn hướng đến. Nếu khách hàng của bạn là những đại gia, những gia đình có điều kiện thì nên chọn những giống cho ngoại đắt tiền như Phốc Sóc, Poodle, Alsaka, Husky, Bull Ohasp, Chow chow, Pug…. Ngoài ra còn các loại chó cảnh có giá rẻ hơn như chó Bắc Kinh lai, chó Lạp Xưởng….
– Hình thức kinh doanh:
+ Tự nhân giống chó để bán: Với hình thức này bạn cần lựa chọn được cặp bố mẹ hoặc mẹ có nguồn gen, sức khỏe tốt. Sau đó hãy cân nhắc xem khu vực nuôi chó của mình sẽ phù hợp với loại cho to, nhỏ hay trung bình, loại chó bạn định nuối có hung dữ, hay sủa, gây tiếng ồn ảnh hưởng đến những người xung quanh hay không?. Đặc biệt một điều rất quan trọng khi bạn chọn phương án này đó chính là kinh nghiệm chăm sóc chó đẻ, chó sơ sinh cũng như khả năng tài chính để trang trải rất nhiều các khoản chi phí như thức ăn, chuồng trại, bác sĩ thú ý, dịch vụ tiêm phòng….
+ Mở cửa hàng chó cảnh: Với hình thức kinh doanh này bạn chỉ làm khâu trung gian giữa người nhân giống và người mua chó. Để tránh những rủi ro như chó bị bệnh, chó nhanh chết bạn cần chọn những địa chỉ nhân giống chó uy tín, chất lượng. Trước khi mua phải tìm hiểu kĩ xem những chú chó có bị các căn bệnh như còi xuongs, giun sán hay không, giấy xác nhận tiêm vắc xin của chó con…. Bạn cũng cần lưu ý chuồng trại và khâu chăm sóc ở cửa hàng để tránh việc chó bị bệnh, ốm….
Kinh Doanh Chó Vẫn Phát Đạt
Kinh doanh chó vẫn phát đạt Nghề kinh doanh chó cảnh từng có thời điểm thoái trào khủng hoảng, khiến không ít người lao đao
Nhu cầu về chó nghiệp vụ cũng tăng rất nhanh.
Nghề kinh doanh chó cảnh từng có thời điểm thoái trào khủng hoảng, khiến không ít người lao đao. Nhưng nay, nghề này đang phát triển rầm rộ, xã hội càng thêm nhiều người giàu có thì nhu cầu nuôi các loài chó cảnh cũng ngày càng tăng cao.
Cách đây 15 năm, biết bao người lao vào nuôi chó Nhật, coi đó là nghề hốt bạc. Nhưng chỉ được vài năm, khi thị trường bão hoà, thì giống chó này cho cũng không ai lấy, nhiều người thua lỗ khốn đốn vì chó Nhật. Thị hiếu về giống chó cảnh luôn thay đổi, giờ đây ngoài chó Nhật ra, hầu hết những giống chó cảnh đắt tiền trên thế giới đều đã có mặt ở Việt Nam.
Dân chơi chia chó làm hai loại: chó nhỏ và chó lớn. Đối với những dòng chó cảnh, càng nhỏ càng quý, trọng lượng trưởng thành chỉ khoảng 0,8 kg đến 1 kg. Rất nhiều giống chó mini đang được ưa chuộng: fox, cocker, yorkchire, chihuahua…
Cách đây dăm năm, giống chó fox “xưng hùng xưng bá” thì giờ đây đã phải nhường chỗ cho giống chihuahua lên ngôi. Chó chihuahua với tầm vóc nhỏ, dễ nuôi, hiếu động. Giá một chú chó con 2 tháng tuổi khoảng 2 triệu đồng, nhưng nếu chú chó trông bắt mắt, có thể được trả giá tới 6-7 triệu đồng.
Với dòng chó lớn, khách hàng thường thích những chú chó càng cao to càng tốt, đặc biệt phải dữ tợn, nhằm mục đích giữ nhà, trông coi tài sản. Nhiều giống chó lớn nhập từ nước ngoài đang được ưa chuộng ở Việt Nam như: New Foundland, Pug, Boston, Berger, Dobermann, Dalmatian…
Giống chó Bulldog được dân chơi thích thú bởi khuôn mặt ngắn cũn, những nếp nhăn chảy xuống trông rất “khủng bố”, có giá trên 10 triệu đồng/con. Chó New Foundland cực kỳ cao lớn, nặng đến 100 kg, có thể quật ngã cả con bò, giá hàng chục triệu đồng. Giống chó Pegingese có nguồn gốc từ Hồng Kông, tuy không cao lớn nhưng vô cùng hiếu chiến. Gia chủ nào nuôi chó này, khách đến chơi chỉ nhìn từ xa đã khiếp đảm, nếu lỡ để chúng bứt xích xông ra thì chỉ có mà… tàn tật.
Nhưng đắt giá nhất chưa hẳn thuộc về chó ngoại mà lại là giống chó Phú Quốc của Việt Nam. Chó Phú Quốc được đánh giá thông minh nhanh nhẹn, hiếu chiến, xếp vào hàng những giống chó quý nhất trên thế giới, có tên trong từ điển Larousse. Chó Phú Quốc thuần chủng phải có xoáy ngược chạy dọc sống lưng, 2 xoáy trước ngực, bơi lội giỏi như rái cá nhờ chân có màng như chân vịt. Mỗi con chó Phú Quốc thuần chủng có giá tới 30 triệu đồng.
Nhu cầu về chó nghiệp vụ cũng tăng rất nhanh. Chó nghiệp vụ không những đang trở thành “nhân viên” bảo vệ đắc lực cho các doanh nghiệp mà còn là các thú nuôi cưng trong các gia đình. Rất nhiều doanh nghiệp trong nước và cá nhân đã mua chó nghiệp vụ để làm công tác bảo vệ.
Từ khi Xí nghiệp cao su Hoà Lâm (Bà Rịa-Vũng Tàu) đưa lực lượng chó vào tham gia bảo vệ rừng cao su đã mang lại kết quả tuyệt diệu: giảm ngay lập tức số “cao su tặc” chuyên cướp phá trong các rừng cao su. Công ty Kinh doanh dịch vụ và bảo vệ (P.D.S) ra đời từ tiền thân là Trung tâm nghiên cứu chó nghiệp vụ thuộc ĐH Nông nghiệp I. Đây có thể được xem là nơi huấn luyện chó lớn nhất ở Việt Nam.
Trung tâm có hàng trăm huấn luyện viên, với hàng ngàn chú chó được đào tạo bởi các chuyên gia hàng đầu đã từng công tác trong các lĩnh vực chó nghiệp vụ của công an và bộ đội biên phòng. Những chú chó vệ sĩ, thám tử còn được các giảng viên cao cấp thuộc Học viện An ninh trực tiếp giảng dạy về khả năng bảo vệ, nghiệp vụ điều tra, võ thuật, tâm lý, pháp luật, phòng cháy chữa cháy…
Chó nghiệp vụ là những chú chó đã qua tuyển chọn, huấn luyện có khả năng thực hiện những nhiệm vụ cụ thể do con người giao phó. Với bản lĩnh hung dữ, trung thành, hàm răng sắc nhọn cũng tốc độ vận động cao, được ví như một loại tên lửa có răng.
Chó nghiệp vụ hầu hết được chọn lựa từ những giống chó ngoại, thuộc các dòng chó nổi tiếng trên thế giới, được huấn luyện công phu nên có giá từ 3.000 USD đến 5.000 USD/con. Tuy đắt như vậy, nhưng chó nghiệp vụ huấn luyện ra vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu, bởi số lượng người đặt mua ngày càng nhiều.
Kỹ Thuật Nuôi Chó Cảnh, 4 Kinh Nghiệm Kinh Doanh Thú Cưng Cần Có
Chế độ ăn dành cho chó mèo
Đây chính là kỹ thuật nuôi chó cảnh đầu tiên bạn nhất thiết phải ghi nhớ. Mỗi một loài chó, sẽ có những đặc điểm khác nhau, mỗi giai đoạn phát triển của mỗi loài cũng theo đó cần có những chăm sóc riêng biệt. Hiểu rõ nguyên tắc này bạn sẽ tìm được cho mình phương pháp chăm thú cưng của mình chuẩn nhất.
Bữa ăn: Chó con 2- 4 tháng tuổi bạn cần cho ăn 3 bữa, từ 4-10 tháng tuổi 2 bữa, trên 10 tháng tuổi thì 1 bữa 1 ngày.
Giờ ăn: Vì còn nhỏ nên bạn cần cố định giờ ăn chính xác hàng ngày.
Thức ăn: Dinh dưỡng cho thú cưng cần phải đảm bảo đủ cơm, thịt, xương, rau, trứng, gan, cà chua, khoai tây. ( Riêng chó dưới 7 tháng tuổi cần chú ý tránh xương ống gà vì rất dễ bị hóc và cả hỏng đường ruột nữa, còn khi đã trưởng thành, đặc biệt là với những giống chó to khác như béc giê, Rottweiler thì ngược lại việc ăn xương ống gà và cá lại cực kỳ tốt cho hệ tiêu hóa).
Một số lưu ý bạn nhất định phải ghi nhớ nếu muốn chú chó, mèo cưng của mình phát triển tốt:
Không nên cho ăn quá nhiều chất bột vì nhiều tinh bột sẽ khiến chó bị béo phì, vì vậy cần tính toán lượng tinh bột vừa đủ.
Khi trưởng thành, bạn hoàn toàn có thể cho chó ăn thức ăn sống như gan, thịt bò sống không những giúp chó khỏe mạnh, lớn nhanh mà còn tăng sức đề kháng kháng cự lại bệnh tật nữa.
Cách cho cho ăn đúng kỹ thuậtQuy tắc thứ hai này cũng quan trọng không kém. Bạn phải hiểu rõ, chó cảnh dù là động vật nhưng cũng là một sinh vật sống phải được chăm sóc đúng cách mới phát triển khỏe mạnh, không bệnh tật được. Ăn no và đầy đủ dinh dưỡng thôi không vẫn chưa đủ. Phải ăn đúng kỹ thuật, phù hợp với từng đặc điểm riêng từng loài.
Theo đó, khẩu phần ăn cho thú cưng hàng ngày ngoài thức ăn, phải có rau thái nhỏ trộn vào cơm nóng để vào bát nhôm. Trước khi cho chó ăn bát phải rửa sạch, khô ráo.
Lưu ý là cơm cho chó phải là cơm nóng, nếu là cơm thừa, cơm nguội cần hâm ấm để đảm bảo hệ tiêu hóa chó không bị ảnh hưởng.
Tiêm phòng bệnhVì sao chúng ta cần tiêm phòng bệnh cho chó?
Thứ nhất là để đảm bảo sức khỏe cho thú cưng, chống lại những bệnh nguy hiểm, những bệnh truyền nhiễm, bệnh không thuốc chữa,… không chỉ bảo vệ hoàn hảo cho chú chó yêu mà còn tránh được tổn thất kinh tế cho bạn. Rất nhiều người thường chỉ nghĩ đơn giản mua chó về chỉ việc nuôi mà bỏ qua nguyên tắc thiết yếu này. Để đến khi chó bị bệnh, hoặc không may hơn là chết thì mới ngã ngửa ra thì đã quá muộn. Bạn biết không, trong môi trường ở của chó và cơ thể chó con mới sinh luôn tồn tại vi khuẩn ngấm ngầm gây bệnh. Chó con mới sinh sức đề kháng cực yếu, nếu không được tiêm phòng vaccine đầy đủ 5 bệnh cơ bản như Care virus, Parvo virus, Viêm gan truyền nhiễm, Ho cũi chó và Phó cúm thì không chỉ chó con bị bệnh mà còn nguy cơ lây lan ra cả đàn.
Thứ hai là để đảm bảo an toàn cho mọi người, cho chính bản thân chúng ta. Bởi bạn chính là người thường xuyên tiếp xúc với thú cưng, nếu không được tiêm phòng kỹ thì không ai ngoài bạn chính là đối tượng lây bệnh dễ nhất, bạn lại lây sang cho người thân, bạn bè của mình cực kỳ nguy hiểm.
Một số lưu ý bạn cần nhớ để tiêm phòng cho chú chó con của bạn đúng cách:
Chó con 3 tuần tuổi bạn nên tiềm ngay mũi vaccine đầu tiên, vì đây là thời điểm chó con tập ăn nên nguy cơ nhiễm bệnh cao đúng lúc kháng thể từ chó mẹ truyền sang lại giảm đi nên chú chó của bạn rất dễ bị bệnh lúc nào không hay.
Định kỳ cứ 6 tháng tới 1 năm chú chó của bạn cần được tiêm phòng đầy đủ. Phòng ngừa bệnh tật cho chú chó của bạn đó vừa là trách nhiệm đồng thời chó thấy sự quan tâm, tình cảm lớn nhất chủ nhân nên và cần thực hiện.
Vệ sinh chuồng và nơi xích chóNhững năm gần đây, tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm ở nước ta đang thực sự báo động. Một trong số những nguyên nhân chính gây nên đó là không vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi sạch sẽ trước, trong và sau khi bị bệnh. Vệ sinh chuồng và nơi xích giúp chú chó yêu của bạn phát triển khỏe mạnh nhất, nếu không may bị bệnh sẽ giúp khống chế lây lan, giúp thú cưng hồi phục nhanh hơn, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và môi trường an toàn nhất.
Hàng ngày, chuồng và nơi xích chó cần được vệ sinh sạch sẽ. Riêng chuồng nhốt chó phải rộng rãi, thông thoáng có ánh sáng chiếu vào sẽ là khắc tinh của những vi khuẩn gây bệnh. Nếu chuồng chật hẹp, ẩm thấp lại không được vệ sinh thường xuyên thì đây chính là môi trường lý tưởng cho các mầm bệnh phát triển. Chuồng sạch sẽ, lại được tiêm phòng đầy đủ, thức ăn đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng, hợp với từng giai đoạn thì chắc chắn chú chó cưng của bạn sẽ phát triển toàn diện nhất, mọi bệnh tật đều phải tránh xa.
Nếu chẳng may thú cưng của bạn bị ghẻ hay rận, ve cũng đừng lo lắng. Nếu nhẹ bạn có thể mua sữa tắm dành riêng cho chó bị ghẻ để điều trị, hoặc cẩn thận hơn vẫn là mang tới bệnh viện thú y để được chữa trị kịp thời. Trong thời gian này, chuồng và nơi xích chó nhất thiết phải được vệ sinh bằng thuốc sát trùng theo sự hướng dẫn của bác sĩ thú y.
Khi chó con đủ 2 tháng tuổi bạn phải nhớ tẩy giun sán ngay, sau đó cứ định kỳ 6 tháng tẩy 1 lần. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm nuôi chó, mèo cảnh từ nhiều người thì bạn hãy theo dõi phân chó, nếu thấy có giun sán hoặc chó có xuất hiện ve, rận thì hãy tiến hành tẩy vì thuốc giun cực hại cho hệ tiêu hóa.
Kinh Doanh Chó Cảnh Và Những Điều Cần Biết
Rate this post
Kinh doanh dịch vụ thú nuôi nói chung hay chó cảnh nói riêng đòi hỏi cần có kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng, huấn luyện đảm bảo chó khỏe, khôn ngoan trước khi sang tay cho chủ mới.
Thu nhập đến từ việc kinh doanh này từ 10- 100 triệu/ tháng.
Đầu tiên người kinh doanh cần nắm vững những kiến thức sau:
1. Chế độ ăn dành cho chó
Mỗi giống chó sẽ có những đặc trưng khác nhau, mỗi giai đoạn phát triển của chúng cần có những chăm sóc riêng biệt.
– Giờ ăn: Chó con còn nhỏ nên cần cố định giờ ăn chính xác mỗi ngày.
– Thức ăn: Dinh dưỡng cho chó cảnh cần phải đảm bảo đủ cơm, thịt, xương, rau, trứng, gan, cà chua, Snack – bánh thưởng – cỏ mèo….. ( riêng chó con chưa được 7 tháng tuổi cần chú ý tránh xương ống gà vì chó con rất dễ bị hóc thậm chí hỏng đường ruột nữa, ngược lại khi đã trưởng thành, đặc biệt là những chú chó giống béc – giê, Rottweiler thì ngược lại việc ăn xương gà và cá lại cực kỳ tốt cho hệ tiêu hóa).
2. Cách cho chó ăn đúng cách
Mục số 2 này trong kinh doanh chó cảnh cũng quan trọng không kém. Khác với giống chó giữ nhà, chó cảnh là giống chó được chăm sóc đúng cách mới phát triển khỏe mạnh, không bệnh tật được. Đối với chó cảnh ăn no và đầy đủ dinh dưỡng thôi không vẫn chưa đủ. Cần ăn đúng cách, sử dụng dụng cụ ăn uống phù hợp với từng đặc điểm riêng từng loài.
Như vậy, khẩu phần ăn cho chó cảnh hằng ngày ngoài thức ăn, phải có rau thái nhỏ trộn vào cơm nóng để vào tô nhôm. Trước khi cho chó ăn tô phải rửa sạch, khô ráo.
Điều nhất định phải nhớ là chó luôn ăn cơm nóng, nếu là cơm thừa hay cơm nguội luôn hâm ấm để đảm bảo hệ tiêu hóa chó không bị ảnh hưởng.
3. Lên lịch tiêm phòng bệnh
Nếu đã xác định kinh doanh chó cảnh mà bạn không lên lịch phòng bệnh thì rất rủi ro. Tại sao lại như vậy?
Thứ nhất: đối diện bạn có thể mất trắng đàn chó khi đàn chó nhà bạn mắc bệnh nguy hiểm, những bệnh truyền nhiễm, bệnh không thuốc chữa…….. Hãy chuẩn bị và phòng ngừa trước đừng để đến khi chó không may bị bệnh, hoặc tệ hơn là chết thì lúc đó ngã ngửa ra thì lúc đó đã quá muộn.
4. Vệ sinh chuồng chó cảnh thường xuyên
Nơi ủ mầm bệnh đầu tiên không đâu khác chính là chuồng và nơi xích chó.
Để chó cảnh của bạn phát triển khỏe mạnh nhất, nếu không may bị bệnh sẽ giúp ngăn trở sự lây lan, giúp thú cưng hồi phục nhanh chóng.
5. Chọn mô hình kinh doanh chó cảnh
Có nhiều mô hình kinh doanh chó cảnh đang hot hiện nay như:
– Dịch vụ khách sạn cho chó: trông giữ chó cảnh cho khách hàng là những người đi làm/ công tác/ hoặc hay đi du lịch……
– Huấn luyện chó cảnh thông minh: Đây là dịch vụ cao cấp và mang về doanh thu khủng cho bạn. Thị trường khá màu mỡ vì bất kì ai cũng mong muốn chó cưng của mình biết nghe lời, không quấy phá chủ nhân.
Hi vong qua chia sẻ của Pet shop số 1 TPHCM sẽ giúp bạn có thêm nhiều kiến thức trong lĩnh vực kinh doanh thú nuôi đang rất “hot” này.
Xu Hướng Kinh Doanh Chó Mèo Cảnh Tại Việt Nam
Bạn là người yêu thích thú cưng, các loài động vật cảnh như chó mèo, chuột, sóc, bò sát cảnh… và bạn đang muốn tìm kiếm 1 ý tưởng kinh doanh chó mèo cảnh sẽ giúp bạn kiếm được tiền và làm giàu.
Hiện nay, có rất nhiều ý tưởng để kinh doanh các sản phẩm dịch vụ ảnh hưởng tới thú cưng, đáng chú ý khi mà số lượng người nuôi thú cưng tại Việt Nam ngày càng tăng. Cùng với đấy là nhu cầu làm đẹp, chăm sóc thú cưng và năng lực chịu chi của mọi người Việt trong việc chăm sóc sức khỏe, đời sống cho thú cưng cũng được ghi nhận là đang tăng trưởng rất nhanh.
1. Chăm sóc sức khỏe, làm đẹp thú cưng tại nhàDịch vụ chăm sóc sức khỏe, làm đẹp cho thú cưng tại nhà đứng top đầu trong các ý tưởng bán hàng dịch vụ dành cho thú cưng hiện nay. Ví dụ nếu bạn sinh sống tại một khu vực nào đó cách xa các phòng khám thú y và không có bác sĩ thú y ở gần. Khi bạn có nhu cầu muốn làm đẹp hoặc chữa bệnh cho thú cưng tại nhà thì chắc chắn bạn sẽ phải lên mạng tìm kiếm dịch vụ bác sĩ thú y hoặc người làm đẹp cho cún tại nhà phải không?
khoản chi để các bác sĩ thú ý đến chữa bệnh và làm đẹp cho chó mèo tại nhà cũng sẽ cao hơn gấp đôi, thậm trí là gấp 3 lần chi phí chăm sóc thú cưng tại bệnh viện thú y.
2. Bệnh viện thú ýNhư mình đã nói ở trên nhu cầu nuôi thú cưng ngày một tăng cao và trong qua trình nuôi thú cưng thì việc chúng bị bệnh cũng là điều khó tránh khỏi. Thú cưng của bạn có thể sẽ bị một vài căn bệnh phổ biến như bệnh ngoài da, bệnh đường ruột, sốt, bệnh về mắt, mũi, chân tay…
Khi chó mèo bị bệnh thì chắc chắn sẽ cần tới sự trợ giúp của các bác sĩ thú y trong khâu chuẩn đoán bệnh, sử dụng thuốc, liệu trình điều trị bệnh. Khoản chi để điều trị bệnh dành cho chó mèo và các dòng thú cưng khác thì cũng không hề rẻ chút nào. Làm nghề bác sĩ thú y mỗi ngày cũng có thể thu về từ 500 – 3tr tiền lãi chi phí nều mở phòng khám.
3. Kinh doanh chó mèo cảnh – Spa cho thú cưng
Nhu cầu làm đẹp cho chó mèo – một hình thức kinh doanh chó mèo cảnh ngày càng tăng cao quan trọng là các dòng thú cưng như chó Poodle, pug, phốc, mèo, bò sát cảnh.
4. Mởcửa hàng
cung cấp
phụ kiện dành cho thú cưng
Ý tưởng mở một cửa hàng bán phụ kiện dành cho thú cưng thực sự là một ý tưởng tuyện vời và rất phần đông người đang áp dụng ý tưởng này thuộc một phần trong việc kinh doanh chó mèo cảnh – dịch vụ dành cho thú cưng.
Cửa hàng bán phụ kiện dành cho thú cưng hay còn có tên gọi khác là Petshop là nơi chuyên cung cấp các sản phẩm cần thiết nhất dành cho chó mèo. Các loại phụ kiện cần thiết dành cho thú cưng hằng ngày như quần áo, sữa tắm, đồ chơi, nhà, chuồng, nệm…
5. Kinh doanh chó mèo cảnh – Đào tạo
thú cưng
Nếu bạn là người có kỹ năng đào tạo thú cưng nhất là chó mèo thì theo mình bạn nên thử bắt đầu kinh doanh từ việc mở một trung tâm đào tạo chó mèo. Bởi vì không phải ai cũng có năng lực huấn luyện được chó mèo cả bởi vì để đào tạo được chó mèo thành thục thì bạn phải trả qua một quá trình học tập và luyện tập kỹ năng đào tạo cho thú cưng.
Dịch vụ tìm kiếm thú cưng có nghĩa là khi khách hàng của bạn có nhu cầu mua 1 chú chó dòng Poodle, màu nâu, size nhỏ, tuổi đời từ 3 – 5 tháng, giá bán từ 3 – 5tr/bé.
Bạn có trách nhiệm tìm kiếm địa chỉ bán những chú chó có các tiêu chí như vậy và gửi hình ảnh, video về cho khách hàng kèm theo với giá bán. Khi khách hàng chốt Ok mua bé chó đấy thì bạn sẽ hưởng các khoản chi hoa hồng khi giới thiệu dịch vụ.
7. Dịch vụ dắt chó mèo, thú cưng đi dạoỞ đất nước ta thì dịch vụ này chẳng phải là phổ biến tuy nhiên trong một tương lai không xa thì đây rất có thể là một dịch vụ tiềm năng trong kinh doanh chó mèo cảnh.
Ở Mỹ thì có rất nhiều người chủ nuôi thú cưng bận rộn và họ gần như không có nổi thời gian đưa chó đi dạo thường xuyên. Vì thế họ thường xuyên chọn lựa dịch vụ đưa chó đi dạo. Chìa khóa để có thể thành công với dịch vụ đưa chó đi dạo này đó là bạn cần có một số lượng X chó đi dạo cùng 1 lúc thay vì đưa từng chú chó đi dạo 1 lần.
8.Bán
các sản phẩm thức ăn dành cho thú cưng
Chủ vật nuôi ngày càng chú ý tới chất lượng thức ăn đi vào cơ thể thú cưng của mình nhiều hơn.
Hầu hết chủ vật nuôi đều cần các loại thức ăn có đầy đủ các chất dinh dưỡng cho thú cưng để giúp chó khỏe mạnh, không bị thiếu chất.
Bạn sẽ bán hàng theo 2 hướng thức ăn dành cho chó sau: 1 là bạn tự sản xuất những loại thức ăn dinh dưỡng dành cho thú cưng, 2 là kinh doanh theo dạng phân phối những loại thức ăn của hãng thức ăn nổi tiếng dành cho các loại thú cưng cũng là cách kiếm tiền rất tốt mà nhiều người đang làm.
9. B
án
áo quần
dành cho thú cưng
Là người nuôi và yêu thích thú cưng nhất là chó mèo thì ai cũng muốn thú cưng, chú chó của mình đang nuôi & chăm sóc đẹp mắt, sạch sẽ trước mắt mọi người. Vì vậy, nhiều chủ nuôi thú cưng có sở thích mặc quần áo cho thú cưng của họ.
Chính vì nhu cầu đó đã tạo ra nhiều thời cơ kinh doanh về quần áo, thời trang thú cưng dành cho nhiều người hoặc các nhà phân phôi có tầm nhìn.
10. Bán
phụ kiện đồ
dùng
cho thú cưng trên sàn
thương mại và điện tử
Nhu cầu mua sắm trên các trang thương mại và điện tử ngày càng tăng nhanh chóng, số lượng doanh nhân kinh doanh trên các trang thương mại và điện tử vì thế cũng tăng cao.
Bạn cũng có thể tìm hiểu cách để tạo gian hàng và bán các sản phẩm dành cho thú cưng trên các trang thương mại và điện tử cũng là 1 hướng kinh doanh khá tốt mà không hẳn phải mở shop, thuê mặt bằng.
11. Sản xuất, thiết kế chuồng dành cho thú cưngAi nuôi thú cưng cũng đều phải sắm chuồng, lồng & nhà ở cho chú Pet của mình. Nếu như bạn là người khéo tay biết làm chuồng cho thú cưng bằng chất liệu sắt, thép, gỗ, nhựa… thì có thể thử khởi đầu kinh doanh kiếm tiền từ việc làm chuồng cho thú cưng hoặc làm các đồ dùng nội thất dành cho thú cưng.
Mô hình mở cửa hàng Cafe thú cưng đang bùng nổ ở nước ta do số lượng người nuôi thú cưng ngày 1 tăng và quan trọng là nuôi chó mèo. Những người nuôi chó mèo đa phần là giới trẻ và họ có nhu cầu giao lưu, kết bạn rất cao.
Từ đó mô hình Cafe thú cưng được mở ra nhằm mục đích tìm nơi thư giãn cho thú cưng để pet của bạn gặp gỡ giao lưu với các bạn bè cùng loài. Đây cũng sẽ là nơi mà những người có chung sở thích về Thú Cưng làm quen, kết bạn với nhau.
Lời kếtTrên đây là những ý tưởng kinh doanh chó mèo cảnh giới thiệu tới các bạn đang mong muốn tìm một hướng kinh doanh ảnh hưởng tới thú cưng. Chúng tôi hi vọng những ý tưởng trên sẽ có ích với các bạn. Chúc các bán thành công.!
Hảo Hảo – Tổng hợp, chỉnh sửa
Cập nhật thông tin chi tiết về Có Nên Cấm Kinh Doanh Thịt Chó? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!