Bạn đang xem bài viết Chữa Bệnh Giảm Bạch Cầu Cho Mèo Như Thế Nào ? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bệnh giảm bạch cầu ở mèo là gì ?Bệnh giảm bạch cầu mèo (FPV): còn được gọi với những tên khác: bệnh viêm ruột truyền nhiễm ở mèo, bệnh Carre ở mèo, bệnh mất điều vận ở mèo, bệnh parvo mèo là do virus có tính chất lây lan nhanh, đặc điểm của bệnh là xảy ra bất thình lình, sốt, bỏ ăn, mất nước, suy nhược, nôn mửa, giảm số lượng bạch cầu (leucopenia) và thường có tỷ lệ tử vong cao.
Mèo mẹ nhiễm bệnh có thể dẫn đến sảy thai, sinh non, chết ngay sau khi sinh, việc giảm sản sinh não (cerebellar hypoplasia) gây nên sự mất điều vận ở mèo con từ 2 đến 3 tuần tuổi. Tất cả dòng họ mèo (Felidae) đều nhạy cảm với virus gây bệnh giảm bạch cầu mèo (Panleucopenia).
Virus gây bệnh giảm bạch cầu mèo rất nhỏ và rất bền, được phân loại vào nhóm Parvovirus (nên có tên parvo mèo). Vật chất di truyền là sợi ADN. Virus này đề kháng cao với hầu hết thuốc sát trùng như ether, chloroform, acid, alcolhol, và nhiệt độ (56 độ C trong 30 phút) nhưng nhạy cảm với chất tẩy Clorox. Virus sản sinh trong tế bào của ký chủ.
Thực chất là viêm ruột truyền nhiễm của Mèo, hay còn gọi là bệnh Ca rê, lây lan rất nhanh, dễ chết, mèo chỉ mắc 1 lần trong đời sau đó sẽ tự miễn dịch, ko bị lại (đối với mèo ko tiêm phòng). Dịch bùng phát mạnh trong điều kiện ẩm ướt, nồm, mầm bệnh có sẵn trong môi trường tự nhiên. – Mèo trên 5 tháng tuổi, khả năng chữa khỏi cao hơn. Mèo con dưới 2 tháng, không có khả năng chữa (nhưng ở bài này, tớ đã có cách chữa và các e đã hồi phục kì diệu) – Biểu hiện: + Giai đoạn nhẹ: vẫn nhanh nhẹn nhưng đi loạng choạng, mất thăng bằng, lắc lư, lười ăn uống, mắt chậm + Giai đoạn nặng: sốt, muốn ăn nhưng bỏ, nôn ra dịch vàng nhiều lần, ỉa chảy, mắt sụp, nằm nhiều, lông tơi tả, bắt đầu chảy dãi. + Giai đoạn nguy kịch: ỉa ra máu, chảy dãi nhiều, mồm hôi, không còn khả năng vận động, dễ chết
Nguyên nhân gây ra bệnh giảm bạch cầu ở mèoDo cơ thể mèo mắc các độc tố, virus bạch cầu, dẫn đến việc sản sinh các khối u ác tính.
Virus FPV có sức đề kháng cao với các chất sát trùng, chloroform, acid và chịu được độ nóng tới 56’C trong 30 phút. Virus sống trong nhân tế bào của vật chủ, sản sinh nhanh.
Feline Panleukopenia Virus ( FPV) qua đường miệng. Chỉ trong vòng 24 giờ virus xuất hiện trong máu, xâm nhập vào các tế bào lympho, tấn công hàng rào miễn dịch của cơ thể, đặc biệt làm suy giảm bạch cầu, phá hủy niêm mạc ruột.
Mèo hoang, mèo không rõ nguồn gốc là nguy cơ lây lan bệnh dịch.
Nơi giết mổ, chất thải, phủ tạng mèo cũng là nguyên nhân làm lây lan dịch bệnh.
Tất cả các loài vật thuộc họ Mèo (Felidae) đều mắc bệnh và mang truyền virus làm lây lan , bùng phát các ổ dịch lớn. Mèo nuôi thả rông, vận chuyển, buôn bán mèo không có miễn dịch tốt là nguy cơ lây lan bệnh cao.
Sốt, bỏ ăn và suy sụp đột ngột, nôn nhiều lần, đau vùng bụng, tiêu chảy cấp và mất nước rối loạn điện giải trầm trọng, tiếng kêu khàn, mất giọng, yếu ớt, suy giảm bạch cầu (leukopenia) dẫn đến tử vong, chảy dãi nhớt.
Các triệu chứng thần kinh: đi loạng choạng, mất thăng bằng, run rẩy lắc lư, thậm chí co giật động kinh.
Mắt kèm nhèm, trũng, sụp mí mắt, lờ đờ, mũi miệng thâm đen. Hơi thở và mùi phân, dãi bốc mùi hôi rất khó chịu.
Mèo mẹ mang thai bị sảy thai hoặc đẻ non, mèo con có thể bị nhiễm virus ngay từ 2 – 3 tuần tuổi chết hàng loạt trong vài ngày. Mèo ở mọi lứa tuổi đều mắc bệnh, nhưng tỷ lệ tử vong rất cao: từ 25- 75% mèo chết tại các ổ dịch, gần 100% với mèo con
Chữa bệnh giảm bạch cầu cho mèo như thế nàoCách chữa bệnh: Đối với mèo tây: bao gồm các loại mèo Anh lông ngắn , Anh lông dài, Mèo Mỹ,… Sức đề kháng yếu hơn mèo ta (do điều kiện khí hậu không hợp với thể trạng) nên các giai đoạn phát bệnh quan sát ta có thể thấy rõ như ở 3 giai đoạn trên. Đối với mèo ta: Sức đề kháng tốt hơn, nên thường khi phát hiện bệnh thì mèo thường ở giai đoạn nặng hoặc nguy kịch rồi. * * * – Nguyên tắc 1: Cách ly mèo bị bệnh khỏi các con mèo khác ngay khi phát hiện các biểu hiện trên – Nguyên tắc 2: Phải luôn giữ ấm cho mèo + Mua bóng đèn đỏ 10w (8k) + dây điện gắn phích sẵn 2m (25k) ở cửa hàng điện + Lắp cố định vào lồng inox, hay thùng giấy carton đều được *** – Ở giai đoạn nhẹ: Kích thích ăn uống, bồi bổ dinh dưỡng cho mèo tăng sức đề kháng, kiêng đồ tanh, nên ăn thịt gà, thịt lợn luộc trộn B1, phomai, ủ ấm. + Nếu mèo hồi phục, sau trái gió trời nồm sẽ vẫn bị mắc lại. Nên cần giữ gìn cho em khoảng 2 tháng thật khỏe, rồi đem tiêm phòng + Nếu mèo không hồi phục sẽ chuyển sang giai đoạn nặng – Ở giai đoạn nặng: 3 ngày kể từ ngày phát bệnh là vô cùng quan trọng, qua được ngày thứ 3 thì mèo sẽ sống và hồi phục. Không qua được sẽ chết
+ Cần chuẩn bị: Đường gluco (10k/gói), Siro VitaminC sơ sinh (60k/lọ), thuốc sát trùng (14k/gói), điện giải Oresol (2k/gói), Sữa mèo mẹ hoặc Sữa người! chúng tôi đoạn khi mèo chưa chảy dãi… + Đối với mèo to: Nếu mèo có cảm giác thèm ăn, ăn đc, đi vệ sinh đúng chỗ thì kích ăn bằng cách cho ăn đồ yêu thích, uống siro VitaminC của trẻ sơ sinh, ăn thêm gel dinh dưỡng, bơm điện giải oresol, nước uống cho thêm đường gluco. Quan trọng nhất là bơm sữa mẹ 3 lần 1 ngày, mỗi lần 1 xilanh nhỡ để bồi đường ruột. Lưu ý: đồ ăn phải nhuyễn, mềm, dạng pate vì lúc này vòm họng của mẹ bị ách, phù khó ăn. + Đối với mèo con: Bơm sữa mèo mẹ hoặc sữa người 4-5 lần 1 ngày, mỗi lần 1 xilanh nhỡ. Cách ly e thì cần ngồi chơi lâu lâu với e, ko nên để mèo con kêu nhiều mất sức. * * *
Sữa mèo mẹ và sữa mẹ là nguồn cung cấp dinh dưỡng và đề kháng vô cùng quan trọng trong cách chữa này, vì khi nhiễm bệnh, hệ tiêu hóa của mèo bị hỏng từ miệng đến hậu môn, nên tiêu chảy cấp, mất nước, kiệt sức, chán ăn. chúng tôi đoạn khi mèo đã chảy dãi… + Cần đưa ngay đến bác sĩ thú y. Địa chỉ tin cậy trong suốt quá trình chữa trị là Phòng khám Thú Y Tại Nhà chuyên chữa bệnh truyền nhiễm, a trẻ, rất hiền và có tâm, quý động vật. + Cách chữa: Bsi chỉ định Truyền nước, truyền kháng sinh, truyền vitamin C + Mèo sẽ ở khoảng 6-7 ngày ở phòng khám nếu bé dát và lạ nhà thì ko nên gửi nội trú, nên đưa đi đưa về (tránh như mèo nhà mình), qua được ngày t3 là em sẽ sống. Nội trú 250k/ngày, Tiêm không truyền: 60k/lần/2 mũi, bơm sữa mẹ cho mèo * * * Khi mèo khỏi bệnh thì sau 1 tháng mới có thể đào thải hết vi rút ra khỏi ng nên vẫn cần cách ly, phân rắn là có thể yên tâm thả mèo Vệ sinh chuồng trại, bát ăn bằng thuốc sát trùng Luôn giữ nhà cửa khô ráo, sạch sẽ!
Phòng bệnh giảm bạch cầu ở mèo ra sao?Lưu ý: Chỉ tiêm phòng khi mèo khỏe, không mang mầm bệnh, mèo sau khi khỏi bệnh khoảng 2 tháng mới nên tiêm phòng. Khi có mèo trong đàn phát bệnh, mà các con khác chưa tiêm nhưng vẫn khỏe cũng ko được tiêm, mèo sẽ chết.
Khi bị mắc bệnh giảm bạch cầu ở mèo, chúng ta nên làm gì với mèo?Hiện nay bệnh giảm bạch cầu ở mèo chưa có thuốc đặc trị. Tuy nhiên, đừng vì vậy mà bạn bỏ mặc chú mèo của mình. Vì nếu bỏ mặc chúng, bệnh sẽ tiến triển rất nhanh, và cái chết là điều không tránh khỏi. Khi có các dấu hiệu của bệnh, bạn hãy đưa chúng tới các cơ sở thú y gần nhất để kịp thời cứu chữa.
Để phục vụ hơn 10.000 khách hàng mỗi năm, ngay từ những ngày đầu làm dịch vụ bệnh viện thú y tại nhà đã đầu tư những trang bị hiện đại và một đội ngũ giàu kinh nghiệm, chuyên nghiệp. Khách hàng sẽ được cập nhật mọi thông tin, được sử dụng dịch vụ chất lượng cao với chi phí hợp lý, được những bác sĩ giỏi khám chữa cho thú cưng của mình.
Cách Chữa Nấm Chó, Mèo Lây Sang Người Như Thế Nào
Phương pháp điều trị và thuốc chữa nấm chó mèo lây sang người
Nếu bệnh nấm cơ thể bao gồm một khu vực rộng lớn, nghiêm trọng hoặc không đáp ứng với thuốc toa, có thể cần một toa thuốc tăng cường (lotion, kem hoặc thuốc mỡ) hoặc thuốc uống (thuốc viên, viên nang hoặc viên). Nhiều tùy chọn có sẵn, bao gồm:
Butenafine (Mentax).
Ciclopirox (Loprox).
Econazole.
Clotrimazole (Mycelex).
Terbinafine (Lamisil).
Griseofulvin (Grifulvin V).
Itraconazole (Sporanox).
Fluconazole (Diflucan).
Terbinafine (Lamisil).
Các tác dụng phụ từ thuốc uống bao gồm khó chịu đường tiêu hóa, phát ban và chức năng gan bất thường. Một số thuốc uống có thể thay đổi hiệu quả của warfarin, một loại thuốc chống đông máu làm giảm khả năng đông của máu.
Phong cách sống và biện pháp khắc phục
Đối với một trường hợp nhẹ, có thể áp dụng lotion toa kháng nấm, kem hoặc thuốc mỡ. Hầu hết các bệnh nhiễm nấm đáp ứng tốt tại chỗ, trong đó bao gồm:
Clotrimazole (Lotrimin AF).
Miconazole (Micatin, Micaderm).
Terbinafine (Lamisil AT).
Tolnaftate (Tinactin).
Rửa và lau khô vùng bị ảnh hưởng. Sau đó, áp một lớp mỏng của các đại lý tại chỗ một lần hoặc hai lần một ngày trong ít nhất hai tuần, hoặc theo hướng gói. Mở rộng các ứng dụng một inch ngoài rìa nhìn thấy được để đảm bảo điều trị tốt nhất. Nếu không thấy sự cải tiến sau bốn tuần, gặp bác sĩ.
Phòng chống nấm chó mèo lây sang người
Bệnh nấm là khó khăn để ngăn chặn. Các loại nấm gây ra bệnh nấm là phổ biến và lây nhiễm ngay cả trước khi các triệu chứng xuất hiện. Tuy nhiên, có thể giúp giảm nguy cơ bệnh nấm bằng cách tham gia các bước sau:
Giáo dục chính mình và những người khác. Hãy nhận biết các nguy cơ bệnh nấm từ người bị nhiễm hoặc vật nuôi. Hãy cho trẻ em biết về bệnh nấm, những gì để xem và làm thế nào để tránh nhiễm trùng.
Giữ sạch. Rửa tay thường xuyên để tránh sự lây lan của nhiễm trùng. Giữ hoặc chia sẻ các khu vực chung sạch sẽ, đặc biệt là trong các trường học, trung tâm chăm sóc trẻ em, phòng tập thể dục và phòng thay quần áo.
Giữ lạnh và khô. Không mặc quần áo dày trong thời gian dài, thời tiết ẩm ướt ấm. Tránh ra mồ hôi quá nhiều.
Tránh nhiễm bệnh động vật. Nhiễm thường trông giống như một bản vá lỗi của da. Trong một số trường hợp, mặc dù, có thể không nhận thấy bất kỳ dấu hiệu của bệnh. Hãy hỏi bác sĩ thú y để kiểm tra vật nuôi và vật nuôi cho bệnh nấm.
Không dùng chung vật dụng cá nhân. Đừng để người khác sử dụng khăn, quần áo, bàn chải tóc hoặc các cá nhân khác. Không được dùng các mặt hàng này từ những người khác.
Chó Bị Ho Chữa Trị Như Thế Nào? Phòng Bệnh Ra Sao?
Vào những ngày thời tiết giao mùa không khí thường thay đổi 1 cách đột ngột, không phải chú chó nào cũng có khả năng thích nghi tốt với môi trường và ho chính là triệu chứng dễ bắt gặp nhất biểu hiện tình trạng căn bệnh nào đó mà chú chó nhà bạn đang gặp phải.
Ho chia làm nhiều tình trạng khác nhau: nặng, nhẹ, có đờm, không có đờm… Vậy nguyên nhân chính ở chúng là gì và biểu hiện của từng loại ra sao?
Viêm phế quản chính là nguồn nguyên nhân gây ra cơn ho kéo dài ở cún, đặc biệt là đối với những chú chó già lớn tuổi thì tình trạng này càng dễ bắt gặp nhiều. Biểu hiện của chúng thường bao gồm: Ho, sốt, rối loạn hô hấp, nước mũi chảy nhiều, thở khó.
Khi gặp phải tình trạng nhiễm khuẩn, thân nhiệt của cún bấy giờ tăng cao, chúng có thể lên đến 40,6 – 41,1 độ C kèm với đó mắt, mũi liên tục chảy những dung dịch màu vàng. Mặc dù không nghiêm trọng nhưng viêm gan nhưng nếu để lâu không chữa trị kịp thời đến thời kì cuối sẽ xảy ra tình trạng co giật mạnh ở phần thái dương, liệt – dạ dày, ruột và phổi bị viêm.
Nếu chú chó nhà bạn đau tai, nhức đầu với những dấu hiệu nghênh cố hay cử chỉ nào đó khác đặc trưng thì đó chính xác xuất phát từ vấn đề nhiễm khuẩn tai, mũi, họng.
Nặng nhất trong những triệu chứng ho chính là nguyên nhân xuất phát từ việc viêm gan ở chó, ngoài những biểu hiện nóng sốt khi thân nhiệt tăng, viêm gan ở chó còn làm kết mạc mắt bị viêm, miệng viêm, hạch amidan sưng, thân nhiệt tăng… và nặng nhất còn có thể dẫn đến tử vong chết đột ngột trong các trường hợp cấp tính. Đối với viêm gan, chỉ cần sờ nhẹ vào phần bụng là chú chó của bạn đã cảm thất đau thắt, chúng ho liên tục, thậm chí một số trường hợp giác mạc còn bị mờ – hoàng đản.
Giãn phế nang là căn bệnh thường ít gặp ở các giống chó, tuy nhiên việc cún nhà bạn cứ ho liên tục cũng không ngoại trừ trường hợp việc chúng đang mắc phải chứng giãn phế nang. Khi mắc bệnh này những cơn ho của cún khác thường hơn ở chỗ kéo dài và thở khó. Để nhận định rõ rằng chó của bạn có đang bị chứng nhiễm phế nang thực sự hay không thì cần phải đi chụp X quang mới có kết quả chính xác.
Từ 8- 12 tuần tuổi là khoảng thời gian cún con rất suy yếu, đề kháng kém, cầu khuẩn xuất hiện trong giai đoạn này thường khiến cún tử vong nếu không có những biện pháp hữu hiệu để điều trị kịp thời. Bên cạnh ho đôi khi triệu chứng của căn bệnh này lại là mắt và mũi thường xuyên chảy nước, sốt nhẹ, nếu dùng phiết kính kiểm tra sẽ thấy ấu trùng đang sinh sống.
Cũng như con người, cún cũng cần được cung cấp đầy đủ nguồn dưỡng chất thiết yếu để bổ sung nguồn năng lượng trong cơ thể. Thiếu vitamin A ngoài việc dẫn đến việc cún bị quáng gà, viêm giác mạc thì ho cũng là một trong những triệu chứng rõ rệt nhất, hãy quan tâm và bổ sung nguồn dưỡng chất này cho chúng một cách sao cho phù hợp.
Không có những biểu hiện cụ thể như các chứng bệnh trên, nhiễm Toxoplasma biến đổi trên phạm vi diện rộng từ tiêu hóa khó khăn cho đến chứng chảy nước mũi, đi kéo lê chân xuống đất, chán ăn, đau bụng và kén ăn từng ngày. Nếu chó đang mang bầu, nguy cơ sinh con cả mẹ và con đều tử vong nằm ở mức tỉ lệ cao.
Biểu hiện của căn bệnh viêm phổi là những triệu chứng: thân nhiệt tăng, khó thở, ho, từ mũi và mắt chảy ra chất dịch có mủ, nôn, nghe phổi có âm phổi bệnh lý.
2. Làm thế nào khi chó mắc chứng ho khạc?Bệnh ho khạc hay còn gọi là ho khan âm thanh khi phát ra như tiếng ngỗng kêu, âm vực đục, một số tài liệu dịch sang tiếng Việt là chứng ho củi thường gặp nhiều nhất ở những chú chó dưới 6 tháng tuổi.
Thời tiết thay đổi đột ngột khi từ vùng khí hậu lạnh ở nước ngoài chuyển về khiến các em cún không kịp thích nghi, tình trạng stress diễn ra từ tâm lý ảnh hưởng đến sức khỏe và chứng ho khan- viêm phế quản là bệnh tình dễ bắt gặp và thường thấy nhất. Thực chất chứng bệnh này là một dạng viêm cuống phổi, tương tự như bệnh viêm phổi mà con người mắc phải, ngay cả những chú chó khỏe mạnh nhất thì ít gì cũng phải trải qua căn bệnh này một lần trong đời.
Bằng nhiều cách khác nhau chứng ho khan có thể xâm nhiễm và làm hại sức khỏe chú chó nhà bạn bằng nhiều cách. Phổ biến nhất là nguồn khuẩn bệnh lan truyền trong không khí, chúng đậu trực tiếp lên cơ thể của những chú chó hoặc đáp ở các đồ vật thân thuộc rồi di chuyển sang. Mức độ lây lan của chứng ho khan cao, đặc biệt tại những nơi không gian khép kín thì tỉ lệ ấy gần như nhân đôi.
Nếu nhà bạn có nuôi số lượng từ 2 chú cún trở lên thì nên cẩn thận bởi 1 chú chó bị bệnh có thể dễ dàng lây cho 1 chú chó khỏe mạnh, ngay cả trong những trại tiêm phòng hay trại huấn luyện thì việc này cũng không thể tránh khỏi.
Vi khuẩn hình thành bệnh ho khan dễ lây lan đến độ thậm chí nếu để chú chó ở nhà vô tình dùng chung bát đũa với 1 con vật khác trong công viên hoặc nơi công cộng nào đó hay chỉ tiếp xúc trong thời gian ngắn hạn với 1 thú cưng mắc bệnh thì chúng cũng có thể bị lây nhiễm.
Khi phát hiện chó nhà mình bị nhiễm bệnh, biện pháp tốt nhất là đưa chúng đến trung tâm thú y gần nhất để khám và điều trị. Tuy nhiên với những tình trạng nhẹ, bạn có thể tự chữa trị cho các em cún tại nhà nhưng tốt hơn hết là dưới sự quan sát của bác sĩ. Cần lưu ý một số điều sau đây để các em cún nhanh khỏe mạnh lại:
– Cách ly các em cún bị bệnh với những em cún khỏe mạnh để có thể bảo vệ sức khỏe của chúng được tốt hơn.
– Máy làm ấm là một trong những thiết bị hỗ trợ đắc lực. Khi để trong phòng tắm, nước bốc hơi có thể làm dịu khoang họng giúp cún bớt đau rát.
– Giữ cún tránh xa khỏi khói thuốc và những chất kích thích độc hại, mùi khó chịu.
– Dùng thuốc để làm giảm tình trạng ho của các em cún, tuy nhiên nên lưu ý tham khảo và dùng dưới sự chỉ dẫn của các vị bác sĩ.
– Một lưu ý rất nhỏ nhưng mọi người cần phải quan tâm đấy chính là ngưng đeo dây cổ cho cún trong lúc chúng đang bị ho, cho đến khi triệu chứng suy giảm thì mới đeo lại.
Thông thường khi bị ho khan, trong khoảng 3 tuần sau điều trị thì chứng bệnh này sẽ chấm dứt, riêng đối với những con có sức đề kháng yếu (chó già, chó con vài tuần tuổi) thì có thể kéo dài hơn khoảng 6 tuần. Một vài trường hợp cá biệt là chú chó của bạn vẫn có thể mang mầm bệnh lây lan sang cho những con vật nuôi khác ngay cả khi chúng đã khỏe bệnh hoàn toàn.
Cần phải theo dõi sát sao tình trạng bệnh tình của chúng để có biện pháp ứng phó và chữa trị kịp thời khi có những trường hợp cấp bách, ngoài dự tính xảy ra.
3. Không để chó bị ho và sổ mũi phải phòng bằng cách nào?Để tránh cho chú chó nhà mình mắc bệnh ho khan bạn nên giảm thiểu số lần dắt chúng ra những nơi công cộng tập trung nhiều động vật. Nếu môi trường sinh sống nơi bạn không thể lẫn tránh điều này thì tiêm phòng vaccin là điều bắt buộc mang đến sự an toàn nhất.
Mang ý nghĩa là an toàn nhưng vấn đề tiêm phòng bạn cần phải tuân thủ tuyệt đối theo chỉ dẫn của bác sĩ, không tùy tiện tự thực hiện bởi 1 số vaccine có những tác dụng phụ cao nếu không am hiểu sẽ dẫn đến nhiều biến chứng khôn lường.
Trong những nghiên cứu mới nhất gần đây cho thấy, bệnh ho khan ở chó hoàn toàn có thể lây lan qua cho người, nhất là những người có hệ miễn dịch suy yếu. Thông thường, nếu khỏe mạnh và có sức khỏe tốt thì bạn hãy cứ an tâm vì nguy cơ bị lây nhiễm khá thấp, tuy nhiên đối với trẻ em bạn nên dè chừng và cách ly nhằm đảm bảo sức khỏe cho bé.
– Bromhexine: Bromhexine có nhãn dán là chai thuốc giảm ho, chúng có công dụng giảm tiết dịch nhày, giảm ho, long đàm, dãn phế quản. Ngoài ho, Bromhexine còn có thể áp dụng trong các trường hợp như chó bị stress do áp lực, hen suyển hay dị ứng thời tiết…
Cứ 10kg của cún bạn tiêm cho chúng 1ml dung dịch thuốc vào bắp thịt, sử dụng liên tục từ 3- 5 ngày, bảo quản dưới nhiệt độ phù hợp, tránh ánh nắng cao.
– Dexamethasone: là loại thuốc sử dụng kèm với thuốc kháng sinh. Tỉ lệ trên cơ thể của cún là 10kg/ 1ml dung dịch. Chống chỉ định dùng trong trường hợp chó đang mang thai hoặc chó đang cho con bú.
– Doxycyclin: 5 viên, công dụng của Doxycyclin là thuốc kháng sinh.
– Ambron: 5 viên. Ambron trị chứng chó bị ho khạc liên tục hiệu quả cả chứng viêm xoan và viêm thanh quản.
– Theophylin: 2,5 viên. Khi chó bị khó thở, Theophylin giúp cún giảm bớt tình trạng này.
Đọc thật chậm: Bệnh Care chó là gì? Chữa trị thế nào? Có LÂY sang NGƯỜI không?
Nên Chăm Sóc Mèo, Chó Bị Bệnh Như Thế Nào?
Nên chăm sóc mèo, chó bị bệnh như thế nào?
Các bé thú cưng cũng như con người, cũng có những lúc không khỏe. Vậy nếu mèo, chó bị bệnh thì chúng ta phải chăm sóc như thế nào đây? Phải làm sao để các bé có thể mau khỏi bệnh? Cùng tìm hiểu ngay cách chăm sóc chó mèo bị bệnh trong bài viết sau.
Bạn đã biết cách chăm sóc các giống chó mèo khi chúng ốm?
1. Dấu hiệu nhận biết thú cưng không khỏe
Trước khi tìm hiểu các biện pháp chăm sóc chó mèo khi các bé bị bệnh, bạn cần phải biết một số dấu hiệu để nhận biết cơ thể các bé đang không khỏe. Tuy mỗi loại bệnh chó mèo sẽ có biểu hiện khác nhau nhưng bạn có thể thông qua một số dấu hiệu chung như:
– Ăn ít hơn/ giảm khẩu vị
– Uể oải, thiếu sức sống, không còn chạy nhảy như hằng ngày
– Thường xuyên nằm im, trốn trong các góc
– Nôn hoặc tiêu chảy
– Có máu khi đi vệ sinh/ có máu trong phân
– Bụng trương lên
– Đi vệ sinh khó/ không thể đi vệ sinh
– Rụng nhiều lông
– Thường xuyên gãi/ liếm cơ thể
– Miệng/ tai/ da bốc mùi hôi
– Nổi hạch, bị sưng tấy
– Bị co giật
– Ngồi dậy hoặc đi đứng khó khăn
– Phát ra những tiếng động lạ (rên rỉ..)
– Hung hăng hơn trước
2. Cách chăm sóc chó mèo bị bệnh
Tùy theo bệnh nặng hay nhẹ mà mèo, chó bị bệnh sẽ có những biểu hiện, phản ứng khác nhau. Vì thế cách chăm sóc cho các bé thú cưng cũng không giống nhau. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể áp dụng một số bí quyết sau để các bé có thể thoải mái, dễ chịu hơn trong lúc đang bệnh.
2.1. Thay đổi chế độ ăn uống
Khi bị bệnh, chó mèo thường mệt mỏi, mất vị giác dẫn đến biếng ăn, bỏ ăn. Nếu tình trạng này chỉ diễn ra trong ngày thì bạn không nên quá lo lắng vì đây cũng là một cách để cơ thể bé đào thải các chất độc trong cơ thể. Lúc này, bạn chỉ cần cho bé uống nhiều nước là được.
Thế nhưng nếu tình trạng bỏ ăn kéo dài thì bạn nên dỗ các bé ăn để các bé có thể phục hồi nhanh hơn. Hãy thay đổi một vài món ăn, đun nóng thức ăn để mùi thức ăn kích thích vị giác của thú cưng, cho bé ăn những món mà bé thích, trộn các món ăn nhiều chất dinh dưỡng với nhau,… để chữa bệnh chó mèo hiệu quả hơn.
2.2. Theo dõi tình trạng sức khỏe
Cần theo dõi tình trạng sức khỏe của chó mèo thường xuyên
Kiểm tra, theo dõi tình trạng sức khỏe của vật nuôi thường xuyên cũng là một bí quyết giúp bạn chăm sóc thú cưng của mình khi các bé đang bệnh. Thường xuyên cập nhật sức khỏe của bé sẽ giúp bạn biết được tình hình của bé đang diễn biến như thế nào, có chuyển biến xấu hơn hay không. Một số yếu tố mà bạn cần lưu tâm gồm có:
– Nhiệt độ
– Tình hình ăn uống
– Tình trạng đi vệ sinh (tần suất, tình trạng phân/nước tiểu,…)
– Các thay đổi về mặt sinh lý và tâm lý của bé.
2.3. Chú ý đến chỗ ở và vệ sinh
Cũng như con người, các giống chó mèo khi bị bệnh thường rất nhạy cảm. Vì thế, chủ nuôi nên cần quan tâm đến chỗ ở của các bé để tạo cho bé cảm giác thoải mái nhất có thể. Nếu nhà có không gian rộng, bạn nên cho thú cưng ở riêng một phòng. Nếu nhà có không gian hẹp hơn, bạn nên dời ổ của các bé vào một góc khuất yên tĩnh. Ngoài ra, đừng quên dặn mọi người trong gia đình, đặc biệt là trẻ con đừng chạm vào bé hay đến ổ của bé vào lúc này.
Bên cạnh chỗ ở thì vệ sinh của thú cưng cũng rất quan trọng, đặc biệt là trong giai đoạn đang chữa bệnh chó mèo. Vi khuẩn chính là yếu tố khiến tình trạng bệnh của vật nuôi thêm nghiêm trọng. Hãy lấy khăn ấm để lau cho chó mèo rồi dùng máy sấy ở nhiệt độ thấp nhất để sấy khô cho bé.
2.4. Cho thú cưng uống thuốc
Khi chăm sóc vật nuôi bị bệnh, tùy theo loại bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định có cần phải cho các bé uống thuốc hay không. Bạn nên đưa bé đi kiểm tra sức khỏe để nắm rõ tình trạng bệnh cũng như hướng điều trị, loại thuốc cần uống chứ không nên tự quyết định cho bé uống thuốc.
Nếu chó mèo bệnh nặng thì đừng quên cho các bé uống thuốc
Hiện nay, 2 dạng thuốc chính cho mèo chó bị bệnh là thuốc dạng lỏng và thuốc viên.
Với thuốc dạng lỏng, bạn có thể bơm thuốc vào ống xi-lanh, dùng tay nhẹ nhàng đẩy mép thú cưng lên để tạo ra một cái lỗ nhỏ. Sau đó, bạn giữ chặt đầu của bé, từ từ bơm thuốc vào rồi dùng tay khép miệng của bé lại, vuốt nhẹ cổ họng để thuốc được trôi vào cơ thể.
3. Bí quyết giữ sức khỏe cho thú cưng
Không phải chỉ khi đợi các giống chó, mèo bị bệnh rồi mới bắt đầu lo lắng, chăm sóc mà tốt nhất chủ nuôi nên nắm được các bí quyết để giữ sức khỏe cho các bé thú cưng của mình.
Nên chú ý chế độ dinh dưỡng để đảm bảo chó mèo luôn khỏe mạnh
Một số lưu ý cần thực hiện khi nuôi chó mèo để đảm bảo các bé luôn khỏe mạnh gồm có:
– Cho bé ăn thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng. Chú ý không cho các bé ăn thức ăn để qua đêm, thức ăn ôi thiu,…
– Đưa bé đi kiểm tra sức khỏe định kỳ
– Dọn dẹp, vệ sinh chỗ ở của bé
– Cho bé hoạt động, không trói bé ở một chỗ
Thông tin liên hệ:
Hotline 0967.448.486
Mail: azpetmarketing@gmail.com
Fanpage: AZPet Hotel & Grooming
Hệ thống địa chỉ cửa hàng AZPet Hotel & Grooming:
CN1: 135/11 Nguyễn Hữu Cảnh, Phường 22, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh
CN2: 53A Đặng Văn Bi, Trường Thọ, Thủ Đức, Hồ Chí Minh
CN3: 19L Nguyễn Hữu Cảnh, Phường 19, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh
Chó Bị Viêm Tai: Chữa Như Thế Nào?
SỐT DINH DƯỠNG CHO MÈO CHUPA CREAMY
Sốt dinh dưỡng cho mèo nhập khẩu trực tiếp từ Hàn Quốc, được làm từ 100% thịt thật, tốt cho sức khỏe.
Chi tiết
VÌ SAO NÊN CHO CHÓ MẶC TÃ?
Bạn gặp rắc rối khi chó đi vệ sinh không đúng chỗ? Mọi thứ sẽ trở nên đơn giản hơn bao giờ hết khi bạn cho các bé mặc tã.
Chi tiết
TẾT HỨNG KHỞI – PET PRINCE LÌ XÌ
Chương trình HOT nhất mùa Tết 2023 dành cho các khách hàng của PET PRINCE. Tham gia ngay để nhận quà đầu năm mới!
Chi tiết
Huấn Luyện Mèo Aln Khôn Như Chó Như Thế Nào?
Huấn luyện mèo ALN nhớ tên của chúng
Mèo Anh lông ngắn là giống mèo rất đáng yêu. Chúng khá dễ bảo nên nếu bạn biết huấn luyện Mèo Anh lông ngắn đúng cách thì chúng sẽ rất vâng lời.
Bài huấn luyện đầu tiên mà bạn cần dạy mèo ALN của mình đó là nhớ tên chúng.
Để mèo ALN nhớ được tên của mình, bạn cần cho nó một hành vi cụ thể. Nếu bạn muốn ôm nó, hãy gọi nó lại bằng cái tên mà bạn đã đặt.
Huấn luyện mèo Anh lông ngắn biết bắt tayHuấn luyện mèo ALN biết bắt tay không quá khó. Để làm được điều này, bạn cần kiên nhẫn thực hiện cách dạy sau đây:
Bạn cần bôi một ít thức ăn cho mèo ALN lên tay phải của mình, còn tay trái thì cầm túi thức ăn đó.
Gọi chú mèo ALN ra, sau đó chìa tay phải đến trước mũi của chúng. Mèo con khi ấy ngửi được mùi thơm, chúng sẽ hếch mũi lên, rồi tiếp tục ngẩng đầu tìm vị trí “phát ra” mùi hương đó.
Và điều bạn cần làm tiếp lúc này là nâng tay phải của mình ra, nói “bắt tay nào”, chúng sẽ tự giác đứng lên và chìa ngón tay ra với bạn (theo hướng thức ăn).
Cách phạt mèo ALN khi chúng sai lầmKhi huấn luyện mèo ALN bỏ tính xấu, các sen không nên tức giận rồi đánh đập chúng. Cách này chỉ khiến chúng sợ hãi và khép mình hơn thôi.
Nếu bé mèo ALN lỡ tè bậy, làm bẩn đồ, cắn người,…bạn nên gõ nhẹ vào chân của chúng hoặc cau mày, tỏ vẻ không hài lòng. Chúng sẽ hiểu là bạn đang buồn, đang tức giận và không nên lập lại hành động đó nữa.
Đối với mèo con, bạn nên kiên nhẫn, đừng vội vàng. Giai đoạn huấn luyện cũng chính là giai đoạn gắn kết tình cảm của bạn và bé nhiều hơn đấy!
Huấn luyện mèo ALN không được cắn ngườiGiống mèo Anh lông ngắn tuy được đánh giá là rất hiền lành, trầm tính nhưng đôi khi nếu chúng “giở chứng” thì có thể sẽ cắn lung tung. Vì vậy, để có thể tự tin dắt chúng đi khoe khắp nơi thì việc đầu tiên là dạy mèo ALN không cắn người đã.
Khi mèo ALN có hành vi hao hao giống cắn người, bạn nên gõ vào đầu nó. Lưu ý, đừng gõ quá mạnh khiến nó sợ, và cũng đừng gõ quá nhẹ vì có thể chúng sẽ hiểu là bạn đang giỡn, đang chơi đùa. Cứ như vậy, tầm một tháng sau thì bạn sẽ thấy ngay hiệu quả, mèo ALN không còn cắn lung tung mà thay vào đó chỉ ngậm ngón tay bạn vào miệng mà thôi.
Huấn luyện mèo ALN không cào bậyGiống mèo Anh lông ngắn cũng như những giống mèo cảnh khác, chúng đặc biệt thích lưu lại những vết tích trên đồ gia dụng của bạn.
Cách làm này vừa không gây thiệt hại cho các vật dụng trong nhà, vừa tôn trọng tính cách của bọn mèo.
Huấn luyện mèo ALN đi vệ sinh đúng chỗCũng như các chú mèo khác, mèo ALN cũng sẽ “giải tỏa nỗi buồn” một cách bậy bạ nếu không được chỉ dạy. Vì vậy, bạn hãy tập cho bé đi vệ sinh trên khay, trên vị trí mà bạn đã chuẩn bị.
Một vài kinh nghiệm mua khay vệ sinh cho mèo ALNĐể việc huấn luyện thêm hiệu quả, bạn cần chuẩn bị một chiếc khay vệ sinh nho nhỏ.
Đầu tiên, chọn khay vệ sinh có kích thước lớn một chút. Vì bé mèo ALN lớn khá nhanh, nên nếu lỡ mua khay nhỏ. Bạn sẽ phải thay liên tục cho vừa chiếc mông “bé xinh” của chúng.
Mua cát/đất vệ sinh cho mèo ALNKhi mua cát hoặc đất vệ sinh cho bé, bạn cần chú ý sử dụng loại đất không mùi. Vì đa số bé mèo ALN đều không thích mùi quá nặng. Chúng sẽ bỏ đi và vệ sinh ở chỗ khác đấy!
Ngoài ra, bạn nên mua cát hoặc đất không có bụi. Bụi sẽ làm kích ứng phổi của bé mèo ALN. Và như đã nói ở trên, mùi quá nồng không chỉ khiến bé bỏ đi. Mà chúng có thể sẽ gây dị ứng ở mũi và mắt bé đó.
Mua xẻng xúc và khăn lót Đặt khay vệ sinh ở chỗ kínĐặt khay vệ sinh cũng là một nghệ thuật. Bạn nên đặt khay ở chỗ không quá đông người. Tránh tuyệt đối những nơi như nhà bếp, phòng khách, phòng giặt đồ. Tiếng người, tiếng hoạt động của máy móc sẽ khiến bé ngại đi vệ sinh.
Huấn luyện bé mèo ALN đi vệ sinh trong khayKhi mới mang khay vệ sinh về nhà, bạn nên cho mèo ALN làm quen với mùi cát, đất. Trong khoảng thời gian đầu, chắc chắn chúng sẽ không đi vệ sinh ngay vào khay đâu. Vì vậy, bạn cần chú ý những thời điểm như khi bé ngủ dậy, khi ăn xong. Hay khi chúng sắp sửa đi vệ sinh. Bạn nhanh chóng nhấc bé vào khay để chúng hiểu được công dụng của khay này.
Làm đi làm lại nhiều lần là bé sẽ đi vệ sinh đúng chỗ.
Ngoài ra, một thói quen khác của giống mèo đó là hay đào bới. Đây là tính cách bẩm sinh để chôn phân và nước tiểu của chúng. Bạn nên hướng dẫn chúng cách đào bới như vậy trong khay vệ sinh. Đây là cách để bé mèo ALN cảm thấy thân thiện và quen hơn với đất/cát trong khay vệ sinh của mình.
Khen thưởng nếu bé làm đúng những gì đã huấn luyệnKhi bé mèo ALN đã đi vệ sinh thành thục trong khay. Bạn hãy khen thưởng bé. Bạn có thể cho chúng một vài đồ ăn yêu thích. Ngoài ra, có thể thêm các cử chỉ như âu yếm, tạo âm thanh dễ chịu để chúng hiểu bạn đang vui.
Lời kếtKhi huấn luyện mèo ALN, điều cơ bản mà bạn cần nắm được là cần phải làm cho chúng hiểu những hành vi, động tác nào của chúng làm bạn vui hay làm bạn tức giận. Hãy từ từ dạy bảo mèo ALN bỏ những thói quen xấu và học những hành vi và thói quen tốt. Khi ấy, chú mèo ALN mà bạn đang sở hữu sẽ là chú mèo ngoan nhất trên đời và khiến người khác phải ghen tỵ đấy!
Để tìm hiểu thêm giống mèo ALN cũng như địa chỉ mua bán mèo ALN chất lượng, mời bạn liên hệ đến Dogily theo:
Cập nhật thông tin chi tiết về Chữa Bệnh Giảm Bạch Cầu Cho Mèo Như Thế Nào ? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!