Xu Hướng 6/2023 # Chú Chó Tội Nghiệp Biết Sắp Bị Giết Cắn Lưỡi Tự Tử # Top 8 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Chú Chó Tội Nghiệp Biết Sắp Bị Giết Cắn Lưỡi Tự Tử # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Chú Chó Tội Nghiệp Biết Sắp Bị Giết Cắn Lưỡi Tự Tử được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

CHÚ CHÓ TỘI NGHIỆP: BIẾT SẮP BỊ GIẾT, CẮN LƯỠI TỰ TỬ Diễn đọc: Tạng Thư Phật Học

CHÚ CHÓ TỘI NGHIỆP: BIẾT SẮP BỊ GIẾT, CẮN LƯỠI TỰ TỬ

Tháng trước (tháng 8 năm 2014), tôi có đến nhà chơi nhà một anh bạn làm nghề thịt chó ở Cao Hạ – cái làng nổi tiếng nhất đất Hạ Thành về nghề giết mổ. Anh bạn này trước đây hai vợ chồng làm nghề thịt chó, chồng thịt chó và chế biến, vợ mang ra chợ bán. Theo như anh kể, trước đây hai vợ chồng anh mỗi ngày thịt khoảng 3, 4 con, ngày cao điểm thì 5, 6 con. Nhưng đến đầu năm ngoái, hai vợ chồng anh không làm nghề thịt chó nữa vì sợ chó “báo oán” gây chết hàng loạt các ông chủ lò mổ gần đó. Anh kể, anh làm nghề này cũng lâu rồi, trước đây thì chẳng sợ gì cả, nhưng biết các “đồng nghiệp” của mình hàng loạt chết bất đắc kỳ từ cũng làm anh sợ hãi mà bỏ nghề.​

Anh kể cho tôi nghe về cái chết kinh dị của những người bạn anh, có người thì đun nước thịt chó, không hiểu làm sao mà đầu chui vào nồi nước sôi mà chết; có người thì dùng quạt điện thổi rơm hun chó thì bị điện giật chết cứng, chết co quắp như con chó bị thui mồm há hốc, mắt trợn ngược, trên tay vẫn còn ôm cái quạt điện và và những cái chết “bât đắc kỳ tử” khác. Tôi nghe xong mà rợn tóc gáy. Anh nói, những người làm thịt chó như anh thì đi từ xa chó nó nhìn thấy đã sủa rồi, có con còn chưa thấy bóng nó đã chạy mất tích, có con thì gầm gừ lao vao cắn, người làm thịt chó nào cũng thế, chó nó rất sợ, cứ như bọn chó nó ngửi thấy mùi sát khí vậy! Tôi nghe anh kể cũng ngầm hiểu nguyên do vì sao.

Trò chuyện với anh hồi lâu, tôi dần dần dẫn dắt anh vào các câu chuyện nhân quả báo ứng để cảnh tỉnh anh, tôi kể cho anh nghe về những câu chuyện tiêu biểu về quả báo sát sinh mà tôi đọc được hay nghe người khác kể lại, là chuyện “thiêu chết mèo mẹ, sáu người con bị bệnh nhũn xương”, nào là chuyện “ăn ba ba sinh con ba ba” và cuối cùng tôi kể anh chuyện “quả báo của ông chủ nhà hàng thích dùng động vật sống để mua vui cho khách”. Tôi kể mà anh gật đầu, gật đầu không nói một câu nào, có lẽ thâm tâm anh cũng một phần đã hiểu phải làm thế nào. Anh nghe xong chuyện tôi kể xong, chậm rãi nói với tôi: “Con chó thực sự nó cũng có tâm tính như con người em ạ, trong suốt cuộc đời làm thịt chó của anh, có một con chó làm anh không thể nào quên được”. Tôi nghe đến đây, bắt đầu tò mò hỏi anh về chuyện con chó đó thế nào. Anh kể vài năm trước, có một gia đình trên phố cổ gọi anh đến bán con chó nhà họ, bởi vì con chó nhà họ quá dữ, chủ nói nó không nghe, càng to thì nó càng ác, vì họ sợ nó gây họa nên gọi bán cho anh về thịt. Hôm đó anh đến nhà, tay cầm cái gậy thòng lọng (gậy chuyên cột cổ chó để kéo), con chó không như mọi lần đợi khách vào đến nhà mới chồm ra cắn, vừa nhìn thấy anh, hình như nó cảm thấy cái sát khí của người thịt chó, nó phi từ trong nhà ra cổng lao thẳng vào mặt định cắn cổ anh, anh nhanh tay dùng cái gậy trong tay vung một cái vào mõm nó, nó mới sợ vào chạy thẳng vào gầm dường gầm gừ, anh nói con chó này thuộc dòng chó xù cỡ bự, khoảng 40 cân (chó 40kg rất to, như béc dê Đức vậy). Cuối cùng anh cũng bắt được nó mang về nhà nhốt vào lồng. Anh nhốt nó chung với các con chó khác. Mấy hôm sau, anh đứng gần chuồng chó nói với vợ: “Tối nay làm thịt con chó to kia để mai em đi chợ Phùng Khoang bán”, vừa nói dứt câu, trong chuồng oăng oẳng tiếng kêu của các con chó khác. Anh và vợ quay ra nhìn thấy con chó bự lằm ệch ra, mồm hộc máu tươi, anh kéo ra và kiểm tra mới biết con chó cắn lưỡi tự tử chết. Anh chị lúc đó mới thực sự kinh hãi, chó biết nó sắp bị chết, không muốn bị đập chết mà cắn lưỡi tự tử, thật không thể tin nổi. Tôi nghe anh kể mà cũng thấy nổi hết gai ốc, trước nay tôi nghe thấy người cắn lưỡi tự tử vì sợ bị người ta tra tấn, vì uất hận chứ chưa từng nghe chó cắn lưỡi tự tử bao giờ. Thật sự là làm người nghe cũng phải suy ngẫm.

Sau khi con chó cắn lưỡi chết, vì tiếc của, vốn bỏ tiền ra mua nó về bán, nay mà không thịt thì lỗ to. Anh chị quyết định vẫn thịt và chế biến như các con chó khác. Anh nói con chó này đúng là rất thiêng, đến thịt của nó cũng không bán được! Anh kể, mỗi lần thịt chó xong, anh sẽ cho cả con vào nồi hấp chín, sau đó mang cả con ra chợ bán (thịt chó hấp), nhưng thật kỳ lạ, không hiểu tại sao hôm đó anh sau khi cho chó vào nồi hấp thì vào nhà nằm và ngủ thiếp đi, ngủ mê man không biết gì, cứ như bị uống thuốc ngủ vậy. Khi anh tỉnh dạy, chạy ra xem nồi chó hấp thì thịt chó đã nhão như bùn, không thể bán được nữa. Tôi hỏi thế rồi anh xử lý thế nào với nồi thịt chó này, anh bảo: “Anh chị cũng sợ lắm chú ạ, con này không phải con chó bình thường nên anh quyết định đổ cho lợn ăn hết chứ mình không dám động một miếng”. Tôi nghe xong, trong lòng nghĩ thầm: “Có lẽ phúc dòng họ nhà ông anh này còn lớn, nếu mà ăn nồi thịt chó này, không biết chừng cả nhà gặp đại họa!”

Xưa nay chó là con vật sống hiền hóa và gẫn gũi với con người nhất. Con chó một khi đã nuôi, chúng trung thành với chủ tuyệt đối, dù nhà chủ có nghèo, có đói chúng cũng không bao giờ bỏ đi, luôn làm đúng bổn phận giúp người trông nhà, bảo vệ tài sản cho chủ. Trước đây, khi tôi còn nhỏ, rất ít khi thấy người ta mang chó nhà mình đi thịt để ăn hay bán cho người khác lấy tiền, cuộc sống tuy nghèo nhưng người xưa quý cho như người trong nhà, chủ ăn ngô thì chó cũng ăn ngô, chủ ăn khoai chó cũng ăn khoai, hai bên người vật trở thành mối thâm tình sâu sắc, có nhà nuôi chó đến khi nó chết cũng không lỡ mang nó đi bán, đem nó đi thịt dù nhà rất khó khắn, chó xưa và người xưa phải chăng khác ngày nay? Nhưng ngày nay, thế sự đổi dời, con người càng ngày càng tàn ác, người ta nuôi chó, đợi chúng lớn lên thì bán lấy tiền, bán cho người ta thịt, người ta nuôi chó đợi nó béo rồi dình dình cầm chầy đập nó một phát chết lăn quay ra giữa nhà, những cảnh tượng đó tôi đã từng chứng kiến. Quả thực con người thật tàn ác, vì miếng ăn, vì đồng tiền mà có khi không những chó cũng đập chết, cũng bán lấy tiền, đến người họ còn đập chết, còn bán lấy tiền đó thôi! Con người thực sự đồi bại rồi! Viết đến đây, lòng tôi nghẹn ngào, sót thương, thương cho những con vật kia bị người ta giết hại, thương cho những con người khốn khổ kia vì vô mình mà gây họa, nhân quả luân hồi, cứ mãi mãi như vậy biết bao giờ chấm dứt đây! Tôi là người tuy mới giác ngộ và tin Phật pháp không lâu, nhưng một phần thấu hiểu được cái nghiệp của mình, mà biết hối cải chuộc tội. Nay mong mỏi có thể thông qua những câu chuyện mà chính tôi trải nghiệm để khuyên mọi người, hy vọng ai đó khi đọc được những dòng tôi viết này mà biết hối cải hành thiện. Hỡi các anh em, bạn bè, tín hữu gần xa hãy buông tay xuống, hãy tha mạng cho chúng sinh, đừng vì miếng ăn, đừng vì chút tiền mà sát hại động vật, chỉ cần các bạn buông tay hối cải, cải ác hành thiện, lấy đức chuộc tội, chỉ cần như vậy thôi cũng sẽ làm thay đổi vận mệnh không những của bạn và cả đời con cháu và những người xung quanh bạn. Hãy buông tay, hãy buông tay! Quay đầu là bờ!

(Văn Phú – Hà Nội ngày 25.9.2014) Tĩnh Tâm

CHÚ CHÓ TỘI NGHIỆP: BIẾT SẮP BỊ GIẾT, CẮN LƯỠI TỰ TỬ Diễn đọc: Tạng Thư Phật Học

CHÚ CHÓ TỘI NGHIỆP: BIẾT SẮP BỊ GIẾT, CẮN LƯỠI TỰ TỬ

Tháng trước (tháng 8 năm 2014), tôi có đến nhà chơi nhà một anh bạn làm nghề thịt chó ở Cao Hạ – cái làng nổi tiếng nhất đất Hạ Thành về nghề giết mổ. Anh bạn này trước đây hai vợ chồng làm nghề thịt chó, chồng thịt chó và chế biến, vợ mang ra chợ bán. Theo như anh kể, trước đây hai vợ chồng anh mỗi ngày thịt khoảng 3, 4 con, ngày cao điểm thì 5, 6 con. Nhưng đến đầu năm ngoái, hai vợ chồng anh không làm nghề thịt chó nữa vì sợ chó “báo oán” gây chết hàng loạt các ông chủ lò mổ gần đó. Anh kể, anh làm nghề này cũng lâu rồi, trước đây thì chẳng sợ gì cả, nhưng biết các “đồng nghiệp” của mình hàng loạt chết bất đắc kỳ từ cũng làm anh sợ hãi mà bỏ nghề.​

Anh kể cho tôi nghe về cái chết kinh dị của những người bạn anh, có người thì đun nước thịt chó, không hiểu làm sao mà đầu chui vào nồi nước sôi mà chết; có người thì dùng quạt điện thổi rơm hun chó thì bị điện giật chết cứng, chết co quắp như con chó bị thui mồm há hốc, mắt trợn ngược, trên tay vẫn còn ôm cái quạt điện và và những cái chết “bât đắc kỳ tử” khác. Tôi nghe xong mà rợn tóc gáy. Anh nói, những người làm thịt chó như anh thì đi từ xa chó nó nhìn thấy đã sủa rồi, có con còn chưa thấy bóng nó đã chạy mất tích, có con thì gầm gừ lao vao cắn, người làm thịt chó nào cũng thế, chó nó rất sợ, cứ như bọn chó nó ngửi thấy mùi sát khí vậy! Tôi nghe anh kể cũng ngầm hiểu nguyên do vì sao.

Trò chuyện với anh hồi lâu, tôi dần dần dẫn dắt anh vào các câu chuyện nhân quả báo ứng để cảnh tỉnh anh, tôi kể cho anh nghe về những câu chuyện tiêu biểu về quả báo sát sinh mà tôi đọc được hay nghe người khác kể lại, là chuyện “thiêu chết mèo mẹ, sáu người con bị bệnh nhũn xương”, nào là chuyện “ăn ba ba sinh con ba ba” và cuối cùng tôi kể anh chuyện “quả báo của ông chủ nhà hàng thích dùng động vật sống để mua vui cho khách”. Tôi kể mà anh gật đầu, gật đầu không nói một câu nào, có lẽ thâm tâm anh cũng một phần đã hiểu phải làm thế nào. Anh nghe xong chuyện tôi kể xong, chậm rãi nói với tôi: “Con chó thực sự nó cũng có tâm tính như con người em ạ, trong suốt cuộc đời làm thịt chó của anh, có một con chó làm anh không thể nào quên được”. Tôi nghe đến đây, bắt đầu tò mò hỏi anh về chuyện con chó đó thế nào. Anh kể vài năm trước, có một gia đình trên phố cổ gọi anh đến bán con chó nhà họ, bởi vì con chó nhà họ quá dữ, chủ nói nó không nghe, càng to thì nó càng ác, vì họ sợ nó gây họa nên gọi bán cho anh về thịt. Hôm đó anh đến nhà, tay cầm cái gậy thòng lọng (gậy chuyên cột cổ chó để kéo), con chó không như mọi lần đợi khách vào đến nhà mới chồm ra cắn, vừa nhìn thấy anh, hình như nó cảm thấy cái sát khí của người thịt chó, nó phi từ trong nhà ra cổng lao thẳng vào mặt định cắn cổ anh, anh nhanh tay dùng cái gậy trong tay vung một cái vào mõm nó, nó mới sợ vào chạy thẳng vào gầm dường gầm gừ, anh nói con chó này thuộc dòng chó xù cỡ bự, khoảng 40 cân (chó 40kg rất to, như béc dê Đức vậy). Cuối cùng anh cũng bắt được nó mang về nhà nhốt vào lồng. Anh nhốt nó chung với các con chó khác. Mấy hôm sau, anh đứng gần chuồng chó nói với vợ: “Tối nay làm thịt con chó to kia để mai em đi chợ Phùng Khoang bán”, vừa nói dứt câu, trong chuồng oăng oẳng tiếng kêu của các con chó khác. Anh và vợ quay ra nhìn thấy con chó bự lằm ệch ra, mồm hộc máu tươi, anh kéo ra và kiểm tra mới biết con chó cắn lưỡi tự tử chết. Anh chị lúc đó mới thực sự kinh hãi, chó biết nó sắp bị chết, không muốn bị đập chết mà cắn lưỡi tự tử, thật không thể tin nổi. Tôi nghe anh kể mà cũng thấy nổi hết gai ốc, trước nay tôi nghe thấy người cắn lưỡi tự tử vì sợ bị người ta tra tấn, vì uất hận chứ chưa từng nghe chó cắn lưỡi tự tử bao giờ. Thật sự là làm người nghe cũng phải suy ngẫm.

Sau khi con chó cắn lưỡi chết, vì tiếc của, vốn bỏ tiền ra mua nó về bán, nay mà không thịt thì lỗ to. Anh chị quyết định vẫn thịt và chế biến như các con chó khác. Anh nói con chó này đúng là rất thiêng, đến thịt của nó cũng không bán được! Anh kể, mỗi lần thịt chó xong, anh sẽ cho cả con vào nồi hấp chín, sau đó mang cả con ra chợ bán (thịt chó hấp), nhưng thật kỳ lạ, không hiểu tại sao hôm đó anh sau khi cho chó vào nồi hấp thì vào nhà nằm và ngủ thiếp đi, ngủ mê man không biết gì, cứ như bị uống thuốc ngủ vậy. Khi anh tỉnh dạy, chạy ra xem nồi chó hấp thì thịt chó đã nhão như bùn, không thể bán được nữa. Tôi hỏi thế rồi anh xử lý thế nào với nồi thịt chó này, anh bảo: “Anh chị cũng sợ lắm chú ạ, con này không phải con chó bình thường nên anh quyết định đổ cho lợn ăn hết chứ mình không dám động một miếng”. Tôi nghe xong, trong lòng nghĩ thầm: “Có lẽ phúc dòng họ nhà ông anh này còn lớn, nếu mà ăn nồi thịt chó này, không biết chừng cả nhà gặp đại họa!”

Xưa nay chó là con vật sống hiền hóa và gẫn gũi với con người nhất. Con chó một khi đã nuôi, chúng trung thành với chủ tuyệt đối, dù nhà chủ có nghèo, có đói chúng cũng không bao giờ bỏ đi, luôn làm đúng bổn phận giúp người trông nhà, bảo vệ tài sản cho chủ. Trước đây, khi tôi còn nhỏ, rất ít khi thấy người ta mang chó nhà mình đi thịt để ăn hay bán cho người khác lấy tiền, cuộc sống tuy nghèo nhưng người xưa quý cho như người trong nhà, chủ ăn ngô thì chó cũng ăn ngô, chủ ăn khoai chó cũng ăn khoai, hai bên người vật trở thành mối thâm tình sâu sắc, có nhà nuôi chó đến khi nó chết cũng không lỡ mang nó đi bán, đem nó đi thịt dù nhà rất khó khắn, chó xưa và người xưa phải chăng khác ngày nay? Nhưng ngày nay, thế sự đổi dời, con người càng ngày càng tàn ác, người ta nuôi chó, đợi chúng lớn lên thì bán lấy tiền, bán cho người ta thịt, người ta nuôi chó đợi nó béo rồi dình dình cầm chầy đập nó một phát chết lăn quay ra giữa nhà, những cảnh tượng đó tôi đã từng chứng kiến. Quả thực con người thật tàn ác, vì miếng ăn, vì đồng tiền mà có khi không những chó cũng đập chết, cũng bán lấy tiền, đến người họ còn đập chết, còn bán lấy tiền đó thôi! Con người thực sự đồi bại rồi! Viết đến đây, lòng tôi nghẹn ngào, sót thương, thương cho những con vật kia bị người ta giết hại, thương cho những con người khốn khổ kia vì vô mình mà gây họa, nhân quả luân hồi, cứ mãi mãi như vậy biết bao giờ chấm dứt đây! Tôi là người tuy mới giác ngộ và tin Phật pháp không lâu, nhưng một phần thấu hiểu được cái nghiệp của mình, mà biết hối cải chuộc tội. Nay mong mỏi có thể thông qua những câu chuyện mà chính tôi trải nghiệm để khuyên mọi người, hy vọng ai đó khi đọc được những dòng tôi viết này mà biết hối cải hành thiện. Hỡi các anh em, bạn bè, tín hữu gần xa hãy buông tay xuống, hãy tha mạng cho chúng sinh, đừng vì miếng ăn, đừng vì chút tiền mà sát hại động vật, chỉ cần các bạn buông tay hối cải, cải ác hành thiện, lấy đức chuộc tội, chỉ cần như vậy thôi cũng sẽ làm thay đổi vận mệnh không những của bạn và cả đời con cháu và những người xung quanh bạn. Hãy buông tay, hãy buông tay! Quay đầu là bờ!

(Văn Phú – Hà Nội ngày 25.9.2014) Tĩnh Tâm

Cảm Động Với Câu Chuyện Chó Cắn Lưỡi Tự Tử Vì Bị Bỏ Rơi

Cư dân mạng đang chuyền tay nhau câu chuyện cảm động về chú chó Becgie tự tử sau khi bị chính chủ nhân của mình bỏ rơi

Nhiều người cho rằng, động vật thì cuối cùng vẫn chỉ là động vật, không thể có tình cảm hay suy nghĩ như con người được. Thế nhưng, đó là những suy nghĩ khá sai lầm. Động vật, nhất là những con thú cưng, vật nuôi trong nhà, càng tiếp xúc nhiều với con người, càng được bên cạnh quan tâm, chăm sóc, thì rõ ràng những con vật đó cũng sẽ có nghĩa tình sâu nặng dành cho chủ nhân của mình.

Có một lần, tôi gọi taxi để đưa con chó đi khám bệnh. Vì con chó ho rất nặng tiếng nên gây chú ý đến người tài xế. Anh ta quay lại hỏi: “Con chó bị cảm lạnh à?”

Tôi đáp: “Đúng vậy, nó ho liên tục từ hôm qua đến giờ”.

Người tài xế thở dài hỏi: “Chà, ho giống người vậy”.

Rồi anh ta bắt đầu câu chuyện. Anh ta kể về những trải nghiệm đau khổ khi nuôi con chó của mình. Nhiều năm trước đây, anh ta nuôi một con chó becgie. Nó có thân hình cao lớn, ăn rất khỏe, tiếng sủa của nó rất vang. Một hôm, anh cảm thấy mình không còn đủ sức để nuôi nó, cho nó vào bao tải và chở đi vứt.

Vì sợ nó quay về nhà, anh đã lái xe đến một vùng núi cách nhà hơn 100km rồi thả nó ở đó… Sau khi thả con chó, anh lái xe thật nhanh. Con chó đuổi theo mấy cây số rồi biến mất.

Một tuần lễ sau, vào lúc nửa đêm, anh nghe ngoài cửa có tiếng lạch cạch. Mở cửa ra nhìn thì hóa ra con chó quay về. Thân hình của nó gầy còm, dáng vẻ bối rối, rõ ràng là nó đã trải qua một thời gian tìm kiếm khá lâu.

Tuy rất ngạc nhiên nhưng anh ta chẳng nói câu nào, lẳng lặng vào trong nhà lấy ra một chiếc bao tải và cho con chó vào, vứt nó đi một lần nữa. Lần này anh đi theo đường quốc lộ số 1. Dọc đường đi anh nghe thấy tiếng con chó khóc thúc thít. Khi đến nơi, anh ta mở chiếc bao tải ra thì thấy toàn là máu. Ở khóe miệng của con chó, máu vẫn tiếp tục trào ra. Anh dùng tay banh miệng con chó ra thì thấy lưỡi nó đã đứt làm đôi. Hóa ra con chó đã cắn lưỡi tự tử.

Khi người tài xế kể xong chuyện, một không khí im lặng lạ thường bao trùm chiếc xe. Từ chiếc kính chiếu hậu, tôi nhìn thấy khóe mắt của anh ta đỏ lên.

Một lát sau, anh ta mới nói: “Mỗi lần nhìn thấy chó của người khác, tôi đều nhớ đến con chó đã cắn lưỡi tự tử của tôi. Sự việc này khiến cho tôi đau khổ suốt cả một đời. Tôi không phải con người. Tôi là một con chó”.

Nghe xong câu chuyện của người tài xế, trước mắt tôi như hiện ra cảnh tượng: Con chó ấy chạy lang thang giữa núi sâu, giữa những cánh đồng hoang, giữa những thành phố ngoại ô. Để trở về nhà gặp lại chủ nhân, nó đã chạy hàng trăm cây số. Khó khăn lắm mới tìm được đường về nhà, vậy mà chủ nhân không những không mở cửa, không một lời động viên nào còn lập tức vứt nó đi lần nữa. Đây là một cú sốc lớn chừng nào đối với một con chó trung thành và tình nghĩa. Để khỏi bị chối bỏ lần nữa, con chó đã tự kết liễu đời mình.

Người tài xế kể tiếp. Anh đã mang con chó về chôn cất ở trong vườn, thường xuyên thắp hương cho nó. Vậy mà đến nay anh vẫn chưa gạt bỏ được nỗi ân hận trong lòng. Vì thế, anh thề rằng, phải kể cho những người nuôi chó nghe câu chuyện này, khuyên mọi người hãy yêu quý con chó của mình nhiều hơn. Anh hy vọng việc này sẽ giúp anh chuộc lại phần nào tội lỗi của mình.

Một con chó có tình có nghĩa nhưng lại bị vứt bỏ một cách vô tình. Điều này khiến cho người tài xế đau khổ suốt cả cuộc đời. Chó còn như thế huống hồ là con người. Khi ai đó bỏ mặc một người có tình có nghĩa, liệu anh ta có thể sống yên ổn suốt cả cuộc đời hay không? Với những kẻ làm cha làm mẹ chối bỏ con cái mình, với những kẻ làm con nhưng lại bỏ mặc cha mẹ tuổi già sức yêu thì tội ác lớn biết chừng nào.

Câu chuyện này sau khi được chia sẻ đã nhận được rất nhiều lời chia sẻ đồng cảm của cư dân mạng. Có ý kiến nhận xét rằng: “Đây là một trong những câu chuyện cảm động nhất mình từng được xem. Động vật cũng có tình cảm như con người vậy. Không nên đối xử tồi tệ với chúng!“. Nhiều người thậm chí còn cho biết đột ngột thấy yêu thương và trân trọng hơn những chú thú cưng ở nhà của mình.

Còn các bạn, các bạn có suy nghĩ gì sau khi đọc xong câu chuyện cảm động này?

【9/2021】Câu Chuyện Chú Chó Hachiko Tội Nghiệp【Xem 99】

Cập nhật thông tin chi tiết về Câu Chuyện Chú Chó Hachiko Tội Nghiệp mới nhất ngày 22/09/2021 trên website chúng tôi Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 99 lượt xem.

Hachiko là 1 chú chó nhỏ, lông màu trắng chào đời vào tháng 11 năm 1923 ở tỉnh Akita, Nhật Bản.

Câu chuyện xảy ra vào năm 1925, tại nhà ga Shibuya.

Chú chó Hachiko được giáo sư Ueno của trường đại học Tokyo nuôi dưỡng. Gia đình giáo sư không có con trai (không biết có một người con gái như trong phim hay không) nên ông coi Hachiko như con ruột.

Hàng ngày như thường lệ, cứ mỗi buổi sáng là Hachiko tiễn giáo sư Ueno Eizaburo đến nhà ga để ông lên tàu đi làm và cả hai đều đi bộ tới nhà ga Shibuya, chú chó trung thành Hachi, có nick name là Hachiko. Hachiko không được phép theo giáo sư đến Đại Học Hoàng Gia (nay là Đại Học Tokyo), nơi ông đang giảng dạy, và chiều cũng vậy, cứ đến 3 giờ chiều , Hachiko lại ra nhà ga đợi giáo sư về. Nhưng vào ngày 12 tháng 5 năm đó, giáo sư Ueno đã qua đời sau một cơn đột quỵ khi đang hảng bài trên giảng đường ở trường đại học và mãi mãi không thể trở về được. Còn Hachiko cứ như mọi ngày, vẫn đến nhà ga vào lúc 3 giờ chiều để đón chủ nhânvề. Nhưng hôm đó đã qua 3 giờ rất lâu, bao nhiêu chuyến tàu đã đi qua, trời đã tối mà không thấy giáo sư về. Và Hachiko, chú cho trung thành không hề nản lòng, Hachiko vẫn đứng đợi và đợi.

Hachiko linh cảm rằng có chuyện gì chẳng lành đã xảy ra, tuy vậy nó vẫn ra ga đợi chủ nhân vào lúc 3 giờ chiều mỗi ngày. Chẳng bao lâu sau, những người xung quanh bắt đầu để ý tới sự chờ đợi vô vọng của Hachiko đối với người chủ nhân đã qua đời của mình. Lần lượt, từ người làm vườn trước đây của giáo sư, đến giám đốc nhà ga và những người dân trong vùng đã cho Hachiko ăn và thay phiên nhau chăm sóc nó. Câu chuyện về chú chó trung thành nhanh chóng được lan truyền khắp nơi và Hachiko được coi như một tấm gương sáng về lòng trung thành. Người ta tìm đến Shibuya chỉ để nhìn Hachiko, cho nó ăn, hoặc nhẹ nhàng xoa đầu vào đầu nó để chúc may mắn. Năm 1932, khi Hachiko đợi chủ nhân được 7 năm, 1 sinh viên của giáo sư Ueno đã viết 1 bài báo kể về chuyện cảm động này và gửi đăng ở 1 tờ báo lớn ở Tokyo . Ngay lập tức có rất nhiều người quan tâm lo lắng cho chú chó trung thành này. Cũng từ Hachiko mà người Nhật thêm vào từ điển từ mới “chukhen” – chú chó nhỏ trung thành .

Bên cạnh đó người ta còn có thuyết rằng bởi lẽ cạnh nơi Hachiko ngày ngày vẫn ra ngóng đợi chủ nhân của mình có một nhà hàng thịt nướng và Hichiko rất giỏi trong việc gỡ những miếng thịt ra khỏi que dùng để nướng nên được khách hàng thường cho chú ăn . Vì lẽ đó lý do mà hàng ngày chú ra đây đợi chủ là vì những miếng thịt nướng đó .

Nhiều ngày, nhiều tháng, rồi nhiều năm trôi qua, Hachiko vẫn có mặt đều đặn ở nhà ga vào lúc 3h chiều, mặc dù nó đã bị bệnh viêm khớp và đã quá già yếu rồi. Cuối cùng vào ngày 8 tháng 3 năm 1935 (1 số tài liệu nói là ngày 8 tháng 3 năm 1935), gần 11 năm kể từ ngày nó nhìn thấy chủ nhân lần cuối cùng, người ta tìm thấy Hachiko -lúc đó đã 12 tuổi -nằm gục chết tại chính cái nơi mà nó đã đứng đợi chủ nhân của mình trong suốt nhiều năm.

Cái chết của Hachiko được đăng lên trang nhất của rất nhiều tờ báo lúc bấy giờ và người đã dành hẳn một ngày để để tang Hachiko. Từ số tiền đóng góp của dân chúng trong cả nước, người ta đã thuê nhà điêu khắc Ando Teru để làm một bức tượng Hachiko bằng đồng. Khi bức tượng được hoàn thành và được đặt trang trọng ở bên trong sân ga, tại chính vị trí nó đã đứng đợi chủ nhân trong gần 10 năm.

Tuy nhiên, vài năm sau đó, Nhật Bản lâm vào chiến tranh, tất cả những thứ gì là kim loại đều bị lấy đi để làm vũ khí, không ngoại trừ bức tượng Hachiko. Sau khi chiến tranh kết thúc, vào năm 1948, con trai của Ando Teru là Takeshi đã làm một bức tượng Hachiko mới. Bức tượng đó được đặt ở ga Shibuya cho đến tận ngày hôm nay.

Bên cạnh mộ của giáo sư Ueno tại nghĩa trang Aoyama cũng có đặt một bức tượng của Hachiko. Có nhiều tin đồn rằng xương của Hachiko cũng được chôn tại đó. Nhưng thực ra bộ xương của Hachiko hiện đang được trưng bày tại Viện Bảo tàng Quốc Gia.

Còn tại nhà ga Shibuya, chú chó trung thành Hachiko vẫn đứng đó, mãi mãi chờ đợi chủ nhân của mình. Nơi đó , ngày nay còn được biết đến như một điểm hẹn ở Shibuya, nơi người ta đến đó và ngồi đợi bạn của mình. Và cũng vì nơi đây quá đông người mà người ta không tìm thấy nhau để rồi lại phải vò võ quay về trong nỗi đợi chờ giống như Hachiko.

Bé Trai Tử Vong Sau 3 Tháng Bị Chó Cắn

Nguyễn Nam

Sáng 10/4, trao đổi cùng chúng tôi bà Hà Thị Mai – Chủ tịch UBND xã Chiềng Hặc (Yên Châu, Sơn La), xác nhận thông tin bé trai 11 tuổi ở địa phương đã tử vong sau 3 tháng bị chó cắn.

Danh tính bé trai được xác định là Sồng A.N. (ở bản Mun Say, xã Chiềng Hặc). Theo thông tin ban đầu, vào tháng 1, bé N. sang nhà bác họ chơi thì bị chó cắn. Ngay lập tức, gia đình đưa cháu đi cấp cứu ở bệnh viện tuyến huyện, sau đó chuyển lên tuyến tỉnh.

Sau 3 tháng điều trị, bé trai bị bệnh viện trả về và tử vong vào 12h trưa 9/4. Gia đình đang tiến hành lo hậu sự cho cháu bé.

Hiện tại, cơ quan chức năng đã về địa phương để thu thập thông tin, điều tra sự việc. Chính quyền xã cũng đã đến chia buồn, động viên gia đình.

Cháu bé 7 tuổi trong quá trình chơi đùa tại sân vận động cũ của huyện này đã bị hàng chục con chó lai lao vào tấn công trước sự bất lực của người xung quanh.

Bé trai sau đó được đưa đi cấp cứu nhưng do vết thương quá nặng, ngày hôm sau cháu tử vong trong sự ngỡ ngàng của người dân địa phương.

Trước sự việc có tính chất nghiêm trọng, lực lượng chức năng tỉnh Hưng Yên đã tiến hành vây bắt đàn chó gây ra vụ chết người thương tâm trên.

Khi mà vụ việc ở Hưng Yên chưa lắng xuống thì việc cháu N. tử vong cũng do chó cắn đang gióng lên hồi chuông cảnh báo đối với các hộ gia đình nuôi chó và trong việc quản lý, chăm sóc con trẻ để tránh những hậu quả đau lòng xảy ra.

Hàng nghìn ma-nơ-canh có hình dáng kích thước như người, ăn mặc đủ loại trang phục khác nhau “đổ bộ” xuống vỉa hẻ đường Dốc Mã (Ninh Hiệp – Hà Nội) để đón khách. Chủ một cửa hàng thời trang ở đây cho biết, ma-nơ-canh trở thành “đặc sản” của con phố này, khách đến lần đầu ai cũng nhớ.

Tại cuộc họp báo quý I của Bộ Xây dựng tổ chức chiều 9/4, PV Dân trí đề nghị lãnh đạo Bộ Xây dựng cho ý kiến về đề xuất các phương án di chuyển trụ sở 12 bộ, ngành khỏi nội đô Hà Nội. Câu hỏi được chuyển cho Vụ trưởng Vụ Quy hoạch – Kiến trúc Trần Thu Hằng…

Cập nhật thông tin chi tiết về Chú Chó Tội Nghiệp Biết Sắp Bị Giết Cắn Lưỡi Tự Tử trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!