Xu Hướng 9/2023 # Chú Chó Bị Tắc Đường Tiêu Hóa Vì Thói Quen Của Chủ: Đừng Vứt Xương Thừa Cho Cún Nhà Bạn # Top 18 Xem Nhiều | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Chú Chó Bị Tắc Đường Tiêu Hóa Vì Thói Quen Của Chủ: Đừng Vứt Xương Thừa Cho Cún Nhà Bạn # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Chú Chó Bị Tắc Đường Tiêu Hóa Vì Thói Quen Của Chủ: Đừng Vứt Xương Thừa Cho Cún Nhà Bạn được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Từ xưa tới nay, nhiều người vẫn có thói quen ném xương cho chó ăn và nghĩ rằng đó là chuyện hết sức bình thường. Thế nhưng điều này lại gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng có thể dẫn tới sự ra đi vĩnh viễn của thú cưng nhà bạn.

Giống như trường hợp của một chú chó được chia sẻ trên mạng xã hội mới đây chẳng hạn. Chỉ vì chủ cho ăn quá nhiều xương mà con vật nuôi này đã bị tắc đường tiêu hóa.

Chú chó tội nghiệp phải tới phòng cấp cứu sau “bữa tiệc” xương

Xuất hiện trên diễn đàn yêu động vật sáng nay là bài đăng của tài khoản mạng H.T., chia sẻ về việc một chú chó phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch vì đã ăn quá nhiều xương. Theo chủ nhân bài đăng thì chú chó này đã bị tắc ruột, nguyên nhân là do người chủ đã cho ăn quá nhiều xương thừa sau bữa tiệc tại nhà.

Đính kèm bài viết là hình ảnh chú chó vừa thực hiện xong ca mổ với đống xương được lấy ra từ trong bụng. Có rất nhiều mảnh xương to, xương vụn đã không thể tiêu hóa dẫn tới tình trạng tắc đường ruột. May mắn là chú chó được đưa tới phòng khám thú y sớm và can thiệp mổ kịp thời nên không ảnh hưởng tới tính mạng.

Đám xương này sẽ không thể tiêu hoá, hấp thụ được và có thể gây táo bón, tắc đường tiêu hóa. Đặc biệt là các loại xương ống, nhất là xương gà, những mảnh vụn sắc nhọn có thể làm bị thương ruột và ảnh hưởng tới tính mạng của vật nuôi. Ngoài ra, gặm xương nhiều còn làm răng chó nhanh mòn, gãy, vỡ. Vì sở thích gặm xương của thú cưng, bạn có thể sắm các loại xương giả làm bằng bột cho chúng tha hồ nhâm nhi.

CẨN THẬN NHỮNG LOẠI THỨC ĂN GÂY NGUY HẠI CHO CÚN CƯNG

Chó vốn là loài động vật ham ăn nên sẽ không kiềm chế được trước những món ngon trước mặt. Tuy nhiên, không phải thức ăn nào cũng tốt cho loài chó.

Điển hình có thể kể tới như: Hành tây, các loại xương thừa, trứng sống, sữa hay chocolate…

“Chú Chó Chết Vì Ăn Xương”: Lời Cảnh Tỉnh Cho Những Ai Đang Có Thói Quen Sai Lầm Này Với Thú Cưng

Từ lâu nay, lối suy nghĩ cho chó ăn xương vẫn còn số đông. Và đây là hậu quả của lối suy nghĩ ấy. Dừng lại ngay trước khi quá muộn.

Sở hữu một chú chó khỏe mạnh và thông minh là điều mơ ước của tất cả những người nuôi chó. Nuôi chó và dạy chó, đấy là cả một nghệ thuật.

Xương cung cấp canxi, các amino axit, magiê, phốt pho và còn nhiều loại khoáng chất khác. Thế nhưng, không nên cho chó gặm xương, nhất là các loại xương thừa, xương vụn… khá là ngược đời đúng không nào?

Mới đây, trong một nhóm đông thành viên trên mạng xã hội đã đăng tải bài viết của tài khoản có tên T.N chia sẻ đừng giết chó của bạn vì chó không thể ăn xương như bạn nghĩ khiến dân mạng xôn xao bàn tán.

Cụ thể, dòng chia sẻ của tài khoản T.N: “Từ lâu nay, lối suy nghĩ cho chó ăn xương vẫn còn số đông. Và đây là hậu quả của lối suy nghĩ ấy.

Không nên cho chó con ăn xương. Điều này có vẻ như trái với quan niệm xưa nay về chú chó luôn say sưa gặm cục xương. Tuy nhiên, xương chính là tai họa đối với loài chó.

Lý do đầu tiên là do dạ dày của chó con chưa sản sinh ra nhiều enzim có khả năng phân hủy xương như ở chó trưởng thành. Xương sẽ không thể tiêu hóa hấp thụ được, nghiêm trọng có thể gây hại cho dạ dày.

Thứ 2 là xương có thể gây nên chứng táo bón, tắc ruột … Đặc biệt nguy hiểm là các loại xương ống, nhất là những loại như xương gà, có thể vỡ ra thành những mảnh sắc nhọn chọc thủng ruột. Ngoài ra, gặm xương còn làm cho bộ răng chó chóng bị mòn, gẫy, vỡ.

Do yếu tố di truyền và tiến hóa, loài chó có thể say sưa gặm xương cả ngày. Nhưng chúng mình không nên cho cún gặm xương?

Hiện tại, bài viết vẫn đang thu hút sự chú ý và chia sẻ từ cư dân mạng.

Nguồn: Tổng hợp

Nguy Hiểm: Đừng Cho Cún Ăn Xương Nữa!

Rất nhiều người cho rằng chó ăn xương là quy luật của tự nhiên. Tuy nhiên, sự thực là hành vi này cực kỳ nguy hiểm và có thể gây tổn thương cho cún cưng.

8. Táo bón do mảnh xương gây ra. Việc bài tiết xương có thể rất khó khăn do chúng quá cứng và cọ sát bên trong thành ruột và trực tràng khi di chuyển. Những vết thương này đau khủng khiếp và có thể lại cần phải đi khám bác sĩ

9. Chảy máu trực tràng nghiêm trọng. Trường hợp này thực sự rất nguy hiểm. Bạn cần đưa cún cưng đi bác sĩ ngay.

10. Viêm phúc mạc. Ca nhiễm khuẩn nghiêm trọng và khó chữa trị này gây ra khi mảnh xương quá sắc chọc thủng dạ giày hoặc ruột của cún. Bạn cần đưa cún đi bác sĩ gấp do viêm phúc mạc hoàn toàn có thể dẫn đến tử vong.

Stamoer cũng khuyên những người chủ nên có sự tư vấn của chuyên gia dinh dưỡng về giải pháp thay thế món xương cho chó. Trên thị trường hiện nay có khá nhiều loại xương đồ chơi với chất liệu an toàn cho cún cưng tập gặm.

Stamper còn cho biết thêm “Đừng rời mắt khỏi cún cưng khi chúng nhai bất cứ cái gì, đặc biệt là khi chúng lần đầu nhai thứ đó. Và bất cứ khi nào thấy cún cưng “có vẻ không ổn”, hãy gọi cho bác sĩ thú y ngay!”

Theo Carmela Stamper, D.V.M, một chuyên gia thú y đến từ Trung tâm Quản lý Dược phẩm và Thức ăn chăn nuôi, “Người ta cứ nghĩ rằng cho cún cưng ăn xương cỡ lớn như kiểu đùi heo xông khói hay đùi gà nướng thì sẽ không có vấn đề gì. Nhưng dù ở kích cỡ nào thì xương vẫn không an toàn. Bạn cứ liều cho cún cưng ăn xương đi, rồi sau đó chú ta sẽ có một chuyến đi thăm phòng khám thú y, có thể là một ca cấp cứu khẩn hay thậm chí là tử vong”

Stamper cũng nói thêm “Bạn phải chắc chắn là đã bỏ hết sạch xương ra khỏi khẩu phần ăn của cún cưng”. Thậm chí, Stamper còn đề nghị vứt hết sạch rác khỏi nhà hoặc treo rác thực phẩm có xương lên cao ngoài tầm với của cún cưng cho tới khi bạn có thời gian đi đổ rác. “Đồng thời cũng cần chú ý những nơi cún cưng ngửi qua khi đi dạo – phải bảo nó tránh xa bất cứ vật gì nằm trên bãi cỏ”.

1. Sứt răng. Và rồi bạn sẽ phải chi một khoản kha khá ở phòng nha thú y

2. Những vết thương ở lợi và trong miệng. Xương có thể làm xước và chảy máu lợi. Nếu vết thương nghiêm trọng, cún cưng cần đến bác sĩ thú y.

3. Mảnh xương bị mắc ở hàm dưới của cún. Điều này có thể làm cún cưng bị đau và sợ hãi. Thường là lại phải đến bác sĩ thú y giải quyết và lại tốn phí

4. Bị mắc xương. Xương dễ dàng bị mắc lại trong thực quản. Cún cưng sẽ phát hoảng, tìm mọi cách để lấy miếng xương ra, và đương nhiên lại cần đi bác sĩ

5. Bị xương mắc trong khí quản. Điều này hoàn toàn có thể xảy ra khi cún cưng không may hít phải một mảnh xương nhỏ và nhanh chóng bị khó thở. Cần đưa đi bác sĩ thú y cấp cứu ngay lập tức

6. Bị xương mắc trong dạ dày. Có thể cún cưng thuận lợi nuốt cục xương xuống, nhưng rồi cục xương quá to nên không thể tiêu hóa và đi vào thành ruột. Tùy vào kích cỡ cục xương mà cún cưng cần phải phẫu thuật hoặc tiến hành nội soi dạ dày. Đây là thủ thuật mà bác sĩ sẽ luồn một cái ống dài mang theo camera và dụng cụ để cố gắng loại bỏ phần xương bị mắc kẹt trong dạ dày.

7. Bị xương mắc trong ruột và tắc lại đó. Cần phẫu thuật ngay

Hội Chứng Bệnh Đường Tiêu Hóa Ở Chó

HỘI CHỨNG BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA Ở CHÓ

Tỉ lệ chó bị bệnh đường tiêu hóa trên tổng số chó bệnh thường rất cao (khoảng 65 %). Đặc trưng của bệnh là tiêu chảy, ói. Tiêu chảy là triệu chứng rất phổ biến ở chó và phần lớn là do tác động đẩy ra của ruột khi chó ăn những thứ nó không nên ăn.

*Tiêu chảy thông thường: Một số nguyên nhân gây tiêu chảy thông thường:

– Stress: Thí dụ nếu chó không quen đi xe, khi mang tới thú y, cho chó vào lồng, có thể làm nó tiêu chảy. Thường bệnh sẽ qua rất nhanh.

– Thay đối thức ăn đột ngột: Một số giống chó rất nhạy cảm với việc thay đổi thức ăn, dẫn đến tiêu chảy. Do đó, phải thay đổi thức ăn từ từ trong 1-2 tuần.

– Thức ăn thừa: bị hư, nhiều mỡ, có vật lạ (ví dụ như mảnh xương cứng như xương gà) hoặc cho ăn quá nhiều,…Chó trưởng thành khi bị tiêu chảy thông thường có thể khống chế bằng cách cắt thức ăn. Khi dạ dày chó rỗng 12-24 giờ, ruột sẽ được nghỉ, có thời gian lành viêm sưng và ruột sẽ không có gì để đẩy ra. Hiếm trường hợp chó trưởng thành bị hạ lượng đường máu khi bị cắt ăn. Nếu thấy chó có vẻ yếu, ngủ lịm hay suy kiệt có thể cho uống đường glucose hay mật ong trên nướu trong khi chuẩn bị đưa đến thú y.

* Tiêu chảy nguy hiểm: khi tiêu chảy là biểu hiện của nhiều bệnh nghiêm trọng trên chó như:

– Các bệnh do virus gây ra: Carré (Distemper), Parvovirus, Viêm gan (Hepatitis),…

– Các bệnh do vi khuẩn gây ra: Leptospira, E.coli, Salmonella, …

– Bệnh do ký sinh trùng, nguyên sinh động vật gây ra hoặc cùng kết hợp như: giun đũa, giun móc, giun tóc, sán, cầu trùng, Giardia,…

Triệu chứng: Chó con dưới 8 tháng tuổi thường mắc bệnh truyền nhiễm hơn chó lớn. Nếu chó có bất kỳ biểu hiện nào sau đây, hãy nghĩ tới các nguyên nhân gây tiêu chảy nguy hiểm:

– Phân đen với các sợi nhầy

– Phân có mùi thối khắm, tanh máu

– Phân chứa những mảnh hồng cầu to

– Tiêu chảy kết hợp ói

– Có vẻ đau nhiều khi rặn

– Lơ mơ, hôn mê ngủ lịm

Một trong những vấn đề nguy hiểm khi bị tiêu chảy là mất nước. Mất nước là thoát dịch cơ thể, kèm mất chất điện giải, trong đó có các khoáng Na, Cl, K. Chó bỏ ăn, không uống làm gia tăng sự mất nước. Sốt, ói cũng gây mất nước. Dấu hiệu mất nước được đánh giá qua mức đàn hồi da, dấu hiệu khô miệng, trũng mắt, truỵ mạch và có thể chết.

Nếu chó mất nước: nhanh chóng bù nước.

– Mất nước nhẹ, không kèm ói có thể cấp nước bằng đường uống: Pha dung dịch điện giải Electrolyte. Nếu chó không uống, dùng ống tiêm bơm vào má nó 1-2 ml/kg thể trọng/giờ.

– Nếu tiêu chảy kèm theo ói: việc chó uống sẽ càng kích thích làm chó ói nhiều hơn nên phải cấp nước bằng đường tiêm truyền. Các đường tiêm truyền: Tiêm dưới da; Tiêm xoang bụng; Truyền tĩnh mạch

– Các loại dịch truyền: Dung dịch sinh lý đẳng trương: Sinh lý mặn (NaCl 0,9%), Sinh lý ngọt (Glucose 5%), Lactate ringer; Dung dịch ưu trương: Glucose 10%, 30%; Dung dịch bổ sung khác: Đạm (Aminovit, Vimelyte-IV), Khoáng (Vime Canlamin, Canxi-Magne), Vitamin ( Hematopan-B , K, Babevit, Depancy, Vimekat,…)

– Lượng truyền: trung bình 10-20 ml/ kg thể trọng (tùy tình trạng mất nước). Để chẩn đoán chính xác phải làm một số xét nghiệm, chú ý kiểm tra phân vì ký sinh trùng đường ruột thường là nguyên nhân khởi phát cho các bệnh đường tiêu hóa chó. Một số bệnh truyền nhiễm do virus gây ra không có thuốc điều trị đặc hiệu. Tuy nhiên, có thể sử dụng kháng sinh để kiểm soát tiêu chảy, phòng nhiễm trùng kế phát.

– Kháng sinh có thể chọn lựa:

+ Amoxi 15 % LA: 1 ml/7 kg thể trọng, ngày 1 lần Kết hợp Metronidazone: 1 ml/0,3 kg thể trọng, ngày 1 lần

+ hoặc 1 ml/5 kg thể trọng, ngày 1 lần Kết hợp Septryl 240: 1 ml/10 kg thể trọng, ngày 1 lần.

+ hoặc Enroxic LA: 1 ml/15 kg thể trọng, ngày 1 lần Kết hợp Septryl 240: 1 ml/10 kg thể trọng, ngày 1 lần

– Thuốc trị triệu chứng:

+ Atropin: 1 ml/5 kg thể trọng

+ Vitamin B6: 1 ml/5 kg thể trọng (khi có ói)

+ Vitamin K: 1 ml/5 kg thể trọng (khi tiêu chảy máu, ói máu)

+ Primperan: 1 ml/10 kg thể trọng (chú ý tác dụng phụ gây xuất huyết tiêu hoá của primperan)

+ Anti-Scour: 1,2 ml/kg thể trọng.

+ Vizyme: 1 gam/5 kg thể trọng (tăng cường tiêu hoá)

Phòng bệnh: Cho chó ăn thức ăn nấu chín, không cho ăn thịt sống và trứng sống, vì trong thịt sống và trứng sống dễ bị nhiễm các loại vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hóa như: vi khuẩn thương hàn, trực khuẩn yếm khí, vi khuẩn E.coli. Không cho chó ăn thức ăn ôi thối, cho uống nước sạch không nhiễm bẩn. Thực hiện tẩy giun sán định kỳ cho chó bằng Vimectin for dog 0,1%, hoặc Fenben 10% cứ 2-4 tháng tẩy 1 lần để tránh gây tác hại cơ giới dẫn đến viêm ruột cấp. Định kỳ tiêm phòng vaccine 5 bệnh Nobivac DHPPi-L.

Bảo Vệ An Toàn Cho Những Chú Cún Của Bạn Vào Mùa Đông

Kính chào các bạn!

Mùa đông thực sự đã đến trên khắp đất nước Việt Nam, những cơn gió lạnh thổi về làm nhiệt độ của những tỉnh miền bắc và miền trung giảm xuống. Chúng ta bây giờ đi ra ngoài đường cũng phải khoác thêm một chiếc áo khoác mỏng, đeo thêm găng tay hay mũ trùm đầu để giữ ấm và nên nhớ ngay cả những chú cún đáng yêu của mình cũng vậy. Hầu hết loài chó đều có thể giữ ấm nhờ lớp lông của mình nhưng có một số bộ phận khác không có lông bảo vệ rất dễ tiếp xúc với lạnh và chúng ta phải chú ý giữ ấm cho chúng thì phải làm sao?

Ngày hôm nay Tùng Lộc Pet xin giới thiệu với các bạn những cách bảo vệ chú cún của mình trong mùa đông.

Với các loài cún lông dài, sinh sống ở xứ lạnh như Alaskan, Husky, Tây Tạng… Tuy chúng sống ở xứ lạnh, nhưng chúng ta không nên nhầm tưởng rằng những chú cún này có thể chịu đựng được thời tiết lạnh hơn so với những chú chó khác. Nhất là cún sinh ra và lớn lên ở Việt Nam – Một xứ nhiệt đới thì lớp lông của chúng cũng phải phát triển để phù hợp thời tiết từng vùng. Chúng sẽ chịu lạnh kém hơn những chú cún tại bản địa. Điều lưu ý của chúng tôi đối với các giống chó này các bạn nên đảm bảo đừng cho chú dành quá nhiều thời gian ngoài trời giá lanh. Phần mũi và các tấm lót trên bàn chân của chúng cũng có thể bị nhiễm lạnh dẫn đến chúng sẽ bị ốm. có thể giải quyết vấn đề này bằng việc cho chúng đi giày nhưng nếu chúng không thích thì cũng không sao. Mỗi khi chúng ra ngoài, nếu chân bị ướt bạn có thể lấy khăn lau và sấy khô phần lòng bàn chân của chúng sẽ tránh cho chúng bị cảm lạnh.

Với những chú cún có vóc dáng nhỏ nhắn hoặc lớp lông ngắn, việc giữ ấm của chúng kém hơn những chú cún lông dài khác. Do đó một chiếc áo len ấm cho chúng là một ý tưởng tuyệt vời, hãy nhớ nên mặc cho chúng một chiếc áo khi bạn và chúng đi ra ngoài. Việc vệ sinh, chăm sóc cho lòng bàn chân cũng nên giống ở trên.

Hãy chắc chắn một điều khi bạn nuôi một chú cún, bạn phải cho chúng một chỗ ngủ ấm áp. Lý tưởng nhất ngay là bên trong ngôi nhà của bạn. Đối với những chú cún phải ở ngoài trời thì chỗ ngủ của chúng phải kín gió, ít không khí lùa vào và phải đảm bảo đủ ấm. Chúng ta có thể sử dụng những chiếc giường nhỏ, những tấm ván hoặc những vật dụng gì để giữ cho chúng không phải tiếp xúc với mặt đất khi nằm ngủ, việc này sẽ giúp chúng ta tránh đi những bệnh về đường ruột của cún. Việc cún có một chiếc chăn riêng, sạch sẽ là điều cần thiết để giữ ấm, nên nhớ chăn của chúng cũng phải giữ sạch sẽ, nên đem ra phơi và giặt thường xuyên tránh việc mùi bám lên người.

Với những nhà sử dụng lò sưởi, máy sưởi thì đó là thiên đường của cún rồi. Chúng tôi có thể đảm bảo hầu hết vào mùa đông, chúng sẽ chiếm chỗ trước máy sưởi của bạn nhưng bạn nên có một rào chắn hoặc đặt đồ sưởi một cách cẩn thận để tránh những tai nạn không đáng có xảy ra với chú cún của mình.

Trước khi kết thúc bài, Tùng Lộc Pet xin có một mẹo nhỏ mách cho các bạn. Vào mùa đông thời tiết khá là lạnh, việc bạn tắm rửa cho cún yêu của mình là một việc khá khó khăn, vì thế nên việc chú cún của bạn bốc mùi là chuyện bình thường. Với trường hợp này chúng ta có thể sử dụng phấn rôm trẻ em và máy sấy để giải quyết, hãy sấy khô lông của chúng rồi sử dụng lớp phấn rôm bôi lên trên người, xoa đều và sấy nhẹ lại một lần nữa. Chú cún của bạn sẽ mất mùi hôi ngay lập tức.

Dấu Hiệu Mèo Bị Rối Loạn Tiêu Hóa. Cách Chữa Rối Loạn Tiêu Hóa Cho Mèo

Bệnh rối loạn tiêu hóa là một bệnh khá phổ biến và có các mức độ nguy hiểm khác nhau phụ thuộc vào cấp độ bệnh và sức khỏe của mèo; đặc biệt là những chú mèo ở độ tuổi non 0-2 tháng tuổi. Những trường hợp bị nhiễm bệnh cứu chữa không kịp thời thì có thể dẫn tới mèo tử vong.

Mức độ Quá cấp: mèo bị đau quặn vùng bụng, thân thể lạnh, suy nhược nghiêm trọng (ở mức độ này thông thường mèo sẽ chết, khó cấp cứu thành công);

Mức độ Cấp: tình trạng mèo sốt cao trong ngày đầu, bỏ ăn, không vận động, niêm mạc tái nhợt;

Mức độ thường khiến mèo nôn ra mật có bọt, phân có mùi thối khắm, đôi khi lẫn máu.

Khi bị mắc chứng rối loạn tiêu hóa, Mèo thường có các biểu hiện như bụng to lên; nôn mửa; phân dạng lỏng, chứa cả thức ăn chưa tiêu hóa; tiêu chảy nhiều lần… Việc đi phân lỏng dẫn đến mèo mất sức, sức khỏe suy yếu dần. Đặc biệt, có những trường hợp mèo đi phân ra máu do nhiễn ký sinh trùng từ môi trường xung quanh, liếm bộ lông của chúng dẫn tới mèo tử vong.

Cách chữa trị mèo bị rối loạn tiêu hóa

Nếu như thấy mèo của bạn có những triệu trứng nêu trên thì cần tiến hành ngay biện pháp chữa trị. Thông thường, việc chữa trị sẽ kéo dài khoảng 10 ngày phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh tình và sự kiên nhân trong việc chăm sóc của bạn.

Đầu tiên, cần đưa mèo đến cơ sở khám chữa bệnh gần nhất. Trong trường hợp, nếu không có cơ sở khám chữa bệnh cho thú y, bạn cần ngưng cho ăn, chỉ cho uống và kiểm tra lại những nguyên nhân có thể gây bệnh (thức ăn, nước uống, thời tiết …). Tuyệt đối không được uống sữa, uống sữa sẽ làm tình trạng bệnh tình thêm nguy kịch. Tiếp theo cần vệ sinh nơi ở của mèo đảm bảo vệ sinh, tránh việc lây nhiễm sang vật nuôi khác cũng như tránh việc phát triển của vi khuẩn gây bệnh.

Khi thấy mèo của bạn có dấu hiệu phục hồi, bạn sử dụng các thực phẩm bổ trợ, trợ sức như các vitamin, cho ăn đồ ăn ít nhưng cần thái nhỏ, nấu chín, hạn chế đồ tanh (ví dụ ăn như thịt lơn chín thái nhỏ, thức ăn hạt…) tại thời điểm này tuyệt vẫn không nên cho ăn cá, sữa, trứng sẽ khiến tình trạng bệnh thêm nặng. Nếu có điều kiện kinh tế, bạn mua thịt bò nấu chín thái nhỏ cho mèo ăn, ăn thịt bò sẽ giúp tăng hồng cầu trong máu, giúp mèo phục hồi nhanh hơn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chú Chó Bị Tắc Đường Tiêu Hóa Vì Thói Quen Của Chủ: Đừng Vứt Xương Thừa Cho Cún Nhà Bạn trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!