Bạn đang xem bài viết Chó Sơ Sinh Bị Đầy Bụng Phải Làm Sao Để Chữa Trị Và Phòng Ngừa? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cần làm gì khi chó sơ sinh bị đầy bụng?Nếu so sánh với con người thì hệ tiêu hóa của loài chó được đánh giá cao hơn rất nhiều, chúng có thể ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau ( Thậm chí bị ôi thiu) nhưng không hề mắc phải bất kỳ căn bệnh nào. Tuy nhiên điều này chỉ đúng khi đó là một chú chó trưởng thành, còn với những chú cún con thì lại khác biệt hoàn toàn.
Cách chữa đau bụng cho chó conNgưng cho chó con ăn: Nếu phát hiện hệ tiêu hóa của chó con đang gặp vấn đề thì bạn nên tiến hành cho dạ dày của chúng được nghĩ ngơi. Những lúc như thế này mà bạn vẫn cho chúng ăn uống bình thường sẽ làm cho ruột và dạ dày sản sinh ra axit để tiêu hóa thức ăn, loại axit này có thể khiến tính trạng viêm hay đau nhức trở nên nghiêm trọng hơn. Tốt nhất bạn không nên cho chúng ăn uống trong vòng 24 giờ, nên đưa chúng đến các cơ sở thú y đế có hưởng giãi quyết triệt để và nhanh chóng nhất.
Cho chó uống nước sạch: Trong vòng 24 tiếng nếu các bạn quan sát thấy chú cún con uống ít nước hơn bình thường và vẫn cảm thấy khó chịu thì nên đưa chúng đến gặp bác sỹ thú y. Các bạn cũng nên chú ý nếu thấy chúng khát thường xuyên, ở một số chú chó sẽ xuất hiện xu hướng uống nước nhiều hơn mỗi khi cơ thể cảm thấy không thoải mái. Đôi khi chúng sẽ nôn nếu uống một lần quá nhiều nước.
Từ từ cho chó con ăn lại bình thường: Nếu sau 24 giờ mà bạn thấy chú cún của mình đã hồi phục và muốn ăn lại thì nên cho chúng ăn nhẹ trong vòng 24 giờ tiếp theo. Nên cho chúng ăn những loại thực phẩm chứa ít chất béo và dễ tiêu hóa như: Ức gà, thịt thỏ, cá tuyết,…. Ngoài ra các bạn còn có thể kết hợp thịt cùng mỳ ống trắng, gạo hay khoai tây sau khi nấu chín thì nghiền nát,..
Chỉ nên cho chó ăn ít: Để xác định dạ dày của chó đã trở lại bình thường hay chưa, trong bữa ăn đầu tiên sau 24 giờ nhịn đói bạn chỉ nên cho chúng ăn với lượng thức ăn băng 1/4 so với bình thường. Ăn một lượng nhỏ thức ăn vào thời điểm này sẽ giúp chúng cảm thấy thoải mái hơn, đồng thời cách này cũng giúp bạn kiểm trả được tình trạng chó sơ sịnh bị đầy bụng.
Mỗi khi chú cún con bị ốm, chúng thường muốn được sự quan tâm từ người chủ của mình. Những hành động vuốt ve hay âu yếm sẽ giúp chúng cảm thấy thoải mái và nhanh hồi phục hơn. Chính vì thế các bạn cũng đừng ngại dành cho chúng những lời nói thân yêu và những cử chỉ thân mật.
Giữ ấm cơ thể cho chó con: Một số chú cún con có thể cảm thấy khỏa khoắn hơn hơn liệu pháp giữ ấm thân nhiệt, nếu bạn thấy chúng run rẫy thì có thể dùng chiếc khăn sạch quấn quanh chai nước nóng rồi để lên người chúng. Tuy nhiên khi thực hiện liệu pháp này các bạn cũng cần phải lưu ý không nên để khăn quá nóng, không nên ép buộc mà hãy để chúng tự nguyện.
Liên hệ với bác sỹ thú y khi cần thiết: Trong trường hợp chú chó của bạn chỉ cảm thấy hơi khó chịu và còn khá khỏe mạnh thì chỉ cần theo dõi và thực hiện theo các phương pháp trên. Tuy nhiên các bạn hãy liên hệ ngay với bác sỹ thú y khi phát hiện các triệu chứng sau: Chó muốn nôn nhưng nôn không ra, nôn liên tục trong nhiều giờ liền, chậm chạp và thiếu sức sống, tiêu chảy trong vòng 24 giờ, đi ngoài ra máu, thường xuyên rên rỉ,…
Cách chẩn đoán chó sơ sinh bị đầy bụngLưu ý khi phát hiện chó tỏ ra hiếu động mốt cách bất thường: Dù thường ngày chú cún con của bạn có hiếu động hay nằm dài một chỗ, các bạn cũng sẽ cảm thấy sự bất thường trong cách hành xử của chúng. Đây có thể là triệu chứng của căn bệnh đau dạ dày.
Chó thường xuyên nhìn về một bên sườn: Đôi khi chó con mắc bệnh, chúng thường không ý thức được điều gì đang xảy ra với mình. Những lúc như thế này chúng thường ngoái cổ để quan sát toàn bộ cơ thể để tìm kiếm nguyên nhân gây ra sự đau đớn và khó chịu. Nếu phát hiện chúng ngoái đầu và nhịn về 2 bên sườn có nghĩa là chú chó sơ sinh bị đầy bụng.
Liếm mép quá mức: Tình trạng đau bụng hay chuột rút có thể khiến chó cảm thấy buồn nôn, khi đau bụng và buồn nuôn chú cún sẽ có xu hướng liếm môi liên tục. Một số chú cún khác có thể liếm nhiều bộ phận khác trên cơ thể như chân trước, chân sau,… để cố giúp bản thân cảm thấy dễ chịu hơn.
Nghe tiếng âm thanh phát ra từ bụng chú con: Nếu chó sơ sinh bị đầy bụng do rối loạn tiêu hóa thì chắc chắn các bạn sẽ nghe thấy được những âm thanh bất thường phát ra từ vùng bụng của chúng. Âm thanh này xuất hiện do không khí di chuyển bên trong ruột và khiến chó bị đầy hơi.
Quan sát khi phát hiện chó bị tiêu chảy hay nôn mửa: Triệu chứng này các bạn có thể dễ dàng phát hiện, cũn như con người tình trạng nôn mửa và tiêu chảy ở chó con xuất hiện khi chúng bị rối loạn tiêu hóa. Mặc dù việc dọn dẹp đóng bừa bãi mà chúng thải ra không hề vui vẻ gì nhưng các bạn cũng không nên nổi giận vì chùng, như bạn biết thì chú con của bạn không hề ý thức được việc gì.
Ngăn ngừa tình trạng chó sơ sinh bị đầy bụngKhông cho chó con ăn các loại thực phẩm hư hỏng: Chó thường có thể ăn bất cứ thứ gì mà chúng cho rằng đó là thức ăn, chúng căn bản không thể nào nhận biết được đâu là thức ăn ôi thiu hay hư hỏng. Chính vì thế caac1 bạn nên cất giấu những thực phẩm đã quá hạn sử dụng hay không còn ăn được nữa ra khỏi tầm mắt của chúng. Ngoài ra các bạn nên vệ sinh sân vườn và dọn dẹp xác động vật chết xung quanh nhà, các bạ nên nhớ rằng chó là loài động vật có khứu giác rất tốt.
Hạn chế cho chó ăn quá nhiều: Nhiều người nuôi thường có thói quen cho chó ăn một cách thõa thích, họ thấy rằng việc để chúng tự ăn sẽ tiện hơn rất nhiều. Tuy nhiên việc làm này từ lâu đã được các chuyên gia khuyến cáo là nên hạn chế, việc cho chó con ăn quá nhiều có thể gây ra tình trạng béo phì và một số vấn về sức khỏe khác. Việc ăn quá nhiều trong thời gian ngắn rất dễ dàng làm cho chó sơ sinh bị đầy bụng.
Mặc dù các bạn có thể cho chó ăn bất kỳ loại thức ăn nào nhưng khác với con người, chó con không có khả năng để tiêu hóa hết được tất cả thực phẩm đó. Nhiều loại thức ăn mà chúng ta ăn hằng ngày có thể là độc hại đối với chó con.
—
Chó Sơ Sinh Bị Đầy Bụng: Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị
Chó sơ sinh bị đầy bụng thì phải làm sao? Chó sơ sinh còn quá nhỏ, hệ tiêu hóa và miễn dịch chưa được phát triển toàn diện, chính vì vậy chúng thường hay bị đầy bụng, khó tiêu là điều vẫn hay thường thấy.
Nguyên nhân chó sơ sinh bị đầy bụngCó nhiều nguyên nhân khiến cho chó sơ sinh bị đầy bụng. Tuy nhiên sẽ có 2 nguyên nhân chính mà chúng ta vẫn thường hay thấy đó chính là:
Chó sơ sinh dưới 8 tuần tuổi, hệ tiêu hóa của chúng chưa được phát triển toàn diện. Do đó, chó thường hay bị chứng đầy bụng, khó tiêu nếu ăn phải nguồn thức ăn không đảm bảo.
Bên cạnh đó, khi nhỏ thì chó con chưa nhận thức được cơ thể lúc nào sẽ là no.
Chính vì vậy, nếu bạn để thức ăn cho chúng được sử dụng thoải mái sẽ khiến chúng có thể ăn rất nhiều trong một bữa ăn, điều này có thể dẫn đến nguy cơ bụng căng và khó tiêu.
Ngưng cho hoặc sử dụng thức ăn: Điều này đồng nghĩa với việc bạn sẽ ngừng không cho chúng sử dụng thức ăn, để theo dõi tình hình sức khỏe của chó (khoảng 12 tiếng).
Khi thấy cơ thể chúng đã dẫn tiêu hóa hết lượng thức ăn trong bụng thì lúc này hẳn cho chó ăn lại, tuy nhiên chỉ cho ăn với số lượng nhỏ, kèm theo đó là các loại thức ăn kích thích hệ tiêu hóa như rau củ, sữa chua…
Cho chó uống nhiều nước : Điều này sẽ giúp chó dễ dàng hơn trong việc tiêu hóa thức ăn, nếu sau khoảng 12h không thấy có sự thay đổi gì thì bạn nên đưa chúng tới ngay bác sĩ thú y để được thăm khám và điều trị sớm nhất.
Một số con chó thường uống rất nhiều nước khi bị ốm, chính vì vậy bạn có thể tăng cường bổ sung nước cho chó. Trung bình cứ khoảng 30 phút đến 1h là bạn có thể cho chúng uống nước lại, tránh để trường hợp chúng bị khô nước.
Giữ ấm cho chó: Nếu chó bạn đầy bụng, kèm theo đó là các triệu chứng bị ốm như cảm lạnh, khó chịu thì hãy dỗ dành và dùng khăn giữ ấm cho chúng. Điều này sẽ giúp chó cảm thấy được dễ chịu, thoải mái hơn.
Đưa chó tới bác sĩ: Trong trường hợp bụng chó phình to mà không có dấu hiệu suy giảm (trên 1 ngày vẫn không thấy cải thiện), lúc này bạn cần đưa ngay chúng tới bác sĩ thú y để được thăm khám. Tốt hơn hết không nên chủ quan, điều này có thể sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của thú cưng, nguy hiểm hơn là có thể gây mất mạng.
Ngăn ngừa tình trạng chó sơ sinh bị đầy bụngLuôn cho chó ăn thức ăn đảm bảo vệ sinh: Hệ miễn dịch của chó con rất kém, chưa được phát triển toàn diện. Chính vì vậy khi cho chó con ăn hãy chọn lọc nguồn thức ăn thật kỹ, tránh sử dụng thức ăn ôi thiu làm chức ăn cho chó con, điều này không những gây hại mà còn ảnh hưởng rất nhiều tới sự phát triển của chúng.
Cho chó ăn nhiều bữa, không cho ăn quá no: Chó con lúc còn nhỏ thì số lượng bữa ăn rất quan trọng, cần cho chúng ăn nhiều bữa để dễ dàng hấp thụ, tránh trường hợp cho chúng ăn một bữa ăn quá no sẽ khiến hệ tiêu hóa không thể tiêu thụ được thức ăn.
Bạn nên chú ý quan tâm và theo dõi chó nhiều hơn, hằng ngày bạn có thể xem sức ăn của chó được bao nhiêu, từ đó chia đều cho các bữa ăn trong ngày, tránh trường hợp chó ăn quá no, dẫn đến tình trạng đầy bụng, khó tiêu.
Cho chó sử dụng các loại thức ăn dễ dàng tiêu hóa. Chó con cơ thể còn yếu, hệ tiêu hóa vẫn đang được thiết lập, chính vì vậy bạn nên sử dụng các loại thức ăn giúp chó dễ dàng tiêu hóa và hấp thu, tránh sử dụng các loại đồ ăn cứng, dai.
Sử dụng các loại sữa chuyên biệt dành cho chó sơ sinh. Nếu không tự tin về nguồn thức ăn mà mình có thể chủng bị cho chó thì bạn có thể mua các loại sữa có sẵn để sử dụng.
Những loại sữa này được thiết kế theo công thức đặc biệt, chứa đựng đầy đủ hàm lượng dinh dưỡng mà chó cần ở mỗi giai đoạn, chính vì vậy bạn có thể hoàn toàn yên tâm sử dụng cho các bữa ăn trong ngày của chó sơ sinh.
sơ sinh luôn cần được xay nhỏ. Mỗi loại thức ăn trước khi được đưa vào bụng chó cần được đảm bảo chúng đã được xé hoặc nghiền nhỏ, không nên để miếng to, bự sẽ khiến chó khó nhai, gây khó khăn trong việc tiêu hóa thức ăn.
Chó sơ sinh bị đầy bụng là một trong những trường hợp luôn thường thấy ở chó con. Chính vì vậy, bạn nên thường xuyên quan tâm, chú ý đến chúng nhiều hơn. Nếu thấy bất kỳ biểu hiện bất thường nào thì hãy đưa ngay chúng tới ngay bác sĩ để được thăm khám và điều trị sớm nhất.
Trẻ Sơ Sinh Bị Đầy Hơi Chướng Bụng
Trẻ sơ sinh bị đầy hơi, chướng bụng sẽ có cảm giác khó chịu như: cong lưng, quấy khóc, biếng ăn, dễ nôn trớ, bụng phình trướng hơi… Nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ, mẹ cần tìm ra nguyên nhân trẻ sơ sinh bị đầy bụng và có hướng cải thiện sớm.
Tại sao trẻ sơ sinh bị đầy hơi chướng bụng?Trẻ sơ sinh vừa được sinh ra có hệ tiêu hóa chưa được phát triển hoàn thiện, đặc biệt là những trẻ đang ở trong 13 tuần đầu đời, lúc này hệ tiêu hóa đang còn học cách hoạt động. Các hoạt động hỗ trợ tiêu hóa chưa được phát triển để di chuyển thức ăn một cách hiệu quả trong đường tiêu hóa.
Trẻ sơ sinh còn thiếu thảm vi khuẩn có lợi trong đường ruột để hỗ trợ tiêu hóa, bổ sung cho chức năng của các enzyme. Những loại khí có sức nổi sẽ bị kẹt trong ruột non và ruột già, cản trở dòng chảy của dịch dạ dày, áp lực tích tụ gây đau và căng bụng. Khi bị đầy bụng, trẻ sơ sinh thường co chân lên sau đó duỗi ra, cong lưng, mẹ có thể quan sát để nhận biết con đang bị khó chịu vùng bụng.
Nguyên nhân gây đầy hơi chướng bụng ở trẻ sơ sinhSự xuất hiện của các túi khí trong hệ thống tiêu hóa, ruột non, ruột già khiến trẻ sơ sinh cảm thấy khó chịu và thường xuyên quấy khóc. Tình trạng này thường xuất hiện ở cả trẻ bú sữa mẹ và bú bình do các nguyên nhân chính sau:
Không tiêu hóa được các loại protein trong sữa: Đây là tình trạng hệ tiêu hóa của trẻ không xử lý được các loại protein đến từ thức ăn của mẹ hoặc là từ sữa. Việc này sẽ khiến bé bị nôn trớ, đầy bụng, khó tiêu.
Quá tải đường lactose từ sữa mẹ hoặc sữa công thức: Khi bé bú mẹ hoặc là bú sữa công thức thường xuyên bị đầy hơi có thể do bé không tiêu hóa được lactose trong sữa. Nguyên nhân gây ra tình trạng này là do cơ thể trẻ không đủ lượng enzyme lactase để tiêu hóa hết đường lactose dung nạp vào.
Dùng kháng sinh hoặc thuốc: Các loại kháng sinh có thể tiêu diệt các vi khuẩn có hại và có lợi trong đường ruột trẻ, khiến hệ tiêu hóa gặp vấn đề, gây ra tình trạng đầy hơi chướng bụng.
Chế độ dinh dưỡng của mẹ:Trong thời gian cho con bú, mẹ sử dụng nhiều loại thực phẩm đầy hơi cũng sẽ khiến cho bé có nguy cơ bị đầy hơi. Một số loại thực phẩm gây đầy hơi chướng bụng mà mẹ nên tránh như các loại đậu, bắp cải, súp lơ, yến mạch, bơ, đào, lê,…
Thức ăn không phù hợp với độ tuổi: Nhiều mẹ thường cho con ăn dặm sớm hoặc là ăn các loại thực phẩm mà cơ thể trẻ chưa tiêu hóa được sẽ gây ứ đọng trong đường ruột. Vi khuẩn lên men sinh ra nhiều hơi dẫn đến đầy hơi chướng bụng.
Ăn nhiều bữa, các bữa ăn quá gần nhau: Trẻ sơ sinh có dạ dày rất nhỏ, nên phải chia thành nhiều bữa mới giúp bé có đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cần thiết. Nếu cho trẻ ăn quá nhiều cùng một lúc hoặc là không đủ thời gian tiêu hóa sẽ khiến bé bị nôn. Thức ăn chưa tiêu hóa nhanh chóng bị đẩy xuống đường ruột, gây đi ngoài, đầy hơi chướng bụng.
Thức ăn ôi thiu, nhiễm khuẩn: Khi trẻ ăn phải thức ăn ôi thiu, nhiễm khuẩn sẽ gây nôn ói, viêm ruột, tiêu chảy. Nhiều loại vi khuẩn có khả năng lên men thức ăn, khiến thức ăn bị thiu mùi chua tiếp tục sinh sôi trong đường ruột gây đầy hơi chướng bụng.
Dấu hiệu nhận biết đầy hơi chướng bụng ở trẻ sơ sinh
Ợ hơi: Đây là phản ứng của cơ thể để loại bỏ không khí bên trong dạ dày, rất tốt để loại bỏ chứng đầy hơi chướng bụng ở trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, nếu bé bị ợ hơi khó khăn hoặc là quá mức dẫn đến nôn trớ, có thể bé đang bị chướng bụng đầy hơi ở mức nghiêm trọng.
Sưng chướng vùng bụng: Trẻ sơ sinh nếu nuốt phải quá nhiều không khí, tồn tại trong ruột và dạ dày sẽ gây cản trở hoạt động của hai cơ quan này. Lúc này, áp lực lên dạ dày và ruột tăng cao, gây sưng chướng bụng khiến trẻ cảm thấy khó chịu và đau đớn. Nếu xử lý không đúng cách và hiệu quả sẽ khiến bệnh nghiêm trọng hơn, em bé có thể bị đau thắt ngực.
Xì hơi nhiêu và liên tục: Trung bình trẻ sơ sinh sẽ bị xì hơi khoảng 15 – 20 lần mỗi ngày, nếu trẻ bị xì hơi nhiều hơn thì rất có thể bị đầy hơi chướng bụng.
Quấy khóc nhiều: Nếu bé quấy khóc nhiều mà không có dấu hiệu đói, nóng, lạnh hay sợ thì rất có thể bé đang cảm thấy khó chịu, đầy hơi chướng bụng. Mẹ nên dựa vào thói quen của bé, nhận biết xem cách khóc và tiếng khóc của có khác thường hay không rồi mới đưa ra phán đoán.
Bé khó ngủ và ngủ không yên giấc: Đầy hơi chướng bụng sẽ khiến cho bé cảm thấy khó chịu, dẫn đến tình trạng khó ngủ, ngủ không yên giấc và quấy khóc.
Cách điều trị đầy hơi chướng bụng ở trẻ sơ sinh
Simethicone: giảm hơi trong dạ dày của bé và ngăn ngừa hình thành các bao khí trong đường tiêu hoá. Để giảm ứ hơi, hãy cho bé uống sau bữa ăn và trước giờ đi ngủ, mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ về liều lượng phù hợp cho bé.
Thuốc chữa đau bụng gripe-water: đây là hỗn hợp của các loại thảo dược, chủ yếu là lá thì là và nước được cho là có tác dụng chống co thắt – giúp chữa đau bụng quặn.
Tuy nhiên phương pháp này sẽ không hiệu quả nếu bé bị đầy hơi do quá tải lactose.
Cho bé ợ hơi thường xuyên
Khi bé bú sữa mẹ hay sữa bình đều nuốt phải không khí thừa, lúc này mẹ chỉ cần cho bé ợ hơi để đẩy không khí thừa ra ngoài. Một số tư thế giúp bé dễ dàng ợ hơi mẹ có thể thực hiện như:
Cho bé ngồi tựa bụng vào cánh tay mẹ
Cho bé đứng lên và để đầu tựa vào vai mẹ
Để bé nằm sấp trên đùi mẹ
Mẹ có thể cho bé ợ hơi khi chuyển từ bầu ngực này sang bầu ngực kia, hoặc khi con đã bú được nữa bình để đẩy bớt hơi thừa trong bụng bé ra ngoài trước khi bú tiếp. Cách nay rất tốt cho các bé thường bị nôn trớ, ọc sữa, trào ngược.
Động tác đạp chân và massage bụng cho bé
Để giải phóng bớt hơi thừa mẹ có thể đặt bé nằm ngửa, nhẹ ngàng giúp bé đạo chân như đang đạp xe đạp. Bên cạnh đó, mẹ có thể kết hợp massage vùng bụng giúp gia tăng nhu động trong dạ dày, kích thích ruột đào thải hơi thừa, bé sẽ cảm thấy dễ chịu hơn.
Thực hiện bằng cách dùng 3 ngoan tay ấn nhẹ lên vùng bụng, giữ lực ấn và di chuyển ngón tay theo đường tròn cùng chiều với kim đồng hồ, lặp lại nhiều lần động tác này.
Cho bé uống nước
Với những bé trên 6 tháng tuổi, mẹ hãy kiểm tra lượng nước mỗi ngày của bé. Uống thiếu nước cũng là nguyên nhân khiến bé bị chướng bụng. Lúc này, mẹ cần bổ sung đủ lượng nước cần thiết cho bé.
Chườm nóng bụng bé
Mẹ thực hiện bằng cách sử dụng khăn tay ấm, nhúng vào nước nóng và vắt khô. Để cho khăn có độ ấm phù hợp, đảm bảo không làm bỏng da bé. Một khăn gấp gọn, để lên vụng bé, cái còn lại quấn quanh bụng để cố định. Hơi nóng và sức nặng của khăn sẽ giúp đẩy hơi trong bụng bé ra dễ dàng.
Thay đổi dụng cụ cho con bú
Nếu thấy con bị chướng bụng thường xuyên, mẹ nên thay đổi bình bú cho bé. Lựa chọn những sản phẩm có thể hỗ trợ bé giảm lượng hơi thừa khi mút sữa vào.
Chú ý tư thế bú của bé
Khi cho con bú, mẹ nên để đầu bé cao hơn so với dạ dày, sữa sẽ trôi xuống dạ dày, khí thừa nằm ở trên và dễ dàng ợ ra. Bình sữa của bé nên nâng cho hơi dốc để vé không hút phải không khí vào bụng khi bú.
Sống khỏe mỗi ngày VTV2: Điều trị viêm đại tràng mãn tính tại Trung tâm Thuốc Dân Tộc
Chó Nhà Tôi Bị Chướng Bụng, Đầy Hơi Phải Làm Thế Nào Đây? Cách Chữa Chó Bị Chướng Bụng, Đầy Hơi
Nếu con chó của bạn bị đầy bụng, hoặc nếu chúng lo lắng, đi lại hoặc liên tục cố gắng nôn mửa mà không may hoặc chỉ có một đống nước bọt trào ngược chúng có thể bị giãn dạ dày
Nếu con chó của bạn bị đầy bụng, hoặc nếu chúng lo lắng, đi lại hoặc liên tục cố gắng nôn mửa mà không may hoặc chỉ có một đống nước bọt trào ngược chúng có thể bị giãn dạ dày và Volvulus (GDV). được gọi là “Bụng xoắn” hoặc “Bụng chó”.
Bất kỳ con chó nào cũng có thể bị GDV, vì vậy điều quan trọng là bạn phải nhận ra tình trạng này và hành động nhanh chóng. GDV gây đau đớn và buồn phiền và sẽ gây tử vong nếu không được bác sĩ thú y điều trị kịp thời.
1. Chướng bụng ở chó là bệnh gì?
Trong GDV, dạ dày của chó tự quay xung quanh và bị xoắn (đây là “volvulus”) ở cả hai đầu. Chúng ta thường không biết tại sao hoặc làm thế nào mà sự xoắn lại xảy ra, nhưng khi nó xảy ra, nó chặn hoàn toàn sự thoát khí, chất lỏng và các chất trong dạ dày khác ra khỏi dạ dày. Sự tích tụ khí và chất lỏng này làm cho dạ dày nở ra như một quả bóng (“giãn nở”), do đó dạ dày bị đầy hơi.
2. Các triệu chứng khi chó bị chướng bụng, đầy hơi
Bụng cứng , chướng hoặc đầy hơi : Điều này có thể không rõ ràng nếu con chó của bạn có lồng ngực rất lớn hoặc sâu. Ở những con chó này, khu vực bụng nơi có dạ dày căng phồng có thể nằm phía sau lồng ngực. Điều này thậm chí có thể ít rõ ràng hơn nếu con chó của bạn đặc biệt rậm lông hoặc thừa cân. Do đó, việc không có hiện tượng phình ra không loại trừ tình trạng này! Để xem một ví dụ về một con chó đầy hơi, hãy xem video ở trên.
Không hiệu quả buồn nôn : Một con chó đau khổ từ GDV / Bloat có thể cố gắng nôn mửa mà không cần bất cứ điều gì (hoặc rất ít) sắp ra. Bạn có thể thấy một lượng nhỏ nước hoặc thường xuyên hơn là một lượng lớn nước bọt đặc quánh. Đây vẫn được coi là “hành động uốn éo không hiệu quả” và hành động ăn vạ không hiệu quả hầu như luôn là dấu hiệu khẩn cấp của GDV / Nôn trớ ở chó.
Nhịp độ và cảm giác bồn chồn : Những con chó bị ảnh hưởng bởi GDV / Bloat sẽ khó có được cảm giác thoải mái và nằm xuống. Điều này là do họ đang trong tình trạng đau khổ thực sự về sinh lý (thể chất, tinh thần và trao đổi chất) và đáng buồn thay, họ đang trong quá trình chết. Nhịp độ và bồn chồn thường là một trong những dấu hiệu sớm và rõ ràng nhất , vì vậy hãy chú ý đến nó! Trong giai đoạn sau, tốc độ và sự bồn chồn của con chó của bạn sẽ trở nên loạng choạng, suy sụp và giảm phản ứng.
Tiết nhiều nước bọt : Lượng nước bọt của chó bị GDV / Bloat đôi khi tiết ra khá nhiều. Lượng nước bọt dư thừa này có thể đi kèm với hiện tượng “chảy máu môi”. Cả hai dấu hiệu đều là kết quả của cảm giác buồn nôn mà những con chó bị ảnh hưởng gặp phải với tình trạng này.
Đứng với khuỷu tay hướng ra ngoài và cổ mở rộng : Đây là nỗ lực của chó để cải thiện khả năng thở của chúng. Điều này là cần thiết vì dạ dày căng phồng nhanh chóng khiến phổi khó mở rộng. Theo bản năng, chú chó của bạn có thể di chuyển khuỷu tay ra khỏi ngực và hướng khuỷu tay ra ngoài để giúp (mặc dù là rất ít) giúp mở rộng không gian cho phổi nở ra trong khoang ngực.
Thở nhanh, nặng nhọc hoặc khó thở : Đây không chỉ là kết quả của việc giảm không gian trong lồng ngực để phổi nở ra; đó cũng là do axit / bazơ và các bất thường trao đổi chất khác xảy ra trong cơ thể chó của bạn do GDV / Bloat. Đau và khó chịu do tình trạng này cũng góp phần làm thay đổi nhịp thở.
Màng nhầy nhợt nhạt và thời gian nạp đầy mao mạch kéo dài (CRT) : Màu sắc của các mô phía trên răng của chó có thể là một dấu hiệu của sức khỏe và chức năng của hệ thống tuần hoàn của họ (tim và mạch máu). Tôi đã nhấn mạnh “có thể” bởi vì nhiều yếu tố không tuần hoàn khác (đau, bệnh răng miệng, thiếu máu, bệnh gan và những yếu tố khác) cũng có thể ảnh hưởng đến màu này. Nếu bạn nhận thấy rằng những mô này đã mất đi màu hồng điển hình và trở nên nhợt nhạt, hoặc nếu mất hơn 2 giây (hoặc ít hơn 1 giây) để màu hồng đó trở lại sau khi dùng ngón tay ấn nhẹ, điều này có thể cho thấy vấn đề – đặc biệt nếu đi kèm với bất kỳ triệu chứng nào khác trong danh sách này. Màu sắc trở lại – cho dù quá chậm hay quá nhanh – có thể thay đổi tùy thuộc vào mức độ tiến triển của tình trạng.
Thu gọn : Đây, như bạn có thể tưởng tượng, là một dấu hiệu rất rõ ràng – miễn là ai đó xung quanh chứng kiến. Tuy nhiên, đáng buồn thay, sự sụp đổ thường là một dấu hiệu rất muộn của GDV. Thông thường, vào thời điểm một con chó bị ảnh hưởng suy sụp, tình trạng bệnh đã tiến triển nặng và nghiêm trọng. Tại thời điểm này, tiên lượng về khả năng sống sót ngày càng xấu đi đáng kể. Nhiều tình trạng ở chó có thể dẫn đến suy sụp, và suy sụp luôn là dấu hiệu của một vấn đề nghiêm trọng cần được bác sĩ thú y đánh giá ngay lập tức. Nếu con chó của bạn bị ngã, vì bất kỳ lý do gì, hãy đưa chúng đến bác sĩ thú y ngay lập tức.
3. Làm thế nào để điều trị chứng đầy hơi chó? Bạn phải điều trị chứng đầy hơi chó trong bao lâuTrẻ Sơ Sinh Sau Khi Chích Ngừa Bị Sưng. Tiêm Phòng Làm Sao Giảm Sưng
Trẻ sơ sinh sau khi chích ngừa bị sưng là do Vacxin gây ra: Vacxin thường có liều lượng và phản ứng cao. Đó là phản ứng bình thường sau khi tiêm, nên bố mẹ không cần quá lo lắng. Chỉ khi có các dấu hiệu như sốt cao trên 38 độ, hiện tượng co giật, nổi hạch to,… thì bố mẹ mới cần đưa con đi kiểm tra lại.
Do cơ địa của trẻ quá nhạy cảm sẽ khiến con bị sưng ở vùng da tiêm phòng đó. Đối với người lớn thì việc tiêm phòng chỉ như kiến căn bởi lớp da dày hơn, sức chịu đau tốt hơn. Còn đối với trẻ sơ sinh, chúng có làn da mỏng nên rất nhạy cảm. Khi tiêm xong, cộng thêm thành phần của vacxin cao gây ra sưng tấy,…
Tại sao trẻ sơ sinh sau khi chích ngừa bị sưng?Mỗi một đợt tiêm phòng là lại thêm một nỗi lo đối với các ông bố bà mẹ xót con vì sợ con đau, vết tiêm bị sưng. Không may thì còn có thể bị những phản ứng phụ gây nguy hiểm cho con. Vậy bố mẹ có biết tại sao trẻ sơ sinh sau khi chích ngừa bị sưng và đau không? Có lẽ nhiều người không để ý đến nó mà chỉ nghĩ tới giải pháp để giảm đau và sưng cho con. Để bố mẹ biết rõ hơn thì Mabio xin chỉ ra 3 nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh tiêm phòng bị sưng:
Làm sao để giảm sưng cho trẻ sơ sinh sau khi tiêm phòng? Chườm mát cho trẻ sơ sinh ngay sau khi chích ngừa bị sưngTrẻ sơ sinh sau khi chích ngừa bị sưng là điều không thể không tránh khỏi. Bố mẹ có thể áp dụng ngay biện pháp cứu cánh để làm dịu đau và giảm sưng bằng cách chườm mát. Vừa tiêm xong bố mẹ có thể thực hiện cách này luôn. Hãy sử dụng một miếng vải sạch, rồi làm lạnh nó, đắp xung quanh vùng da vừa tiêm xong. Nên đặc biệt chú ý là vải phải thật sạch, nếu không sẽ làm nhiễm trùng ở mũi tiêm của bé.
Ngoài ra, bố mẹ cũng có thể sử dụng túi chườm đá. Thực hiện bằng cách đặt túi chườm lên vết thương 30s thì lại nhấc lên khoảng 5s sẽ thấy giảm sưng tấy sau khi tiêm phòng nhanh chóng.
Sau khi tiêm phòng 24h nên chườm nóng cho trẻ để giảm sưng nhanh hơnSau khi tiêm phòng 30 – 40 phút, bố mẹ có thể đưa con về nhà và tiếp tục theo dõi. Tùy vào từng mũi vacxin mà có tác dụng phụ khác nhau. Vì thế, bố mẹ nên hỏi kỹ bác sỹ xem đâu là phản ứng bình thường và bất thường.
Cho trẻ sơ sinh tiêm phòng bị sưng, sau khi chích ngừa 24h, bố mẹ có thể áp dụng cách chườm nóng cho con để vết sưng tấy mau biến mất. Việc chườm ấm giúp da dễ trao đổi, tiếp xúc với môi trường bên ngoài, giúp con nhanh hồi phục.
Lưu ý: Tránh xa các mẹo giảm sưng đau cho trẻ sơ sinh sau khi chích ngừaBẠN CÓ BIẾT
Có rất nhiều mẹ do thiếu kinh nghiệm, lại tin vào một số mẹo sử dụng khoai tây, chanh, trứng gà để giảm sưng đau cho trẻ sơ sinh sau khi chích ngừa. Tuy nhiên, đó là phương pháp mà các bác sỹ nghiêm cấm. Nguyên nhân là v ết tiêm của bé là vết tiêm hở, nếu sau khi tiêm mà đắp hay bôi bất cứ loại chất nào lên đó sẽ khiến vi khuẩn có cơ hội tấn công vào vết thương gây nhiễm trùng.
Lưu ý: Trong trường hợp áp dụng các cách trên không thấy khả quan. Bố mẹ vẫn thấy vết tiêm sưng to và con đau quấy khóc trong 12 – 24 giờ thì nên quay lại bệnh viện để được bác sỹ kiểm tra.
Nguồn: chúng tôi
Ngoài ra để giảm sưng đau cho trẻ khi tiêm phòng thì mẹ nên cho bé bú trong khi tiêm để đánh lạc hướng con hoặc cho bú sau khi tiêm để an ủi, dỗ dành con. Cho trẻ bú mẹ giúp nâng cao sức khỏe và khả năng miễn dịch, từ đó phát huy tối đa hiệu quả của vacxin. Sữa mẹ luôn là nguồn thức ăn bổ ích và dồi dào nhất bảo vệ con yêu. Cho nên, đối với các mẹ thiếu sữa hoặc các mẹ muốn nâng cao chất lượng và số lượng sữa, bố mẹ nên sử dụng Viên uống lợi sữa Mabio. Đây là sản phẩm tốt cho sức khỏe của mẹ và bé, giúp bé bú no nê với đầy đủ chất dinh dưỡng và giúp mẹ nhanh hồi phục sau sinh.
Làm Sao Để Phòng Tránh Chó Bị Co Giật Liên Tục Và Cách Chữa Trị
Chó bị co giật là một trong nhiều triệu chứng mà nhiều người nuôi chó sẽ gặp phải trong quá trình chăm sóc cún cưng. Dấu hiệu này có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra cả thông thường lẫn nghiêm trọng.
Phần lớn những người nuôi chó khi phát hiện ra cún của mình bị co giật thường không tìm ra nguyên nhân của vấn đề vì vậy sẽ bị động trong cách giải quyết.
Nguyên nhân chó bị co giật Chó bị căng cơ dẫn đến co giậtChó vận động, luyện tập cường độ mạnh trong thời gian dài khiến chỉ số co cơ của chó tăng lên cao từ đó dẫn đến hiện tượng co giật.
Cơ bắp bị thương khiến chó co giậtChó vận động mạnh, vận động không đúng cách có thể khiến các cơ bị tổn thương gây ra hiện tượng co giật. Trong trường hợp này, bạn nên tạo điều kiện để chó nghỉ ngơi trong vòng 2 ngày, không vận động mạnh để các cơ bị thương có thời gian hồi phục.
Hoạt động nhiều, phơi nắng trong điều kiện thời tiết nóng nực, điều kiện sống không thoải mái, chó bị đe dọa, hoảng sợ dẫn đến stress cũng có thể khiến chó trở nên mệt mỏi và co giật.
Những chú chó bị chủ nhân bắt hoạt động thường xuyên hoặc bị phơi năng hay sống trong môi trường không thoải mái khiến chó bị stress và mệt mỏi cũng sẽ dẫn đến tình trạng chú chó bị co giật.
Chó bị nhiễm lạnh co giậtTrong điều kiện chó phải đi lại, vận động với thời gian dài trong môi trường thời tiết lạnh giá, ẩm ướt mà không được khởi động kĩ cũng có thể trở thành nguyên nhân khiến chó bị co giật.
Chó bị mất nhiều chất điện giảiVận động cường độ mạnh trong thời gian dài, toát mồ hôi sẽ làm chó bị mất đi một lượng lớn chất điện giải, khiến các cơ bắt của chó bị kích thích và co giật mạnh.
Canxi đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của hệ xương khớp. Trong trường hợp lượng Canxi trong cơ thể chó quá thấp so với mức độ tối thiểu cần thiết, các chất của chó bị khụy xuống, hạ bàn kèm theo hiện tượng co giật.
Canxi rất quan trọng với các chú chó nó góp phần phát triển xương chắc khỏe hơn. Nếu chó của bạn bị co giật do thiếu canxi thì chắc chắn trước đó nếu bạn để ý sẽ thấy chân của cho đi lẹo khẹo, hạ bàn, thậm trí nhiều lúc bị liệt do thiêu canxi.
Chó có vấn đề ở hệ thần kinhChó mắc phải các bệnh lý ở hệ thần kinh như: Bệnh sài sốt thường xảy ra đối với chó nhỏ, chó bị động kinh, bị nhiễm độc, chó bị sản hậu hoặc do não chó phát triển không bình thường từ nhỏ dẫn đến co giật.
Triệu chứng chó bị co giậtChó bị co giật thường có các hiện tượng bất thường như sau: Thở dốc, thở không đều, hơi thở nặng nề thoi thóp, chó lè lưỡi ra ngoài. Thân nhiệt của chó cao hơn bình thường, cơ bắp ở chân cứng lại và toàn thân chó bị co giật liên tục, chó bị run chân tay…
Đây là biểu hiện đi kèm thường gặp khi chó bị co giật. Thông thường, nếu chó bị co giật kết hợp với sùi bọt mép thì nguy cơ chó bị trúng độc rất cao, cần nhanh chóng thực hiện các phương pháp sơ cứu và đưa chó đến các cơ sở thú y gần nhất để được thăm khám và hỗ trợ điều trị kịp thời.
Cùng với co giật, toàn thân chó run lên bần bật giống bị lạnh, mắt đờ đẫn, có thể kèm theo hiện tượng chảy nước mắt và rên lên từng cơn vô cùng đáng thương.
Chó bị co giật, run chân tayToàn thân chó bao gồm 4 chân và đầu, miệng không khép lại được, chó bị run chân giật liên hồi không kiểm soát khiến người nuôi hoang mang không biết nên làm gì để chăm sóc và phục hồi sức khỏe cho chó
Phương pháp điều trị khi chó bị co giậtHai yếu tố quan trọng nhất trong chẩn đoán bệnh động kinh vô căn là: độ tuổi lúc khởi phát và biểu hiện động kinh (loại và tần số).
Nếu con chó của bạn có hơn hai cơn co giật trong tuần đầu tiên khởi phát, bác sĩ thú y của bạn có thể sẽ có các xem xét chẩn đoán khác hơn là chứng động kinh vô căn.
Nếu cơn động kinh xảy ra khi con chó nhỏ hơn sáu tháng hoặc lớn hơn năm năm, bệnh có thể xuất phát từ quá trình trao đổi chất hoặc nội sọ (trong hộp sọ); điều này sẽ loại trừ bệnh hạ đường huyết ở chó già.
Trong khi đó, các cơn động kinh cục bộ hoặc sự hiện diện của chứng thâm hụt thần kinh cho thấ là do structural intracranial disease (bệnh nội sọ cấu trúc).
Các triệu chứng thể chất có thể bao gồm tim đập nhanh, co thắt cơ, khó thở, huyết áp thấp, mạch yếu, ngất xỉu, sưng não và co giật rõ ràng.
Một số con chó sẽ thể hiện các hành vi tâm thần không bình thường, bao gồm các triệu chứng của hành vi ám ảnh và ép buộc. Một số cũng sẽ tỏ ra run lắc và co giật. Một số khác có thể run rẩy. Nhưng một số khác có thể chết.
Phòng thí nghiệm và xét nghiệm sinh hóa có thể cho biết:
Đường huyết thấp
Suy thận và suy gan
Gan nhiễm mỡ
Máu bị mắc một bệnh truyền nhiễm
Các bệnh do virus hoặc nấm
Các bệnh trên cơ thể nói chung
Hầu hết việc điều trị cho chó bị bệnh động kinh được thực hiện ngoại trú. Chó được khuyến cáo không bơi lội để ngăn chặn gặp tai nạn chết đuối trong khi trải qua điều trị.
Hãy lưu ý rằng hầu hết chó về chống động kinh lâu dài có xu hướng tăng cân, vì vậy hãy theo dõi chặt chẽ trọng lượng của chó và tham khảo ý kiến bác sĩ thú y của bạn về kế hoạch chế độ ăn kiêng nếu cần.
Trong một số trường hợp, một số thủ tục y tế nhất định có thể cần thiết bao gồm phẫu thuật loại bỏ các khối u có thể gây co giật.
Thuốc có thể giúp giảm tần suất co giật cho một số động vật. Một số loại thuốc corticosteroid, thuốc chống động kinh và thuốc chống co giật cũng có thể giúp giảm tần suất co giật.
Loại thuốc được cung cấp sẽ tùy thuộc vào loại động kinh cũng như tình trạng sức khỏe nền tảng của chó.
Ví dụ, steroid không được khuyến cáo cho động vật mắc bệnh truyền nhiễm, vì chúng có thể có tác dụng phụ.
Điều trị sớm và có chế độ chăm sóc thích hợp rất quan trọng đối với sức khỏe của chó. Chó nhỏ có nguy cơ bị các dạng nặng của một số loại động kinh nhất định, bao gồm động kinh nguyên phát và động kinh vô căn.
Hãy chắc chắn rằng mang cho đến bác sĩ thú y sớm nếu bạn nghi ngờ nó có thể có nguy cơ này, hoặc bất kỳ loại bệnh nào khác. Cùng với nhau, bạn và bác sĩ thú y có thể xác định được phương án điều trị cho chó của bạn.
Nếu chó đang sống với bệnh động kinh, điều quan trọng là bạn phải thực hiện từ đầu quá trìnhđiều trị. Cần theo dõi mức độ điều trị của thuốc trong máu.
Chó được điều trị bằng phenobarbital, ví dụ, phải có máu và hồ sơ hóa học huyết thanh của họ được theo dõi sau khi bắt đầu điều trị trong tuần thứ hai và thứ tư.
Các mức thuốc này sau đó sẽ được đánh giá sau mỗi 6 đến 12 tháng, thay đổi nồng độ trong huyết thanh tương ứng.
Cẩn thận theo dõi những con chó lớn tuổi bị suy thận do điều trị kali bromua; bác sĩ thú y có thể đề nghị thay đổi chế độ ăn uống cho những con chó này.
Phòng ngừa chó bị co giậtTrước khi ra khỏi nhà vào hôm trời lạnh thì cần cho cún ăn mặc đầy đủ, ấm áp. Hãy cho cún vận động nhẹ nhàng trước đó để làm ấm cơ thể. Khi trở về nhà thì cho cún nằm trong ổ ấm áp hoặc cạnh lò sửa để từ từ làm ấm lại cơ thể.
Vào mùa hè khi trời nắng gắt, tránh cho cún ra ngoài nhiều và cũng như hoạt động quá lâu/mạnh dưới thời tiết khắc nghiệt. Nếu vậy có thể dẫn đến tình trạng kiệt sức quá độ, mất nhiều điện giải, dễ bị co giật.
Nếu muốn cún giảm cân thì kiểm soát chế độ ăn uống từ từ cũng như cần có thời gian lâu ngày để tăng cường độ luyện tập lên. Không được phép tăng cường đột ngột.
Đảm bảo đầy đủ dưỡng chất trong các bữa ăn. Bổ sung thêm các vitamin, các chất cần thiết cho cún. Đặc biệt là với các em cún trong quá trình làm mẹ.
Nên theo dõi cún thường xuyên. Nếu xuất hiện các dấu hiệu bất thường thì cần đưa cún đến phòng khám để kiểm tra lí do tại sao cũng như chẩn bệnh sớm. Như vậy sẽ giảm thiểu nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng.
Nếu chó bị co giật liên tục thì bạn nên massage nhẹ nhàng cho chúng. Không nên cho chúng vận động khi đang có tình trạng co giật.
Tiêm phòng đầy đủ và đi khám định kì để luôn cập nhật được kịp thời tình hình sức khỏe. Cũng như nắm bắt được nhanh chóng nếu có gì không ổn xảy ra.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Sơ Sinh Bị Đầy Bụng Phải Làm Sao Để Chữa Trị Và Phòng Ngừa? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!