Xu Hướng 3/2023 # Chó Poodle Thích Ăn Gì # Top 4 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Chó Poodle Thích Ăn Gì # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Chó Poodle Thích Ăn Gì được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tầm quan trọng của chế độ dinh dưỡng với sức đề kháng của chó Poodle

Cung cấp thức ăn hàng ngày không chỉ để duy trì sự sống mà còn là cách tăng tuổi thọ cho những chú cún con đáng yêu Poodle. Nhiều người chủ, vì chủ quan mà không để ý đến chế độ dinh dưỡng này, chỉ mua những sản phẩm bán sẵn tại các trung tâm thương mại hay cửa hàng chăm sóc thú cưng mà không hề để ý đến quá trình phát triển của những chú cún.

Thực tế là khẩu phần ăn cũng như khẩu vị của Poodle sẽ thay đổi từng ngày, phụ thuộc vào từng giai đoạn trưởng thành.

Trước khi dẫn Poodle về nhà, bạn hãy hỏi thật kĩ người chủ cũ của chúng chính xác về thương hiệu hay loại thức ăn mà họ đã cho Poodle ăn trước đó. Sự thay đổi đột ngột về thành phần dinh dưỡng có thể tạo ra những cảm giác khó chịu về dạ dày làm Poodle sợ và biếng ăn.

Khi đã đón Poodle về nhà, nếu bạn không muốn tiếp tục sử dụng chế độ dinh dưỡng như trước, hãy làm từng bước để chắc chắn rằng những chú cún này sẽ không bỏ bữa.

Chế độ ăn thay đổi theo độ tuổi được trại chó cảnh poodle tư vấn

Những chú poodle ở những độ tuổi khác nhau sẽ có chế độ dinh dưỡng khác nhau.

Dưới 3 tháng: bạn hãy lên một kế hoạch cho ăn vì đây là thời kì mà poodle phát triển nhanh nhất. Bạn có thể cho Poodle ăn cả ngày, nhớ rửa sạch bát khi cần thiết để thực phẩm cũ không bị sót lại.

Chó con: Bắt đầu từ 3 tháng tuổi trở đi, thời kì Poodle rất tăng động, hãy bổ sung cho chế độ dinh dưỡng những chất cần thiết và cho ăn đều đặn 3 bữa trong ngày.

Chó trưởng thành: 2 bữa một ngày sẽ là chế độ ăn hợp lý và cân đối cho những chú chó đã trưởng thành và tự lập cao này.

Chế độ ăn thay đổi theo độ tuổi

Với một chế độ dinh dưỡng tốt và cân đối, bạn sẽ không còn lo lắng nhiều về tình trạng sức khỏe cũng như phát triển của chú Poodle.

Cùng Khám Phá Xem Chó Poodle Thích Ăn Gì?

Điều đặc biệt của chó Poodle là chúng có hệ tiêu hóa kém nên vừa kén ăn lại vừa đòi hỏi thức ăn phải phù hợp với cơ thể của chúng. Và những người nuôi chó Poodle đều biết rằng chú chó của mình cần được chăm sóc, lựa chọn đồ ăn phải theo đúng từng độ tuổi để giúp cho chúng có được sự hấp thụ tốt nhất.

Ngoài những món ăn phổ biến và cần thiết phải có trong khẩu phần ăn hàng ngày của chó Poodle như sữa ấm, cháo xay nhuyễn, cơm xay cùng các loại thịt, rau củ quả và các thức ăn có chứa nhiều canxi, chất đạm…thì thực tế chú chó Poodle nhà bạn còn có nhu cầu về những món ăn khác nữa.

Những món ăn được làm từ hạt khô chế biến sẵn chuyên dành cho chó với rất nhiều dạng khác nhau như bánh quy, bánh cookie…với hương vị thơm ngon và tỷ lệ dinh dưỡng thích hợp cũng là một trong những món ăn vặt yêu thích của chú chó Poodle. Thông thường các chủ nuôi sẽ dùng món ăn này trong quá trình huấn luyện chú chó của mình.

Bên cạnh đó thì những chú Poodle còn khá thích ăn trứng vịt lộn hoặc sữa chua được để trong ngăn mát tủ lạnh và nhất là còn nhiều chú Poodle còn rất khoái ăn kem.

Chó poodle thích ăn gì và những điều mà chủ nuôi cần chú ý

Không giống như những giống chó khác, đối với chó Poodle thì khi bạn có ý định muốn thay đổi sang một loại thực phẩm mới bạn cần phải thử nghiệm cho chó ăn một khẩu phần nhỏ trước để xem có phù hợp hay không trước khi cho chó ăn nhiều hơn. Bởi nếu không phù hợp với thức ăn thì chó Poodle rất dễ bị đau bụng, tiêu chảy hoặc bị dị ứng thực phẩm.

Luôn đảm bảo thay nước đều đặn hàng ngày cho chó Poodle để chó có thể uống được nước sạch đầy đủ. Bạn không nên cho chó uống các loại nước có gas hoặc có chứa chất caffein hay những loại sữa gây khó tiêu như sữa đậu nành.

Cần hạn chế việc cho chó ăn sữa chua và ăn kem cũng như không nên cho chúng ăn vặt quá nhiều bởi điều đó sẽ gây ra những ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của chó.

Mèo Thích Ăn Gì? Thức Ăn Mèo Yêu Thích Liệu Có Tốt Cho Mèo?

Xưa nay mèo nổi tiếng là thú cưng khó tính, khó chiều, kén ăn. Vậy nên các “Sen” mới đặt cho mèo những biệt danh hết sức đáng yêu như “Boss”, “Hoàng Thượng”,… Để chiều lòng các Boss cũng là cả mỗi quá trình tìm tòi, học hỏi, đúc rút kinh nghiệm. Bởi mỗi mèo mỗi tính, không mèo nào giống mèo nào.

1. Cá và hải sản là món khoái khẩu của mèo

Mèo ăn gì? Bạn có biết mèo thích ăn gì nhất không? Chắc hẳn khi nghĩ đến món ăn mèo ưa thích bạn sẽ nghĩ ngay đến cá. Chính xác, mèo thích ăn cá. Đặc biệt mèo rất thích ăn những loại cá biển. Điều này một phần là do bản năng của mèo khi tổ tiên của chúng cũng rất thích ăn những sinh vật biết bơi này. Cá rất tốt cho sức khỏe của mèo, bởi trong cá có chứa nhiều protein dễ tiêu hóa, và đặc biệt là chứa rất nhiều taurine. Taurine là một chất rất cần thiết cho mèo, giúp mèo điều hòa nhịp tim, sinh sản, tiêu hóa,…

Ngoài cá ra mèo thích ăn nhiều loại hải sản như: tôm, mực, trai, sò,… Những thực phẩm này chứa nhiều khoáng chất quan trọng, nhất là sắt giúp cấu tạo nên hồng cầu cho mèo. Ngoài ra mùi vị của hải sản cũng kích thích ăn uống, giúp trị ở mèo.

Bạn có thể chế biến món cá và hải sản cho mèo đơn giản như sau: đi chợ mua cá nhỏ, chiên qua hoặc hấp rồi trộn cơm cho mèo ăn. Hoặc mua trai sò về hấp lấy nước (có thể nấu thành sốt) trộn với cơm nóng. Đảm bảo mèo của bạn sẽ trở nên siêu phàm ăn cho xem!

2. Thịt chiếm phần lớn trong thức ăn của mèo

Mèo là một loài động vật thuần ăn thịt, cho nên mèo thích ăn thịt là điều đương nhiên. Thịt là một loại thực phẩm thiết yếu, cung cấp protein, axit amin cho hoạt động sống của mèo. Nhất là đối với mèo hoạt động nhiều thì nên cung cấp thịt trong bữa ăn của mèo.

Gan động vật cũng là một trong những món mèo thích ăn nhất. Gan vừa mềm vừa ngọt kích thích vị giác và khướu giác của mèo, khiến mèo phát cuồng với món gan ngon lành này.

Sữa là thực phẩm rất tốt cho sự phát triển của mèo. Tuy nhiên các bác sĩ thú y lại khuyến cáo bạn không nên cho mèo con uống sữa, như là sữa bò. Thay vào đó bạn có thể cho mèo sử dụng dung dịch thay sữa. Sữa và các sản phẩm của sữa rất dễ gây tiêu chảy, đặc biệt với mèo con. Có thể dẫn đến tử vong do mất nước.

Do vậy đặc biệt lưu ý khi lấy sữa làm thức ăn cho mèo con. Nhưng các loại sữa và sản phẩm từ sữa không chứa đường Lactose sử dụng tốt cho mèo. Bạn có thể sử dụng các dòng sữa cho mèo như , …

Mèo thích ăn những đồ ăn sẵn thơm ngon

Ngoài ra thức ăn hạt khô chứa rất nhiều dưỡng chất đã được các chuyên gia tính toán tỉ lệ hợp lý cho từng giống mèo, độ tuổi. Sử dụng giúp bạn không phải lo về dinh dưỡng cho mèo. Tuy nhiên hãy chú ý cho uống nước và ăn rau củ,… để mèo không bị sỏi thận.

6. Thức ăn ướt và pate cho mèo

Cũng như thức ăn hạt khô, bạn có thể sử dụng hoặc thay bữa ăn hàng ngày cho mèo. Thức ăn ướt và pate còn giúp mèo không bị khô khi ăn, dễ nghiền dễ nuốt. Các loại thức ăn cho mèo này càng ngày càng được ưa chuộng trên thị trường.

Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về bé mèo, cũng như cho bé ăn những bữa ăn ngon lành, hợp khẩu vị. Chỉ cần bạn có tình yêu, thì FamiPet tin chắc bạn sẽ biết cách chăm sóc mèo thật tốt, để mèo luôn khỏe mạnh. Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết!

Mọi thắc mắc xin liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua:

Link Facebook: https://www.facebook.com/famipet.vn/

Địa chỉ: 209 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội.

Thức Ăn Cho Chó Con. Nên Cho Chó Con Ăn Gì? Chó Con Thích Ăn Gì Nhất?

I. Dinh Dưỡng Trong Thức Ăn Cho Chó Con

Từ 3 tuần tuổi trở đi, cún con đã có thể ăn dặm kèm với việc bú sữa mẹ. Cho đến khoảng 7 – 8 tuần tuổi, bạn có thể cai sữa hoàn toàn cho cún và cho ăn mỗi ngày 3 – 4 bữa. Thời gian giữa các bữa cách đều nhau để cún có thể tiêu hóa hết thức ăn.

Trong mỗi bữa ăn của cún, thức ăn phải có đủ các chất dinh dưỡng bao gồm: chất đạm, chất béo, tinh bột, khoáng chất và vitamin để cung cấp năng lượng toàn diện cho cơ thể đang ngày một phát triển của cún con.

1. Chất Đạm

Chất đạm đến từ các sản phẩm từ động vật như thịt gà, thịt bò, thịt lợn, nội tạng của gia súc gia cầm, thịt cá, trứng vịt lộn… Đạm có tác dụng phát triển cơ bắp, tăng độ rắn chắc và dẻo dai cho cún.

2. Chất Béo

Chất béo đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động sống của tế bào, đồng thời đảm nhận nhiệm vụ dự trữ năng lượng, điều hòa hoạt động và bảo vệ cơ thể cún trước những thay đổi về nhiệt độ. Chất béo có nhiều trong các thực phẩm như trứng, mỡ cá hồi, cá thu, cá mòi và cá trích…

3. Tinh Bột

Tinh bột được coi là nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể dồi dào nhất mà không có một nhóm dinh dưỡng nào làm được, kể cả chất đạm hay chất béo. Tinh bột có sẵn trong cơm, cháo, bột gạo, bột ngô.. Tuy nhiên không nên cho cún ăn cơm khô mà nên nấu thành cháo loãng dễ tiêu hơn nhiều.

4. Khoáng chất

Khoáng chất rất cần cho sự tăng trưởng và vững chắc của xương, có tác dụng điều hòa tim mạch… Các loại khoáng chất như natri, canxi, photpho, magie, sắt, iot, kẽm chứa nhiều trong các thực phẩm nguồn gốc thực vật như rau quả, trứng, sữa và các chế phẩm của sữa.

5. Vitamin

Vitamin cũng rất quan trọng để giữ vững sự cân bằng dưỡng chất trong cơ thể. Các nhóm vitamin như vitamin A, vitamin B, vitamin C… có nhiều trong các loại rau, gan động vật, trứng, thịt cá…

1. Chó Con Dưới 3 Tuần Tuổi

Chó con dưới 3 tuần tuổi chỉ nên bú sữa mẹ và không nên ăn thêm bất kỳ thức ăn nào khác bên ngoài. Hệ tiêu hóa của của chó con lúc này hẩu như chưa có khả năng tiêu hóa bất kể thức ăn cứng hay mềm.

Trong trường hợp chó mẹ không có sữa, tuyệt đối không dùng sữa bò, sữa bột của em bé cho chó con. Các loại sữa dành cho người đều có đường Lactose, chó con không tiêu hóa được chất này nên sẽ gây tiêu chảy. Nên cho ăn sữa PetWhey đã được tách hoàn toàn Lactose, dành riêng cho chó con – https://petitvietnam.com/san-pham/petwhey/

2. Chó Con Từ 3 Tuần tới 45 Ngày Tuổi

Giai đoạn này, chó mẹ sẽ bắt đầu tự cai sữa cho chó con. Các bé sẽ phải tìm thức ăn bên ngoài để bổ sung dinh dưỡng do thiếu sữa mẹ. Lúc mới tập ăn, chó con chưa ăn được nhiều, nên thức ăn phải giàu dinh dưỡng, và cũng phải mềm vì răng chó con còn yếu.

Nhiều người nuôi đa phần cho ăn cháo với thịt xay nhuyễn, tuy nhiên khẩu phần ăn này chỉ có tinh bột, protein và thiếu rất nhiều các chất quan trọng khác như canxi, photpho và các loại vitamin. Để đảm bảo đủ chất, bạn có thể cho ăn bột ăn dặm BobbyMum-1 dành riêng cho chó giai đoạn đang cai sữa – https://petitvietnam.com/san-pham/bobbymum-1/

Lúc này sau hơn 2 chục ngày “vật vã”, chó con đã cai sữa thành công và ăn hoàn toàn thức ăn ngoài. Tuy nhiên hệ tiêu hóa mới chỉ đạt 80% so với chó trưởng thành. Nên thức ăn vẫn cần hơi mềm và giàu dinh dưỡng. Một lưu ý cực kỳ quan trọng trong giai đoạn này là cần bổ sung đủ canxi để tránh hạ bàn.

Nhanh gọn nhất, bạn có thể cho ăn bột BobbyMum-2 dành riêng cho chó giai đoạn sau cai sữa tới 3 tháng tuổi. Vẫn là dạng bột như BobbyMum-1, nhưng có thêm các viên thức ăn với độ cứng vừa phải để chó con tập nhai, và luyện cơ hàm.

4. Chó Con Từ 3 Tháng Tuổi Trở Đi

Chó con ngoài 3 tháng tuổi trở đi đã có hệ tiêu hóa gần như hoàn chỉnh, nên có thể tiêu hóa mọi loại thức ăn giống như chó trưởng thành. Tuy nhiên, giai đoạn đầu mới chuyển sang các loại thức ăn mới, chó con có thể bị tiêu chảy, mùi hôi của phân chó con cũng trở nên “ám ảnh” hơn so với “phân xu” ở giai đoạn trước.

Để giảm tiêu chảy và giảm mùi hôi phân, tăng sức khỏe đường ruột cho chó con, bạn nên trộn thêm gia vị dinh dưỡng ORGAPUSH vào thức ăn hàng ngày. Hiện tượng tiêu chảy và cả mùi hôi phân sẽ giảm rõ rệt sau vài ngày.

Thịt động vật

Thịt động vật chứa nhiều chất dinh dưỡng và là thức ăn khoái khẩu của các em chó. Thịt bò là loại thịt tốt nhất nhưng do giá thành cao, bạn có thể thay thế thịt bò bằng thịt lợn, thịt gà, hay thậm chí là các loại cổ, cánh gà vịt…

Nội tạng gia súc, gia cầm

Gan bò, gan lợn hoặc gan gà chứa nhiều vitamin A, các loại phổi, lá lách, thực quản, dạ dày cung cấp axit amin cần thiết, tiết (huyết) giàu hàm lượng đạm lại ít chất béo… Tất nhiên các loại nội tạng này phải còn tươi mới, chế biến sạch sẽ và được nấu chín.

Trứng gà, trứng vịt

Trứng cung cấp chất béo và vitamin nhóm B, giá thành lại rẻ và dễ mua. Vỏ trứng cũng chứa nhiều chất khoáng khá tốt. Bạn có thể luộc trứng chín, sấy khô vỏ trứng rồi nghiền nhỏ trộn vào thức ăn hàng ngày của chó con.

Rau củ cũng có nhiều chất cần thiết cho sự phát triển của chó con. Ngoại trừ khoai tây, lạc và ngô, chó con có thể ăn được mọi loại rau với điều kiện phải được cắt nhỏ và nấu chín, đối với các loại củ thì phải nấu nhừ.

Nếu không muốn nấu nướng mất thời gian, bạn có thể cho chó ăn thức ăn khô kể từ khi được khoảng 3 tháng tuổi.

Thức ăn khô có ưu điểm không phải nấu nướng cầu kỳ, cho ăn dễ dàng vì có định lượng sẵn, sạch sẽ, dễ bảo quản, không sợ ôi thiu…

Một số sản phẩm thức ăn khô của các hãng nổi tiếng như Pedigree, Royal Cannin, ANF, Classic… Tuy nhiên bạn không nên lạm dùng loại thức ăn này mà hãy cho cún yêu ăn xen kẽ đồ tươi và khô để đổi khẩu vị và làm cún không bị ngán.

Với các thành phần dinh dưỡng như trên, định lượng khẩu phần ăn của cún con nhiều hay ít tùy thuộc vào giống chó to hay nhỏ và sức ăn của cún nhà bạn là bao nhiêu.

Nếu bạn thấy cún ăn hết sạch và còn hơi thòm thèm thì có nghĩa định lượng là vừa đủ. Ngược lại, nếu bạn thấy cún hay bỏ thừa đồ ăn, lần sau hãy bớt lượng thức ăn xuống cho phù hợp.

Bạn không nên để lại thức ăn cũ trong bát, vì cún con ăn phải thức ăn ôi thiu sẽ bị đau bụng và dễ mắc phải các bệnh đường tiêu hóa.

** Lưu ý:

Tất cả các loại thực phẩm dành cho cún con phải sạch sẽ, không bị ôi thiu và được nấu chín. Ăn thức ăn sống sẽ khiến chú cún của bạn dễ mắc phải các bệnh về đường ruột do các vi khuẩn gây bất lợi tới hệ tiêu hóa.

Thức ăn được nấu chín dưới dạng loãng và mềm, tránh thức ăn quá khô. Lưu ý tránh cho cún ăn những thức ăn tanh hoặc nhiều dầu mỡ không tốt cho sức khỏe của cún.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Poodle Thích Ăn Gì trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!