Bạn đang xem bài viết Chó Labrador Ăn Gì? Chế Độ Ăn Theo Từng Độ Tuổi được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giống như hầu hết các dòng chó khác, thức ăn cho Lab cũng được chia thành hai loại là thức ăn khô và thức ăn tươi.
Thức ăn khô
Không mất nhiều thời gian chế biến lại đảm bảo chất dinh dưỡng cần thiết nên thức ăn khô được đại đa số chủ nuôi sử dụng, chủ yếu là các loạt hạt, ngũ cốc,… Bên cạnh việc chứa hàm lượng dinh dưỡng đã được tính toán, thức ăn khô lại rất dễ bảo quản và còn giúp làm sạch răng miệng, thực tế cho thấy các chủ nuôi sử dụng loại thức ăn này đã giảm đáng kể số lần đánh răng cho Labrador, một công việc không hề dễ dàng gì phải không nào. Lưu ý khi dùng đồ ăn khô đó là nên mua các loại thức ăn có nguồn gốc rõ ràng, có thương hiệu tránh mua đồ ăn bày bán không rõ nguồn gốc, xuất xứ gây nguy hại sức khỏe lâu dài đến Labrador.
Trên thị trường hiện nay có một vài thương hiệu uy tín về thức ăn sẵn phù hợp cho giống chó Lab như Smartheart, Royal Canin, Fitmin,…
Thức ăn tươi
Thịt (protein và chất đạm): Bản thân các loại thịt đã chứa cả protein và chất đạm – hai dưỡng chất quan trọng hàng đầu đối sự phát triển của cơ thể, nên hầu như trong tất cả những bữa ăn của Labrador đều không thể thiếu loại thực phẩm này. Bạn có thể cho chúng ăn thịt lợn, thịt bò, thịt gà,… trong đó tốt hơn cả chính là thịt bò bởi vừa giàu protein lại ít mỡ nên rất được Lab rất yêu thích. Ngoài ra, các món nội tạng như: tim, gan, phổi,… cũng là những món khoái khẩu của người bạn này.
Rau củ quả (vitamin và chất xơ): Phải thừa nhận rằng đa số các giống chó đều không thích ăn rau, những đừng vì thế mà bỏ qua khoáng chất cần thiết này. Vitamin và chất xơ đến từ các loại rau củ quả điển hình là cà rốt, bắp cải, bí đỏ, chuối,… giúp tăng sức đề kháng đồng thời khiến bộ lông thêm mượt mà và đẹp hơn. Nếu ăn quá nhiều thịt dẫn đến việc chó Labrador bị táo bón, khó tiêu nên rau củ như một giải pháp để hỗ trợ hệ tiêu hóa. Do đó, chủ nuôi nên cho bé tập ăn rau từ khi còn nhỏ để tạo thói quen cũng như đảm bảo cơ thể không bị thiếu chất.
Cơm (tinh bột): Khác với các nước phương Tây, người Việt Nam thường có xu hướng cho chó ăn cơm và Lab cũng không phải ngoại lệ. Đơn giản vì người ta cho rằng ăn cơm sẽ chắc dạ. Và thực tế, cơm cũng đóng vai trò dinh dưỡng cần thiết đến sự phát triển toàn diện của chó Labrador. Nguồn cung tinh bột này có thể đến từ cơm, cháo, khoai, bánh quy,…
Một số thực phẩm khác có thể kể đến như: cá, tôm, trứng,… ít nhất phải xuất hiện 1-2 lần trong các bữa ăn của Lab.
Chế độ ăn theo từng độ tuổi
Thời điểm này, chó đã dần cứng cáp hơn, đây là lúc Lab cần được nhận sự chăm sóc để phát triển thể chất trong tuổi mới lớn. Bổ sung nhiều thịt, rau củ vào trong các bữa ăn và giảm khẩu phẩn ăn mỗi ngày xuống còn 3 bữa (cắt bỏ 2 bữa phụ đi). Vẫn nên cắt nhỏ thức ăn và nấu chín kĩ càng khi cho ăn. Theo kinh nghiệm, chúng mình nhận thấy đây cũng là lúc thích hợp để rèn kỉ luật ăn nhất. Tập cho các bé thói quen ăn đúng bữa, đúng giờ và ăn trong khoảng thời gian nhất định tầm 20-30 phút. Ăn xong nên cất đi tránh để thức ăn thừa ở đó vì để ở ngoài thức ăn nhanh nấm mốc phòng khi các bé ăn phải.
Chó Labrador 6 tháng tuổi trở lên ăn gì? Ở giai đoạn này chó Lab sẽ phát triển rất nhanh nên tiêu thụ một lượng thức ăn lớn để đáp ứng năng lượng hoạt động. Ngoài việc tăng cường khẩu phần ăn đầy đủ dinh dưỡng thì cần bổ sung thực phẩm giàu canxi hỗ trợ phát triển xương cứng cáp. Mỗi tuần cho chó ăn thêm vài quả trứng cút lộn, vịt lộn hoặc trứng gà luộc. Để rèn luyện cơ hàm thì bạn nên thỉnh thoảng cho Lab gặm xương, với thức ăn khô thì không cần phải ngâm mềm mà cho ăn trực tiếp luôn.
Cho ăn đúng giờ, đúng bữa rèn thói quen ăn.
Không nên để các bé ăn quá no, khi ăn xong mà thấy chúng vẫn thòm thèm là được rồi.
Đảm bảo khay đĩa được vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn.
Thức ăn tươi sạch phải được nấu chín, tuyệt đối không cho Lab ăn đồ tanh sống hay thức ăn thừa từ các bữa trước.
Khi chó còn nhỏ hạn chế cho ăn các loại xương vì chúng có thể làm chú Labrador của bạn bị hóc hay đâm thủng ruột.
Thay đổi các món ăn thường xuyên để chó không cảm thấy nhàm chán dẫn đến bỏ ăn.
Lưu ý khi cho Labrador ăn
Hành tây và tỏi: Ăn hành tây sẽ dẫn đến tình trạng thiếu máu ở Labrador. Chỉ một lượng nhỏ thôi cũng đủ gây ra nguy hiểm cho chúng.
Một số thực phẩm cần tránh
Trứng sống: Nếu như trứng chín cung cấp Protein cho cơ thể cún, thì trứng sống chủ yếu là lòng trắng trứng lại gây đầy bụng, gây ức chế và tiêu hao vitamin H – loại vitamin giúp lông khỏe mạnh và phát triển.
Sô cô la: Ăn nhiều sô cô la sẽ làm tăng lượng đường trong máu, ảnh hưởng đến hệ thần kinh. Đặc biệt, gây ra hiện tượng ngộ độc không cẩn thận sẽ dẫn đến tử vong.
Đồ ngọt: Đồ ngọt làm gián đoạn quá trình tiêu hóa, phá hủy men răng, phá vỡ chức năng của tuyến lệ.
Lời kết
Các bạn có nhu cầu sở hữu một bé chó Labrador Retriever xinh xắn, hoặc tư vấn dịch vụ phối giống chó Lab xin vui lòng liên hệ Tùng Lộc Pet theo thông tin bên dưới:
Trụ sở chính Miền Bắc: 151 Hồ Dắc Di – Phường Quang Trung – Quận Đống Đa – TP Hà Nội
Địa chỉ tổ hợp trại chó: Ngõ 143 Thúy Lĩnh – Phường Lĩnh Nam – Quận Hoàng Mai – Hà Nội
Trại chó giống chuyên dòng Shiba: Đề Trụ – Xã Dương Quang – Huyện Gia Lâm – Hà Nội
Trung tâm trông giữ và phối giống Labrador Retriever: Ngõ 134 Phạm Văn Đồng – Phường Xuân Đỉnh – Quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội
Trại chó sinh sản và phối giống dòng chó Golden Retriever: Nguyễn Hoàng Tôn – Quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội
Điểm giao dịch miền Nam: Số 15 đường 19 – Phường Bình An – Quận 2 – TP HCM
Điểm giao dịch tại Hải Phòng: 74/384 Lạch Tray – Đằng Gia – Ngô Quyền – Hải Phòng
Tham khảo bài viết về giá chó Labrador tại Việt Nam Để phục vụ chu đáo và tư vấn những thông tin tốt nhất, quý khách vui lòng đặt lịch xem chó trước qua điện thoại theo số 0826880528 hoặc nhắn tin qua Fanpage chính thức của Tùng Lộc Pet . Xin chân thành cảm ơn! Trần Khánh Tùng
Chó Poodle Ăn Gì Theo Độ Tuổi ?
Tộc Pet
2 năm trước
755 lượt xem
1. Chó Poodle ăn gì theo độ tuổi?
Chó Poodle ăn gì khi 1-2 tháng tuổi
Chó Poodle ăn gì khi 1-2 tháng tuổi
Bạn nên chia nhỏ khẩu phần ăn cho chúng khoảng 4-5 lần mỗi ngày. Sau khi cún ăn xong, cho cún uống thêm chút sữa ấm để bổ sung dưỡng chất. Mỗi ngày chỉ khoảng 200-300ml thôi nha, chớ nên cho cún uống quá nhiều sẽ bị tiêu chảy.
Chó Poodle ăn gì khi 3-6 tháng tuổi.
Ở độ tuổi này chúng đã cứng cáp hơn trước, đường ruột cũng vậy. Thay vì cho ăn 4-5 lần mỗi ngày thì có thể rút xuống 3-4 bữa một ngày nha.
Đồ ăn của chúng cũng có chút thay đổi, bạn có thể cho ăn cơm nhão mềm thay vì chỉ ăn cháo loãng như trước. Hãy cung cấp thêm các dưỡng chất như: thịt, tôm, gà, bò, rau xanh, củ, protein… Lưu ý xay nhỏ trước khi trộn vào thức ăn. Làm như vậy chúng vừa được cung cấp chất béo vừa được bổ sung vitamin từ rau của quả. Với thức ăn sẵn mua ngoài quán thì vẫn nên ngâm mềm bằng nước ấm 5 phút trước khi cho ăn.
Chó Poodle ăn gì từ 3-6 tháng tuổi
Về lượng sữa thì cho cún uống 400-500ml sữa ấm mỗi ngày. Không nên cho cún ăn hoặc uống quá nhiều vì cơ thể chúng vẫn nhỏ. Ăn quá nhiều khiến chúng đầy hơi và khó tiêu.
Chó Poodle ăn gì khi trên 6 tháng tuổi
Trên 6 tháng tuổi được coi là độ tuổi trưởng thành của Poodle. Đường ruột, cơ thể phát triển tốt hơn trước rất nhiều. Cho chúng ăn 3 bữa mỗi ngày bao gồm các dưỡng chất như:
Tinh bột: Poodle đã có thể ăn cơm thay vì cháo loãng và cơm nhão như trước kia
Protein: Các loại thịt như thịt lợn, thịt gà, thịt bò, …
Chất đạm: Cá, trứng, tôm…
Chó Poodle ăn gì khi trên 6 tháng tuổi
Đối với thức ăn viên hoặc pate cho chó thì có thể cho ăn trực tiếp được rồi, chứ không cần phải ngâm như trước nữa nha
Poodle có một bộ lông xoắn và cũng là bộ phận đẹp nhất trên cơ thể. Để chăm sóc tốt cho lông, mỗi ngày bạn cho chúng ăn 1 quả trứng vịt lộn. Lông sẽ óng mượt và đẹp hơn rất nhiều. Bên cạnh đó vẫn cần bổ sung thêm sữa và canxi cho xương chắc khỏe.
2. Chó Poodle tránh ăn gì?
Đồ ăn tươi sống như cá , tôm, thịt sống. Hệ tiêu hóa kém nên chúng rất dễ bị tiêu chảy
Tránh ăn xương, nhất là những khúc xương đã được nấu chín. Khi cún ăn phải rất dễ bị hóc và chọc thủng ruột
Cấm đồ ăn cay nóng, đồ ăn hết hạn sử dụng, ôi thiu , mốc, đồ ăn quá lạnh hoặc quá nóng, các loại hạt dễ hóc. Khi trông cún bạn nhớ canh trừng kẻo chúng sẽ uống nước bẩn, ăn đồ bậy linh tinh trên đường.
3. Chó Poodle ăn gì lúc bị ốm.
Dấu hiệu cún bị ốm
Khi cún có dấu hiệu lạ hơn thường ngày như bỏ ăn , nôn mửa , nằm lì không vui đùa, chất thải lỏng,… thì chắc chắn rằng cún nhà bạn đang có vấn đề về sức khỏe. Trường hợp cấp tốc khi cún hôn mê, khó thở, chảy máu bỏ ăn kèm sốt cần mang cún đến bác sĩ thú y lập tức để thăm khám bệnh. Sau đó nhờ bác sĩ tư vấn và đưa ra các phương pháp chăm sóc cho cún của mình.
Cách chăm sóc và cho chó Poodle ăn gì khi ốm tại nhà
Chăm sóc Poodle khi bị ốm
Cún bị ốm đồng nghĩa với việc cách chăm sóc cần được chú ý cẩn trọng hơn thường ngày. Đặc biệt là trong ăn uống, hãy theo dõi sức khỏe của chúng khi có dấu hiệu qua 1 số cách sau.
Trường hợp Poodle vui chơi khỏe mạnh nhưng lại nôn mửa hoặc tiêu chảy. Lập tức dừng khẩu phần ăn của cún trong vòng 24 giờ để theo doĩ.
Luôn cho cún uống đủ nước. Khi cún ốm dù sốt hay nôn mửa và tiêu chảy thì cũng rất hay bị háo nước. Vì vậy việc cung cấp đủ nước cho cún là điều rất quan trọng.
Sau 24 giờ theo dõi, chó của bạn vẫn khỏe mạnh bình thường thì có thể cho ăn như bình thường nhưng với khẩu phần ăn ít đi và nhạt hơn.
Không nên để cún vận động quá mạnh, không bế và vần, ve vuốt nhiều. Thay vào đó hãy cho chúng đi dạo.
Đặc biệt chú ý đến chất thải của chúng xem có gì bất thường không: phân cứng hay lỏng, nước tiểu có màu gì..
Trong trường hợp sức khỏe cún yếu đi, nằm li bì, sốt,.. lập tức đưa đến bác sĩ thăm khám bắt bệnh và có thể là tiêm thuốc.
5. Lời kết
Cách Nêm Gia Vị Cho Trẻ Theo Từng Độ Tuổi
Từ 6 tháng tuổi, bé đã sẵn sàng cho việc tập ăn dặm. Ở giai đoạn bé từ 6 đến 12 tháng tuổi, mẹ không nên cho bất kì một loại gia vị nào vào đồ ăn dặm của bé vì trong thịt, cá và một số loại rau củ đã có sẵn một lượng muối nhất định. Mẹ cũng đừng quá lo lắng bé bị thiếu muối vì cơ thể của bé rất “thông minh”, có khả năng tự thích ứng bằng cách giảm đào thải muối qua nước tiểu, mồ hôi và tự tổng hợp muối từ các nguồn thức ăn sẵn có. Để đảm bảo sức khỏe cho bé, mẹ chỉ cần cho bé ăn đủ lượng, đủ chất và đúng giờ.
Ở giai đoạn này, mẹ có thể bắt đầu cho bé làm quen với muối tuy nhiên không nên nêm quá nhiều. Lượng muối thích hợp với bột gạo hoặc cháo xay là từ 0,5 đến 1g/ngày. Với những loại bột đóng hộp hoặc thức ăn dặm đóng hộp, mẹ nên chú ý thành phần được các nhãn hàng công bố trên bao bì. Nếu những loại đồ ăn này đã có sẵn muối thì mẹ không nên cho thêm vì ăn quá nhiều muối sẽ không tốt cho thận và huyết áp của bé. Khi chế biến đồ ăn dặm cho bé, mẹ nên lưu ý cho muối vào trước dầu ăn và rau.
Trên 2 tuổi, bé đã quen thuộc với đồ ăn được nêm gia vị. Tuy nhiên để đảm bảo sức khỏe cho thận và hệ tiêu hóa của bé, mẹ nên chú ý lượng muối được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng theo độ tuổi như sau:
Bé từ 2 đến 3 tuổi có thể ăn 1,5g muối/ngày vì giai đoạn này thận của bé đã khá hoàn chỉnh và có thể đào thải lượng muối ra ngoài cơ thể tốt hơn khoảng thời gian dưới 1 tuổi.
Bé từ 4 đến 8 tuổi mẹ có thể nêm 1,9g muối/ngày.
Bé từ 9 đến 18 tuổi mẹ nêm 2,2 đến 2,3g muối/ngày.
Không nên nêm bột ngọt, hạt nêm, muối i-ốt cho đồ ăn của bé
Nêm bột ngọt hoặc hạt nêm để đồ ăn dặm thêm ngon miệng, hấp dẫn hoặc dùng muối i-ốt để bổ sung đủ dưỡng chất cho bé là quan niệm sai lầm nhiều mẹ mắc phải. Nhưng trên thực tế, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến với trẻ dưới 2 tuổi thì mẹ tuyệt đối không nên nêm các loại gia vị này vào thức ăn. Vì trong bột ngọt, hạt nêm chứa rất nhiều glutamat gây ức chế thần kinh trẻ, co giật, đau đầu… Ngoài ra, nếu mẹ lạm dụng bột ngọt, hạt nêm để tăng vị đậm đà cho món ăn sẽ khiến bé hấp thụ canxi kém dẫn tới tình trạng loãng xương và về lâu dài vị giác của bé cũng bị ảnh hưởng do ăn quá nhiều món ăn có chất tạo ngọt nhân tạo.
Bên cạnh đó, i-ốt cũng sẵn có trong các loại thực phẩm như hải sản, thịt bò, rau xanh… Vì vậy mẹ nên bổ sung muối i-ốt cho bé thông qua thực phẩm tự nhiên thay vì nêm muối có chứa thành phần i-ốt cho trẻ nhỏ dễ dẫn tới tình trạng thừa i-ốt, không tốt cho sức khỏe của bé.
Để kích thích vị giác cho bé, mẹ nên cho bé ăn nhạt và tận hưởng mùi vị gốc của các loại thực phẩm. Mẹ cũng nên nhớ, nếm trước khi cho bé ăn, vì vị giác của bé còn rất nhạy và nhạt hơn người lớn rất nhiều.
Người Việt Nam thường có thói quen dùng nước mắm thay cho muối. Nếu muốn cho bé ăn nước mắm, mẹ hãy nêm khoảng 1/3 thìa cà phê và tăng dần theo từng nấc tuổi, tương đương với lượng muối ở trên.
Để bé được đổi món thường xuyên, mẹ có thể thay thế muối bằng phô mai vì trong phô mai cũng có hàm lượng muối nhất định. Hơn thế, phô mai giàu dinh dưỡng rất tốt cho sự phát triển của bé.
Các món ăn tăng sức đề kháng cho bé khi chuyển mùa Thực đơn trị táo bón cho trẻ từ các loại quả Bí quyết làm mới những món ăn quen thuộc giúp trẻ hết biếng ăn Bí quyết “bảo toàn” dinh dưỡng trong thức ăn của trẻ
Nên Cho Chó Labrador Ăn Gì Ở Nhà: Chế Độ Ăn Cho Chó Con, Cho Ăn Bao Nhiêu Lần
Đại diện của giống chó Labrador là những con chó tuyệt vời, hòa đồng, có thể đi cùng với chủ ở khắp mọi nơi, trông trẻ, ăn từ một bàn. Họ không kén chọn thức ăn và có thể ăn giống như chủ sở hữu. Nhưng nó có tốt cho bản thân vật nuôi không? Một động vật có kích thước và bề ngoài này cần dinh dưỡng thích hợp, bão hòa với các yếu tố quan trọng – vitamin , khoáng chất và sự cân bằng của tất cả các thành phần cũng phải được quan sát. Câu hỏi vẫn là: “Làm thế nào để nuôi Labrador?”
Đặc điểm của việc cho ăn Labradors theo độ tuổi
Nếu con chó con bị mua đã quen với thức ăn khô và chủ sở hữu không muốn thay đổi bất cứ điều gì, thì nhiệm vụ được đơn giản hóa rất nhiều. Có một số thương hiệu thực phẩm nhất định, nó chỉ còn để tìm ra thương hiệu quen thuộc với con chó con và nhận được các khuyến nghị cần thiết.
Trước khi lên chế độ ăn kiêng, bạn cần hiểu bao nhiêu lần một ngày để nuôi Labrador. Khuyến nghị đề nghị hai bữa ăn một ngày. Nếu chủ sở hữu thích nuôi Labrador bằng các sản phẩm tự nhiên, thì bạn nên nghe theo lời khuyên của những người có kiến thức và có kinh nghiệm. Và trong trường hợp này, nhà lai tạo sẽ giúp đỡ, người sẽ cung cấp thông tin chi tiết về các tính năng của việc cho chó con ăn giống này. Chó con bị căng thẳng khi phải xa người thân, cũng như thay đổi tình hình, bạn không nên làm nặng thêm tình trạng đau dạ dày.
Để duy trì sức khỏe bình thường, chó cần một lượng protein, lipid và các chất carbohydrate, các thành phần khoáng chất, và cả nước. Nhu cầu về động vật là khác nhau, nó thay đổi tùy theo tuổi tác, đặc điểm sinh lý, thời gian trong năm và khí hậu.
Chó con và chó mang con cần nhiều thức ăn hơn, thành phần chính là vật liệu xây dựng – protein.
Ngoài ra, không thể cho phép dư thừa các chất hữu ích, vì phần dư thừa không phải lúc nào cũng rời khỏi cơ thể, lắng đọng trong các cơ quan và các lớp dưới da.
Những gì để loại trừ khỏi Labrador chế độ ăn uống
Để thú cưng khỏe mạnh và vui vẻ, cần tránh những điều sau đây khi cho ăn:
đồ ăn nóng cũng như lạnh;
trong thực đơn của chó không nên hun khói, cay, béo, ngọt và mặn;
Không cần thiết phải thay thế thức ăn bằng xương, vì chúng có khả năng tiêu hóa thấp, ngoài ra, chúng có thể gây táo bón , thủng (thông qua tổn thương) của thành ruột, ruột volvulus; xương ống là nguy hiểm nhất;
Các sản phẩm sau đây cũng bị cấm – mì ống, đậu, khoai tây, bánh bột mì;
Theo nguyên tắc và các giống chó khác, bạn không nên biết xúc xích là gì – xúc xích và xúc xích ảnh hưởng xấu đến tình trạng gan của chó, có thể dẫn đến cái chết của con vật;
bạn không cần phải điều trị cho chó con của bạn bằng đồ ngọt, vì đồ ngọt làm gián đoạn quá trình tiêu hóa, phá hủy men răng, phá vỡ chức năng của tuyến lệ;
ảnh hưởng tiêu cực đến tình trạng của dạ dày và tuyến tụy, việc sử dụng các loại thịt mỡ – thịt lợn và thịt cừu;
Thức ăn Labrador không nên cay và bạn không nên thêm nước sốt vào nó.
Chủ sở hữu phải quan tâm rằng thức ăn của chó luôn tươi. Thức ăn thừa không nên để trong bát trong một thời gian dài, chúng nên được đặt trong tủ lạnh hoặc vứt đi.
Cần phải ưu tiên cho các phương pháp nấu ăn như vậy, trong đó bảo quản tối đa các chất hữu ích.
Thực phẩm nào tốt hơn sống hoặc luộc?
Câu hỏi làm thế nào để nuôi Labrador – thực phẩm sống hoặc nấu chín, rất mơ hồ. Một mặt, thực phẩm thô chứa một lượng lớn các yếu tố hữu ích hơn, nhưng vẫn ưu tiên lớn hơn cho thực phẩm nấu chín.
Xử lý nhiệt đúng cách có thể tiêu diệt mầm bệnh, thường được tìm thấy trong thực phẩm, cũng như trứng giun sán. Chất xơ trong quá trình nấu ăn trở nên mềm hơn và được hấp thụ tốt hơn bởi hệ thống tiêu hóa của động vật. Nếu bạn sử dụng các phương pháp nhẹ nhàng, chẳng hạn như hấp, bạn có thể tiết kiệm vitamin càng nhiều càng tốt.
Thịt có thể được cho sống, nhưng làm đông lạnh trước.
Trong một số trường hợp, bác sĩ thú y khuyên nên tiêu thụ thực phẩm tươi sống, nhưng điều này chỉ trong một số trường hợp nhất định và tuân thủ lời khuyên của chuyên gia.
Thịt trong chế độ ăn của Labrador
Bản chất con chó là một động vật săn mồi và Labrador cũng có kích thước khá, đòi hỏi một lượng lớn thức ăn để lấy năng lượng. Do đó, thịt trong chế độ ăn của đại diện của giống chó này nên ở vị trí đầu tiên.
Trong thực đơn Labrador thú cưng, bạn có thể bao gồm thịt bò, thịt ngựa, thịt gà, thịt gà tây, thỏ và các bộ phận khác nhau. Ăn để nói về thịt sống, thịt ngựa là an toàn nhất, vì nó rất hiếm khi bị ảnh hưởng bởi bệnh brucellosis.
Nuôi chó không đòi hỏi thịt đắt nhất, đối với động vật nhiều mảnh vụn – vú, sườn và nhiều hơn nữa.
Nếu thú cưng thích thịt sống, thì bạn có thể thỏa mãn hương vị của nó, nhưng trước tiên bạn cần giữ nó trong tủ đá trong vài ngày, trước khi phục vụ nó có thể được đổ bằng nước sôi. Điều chính là thịt không có chất béo. Bạn có thể thay thế, một vài ngày để cho thịt sống, và hai hoặc ba ngày trong luộc. Cho một con chó cần một sản phẩm cắt thành miếng.
Đối với bộ phận nội tạng, nên đưa chúng vào một điều trị nhiệt dài.
Một cách riêng biệt, cần nói về dạ cỏ (dạ dày), chứa một lượng lớn protein tiêu hóa, hữu ích cho hệ tiêu hóa của chó. Đó là khuyến cáo để cung cấp cho vật nuôi thô và không làm sạch trước.
Hầu hết các chuyên gia không khuyến nghị bao gồm xương trong chế độ ăn của Labradors, bạn có thể bổ sung thực đơn cho chó bằng sụn mềm, nhưng chỉ như một điều trị bổ sung.
Sản phẩm được phép của Labrador
Trong số các sản phẩm hợp lệ bao gồm:
Krupa. Carbohydrate trong ngũ cốc sẽ cung cấp cho thịt nhiều giá trị dinh dưỡng. Chó nên cho kiều mạch, gạo, bột yến mạch. Nhưng lúa mạch, semolina và kê tốt hơn là loại trừ khỏi thực đơn của động vật. Trong cháo, bạn có thể thêm bánh quy làm từ bột xám và lúa mạch đen, cũng như dầu thực vật – hướng dương, ô liu, hạt lanh.
Sản phẩm sữa. Một con chó con Labrador có thể được cho ăn với phô mai que tự chế, thêm canxi clorua vào sữa sôi. Sữa rất phù hợp cho chó con, nhưng vật nuôi trưởng thành có thể làm suy yếu nó. Các sản phẩm sữa chua tốt ở mọi lứa tuổi Labrador – kefir, bifivit, sữa chua, sữa chua – ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của đường tiêu hóa. Phô mai cũng được khuyến khích để cho thú cưng, nó có thể được cọ xát vào các món ăn đã được chuẩn bị.
Trứng Chúng sẽ không dư thừa trong dinh dưỡng của chó. Lòng đỏ thô có thể được thêm vào thực phẩm sữa và ngũ cốc. Từ cùng một loại protein sẽ không tốt, bởi vì cơ thể động vật không hấp thụ nó. Trứng luộc chín nên được băm nhuyễn và trứng sống nên được sử dụng như một món trứng ốp la. Nếu có đủ thịt cho một con chó, thì hai quả trứng trong bảy ngày sẽ là đủ cho nó.
Rau và trái cây trong chế độ ăn kiêng Labrador
Trong số các loại rau và trái cây, một con chó sống được khuyến khích cho cà rốt, bí xanh, bí ngô và củ cải đường. Nó là thuận tiện nhất để cắt nhỏ hoặc xay trước khi phục vụ, bạn có thể nêm với dầu thực vật hoặc kem chua.
Các món ăn chính có thể được làm phong phú với các loại thảo mộc tươi xắt nhỏ – thì là, cần tây, rau mùi tây, rau diếp, hành và tỏi.
Cháo bí ngô là một món ăn thú cưng tuyệt vời, bên cạnh đó, bí ngô có một phương thuốc phòng ngừa giun.
Nếu con chó thích trái cây – điều này thật tuyệt, chúng có thể được cho với số lượng nhỏ dưới mọi hình thức. Ngoại lệ duy nhất là nho, không được phép đưa nó cho chó, vì nó có thể gây lên men trong ruột.
Con chó cần muối với số lượng rất nhỏ, vì vậy thức ăn không thể được muối, hoặc nó có thể được thêm vào một chút.
Về việc uống rượu, động vật của anh ta cần rất nhiều, đặc biệt là nếu thức ăn của chó Dog bao gồm các loại thức ăn khô. Nó là cần thiết để cung cấp cho vật nuôi nước uống liên tục. Nếu nó đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh, sau đó bạn có thể cung cấp cho nó sống.
Labrador là một con chó bóng mượt, có các cạnh tròn và không phải là một chỉ số được cho ăn. Thú cưng phải hoạt động và ăn uống tốt.
Bạn sẽ là người đầu tiên tìm hiểu về các bài viết mới về chó.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Labrador Ăn Gì? Chế Độ Ăn Theo Từng Độ Tuổi trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!