Bạn đang xem bài viết Chó Husky Ăn, Không Nên Gì, Thực Đơn Chuẩn Theo Từng Độ Tuổi được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chó Husky Sibir là loài chó có tầm ảnh hưởng “toàn cầu”. Chúng luôn dành được sự quan tâm đặc biệt của những người đam mê chó cảnh và tạo cảm hứng cho rất nhiều nghệ sĩ. Là giống chó kéo xe thuộc dòng Spitz, có nguồn gốc từ Đông Bắc Sibir, Nga.
Tuy chó Husky là một trong những loài thú cưng có kích thước lớn, được mệnh danh là loài chó Tuyết mạnh mẽ, nhưng tính cách hiền lành, đáng yêu và đặc biệt có khuôn mặt cực biểu cảm nên được rất nhiều người yêu mến. Nhiều người lầm tưởng loài chó này cần một khối lượng lớn thức ăn mỗi ngày. Vậy “Chó Husky ăn gì? Khẩu phần ăn và chế độ dinh dưỡng như thế nào để chúng phát triển khoẻ mạnh? Duypets sẽ giải đáp ngay sau đây
Cách tính tuổi chó Husky để chọn chế độ ăn phù hợpĐể xác định được chế độ ăn phù hợp, trước tiên bạn cần hiểu rõ giai đoạn phát triển của chú chó cưng. Nếu chăm sóc em ấy ngay từ những ngày còn nhỏ thì bạn sẽ dễ dàng hơn trong việc xác định tuổi. Tuy nhiên, nếu bạn không nắm chắc thì có thể tính tuổi của chó một cách tương đối căn cứ trên những dấu hiệu về răng như sau:
Chó hoàn tất quá trình thay răng vào khoảng 7 – 8 tháng tuổi.
Những chú chó nhỏ hơn 4 tháng tuổi, do chưa thay răng nên sẽ có hàm răng khá đầy đủ, nhỏ, nhọn, màu trắng trong thì có thể chúng chưa thay răng
Những chú khoảng 1 – 2 năm tuổi sẽ có răng trắng trong, nhưng to và hơi bầu.
Răng vàng, xỉn hoặc một số nơi bị rụng,… là dấu hiệu của chú chó đã có tuổi.
Các yếu tố này chỉ mang tính tương đối, vì hình dáng, màu sắc và sức khỏe của răng phụ thuộc ít nhiều vào loại thức ăn, tình trạng vệ sinh răng miệng của chó.
Chó husky ăn gì – tỷ lệ dinh dưỡng trong từng khẩu phầnTổ tiên của loài chó Husky là chó sói, vì vậy chúng khá thích ăn thịt. Trong khẩu phần ăn của chúng, bạn nên bổ sung nhiều protein động vật thì chúng sẽ mau lớn. Tỷ lệ thức ăn của loài chó Husky được phân chia dựa theo những giai đoạn khác nhau:
Đối với những dòng chó Husky 8 tháng tuổi bạn nên bổ sung theo công thức: 3% protein, 2% chất béo.
Đối với những dòng chó Husky từ 8-12 tháng tuổi: 2% protein, 1% chất béo.
Đối với những dòng chó Husky lông dài: 3% protein, 2% chất béo.
Khi chó Husky đang trong giai đoạn trưởng thành, có cơ bắp phát triển thì tỷ lệ là 4% protein, 3% chất béo.
Khi giúp cho tập thê dục, bạn nên bổ sung 2% protein, 1% chất béo.
Đối với protein và chất béoNhư đã nói ở trên, thịt là thức ăn chó Husky thích nhất. Thịt cũng là nguồn cung cấp năng lượng dồi dào cho chúng. Vậy, lựa chọn thịt như thế nào cho đúng?
Thịt bò là tốt nhất vì có chứa nhiều protein nhưng lại ít chất béo. Đồng thời, bò chủ yếu ăn cỏ, ít ăn cám tăng trọng và các chất có GMO nên thịt bò đảm bảo sạch và an toàn. Cũng chính vì thế mà thịt bò có giá khá cao, không được hợp lý về mặt kinh tế. Bạn có thể thay thế thịt bò bằng thịt gà, vừa đảm bảo về kinh tế, lại vừa cung cấp đủ chất đạm.
Ngoài ra, thức ăn cho chó Husky cũng có thể lựa chọn thịt lợn. Khi chọn thịt lợn bạn cần phải lưu ý chọn thịt nạc, vì Husky rất ghét ăn thịt mỡ. Đồng thời, mỡ cũng không tốt cho sức khoẻ và hệ tiêu hoá của chúng.
Nội tạng cũng là món ăn thích thú của chó Husky. Nội tạng như: tim, gan, cật, phổi, lòng, mề, óc,… bổ sung dinh dưỡng khá tốt. Tuy nhiên, cũng không nên cho Husky ăn quá nhiều nội tạng. Một tuần ăn một lần là đủ.
Bên cạnh thịt và nội tạng, trứng cũng là nguồn cung cấp protein khá dồi dào. Đặc biệt, chó Husky thích ăn trứng lộn. Trứng lộn có khá nhiều chất béo, bạn chỉ nên cho chúng ăn 1 tuần tối đa 3 quả. Tránh gây béo phì và hiện tượng khó tiêu cho Husky.
Như đã nói ở trên, chó Husky ăn các thức ăn chứa protein và chất béo là chủ yếu. Tuy không thích ăn, nhưng khẩu phần ăn của chúng cũng không thể thiếu chất xơ. Bạn bắt buộc phải cung cấp chất xơ cho chúng. Nếu Husky không chịu ăn, bạn có thể trộn chung với thịt hay những thức ăn Husky thích ăn để chúng dễ ăn.
Nói về thức ăn chứa chất xơ, cà rốt là lựa chọn hàng đầu. Cà rốt chứa nhiều vitamin và dinh dưỡng có lợi, giúp chó Husky tăng cường sức đề kháng. Không những thế, cà rốt còn rất tốt cho hệ tiêu hoá, tránh cho chó Husky bị đi ngoài.
Không nên cho chó Husky ăn cà rốt sống. Bởi vì trong cà rốt có Caroten. Đây là loại chất có tính hoà tan trong mỡ. Nếu ăn cà rốt sống có thể bị tổn thất 90% lượng Caroten. Chính vì vậy, bạn nên chế biến cà rốt chín cho chó Husky. Bạn có thể cho cà rốt nấu nhừ cùng cháo và cổ gà là tốt nhất.
Tinh bột cũng cung cấp năng lượng và giúp hỗ trợ chức năng tiêu hoá khoẻ mạnh. Mặc dù chó Husky không thích ăn, nhưng thỉnh thoảng trong khẩu phần ăn của chúng, bạn nên thêm một trong các loại như: gạo lứt, gạo trắng, gạo lúa mì,… Với chó con, bạn nên nghiền nhuyễn rồi trộn đều với thịt hoặc nội tạng để chúng dễ ăn hơn. Bạn cố gắng giữ lượng tinh bột ở một tỷ lệ hợp lý và có thể điều chỉnh bất kỳ lúc nào nếu cần.
Ngoài ra, chó Husky rất thích ăn kem bởi vì chúng có nguồn gốc từ xứ lạnh. Để đảm bảo an toàn, bạn nên tìm đến các cửa hàng chuyên sản xuất và bán kem của chó. Một loại đồ ăn vặt đông lạnh dành cho chó Husky cũng như các chú chó khác.
Kem dành cho chó Husky được làm từ sữa chua thay vì phần lớn là kem. Chính vì vậy nó giúp cho chó Husky dễ tiêu hoá hơn. Kem cũng giúp cho Husky giải nhiệt trong những ngày hè nóng nực.
Vitamin,chất xơ và khoáng chấtRau củ quả là nguồn cung cấp vitamin, chất xơ và khoáng chất rất quan trọng, giúp tăng đề kháng và giảm bệnh tật. Tuy nhiên chó Husky tất nhiên không thích ăn rau, do đó bạn cần thái nhỏ và trộn với các loại thức ăn yêu thích của chúng.
Khẩu phần ăn cho chó Husky
Từ 1 – 2 tháng tuổi: cho ăn cơm nhão trộn với thịt nạc và ăn loại thức ăn khô ngâm mềm với nước ấm khoảng 5′. Chia thành 4 – 5 bữa nhỏ trong ngày.
Từ 3 – 6 tháng tuổi: cho ăn thêm cơm với các loại thịt như thịt heo, bò, gà, bổ sung trứng gà, rau củ, thức ăn khô để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho sự phát triển chó. Chú ý không nên nấu quá nhuyễn hay quá loãng. Ở giai đoạn này nên tránh cho chó ăn các loại xương lớn vì sẽ gây nguy hiểm cho thú cưng.
Khi chó Husky từ 6 tháng tuổi trở đi: bắt đầu cho chó ăn 2 – 3 bữa ăn mỗi ngày, lúc này cần tăng cường khẩu phần ăn và các thực phẩm nhiều canxi từ thịt, xương, nội tạng động vật, đạm, thức ăn khô dành cho chó lớn, các loại rau xanh, củ quả, trái cây như bí, bắp cải, rau cần, cà rốt, củ cải, dưa leo, các loại đậu hạt,…
Giai đoạn này nên cho chó gặm xương động vật, ăn thịt nguyên khối để rèn luyện cơ hàm cho chó. Tuy nhiên, lưu ý không nên cho chó ăn quá nhiều xương trong một ngày vì chó rất dễ bị táo bón.
Nếu muốn nuôi dưỡng một bộ lông đẹp cho chú chó Husky của mình thì mỗi tuần nên cho chó ăn 2 – 3 quả trứng gà hay trứng vịt lộn đã được luộc sơ qua.
Một vài lưu ý khi chế biến thức ăn tươi cho chó Husky
Nói không với đồ sống vì hệ tiêu hóa của chúng chưa thể thích nghi tốt với những thực phẩm nhiệt đới, vì vậy rất dễ nhiễm ký sinh.
Nên thay đổi món thường xuyên để tránh nhàm chán.
Husky không ăn đồ có mùi ôi thiu, chỉ cần hơi có mùi chúng sẽ không ăn.
Nếu thức ăn cần dọn đi ngay sau khi chó ăn xong thì nước uống cần phải để sẵn cho chúng có thể tự uống bất cứ lúc nào. Bạn cần phải thay nước 3 lần/ngày.
Tránh chó chó ăn nhiều tinh bột, chất béo, thịt mỡ, cá tanh hay những đồ ôi thiu dễ khiến chó husky bị các bệnh đường ruột.
Tình trạng quá no hoặc quá đói có thể khiến chó bị rối loạn tiêu hóa rất nguy hiểm.
Chú ý đến vệ sinh khi cho Husky ănNgoài ra bạn cũng cần lưu ý thức uống cho chó Husky. Đối với thức uống thì đơn giản hơn. Bạn chỉ cần cho nước sạch vào một cái khay đảm bảo vệ sinh. Bạn cũng nhớ là vệ sinh khay uống nước của chúng thường xuyên. Nước uống bạn nên để sẵn ở nơi chúng sống, vì chó Husky hoạt động rất nhiều nên chúng uống nước khá thường xuyên.
Bên cạnh đó, bạn nên cho chó Husky ăn đúng thời gian quy định, đến bữa mới được ăn. Tránh cho Husky ăn một cách dồn dập, khiến chúng dễ đầy bụng và có thể bỏ ăn. Không nên cho chó Husky ăn một cách vô tổ chức về thời gian.
Sau khi chó Husky ăn mà có gì bất thường như: bỏ ăn, bụng chướng, tiêu chảy, … Bạn hãy gọi bác sĩ thú y đến khám cho chúng. Không nên tự ý điều trị ở nhà, vì có khi khiến chúng bệnh nặng hơn đấy.
Thức ăn chế biến sẵn cho chó HuskyNếu bạn cảm thấy việc cân bằng tỷ lệ thành phần các chất dinh dưỡng khi chế biến thức ăn tươi cho chó Husky phức tạp và cần rất nhiều thời gian, bạn có thể chọn các loại thức ăn sẵn, được chế biến dành riêng cho giống thú cưng này.
Thức ăn sẵn cho chó Husky có hai loại chủ yếu là thức ăn khô dạng hạt và thức ăn ướt:
Thức ăn khô được dùng rất phổ biến, người nuôi chó Husky chủ yếu dùng loại này vì vừa đầy đủ dinh dưỡng, vừa sạch sẽ lại rất tiện lợi.
Thức ăn ướt ít được dùng hơn, chủ yếu dùng để đổi bữa cho chó. Thức ăn ướt khó bảo quản, sau khi mở nắp chỉ để được 1 – 3 ngày.
Những thức ăn trôi nổi, không có thương hiệu thường chứa rất nhiều chất độn không có giá trị dinh dưỡng. Có thể bạn vẫn thấy Husky vẫn ăn ngon lành bình thường nhưng không hấp thu được đủ dưỡng chất, dẫn dến gầy gò ốm yếu về lâu dài. Vì vậy, một số thương hiệu uy tín bạn cần quan tâm như Royal Canin, Morando (Miglior Cane), Fitmin,… để đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng.
Chắc hẳn, đối với các bạn đang muốn biết chó Husky ăn gì sẽ cảm thấy rất khó khăn khi xây dựng khẩu phần ăn cho loài chó này. Tuy nhiên, đây là loài chó ăn rất ít và khá dễ chịu đối với thức ăn, không kén ăn nên bạn cũng đừng quá lo lắng. Hi vọng qua bài viết này bạn đã xây dựng được môt khẩu phần ăn hợp lý cho loài chó Husky này rồi!
Các câu hỏi thường gặp về chó Husky ăn gì Chó husky con 2 tháng tuổi thích ăn gì Chó husky biếng ăn không chịu ăn cơm, ăn cá, rau hay sữa chưa phải làm saoTrong trường hợp này, nếu có thể thì bạn nên đưa bé husky của mình đến trực tiếp thú ý nha
Chó Labrador Ăn Gì? Chế Độ Ăn Theo Từng Độ Tuổi
Giống như hầu hết các dòng chó khác, thức ăn cho Lab cũng được chia thành hai loại là thức ăn khô và thức ăn tươi.
Thức ăn khôKhông mất nhiều thời gian chế biến lại đảm bảo chất dinh dưỡng cần thiết nên thức ăn khô được đại đa số chủ nuôi sử dụng, chủ yếu là các loạt hạt, ngũ cốc,… Bên cạnh việc chứa hàm lượng dinh dưỡng đã được tính toán, thức ăn khô lại rất dễ bảo quản và còn giúp làm sạch răng miệng, thực tế cho thấy các chủ nuôi sử dụng loại thức ăn này đã giảm đáng kể số lần đánh răng cho Labrador, một công việc không hề dễ dàng gì phải không nào. Lưu ý khi dùng đồ ăn khô đó là nên mua các loại thức ăn có nguồn gốc rõ ràng, có thương hiệu tránh mua đồ ăn bày bán không rõ nguồn gốc, xuất xứ gây nguy hại sức khỏe lâu dài đến Labrador.
Trên thị trường hiện nay có một vài thương hiệu uy tín về thức ăn sẵn phù hợp cho giống chó Lab như Smartheart, Royal Canin, Fitmin,…
Thức ăn tươiThịt (protein và chất đạm): Bản thân các loại thịt đã chứa cả protein và chất đạm – hai dưỡng chất quan trọng hàng đầu đối sự phát triển của cơ thể, nên hầu như trong tất cả những bữa ăn của Labrador đều không thể thiếu loại thực phẩm này. Bạn có thể cho chúng ăn thịt lợn, thịt bò, thịt gà,… trong đó tốt hơn cả chính là thịt bò bởi vừa giàu protein lại ít mỡ nên rất được Lab rất yêu thích. Ngoài ra, các món nội tạng như: tim, gan, phổi,… cũng là những món khoái khẩu của người bạn này.
Rau củ quả (vitamin và chất xơ): Phải thừa nhận rằng đa số các giống chó đều không thích ăn rau, những đừng vì thế mà bỏ qua khoáng chất cần thiết này. Vitamin và chất xơ đến từ các loại rau củ quả điển hình là cà rốt, bắp cải, bí đỏ, chuối,… giúp tăng sức đề kháng đồng thời khiến bộ lông thêm mượt mà và đẹp hơn. Nếu ăn quá nhiều thịt dẫn đến việc chó Labrador bị táo bón, khó tiêu nên rau củ như một giải pháp để hỗ trợ hệ tiêu hóa. Do đó, chủ nuôi nên cho bé tập ăn rau từ khi còn nhỏ để tạo thói quen cũng như đảm bảo cơ thể không bị thiếu chất.
Cơm (tinh bột): Khác với các nước phương Tây, người Việt Nam thường có xu hướng cho chó ăn cơm và Lab cũng không phải ngoại lệ. Đơn giản vì người ta cho rằng ăn cơm sẽ chắc dạ. Và thực tế, cơm cũng đóng vai trò dinh dưỡng cần thiết đến sự phát triển toàn diện của chó Labrador. Nguồn cung tinh bột này có thể đến từ cơm, cháo, khoai, bánh quy,…
Một số thực phẩm khác có thể kể đến như: cá, tôm, trứng,… ít nhất phải xuất hiện 1-2 lần trong các bữa ăn của Lab.
Chế độ ăn theo từng độ tuổiThời điểm này, chó đã dần cứng cáp hơn, đây là lúc Lab cần được nhận sự chăm sóc để phát triển thể chất trong tuổi mới lớn. Bổ sung nhiều thịt, rau củ vào trong các bữa ăn và giảm khẩu phẩn ăn mỗi ngày xuống còn 3 bữa (cắt bỏ 2 bữa phụ đi). Vẫn nên cắt nhỏ thức ăn và nấu chín kĩ càng khi cho ăn. Theo kinh nghiệm, chúng mình nhận thấy đây cũng là lúc thích hợp để rèn kỉ luật ăn nhất. Tập cho các bé thói quen ăn đúng bữa, đúng giờ và ăn trong khoảng thời gian nhất định tầm 20-30 phút. Ăn xong nên cất đi tránh để thức ăn thừa ở đó vì để ở ngoài thức ăn nhanh nấm mốc phòng khi các bé ăn phải.
Chó Labrador 6 tháng tuổi trở lên ăn gì? Ở giai đoạn này chó Lab sẽ phát triển rất nhanh nên tiêu thụ một lượng thức ăn lớn để đáp ứng năng lượng hoạt động. Ngoài việc tăng cường khẩu phần ăn đầy đủ dinh dưỡng thì cần bổ sung thực phẩm giàu canxi hỗ trợ phát triển xương cứng cáp. Mỗi tuần cho chó ăn thêm vài quả trứng cút lộn, vịt lộn hoặc trứng gà luộc. Để rèn luyện cơ hàm thì bạn nên thỉnh thoảng cho Lab gặm xương, với thức ăn khô thì không cần phải ngâm mềm mà cho ăn trực tiếp luôn.
Cho ăn đúng giờ, đúng bữa rèn thói quen ăn.
Không nên để các bé ăn quá no, khi ăn xong mà thấy chúng vẫn thòm thèm là được rồi.
Đảm bảo khay đĩa được vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn.
Thức ăn tươi sạch phải được nấu chín, tuyệt đối không cho Lab ăn đồ tanh sống hay thức ăn thừa từ các bữa trước.
Khi chó còn nhỏ hạn chế cho ăn các loại xương vì chúng có thể làm chú Labrador của bạn bị hóc hay đâm thủng ruột.
Thay đổi các món ăn thường xuyên để chó không cảm thấy nhàm chán dẫn đến bỏ ăn.
Lưu ý khi cho Labrador ăn
Hành tây và tỏi: Ăn hành tây sẽ dẫn đến tình trạng thiếu máu ở Labrador. Chỉ một lượng nhỏ thôi cũng đủ gây ra nguy hiểm cho chúng.
Một số thực phẩm cần tránh
Trứng sống: Nếu như trứng chín cung cấp Protein cho cơ thể cún, thì trứng sống chủ yếu là lòng trắng trứng lại gây đầy bụng, gây ức chế và tiêu hao vitamin H – loại vitamin giúp lông khỏe mạnh và phát triển.
Sô cô la: Ăn nhiều sô cô la sẽ làm tăng lượng đường trong máu, ảnh hưởng đến hệ thần kinh. Đặc biệt, gây ra hiện tượng ngộ độc không cẩn thận sẽ dẫn đến tử vong.
Đồ ngọt: Đồ ngọt làm gián đoạn quá trình tiêu hóa, phá hủy men răng, phá vỡ chức năng của tuyến lệ.
Lời kết Các bạn có nhu cầu sở hữu một bé chó Labrador Retriever xinh xắn, hoặc tư vấn dịch vụ phối giống chó Lab xin vui lòng liên hệ Tùng Lộc Pet theo thông tin bên dưới:
Trụ sở chính Miền Bắc: 151 Hồ Dắc Di – Phường Quang Trung – Quận Đống Đa – TP Hà Nội
Địa chỉ tổ hợp trại chó: Ngõ 143 Thúy Lĩnh – Phường Lĩnh Nam – Quận Hoàng Mai – Hà Nội
Trại chó giống chuyên dòng Shiba: Đề Trụ – Xã Dương Quang – Huyện Gia Lâm – Hà Nội
Trung tâm trông giữ và phối giống Labrador Retriever: Ngõ 134 Phạm Văn Đồng – Phường Xuân Đỉnh – Quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội
Trại chó sinh sản và phối giống dòng chó Golden Retriever: Nguyễn Hoàng Tôn – Quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội
Điểm giao dịch miền Nam: Số 15 đường 19 – Phường Bình An – Quận 2 – TP HCM
Điểm giao dịch tại Hải Phòng: 74/384 Lạch Tray – Đằng Gia – Ngô Quyền – Hải Phòng
Tham khảo bài viết về giá chó Labrador tại Việt Nam Để phục vụ chu đáo và tư vấn những thông tin tốt nhất, quý khách vui lòng đặt lịch xem chó trước qua điện thoại theo số 0826880528 hoặc nhắn tin qua Fanpage chính thức của Tùng Lộc Pet . Xin chân thành cảm ơn! Trần Khánh Tùng
“Tiêu Chuẩn” Sữa Cho Con Theo Từng Độ Tuổi
Đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi
Dùng các loại sữa công thức I: Các loại sữa này có thành phần chất dinh dưỡng gần với sữa mẹ với tỷ lệ cân đối, phù hợp với sự hấp thu và chuyển hóa ở trẻ, ít gây nên tình trạng rối loạn tiêu hóa. Ở lứa tuổi này không nên dùng sữa bò tươi, sữa đặc có đường, sữa bột nguyên kem hoặc các loại sữa bột công thức dành cho trẻ trên 6 tháng.
Khi mua sữa bạn phải xem hạn dùng và pha sữa đúng theo tỷ lệ hướng dẫn ghi trên vỏ hộp. Chỉ nên dùng nước để pha (nước đun sôi để nguội bớt) không được dùng nước sôi hoặc đun sôi sữa vì sẽ làm mất hoặc hao hụt các vitamin và khoáng chất có trong sữa. Số lượng sữa uống hằng ngày tùy theo từng tháng tuổi:
– Trẻ sơ sinh (1 tháng tuổi): 60 – 80 ml/bữa x 7 – 8 bữa/ngày (500-600 ml/ngày).
– Trẻ từ 2 – 4 tháng tuổi: 100 – 120 ml/bữa x 6 – 7 bữa/ngày (700 – 800 ml/ngày).
– Trẻ 5-6 tháng: 150 – 180 ml/bữa x 5 – 6 bữa/ngày (800 – 1000 ml/ngày).
Ngoài các bữa ăn bổ sung như bột, cháo xay, trẻ vẫn cần phải uống thêm 500 -600 ml sữa/ngày, chia làm 3-4 bữa tùy theo mức độ uống của trẻ. Giai đoạn này sử dụng công thức sữa loại II. Sữa loại này có thành phần các chất dinh dưỡng cao hơn sữa công thức loại I, nhất là chất đạm để phù hợp với sự tăng trưởng và phát triển của trẻ. Nếu vẫn dùng sữa công thức I thì trẻ sẽ chậm lớn do thiếu chất đạm. Cũng như sữa loại I, khi pha sữa chỉ nên dùng nước ấm và pha theo tỉ lệ đã hướng dẫn.
Trẻ 1-5 tuổi
Chế độ ăn chính hằng ngày là cháo, cơm, mì, súp, bún, phở… trẻ vẫn cần 400 – 500 ml sữa/ngày. Giai đoạn này, bạn có thể dùng tất cả các loại sữa dành cho trẻ trên một tuổi, sữa bò tiệt trùng, sữa bột nguyên kem, sữa đậu nành, sữa chua.
Chất đạm trong sữa dễ hấp thu, chứa đầy đủ các axit amin cần thiết.
Trẻ ở lứa tuổi tiểu học và trung học cơ sở (6-14 tuổi)
Ngoài chế độ ăn hằng ngày, bố mẹ vẫn cần cho trẻ uống sữa vì đây là nguồn cung cấp canxi giúp trẻ phát triển chiều cao, nhất là những trẻ không chịu ăn tôm, cua, cá. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ để chọn các loại sữa cho phù hợp.
Nếu trẻ phát triển bình thường thì có thể uống các loại sữa bột nguyên kem, sữa tươi tiệt trùng, sữa đặc có đường. Nhưng nếu con thừa cân hoặc béo phì thì lại chỉ được dùng các loại sữa bột tách bơ, sữa tươi không đường, sữa đậu nành không đường và số lượng không quá 300 – 400 ml/ ngày.Đối với trẻ bị thiếu dinh dưỡng bố mẹ cần chọn các loại sữa giàu năng lượng (sữa đặc biệt dành cho trẻ suy dinh dưỡng). Các loại sữa này chứa nhiều các vi chất dinh dưỡng hơn, giúp cho trẻ mau chóng phục hồi dinh dưỡng, số lượng uống không hạn chế, có thể uống 500 – 800 ml/ngày.
Mẹ lưu ý:
Khi pha sữa cho con, bạn nên dùng nước ấm, không nên dùng nước sôi hay đun sôi sữa vì như thế sẽ làm hao hụt các vitamin và khoáng chất có trong sữa. Sữa là một trong những loại thực phẩm tốt nhất trong chế độ ăn uống hằng ngày vì trong đó có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết như: chất đạm, chất béo, các vitamin và muối khoáng cần cho sự phát triển cũng như mọi họat động của cơ thể. Ngoài ra, chất đạm trong sữa dễ hấp thu, chứa đầy đủ các axit amin cần thiết.
Một em bé mới chào đời thì thức ăn đầu tiên và tốt nhất cho bé là sữa mẹ vì trẻ dễ hấp thu và chuyển hóa tốt. Sữa mẹ còn giúp bé tăng cường sức đề kháng chống lại bệnh tật mà không có một loại sữa nào có thể thay thế được. Nhưng trên thực tế, cũng có một số trường hợp bà mẹ bị bệnh không thể cho con bú được, hoặc một số bà mẹ thiếu hoặc không có sữa thì đành phải cho trẻ ăn các loại sữa bột công thức dành cho trẻ nhỏ. Trong những trường hợp này thì dùng sữa cho trẻ như thế nào?
Theo Sức khỏe & Đời sống
Đồ Ăn Cho Poodle Theo Từng Độ Tuổi
Poodle là giống chó được nhiều người Việt Nam ưa chuộng bởi nét đáng yêu và dễ thương của chúng. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết đồ ăn cho poodle theo từng độ tuổi là gì, nên và không nên ăn gì để thú nuôi của mình có được chế độ dinh dưỡng tốt nhất.
Giai đoạn từ 1-2 tháng tuổiĐây là giai đoạn chó còn nhỏ nên không thể ăn được những thức ăn rắn vì vậy chỉ có thể ăn được những loại thức ăn ở thể lỏng. Bạn hoàn toàn có thể nấu cháo loãng cho chó để hệ dinh dưỡng của cún dễ dàng tiêu hóa được.
Nếu không có thời gian, bạn có thể đến những cửa hàng bán thức ăn cho chó để mua những loại thức ăn khô dành cho chó sơ sinh. Cách sử dụng cũng rất đơn giản, bạn chỉ cần ngâm những thức ăn khô vào nước nóng và để nguội. Quan sát thấy chúng mềm ra là cún nhà bạn có thể ăn được rồi.
Trong khoảng thời gian này, hệ tiêu hóa của cún chưa được tốt lắm, bạn nên chia nhỏ khẩu phần ăn của cún ra để cún có thể dễ dàng hấp thụ thức ăn hơn.
Giai đoạn từ 3-6 tháng tuổiĐây là giai đoạn kích thước cơ thể của poodle đã lớn hơn trước kia rồi, hoàn toàn có thể ăn được những loại thức ăn rắn một chút. Đồng thời, đây là giai đoạn bạn cần phải cung cấp cho chúng nhiều chất dinh dưỡng hơn để chúng có thể phát triển khỏe mạnh.
Đồ ăn cho poodle trong khoảng thời gian này cũng không phải là quá phức tạp. Bạn có thể cho cún ăn cơm nhão kèm với thịt, tôm, rau, củ,…xay nhuyễn. Nếu cho cún ăn thức ăn dành cho cún, bạn cũng cần phải ngâm với nước, nhưng không cần để mềm như giai đoạn 1-2 tháng tuổi nữa.
Đến giai đoạn này, bạn có thể giảm khẩu phần ăn của poodle lại so với 2 giai đoạn trước. Đồ ăn cho poodle phải đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết. Trong phần ăn, cần phải cung cấp đầy đủ các thành phần như canxi, tinh bột, protein, chất xơ, chất khoáng,…
Nếu bạn cho poodle ăn thức ăn khô thì không cần phải ngâm nữa, giai đoạn này chúng đã có thể ăn được những loại thức ăn rắn rồi.
Lưu ý: Không nên cho cún ăn những loại đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ; những đồ vật quá cứng như xương cũng không nên cho vào khẩu phần ăn.
Sản phẩm dịch vụ của Mèo Cún gồm có:…
Chó Poodle Ăn Gì Theo Độ Tuổi ?
Tộc Pet
2 năm trước
755 lượt xem
1. Chó Poodle ăn gì theo độ tuổi? Chó Poodle ăn gì khi 1-2 tháng tuổiChó Poodle ăn gì khi 1-2 tháng tuổi
Bạn nên chia nhỏ khẩu phần ăn cho chúng khoảng 4-5 lần mỗi ngày. Sau khi cún ăn xong, cho cún uống thêm chút sữa ấm để bổ sung dưỡng chất. Mỗi ngày chỉ khoảng 200-300ml thôi nha, chớ nên cho cún uống quá nhiều sẽ bị tiêu chảy.
Chó Poodle ăn gì khi 3-6 tháng tuổi.Ở độ tuổi này chúng đã cứng cáp hơn trước, đường ruột cũng vậy. Thay vì cho ăn 4-5 lần mỗi ngày thì có thể rút xuống 3-4 bữa một ngày nha.
Đồ ăn của chúng cũng có chút thay đổi, bạn có thể cho ăn cơm nhão mềm thay vì chỉ ăn cháo loãng như trước. Hãy cung cấp thêm các dưỡng chất như: thịt, tôm, gà, bò, rau xanh, củ, protein… Lưu ý xay nhỏ trước khi trộn vào thức ăn. Làm như vậy chúng vừa được cung cấp chất béo vừa được bổ sung vitamin từ rau của quả. Với thức ăn sẵn mua ngoài quán thì vẫn nên ngâm mềm bằng nước ấm 5 phút trước khi cho ăn.
Chó Poodle ăn gì từ 3-6 tháng tuổi
Về lượng sữa thì cho cún uống 400-500ml sữa ấm mỗi ngày. Không nên cho cún ăn hoặc uống quá nhiều vì cơ thể chúng vẫn nhỏ. Ăn quá nhiều khiến chúng đầy hơi và khó tiêu.
Chó Poodle ăn gì khi trên 6 tháng tuổiTrên 6 tháng tuổi được coi là độ tuổi trưởng thành của Poodle. Đường ruột, cơ thể phát triển tốt hơn trước rất nhiều. Cho chúng ăn 3 bữa mỗi ngày bao gồm các dưỡng chất như:
Tinh bột: Poodle đã có thể ăn cơm thay vì cháo loãng và cơm nhão như trước kia
Protein: Các loại thịt như thịt lợn, thịt gà, thịt bò, …
Chất đạm: Cá, trứng, tôm…
Chó Poodle ăn gì khi trên 6 tháng tuổi
Đối với thức ăn viên hoặc pate cho chó thì có thể cho ăn trực tiếp được rồi, chứ không cần phải ngâm như trước nữa nha
Poodle có một bộ lông xoắn và cũng là bộ phận đẹp nhất trên cơ thể. Để chăm sóc tốt cho lông, mỗi ngày bạn cho chúng ăn 1 quả trứng vịt lộn. Lông sẽ óng mượt và đẹp hơn rất nhiều. Bên cạnh đó vẫn cần bổ sung thêm sữa và canxi cho xương chắc khỏe.
2. Chó Poodle tránh ăn gì?
Đồ ăn tươi sống như cá , tôm, thịt sống. Hệ tiêu hóa kém nên chúng rất dễ bị tiêu chảy
Tránh ăn xương, nhất là những khúc xương đã được nấu chín. Khi cún ăn phải rất dễ bị hóc và chọc thủng ruột
Cấm đồ ăn cay nóng, đồ ăn hết hạn sử dụng, ôi thiu , mốc, đồ ăn quá lạnh hoặc quá nóng, các loại hạt dễ hóc. Khi trông cún bạn nhớ canh trừng kẻo chúng sẽ uống nước bẩn, ăn đồ bậy linh tinh trên đường.
3. Chó Poodle ăn gì lúc bị ốm. Dấu hiệu cún bị ốmKhi cún có dấu hiệu lạ hơn thường ngày như bỏ ăn , nôn mửa , nằm lì không vui đùa, chất thải lỏng,… thì chắc chắn rằng cún nhà bạn đang có vấn đề về sức khỏe. Trường hợp cấp tốc khi cún hôn mê, khó thở, chảy máu bỏ ăn kèm sốt cần mang cún đến bác sĩ thú y lập tức để thăm khám bệnh. Sau đó nhờ bác sĩ tư vấn và đưa ra các phương pháp chăm sóc cho cún của mình.
Cách chăm sóc và cho chó Poodle ăn gì khi ốm tại nhàChăm sóc Poodle khi bị ốm
Cún bị ốm đồng nghĩa với việc cách chăm sóc cần được chú ý cẩn trọng hơn thường ngày. Đặc biệt là trong ăn uống, hãy theo dõi sức khỏe của chúng khi có dấu hiệu qua 1 số cách sau.
Trường hợp Poodle vui chơi khỏe mạnh nhưng lại nôn mửa hoặc tiêu chảy. Lập tức dừng khẩu phần ăn của cún trong vòng 24 giờ để theo doĩ.
Luôn cho cún uống đủ nước. Khi cún ốm dù sốt hay nôn mửa và tiêu chảy thì cũng rất hay bị háo nước. Vì vậy việc cung cấp đủ nước cho cún là điều rất quan trọng.
Sau 24 giờ theo dõi, chó của bạn vẫn khỏe mạnh bình thường thì có thể cho ăn như bình thường nhưng với khẩu phần ăn ít đi và nhạt hơn.
Không nên để cún vận động quá mạnh, không bế và vần, ve vuốt nhiều. Thay vào đó hãy cho chúng đi dạo.
Đặc biệt chú ý đến chất thải của chúng xem có gì bất thường không: phân cứng hay lỏng, nước tiểu có màu gì..
Trong trường hợp sức khỏe cún yếu đi, nằm li bì, sốt,.. lập tức đưa đến bác sĩ thăm khám bắt bệnh và có thể là tiêm thuốc.
5. Lời kết
Nên Cho Chó Phốc Sóc Ăn Gì? Chế Độ Dinh Dưỡng Ở Từng Độ Tuổi
Chó Phốc sóc khá kén ăn. Bạn phải đảm bảo cung cấp được đầy đủ các chất thông qua khẩu phần ăn hàng ngày cho chúng. Tùy vào từng độ tuổi sẽ có những chế độ dinh dưỡng khác nhau.
Đối với chó Phốc sóc từ 1-2 tháng tuổiThức ăn cho chó Sóc Pomeranian ở độ tuổi này, bạn chỉ nên cho chúng ăn cháo lỏng hoặc cơm xay nhuyễn. Có thể hầm xương lấy nước nấu cháo. Rau, củ, quả thì nên xay nhỏ. Có thể bổ sung thêm sữa ấm, xen kẽ các bữa ăn.
Nếu cho thức ăn viên thì nên nhớ ngâm với nước từ 10-15 phút cho mềm. Chó Phốc sóc tuổi này chưa thể ăn được thức ăn cứng. Bạn lưu ý, làm mềm hoặc xay nhuyễn bất kỳ loại thức ăn nào.
Đối với chó Phốc sóc từ 2-4 tháng tuổiGiai đoạn này, tốt hơn hết bạn vẫn nên cho chó Phốc sóc ăn thức ăn mềm để đảm bảo chúng không bị hóc trong quá trình ăn. Cơm thì chỉ cần mềm là được. Thịt, rau, củ, quả thì nên xay nhỏ rồi trộn vào cơm. Ngoài ra, có thể cho chúng uống thêm sữa ấm xen kẽ các bữa ăn. Thức ăn khô thì nên ngâm từ 5-10 phút trước khi ăn.
Bạn nên tập cho chó Phốc sóc ăn các loại rau xanh và củ quả như: rau cải, bí đỏ, cà rốt, … Tuy chó Phốc sóc cực kỳ ghét ăn rau nhưng bạn phải ép chúng ăn bằng được. Do rau chứa chất xơ, rất tốt cho hệ tiêu hóa. Có thể bổ sung thêm 2-3 quả trứng gà mỗi tuần.
Vào độ tuổi này, hệ tiêu hóa của chó Phốc sóc đã phát triển ổn định. Bạn không cần làm mềm thức ăn nữa. Có thể cho chúng ăn cơm + thịt thái miếng + nước hầm xương. Vừa đầy đủ chất mà cách chế biến cũng đơn giản.
Đối với thức ăn khô, bạn không cần phải ngâm mềm như các độ tuổi trước. Cứ để như thế cho chúng nhai, kích thích phát triển cơ hàm khỏe mạnh. Sữa và trứng gà vẫn cho ăn xen kẽ với các bữa ăn chính.
Đối với chó Phốc sóc trên 6 tháng tuổiTừ 6 tháng tuổi trở đi, bạn có thể cho chó Phốc sóc ăn như chó trưởng thành. Đây cũng được coi là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất của chó Phốc sóc. Bạn lưu ý, phải cung cấp cho chúng đầy đủ các chất thông qua khẩu phần ăn hàng ngày. Có như thế thì chúng mới khỏe mạnh và phát triển toàn diện. Các chất đó bao gồm:
Protein: Đây là chất dinh dưỡng quan trọng nhất giúp cơ thể chó phốc sóc khỏe mạnh và săn chắc.
Chất béo: chất béo cung cấp năng lượng cho chó Phốc sóc hoạt động mỗi ngày. Tuy nhiên, lượng chất béo chỉ nên vừa đủ để tránh việc chó Phốc sóc bị thừa cân.
Canxi: Canxi là chất dinh dưỡng cực kỳ quan trọng. Nó giúp hệ xương chó Phốc sóc phát triển khỏe mạnh. Nếu thiếu canxi, chó Phốc sóc hay bị mắc bệnh loãng xương và thoái hóa khớp xương.
Chất xơ: chất xơ có nhiều trong rau, củ, quả. Chất xơ cũng cực kỳ tốt cho hệ tiêu hóa của chó Phốc sóc.
Vào mỗi độ tuổi, chó Phóc sóc lại có khẩu phần + khối lượng thức ăn khác nhau. Cụ thể như sau:
Chó Phốc sóc từ 1-2 tháng tuổi: cho ăn 4-5 bữa / ngày. Khối lượng thức ăn 60-80gram mỗi bữa. Sữa thì cho uống 200ml mỗi lần.
Chó Phốc sóc từ 2-4 tháng tuổi: cho ăn 3-4 bữa / ngày. Lượng thức ăn 100gram mỗi bữa. Sữa 300-400ml mỗi lần uống. Trứng gà thì cho ăn 2-3 quả một tuần.
Chó Phốc sóc từ 4-6 tháng tuổi: Cho ăn 3 bữa / ngày. Khối lượng thức ăn 200gram mỗi bữa. Sữa ấm khoảng 400ml mỗi lần uống. Ngoài ra, bạn có thể cho chúng ăn trứng vịt lỗn mỗi tuần một quả. Do trứng vịt lộn có tác dụng giúp lông chó Phốc sóc óng mượt hơn.
Chó Phốc sóc trên 6 tháng tuổi: Chó Phốc sóc giai đoạn này, bạn chỉ cần ăn cho chúng 2 bữa trên ngày. Nhưng nên nhớ, giảm bữa thì phải tăng khối lượng thức ăn lên 500gram mỗi bữa. Sữa thì 500ml mỗi lần uống. Trứng vịt lộn cho ăn 2-3 quả một tuần. Ngoài ra, bạn có thể cho chúng ăn các loại xương mềm như: xương sườn, xương sụn, … để cung cấp thêm canxi.
Một số lưu ý khi cho chó Phốc sóc ănCó một số lưu ý mà chúng tôi khuyên bạn nên để tâm trong quá trình cho chó Phốc sóc ăn như sau:
Nên cho chó Phốc sóc ăn đúng giờ, đúng bữa. Các bữa nên cách đều nhau.
Lượng thức ăn nên vừa đủ, không cho ăn quá no hoặc quá đói. Tăng khối lượng thức ăn cho phù hợp với độ tuổi.
Thức ăn thừa phải đổ đi thay bằng thức ăn mới. Tuyệt đối không cho chó Phốc sóc ăn một bữa trong cả ngày.
Không nên cho chó Phốc sóc ăn các loại xương nguy hiểm như: xương gà, xương vịt, … Những loại xương này rất sắc, có thể đâm thủng ruột chó Phốc sóc.
Tuyệt đối không cho chó Phốc sóc ăn thức ăn sẵn đóng hộp. Trong đó, có chứa chất bảo quản và chất tạo màu, không tốt chút nào cho sức khỏe chó Phốc sóc.
Phải vệ sinh bát ăn + khay đựng nước sau mỗi lần cho ăn. Thay nước 2-3 lần / ngày.
ThịtChó Phốc sóc thích ăn nhất là thịt. Các loại thịt bao gồm: thịt bò, thịt lợn, thịt gà, thịt vịt, … Thịt cung cấp một lượng lớn protein và chất béo là những chất dinh dưỡng cần thiết cho chó Phốc sóc phát triển khỏe mạnh.
Nếu có điều kiện, loại thịt tốt nhất bạn nên cung cấp cho chó Phốc sóc là thịt bò. Do chúng chứa nhiều protein nhưng lại ít mỡ. Loại thịt tiếp theo là thịt gà, sau đó mới đến thịt lợn.
Cơm (cháo)Cơm là thành phần không thể thiếu trong mỗi bữa ăn hàng ngày của chó Phốc sóc. Cơm chứa nhiều tinh bột có vai trò cung cấp năng lượng cho sự sống. Bạn có thể thay cơm (cháo) bằng khoai lang, khoai tây, củ sắn, …
Trứng và nội tạngTrứng vịt lộn có chứa rất nhiều các chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, không phải ăn nhiều là tốt. Đối với chó Phốc sóc trưởng thành cũng chỉ nên cho ăn 2-3 quả một tuần. Trứng vịt lộn còn giúp bộ lông chó Phốc sóc thêm óng ả và mượt mà.
Nội tạng động vật như: tim, phổi, gan, … chứa rất nhiều protein nhưng lại ít mỡ, có thể dùng để thay thế thịt. Bạn nên chú ý, chế biến chín các loại nội tạng trước khi cho chó Phốc sóc ăn. Tuyệt đối không cho ăn sống.
Các loại rau, củ, quả trên thật sự rất tốt cho hệ tiêu hóa của chó Phốc sóc. Tuy chúng không thích ăn, nhưng bạn cũng nên bắt ăn cho bằng được. Có thể xay nhỏ, sau đó trộn với cơm và thịt.
Phô maiĐây có thể coi là loại thức ăn cho chó khá mới lạ tại Việt Nam, nhưng cực kỳ phổ biến trên Thế Giới. Có thể bạn không biết, phô mai rất giàu chất dinh dưỡng. 2-3 miếng phô mai có thể cung cấp năng lượng cho chó Phốc sóc trong cả ngày. Tuy nhiên, phô mai chỉ là thức ăn chữa cháy, bạn không thể coi chúng là bữa ăn chính được. Thức ăn tươi vẫn tốt hơn cả.
Bảng giá huấn luyện chó mới cập nhật năm 2023Hotline: 0981 04 06 07 – 0965 89 82 85 – 09188 000 48
Bảng giá huấn luyện chó tại Trung Tâm Trung Đức cam kết với quý khách hàng về chất lượng, uy tín làm nên thương hiệu ” Huấn luyện chó Trung Đức “
Lưu ý: Bảng giá trên là bảng giá niêm yết năm 2023 tùy thuộc vào độ tuổi của mỗi thú cưng của ban.
Các thông tin hữu ích khi các bậc phụ huynh gửi chó tại Trung Tâm Huấn Luyện Chó Trung Đức– Các thú cưng của bạn sẽ được về thăm chủ 1 tháng/1laanf do xe chuyên dụng đưa đón thú cứng.
– Chó cưng của ban trên 5 tháng tuổi là thời gian huấn luyện tốt nhất.
– Chó trên 4 tuổi thời gian huấn luyện sẽ lâu hơn tùy theo bản tính mỗi anh/chị chó cưng.
– Chi phí được chia nhỏ đóng theo hàng tháng.
– Mỗi dịp lễ tết trung tâm huấn luyện chó Trung Đức nhận hàng trăm thú cưng để chăm sóc mỗi ngày.
Những thông tin chủ nhân của thú cưng cần biết khi sử dụng dịch vụ huấn luyện chó– Ai là người đưa đón chó ? Qúy khách chỉ cần cung cấp địa chỉ và số điện thoại nhân viên của chúng tôi sẽ đưa đón những thú cưng của bạn đến tận nơi về tận chốn.
Chắc quý vị cũng hình dung ra là chất lượng dịch vụ khác nhau nó quyết định đến giá huấn luyện và chăm sóc chó.
Tại trung tâm huấn luyện chó Trung Đức, các chú chó có khẩu phần ăn thực sự rất ngon và phù hợp với từng khẩu vị từng chú chó. Các thực phẩm được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và được đội ngũ y bác sỹ thú y kiểm duyệt qua trước khi đến với những chú chó thân yêu.
Vệ sinh và kiểm tra sức khỏe hẵng ngày để đảm bảo sức khỏe cho những chú chó.
Các kỹ năng huấn luyện chó được các bậc thầy về huấn luyện chó nghiệp vụ huấn luyện tận tình nhất.
NỘI DUNG HUẤN LUYỆN – Nên cho chó Phốc Sóc ăn gì? Chế độ dinh dưỡng ở từng độ tuổi :Đặc biệt huấn luyện chó nghiệp vụ hổ trợ trong việc phòng chống tội phạm, đánh hơi tìm kiếm đồ vật. Ngoài ra Trường Trung tâm huấn luyện chó Trung Đức TpHCM còn nhận huấn luyện chó theo nhu cầu riêng của mỗi khách hàng. Chó ra trường được bàn giao cho chủ cẩn thận, có giấy chứng nhận đã tốt nghiệp qua trường huấn luyện đào tạo chó chính quy. Trung tâm đảm bảo thực hiện đúng cam kết ghi rỏ trên hợp đồng
– Huấn luyện chó biết nghe lời và biết phục tùng
– Huấn luyện chó bảo vệ chủ, bảo vệ tài sản, bảo vệ mục tiêu
– Huấn luyện chó biết đi vệ sinh đúng giờ, đúng nơi quy định
– Huấn luyện chó biết phản biện người lạ và tấn công tội phạm khi cần thiết
– Huấn luyện chó không ăn thức ăn của người lạ và không ăn thuốc(ăn bả)
– Huấn luyện chó biết đánh hơi, tìm đồ vật bị thất lạc và mang về
– Huấn luyện chó biết đi cạnh chủ khi đi chơi, đi dạo ngoài phố.
– Huấn luyện chó biết làm trò vui, làm xiếc như: nằm, ngồi, bò, chào, bắt tay, kêu sủa, lăn, đi hai chân, ngồi xe máy, cắn v.v…
Các lĩnh vực hoạt động chính của Trường Trung tâm huấn luyện chó Trung Đức:Nhận huấn luyện chó theo yêu cầu của cá nhân, gia đình, công ty, xí nghiệp, bảo vệ vườn rẩy.
Bán chó nghiệp vụ bảo vệ đã được huấn luyện đầy đủ đã qua kiểm chứng và đạt được thành quả cao
Bán chó Becgie con 2 tháng, Rottweiler 2 tháng đã chích ngừa đầy đủ. Chó giống tại trường sinh sản thuần chủng có giấy chứng nhận.
Nhận nuôi dưỡng chăm sóc chó dịp lể tết và các ngày nghỉ khi quý
Liên kết mạng xã hội:
Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Husky Ăn, Không Nên Gì, Thực Đơn Chuẩn Theo Từng Độ Tuổi trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!