Xu Hướng 6/2023 # Chó Husky Ăn Gì Tốt Cho Sức Khỏe? # Top 14 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Chó Husky Ăn Gì Tốt Cho Sức Khỏe? # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Chó Husky Ăn Gì Tốt Cho Sức Khỏe? được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chó Husky là một trong những loài thú cưng có kích thước lớn, được mệnh danh là loài chó Tuyết mạnh mẽ. Nhiều người lầm tưởng loài chó này cần một khối lượng lớn thức ăn mỗi ngày. Tuy nhiên, Husky chỉ cần một khối lượng thức ăn tương đối nhỏ so với kích thước của chúng vì khả năng trao đổi chất cực kỳ hiệu quả của cơ thể.

Mỗi một điều chỉnh nhỏ trong cách cho Husky ăn cũng có thể ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của chúng. Vì vậy, nếu bạn là người mới bắt đầu tập nuôi và chưa am hiểu về giống chó Tuyết này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé.

Bài viết thú vị về Husky:

Cách tính tuổi chó Husky

Để xác định được chế độ ăn phù hợp, trước tiên bạn cần hiểu rõ giai đoạn phát triển của chú chó cưng. Nếu chăm sóc em ấy ngay từ những ngày còn nhỏ thì bạn sẽ dễ dàng hơn trong việc xác định tuổi. Tuy nhiên, nếu bạn không nắm chắc thì có thể tính tuổi của chó một cách tương đối căn cứ trên những dấu hiệu về răng như sau:

Chó hoàn tất quá trình thay răng vào khoảng 7 – 8 tháng tuổi.

Những chú chó nhỏ hơn 4 tháng tuổi, do chưa thay răng nên sẽ có hàm răng khá đầy đủ, nhỏ, nhọn, màu trắng trong thì có thể chúng chưa thay răng

Những chú khoảng 1 – 2 năm tuổi sẽ có răng trắng trong, nhưng to và hơi bầu.

Răng vàng, xỉn hoặc một số nơi bị rụng,… là dấu hiệu của chú chó đã có tuổi.

Các yếu tố này chỉ mang tính tương đối, vì hình dáng, màu sắc và sức khỏe của răng phụ thuộc ít nhiều vào loại thức ăn, tình trạng vệ sinh răng miệng của chó.

Chó Husky ăn gì?

Thức ăn tươi cho chó Husky

Tổ tiên là chó sói nên Husky khá thích ăn thịt. Nếu được bổ sung nhiều protein động vật trong khẩu phần ăn thì chúng sẽ mau lớn. Tuy nhiên, khi chế biến thức ăn cho Husky, bạn cần đảm bảo các thành phần dinh dưỡng như sau:

Tỷ lệ thức ăn của loài chó này cũng được phân chia dựa theo những giai đoạn khác nhau

8 tháng tuổi: bạn nên bổ sung theo công thức: 3% protein, 2% chất béo.

Từ 8-12 tháng tuổi: 2% protein, 1% chất béo.

Riêng với dòng chó Husky lông dài: bạn cần cung cấp 3% protein, 2% chất béo.

Trong giai đoạn trưởng thành, có cơ bắp phát triển thì tỷ lệ là 4% protein, 3% chất béo.

Khi giúp cho tập thể dục, bạn nên bổ sung 2% protein, 1% chất béo.

Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho chó Husky

1/ Protein

Thịt bò vì rất giàu protein và ít mỡ, phù hợp với chế độ ăn của Husky. Thịt gà cũng chứa nhiều đạm, giá rẻ hơn tuy nhiên cũng nhiều mỡ hơn. Thịt lợn không phải là loại thức ăn yêu thích của Husky do có nhiều mỡ, vì vậy bạn cần chọn loại thịt nạc khi cho em Husky ăn.

Nội tạng, đây là món ăn rất khoái khẩu của chúng, bạn có thể cho ăn lòng, gan, phổi, ngon hơn có thể là tim, cật, óc,… chúng đều chứa rất nhiều đạm và ít chất béo.

Trứng cũng là nguồn cung cấp đạm rất dồi dào. Những em cún Husky (dưới 6 tháng) rất khoái trứng vịt lộn. Đây là loại thực phẩm bổ dưỡng, rẻ và dễ chế biến. Tuy nhiên không nên ăn nhiều vì có thể thừa chất, một tuần nên cho ăn 3 bữa trứng vịt lộn là hợp lý.

2/ Tinh bột

Cơm, cháo hoặc bánh quy là nguồn cung cấp tinh bột chủ yếu, bổ sung năng lượng cho chó Husky. Tuy nhiên không nên lạm dụng, vì hệ tiêu hóa của chó Husky không tiêu hóa tinh bột tốt như người. Do đó chỉ cần một ít cơm mỗi bữa và trộn với các loại thức ăn khác.

3/ Vitamin,chất xơ và khoáng chất

Rau củ quả là nguồn cung cấp vitamin, chất xơ và khoáng chất rất quan trọng, giúp tăng đề kháng và giảm bệnh tật. Tuy nhiên chó Husky tất nhiên không thích ăn rau, do đó bạn cần thái nhỏ và trộn với các loại thức ăn yêu thích của chúng.

Chế độ ăn tham khảo cho chó Husky theo độ tuổi

Từ 1 – 2 tháng tuổi: cho ăn cơm nhão trộn với thịt nạc và ăn loại thức ăn khô ngâm mềm với nước ấm khoảng 5′. Chia thành 4 – 5 bữa nhỏ trong ngày.

Từ 3 – 6 tháng tuổi: cho ăn thêm cơm với các loại thịt như thịt heo, bò, gà, bổ sung trứng gà, rau củ, thức ăn khô để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho sự phát triển chó. Chú ý không nên nấu quá nhuyễn hay quá loãng. Ở giai đoạn này nên tránh cho chó ăn các loại xương lớn vì sẽ gây nguy hiểm cho thú cưng.

Khi chó Husky từ 6 tháng tuổi trở đi: bắt đầu cho chó ăn 2 – 3 bữa ăn mỗi ngày, lúc này cần tăng cường khẩu phần ăn và các thực phẩm nhiều canxi từ thịt, xương, nội tạng động vật, đạm, thức ăn khô dành cho chó lớn, các loại rau xanh, củ quả, trái cây như bí, bắp cải, rau cần, cà rốt, củ cải, dưa leo, các loại đậu hạt,…

Giai đoạn này nên cho chó gặm xương động vật, ăn thịt nguyên khối để rèn luyện cơ hàm cho chó. Tuy nhiên, lưu ý không nên cho chó ăn quá nhiều xương trong một ngày vì chó rất dễ bị táo bón.

Nếu muốn nuôi dưỡng một bộ lông đẹp cho chú chó Husky của mình thì mỗi tuần nên cho chó ăn 2 – 3 quả trứng gà hay trứng vịt lộn đã được luộc sơ qua.

Một vài lưu ý khi chế biến thức ăn tươi cho Husky

Nói không với đồ sống vì hệ tiêu hóa của chúng chưa thể thích nghi tốt với những thực phẩm nhiệt đới, vì vậy rất dễ nhiễm ký sinh.

Nên thay đổi món thường xuyên để tránh nhàm chán.

Husky không ăn đồ có mùi ôi thiu, chỉ cần hơi có mùi chúng sẽ không ăn.

Nếu thức ăn cần dọn đi ngay sau khi chó ăn xong thì nước uống cần phải để sẵn cho chúng có thể tự uống bất cứ lúc nào. Bạn cần phải thay nước 3 lần/ngày.

Tránh chó chó ăn nhiều tinh bột, chất béo, thịt mỡ, cá tanh hay những đồ ôi thiu dễ khiến chó husky bị các bệnh đường ruột.

Tình trạng quá no hoặc quá đói có thể khiến chó bị rối loạn tiêu hóa rất nguy hiểm.

Thức ăn chế biến sẵn cho chó Husky

Nếu bạn cảm thấy việc cân bằng tỷ lệ thành phần các chất dinh dưỡng khi chế biến thức ăn tươi cho chó Husky phức tạp và cần rất nhiều thời gian, bạn có thể chọn các loại thức ăn sẵn, được chế biến dành riêng cho giống thú cưng này.

Thức ăn sẵn cho chó Husky có hai loại chủ yếu là thức ăn khô dạng hạt và thức ăn ướt:

Thức ăn khô được dùng rất phổ biến, người nuôi chó Husky chủ yếu dùng loại này vì vừa đầy đủ dinh dưỡng, vừa sạch sẽ lại rất tiện lợi.

Thức ăn ướt ít được dùng hơn, chủ yếu dùng để đổi bữa cho chó. Thức ăn ướt khó bảo quản, sau khi mở nắp chỉ để được 1 – 3 ngày.

Những thức ăn trôi nổi, không có thương hiệu thường chứa rất nhiều chất độn không có giá trị dinh dưỡng. Có thể bạn vẫn thấy Husky vẫn ăn ngon lành bình thường nhưng không hấp thu được đủ dưỡng chất, dẫn dến gầy gò ốm yếu về lâu dài. Vì vậy, một số thương hiệu uy tín bạn cần quan tâm như Royal Canin, Morando (Miglior Cane), Fitmin,… để đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng.

Để chăm sóc và đảm bảo một chế độ dinh dưỡng hợp lý cho một chú chó Husky không phải đơn giản nhưng cũng không quá phức tạp. Chỉ cần bạn dành thời gian và chú ý một chút là được. Hy vọng qua bài viết này, bạn có thể hiểu thêm về những loại thực phẩm cũng như cách thức chế biến thế nào để tốt cho sức khỏe của Husky.

Poodle Ăn Hoa Quả Gì Để Tốt Cho Sức Khỏe?

Như chúng ta đã biết hoa quả rất tốt và quan trọng với sức khỏe con người, nó cũng là một trong những thứ bổ dưỡng mà chúng ta có thể ăn hàng ngày. Và bạn có biết không, hoa quả cũng là một thực phẩm ngon và bổ dưỡng có lợi cho sức khỏe của thú cưng.

Nhiều người cho rằng đồ ăn có lợi cho chúng ta thì cũng sẽ phù hợp cho thú cưng của mình, nên chúng ta thường chia sẻ đồ mình ăn với các bé. Tuy nhiên với Poddle có một số loại đồ ăn, hoa quả rất có lợi cho các bé, nếu cho chúng ăn sẽ rất tốt.

Một số loại trái cây và rau tốt nhất cho chó Poodle có thể kể tới như:

Táo: Đây là một nguồn Vitamin A & C tuyệt vời và chứa đầy chất xơ giúp cho hệ thống tiêu hóa của chú chó hoạt động hiệu quả.

Chuối: Giàu kali, vitamin và đồng. Ngoài ra, chuối đặc biệt có hương vị thơm ngon. Tuy nhiên, do hàm lượng đường cao nên hạn chế cho thú cưng của bạn ăn quá nhiều hoặc ăn quá nhiều lần.

Quả việt quất: Quả việt quất chứa đầy chất chống oxy hóa và chất xơ, có thể giúp bảo vệ thú cưng của bạn khỏi bệnh ung thư.

Bông cải xanh: Loại rau xanh đậm này rất an toàn đối với thú cưng của bạn. Nhưng chỉ nên cho ăn với số lượng rất nhỏ, vì ăn nhiều có thể dẫn tới tiêu chảy.

Dưa lưới: Cũng tốt cho Poodle tuy nhiên do nó có nhiều đường tự nhiên nên hãy hạn chế cho ăn nhiều.

Cà rốt: Cà rốt chứa nhiều vitamin và chất xơ. Chất xơ có thể giúp đánh bay cao răng, giữ cho miệng của thú cưng luôn thơm tho, sạch sẽ cả ngày.

Rau cần tây: Tương tự như cà rốt, cần tây là một loại rau có hàm lượng calo, chứa chất xơ và giúp làm sạch cao răng rất tốt.

Dưa leo: Dưa chuột là an toàn một bữa ăn nhẹ ít calo an toàn cho chó. Tuy nhiên, đừng cho chó con ăn quá nhiều, vì nó có thể gây khó chịu cho dạ dày của chúng.

Đậu xanh: Đậu xanh tươi chứa đầy sắt và vitamin, làm cho chúng trở thành một lựa chọn lành mạnh cho chú chó của bạn. Hãy nhớ chỉ cho con bạn ăn đậu xanh tươi, vì những sản phẩm đóng hộp thường có thêm muối.

Trái xoài: Đừng quên loại bỏ hột xoài trước khi cho Poodle của bạn ăn vì trong hột xoài có chứa chất độc xyanua và có khả năng khiến con chó của bạn bị nghẹn.

Quả cam: Chúng nên được bóc vỏ, bỏ hạt để tránh nguy cơ nghẹt thở.

Đào: Chỉ cần bỏ hạt và cho bé yêu của bạn thưởng thức.

Lê: Đừng quên bỏ hạt và phần lõi cứng bên trong.

Khoai tây: Nếu con chó của bạn dễ bị đau bụng, một lựa chọn tốt cho bữa ăn là thịt gà luộc và khoai tây trộn đều với nhau.

Poodle là loài ăn tạp nên chúng có thể ăn được nhiều loại trái cây hoa quả khác nhau. Tuy nhiên bạn cần tránh một số loại trái cây và rau quả phổ biến như tỏi, hành tây, nấm, bơ có thể độc hại.

Bổ sung vào bữa ăn hàng ngày của các bé những loại hoa quả trên để chúng có thể sinh trưởng, phát triển và luôn khỏe mạnh. Tuy nhiên với một số bạn bận rộn việc cho thú cưng ăn đầy đủ lại khá khó khăn. Nhưng bạn đừng lo lắng, hiện nay các loại thức ăn bán sẵn, thức ăn dạng hạt cũng cung cấp đầy đủ chất dịnh dưỡng có trong rau củ quả, phù hợp cho các bé. Để mua các sản phẩm đồ ăn cho chó poodle này, bạn có thể tham khảo tại link sau:

Các Loại Thức Ăn Cho Chó Tốt Cho Sức Khỏe

Để bạn cún cưng của bạn phát triển toàn diện thì việc cung cấp và bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng là tốt nhất thông qua các loại thức ăn hàng ngày của chó.

Cách chọn size quần áo dành cho chó.

Các bệnh thường gặp và lịch tiêm phòng cho chó.

1. Cho chó ăn thịt. Có lẽ thịt là thứ không thể thiếu trong khẩu phần ăn hàng ngày của chó. Tốt nhất là thịt bò nhưng do giá trị của nó đắt nên chúng ta có thể thay bằng thịt lợn, tim gan bò cắt nhỏ, băm nhuyễn rồi nấu chín. Cũng có thể bổ sung thêm vào khẩu phần ăn hàng ngày bằng cổ, đầu gà, ngan, vịt, … một trong những loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe cũng như sự phát triển cơ bắp của chó giúp cho chó rắn chắc và lớn nhanh, trưởng thành hơn. Tuy nhiên, bạn cũng không nên làm rụng quá nhiều thịt để dẫn đến tình trạng chó của bạn lười ăn rau. Nên trộn đều rau, thịt, với cơm hoặc một lượng nhất định, vừa phải để không ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của chó.

2.Bổ sung sữa. Sữa cho chó là một loại thức phẩm bổ sung canxi và chất béo cực kì tốt. Các loại sữa tươi, sữa hộp, sữa bột pha với nước sôi. Trước khi cho chó uống nên hâm nóng bằng cỡ nhiệt độ cơ thể và có thể bổ sung lượng canxi để giúp cho con có xương và răng chắc khỏe. Tuyệt đối không nên cho chó uống sữa ôi thiu để không ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của chó và tránh các trường hợp khi chó đang bị bệnh về đường ruột.

3.Nội tạng của động vật, gia xúc, gia cầm.

Các loại tìm, cật, lòng, mề gà, ngan, vịt,… không tốt bằng thịt nên có thể sử dụng cùng nhau với một phần gan. Gan cung cấp vitaminA vì vậy  nên đưa gan vào khẩu phần ăn của chó con còn yếu, mới ốm dậy và chó trưởng thành trong thời gian chuẩn bị cho giao phối, trong thời kỳ chó còn nhỏ và nuôi chó choai. Lá lách, dạ dày, thực quản, phổi,… là nguồn axit amin cần thiết nhưng hàm lượng dinh dưỡng ít hơn 2-5 lần so với mỡ, format. Thịt vụn, thực quản có thể sử dụng làm thức ăn chính. Đặc biệt, tốt đối với chó con khi ăn cổ hũ. Nếu đưa phổi vào trong khẩu phần ăn thì cần bổ sung thêm đạm, mỡ vì phổi có rất ít các chất đạm hữu ích. Lá lách có giá trị dinh dưỡng giống như gan nhưng chứa nhiều máu nên dễ bị hư hỏng, khi cho ăn nên nấu chín kỹ. Đầu chân và các loại xương sau khi đã lọc kỹ nuôi cho con và chó choai rất tốt nếu kết hợp với các thực phẩm giàu đạm. Máu hơn hẳn về chất lượng đạm so với các cơ quan nội tạng khác của động vật nhưng lại kém về chất lượng mỡ nên đun sôi hoặc dùng bột máu đã sấy khô để đưa vào khẩu phần ăn chính của chó.

4.Các loại trứng gà, ngan, vịt.

Trứng cung cấp chất béo và vitaminB. Nên cho chó ăn trứng khi đã nấu chín. Vỏ trứng là nguồn muối chưa nhiều chất khoáng khá tốt. Sấy khô vỏ trứng sau đó giã hoặc nghiền nhỏ và trộn vào thức ăn hàng ngày cho chó.

5.Rau, củ, quả.

Nhiều bạn nuôi chó thường không để ý và bổ sung rau, củ, quả cho chó. Nhưng trong rau củ có nhiều chất cần thiết cho sự phát triển của chó. Chó ăn được mọi loại rau củ quả cắt nhỏ, nấu chín mà bạn vẫn thường ăn, ngoại trừ khoai tây, lạc, ngô. Các loại rau củ nấu chưa nhừ đều không thích hợp cho chó vì chó hấp thụ kém ở trực tràng.

6.Cá. Chủ nhân thường lo rằng cá không thích hợp cho chó vì cá tanh sẽ ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hóa của chó, gây ra một số các bệnh đường ruột điển hình là bệnh tiêu chảy. Tuy nhiên, nếu sử dụng đúng làm nguồn thực phẩm cho chó ăn hàng ngày thì tốt. Cá không những giàu đạm mà còn có nhiều vitamin, khoáng chất. Nhưng để chó phát triển bình thường cần cho chó ăn không quá 70% chất đạm từ cá và 30% chất đạm từ các loại thức ăn khác. Khi cho chó ăn cần loại bỏ các cơ quan phủ nội tạng, rửa sạch và nấu kỹ. Bột cá là thực phẩm bổ sung khá tốt để nấu thức ăn cho chó. Bột cá có hàm lượng 10% chất béo là thích hợp nhất.

7.Các thực phẩm bổ sung chất khoáng. Trong các loại thức ăn không phải loại nào cũng có đầy đủ vitamin và chất khoáng vì bạn nên bỏ sung dưới dạng ăn thêm. Có thể sử dụng các thứ bán sẵn ở hiệu thuốc : Gluconat – canxi, Glixero, phot phat, đường Lacto canxi + Glixero phot phat canxi, Tetravit, trivit. Trong trường hợp đặc biệt có thể trộn lẫn sữa với canxi chclorua. Bột xương bổ sung canxi và phot phat rất tốt cho chó. Hiện nay trên thị trường bán rất nhiều các loại thức ăn sẵn cho chó cung cấp đủ dinh dưỡng, không phải nấu, cho ăn dễ dàng, sạch sẽ, dễ bảo quản, dễ vẫn chuyển, không sợ ô thiu. Tuy nhiên cũng nên thường xuyên cho chó ăn thêm thức ăn tươi, đổi bữa để chó không bị ngán.Bài viết trên PettySoc hy vọng các bạn sẽ lựa chọn cho thú cưng của mình một khẩu phần ăn hợp lý và khoa học để cún có thể phát triển bình thường khỏe mạnh.

Bà Bầu Bị Tiêu Chảy Nên Ăn Gì Và Không Nên Ăn Gì Để Tốt Cho Sức Khỏe

Phụ nữ mang thai luôn được khuyên ăn uống đa dạng nhiều loại thực phẩm để có đủ dưỡng chất cho cả mẹ và con. Tuy nhiên trong trường hợp bị tiêu chảy các mẹ nên ưu tiên một số loại thực phẩm có lợi để thêm vào thực đơn hàng ngày của mình như:

Đập 1-2 quả trứng vào bát, cho một chút muối trắng, tiếp tục cho lá mơ vào quấy đều. Sau đó bạn lót lá chuối vào chảo rồi đổ trứng gà lá mơ vào hoặc hấp cách thủy. Lưu ý không nên chiên với dầu mỡ và cần phải làm chín món ăn, tránh ăn những món ăn chưa được chín không tốt cho sức khỏe.

Khi bị tiêu chảy mẹ nên ăn các loại thực phẩm nhiều tinh bột như cơm, bánh mì, bột yến mạch, bột ngũ cốc,… Đây là những thực phẩm rất có lợi cho tiêu hóa, giúp kiểm soát tình trạng tiêu chảy một cách tốt nhất.

Loại thực phẩm giàu chất xơ hòa tan có nhiều trong táo, chuối. Chúng sẽ giúp hỗ trợ tiêu hóa, làm dịu đường ruột rất có lợi cho người bị tiêu chảy. Đặc biệt trong chuối còn chứa nhiều kali giúp cân bằng chất điện giải trong cơ thể, còn táo lại chứa nhiều nước và lượng đường tự nhiên cung cấp thêm năng lượng để bà bầu không cảm thấy mệt mỏi khi bị tiêu chảy.

Sữa chua là thực phẩm bổ sung nhiều vi khuẩn có lợi tốt cho đường ruột, hệ tiêu hóa. Sữa chua cung cấp nhiều lợi khuẩn probiotic sẽ giúp tiêu diệt các loại vi khuẩn có hại gây tiêu chảy, cân bằng lại hệ vi sinh đường ruột. Chính vì vậy mẹ bầu đừng quên ăn sữa chua mỗi ngày để cải thiện hệ tiêu hóa.

Bên cạnh vấn đề bà bầu bị tiêu chảy nên ăn gì thì các mẹ cũng nên quan tâm tìm hiểu một số thực phẩm cần kiêng ăn bởi chúng có thể khiến bệnh thêm trầm trọng. Các loại thực phẩm mẹ nên loại ngay ra khỏi thực đơn của mình như:

Các loại rau sống như giá đỗ, hẹ, xà lách, rau cần, rau chân vịt,…Đây là các loại rau rất dễ bị nhiễm khuẩn hoặc nhiễm ký sinh trùng, nếu mẹ ăn vào sẽ khiến bệnh tiêu chảy nặng hơn.

Các thực phẩm nhiều xenluylô, nhiều chất bã như ngũ cốc nguyên vỏ, rau muống. Chúng rất khó tiêu nên khiến đường ruột co bóp mạnh hơn dẫn đến tiêu chảy nhiều hơn.

Sữa tươi và các chế phẩm từ sữa như bơ, phomai, phomat.

Không ăn các món ăn nhiều dầu mỡ, thịt mỡ, các loại thực phẩm có chất tanh vì nó gây khó tiêu và làm tăng gánh nặng cho đường ruột.

Hành tỏi sống, bí đỏ, củ cải hay đậu tương cũng nên kiêng vì nó có tính sinh hơi và kích thích co bóp đường ruột.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Husky Ăn Gì Tốt Cho Sức Khỏe? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!