Bạn đang xem bài viết Chó Hay Cắn Bậy Do Đâu? Cách Dạy Chó Không Cắn Bậy Hiệu Quả được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Không giống như các loại động vật khác, đối với chó khi đến giai đoạn chuẩn bị mọc răng, nhu cầu muốn gặm và cắn mọi thứ của chúng tăng lên vì khi răng mọc khiến chó con bị khó chịu ở nướu.
Ngoài ra, khi chó con con bị bỏ lại một mình, không có ai bên cạnh chơi đùa và quan tâm tới chúng thì cảm giác “cô đơn” của chúng sẽ dâng trào. Những lúc như vậy tinh thần của cún con bị suy sụp, chúng trở nên chán nản và lo nghĩ nhiều thứ, điều này thúc đẩy chúng cắn gặm và phá hoại mọi thứ.
Một số khác thực hiện hành vi gặm cắn của mình để thu hút được sự chú ý của người khác. Chó có thể sẽ cắn một số đồ vật mà chúng biết là mình không được phép và khi đó chắc chắn người chủ hoặc bất kì ai nhìn thấy chúng cũng sẽ ngăn lại. Tất nhiên việc lặp lại nhiều lần sẽ khiến điều này trở thành thú vui của chúng và cũng là cách để lấy được sự chú ý từ mọi người.
Cũng có trường hợp khi chó đã trưởng thành nhưng vẫn còn thích cắn gặm thì đây chỉ là một phản ứng tự nhiên của chó cưng mà thôi.
Để dạy chó không cắn bậy từ ban đầu, bạn có thể mua riêng cho chúng những món đồ chơi an toàn để chúng gặm cắn, đây là cách trị chó cắn bậy hay nhất. Những đồ chơi này được thiết kế dành riêng cho răng của chó và có thể chống lại việc cắn rách. Tránh lựa chọn những loại đồ chơi có hình dáng sắc nhọn, vì chúng sẽ dễ khiến chó của bạn bị thương và đặc biệt gây nguy hiểm đến tính mạng nếu chúng lỡ nuốt trong khi chơi.
Hãy dắt chó đi dạo thường xuyên, không chỉ ở trong nhà mà hãy dắt chúng đi xa hơn như tập thể dục trong công viên hay những khu vực vui chơi dành riêng cho thú cưng. Việc này không chỉ giúp chó có sức khoẻ tốt hơn mà còn tạo được sự thoải mái về mặt tinh thần cho chúng và hạn chế tình trạng cắn lung tung.
Ngoài ra, nếu chó hay cắn bậy thì bạn cũng có thể cho chúng tham gia các lớp học kỹ năng cùng với bạn bè của chúng tại những trung tâm huấn luyện chó để chúng học được những kỹ năng cần thiết và không còn cắn những đồ đạc trong nhà nữa.
Một khi bạn phát hiện chó của mình có tật cắn bậy, bạn cần tìm cách giải quyết ngay. Bạn có thể theo dõi và bắt tại trận để xử lý, nhưng tuyệt đối không được đánh đập chúng, cách này chỉ làm cho chó cưng của bạn càng hung dữ hơn và tình cảm giữa bạn và chó cưng chó thể bị mất đi.
Cách tốt nhất là bạn nên soạn ra 2 nhóm đồ khác nhau đặt trước mặt chó, gồm nhóm đồ chó được phép cắn và nhóm còn lại thì không. Nếu chúng cắn những đồ vật không được phép thì bạn phải từ từ dành lại và không cho chúng tiếp tục cắn và đưa cho chúng món đồ mà chúng có thể cắn. Làm như vậy thêm một lần nữa, và giúp chó cưng huấn luyện hằng ngày thì chắc chắn chúng sẽ quen và chỉ dám cắn những món đồ được phép mà thôi. Lưu ý rằng khi chó đang cắn thì bạn không nên giật mạnh vì có thể làm hư răng của cún và làm chúng tức giận.
Đặc biệt, trong quá trình dạy những chú chó hay cắn bậy bạn không nên la hét hay gào thét với chúng vì hành động này chỉ gây tổn thương cho các em mà thôi. Hãy cố gắng giữ bình tĩnh và giúp chó học được thói quen không cắn bậy ngay từ khi còn nhỏ vì khi lớn, chúng sẽ khó dạy bảo hơn.
Bên cạnh đó, bạn cũng cần phải xem xét và theo dõi chế độ ăn uống hằng ngày của chó, đảm bảo chúng được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, từ đó giảm được tỉ lệ cắn bậy các đồ đạc trong nhà do nguồn thực phẩm không đáp ứng đủ và phù hợp cho nhu cầu của cơ thể.
Đưa chó cưng đi thăm khám bác sĩ thú y định kỳ để đảm bảo sức khoẻ của chúng luôn ở trong trạng thái tốt nhất và phát hiện kịp thời nếu chúng liên tục cắn đồ một cách không kiểm soát hoặc các tình trạng bất thường khác.
Các Phương Pháp Dạy Chó Không Sủa Bậy Hiệu Quả
Là một loài động vật thông minh và trung thành, chó có thể xem là vật nuôi lý tưởng nhất mà bạn có thể tìm thấy được. Tuy nhiên không phải lúc nào chúng cũng đáng yêu và biết nghe lời, đôi khi chúng cũng dở chứng và bắt đầu sủa một cách không ngừng nghĩ. Chắc chắn điều này không phải là điều mà mọi người mong muốn và cũng không phải là một việc dễ dàng giải quyết. Vậy phải sử dụng phương pháp nào mới có thể dạy chó không sủa bậy nữa?
Phương pháp dạy chó không sủa bậyDạy chó không sủa bậy là việc có thể thực hiện được
Trên thực tế thì có khá nhiều nguyên nhân khác nhau khiến chó sủa như: phát hiện người lạ, nghe thấy âm thanh bất thường hay một phản xạ có điều kiện nào đó,… tuy nhiên chú chó của chúng ta sẽ ngừng sủa khi những dấu hiệu này hoàn toàn biến mật. Nhưng ở một số trường hợp chú chó của chúng ta sủa một cách bất thường và không chịu ngừng, điều này có thể khiến nhiều người cảm thấy khó chịu vì bị làm phiền.
Kiểm soát kiểu sủa đòi hỏiNgừng đáp ứng nhu cầu của chúng: Chó sủa khi muốn dắp đáp ứng một vấn đề gì cho chúng, kiểu sủa này còn được biết đến là kiểu sủa thu hút sự chú ý. Vấn đề này hầu hết người nuôi chó đều gặp qua ít nhất một lần ở chú chó nhà mình. Và để giải quyết vấn đề này các bạn cần phải ngừng đáp ứng những thứ mà chúng đòi hỏi mỗi khi bắt đầu sủa. Tất nhiên cách làm này không thể nào thành công chỉ sau một hay hai lần thực hiện, nhất là với những chú chó đã quá quen thuôc với kiểu được thưởng mỗi khi sủa.
Áp dụng thống nhất các phương pháp dạy chó không sủa bậy để có kết quả hanh hơn
Phớt lờ khi chúng sủa: Sủa để đòi hỏi hay nhằm thu hút sự chú ý từ người chủ của mình có thể là cách duy nhất mà chúng có thể thể hiện. Ngay cả khi các bạn ngừng đáp ứng những đòi hỏi của chúng mỗi khi sủa thì thói quen này vẫn phải mất rất nhiều thời gian mới thay đổi được. Trong khoảng thời gian này, có lẽ điều tốt nhất mà các bạn có thể làm là phớt lờ hoàn toàn hành vi sủa đòi hỏi này.
Thưởng cho chó khi chúng có biểu hiện tốt: Khi chú chó của bạn đã bắt đầu ngừng sủa bậy thì lúc này điều quan trọng mà bạn phải làm là thường cho chúng vì sự im lặng của chúng. Dần dần thì chú chó của bạn cũng sẽ học được rằng, im lặng và nghe lời sẽ có kết quả tốt hơn là không ngừng sủa bậy.
Trấn an chó khi bạn phải đi xaNhận biêt chứng lo lắng vì xa chủ: Chứng lo lắng khi xa cách ở chó có thể biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau, nhưng dấu hiệu thường thấy nhất chính là phá hoại đồ đạc trong nhà va không ngừng sủa. Những hành vi này xả ra rất nhiều khi người chủ ra ngoài hoặc đi làm, những dấu hiệu của hội chứng xa cách bao gồm: Bám theo bạn từ nơi này sang nơi khác dù bạn chỉ vắng mặt vài giây, run rẩy hay kêu rít lên khi bạn chuẩn bị ra ngoài, thường đi vệ sinh bậy ra nhà khi bạn vắng mặt, sủa liên tục không ngừng nghỉ,…
Điều trị bằng phương pháp điều kiện hóa ngược: Đây được xem là phương pháp điều trị phổ biến nhất để điều trị triệu chứng này. Trong trường hợp chúng lo lắng hay sợ hãi vì xa cách, thay vị sợ một người hoặc vật gì đó thì chúng lại sợ ở một mình. Để chống lại sự sợ hãi này, các bạn cần phải dạy cho chúng ở nhà một mình với thứ gì đó mà chúng yêu thích.
Dạy cho chúng bợt nhạy cảm với sự cô đơn: Nếu chú chó của bạn mắc chứng bệnh lo lắng khi xa cách ở mức độ trung bình đến nặng thì rất khó để điều trị dứt điểm trong thời gian ngắn. Phương pháp dạy chó ngừng sửa bậy tốt nhất lúc này là dần dần giảm đi sự nhạy cảm trước việc ở nhà một mình, đồng thời các bạn còn phải khẳng định rằng bạn chuển bị rời đi nhưng không có nghĩa là bỏ rơi chúng.
Ngăn chặn kiểu sủa báo động
Nhận biết tiếng sủa báo động: Sủa báo động là kiểu sủa khi chú chó của bạn nhận ra sự xâm nhập của người lạ. Tuy việc sủa báo động này đem lại lợi ích nhưng nếu chúng sủa quá nhiều hay bất kỳ ai lại là một chuyện khác. Thậm chí nhiều chú chó nhạy cảm tới mức sủa kể cả khi đó là tiếng xe hoặc tiếng nói từ bên ngoài vọng vô. Hành vì sủa bảo động có thể đi kèm với chuyển động của cơ thể như rướn người về phía trước mỗi khi sủa.
Dạy chó hiệu lệnh im lặng: Cách tốt nhất để ngăn cản việc chó sủa báo động là dạy chó không sủa bậy khi có mệnh lệnh. Cũng như phần lớn các bài huấn luyện khác, việc tập cho chó nghe mệnh lệnh ngừng sủa va làm theo cũng mất khá nhiều thời gian.
Để bắt đầu bài huấn luyện, khi chú chó của bạn bắt đầu sủa báo động thì bạn hãy giơ món khoái khẩu của chúng ra sau 3-4 tiếng sủa. Việc làm này nhằm thu hút sự chú ý của chúng và gần như đánh lạc hướng của chúng khỏi kẻ xâm nhập. Các bạn chỉ việc chờ đến khi chúng ngừng sủa thì đưa phần thưởng cho chúng, và khi chúng ngừng sủa các bạn nhớ hô lên lệnh ” Im lặng”. Quá trình này cứ lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi chú chó của bạn nhện ra lệnh “Im lặng” động nghĩa với việc ngừng sủa. Nếu chúng vẫn tuân theo lệnh bạn đưa ra thì đừng quên thường cho chúng, đến cuối cùng chú chó của bạn sẽ vâng lời theo khẩu lệnh của bạn.
—
Huấn Luyện Chó Không Cắn Bậy
Khi chó gây án ví dụ như cắn xé đồ không được phép cắn hay vệ sinh không đúng chỗ. Thì bạn phải bắt ngay tại trận khi nó đang gây án và xử lý. Xử lý ở đây không phải là đánh đòn. Mình chưa thấy chuyên gia nào huấn luyện chó mà lại dùng bạo lực cả. Bạn có thể xử lý bằng cách.
Khi chó cắn bậy, bạn giằng món đồ đó ra và nói bằng giọng kiên quyết, rõ ràng: “Không”, “No” hoặc “suỵt” rồi đưa cho nó món đồ chơi mà nó được phép cắn. Sau đó để món đồ mà nó vừa gây án đó, để trước mặt nó. Nếu nó có thái độ định ngoạm lấy món đồ thì lại nói: không, no hoặc suỵt. Nếu nó không ngoạm món đồ đó mà quay ra cắn món đồ chơi mà nó được phép cắn thì bạn phải nói bằng giọng vui vẻ khích lệ, xoa đầu hay thậm chí thưởng cho nó 1 miếng đồ ăn mà nó thích. Lặp đi lặp lại việc này cho đến khi nó không nhận ra là việc cắn món đồ không được phép thì bạn sẽ không vui và nếu cắn món đồ được phép thì bạn rất vui và nó có thể được thưởng. Chó không hiểu tiếng người nên đừng hy vọng nó sẽ hiểu khi bạn giải thích hoặc gào thét hoặc đánh đập, đặc biệt bạn làm những việc đó sau khi nó đã gây án xong.
Khi chó vệ sinh bậy cũng vậy. Thay vì phạt nó bạn nên để dành nhiều thời gian huấn luyện nó đi đúng chỗ. Search google thì sẽ có rất nhiều phương pháp hay.
Khi bạn đánh chó. Gặp phải những con tính thuần nó sẽ cúp đuôi mà chạy trốn bạn. Nhưng lỗi của nó sẽ không sửa được mà sẽ tái phạm tiếp tục. Nhất là khi sự đánh đập diễn ra khi nó đã gây án xong. Lúc đó nó chỉ nghĩ: chả hiểu vì sao bị đánh? Mình có làm gì sai đâu nhỉ? Thôi cứ chạy đã.
Nếu là con chó có cá tính, nó sẽ sủa hoặc cắn lại bạn. Vì nó không hiểu vì sao bị đánh. Nó cắn lại để tự vệ theo bản năng.
Thay vì đánh, thì hãy chú tâm hơn, huấn luyện lại chúng. Anh Cesar Millan có 1 cách dạy chó rất hay. Anh thường nói: phải luôn thể hiện mình là ” thủ lĩnh” mình là ” đầu đàn”. Phải luôn kiên quyết, bình tĩnh và chắc chắn. Khi dạy những con chó cắn đồ. Anh thường nói, không dạy khi nó đã gây án xong. Phải dạy nó trước khi nó gây án. Đó mới là huấn luyện. Với những con chó đã lớn và hung dữ anh thường dùng 1 sợi dây dù thắt ngay sát sau vành tai của chó. Trong quá trình huấn luyện, khi chó phản kháng lại anh sẽ giật ngược sợi dây len cao làm dây thít lại, cùng lúc đó anh dùng 1 ngón tay hoặc gót chân thúc đủ mạnh vào vùng sau tai hoặc ngang xườn như 1 biểu hiện “táp” nhẹ của chó đầu đàn khi dạy con chó trong đàn của mình. Sau đó anh để mấy giây cho con chó đó bình tĩnh lại và huấn luyện tiếp. Trong tất các trường hợp thì đều thành công. Sau 1 vài lần dạy, con chó đó thường sẽ hiểu được món đồ đó có được cắn không và việc đó có được làm không.
Nguồn: vietdog
Cách Huấn Luyện Chó Không Ăn Bậy Đơn Giản Mà Hiệu Quả
Biết cách huấn luyện chó không ăn bậy là điều vô cùng cần thiết. Thú cưng của bạn sẽ không gặp phải những rắc rối từ bản năng trong ăn uống như:
Nếu bạn dạy hoài mà không hiệu quả, hãy tham khảo khóa đào tạo chó đặc biệt tại Trường huấn luyện chó Thành Tài. Chỉ 1-4 tháng là đạt chó khôn, ngoan, biết nghe lời như ý.
2 điều tiên quyết phải có trước khi dạy chó không ăn đồ lạ 1. Tình trạng hiện tại của chú chóMột chú chó được huấn luyện tốt nhất khi nó chưa hình thành bất cứ thói quen nào. Mọi thứ của nó đều từ bản chất. Như vậy sẽ dễ dàng hơn cho bạn rất nhiều.
Giai đoạn tuổi để huấn luyện chó không ăn bậy tốt nhất là từ 4 – 5 tháng tuổi.
Việc bạn xem chó như thú cưng và vô cùng yêu thương nó là điều rất dễ hiểu. Tuy nhiên, 1 nguyên tắc cần phải nhớ khi huấn luyện chó không ăn linh tinh chính là CƯNG chứ KHÔNG CHIỀU. Để huấn luyện tạo thói quen ăn tốt cho chó, bạn cần tránh:
Quan trọng nhất là, hãy khen khi chúng làm tốt và la khi chúng không vâng lời.
Vậy là xong. Bạn đã sẵn sàng để huấn luyện thú nuôi của mình chưa?
Cách tự huấn luyện chó không bậy 1. Tập cho chó thói quen ăn đúng chỗVật nuôi của bạn phải có đồ đựng thức ăn riêng như bát, xoong hoặc nồi. Khi bạn cho chó ăn thì chỉ nên bỏ vào đó và chó chỉ được ăn thức ăn ở trong đồ chứa đó.
Đặt ở một chỗ cỗ định như: góc bếp, góc sân, trong chuồng, mục đích để tạo thói quen cho chó. Từ việc chuẩn bị này, kết hợp với những bài huấn luyện sau, chó của bạn sẽ tạo được thói quen uống đúng nơi quy định
Hãy cho con vật khởi động với 1 bài tập nhẹ nhàng bằng cách tạo thói quen không xin ăn và ăn đồ linh tinh.
Tay cầm thức ăn, gây sự chú ý cho chó nhìn thấy
Khi mắt của nó đã tập trung vào đồ ăn, đặt thức ăn xuống sàn, gần cạnh chân
Theo bản năng nó sẽ dùng chân và mõm để lấy thức ăn. Khi đó lấy bàn chân che thức ăn đi
Sau đó, lấy lại thức ăn dưới chân.
Lặp đi lặp lại vào những lần huấn luyện sau, khi đó chó sẽ hiểu không được ăn đồ ăn dưới sàn và chỉ ăn thức ăn trong khay của nó.
Đợt huấn luyện này thành công khi bạn có để thức ăn ở bất kì đâu, chúng cũng sẽ không đụng tới trừ đồ ăn trong khay của nó.
Dạy chó không ăn đồ lạ thường mất nhiều thời gian và sẽ gặp khó khăn rất lớn nếu bạn không hiểu tính cách loài chó và không kiên nhẫn. Thay vì mất vài tháng đến cả năm để tự dạy chó, bạn có thể để huấn luyện viên tại Trường huấn luyện chó Thành Tài hỗ trợ bạn.
Bạn rất nên tìm hiểu thêm về khóa huấn luyện chó nghiệp vụ hoặc huấn luyện chó cảnh của chúng tôi.
3. Làm cho chó sợ với đồ ăn lạĐây là dạng bài tập nâng cao so với ở trên. Nếu như được khen thưởng sẽ làm chú chó phấn khích và nghe lời thì lần huấn luyện này chúng sẽ gặp 1 vài nỗi sợ. Điều này giúp chúng ghi nhớ rất sâu và hình thành thói quen đề phòng cao hơn Từ đó, chú chó của bạn hẳn sẽ KHÔNG BAO GIỜ đụng đến đồ ăn lạ. Bắt đầu nào
Bạn cần chuẩn bị:
Cách thực hiện:
Huấn Luyện Chó Xúc Xích Dachshund Không Cắn Bậy
Chó Dachshund hay còn được gọi với cái tên là chó lạp xưởng, chó xúc xích, chó Tacken. Đây là giống chó nằm trong danh sách các giống chó hung dữ nhất thế giới. Điều này không hề gây bất ngờ cho những chuyên gian và bác sĩ thú y. Bởi theo thống kê, các giống chó cỡ nhỏ có xu hướng trở lên hung hăng hơn chó cỡ lớn. Chó Dachshund lông dài: giống chó này thường rất được phổ biến tại Nhật Bản và Đài Loan. Bộ lông dài mềm mượt khiến chúng có vẻ ngoài tao nhã, sang trọng. Chó Dachshund lông ngắn: giống chó này phổ biến nhất bởi lông ngắn dễ chăm sóc. Chó Dachshund lông cứng: giống chó này hiếm nhất, lớp lông dài và dày khiến chúng khá nghiêm túc. Màu lông của chú chú Dachshund rất đa dạng, vì thế nên rất khó để dự đoán được màu lông của con chó con sau này sẽ như thế nào.
Tính cách của chó Dachshund
Chó Dachshund xúc xích có nguồn gốc từ nước Đức, quê hương của các giống chó cảnh cỡ lớn như Great Dane, Doberman. Tính cách của giống chó Dachshund đáng tin cậy, cứng đầu, tinh nghịch rất hay tò mò. Đáng tin cậy: giống chó Dachshund không giống như Golden. Chúng không bao giờ tỏ ra thân thiện với người lạ, luôn có thái độ cảnh giác với bất kỳ những sự vật nào xung quanh. Tinh nghịch: giống chó Dachshund vô cùng năng động và hoạt bát. Chúng thường xuyên có hành động gây cười, chỉ khi trở về nhà chúng mới trầm tĩnh trở lại. Tò mò: xuất phát điểm là động vật săn mồi, chúng luôn có sự hào hứng với bất kỳ những thứ xung quanh, đồng thời chúng rất dũng cảm xông pha lên.Mức độ nguy hiểm của chó Dachshund
Chó Dachshund được gọi là chó xúc xích bởi chúng có đôi chân ngắn, thân dài. Nhìn thân hình của chúng rất dễ gây hiểu nhầm, chúng được đánh giá là một trong những giống chó hung hăng nhất. Thâm chí mức độ nguy hiểm ngang với giống chó Rottweiler và Bull Terrier.Huấn luyện chó xúc xích Dachshund
Chó Dachshund có tính cách độc lập rất mạnh mẽ. Có rất nhiều con không thích gần gũi với chủ nhân, ghét bị chủ nhân ôm ấp. Có nhiều trường hợp chủ nuôi đã bị chó cắn chỉ vì muốn kiểm tra thân thể, chải lông và tiếp xúc với chó.Cách Để Chó Không Sủa Bậy
Nguyên nhân chó sủa bậy
Trước hết bạn cần tìm hiểu nguyên nhân vì sao chó lại sủa bậy để có thể tìm ra cách giải quyết và huấn luyện chúng. Trường hợp mà chó thường hay sủa là do: – Hằn học đòi hỏi điều gì đó – Khi có người lạ vào nhà, hay phát hiện điều gì đó lạ lẫm không quen – Khi giao tranh với các chú chó khác – Đôi lúc bạn quên cho chúng ăn, bỏ đói chúngCách 1: Kiểm soát sự đòi hỏi của chú chó nhà bạn
Khi chú chó nhà bạn đòi hỏi một điều gì đó như là đồ chơi hay thức ăn nó thích bằng cách sủa inh ỏi lên để gây sự chú ý của chủ nhà. Lúc này bạn cần kiểm soát sự đòi hỏi của chúng ví dụ như chú chó của bạn đòi ăn, bạn chỉ cho nó ăn và sau đó không đáp ứng thêm nhu cầu nào của nó nữa. – Khen thưởng nó vài câu như ngoan lắm, giỏi lắm… – Thưởng món ăn mà nó thích – Hay đi chơi cùng nó, dẫn nó đi dạoCách 2: Chấm dứt kiểu sủa báo động khi có người lạ vào nhà.
Về phương pháp này bạn cần huấn luyện chú chó nhà bạn một cách từ từ, nhận biết được dấu hiệu im lặng, bằng cách khi có người lạ vào nhà chú chó sủa nhưng khi bạn ra chỉ cần vỗ tay là chú chó sẽ ngưng lại và im lặng. Cách huấn luyện như sau: Đầu tiên khi có báo động như có người đến. Bạn hãy đợi nó sủa 3-4 tiếng, sau đó bạn hãy đưa đồ ăn mà chó nhà bạn thích nhất lúc đó sẽ gây sự chú ý của chó đến thức ăn. Việc này được luyện tập trong thời gian dài cho đến lúc chỉ cần bạn vỗ tay là chú chó im lặng lúc đó bạn không cần sử dụng đồ ăn nữa.Cách 3: Ngưng sủa vì buồn chán
Có thể chú chó của bạn bị nhốt quá lâu, dẫn đến dư năng lượng và nhàm chán nên sủa lên, cách giải quyết bạn có thể chơi đùa với chúng, cho chúng đi dạo hoặc mua những vật dụng đồ chơi như bóng, dây để chúng chơi.Cách 4: Một số lưu ý khi chó sủa
Khi chó sủa có thể do những tác nhân bên ngoài, bạn có thể thay đổi những thứ bên ngoài để chó ngưng sủa. Kiểm tra sức khỏe của chó có thể chúng bị bệnh. Chó sủa do bị vướng mắc vật dụng như dây xích, bị kẹt…cần bạn tháo gỡ.Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Hay Cắn Bậy Do Đâu? Cách Dạy Chó Không Cắn Bậy Hiệu Quả trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!