Bạn đang xem bài viết Chó Con Mới Sinh Không Bú Mẹ Có Nguy Hiểm Không? được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sữa mẹ là nguồn cung cấp dinh dưỡng chính cho chó con trong những tuần đầu tiên kể từ thời điểm sau khi sinh. Chính vì thế mà việc chó con mới sinh không bú mẹ dù là nguyên nhân gì cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng sức khỏe của chúng, thậm chí có thể ảnh hưởng đến tính mạng của chó con.
Cách chăm sóc chó con mới sinh không bú mẹ
Chó mẹ không có sữa.
Chó me gặp vấn đề về tâm lý sau sinh khiến việc nuôi nấng con không được chu đáo.
Một số biến chứng do quá trình hậu sinh sản gây ra.
Chó mẹ chết do sinh khó.
Dinh dưỡng trước và sau khi chó con cai sữa
Bổ sung những dinh dưỡng và khoán chất cần thiết luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu khi chăm sóc chó con thủ công. Nếu chó mẹ không có sữa hay chúng hoàn toàn không cho chó con bú, các bạn bắt buộc phải cho chó con bú bình hoặc sử dụng ống xy lanh.
Bình sữa là một trong những dụng cụ phổ biến nhất nên bạn có thể dễ dàng mua được, tuy nhiên nếu các bạn sử dụng bình sữa thì rất khó có thể xác định đúng liều lượng theo công thức.
Đối với ống xy lanh thì các bạn cần phải học cách sử dụng sao cho phù hợp, nếu không biết cách cho chó con uống sữa bằng ống xy lanh rất có thể làm chúng bị nghẹt thở do trào sữa. Hiện nay có khá nhiều người nuôi lựa chọn ống xy lanh để cho chó con bú vì họ có thể dễ dàng biết được chính xác liều lượng cần dùng.
Một cốc sữa bò hoặc sữ dê.
Một ít muối ( không nên cho quá nhiều).
Ba cái lòng đỏ trứng gà.
Một muỗng súp dầu bắp.
1/4 muỗng trà Vitamin, sử dụng loại nước.
Một số lưu khi về chế độ dinh dưỡng cho chó con:
Đối với chó con mới sinh không bú mẹ, không nên dùng sữa bò hay sữa dê để thay thế vì hàm lượng dinh dưỡng của chúng không tương đồng với sữa của chó mẹ.
Chỉ nên dùng lòng đỏ trừng gà, lòng trắng trứng sống có thể gây suy giảm Biotin ( Vitamin H).
Tuyệt đối không dùng mật ong khi pha sữa vì bên trong mật ong có chứa một số loại vi khuẩn có khả năng gây tử vong cho chó con.
Khi chọn cách tự pha sữa cho chó con uống các bạn chỉ nên sử dụng trong một lần và nhớ bảo quản trong tủ lạnh.
Cần vệ sinh và làm khô dụng cụ cho chó con bú trước và sau khi khi sử dụng.
Sữa nên để ở mức 36-38 độ C khi cho bú.
Không nên để chó con nằm ngữa khi uống sữa vì rất dễ làm chúng bị sặc.
Tuần thứ 1: Từ 40-72 giờ đầu tiên, cho chó con bú với tần suất 1 lần/2 giờ. Những ngày tiếp theo thì cho chó con bú 1 lần/3h vào ngày và 4 lần vào ban đêm.
Tuần thứ 2: Tần suất cho bú 1 lần/4 giờ vào ban ngay và 1 lần/6 giờ vào ban đêm.
Tuần thứ 3: Bắt đầu cho chó con làm quen dần với cháo loãng, cho ăn 3 lần một ngày ( Dùng bình).
—
Cách Chăm Sóc Chó Con Sơ Sinh Không Được Bú Sữa Mẹ
1. Cách chọn sữa cho chó con sơ sinh?
• Cho chó con bú sữa mẹ trong vòng 12h sau khi sinh nếu chó mẹ vẫn còn khả năng cho con bú. • Trong 2 tuần đầu tiên chó con mất mẹ hoặc chó mẹ không đủ sữa buộc phải chọn sữa công thức phù hợp tương tự sữa mẹ. • Hiện trên thị trường có các dòng sữa cho chó con tốt như: + PetLac: là sản phẩm sữa bột cho chó mèo sơ sinh của PetAg, Mỹ. + BIO – MILK FOR PET: là sữa bột thay thế cho chó mèo sơ sinh của Bio Pharmachemie,Việt Nam. • Đều là những dòng sữa đầy đủ dinh dưỡng thiết yếu, giúp chó con phát triển, khỏe mạnh.
2. Cách cho chó con uống sữa ?
• Chọn bình sữa trẻ con kích cỡ phù hợp với chó con nhà bạn. • Liều lượng và cách pha đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của nhà sản suất. • Mỗi lần cho uống từ 5 – 6 lần, mỗi lần từ 15ml – 25ml, cách 2 – 3 giờ cho uống một lần. • Chó con được 2 tuần tuổi, có thể giãn lịch uống sữa từ 3 – 4 tiếng. • Nếu pha sẵn nên bảo quản trong tủ lạnh, mỗi lần cho uống hâm nóng lại. Bình sữa rửa sạch sau mỗi lần sử dụng.
3. Khi nào tập ăn cho chó con ?
• Tuần thứ 3 cho tập ăn dần. • Trộn đều sền sệt cháo và 2 muỗng thức ăn khô chất lượng cao dành cho chó vào hỗn hợp sữa pha sẵn. Mỗi ngày xen vào giữa các lần uống sữa từ 1 – 2 lần. • Tuần thứ 4, mỗi ngày cho ăn cháo đều như vậy cho đến khi đủ 6 tuần tuổi. Mỗi ngày cho ăn từ 4 – 5 lần và cắt hẳn việc bú bình. Lưu ý: Không dùng sữa bò, sữa dê hay các loại sữa khác vì chúng không tương đồng
Bị Mèo Cắn Chảy Máu Có Sao Không, Nguy Hiểm Không ?
Bị mèo cắn chảy máu có sao không, nguy hiểm không?
Cùng với chó, mèo là loại động vật khá đáng yêu, thông minh được nhiều người nuôi dưỡng trong nhà. Không chỉ nuôi để làm cảnh, mèo còn là “hung thần” với loài chuột nên hầu như gia đình nào ở nông thôn cũng có ít nhất một con mèo. Tuy nhiên, ít ai biết rằng mèo cũng là loài vật chứa khá nhiều loại vi khuẩn, vi rút gây hại đến sức khỏe con người . Các loại vi khuẩn, vi rút này sẽ theo nước bọt của mèo xâm nhập vào cơ thể bạn thông qua những vết thương hở trên da.
Đặc biệt, tại Việt Nam việc tiêm vắc-xin phòng dại cho mèo, chó chưa được tuyên truyền nhiều, nên rất ít khi chó mèo được đưa đi tiêm chủng. Chính vì vậy, khả năng các loại chó mèo bị dại là vô cùng cao, đặc biệt là vào mùa hè. Nếu không may bị cắn bởi chúng và không phát hiện kịp thời, bạn sẽ bị lây bệnh dại và có thể nguy hiểm đến tính mạng khi bệnh phát tác.
Những trường hợp mèo có thể mắc dại mà bạn nên cảnh giác là:
– Mèo mang về nuôi nhưng có biểu hiện ốm.
– Mèo thất lạc lâu ngày trở về nhà.
– Mèo đực dưới 3 năm tuổi đến mùa giao phối, đi khỏi nhà dài ngày rồi trở về nhà.
– Mèo mắc bệnh nhưng chưa được tiêm vắc-xin.
Bị mèo cắn chảy máu nên xử lý như thế nào?
Sau khi bị mèo cắn, chảy máu nhất là với trẻ em, cần được đưa ngay đến cơ sở y tế càng sớm càng tốt để được bác sỹ khám và đánh giá cụ thể. Bạn sĩ sẽ xem xét tình hình vết thương và đưa ra quyết đinh là có nên tiêm ngừa uốn ván, tiêm vắc xin dại và kháng huyết thanh dại hay không?
Thông thường bếu vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương thì có thể tiêm phòng uốn ván và theo dõi con vật đã cắn. Nếu bị cắn nhiều chỗ hoặc bị cắn ở những vùng gần thần kinh trung ương như đầu, mặt, cổ, vai; vùng gần tủy sống như hậu môn, cơ quan sinh dục… thì phải tiêm vaccin phòng dại và huyết thanh kháng dại ngay, bất kể con vật cắn có bị dại hay không. Bạn phải chú ý là đến gặp bác sĩ ngay trong vòng 48 giờ đầu tiên saukhi bị cắn, vì nếu để lâu hơn hiệu quả phòng bệnh sẽ giảm hoặc không còn tác dụng.
Sau khi về nhà, bệnh cạnh theo dõi sức khỏe người bị cắn, việc theo dõi con mèo đã cắn bạn cũng là điều hết sức cần thiết. Theo dõi trong vòng từ 10-14 ngày xem chúng có những biểu hiện của bệnh dại như mắt đỏ, trở nên hung dữ, bỏ ăn, chảy nước dãi, nuốt khó do liệt họng, chết trong vòng 7-10 ngày… Nếu mèo chết, phải tiêm phòng đủ 5 mũi trong vòng 1 tháng thì mới đảm bảo vắc-xin chống lại bệnh hiệu quả.
Mẹ Cho Con Bú Không Nên Ăn Gì?
Thực phẩm làm mất sữa
Rau mùi tây
Người việt chúng ta hay có thói quen trang trí thức ăn bằng rau mùi hoặc ăn rau mùi sống…Khi đang cho con bú nếu mẹ ăn một vài nhánh sẽ không sao nhưng nếu ăn quá nhiều mùi tây sẽ có thể giảm lượng sữa tiết ra đấy.
Lá dâu
Là loại lá thường được dùng làm mẹo dân gian để cắt sữa khi muốn cai sữa cho con. Vì vậy, các mẹ nuôi con bú không được uống loại nước đun từ lá của cây dâu nếu vẫn muốn có nhiều sữa cho con bú.
Thực phẩm có chứa độc tố
Tuy nhiên cá biển lại rất giàu DHA, rất cần cho sự phát triển não bộ và thị giác của trẻ nên FDA khuyến cáo phụ nữ mang thai và cho con bú mỗi tuần nên ăn 340 gam cá biển hàm lượng thủy ngân thấp như cá hồi , cá ngừ trắng, cá minh thái, cá mòi…
Măng: Đây là món ăn quen thuộc và được nhiều người ưa thích nhất là trong các dịp lễ, tết. Nhưng măng lại rất độc hại, theo đánh giá cứ 1 kg măng củ chứa lượng độc tố HCN có thể gây tử vong tức thì cho 2 đứa trẻ nhỏ. Vì vậy, trong thời gian cho con bú, mẹ tuyệt đối không được ăn măng để đảm bảo an toàn cho bé.
Thực phẩm dễ gây dị ứng
Các thực phẩm dễ gây dị ứng là tôm, cua, trứng, lạc, đậu nành sữa và các chế phẩm từ bơ sữa…Những loại thực phẩm này có thể không gây dị ứng cho mẹ nhưng nếu trong gia đình có tiền sử dị ứng với loại này thì khả năng bé bị dị ứng cũng rất cao. Vì vậy, trước khi dùng các thực phẩm này mẹ nên thử dùng một liều lượng nhỏ và xem phản ứng sau khi bé bú có vấn đề gì không rồi mới sử dụng tiếp.
Thực phẩm cay, nóng
Đồ uống có chất kích thích
Đồ uống chứa cồn có thể giảm phản xạ tiết sữa của mẹ cũng như gây ra các tác dụng phụ như mệt mỏi, ngủ nhiều và em bé bị tăng cân bất thường.
Các loại trái cây có múi, nhiều khí.
Một số loại trái cây như cam, chanh, quýt,…rất giàu vitamin C và chất chống oxi hóa; rất có lợi cho cho sức khỏe của các mẹ khi mang thai. Tuy nhiên, những loại quả này có chứa nhiều tính axit có thể theo con đường sữa mẹ vào cơ thể của con mà lúc này hệ tiêu hóa của bé còn non, yếu có thể gây kích ứng mạnh, làm rối loạn tiêu hóa, gây trớ, nôn mửa thậm chí phát ban nên mẹ cần kiêng ăn những loại trái cây này.
Ngoài ra, một số loại trái cây như anh đào, mận, dâu tây có thể tạo khí, gây đầy hơi cho bụng của em bé. Nó cũng là những hoa quả nóng, dễ làm cơ thể phát nhiệt.
Lời khuyên cho các bà mẹ trẻ khi cho con bú:
Uống nhiều nước vì sữa mẹ được tạo ra chủ yếu từ nước.
Bổ sung các vitamin cần thiết để tăng chất lượng sữa mẹ như canxi, sắt, vitamin D và B12
Chú ý một số dấu hiệu trẻ bị dị ứng khi bú mẹ:
Trẻ tự nhiên bỏ bú, quấy khóc
Nôn, trớ nhiều
Thường xuyên đi phân lỏng
Da mẩn đỏ, sưng rộp không rõ nguyên nhân
Khi thấy những dấu hiệu dị ứng trên sau khi bú mẹ, nếu không nghiêm trọng mẹ hãy ghi lại những gì mình ăn để tránh dùng cho những lần sau.
Lựa chọn thực phẩm phù hợp khi nuôi con bằng sữa mẹ là rất quan trọng. Bạn nên có một chế độ ăn uống cân bằng, hợp lý, chọn những thực phẩm đầy đủ chất dinh dưỡng để mẹ khỏe, bé khỏe và tránh xa những thực phẩm có thể gây ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ và hệ tiêu hóa của trẻ.
Theo : Mai Linh tổng hợp
Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Con Mới Sinh Không Bú Mẹ Có Nguy Hiểm Không? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!