Bạn đang xem bài viết Chó Con Mới Bắt Về Kêu Nhiều Ban Đêm Phải Làm Sao? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Không hiếm gặp trường hợp chó con mới bắt về kêu nhiều vào ban đêm, bởi chúng cần có một quá trình để làm quen với môi trường mới. Bài viết này sẽ chia sẻ những mẹo nhỏ giúp chú cún của bạn “ngoan” hơn khi mới được đón về nhà.
Giúp chó tự tin làm quen dần với môi trường mớiBan đầu sẽ rất khó khăn để làm quen đối với những chú cún nhỏ từ 1-2 tháng tuổi đã bị tách khỏi mẹ của chúng, ở độ tuổi này chúng vẫn còn khá non nớt. Hãy bắt đầu ngay từ lúc đón chúng, đưa ra khỏi lồng và cho cún tự do đi lại xung quanh giúp tạo tâm lý thoải mái, giảm bớt lo sợ. Sau khi đón về nhà, việc đầu tiên nên dắt chú cún của bạn đi từ ngoài vào trong nhà điều này khiến chúng cảm thấy dễ tiếp nhận với môi trường mới hơn, đồng thời không cảm thấy nguy hiểm khi “bơ vơ” ở một nơi xa lạ.
Hãy thiết kế cho cún một cái ổ thật ấm áp, có thể dùng tấm lót hoặc vải nhỏ giúp giữ nhiệt, tránh việc chó con bị lạnh bởi sức đề kháng cũng như khả năng chịu rét của chúng còn khá kém. Đừng vội nhốt chúng trong một cái lồng kín, bởi một không gian chật hẹp sẽ khiến chúng thấy lo sợ. Khi cảm thấy chúng thoải mái hơn hãy huấn luyện cho chúng ngủ trong lồng.
Hoạt động đủ nhiều vào ban ngàyMột phần nguyên nhân khiến chó con mới bắt về kêu nhiều vào ban đêm là do ban ngày chúng ít vận động. Rất nhiều nguyên nhân, một phần do môi trường mới , một phần do không có người chơi cùng hay bị nuôi nhốt trong lồng dẫn tới khi về đêm vẫn còn “dư” sức. Hãy cho chúng vận động bằng cách tập thể thao, chạy bộ cùng chủ, không những giúp chó hoạt bát hơn mà còn tạo mối liên hệ gần gũi với chủ.
Hình thành thói quen buổi tốiTrước khi đi ngủ 1-2 giờ đồng hồ, không nên cho chó của bạn vận động mạnh hoặc ăn tối quá nhiều để có thời gian tiêu hóa thức ăn. Đừng quên cho chó đi vệ sinh trước khi ngủ nếu không muốn chúng làm phiền khi bạn đang ngủ dở giấc. Nên thực hiện các thói quen trên một cách nghiêm túc, cho ăn đúng giờ, cho đi vệ sinh đúng chỗ, để đạt hiệu quả cũng cần có phần thưởng khi chúng nghe lời cũng như hình phạt đi kèm khi không “ngoan ngoãn”.
Lời khuyên【9/2023】Chó Con Mới Bắt Về Kêu Nhiều Ban Đêm Phải Làm Sao?【Xem 99】
Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Con Mới Bắt Về Kêu Nhiều Ban Đêm Phải Làm Sao? mới nhất ngày 22/09/2023 trên website chúng tôi Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 99 lượt xem.
Không hiếm gặp trường hợp chó con mới bắt về kêu nhiều vào ban đêm, bởi chúng cần có một quá trình để làm quen với môi trường mới. Bài viết này sẽ chia sẻ những mẹo nhỏ giúp chú cún của bạn “ngoan” hơn khi mới được đón về nhà.
Giúp chó tự tin làm quen dần với môi trường mới
Ban đầu sẽ rất khó khăn để làm quen đối với những chú cún nhỏ từ 1-2 tháng tuổi đã bị tách khỏi mẹ của chúng, ở độ tuổi này chúng vẫn còn khá non nớt. Hãy bắt đầu ngay từ lúc đón chúng, đưa ra khỏi lồng và cho cún tự do đi lại xung quanh giúp tạo tâm lý thoải mái, giảm bớt lo sợ. Sau khi đón về nhà, việc đầu tiên nên dắt chú cún của bạn đi từ ngoài vào trong nhà điều này khiến chúng cảm thấy dễ tiếp nhận với môi trường mới hơn, đồng thời không cảm thấy nguy hiểm khi “bơ vơ” ở một nơi xa lạ.
Hãy thiết kế cho cún một cái ổ thật ấm áp, có thể dùng tấm lót hoặc vải nhỏ giúp giữ nhiệt, tránh việc chó con bị lạnh bởi sức đề kháng cũng như khả năng chịu rét của chúng còn khá kém. Đừng vội nhốt chúng trong một cái lồng kín, bởi một không gian chật hẹp sẽ khiến chúng thấy lo sợ. Khi cảm thấy chúng thoải mái hơn hãy huấn luyện cho chúng ngủ trong lồng.
Hoạt động đủ nhiều vào ban ngày
Một phần nguyên nhân khiến chó con mới bắt về kêu nhiều vào ban đêm là do ban ngày chúng ít vận động. Rất nhiều nguyên nhân, một phần do môi trường mới , một phần do không có người chơi cùng hay bị nuôi nhốt trong lồng dẫn tới khi về đêm vẫn còn “dư” sức. Hãy cho chúng vận động bằng cách tập thể thao, chạy bộ cùng chủ, không những giúp chó hoạt bát hơn mà còn tạo mối liên hệ gần gũi với chủ.
Hình thành thói quen buổi tối
Trước khi đi ngủ 1-2 giờ đồng hồ, không nên cho chó của bạn vận động mạnh hoặc ăn tối quá nhiều để có thời gian tiêu hóa thức ăn. Đừng quên cho chó đi vệ sinh trước khi ngủ nếu không muốn chúng làm phiền khi bạn đang ngủ dở giấc. Nên thực hiện các thói quen trên một cách nghiêm túc, cho ăn đúng giờ, cho đi vệ sinh đúng chỗ, để đạt hiệu quả cũng cần có phần thưởng khi chúng nghe lời cũng như hình phạt đi kèm khi không “ngoan ngoãn”.
Lời khuyên
Bạn Cần Phải Làm Gì Khi Chó Con Kêu Nhiều Vào Ban Đêm?
Vì sao chó con hay kêu vào ban đêm?
Ngày đầu tiên khi bạn mang một chú chó con về một gia đình mới cùng đồng nghĩa em ấy phải xa rời ổ của nó, nơi có ba, mẹ, anh, chị, em của nó.
Và bạn biết đấy, như một đứa bé, nó cảm thấy không an toàn và muốn được che chở. Kêu la sẽ đến như một lẽ tự nhiên. Đây là cách cún con thể hiện rằng nó đang cảm thấy nguy hiểm và cần được bảo vệ.
Sẽ có một vài lí do sau đây khiến cho cún con của bạn kêu la ngay cả khi vào ban ngày:
Đói: Một vài chú cún con khi đói sẽ kêu rất to, nhưng không phải phần lớn. Vì vậy bạn không nên nghĩ rằng kêu la là dấu hiệu khi chúng cảm thấy đói.
Bệnh: Nhiều bạn sẽ nghĩ rằng một chú chó con khỏe mạnh thì sẽ không kêu la nhiều. Nhưng thật ra khi chúng bệnh chúng sẽ không kêu la nhiều như bạn nghĩ mà ngược lại chúng sẽ kêu rất nhỏ và yếu.
Muốn đi vệ sinh: Đây là một trường hợp đa số chúng ta thường hay gặp. Khi cún con muốn đi tiểu hoặc đi nặng nhưng không thể rời khỏi ổ, ví dụ như khi bạn nhốt nó trong chuồng gài cửa chẳng hạn, chúng đều sẽ kêu lên để báo hiệu điều đó.
Tuy nhiên, sẽ khá khó khăn trong việc nhận biết là chú chó con của bạn kêu lên vì muốn đi giải quyết nhu cầu hay chỉ đơn thuần là muốn gây sự chú ý từ bạn.
Nhưng đừng lo lắng, bởi vì sau này khi bạn đã hình thành một thói quen và giờ sinh hoạt cho cún con rồi thì bạn sẽ biết được khi nào chúng cần giải quyết và khi nào chúng đang làm nũng.
Bạn cần phải làm gì khi chó con kêu nhiều vào ban đêm?
1. Để chó con ngủ với bạn
Đây là một trong những cách thiết thực nhất, nhanh và cũng có hiệu quả khá cao. Nhưng không phải là ngủ cùng bạn luôn, mà chỉ là ngủ trong 3 – 4 đêm đầu thôi. Việc này giúp chó con có cơ hội thích nghi dần dần.
Ngủ cùng bạn sẽ giúp chó con cảm thấy ấm áp và thoải mái hơn. Cơ bản là bạn không cần bật đèn để chó con thấy được bạn, mà chỉ cần nó cảm nhận được sự hiện diện của bạn như mùi cơ thể, giọng nói, thậm chí là nhịp thở của bạn… Vậy là đủ giúp bé yên lòng và đỡ nhớ nhà hơn rồi.
2. Dùng một đồ dùng cá nhân của bạn cho cún con
Tuy nhiên, nếu bạn nào không được phép để chó con ngủ chung với bạn hoặc có vấn đề nào đó mà không thể để nó ngủ chung với bạn.
Đừng lo! vẫn còn nhiều cách khác để bạn tham khảo. Cách tiếp theo là dùng một món đồ cá nhân của bạn như: quần áo, khăn lau, vớ (không khuyến khích… đùa đấy!! ^^), nói chung là bất cứ món đồ nào có vương lại mùi của bạn trên đó và đặt nó cạnh chú cho của bạn.
Cách này sẽ phần nào làm dịu sự lo lắng của chó con hơn.
3. Đùa giỡn cũng là một cách
Trò này khá dễ, bạn hãy cứ giỡn với bé cho đến khi bé mệt lừ rồi sau đó đem bé vào chỗ ngủ. Nếu có đồ chơi cho chó bạn hãy để vào trong đó cho em nó chơi.
Việc này giúp chú chó của bạn luôn cảm thấy vui vẻ, át bớt đi nỗi sợ. Hãy khiến cho chú chó của bạn biết rằng việc chơi một mình cũng không tệ. Thêm cả việc chơi đùa mệt mỏi sẽ dễ khiến chó con đi vào giấc ngủ luôn, và bạn có thể yên tâm đi ngủ.
4. Luôn nhớ: Không động lòng
Việc phải nghe cún cưng của bạn rầu rỉ và la hét có thể sẽ khiến bạn cảm thấy khó khăn như thể nó đang rất đau đớn và khổ tâm. Nhưng bạn yên tâm! không có gì phải lo lắng cả, ẻm chỉ đang làm nũng thôi!
Bạn cần phải kiên quyết, khi nghe cún con của bạn la hét bạn tuyệt đối đừng chạy ra và ôm ấp, vuốt ve em ấy. Vì nếu bạn làm như vậy sẽ vô tình hình thành một thói quen ở cún.
5. Nghe nhạc hoặc chương trình TV
Cách này đôi khi mình thấy cũng có tác dụng, nó khiến cho chú chó của bạn dễ buồn ngủ. Đây là một cách phụ thôi, nhưng bạn cũng nên thử qua, có khi lại có tác dụng đấy!
6. Tập cho chó con thói quen không “mè nheo”
Như mình đã nói ở trên, là nếu như mỗi khi bạn nghe tiếng kêu la của chó con là bạn chạy lại dỗ dành thì sẽ vô tình khiến chúng nghĩ rằng việc kêu la sẽ gây được sự chú ý của bạn. Việc này không tốt chút nào, vì vậy bạn cần tập cho chó con thói quen “độc lập”.
Ví dụ, khi bạn biết cún con của bạn đang mắc và muốn đi vệ sinh, thế là em ấy sẽ la lên. Bạn khoan hãy tiếp cận hoặc mở cửa chuồng ra – nếu bạn đang nhốt em ấy trong đó – mà hãy đứng nhìn nó một lát. Nó sẽ biết bạn đang nhìn nhưng không vì tiếng kêu của nó mà bạn sẽ để ẻm đạt được mục đích. Đợi đến khi cún con yên lặng khoảng 1 phút, lúc đấy bạn hãy dẫn em ấy đi vệ sinh.
Bạn hãy lặp đi lặp lại hành động này cho đến khi chó con hình thành thói quen ấy. Đây cũng là một trong những bài huấn luyện cơ bản đầu tiên bạn cần dạy cho chú chó của bạn.
5
/
5
(
2
bình chọn
)
Chó Con Kêu Liên Tục Vào Ban Đêm Phải Làm Sao?
Bạn vừa nhận nuôi hoặc mua một bé cún con cực kì đáng yêu, bạn nâng niu, chơi đùa với chúng cả ngày.
Rồi sau một ngày mệt mỏi, bạn trở về với chiếc giường thân yêu của mình chuẩn bị cho một giấc ngủ thoải mái thì bạn nghe thấy tiếng gì đó. Vâng, không ai khác là chú cún con của bạn.
Và bạn ước là sẽ thật tuyệt nếu như em nó ngoan ngoãn yên lặng một tí để bạn có được một giấc ngủ trọn vẹn.
Tuy nhiên… mọi việc đôi khi không như ý bạn muốn, và sự thật là chúng sẽ kêu la thảm thiết không ngừng đâu!
Nhưng đừng lo lắng, vì mình ở đây để cho bạn một số lời khuyên hữu ích để cún con của bạn không kêu la nữa, giúp nó yên tâm hơn khi đến một ngôi nhà mới. Quan trọng hơn, làm cách nào để chúng có thể ngoan ngoãn và bạn có thể hoàn thành trọn vẹn giấc ngủ của mình.
Ngày đầu tiên khi bạn mang một chú chó con về một gia đình mới cùng đồng nghĩa em ấy phải xa rời ổ của nó, nơi có ba, mẹ, anh, chị, em của nó.
Và bạn biết đấy, như một đứa bé, nó cảm thấy không an toàn và muốn được che chở. Kêu la sẽ đến như một lẽ tự nhiên. Đây là cách cún con thể hiện rằng nó đang cảm thấy nguy hiểm và cần được bảo vệ.
2. Tại sao vẫn kêu liên tục dù đã có ổ ?Bạn tự hỏi là bạn đã cho cún con một cái chuồng hay thậm chí là một chiếc giường thú cưng vô cùng êm ái rồi, vậy tại sao nó vẫn cảm thấy không an toàn?
Điều này có thể giải thích một cách đơn giản là khi bạn mang chú cún con ra khỏi ổ của nó là nó sẽ la lên. Có thể lúc bạn mới mang đi thì nó không biết, nhưng khi dần nhận ra bản thân đã “lạc trôi” rồi thì nó sẽ la lên như một cách để tìm sự giúp đỡ của bố, mẹ, anh, chị, em.
Và nếu không tìm được bất kì sự phản hồi nào nó sẽ chủ động kêu la nhiều hơn để những con lớn nhận thức được sự “mất tích” của nó.
3. Tại sao chó con lại kêu la nhiều hơn vào ban đêm ?Trong tự nhiên việc kêu la hoặc hú đôi khi có thể giúp cún con thoát khỏi những tình huống nguy hiểm. Tuy nhiên ở nhà bạn thì điều đó lại có thể gây khó chịu cho bạn và những người xung quanh. Nhưng bạn cũng nên thông cảm cho cún con vì thật ra nó cũng chỉ muốn được cảm thấy an toàn.
Vào ban đêm, mọi việc sẽ trở nên tệ hơn khi bạn tắt đèn. Cún con của bạn sẽ cảm thấy bị bỏ rơi khi xung quanh nó là những đồ vật hoặc những nguy hiểm tiềm ẩn trong bóng tối có thể làm hại nó bất cứ lúc nào.
4. Cách để cún con không kêu la vào ban đêm Để cún con ngủ với bạnĐây là một trong những cách thiết thực nhất, nhanh và cũng có hiệu quả khá cao. Nhưng không phải là ngủ cùng bạn luôn, mà chỉ là ngủ trong 3-4 đêm đầu thôi. Việc này giúp cún con có cơ hội thích nghi dần dần.
Ngủ cùng bạn sẽ giúp cún con cảm thấy ấm áp và thoải mái hơn. Cơ bản là bạn không cần bật đèn để cún con thấy được bạn, mà chỉ cần nó cảm nhận được sự hiện diện của bạn như mùi cơ thể, giọng nói, thậm chí là nhịp thở của bạn… Vậy là đủ giúp bé yên lòng và đỡ nhớ nhà hơn rồi.
Dùng một đồ dùng cá nhân của bạn cho cún conTuy nhiên nếu bạn nào không được phép để chó con ngủ chung với bạn hoặc có vấn đề nào đó mà không thể để nó ngủ chung với bạn.
Đừng lo! vẫn còn nhiều cách khác để bạn tham khảo.
Cách tiếp theo là dùng một món đồ cá nhân của bạn như quần áo, khăn lau, vớ ( không khuyến khích… đùa đấy!! ^^), nón… nói chung là bất cứ món đồ nào có vương lại mùi của bạn trên đó và đặt nó cạnh chú cún của bạn.
Cách này sẽ phần nào làm dịu sự lo lắng của cún con hơn. Cũng khá hiệu quả đấy, tin mình đi!
Đùa giỡn cũng là một cáchTrò này khá dễ, bạn hãy cứ giỡn với bé cho đến khi bé mệt lừ rồi sau đó đem bé vào chỗ ngủ. Nếu có đồ chơi cho chó bạn hãy để vào trong đó cho em nó chơi.
Việc này giúp chú chó của bạn luôn cảm thấy vui vẻ, át bớt đi nỗi sợ. Hãy khiến cho chú chó của bạn biết rằng việc chơi một mình cũng không tệ. Thêm cả việc chơi đùa mệt mỏi sẽ dễ khiến cún con đi vào giấc ngủ luôn, và bạn có thể yên tâm đi ngủ.
Luôn nhớ: không động lòngViệc phải nghe cún cưng của bạn rầu rỉ và la hét có thể sẽ khiến bạn cảm thấy khó khăn như thể nó đang rất đau đớn và khổ tâm. Nhưng bạn yên tâm! không có gì phải lo lắng cả, ẻm chỉ đang làm nũng thôi!
Nghe nhạc hoặc chương trình TVCách này đôi khi mình thấy cũng có tác dụng, nó khiến cho chú chó của bạn dễ buồn ngủ. Đây là một cách phụ thôi, nhưng bạn cũng nên thử qua, có khi lại có tác dụng đấy!
Tập cho cún thói quen không “mè nheo”Như mình đã nói ở trên, là nếu như mỗi khi bạn nghe tiếng kêu la của cún con là bạn chạy lại dỗ dành thì sẽ vô tình khiến chúng nghĩ rằng việc kêu la sẽ gây được sự chú ý của bạn. Việc này không tốt chút nào, vì vậy bạn cần tập cho chó con thói quen “độc lập”.
Ví dụ, khi bạn biết cún con của bạn đang mắc và muốn đi vệ sinh, thế là em ấy sẽ la lên. Bạn khoan hãy tiếp cận hoặc mở cửa chuồng ra – nếu bạn đang nhốt em ấy trong đó – mà hãy đứng nhìn nó một lát. Nó sẽ biết bạn đang nhìn nhưng không vì tiếng kêu của nó mà bạn sẽ để ẻm đạt được mục đích. Đợi đến khi cún con yên lặng khoảng 1 phút, lúc đấy bạn hãy dẫn em ấy đi vệ sinh.
Bạn hãy lặp đi lặp lại hành động này cho đến khi cún hình thành thói quen ấy. Đây cũng là một trong những bài huấn luyện cơ bản đầu tiên bạn cần dạy cho chú chó của bạn.
5. Trường hợp cún con kêu la vào ban ngàyNhiều bạn sẽ nghĩ rằng một chú chó con khỏe mạnh thì sẽ không kêu la nhiều. Nhưng thật ra khi chúng bệnh chúng sẽ không kêu la nhiều như bạn nghĩ mà ngược lại chúng sẽ kêu rất nhỏ và yếu.
Muốn đi vệ sinhĐây là một trường hợp đa số chúng ta thường hay gặp. Khi cún con muốn đi tiểu hoặc đi nặng nhưng không thể rời khỏi ổ, ví dụ như khi bạn nhốt nó trong chuồng gài cửa chẳng hạn, chúng đều sẽ kêu lên để báo hiệu điều đó.
Tuy nhiên sẽ khá khó khăn trong việc nhận biết là chú chó con của bạn kêu lên vì muốn đi giải quyết nhu cầu hay chỉ đơn thuần là muốn gây sự chú ý từ bạn.
Quan trọng là phải cứng rắn…
Đừng để sự đáng thương của chúng đánh lừa bạn, hãy luôn tỉnh táo và yêu thương chúng đúng cách. Việc huấn luyện tốt không những giúp bạn thoải mái trong cuộc sống mà cún cưng của bạn cũng sẽ học được nhiều điều bổ ích.
Trong bài viết này, mình cơ bản chỉ ra một số cách để giúp cún con tập làm quen khi ở một mình. Việc này rất quan trọng, chó con sẽ hiểu khi nào là giờ nghỉ ngơi của mọi người và của cả em ấy. Giúp cuộc sống của bạn và chó cưng gắn kết và hạnh phúc hơn.
Tại Sao Mèo Kêu Vào Ban Đêm?
Tại sao mèo không ngủ vào ban đêm?
Mèo là động vật sống về đêm nên theo lẽ tự nhiên, các bé sẽ tỉnh vào ban đêm trong khi bạn cố gắng ngủ. Các bé có thể muốn chơi, khám phá, ăn, cào hoặc thu hút sự chú ý của bạn và đôi khi những hành động này khá ồn ào và đánh thức chúng ta dậy. Một số bé mèo cũng đặc biệt lười biếng vào ban ngày. Những bé mèo này sẽ có rất nhiều năng lượng để đốt cháy vào ban đêm vì các bé không tiêu thụ nhiều năng lượng trong lúc bạn thức.
Mèo kêu để gây sự chú ý vào ban đêmNếu mèo nhà bạn hoạt bát, tò mò và thích chơi đùa, bé có thể đánh thức bạn vào ban đêm bằng tiếng kêu để tìm kiếm sự quan tâm. Mèo sẽ làm nhiều thứ để thu hút bạn, bao gồm cào vào cửa phòng ngủ, sờ soạng người bạn, ngồi phịch xuống sàn trước mặt bạn và dĩ nhiên là cả kêu meo meo.
Nếu bé mèo kêu gào để khiến bạn chú ý trong khi bạn đang cố gắng ngủ, điều tốt nhất bạn nên làm là cố gắng phớt lờ các bé. Điều này tất nhiên là khó khăn đối với một số người, nhưng nếu bạn chú ý đến mèo trong khi bé đang gọi bạn, bạn sẽ chỉ khiến bé càng kêu nhiều hơn.
Ngay cả khi bạn phản ứng với mèo theo cách tiêu cực bằng cách hét vào mặt bé, điều này vẫn có nghĩa là bạn đang chú ý đến bé.
Ngày hôm sau, hãy làm tiêu hao năng lượng của mèo vào ban ngày bằng cách cho bé chơi đồ chơi. Bằng cách vắt kiệt sức mèo vào ban ngày, chúng sẽ ít có khả năng kêu meo meo để gây sự chú ý của bạn vào ban đêm.
Mèo kêu vì đói vào ban đêmBạn đã quên cho mèo ăn? Mèo thường kêu gào vì thức ăn, và một bé mèo đói vào ban đêm chắc chắn sẽ không thể giữ yên lặng. Bạn sẽ không ngủ được nhiều nếu để mèo đói, vì vậy hãy chắc chắn rằng bạn cho bé ăn trước khi đi ngủ. Đừng thức dậy để đáp lại tiếng kêu của mèo vào ban đêm, vì điều này sẽ dạy mèo nhà bạn rằng bạn sẽ cho bé ăn khi bé kêu.
Nếu bạn có một lịch trình làm việc vất vả hoặc lo lắng về việc quên cho mèo ăn, hãy cân nhắc đến việc mua một bộ cho mèo ăn tự động kiểm soát thời gian bữa ăn và lượng thức ăn mà bé mèo nhà bạn tiêu thụ. Điều này sẽ đảm bảo việc cho bé ăn thường xuyên và bé mèo nhà bạn sẽ ít đòi bạn cho ăn hơn.
Mèo bị chứng rối loạn nhận thứcTương tự như bệnh Alzheimer hoặc hội chứng Sundowner ở người, mèo có thể bị rối loạn chức năng nhận thức, điều đó ảnh hưởng đến khả năng phán đoán môi trường xung quanh các bé. Thông thường, những bé mèo “có tuổi” kêu meo meo mà không có lý do rõ ràng thường nhìn chằm chằm vào cái gì đó một cách bối rối, vô thức, và tình trạng này thường xảy ra vào ban đêm.
Nếu bạn nghi ngờ bé mèo nhà bạn bị rối loạn chức năng nhận thức, hãy bàn luận với bác sĩ thú y về một vài trường hợp có thể xảy ra. Bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên về việc bổ sung thêm các loại thực phẩm đặc biệt và chất dinh dưỡng để giúp não mèo hoạt động tốt nhất có thể.
Mèo có vấn đề về mắt hoặc bị điếcNếu một bé mèo không thể nhìn hay nghe, các bé có thể đang sợ hãi hoặc bối rối. Vào ban đêm, nhà bạn thường tối hơn và yên tĩnh hơn vào ban ngày, và nếu thị lực của mèo bị hỏng hoặc các bé bị điếc và không thể nhìn thấy bạn, các bé có thể kêu meo meo. Việc kêu meo meo này có thể là vì mèo muốn tìm kiếm bạn hoặc do các bé sợ hãi.
Con Chó Con Rên Rỉ: Vào Ban Đêm, Ban Ngày, Không Có Lý Do. Phải Làm Gì
Nếu một chú chó con vui nhộn xuất hiện trong nhà, thì bên cạnh niềm vui và tình cảm, sự kiện này sẽ mang đến những khó khăn nhất định. Ngoài ra, em bé sẽ cần được dạy mọi thứ, ngoài ra, chủ nhân sẽ phải học cách nhận biết khi nào chó con rên rỉ và phải làm gì trong trường hợp này. Nếu chủ sở hữu không phải là người gây giống chuyên nghiệp, người xử lý chó hoặc bác sĩ thú y, thì rất có thể, tiếng rên rỉ của thú cưng sẽ khiến chúng bị nhầm lẫn. Và, trong khi đó, phần lớn phụ thuộc vào hành vi đúng trong trường hợp này.
Rên rỉ là một cách để giao tiếp
Khi trả lời câu hỏi tại sao chó con rên rỉ, bạn cần hiểu rằng chó là loài động vật rất hòa đồng. Họ nói chuyện với sự giúp đỡ của sủa, để lại dấu vết trên lãnh thổ, vẫy đuôi và thậm chí nhìn vào mắt họ. Những hiện tượng này có thể nói rất nhiều. Vì vậy, rên rỉ là một trong những hình thức giao tiếp, bên cạnh việc khá phổ biến. Tiếng rên rỉ, con chó con thông báo cho người khác về sự hiện diện của nó, thu hút người mẹ, bảo vệ bản thân khỏi những con chó khác, vì tiếng rên rỉ ảnh hưởng đến chúng một cách nhẹ nhàng.
Những âm thanh này không phải lúc nào cũng có nghĩa là em bé bị đau, vì trong hầu hết các trường hợp, động vật bị bệnh âm thầm với một mức độ chịu đựng nhất định, hoặc khóc lóc yếu ớt.
Ngoài ra, chó thuộc giống này hay giống khác có thể khác nhau về tính khí. Một số con chó im lặng, một số khác rất “nói nhiều”, sau này thường sử dụng các kỹ thuật nói khác nhau, bao gồm cả rên rỉ.
Nếu một con chó con rên rỉ, nó có thể nói về những cảm giác hoàn toàn khác nhau – niềm vui, sự buồn chán, khao khát, sợ hãi, hoảng loạn, nhu cầu về một cái gì đó. Nó đáng để xem xét kỹ hơn về trạng thái của thú cưng nhỏ và, dựa trên hành vi và trạng thái đi kèm. Hơn nữa, rên rỉ đáng thương không phải lúc nào cũng cần can thiệp ngay lập tức …
Khi một con chó con cần sự giúp đỡ thực sự, và khi nào nó chỉ là một ý thích nên được bỏ qua?
Trạng thái cảm xúc của thú cưng
Nếu chúng ta nói về hành vi của động vật trong tự nhiên, thì rên rỉ là biểu hiện của sự khiêm nhường và khiêm nhường. Do đó, thành viên yếu hơn của gói nói với thành viên mạnh hơn mà anh ta từ bỏ. Đồng thời, toàn bộ tư thế của con chó thể hiện sự sẵn sàng tuân theo: tai bị ép chặt, đầu cúi xuống đất, đuôi bị gài. Thường trong tình huống như vậy, con vật rơi xuống đất với toàn bộ cơ thể.
Nếu thú cưng rên rỉ, thì sẽ chính xác để âm thầm chấp thuận hành vi đó và nghỉ hưu. Con chó sẽ hiểu rằng nó được tha thứ.
Ngoài ra, việc một con chó rên rỉ, chào đón những người quen thuộc hoặc chủ sở hữu trở về là điều khá bình thường. Trong trường hợp này, con chó con có thể mô tả các vòng tròn dữ dội, nhảy cao, cúi xuống trên bàn chân trước của nó. Hơn nữa, sự nhiệt tình nhanh chóng có thể được gây ra không chỉ bởi một cuộc chia ly dài, mà còn bởi một cuộc chia ly kéo dài nửa giờ.
Nếu đây không phải là chính xác khẩu vị của chủ sở hữu, hoặc cuộc họp bão tố quá dài, thì bạn có thể làm dịu con chó chỉ bằng một cách – không phản ứng với các biểu hiện của cảm xúc, không sắt và không nhìn vào mắt. Trong hầu hết các trường hợp, kỹ thuật này hoạt động, và con chó con dần bình tĩnh lại.
Chó thường sử dụng rên rỉ để có được một cái gì đó mong muốn. Điều này là do thực tế là mọi người phản ứng với những âm thanh đó theo cách mà họ rất vui khi thực hiện bất kỳ ý thích nào của thú cưng, nếu anh ta không than vãn. Và vì vậy, ngay cả những con chó con vô nghĩa cũng bắt đầu tận hưởng lợi thế của chúng.
Để cai sữa cho một con chó con rên rỉ, không cần phải nuông chiều ý thích của một con chó con. Và để cho anh ta thèm muốn hay không, bạn chỉ nên quyết định sau khi anh ta bình tĩnh lại và ngừng xuất bản rên rỉ.
Ngoài niềm vui, một con chó con có thể rên rỉ trong trạng thái thất vọng hoặc sợ hãi. Trong trường hợp này, thú cưng đáng chú ý, hạ thấp đuôi, áp tai vào đầu và liên tục nhìn xung quanh.
Nếu con chó con rất sợ hãi, nó không thể rên rỉ mà mạnh mẽ cào cửa, cố gắng ra khỏi phòng, tự làm tắc nghẽn đồ đạc, run rẩy với toàn bộ cơ thể và không tiếp xúc.
Con chó con có thể sợ hãi khi đi lại trong vận chuyển và bắt đầu rên rỉ lớn. Đó là lý do tại sao tốt hơn là mang thú cưng trong một mang đặc biệt để anh ta cảm thấy ít nhiều được bảo vệ và an toàn. Trên đường, bạn cần mang theo đồ chơi yêu thích hoặc một thú cưng mới, vẫn chưa được khám phá. Cũng hoàn toàn phù hợp để đánh lạc hướng đồ ngọt thú cưng.
Chó con sơ sinh rên rỉ
Giống như những đứa trẻ sơ sinh khác, chó con cũng đòi hỏi sự chú ý đặc biệt. Điều đáng biết là nếu chúng khỏe mạnh, được nuôi dưỡng tốt và gần gũi với một bà mẹ cho con bú, chúng sẽ không than vãn.
Lý do rên rỉ có thể là một bệnh thu được trong khi sinh. Thông thường, những con chó con đầu tiên bị nhiễm trùng tử cung. Di chuyển dọc theo kênh sinh, chúng hấp thụ tất cả sự nhiễm trùng trong chính chúng, dọn sạch lối đi từ đó cho các nếp nhăn tiếp theo. Chó con bị bệnh có thể rên rỉ, kêu la, chúng yếu đi, chúng không thể tự bú, không tăng cân và bắt đầu tụt hậu trong quá trình phát triển. Thường thì chúng chết, và những con chó con cuối cùng sống sót.
Trong trường hợp này, lứa được cho ăn cho con chó khác, và điều trị được đưa ra cho người mẹ đã sinh ra chó cái.
Nếu con chó có nhiều con (hơn 6 con), thì chủ sẽ phải cho chúng ăn, vì trong hầu hết các trường hợp, tất cả sữa mẹ đều không đủ. Những con chó con yếu nhất có thể nhận được ít dinh dưỡng, và điều này khiến chúng rên rỉ. Trong tình huống tương tự, một phụ nữ cho con bú khác có thể giúp đỡ, hoặc bitch sữa mua từ một nhà thuốc thú y.
Cún con rên rỉ
Thông thường, vào ban ngày, con chó con cư xử khá yên bình và vào ban đêm, nó bắt đầu các buổi hòa nhạc đáng thương của mình, ngăn không chỉ chủ sở hữu ngủ, mà cả cư dân của các căn hộ lân cận. Nếu một con chó con rên rỉ vào ban đêm, bạn phải xử lý ngay một hiện tượng tương tự.
Giải pháp đúng duy nhất trong trường hợp này là bỏ qua hoàn toàn thú cưng. Nếu bạn bắt đầu hối hận, chú chó con sẽ coi đó là một sự khích lệ và hiểu rằng bạn luôn có thể đạt được những gì bạn muốn theo cách này. Sau đó, anh ta sẽ rên rỉ thậm chí kéo dài hơn và đơn giản hơn, cầu xin tăng sự chú ý.
Nếu con chó con không bình tĩnh trong một thời gian dài, thì bạn có thể sử dụng lệnh “fu!” Nổi tiếng, bạn cần mở cửa và với giọng điệu nghiêm túc, to và rõ ràng, nói lệnh. Làm điều này sẽ có một thời gian dài cho đến khi con chó bình tĩnh lại. Nếu em bé đã ngừng rên rỉ, thậm chí trong 15-20 giây, thì cần phải khen ngợi nó vì điều đó. Dần dần, nhận được những mệnh lệnh kịp thời và những lời khen ngợi xứng đáng, anh sẽ học cách làm mà không rên rỉ trong một thời gian dài hơn.
Nghe cho thính giác của con người không phải là âm thanh dễ chịu nhất, nhưng bạn phải kiên nhẫn. Điều đáng ghi nhớ là hình phạt thể xác không phải là quyết định đúng đắn, nó sẽ dẫn đến kết quả tồi tệ hơn nhiều, vì hành vi của thú cưng sau khi bị đánh đập và những ảnh hưởng khác sẽ chỉ trở nên tồi tệ hơn.
Rên rỉ và lo lắng
Nhiều chú chó con lúc đầu không thể ở một mình và ngay khi chủ nhân vượt quá ngưỡng, chúng bắt đầu rên rỉ trong tim, chọc tức hàng xóm. Cuộc gọi của họ rất rõ ràng: Hãy đừng để tôi một mình, và tôi muốn với bạn! Hãy làm gì với biểu hiện của cảm xúc như vậy?
Trước hết, bạn không nên cố gắng tránh những tình huống như vậy, nếu không chú chó con sẽ hiểu rằng sau khi khóc, ai đó sẽ ở lại với anh ta, hoặc anh ta sẽ thoát khỏi chính mình với chủ. Trước khi rời đi, cần cung cấp cho bé tất cả những thứ cần thiết:
Nếu chó con được tiêm phòng, thì nó nên được đưa ra ngoài đường và không chỉ cho phép thực hiện công việc của nó, mà còn để chạy, vui đùa; Sau khi đi bộ căng thẳng, con chó sẽ muốn ngủ nhiều hơn rên rỉ.
Để thức ăn và nước uống miễn phí chắc chắn là một sự xao lãng khỏi những suy nghĩ cay đắng;
Chó con là trẻ em, vì vậy hãy chắc chắn được bao quanh bởi những đồ chơi yêu thích của bạn, những thứ đặc biệt mà bạn có thể nhấm nháp; sau đó anh ta sẽ thút thít ít hơn, bị phân tâm bởi một nghề nghiệp thú vị.
Đi ra khỏi cửa, bạn có thể quay lại sau vài phút và sử dụng lệnh “fu!”. Tất nhiên, bạn phải dành một chút thời gian, quay trở lại cửa và hơn một lần, nhưng nếu em bé ngừng rên rỉ, bạn chắc chắn nên khen ngợi anh ấy và thậm chí khuyến khích anh ấy với một điều trị.
Trong việc dạy thú cưng cho cuộc sống gia đình, các quy tắc chính là sự kiên nhẫn và tình yêu. Chỉ có cách này mới có thể đạt được kết quả mong muốn và có được sự tin tưởng và tôn trọng của người bạn bốn mặt.
Bạn sẽ là người đầu tiên tìm hiểu về các bài viết mới về chó.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Con Mới Bắt Về Kêu Nhiều Ban Đêm Phải Làm Sao? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!