Xu Hướng 10/2023 # Chó Con Bao Nhiêu Ngày Mở Mắt? Các Giai Đoạn Phát Triển # Top 18 Xem Nhiều | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Chó Con Bao Nhiêu Ngày Mở Mắt? Các Giai Đoạn Phát Triển # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Chó Con Bao Nhiêu Ngày Mở Mắt? Các Giai Đoạn Phát Triển được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Các bạn có biết, chó con bao nhiêu ngày mở mắt? Chó con khi vừa mới sinh ra thường có nhiều điểm khác biệt so với những con đã trưởng thành, nó không đơn thuần là sự khác biệt là kích thước mà còn về yếu tố tâm sinh lý. Chó con từ khi sinh ra đến khi tròn một tuổi ( 12 tháng) sẽ trãi qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, đồng thời trong các giai đoạn này thì các chú cún con có những thay đổi đáng kể so với thời điểm sơ sinh.

Chó con bao nhiêu ngày mở mắt?

Tùy thuộc vào giống loài mà kích thước ban đầu của những chú cún con không hề giống nhau, những giống chó như Chihuahua khi vừa mới sinh chó có kích thước vào khoảng 10cm, trong khi đó những giống chó như Becgie gần như có kích thước lớn gấp đôi. Bên cạnh đó tốc độ phát triển của chó con cũng tùy vào từng giống chó, chẳng hạn như chó con Cocker thường mở mắt sớm hơn so với Fox Terrier.

Giai đoạn chó sơ sinh

Khi vừa mới chào đời, chó con thường trong tình trạng không hề nghe hay thấy được bất cứ thứ gì xung quanh. Thậm chí việc điều khiển thân nhiệt hay bài tiết đối với những cũng là một điều nan giải. Lúc này chó con hầu như chỉ phụ thuộc hoàn toàn vào mẹ hay anh chị em để giữ ấm, chúc thường rúc người sát vào nhau để giữ cho cơ thể được ấm. Thời điểm này nếu chó con tách khỏi đàn và mẹ chúng thì chắc chắn chúng sẽ chết do thân nhiệt giảm nhanh chóng. Đôi khi các bạn sẽ thấy được chó con bổng nhiên khóc ré lên do cách xa khỏi tổ ấm của mình, hành động này chủ yếu muốn thu hút sự chú ý từ chó mẹ.

Giai đoạn chó sơ sinh được 2 tuần tuổi

Tuy lúc vừa chào đời chó con hầu như không thể nhìn hay nghe thấy được gì nhưng chúng có thể sử dụng khứu giác cùng xúc giác để xác định mùi sữa mẹ. Lượng sữa đầu tiên chúng được uống sau khi sinh còn được gọi là sữa non, nó rất giàu dinh dưỡng và kháng thể cần thiết cho quá trình phát triển sau này của chó con.

Trong 2 tuần đầu tiên chó con hầu như chỉ dành thời gian để ngủ, khoảng thời gian chúng thức giấc chính là lúc chúng bú sữa mẹ. Tất cả nguồn dinh dưỡng chúng hấp thu được sẽ giúp chúng tăng cân nhanh chóng và thường chỉ trong vòng 1 tuần đầu tiên cơ thể chó con có thể lớn gấp hai lần so với lúc vừa mới sinh. 

Giai đoạn chuyển tiếp từ hai đến bốn tuần tuổi

Từ tuần thứ 2 trở đi, cơ thể chó con có nhiều biến đổi lớn. Chó con cũng thường bắt đầu mở mắt trong giai đoạn này, khi chúng được 12-16 ngày tuổi và tai của chúng cũng có thể nghe được. Sự thay đổi này giúp mang lại những nhận thức mới cho chó con về cuộc sống xung quanh. Chúng bắt đầu học chó mẹ và những chú chó khác cách cất tiếng và thường mở rộng vốn ngôn ngữ của mình. Cún con cũng có thể tập đứng dậy khi được 15 ngày tuổi và tập đi lại khi được khoảng 21 ngày tuổi.

Vào khoảng 3 tuần tuổi, chó con sẽ phát triển vượt bậc từ giai đoạn sơ sinh sang giai đoạn chuyển tiếp. Đây cũng là thời điểm mà các giác quan của chó con phát triển nhanh chóng, đồng thời chúng cũng bắt đầu sống tự lập và ít phụ thuộc vào chó mẹ hơn. Giai đoạn này chó con bắt đầu khám phá môi trường sống xung quang, cùng với anh chị em hay bố mẹ vui đùa và cũng làm quen mới thức ăn khác ngoài sữa mẹ. Răng cún con lúc này bắt đầu nhú lên và mọc đầy đủ khi chúng được 5-6 tuần tuổi.

Giai đoạn làm quen với xã hội

Sau giai đoạn chuyển tiếp chó con sẽ bước vào giai đoạn tiếp theo, giai đoạn hòa nhập với cuộc sống và môi trường xung quanh ( Cuối tuần tuổi thứ 3 và kéo dài đến tuần thứ 10). Trong giai đoạn này chúng sẽ tăng dần sự tương tác với môi trường sống và ghi nhớ lại. Thời điểm  quan trọng nhất là khi chúng được 6-8 tuần tuổi, bởi vì lúc này là thời điểm chó con rất dễ dàng học cách làm quen và chấp nhận mọi người hay các loại thú cưng khác như một phần của gia đình mình. Từ khi cún con được 4 tuần tuổi, sữa chó mẹ cũng bắt đầu giảm dần cho đến khi hết hoàn toàn, trong khi nhu cầu dinh dưỡng chó con cần lại tăng lên nhanh chóng. Do không thể phụ thuộc vào sữa mẹ nữa, chó con bắt buộc phải tập ăn thức ăn khô.

Giai đoạn từ tám đến mười hai tuần tuổi

Thường thì chó con sẽ trải qua một khoản thời gian sợ hãi trong giai đoạn này, thay vì tỏ ra hiếu kỳ và tìm hiểu sự vật xung quanh mình chúng lại tỏ ra sợ hãi và chỉ tìm một góc nào đó để giấu mình. Bất kỳ thứ gì có thể làm cho cún con sợ hãi trong giai đoạn này có thể là nỗi ám ảnh đối với chung về sau, kể cả khi chúng trưởng thành. Vì thế trong giai đoạn này các bạn nên chý ý đến những biểu hiện bất thường của chú cún con để có hướng giải quyết kịp thời. Trên thực tế điều này không hề chứng minh rằng chú cún con nhà bạn nhút nhát, đây đơn thuần chỉ là một mốc thời gian mà bất kỳ chú cún con nào cũng phải trãi qua. Thay vì cảm thấy lo lắng các bạn nên nhẹ nhàng giúp chúng vượt qua giai đoạn khó khăn để hòa nhập với cuộc sống.

Advertisement

—–

chó con bao nhiêu ngày mở mắt

chó con mấy ngày biết đi

Chó Con Bao Nhiêu Ngày Mở Mắt?

Chó con bao nhiêu ngày mở mắt?

Chó con mới đẻ bao nhiêu ngày thì mở mắt? Như đã nói ở trên, khi vừa chào đời, chó con sẽ có đôi mắt nhắm và chỉ mở mắt vào tuần thứ 2 của cuộc đời chúng. Mặc dù đã mở mắt nhưng lúc này chó con sẽ không nhìn thấy rõ ràng mọi thứ xung quanh. Khi mắt chúng mở ra to hơn, khả năng nhìn của chúng mới được hoàn thiện hơn, và nếu như bạn nhìn kỹ, bạn sẽ thấy đôi mắt của chúng có màu xám xanh.

Tuy nhiên, màu mắt xám xanh sẽ không thể giữ được đến khi chó con trưởng thành, lúc trưởng thành màu mắt của chúng chỉ còn lại một màu là màu xám hoặc màu xanh. Chỉ có chó con đang trong thời kỳ phát triển mới có màu mắt xám xanh và khả năng nhìn xa của chúng sẽ được cải thiện tốt hơn khi đạt đến 8 tuần tuổi.

Chó con cũng giống như con người và các loài động vật khác, chúng phải mất một thời gian để phát triển trọng lượng cơ thể. Khi mới sinh ra, đôi khi sẽ có một vài chú chó con chỉ có trọng lượng khoảng 0.4kg hoặc ít hơn. Trong hai tuần đầu tiên của cuộc đời, chó con sẽ có xu hướng bò xung quanh bụng của chúng, đẩy chân và làm những việc vận động để tăng cường sức mạnh cơ bắp.

Trước khi bước tới giai đoạn chó con mới đẻ bao nhiêu ngày thì mở mắt thì khi mới sinh, chó con sẽ bị mù tạm thời, đôi mắt nhắm chặt khiến chúng không thể nhìn được bất cứ thứ gì xung quanh. Chó con bao nhiêu ngày mở mắt thường bắt đầu vào tuần thứ hai sau đó. Nhìn thấy đôi mắt hé mở của chó con, bạn chắc chắn sẽ cảm thấy rất háo hức bởi vì đây chính là giai đoạn đầu tiên chó con sẽ trải qua trong quá trình khám phá và học hỏi lần đầu kéo dài khoảng 1 tháng.

Bên cạnh đó, điều quan trọng là bạn cần quan sát khả năng nhìn của chó con, xác định tầm nhìn của chúng khi chúng mở mắt. Sau khi chó con mở mắt, bạn hãy ném một quả bóng lên không trung mà không để phát ra bất kỳ tiếng động nào. Việc làm này sẽ giúp chó con chú ý và tập trung hơn vào vật thể khi lần đầu mở mắt. Và nếu khả năng thị giác của chó con hoàn toàn bình thường, chúng sẽ di chuyển theo hoạt động tay của bạn khi bạn ném quả bóng. Còn nếu bạn phát hiện chó con không có phản ứng gì, thì người viết bài này tin rằng khả năng nhìn của chúng đang gặp vấn đề. Trong trường hợp này, bạn nên tìm đến bác sĩ thú y để kiểm tra tình trạng một cách khách quan nhất.

Khi chó con mở mắt, nếu bạn phát hiện thấy có dấu vết trầy xước hoặc dịch tiết gỉ mắt, hãy mang chúng đến bác sĩ thú y để kiểm tra. Hầu hết các vấn đề về mắt của chó con đều không quá nghiệm trọng nếu bạn phát hiện kịp thời và điều trị nhanh chóng.

Khi gặp phải những vấn đề này, bạn cần có bác sĩ thú y để giúp bạn giải quyết tình trạng một cách an toàn nhất. Đôi mắt và các bộ phận cơ thể khác của chó con rất dễ bị tổn thương. Các vấn đề về sức khỏe mắt có thể sẽ trở nên nghiêm trọng nhưng đa phần chó con sẽ hồi phục lại sau khi tình trạng được chữa trị khỏi lúc chúng còn nhỏ.

Điều quan trọng nhất là bạn xử lý đúng cách và tìm đến trợ giúp của chuyên gia, chú chó của bạn sẽ khỏi bệnh và có một cơ thể khỏe mạnh, cuộc đời hạnh phúc sau khi chúng trưởng thành. Hãy lắng nghe ý kiến của bác sĩ thú y về tình trạng của chó con, cho dù đó là vấn đề bạn không bao giờ nghĩ đến và điều trị kịp thời.

Chó con trong giai đoạn phát triển đều rất năng động đến nỗi bạn không ngờ được đâu. Vài tuần đầu tiên, chúng sẽ chỉ uống sữa và ngủ. Những tuần sau đó, tai và mắt của chúng sẽ mở ra, lúc này chính là giai đoạn chúng khám phá thế giới xung quanh. Đến ngày thứ 21, chó con sẽ bắt đầu đi tìm hiểu cuộc sống của chúng. Thời gian này chúng sẽ học được rất nhiều thứ từ chó mẹ cũng như những bài học hữu ích khác giúp chúng sinh tồn sau này.

Đến tuần thứ ba, chó con đã phát triển gần như hoàn thiện và có thể được đi lại xung quanh. Bạn nên tiếp xúc và chơi với chó con vào khoảng giữa tuần thứ ba và thứ bảy, đây sẽ là thời gian tốt nhất để làm quen với chúng. Bạn không nên tiếp xúc với chó con vào giữa tuần thứ bảy và thứ tám sau khi chào đời, bởi vì lúc này chó con đang trong giai đoạn có xu hướng sợ hãi những điều mới lạ.

Chó con cần được cho uống sữa 2 giờ/lần, chúng sẽ ợ và cần được hỗ trợ đi vệ sinh. Chăm sóc chó con mới sinh là một công việc tốn rất nhiều thời gian, hầu như là nguyên ngày của bạn. Chúng sẽ có nhu cầu uống sữa liên tiếp trong 2 giờ/lần hoặc lâu hơn (thậm chí là suốt đêm) và cần được hỗ trợ mọi vấn đề chức năng.

Chính vì quá khó khăn nên chỉ trong những lúc cần thiết, con người mới trở thành mẹ thay thế cho những chú chó con mới sinh. Một cô chó mẹ thay thế sẽ là sự lựa chọn tốt hơn là sự chăm sóc của con người. Tất cả những điều trên đều là việc làm mà chó mẹ sẽ thực hiện và bạn không cần phải lo lắng cho việc chăm sóc chó con lúc mới sinh.

Bạn cần phải đem chó con đến bác sĩ thú y kiểm tra trong những tuần đầu tiên khi vừa chào đời. Ngay cả những chú chó con khỏe mạnh cũng cần phải được kiểm tra kỹ càng. Nếu một chú chó con có thời gian không phát triển bình hơn đồng loại của chúng thì bạn cần phải lên lịch khám cho chúng ngay lập tức. Bất kỳ vấn đề tình trạng bệnh tật nào xuất hiện ở giai đoạn này đều cần đến sự hỗ trợ của bác sĩ thú ý.

Có thể nói rằng, chó con bao nhiêu ngày mở mắt không quan trọng bằng việc bạn chăm sóc bé như thế nào. Như đã đề cập ở trên, giai đoạn sơ sinh là giai đoạn vàng cho cún con phát triển toàn diện, để sau này có sức khỏe tốt. Chính vì thế, là một người nuôi dành tình thương cho thú cưng, bạn hãy tìm hiểu thêm về cách chăm sóc chó con để cún cưng có được sự phát triển tốt nhất.

Khi răng của chó con bắt đầu mọc, chó mẹ sẽ bắt đầu cho chó con cai sữa. Chó mẹ sẽ cảm nhận được những chiếc răng của chó con khi chúng uống sữa. Nếu bạn nhìn thấy chó mẹ cố gắng đẩy con của chúng ra khỏi người khi chó con đang cố gắng muốn uống sữa, thì đó chính là lúc chó mẹ đang cai sữa cho con. Đôi khi, chó mẹ vẫn sẽ chăm sóc cho chó con dù chúng đã mọc răng, nhưng chỉ trong những trường hợp cần thiết. Lúc này bạn nên bắt đầu để chó con chuyển qua ăn hoặc các loại .

Chó con bao nhiêu ngày mở mắt còn là dấu hiệu bạn bắt đầu cai sữa và chuyển thức ăn cho chó từ sữa sang các loại thực phẩm khác giàu dinh dưỡng hơn, để bé có đủ điều kiện phát triển toàn bộ cơ thể.

Có thể nói rằng, chó con bao nhiêu ngày mở mắt có ảnh hưởng đến việc cún cưng tiếp xúc với môi trường xung quanh. Và sau thời điểm này, bạn cũng có thể bắt đầu dạy cho cún con những thói quen cần thiết để giúp thay đổi những hành vi không tốt của chó, từ đó giúp việc nuôi bé sẽ trở nên thoải mái hơn.

Chó con cần có chó mẹ chăm sóc và nuôi lớn

Hãy tìm đến một con chó mẹ thay thế để chăm sóc nếu chó con mồ côi

Hãy chuẩn bị một không gian ấm áp, khép kín với chăn, khăn bông và được ủ ấm thường xuyên

Bạn cũng có thể bảo vệ đôi mắt của chó con sơ sinh bằng cách tránh các nguồn ánh sáng mạnh chiếu thẳng vào mắt của cún.

Bảo vệ chó con tránh xa ánh đèn, tiếng ồn lớn và chú ý đến chúng cho đến khi chúng được 1 tháng tuổi.

Chứng kiến chó con chào đời và lớn lên trong chính ngôi nhà của bạn là một quá trình cực kỳ tuyệt vời, rất thú vị đấy. Chó con rất dễ thương nhưng chúng đòi hỏi đáp ứng rất nhiều nhu cầu cần thiết, nhất là khi còn nhỏ. Qua những chia sẻ trong bài viết này, chúng tôi hy vọng bạn đã tìm được câu trả lời cho thắc mắc “chó con bao nhiêu ngày mở mắt?” và biết bản thân nên làm gì để chăm sóc và có được một chú chó ngoan ngoãn, gần gũi với con người.

📍 Gọi 0707.76.07.96 Để Mua Đồ Ăn – Phụ Kiện Thú Cưng Giá Rẻ

là cửa hàng cung cấp thức ăn và phụ kiện thú cưng hàng đầu tại chúng tôi Với hơn 1000 sản phẩm dành cho thú cưng nhập khẩu chính hãng, shop là nơi mua hàng tin cậy của tín đồ yêu chó mèo tại Việt Nam.

Giai Đoạn Phát Triển Của Cún Con

Mặc dù ở thời điểm này các chú cún trông đã khá lớn nhưng thực chất giai đoạn phát triển của chó con kéo dài từ lúc ra đời cho tới khi chúng được 1 hoặc thậm chí là 2 năm tuổi. Đến lúc đó, cún mới chính thức được coi là bước sang giai đoạn chó trưởng thành. Thời kỳ phát triển từ lúc sơ sinh đến 12 tuần tuổi là giai đoạn cún con có nhiều thay đổi nhất, nhưng từ sau 12 tuần tuổi trở đi, chú ta vẫn còn rất nhiều bước trưởng thành khác nữa.

Giai đoạn “vị thành niên”

Chó con thường bước vào giai đoạn “vị thành niên” khi chúng khoảng 10 tuần tuổi và thời kỳ này kéo dài cho tới lúc chúng có dấu hiệu dậy thì hay những thay đổi về mặt giới tính. Cũng trong quãng thời gian này, cún bắt đầu nhận thức được những hậu quả do hành vi của mình gây ra và xác định được cách cư xử đúng mực với từng hoàn cảnh nhất định.

Cún yêu ở độ tuổi này thường tỏ ra cực kì tò mò, nhiều lúc bướng bỉnh khiến bạn phát cáu và đôi khi lại còn bộc lộ tình cảm rất nhiệt tình nữa. Chính vì thế trong thời gian này, nếu bạn định dạy cún con điều gì, đừng ngại thử sức. Đây chính là thời điểm lý tưởng để bạn bắt đầu huấn luyện cún con.

Phần lớn thời gian thức giấc cún con dành để hoạt động. Điều này không chỉ mang đến niềm vui mà còn là những bài tập luyện cần có cho cuộc sống của mỗi chú chó. Ở giai đoạn này, cún con sẽ học hỏi thêm nhiều những hoạt động của loài chó như chạy, rượt đuổi, gãi, cắn hay chiến đấu. Ngoài ra, qua việc giao tiếp với chó mẹ và anh chị em trong lứa, cún sẽ học được thêm về những kỹ năng xã hội hay giao tiếp của chúng. Cún sẽ bắt đầu phải kiềm chế cắn nhau cũng như học hỏi thêm về những ngôn ngữ cơ thể của đồng loại. Qua việc chơi đùa, chúng được rèn luyện những biểu hiện ngoan ngoãn, phục tùng và chuẩn bị bước vào cuộc sống.

Từ 10 – 16 tuần tuổi: Những “thanh niên chểnh mảng”

Giai đoạn này là lúc mà cún sẽ có những biểu hiện trái khoáy và có thể kéo dài trong vài ngày hoặc vài tuần. Những chú cún dường như luôn thử thách người chủ của mình, đôi lúc thì giả vờ “quên” những huấn luyện chúng đã được học và có khi lại hành động như thể một thiếu niên nổi loạn.

Một số cún sẽ có những hành vi này khi chúng mọc răng. Chó con thường rụng răng sữa vào khoảng 3 tháng tuổi. Lúc này chúng có thể trải qua những cảm giác khó chịu bởi răng vĩnh viễn nhú lên và cún con có xu hướng gặm nhấm nhiều hơn hoặc nhai bất cứ thứ gì chúng có để làm giảm cơn đau.

Những hành vi ngỗ nghịch của cún trong thời kỳ này cũng có thể do chịu ảnh hưởng của hóc-môn. Không giống như nhiều loài khác, mức độ testosterone (hóc-môn giống đực) của một chú cún đực khi chúng 4 – 10 tháng tuổi có thể cao gấp 5 lần thời kỳ trưởng thành. Đó là lý do vì sao chó trưởng thành coi chúng là những “vị thành niên” và cần phải “học” cách thức của loài cún. Những điều học được chắc chắn sẽ giúp làm giảm các hành vi trái ngược của cún con cũng như sẽ dạy cho chúng những thái độ, cư xử đúng đắn trước khi quá lớn.

Tuy nhiên, ngay cả với những cún con đã được triệt sản từ trước thì trong giai đoạn này có thể cún vẫn có những thái độ trái ngược như vậy. Do đó, dù những người chủ đã thực hiện đúng mọi thứ cần làm, thì vẫn có thể phải trải qua giai đoạn khó khăn, gây nhiều bực bội này. Những lúc như vậy, bạn đành phải an ủi mình, sau đó kiểm soát chúng chặt hơn, thực hiện những chế độ đầy đủ, phù hợp hơn, kiên nhẫn huấn luyện nhẹ nhàng và tự nói với bản thân: “Chúng chỉ đang thử thách mình, rồi mọi chuyện sẽ tốt thôi”. Bởi vì giai đoạn này phải diễn ra như vậy.

Từ bốn đến sáu tháng tuổi

Trong giai đoạn này cún con sẽ lớn nhanh đến nỗi bạn có thể thấy được những thay đổi của chúng hàng ngày. Đây không chỉ là lúc cún thách thức bạn mà còn là thời điểm chúng muốn chứng tỏ vị trí của mình so với những thú cưng khác. Một vài cuộc cãi vã ầm ĩ hoặc những chiến đấu trong lúc chơi đùa có thể xảy ra. Đó dường như là quy luật của loài chó để những con vật lớn tuổi dạy cho cún con biết về những giới hạn. Đây là một điều bình thường và nghe thì có vẻ đáng sợ hơn thực tế.

Thực chất, mức độ testosterone của một chú cún đực chưa triệt sản sẽ tăng khi chúng được khoảng 4 tới 5 tháng tuổi. Đây được xem như là một cách để các chú chó lớn nhận biết những chú cún vẫn còn nhỏ nhưng cơ thể đã khá phổng phao và đây là lúc chúng phải học cách cư xử như những đàn anh.

Trong khoảng thời gian này, cún con còn có thể trải qua thời kỳ hay lo lắng, sợ hãi. Vấn đề này thậm chí có thể kéo dài đến cả tháng, đặc biệt ở những giống chó lớn. Đây là một vấn đề khá bình thường và không có gì đáng lo ngại cả. Thường thì nỗi lo sợ sẽ tương ứng với tốc độ tăng trưởng của cún. Bạn có thể sẽ chứng kiến một số hành vi của cún như tỏ ra hung hãn một cách vô lí hay cứ giữ khư khư những món đồ chơi lạc vào khu vực của mình. Lúc này, chỉ cần đảm bảo rằng bạn sẽ không chú ý nhiều tới những hành động do lo lắng đó của cún con và biết cách nói chuyện với chúng. Thay vì lo lắng tới những nguy cơ có thể xảy ra, những lúc như vậy, bạn nên tỏ ra tảng lờ chúng. Hãy giúp cún con tạo ra sự tự tin cho mình trong quá trình tập luyện để chúng sẽ không gặp những vấn đề khó khăn khác nữa sau giai đoạn phát triển này.

Tuổi vị thành niên: Từ sáu tới mười hai tháng tuổi

Hầu hết cún con của bạn sẽ dừng phát triển chiều cao sau giai đoạn này nhưng chúng sẽ vẫn tiếp tục tăng trọng lượng cơ thể. Bộ lông của chúng cũng bắt đầu được thay thế bởi lớp lông của chó trưởng thành.

Trong khi loài người, khi ở độ tuổi này vẫn còn đầy non nớt và cảm tính, thì những chú cún đực đã bắt đầu biết đánh dấu lãnh thổ của mình bằng nước tiểu. Khi cún đực được khoảng 10 tháng tuổi, mức độ hóc-môn testosterone trong chúng tăng cao hơn gấp 5 – 7 lần so với giai đoạn trưởng thành và sẽ giảm dần tới mức của một chú chó trưởng thành vào lúc được 18 tháng tuổi. Điều này ra hiệu cho những chú chó trưởng thành biết đã đến lúc chúng cần cảnh giác hơn với chó mới lớn và vì vậy giữa chúng sẽ có nhiều cuộc ẩu đả hơn. Thời gian chó cái động dục sớm nhất phải là khi chúng được 5 – 6 tháng tuổi, trong khi chó đực đã bắt đầu có dấu hiệu từ giai đoạn này.

Chó con trong độ tuổi này dường như luôn có mức năng lượng cao và chúng khá giỏi trong những trò chơi hoặc luyện tập có tổ chức. Việc huấn luyện và tiếp tục cho cún hòa nhập xã hội là yêu cầu cần thiết để đảm bảo cún yêu của bạn sẽ biết cách cư xử lịch sự với những chú chó hoặc những thú cưng khác và cả con người, bao gồm trẻ em lẫn người lạ.

Bước vào giai đoạn trưởng thành xã hội: trong khoảng từ 1 – 2 năm tuổi

Tùy thuộc vào từng giống chó, cún cưng của bạn sẽ đạt thể trạng trưởng thành ở độ tuổi này. Những giống chó nhỏ đạt mức trưởng thành sớm hơn so với những giống lớn. Sự trưởng thành trong những kỹ năng xã hội thì còn tùy thuộc vào trải nghiệm của cún với những thú cưng khác. Việc hòa nhập xã hội và huấn luyện cho cún vẫn tiếp tục trong suốt thời gian sau này, bởi vì luôn có những điều mới mẻ cún cần học hỏi hoặc kể cả những bài học cũ cũng luôn cần ôn tập và luyện lại. Sau cùng, sự vui vẻ của cún yêu trong một, hai năm đầu đời có thể giúp dự đoán về những năm ngập tràn tình yêu sắp tới.

Các Giai Đoạn Phát Triển Của Chó Con Bạn Cần Biết

Người ta nói “Chó mẹ nào đẻ chó con nấy”. Chó mẹ dạn dĩ nhiều khả năng sẽ sinh ra những chó con dạn dĩ. Ngoài ra, nếu bạn thường xuyên chơi đùa, âu yếm, trò chuyện với chó con thì nó cũng sẽ phát triển các “kỹ năng của người” để trở nên một thành viên tốt trong gia đình.

Chó con sẽ cai sữa lúc được 6-7 tuần tuổi và nó vẫn tiếp tục học các kỹ năng quan trọng từ các con chó cùng lứa khi chó mẹ dần rời xa chúng trong một thời gian dài. Những chó con được sống với các con chó cùng lứa ít nhất 3 tháng sẽ có nhiều khả năng phát triển kỹ năng xã hội tốt. Thông qua sự tương tác với chó mẹ và chó cùng lứa, chó con sẽ học biết thế nào là làm một con chó. Trong 8 tuần đầu đầu đời, những kỹ năng nếu không đạt được có thể sẽ bị mất suốt đời.

Giai đoạn sơ sinh: Từ sơ sinh – 2 tuần

– Đã có xúc giác và vị giác

– Chó mẹ có ảnh hưởng nhiều nhất đến chó con

Giai đoạn chuyển tiếp: Từ 2-4 tuần

– Chó mẹ và các chó con cùng lứa tiếp tục ảnh hưởng đến hành vi của chó con.

– Thính giác và khứu giác phát triển, mắt mở ra, răng bắt đầu mọc lên.

– Chó con bắt đầu đứng, đi được một chút, vẫy đuôi, sủa.

– Thị lực phát triển tốt trước khi chó con được 4-5 tuần tuổi.

Giai đoạn hòa nhập: Từ 3-12 tuần

– Chó con cần có dịp gặp gỡ các vật nuôi khác và người.

– Lúc 3-5 tuần tuổi, được vui chơi là điều quan trọng vì chó con bắt đầu nhận thức được xung quanh, bạn đồng hành (cả người và chó), và các mối quan hệ.

– Sự ảnh hưởng của các con chó cùng lứa tăng lên khi chó con được 4-6 tuần tuổi.

– Từ 4-12 tuần tuổi, chó con học cách chơi, phát triển kỹ năng xã hội, học cách cắn, khám phá ranh giới, phân cấp xã hội của mình và nâng cao khả năng phối hợp thể chất.

– Từ 5-7 tuần tuổi, chó con cần sự tương tác tích cực với con người khi trí tò mò phát triển và khi khám phá những điều mới mẻ.

– Chó con phát triển đầy đủ giác quan khi được 7-9 tuần tuổi. Nó đang dần cải thiện khả năng phối hợp về thể chất và sẵn sàng để được huấn luyện tại nhà.

– Từ 8-10 tuần tuổi, chó con có thể cảm thấy sợ hãi đối với một số đồ vật và sự việc. Trong giai đoạn này, chó con cần sự hỗ trợ và khích lệ tích cực nhiều hơn.

– Từ 9-12 tuần tuổi, chó con sẽ tăng cường phản ứng, phát triển kỹ năng xã hội với các con chó cùng lứa nhiều hơn cũng như khám phá môi trường, đồ vật xung quanh mình. Đây là khoảng thời gian thích hợp để huấn luyện chó con.

https://thucung.farmvina.com/cho-con-an/

Giai đoạn phân cấp: Từ 3-6 tháng

– Chó con biết phân chia cấp bậc (thống trị và phục tùng) trong gia đình và trong đàn.

– Nhóm con vật chơi chung (gồm cả những vật khác loài) bắt đầu ảnh hưởng đến cuộc sống của chó con.

– Bắt đầu mọc răng và nhai.

– Chó con cũng sẽ trải nghiệm một giai đoạn biết sợ khác ở giai đoạn 4 tháng tuổi.

Giai đoạn vị thành niên: Từ 6-18 tháng

– Chó con bị ảnh hưởng bởi con người và các thành viên trong bầy của nó nhiều nhất.

– Lúc 7-9 tháng, chó con bắt đầu khám phá nhiều hơn về khu vực của nó, thúc đẩy một giai đoạn nhai gặm thứ hai.

– Chó con sẽ trải qua giai đoạn đầu của hành vi tình dục nếu không bị cắt buồng trứng hoặc bị thiến.

Qua bai viết này, Farmvina mong rằng bạn đó có những hiểu biết nhất định về các giai đoạn phát triển của chó con.

Những Giai Đoạn Phát Triển Của Chó Con

NHỮNG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHÓ

Sự phát triển thể chất tương tự như hoạt động của một nhà máy. Muốn xây dựng một nhà máy, trước hết cần có sơ đồ ( Hệ Thần kinh); sau đó lắp đặt các máy móc, dụng cụ (bộ xương). Để nhà máy hoạt động được, người ta cần đến công nhân (cơ bắp) và công nhân sẽ đòi hỏi những quyền lợi (mỡ).

Chó khác với người, mỡ chỉ được tích tụ trong giai đoạn phát triển về sau mặc dù đây là hình thức dự trữ năng lượng chủ yếu. Chó con không thể nhờ cậy vào nguồn năng lượng nào khác ngoại trừ những khoản dự trữ glucogen nhỏ (nằm trong gan và các mô cơ) đủ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng trong khoảng 12 giờ sau khi sinh. Vì thế chó con hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường bên ngoài cho đến khi xuất hiện phản xạ rùng mình (6 ngày sau khi sinh), sự tích tụ mô mỡ (cuối tuần thứ 3) và sự phát triển các cơ chế điều khiển nhiệt độ cơ thể.

Trọng lượng của chó con thường bị giảm đi trong ngày đầu tiên, nhưng không quá 10% trọng lượng cơ thể. Sau đó, chúng tăng trọng rất nhanh. Trong những tuần đầu, trọng lượng tăng từ 5-10% mỗi ngày. Việc cân chó vào cùng một thời điểm mỗi ngày cho phép người nuôi có thể theo dõi được cự tăng trọng của chúng.

Nói chung, trong 2 ngày liên tiếp nếu chó con không tăng trọng thì cần phải được theo dõi chăm sóc đặc biệt. Chủ nuôi cần phải tìm ra nguyên nhân dẫn đến bất kỳ sự chậm phát triển nào. Trong trường hợp cả lứa chó đều có biểu hiện này, nguyên nhân có thể là do chó mẹ (không đủ sữa hoặc sữa độc). Nếu chỉ một hoặc vài con bị thì có thể do các yếu tố cá nhân (sứt môi, tranh giành thức ăn, v.v…).

Người nuôi cũng nên thường xuyên nghe tiếng khóc của chó con, quan sát chúng bú, theo dõi hành vi của chó mẹ, đánh giá sức sống của chó con, ghi nhận nhiệt độ trực tràng và kiểm tra sự hydrat hóa vì chó con có thể bị bệnh và chết rất nhanh trong giai đoạn này.

Sự phát triển dây thần kinh ở chó con mới sinh chưa hoàn chỉnh. Khi mới sinh ra, chó con như mù, điếc; khả năng khứu giác còn hạn chế, còn hệ thần kinh thì thiếu myelin, làm cho chó không thể xử lý nhanh các xung lực thần kinh. Do đó, người nuôi cần có kiến thức về thần kinh vận động, về sự phát triển tâm lý và giác quan để chẩn đoán và phát hiện sớm các khiếm khuyết, cũng như để tập cho chó con phát triển phù hợp với mục đích sử dụng về sau.

Trong 2 tuần đầu, người nuôi cần kiểm tra xem chó mẹ đã thực hiện các bản năng làm mẹ đúng chưa (đặc biệt hành động liếm con, giúp chó con hình thành phản xạ đi vệ sinh), cần theo dõi việc cho con bú, đặt những con yếu hơn ở đầu vú phía sau vì thường có nhiều sữa hơn. Người nuôi cũng cần thường xuyên kiểm tra không để móng chân chó con cào vào đầu vú làm chó mẹ đau và không chịu cho bú.

Giai đoạn sơ sinh

Chó con hoàn toàn phụ thuộc vào hơi ấm và sữa mẹ trong 3 tuần đầu tiên. Sau đó chúng sẽ bắt được đầu thử ăn thức ăn mà chó mẹ mang về, hoặc do người chăm sóc cung cấp. Chó mẹ cần giữ cho con mình luôn sạch sẽ, nếu không chúng dễ chết vì bệnh tật. Chó mẹ tiếp tục làm sạch con cho đến khi chúng học được cách tự làm 1 mình, nó cũng thúc đẩy chó con đi tiêu, tiểu bằng cách liếm vào cơ quan sinh dục.

Các giai đoạn phát triển của chó

Giai đoạn 2-3 tuần đầu:

Bắt đầu chăm sóc chó con từ 2 tuần tuổi, điều này quan trọng đối với quá trình chúng gần gũi với con người. Thời kì này chó mẹ cũng không lo lắng khi những người quen thuộc chạm đến con nó. Răng sữa mọc vào giai đoạn này, và cún con bắt đầu tập đi và ăn những thức ăn dạng lỏng như sữa, cháo. Chúng có thể tự đi tiêu, tiểu mà không cần đến sự giúp đỡ của chó mẹ, và các giác quan ngửi và nghe cũng bắt đầu hoạt động.

Giai đoạn 4-5 tuần tuổi:

Lúc này, chó mẹ bắt đầu “giáo dục” cho những đứa con mình bằng những tiếng gầm gừ, thường là khi chúng đòi ăn. Vào khoảng 4 tuần tuổi, mắt của cún con đã nhìn thấy rõ ràng hơn, chúng có thể đứng khá vững, đi chập chững trên 4 chân tuy ngắn và vẫn còn loạng choạng. Giai đoạn này, chúng thường lăn qua lăn lại, chơi đùa với anh chị em, gầm gừ và cắn nhẹ nhau, chúng cũng hay ngậm những vật lạ. Bạn có thể mua đồ chơi mềm cho chúng. Các giác quan phát triển hơn, biết quẫy đuôi và đã bắt đầu tập sủa.

Vào cuối tuần thứ 4, cún con rất hiếu kì về môi trường chung quanh, chúng di chuyển khá tự tin, đã có thể chạy và giữ thăng bằng khá tốt vào khoảng cuối tuần thứ 5. Tuy nhiên, phải thêm 5-6 tuần nữa, chúng mới có thể chạy nhảy tốt được. Thời gian này, chúng nên được ăn thêm thức ăn từ bên ngoài, chúng ta cũng nên tiếp xúc, và chơi đùa nhẹ nhàng, đều đặn với chúng từ giờ trở đi. Cún con lúc này cũng có thể rời khỏi chỗ ngủ để tự đi vệ sinh.

Giai đoạn 6 tuần tuổi:

Sự biểu cảm bằng mặt và tai đã rõ rệt, giác quan mắt và tai đã phát triển hoàn thiện. Chúng ta nên tập cho chúng ăn riêng vào lúc này để chúng không còn hoàn toàn phụ thuộc vào sữa mẹ nữa như tập ăn thức ăn cùng cơm nhuyễn, đồ ăn sẵn. Các răng sữa đã trở nên bén và nhọn hơn, chó mẹ cũng giảm bớt số lần cho con ăn. Thời điểm này cũng thích hợp để tiêm mũi chủng ngừa đầu tiên.

Giai đoạn 7-19 tuần tuổi:

Tiêm vác xin ngừa bệnh mũi hai vào lúc cún khoảng 10 tuần tuổi, cún con đã được cai sữa hoàn toàn và có thể hòa nhập khá tốt với con người, , đã sẵn sàng về nhà mới. Đây là thời điểm nên bắt đầu kế hoạch huấn luyện.

Giai đoạn phát triển ( 12 tuần đến 6 tháng tuổi )

Giai đoạn này, các chú cún thường làm phiền chủ vì việc nhai gặm, cắn phá những vật dụng của chủ. Vì giai đoạn này cún mọc răng, cần cho chúng những món đồ chơi thích hợp (đồ chơi, xương da mềm và dẻo dành riêng cho cún con) để cún có thể gặm. Cún cần học để không giỡn và ngoạm vào tay người, cún phải biết rằng việc đó không được phép. Ở giai đoạn này nó cần học để biết vị trí của mình trong gia đình, đó là vị trí thấp nhất trong đàn, nếu không nó sẽ cố gắng thể hiện vị trí thống trị lên người chủ. Việc huấn luyện cách cư xử và sự phục tùng nên được thực hiện đều đặn. Cún càng lớn thì khả năng tiếp thu và sự tập trung càng tốt hơn.

Giai đoạn phát triển tiếp theo ( 6 tháng đến 18 tháng tuổi )

Suốt thời kì này, cún con trở nên độc lập hơn. Quan niệm về lãnh thổ bắt đầu phát triển, đây là lúc khó khăn nhất để người chủ có thể điều chỉnh các trật tự trong bầy của chú chó, nhất là xác định chỗ được phép tiểu tiện, trên thực tế đã có nhiều người phải đầu hàng chú chó của mình. Nếu bạn có thái độ cứng rắn và dạy chúng cách cư xử tốt vào lúc này, bạn sẽ tránh được những mệt mỏi phiền phức về sau.

Giai đoạn trưởng thành ( trên 18 tháng tuổi)

Chú chó đã phát triển đầy đủ và hoàn thiện. cá tính cũng đã hình thành mặc dù vẫn còn có thể thay đổi, tính cách sẽ tiếp tục thay đổi cho tới khoảng 3 năm tuổi.

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Khi Nào Chó Con Mở Mắt? Phát Triển Chó Con

Chó con được sinh ra hoàn toàn bất lực và không chỉ cần sự chăm sóc từ mẹ mà còn cần sự chú ý của người gây giống. Đó là trong tháng đầu tiên của cuộc đời, trẻ sơ sinh đặc biệt dễ bị tổn thương. Do đó, cần biết khi nào chó con mở mắt và bắt đầu nghe những điểm quan trọng khác.

Phát triển chó con mới sinh

Cần lưu ý ngay rằng sự phát triển của mỗi con chó con là riêng lẻ và không thể xác định thời hạn chặt chẽ. Ngay cả các đồng nghiệp có thể khác nhau đáng kể với nhau.

2-3 ngày sau khi sinh, dây rốn biến mất khỏi những con chó con. Để tránh nhiễm trùng vết thương rốn, từ khi sinh ra, cần giữ chúng trong một căn phòng ấm áp trên một chiếc giường sạch sẽ. Trẻ sơ sinh ngủ rất nhiều và thường xuyên di chuyển và hối hả. Nó là cần thiết cho sự phát triển của cơ bắp và hệ thống thần kinh.

Sau một hoặc hai tuần, các bé bắt đầu di chuyển xung quanh – bò dọc theo đáy hộp. Trong khi chúng chỉ được hướng dẫn bằng mùi, vì thời gian chưa đến khi những chú chó con mở mắt sau khi sinh. Chó bắt đầu cố gắng đứng dậy và đi lại vào khoảng 16 ngày, và sau 21 ngày chúng có thể tự tin di chuyển. Đáy hộp và nơi chó con đi dạo, không nên trơn trượt. Nếu bàn chân của trẻ em di chuyển xa nhau theo các hướng khác nhau – phủ lên bề mặt một tấm chăn dày đặc.

Khi được 4 tuần tuổi, chó con chơi với nhau, chạy, chú ý đến đồ chơi. Lúc này, xã hội hóa bắt đầu, họ học cách giao tiếp với nhau, tiếp xúc với người đó.

Chó con được sinh ra không có răng. Giống như ở người, ở chó, răng bé mọc trước, sau này sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn. Răng sữa bắt đầu cắt sau 2-4 tuần. Đến hai tháng, tất cả răng sữa phải mọc ra.

Bao nhiêu thời gian để chó con mở mắt? Điều này xảy ra trung bình 12-15 ngày sau khi sinh. Tai mở sau – lúc 14-17 ngày và bạn chỉ có thể nghe thấy tiếng chó con vào tuần thứ 4. Có thể khó nhận ra các vấn đề về thính giác và điếc bẩm sinh, đặc biệt là khi chó con nằm trong số bạn cùng lứa. Thông thường, những thiếu sót này chỉ được tìm thấy sau khi chuyển đến một ngôi nhà mới.

Người gây giống có trách nhiệm nên chăm sóc sức khỏe của chó con từ khi sinh ra. Động vật phải được kiểm tra cẩn thận để loại trừ dị tật bẩm sinh. Nếu chúng được tìm thấy và không tương thích với cuộc sống, thì một giải pháp nhân đạo sẽ là ngủ.

Tiêu chuẩn của một số giống đòi hỏi phải gõ đuôi. Thủ tục này nên được thực hiện khi còn nhỏ – 2-4 ngày. Chính trong giai đoạn này, sự nhẹ nhõm được dung nạp dễ dàng nhất, động vật không phải chịu đựng và vết thương sẽ lành trong thời gian ngắn nhất. Theo quy định, thủ tục này được thực hiện tại nhà. Nếu chó con được đưa đến phòng khám, sau đó bạn phải mang chó cái đi, nó sẽ làm dịu và cho trẻ ăn.

Việc khử trùng được thực hiện ở 2 và 4 tuần, và ở 6-7 tuần tuổi – vắc-xin đầu tiên. Bitch wormhole với chó con. Điều cần thiết là không chỉ sợ băng và tròn, mà còn cả giun tim.

Chó con rời khỏi nhà không sớm hơn một tháng, thường là sau aktiki, được sản xuất trong 6-7 tuần. Một bác sĩ thú y hoặc chuyên gia từ câu lạc bộ giống chó kiểm tra những con chó con, sau đó họ nhận được tài liệu đầu tiên – một con chó con.

Khi nào chó con mở mắt sau khi sinh?

Trẻ mới biết đi được sinh ra rất nhỏ và hoàn toàn phụ thuộc vào người mẹ. Mắt và lối đi của họ bị nhắm lại. Nhiều nhà lai tạo mới quan tâm đến việc chó con mở mắt. Điều này thường xảy ra 10-16 ngày sau khi sinh. Mắt có thể mở cả trong một ngày và trong 3-4 ngày.

Chúng ta không nên quên rằng mỗi con vật phát triển với tốc độ của nó, và một số chú chó con có thể tụt lại phía sau anh chị em của chúng. Thông thường, một đôi mắt bé khỏe mạnh nên mở trước ngày thứ 20. Độ trễ như vậy không chỉ ra sự chậm phát triển, khiếm khuyết hoặc bất kỳ bệnh nào.

C 18 ngày bạn có thể giúp một chú chó con – rất cẩn thận và nhẹ nhàng lau mắt bằng nước ấm. Nước nên được đun sôi, bông gòn – vô trùng, tay – sạch. Trên mỗi mắt – một tampon mới. Trong mọi trường hợp, đừng xé mí mắt ra, đừng đưa tay vào mắt. Nếu chó con không mở mắt khi nó 20 ngày tuổi, hãy liên hệ với bác sĩ thú y của bạn.

Khi chó con mở mắt, chúng bắt đầu khám phá thế giới xung quanh. Họ có một sở thích và tính cách. Đây là thời kỳ phát triển tích cực và bắt đầu xã hội hóa.

Những gì bạn cần chú ý

Vì vậy, bây giờ bạn biết khi chó con mở mắt. Sự hình thành của võng mạc kết thúc vào ngày thứ 21. Điều rất quan trọng là không để trẻ sơ sinh dưới ánh sáng mạnh – nó có hại cho mắt. Thật tốt khi thấy những chú chó con bắt đầu ở tuổi bốn tuần.

Nếu mắt của chó con chưa mở, nhưng chúng trông sưng húp – đây là lý do để liên lạc với bác sĩ thú y, có thể bị nhiễm trùng. Hỗ trợ chuyên gia sẽ được yêu cầu trong trường hợp suppuration hoặc đỏ.

Chó con sơ sinh có đôi mắt hơi xanh. Sau này nó sẽ đổi thành vĩnh viễn. Nhưng nếu đôi mắt có vẻ xỉn màu, trắng hoặc quá xanh, thì hãy cho chó con xem bác sĩ thú y.

Khi chó con mở mắt sau khi sinh

Giai đoạn phát triển đầu tiên của trẻ sơ sinh kết thúc sau 18-20 ngày tuổi. Trong thời gian này, bé thể hiện khả năng giữ nhiệt, cuộn tròn thành quả bóng với anh em, khi mẹ không có mặt, đàn con có thể bò, tìm núm vú, mút.

Thính giác, tai, khứu giác và thị giác được các bé thu nhận trong giai đoạn này. Mắt của chó mở vào ngày 11-13. Nếu đến ngày thứ 18 của việc tiết lộ mí mắt đã không xảy ra, thì nó nên được giúp đỡ – làm ướt mắt bằng nước đun sôi.

Mí mắt không mở đồng thời, sự khác biệt có thể là vài ngày, nhưng nếu mắt không mở vào ngày thứ 25, bạn nên liên hệ với bác sĩ thú y càng sớm càng tốt.

Độ tuổi mở mắt phụ thuộc vào giống chó, một số giống chó dễ bị bệnh lý trong sự phát triển của mí mắt, dachshund, terrier đó. Sau khi bác sĩ thú y chẩn đoán xoắn của thế kỷ, cần phải thực hiện một hoạt động, hoặc để tránh mất thị lực. Nếu mủ tích tụ trên mí mắt, có thể con chó bị viêm kết mạc, có thể được điều trị bằng thuốc nhỏ và thuốc mỡ tetracycline.

Chó con được sinh ra bất lực và cần sự chăm sóc từ mẹ

Quy tắc chăm sóc trẻ sơ sinh

Đối với những con nhỏ và chó cái, cần phải xây dựng một cái tổ trong đó con chó có thể vươn mình và thư giãn, và những đứa trẻ sẽ không rơi ra ngoài nhờ những cái cản. Sử dụng một miếng đệm sưởi ấm, bạn cần duy trì nhiệt độ ổn định để chúng cảm thấy thoải mái và ấm áp.

Sự phát triển của từng đứa trẻ riêng lẻ và không thể xác định thời hạn chặt chẽ

Trong tuần đầu tiên của cuộc đời, con chó liếm bụng của con non và ăn bài tiết của chúng. Nếu phụ nữ không, hoặc hiếm khi cần giúp em bé làm trống ruột và bàng quang. Nó sẽ giúp trong trường hợp này, mát xa với một chiếc khăn mềm nhúng vào nước ấm.

Con cái có thể có vấn đề với sữa hoặc tuyến vú. Trong trường hợp này, chúng được nuôi bằng sữa mẹ vắt ra từ người mẹ hoặc người thay thế sữa chó, có thể mua tại phòng khám thú y. Tần suất cho ăn: cứ sau 2 giờ 0,5-1 ml. Khi bé lớn lên, liều sữa tăng lên, đàn con hai tuần tuổi ăn 5-10 ml mỗi lần.

Bổ sung thịt nên được dùng sau 25 ngày. Thịt bò được bào nhuyễn được cuộn thành những quả bóng có kích thước bằng hạt đậu và được cung cấp cho chó con. Bạn không thể ép thịt ăn, bạn chỉ có thể nhúng nhẹ thú cưng bằng mõm vào thức ăn hoặc cho một phần nhỏ thức ăn bổ sung vào miệng.

Điều quan trọng là phải đảm bảo rằng mỗi con chó con có được một phần, nếu bạn không xem bọn trẻ, những con mạnh sẽ lấy thức ăn khỏi những kẻ yếu và ăn quá nhiều. Thực phẩm chuyên dụng và tự nhiên nên được pha loãng với nước để có độ sệt. Với việc giới thiệu các loại thực phẩm bổ sung, cần theo dõi phân của chó con, bị tiêu chảy hoặc phân nhẹ, cần phải liên hệ ngay với bác sĩ thú y và tạm thời hạn chế cho con bú.

Khi nào tôi có thể đón một con chó con từ một con chó

Giai đoạn phát triển thứ ba – 6-12 tuần. Hệ thống thần kinh của trẻ được hình thành, các bé có được những đặc điểm tính cách cá nhân và khác nhau về hành vi. Đứa trẻ ở tuổi này vui tươi và ngọt ngào. Việc tách khỏi mẹ được thực hiện tốt nhất vào cuối giai đoạn thứ ba, vào lúc 12-16 tuần, khi khả năng miễn dịch của chó cái không còn kéo dài đến bắp chân, và những con mới sinh đang tích cực khám phá thế giới.

Ở tuổi 4 tuần, chó con chơi với nhau và chạy

Từ 4 đến 7 tháng, giai đoạn phát triển thứ 4 được tiến hành, trong đó bé cuối cùng được tách ra khỏi mẹ. Tiêm phòng nên được thực hiện ở ba tháng tuổi. Những con chó giống, mà chủ sở hữu tương lai muốn trưng bày tại triển lãm, tốt hơn là nên trưởng thành, sau đó bề ngoài của nó sẽ được nhìn thấy và những khiếm khuyết trong phát triển sẽ xuất hiện.

Với sự chậm phát triển bạn không nên hoảng sợ, tốc độ phát triển phụ thuộc vào giống chó, nhưng tốt hơn là nên tham khảo ý kiến ​​bác sĩ thú y để được tư vấn. Nếu bạn bắt đầu điều trị bệnh lý sớm hơn, có thể tránh được hậu quả khó chịu. Điều đáng ghi nhớ là mỗi cá thể là duy nhất, và trong mỗi lứa chó con yếu đuối được sinh ra cần được giúp đỡ thêm.

Các giai đoạn phát triển của tôm bố mẹ mới sinh

Cần phải hiểu rằng đối với mỗi giống chó, cũng như đối với mỗi con chó con, sự phát triển là riêng biệt – không thể đặt ra thời hạn nghiêm ngặt ở đây. Nó xảy ra rằng những con chó một lứa khác nhau đáng kể với nhau. Chúng có thể phát triển theo những cách khác nhau và tăng cân. Thông thường họ ngủ trong một thời gian dài, trong khi đẩy xung quanh rất nhiều – điều này là cần thiết cho sự hình thành các mô cơ và sự phát triển của hệ thần kinh.

Dây rốn của chó con rơi vào ngày thứ hai hoặc thứ ba sau khi sinh. Nếu điều này không xảy ra, điều đó có nghĩa là có một lý do để lo lắng – bạn phải liên hệ với bác sĩ thú y của bạn. Con cái bắt đầu chủ động di chuyển qua giường của nó sau một tuần rưỡi. Vào thời điểm này, những con chó nhỏ chỉ có thể được hướng dẫn bằng mùi – thời gian chưa đến khi chó con bắt đầu mở mắt. Tuy nhiên, họ đã cố gắng để đứng dậy. Lúc đầu, những đứa trẻ trông buồn cười và vụng về: bàn chân đang di chuyển xa nhau, dáng đi lung lay, cái đầu vướng vào nhau. Nhưng với sự tăng cường của các mô cơ chó con bắt đầu tự tin đi lại. Điều này xảy ra vào cuối tuần thứ ba của cuộc đời.

Điều rất quan trọng là chó con cảm thấy ấm áp, đó là lý do tại sao chúng có xu hướng gộp lại với nhau và gần gũi với mẹ hơn. Tất cả trong tuần đầu tiên, em bé bú nó cứ sau 1,5-2 giờ và ngủ phần còn lại của thời gian. Sau khi cho ăn, mẹ liếm vùng sinh dục và hậu môn của mỗi con bê, kích thích quá trình đại tiện và vi khuẩn.

Sự phát triển của các cơ quan của chó con

Khoảng cách mắt trong bất kỳ con chó con mở ra từ bên trong đến góc bên ngoài. Điều này không xảy ra cùng một lúc, nhưng trong vài ngày. Thông thường cả hai mắt mở cùng một lúc, nhưng điều đó cũng xảy ra là một mắt mở trước và mắt thứ hai sau 1-2 ngày. Tuy nhiên, khi điều này xảy ra, cá bố mẹ cần được bảo vệ khỏi tiếp xúc với ánh sáng mạnh trong vài ngày. Đôi khi chó con có thể không phản ứng với ánh sáng. Điều này không nên gây sợ hãi cho người gây giống, vì những con chó con thường không phân biệt giữa bóng tối và ánh sáng. Do đó, sau ngày chó con mở mắt, phải mất một thời gian trước khi chúng có thể nhìn thấy cũng như chó trưởng thành.

Ở tuổi nào làm chó con mở mắt?

Một câu hỏi như vậy được đặt ra ngay khi người gây giống chó trở thành chủ sở hữu của một đứa con mới. Hầu hết các chủ sở hữu thiếu kinh nghiệm quan tâm đến các điều khoản khi chó con mở mắt. Thông thường thời điểm này đến ở độ tuổi 10-15 ngày sau khi sinh. Nhân tiện, gần như đồng thời với sự giác ngộ, con non bắt đầu hoạt động đầy đủ và nghe. Tuy nhiên, đây là những giá trị trung bình, do đó, thời hạn như vậy chỉ nên được định hướng, nhưng không được đưa ra ngoài khuôn khổ cứng nhắc. Đối với mỗi giống chó, quá trình hiểu biết đầy đủ có thể xảy ra ở các giai đoạn khác nhau. Thông thường các điều khoản từ 10 đến 17 ngày. Nhưng nếu đến ngày thứ mười tám, đôi mắt vẫn chưa mở, chú chó con cần được giúp đỡ.

Vì những gì mắt không mở ngay sau khi sinh?

Tại sao chó con không được sinh ra ngay lập tức? Điều này là do thực tế là để phát triển đầy đủ các mô cơ của mí mắt, phải mất một thời gian. Như bạn đã biết, mí mắt đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển lành mạnh – chúng bảo vệ mắt khỏi bị khô và đeo các chức năng bảo vệ khi tiếp xúc với các yếu tố bên ngoài. Đó là vào số lượng chó con mở mắt mà sự phát triển tổng thể của thú cưng sẽ phụ thuộc.

Sự hiển linh sớm có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của chó con, vì mí mắt vẫn chưa được phát triển và không thể thực hiện đầy đủ chức năng của chúng. Để bé phát triển đúng cách, cần có một thời gian cho con bú bằng sữa mẹ, khi chó sẽ nhận được tất cả các vitamin và các nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển bình thường.

Vấn đề có thể xảy ra

Chờ đợi những chú chó con mở mắt không thể kéo dài quá lâu. Nếu mắt không mở vào ngày thứ mười tám, chó con cần được giúp đỡ. Để làm điều này, chúng được rửa bằng nước đun sôi ấm hoặc bôi lên mí mắt bằng thuốc mỡ mắt. Đó là khuyến khích để hiển thị một con chó con như vậy cho bác sĩ thú y – anh ta sẽ tư vấn những giọt thích hợp.

Tuy nhiên, nếu đến cuối tháng đầu tiên, đôi mắt vẫn không mở – một chuyến viếng thăm bác sĩ thú y là không thể tránh khỏi. Bạn không thể cố gắng để mở mí mắt của bạn. Nếu bệnh lý tuổi chó con cần phẫu thuật, thì tất cả các thao tác được khuyến nghị chỉ sau bốn tháng tuổi. Thông thường các chỉ định cho phẫu thuật là xoắn mí mắt xảy ra trong đá với nếp gấp trên mõm.

Đặc điểm của sự phát triển của chó con mới sinh

Trên thế giới có một số lượng lớn các giống chó khác nhau, và mỗi người muốn có một con thú cưng, tìm cách tìm một người bạn bốn chân theo ý thích, tính cách và khí chất của mình.

Đại diện sơ sinh của giống chó này được đặc trưng bởi trọng lượng cực kỳ thấp và trạng thái vô vọng. Khối lượng của một con chó con mới sinh thường khoảng 70 gram, nhưng đôi khi những con chó con lớn hơn có thể được tìm thấy trong lứa. Vào ngày họ chỉ có thể thêm 2-4 gram. Ngay sau khi sinh, họ thực tế không có khả năng ngay cả những cử động nhỏ. Chỉ có mẹ liếm khiến em bé thực hiện ít nhất là thở hiếm.

Vào ngày 12-16, có một thời gian những chú chó Chihuahua mở mắt ra. Quá trình này thực tế không khác với sự sáng suốt của con non của các giống chó khác. Cho đến ngày thứ 13, khe mắt vẫn nhắm chặt, tuy nhiên, người trẻ phản ứng với nguồn sáng chói với phản xạ chớp mắt. Nó sẽ biến mất chỉ sau 21-22 ngày, khi những chú chó con đã học cách kiểm soát chuyển động của con ngươi. Sự hiện diện của phản xạ lòng bàn tay (co giật của mí mắt) được quan sát vào ngày thứ ba của cuộc đời của sinh vật mỏng manh, và đến ngày thứ 9 thì cuối cùng nó cũng được phát triển.

Việc mở khe nứt lòng bàn tay xảy ra từ mép trong đến mép ngoài. Thông thường, mắt mở cùng một lúc, nhưng đôi khi điều đó xảy ra khi một mắt lần đầu tiên nhìn thấy ánh sáng và một mắt khác sau một vài ngày. Vào ngày đầu tiên sau khi mở, vết nứt của lòng bàn tay vẫn còn hẹp, tuy nhiên, ngay ngày hôm sau, vết mổ trở nên đúng hình và nước mắt tự nhiên phát triển. Tầm nhìn trở nên hoàn thiện chỉ sau 21-25 ngày của cuộc đời.

Chó con

Chúng thường mở mắt vào lúc 13-15 ngày sau khi sinh. Màu xanh tươi sáng độc đáo của mống mắt của những chú chó con husky mới sinh thật hấp dẫn. Tuy nhiên, trong phần lớn các đại diện của giống chó này, bóng băng bắt đầu thay đổi sau 3-4 tháng và sau nửa năm, nó trở thành màu lục nhạt, nâu hoặc gần như đen. Màu xanh của mắt của một chú chó Husky trưởng thành là một hiện tượng khá hiếm, và thậm chí ít phổ biến hơn là những đôi mắt khác nhau. Đây không phải là một cuộc hôn nhân giống. Thông thường, các biểu hiện của dị hợp tử xảy ra sau khi mắc bất kỳ bệnh nào khi còn trẻ, khi bóng râm của mống mắt vẫn chưa có thời gian để thay đổi. Với dị tật bẩm sinh, các dấu hiệu của bệnh có thể được nhận thấy ngay sau khi những chú chó con khàn khàn mở mắt. Sự bất thường này không được coi là một khiếm khuyết. Trái lại, nhiều người sành chơi giống chó rất mong muốn có được những con chó như vậy.

Chỉ sinh ra – và ngay lập tức bất lực

Ngay sau khi sinh, em bé hoàn toàn không chuẩn bị cho cuộc sống phía trước. Vì vậy, họ hoàn toàn thiếu thị giác, thính giác, nhưng khứu giác hơi phát triển, và rồi họ chỉ có thể nhận ra mùi của chính mẹ mình. Hơn nữa, ở trẻ sơ sinh, ngay cả điều hòa nhiệt độ vẫn chưa được phát triển, chúng không thể tự ấm lên, do đó chúng chụm lại và áp sát mẹ. Và thậm chí vụn bánh di chuyển bởi vụng về vụng về.

Chó con không thể tự sưởi ấm, vì vậy chúng co cụm lại và nép vào mẹ

Kết quả là, tất cả những gì có một khối khi sinh – một khứu giác nhỏ, khả năng bò và mút phản xạ. Nhân tiện, sau này, bắt đầu xuất hiện trong bụng mẹ, khi thiên nhiên chuẩn bị cho cá nhân một cuộc sống mới.

Và khi nào mắt sẽ mở?

Chúng tôi sẽ không mệt mỏi lâu: khoảng 10-15 ngày sau khi sinh. Nói chung, thời gian này là khá cá nhân, ngay cả trong số odnokomёtnikov nó có thể khá khác nhau. Và vâng, giống không quan trọng ở đây. Nhưng điều đáng chú ý là trong những con chó đi lạc, chó con trở nên nhanh hơn một chút: sớm nhất là 9-12 ngày.

Глазки открываются примерно через 2 недели после рождения

А вот малышам домашних питомцев не нужно расти в столь жёстких условиях улиц, поэтому у них в среднем глаза открываются на 13-е сутки после рождения. Помните также, что позднее прорезание никоим образом не может свидетельствовать об отставании в умственном, двигательном, рефлекторном развитии.

Глазки щенков прорезаются неравномерно

Достаточно редко оба глазика открываются в один и тот же день. Hầu như luôn luôn, người ta mở trước, rồi người khác, và thực sự việc mở diễn ra dần dần, và hơn nữa, nó bắt buộc từ góc trong đến góc ngoài.

Và vâng, lúc đầu, khối u sẽ không nhìn rõ vật thể. Một hình ảnh hoàn toàn mờ sẽ xuất hiện trước mắt anh ta, sẽ có được độ sắc nét với mỗi giờ trôi qua. Sau một vài ngày, con chó con sẽ có thể nhìn rõ, sẽ phản ứng với đồ vật.

Vì vậy, con chó con nhìn thấy trong những ngày đầu tiên sau khi mở lỗ nhìn trộm

Tất nhiên, những ngày này, chúng tôi chắc chắn loại trừ sự xâm nhập của ánh sáng mạnh vào các máy bay chiến đấu trẻ, bạn không bao giờ nên chịu đựng ánh nắng mặt trời, tốt hơn là để một vài tuần mạnh mẽ hơn, và chỉ sau đó bạn sẽ gây rối với chúng ngoài trời.

Cùng với đôi mắt, đôi tai dần dần được bao gồm!

Trong cùng thời gian, từ ngày 10 đến ngày 20, một phiên điều trần sẽ bắt đầu nổ ra giữa các Miles. Một lần nữa, dần dần, nhưng những đứa trẻ sẽ bắt đầu nghe thấy mọi thứ xung quanh, thậm chí chúng có thể phản ứng với âm thanh. Nhưng đừng sợ nếu chó con không thể hiện bất kỳ phản ứng nào với các nguồn tiếng ồn: điều này là bình thường, nhiều chuyên gia lưu ý rằng khiếm thính nói chung chỉ có thể được xác định ở tuổi 3-4 tháng, không sớm hơn.

Khi nghe, con chó bắt đầu phản ứng vào khoảng tuần thứ tư của cuộc đời.

Vì vậy, đừng vội vã phát ra âm thanh báo động, nếu bạn không thấy phản ứng với tiếng ồn: mọi thứ đều ổn, sau này thú cưng của bạn chắc chắn sẽ phản hồi! Theo quy định, con chó phản ứng với tiếng ồn lớn trong 3 tuần.

Tại sao không thử mở mắt trước thời hạn?

Chúng tôi hiểu rằng một số chủ sở hữu sẽ không kiên nhẫn để nhìn thấy đôi mắt nhỏ bé yêu thích của họ càng sớm càng tốt, nhưng chúng tôi không nên cố gắng mang lần này đến gần hơn! Thực tế là mí mắt nên phát triển đầy đủ để chúng có thể thực hiện các chức năng của mình:

bảo vệ giác mạc khỏi tất cả các loại ảnh hưởng bên ngoài,

ngăn ngừa khô bề mặt

thúc đẩy sự phát triển tự nhiên của nước mắt, có vai trò quyết định trong việc làm sạch các cơ quan thị giác.

Vì vậy, nếu mắt mở quá sớm, thì điều này có thể dẫn đến một số vấn đề. Ví dụ, một hiện tượng như mắt khô có thể phát triển, đối với việc điều trị bằng thuốc kháng sinh và thuốc mỡ đặc biệt sẽ cần thiết. Vì vậy, đừng can thiệp vào quá trình tự nhiên, chúng tôi vẫn là khán giả!

Phải làm gì nếu bạn vẫn không mở?

Thật tuyệt khi những chú chó con mở mắt ra, nhưng cũng có những tình huống trong đó 16 và 17 ngày sẽ trôi qua, và bạn vẫn không thể nhìn thấy vết cắt xuyên qua các cơ quan của thị giác. Vì vậy, nếu con chó con bị mù ngay cả vào ngày thứ 18, thì lựa chọn tốt nhất sẽ là một lời kêu gọi ngay lập tức đối với bác sĩ thú y. Chỉ có một chuyên gia có trình độ sẽ có thể đánh giá đầy đủ tình hình, chỉ định các thủ tục thích hợp.

Nhưng ngay cả khi không có bác sĩ thú y, bạn có thể giải quyết vấn đề. Thực tế là đôi khi những chú chó con đã tích lũy tích lũy trên mí mắt và lông mi, chúng dính vào nhau với mí mắt, ngăn không cho mắt cắt qua. Ngay cả bản thân chó cái cũng có thể giúp những con chó con bằng cách liếm mặt. Bạn cũng có thể giúp đỡ bằng cách lấy một tampon thông thường và nước đun sôi ấm. Bạn nên nhẹ nhàng rửa mắt bằng nước, nhưng không quá thường xuyên và chỉ một vài phút.

Để giúp con chó con của bạn mở mắt, rửa sạch bằng nước ấm chỉ trong vài phút.

Tệ hơn, khi sự phân rã đã đi …

Nếu mủ bắt đầu nổi bật, điều này cho thấy sự xâm nhập của vi sinh vật vào các khe nứt của lòng bàn tay. Con tôi bắt đầu phát triển bệnh mycoplasmosis, và, có lẽ, chlamydia, viêm kết mạc, được điều trị bằng cách rửa bằng furacilin kết hợp với thuốc kháng sinh dạng giọt. Thủ tục được thực hiện tối đa 6 lần một ngày, nhưng bác sĩ thú y sẽ cung cấp cho bạn các khuyến nghị chi tiết hơn, điều chỉnh chúng theo tình trạng riêng của thú cưng.

Và điều đó thật đáng tiếc nếu trẻ sơ sinh gặp vấn đề nghiêm trọng, ví dụ, xoắn mí mắt xảy ra ở các giống có nếp gấp trên mặt. Trong những trường hợp như vậy, phẫu thuật đã được yêu cầu, được thực hiện vào khoảng 3-4 tháng tuổi. Một lần nữa, liên hệ với bác sĩ thú y, người sẽ chẩn đoán chính xác và viết ra phương pháp điều trị. Nhưng đừng sợ, những trường hợp như vậy là cực kỳ hiếm, đây là một trạng thái cực đoan, xảy ra một lần trong một triệu!

Nếu sâu răng đã bắt đầu, bạn cần liên hệ với bác sĩ thú y.

Điều gì khác đang xảy ra tại thời điểm này?

Vì vậy, chúng tôi đã xác định rằng trong tuần thứ hai, con chó con mở mắt và tai dần dần phát triển. Và ở đây, theo nghĩa đen trong một vài ngày, bạn sẽ nhận thấy milaha dần bắt đầu thực hiện những bước nhỏ, mặc dù vụng về, mặc dù bị té ngã, nhưng nó bắt đầu! Nhân tiện, hãy chắc chắn để xem anh ta tại thời điểm này. Nếu bàn chân phân kỳ theo các hướng khác nhau, hãy trượt, sau đó đặt một cái gì đó ít trơn hơn ở dưới cùng của hộp để tạo điều kiện học tập.

Sau khi chó con mở mắt, răng sẽ bắt đầu cắt.

Và một quả bóng nhỏ đẹp sẽ biến đuôi! Vâng, vâng, nhưng chỉ có anh ấy sẽ làm điều đó cho đến nay không phải từ hạnh phúc của những gì bạn nhìn thấy. Đây là nơi phản xạ đi vào chơi. Nhân tiện, chúng cũng dẫn đến những gì bạn nhận thấy: con chó con bắt đầu nhai dần, cố gắng cắn. Chỉ có một lý do duy nhất: răng của anh ấy bị cắt trong những ngày 20-23. Thêm vào đó, chúng tôi đã bắt đầu tích cực quay đầu, khám phá thế giới xung quanh, thậm chí bắt đầu chọn một nơi yêu thích để ngủ, học cách giao tiếp với anh chị em của chúng tôi. Nói chung, “xã hội hóa” và phát triển đang phát triển mạnh. Chà, sau đó, sự thể hiện của nhân vật và cứ thế tiếp tục diễn ra.

Nên làm gì trong tuần thứ hai

Nếu bạn định làm một cái đuôi, sau đó thực hiện trong 2-4 ngày sau khi sinh, vào thời điểm đặc biệt này, cá nhân sẽ không phải chịu đựng, vết thương sẽ nhanh chóng lành. Nếu bạn dừng lại ở phòng khám, hãy chắc chắn để có một con chó cái với bạn, cô ấy sẽ bình tĩnh và cho em bé ăn.

Vào tuần thứ hai và thứ tư, việc tẩy giun được thực hiện và chó cái thường chống giun với những con chó con của cô. Và lưu ý rằng không chỉ có giun tròn và sán dây, mà còn có giun thân mật. Ở tuổi 6-7 tuần, bạn có thể thực hiện tiêm chủng đầu tiên. Tất cả điều này bạn có thể kiểm tra với bác sĩ thú y.

Điều quan trọng nhất của bài viết này là gì?

Mắt mở ra ở chó con trong khoảng 13 ngày sau khi sinh, nhưng có thể sớm hơn, có thể muộn hơn. Không cần phải sợ phát hiện muộn, đó là một quá trình hoàn toàn bình thường, không có khả năng dẫn đến các biến chứng. Nhưng nếu bạn thấy có mủ, sưng, các vấn đề khác, thì hãy khẩn trương đến bác sĩ thú y, hãy để anh ấy kê đơn điều trị. Giúp mắt có thể được mở ra, nhưng không sớm hơn 14 ngày, và sau đó với nước đun sôi ấm với tampon. Nói chung, tốt hơn là giao phó quá trình cho mẹ thiên nhiên và chỉ cần kiên nhẫn: bạn sẽ không nhận thấy người đẹp trẻ sẽ bay quanh nhà như thế nào, không để bạn ngủ!

Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Con Bao Nhiêu Ngày Mở Mắt? Các Giai Đoạn Phát Triển trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!