Bạn đang xem bài viết Cho Chó Mẹ Ăn Gì Để Có Nhiều Sữa Cho Con Bú được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sau quá trình sanh nở, nhu cầu dinh dưỡng cần cung cấp cho chó mẹ tăng cao để có thể sản xuất sữa cho con. Chính vì vậy các bạn cần phải cố gắng cho chúng ăn càng nhiều càng tốt, khẩu phần ăn của chúng có thể tăng gấp đôi hoặc điều chỉnh theo số lượng con mà chúng đang nuôi. Tuy nhiên, không có con chó nào có khả năng tiếp nhận một lượng thức ăn lớn như vậy, nên các bạn có thể chia thành nhiều bữa ăn trong ngày, thậm chí có thể để sẵn thức ăn trong chén để chúng có thể ăn bất cứ khi nào chúng muốn. Và chắc chắn một điều là thực đơn cho chó mẹ vào lúc này cũng phải được thiết kế một cách khoa học, vậy cần cho chó mẹ ăn gì để có nhiều sữa cho con bú?
Cho chó mẹ ăn gì để có nhiều sữa cho con bú?Cho chó mẹ ăn gì để có nhiều sữa rất quan trọng khi chăm sóc chó đẻ và chó sơ sinh.
Chất đạm là một trong những thành phần thiết yếu nhất mà các bạn cần phải ưu tiên hàng đầu khi thiết kế khẩu phần ăn dành cho chó mẹ sau sinh, sử dụng các loại thực phẩm như trứng, thịt gà, thịt vit, thịt bò, heo hay cá kết hợp với một phần gan và nội tạng khác. Đây là thực đơn được khuyên dùng hằng ngày và cho chó mẹ sau khi trãi qua quá trình sanh nở.
Điểm khác biệt trong khẩu phần ăn sau khi sinh là hàm lượng chất béo, trong thời gian cho con bú chó mẹ cần một lượng chất béo cao hơn rất nhiều so với bình thường ( Chiếm khoảng 15% khẩu phần ăn). Loại thực phẩm chứa nhiều chất béo có thể làm tăng nồng độ chất béo cần có trong sữa, rất tốt cho sự phát triển của chó con.
Các bạn có thể dùng cơm trắng cho chó mẹ ăn vì quá trình sản xuất sữa tiêu hao rất nhiều năng lượng và đường từ tinh bột là một trong những nguồng cung cấp năng lượng dồi dào nhất. Tất nhiên các bạn cũng không thể cho chó mẹ ăn quá nhiều cơm, điều này có thể làm chúng bị béo phì.
Chất xơ chứa trong rau xanh rất tốt cho hệ tiêu hóa của chó mẹ, tuy nhiên khi cho chó mẹ ăn các bạn nên tránh các loại thực phẩm như: Ngũ cốc, đậu và các loại củ cung cấp nhiều đạm thực vật ( không có ích lợi cho chó).
Thời điểm sau sinh là lúc mà các bạn cần cung cấp một nguồn canxi dồi dào cho chó mẹ, vì lượng canxi cần thiết có trong sữa mẹ sẽ giúp ích cho quá trình phát triển khung xương của chó con. Khi chăm sóc cho chó con, chó mẹ thường ưu tiên sữa cho các con của nó nên rất nhiều trường hợp chó mẹ bị tuột canxi và mắc bệnh co giật trong thời gian nuôi con. Các bạn có thể cho chó mẹ ăn xương, vỏ trứng xay nhuyễn hoặc uống thuốc bổ xung canxi.
Chó mẹ sẽ cần uống nước rất nhiều để cung cấp cho cơ thể và thúc đẩy quá trình sản xuất sữa. Có thể cho chó mẹ uống thêm sữa hoặc nước hầm xương, chúng vừa cung cấp nước cho cơ thể và vừa ngon miệng. Sữa cho chó mẹ chỉ nên dùng sữa dê hoặc loại dành riêng cho chó, còn các sản phẩm dành riêng cho người như: sữa tươi, sữa đặc, sữa bột,… đều không phù hợp.
Thông thường sữa chó mẹ sẽ tăng lượng dinh dưỡng và đạt tới mức cao nhất vào khoảng đầu tuần thứ 4 và duy trì trong vòng 1 tháng tiếp theo. Đây cũng là lúc chó con bắt đầu cai sữa và thường ăn ké đồ ăn của mẹ. Từ tuần thứ 6 trở đi, dinh dưỡng có trong sữa mẹ sẽ giảm dần và lượng sữa cũng giảm theo, đồng nghĩa với việc nhu cầu dinh dưỡng của chó mẹ cũng bắt đầu giảm.
—
Ăn Gì Để Mẹ Có Nhiều Sữa Cho Con Bú ?
Mình là Tuyết – Mẹ Kendy: Trong suốt 4 năm qua Tuyết đã tư vấn giúp đỡ hơn 10.000 mẹ có lại nguồn sữa nuôi con, sữa nhiều đặc mát và thơm… không chỉ về sữa mà cả về tâm lý, sức khỏe, nuôi dạy con nữa mình thấy thực sự hạnh phúc khi giúp được rất nhiều mẹ và thường xuyên nhận được nhiều lời cảm ơn, lời chia sẻ từ khắp mọi miền tổ quốc!
Nếu các bạn bị ít sữa mất sữa, sinh mổ… hay dùng nhiều loại mà vẫn không nhiều sữa hãy liên hệ với mình, mình sẽ tư vấn tận tâm, hết mình để có thể giúp mẹ nhiều sữa nhanh, đặc, mát thơm nhất: SĐT của Tuyết 0942.357.866 -0981.047.236
Ai cũng biết: Sữa mẹ là một nguồn dinh dưỡng vô cùng quý giá không có gì so sánh được với sữa mẹ, đối với sức khỏe và sự phát triển của trẻ sơ sinh. Rất nhiều mẹ mong muốn cho con bú lầm tưởng ăn nhiều thức ăn có chất là có nhiều sữa mẹ … Tuy nhiên, các mẹ ngày càng béo, tăng cân vù vù, eo bánh mì mà vẫn không có sữa về cho con. Đó là một câu hỏi phổ biến,”ăn gì để nhiều sữa“ nhưng cũng sẽ có câu trả lời đúng cho bạn.Em bé đã sinh được 1 tháng một mình, mẹ mất sữa do sử dụng kháng sinh. Sau đó, bị sữa ít dần dần, sau đó không còn tí nào, chỉ còn vài giọt.
Ăn gì để nhiều sữa cho con bú ?Mình cũng ăn tất cả mọi thứ, như các mẹ hay khuyên nhau trên mạng, ăn chân giò hầm đu đủ, uống thuốc tây, chè nọ chè kia…. Mà chẳng thấy sữa đâu, chán nản. Cảm thấy bùn lắm, chắc có mẹ cũng từng rơi vào hoàn cảnh như mình. Không biết phải làm gì. Không biết Ăn gì để mẹ có nhiều sữa cho con bú ?
May mắn, Tuyết được người nhà giới thiệu bài thuốc chữa mất sữa của dân tộc Mường. Chỉ sử dụng vài ngày đầu tiên của Tuyết trong sữa đã được nhiều hơn. Sau đó sữa về nhiều như lúc mới sinh, Tuyết vui lắm.
Tuyết cũng có chia sẻ với một người bạn, và kết quả hiệu quả tốt. Tuyết thấy Lợi sữa Mế Hà nên chia sẻ cho các mẹ để có sữa cho con. Tuyết rất hạnh phúc vì có thể đóng góp chút công sức của Tuyết giúp các mẹ, các bé cho các thế hệ tương lai của Việt Nam khỏe mạnh và thông minh.
Bạn chỉ cần uống trà lợi sữa Mế Hà sữa nhanh về! bạn sẽ thấy thật kỳ diệu!
bài viết tác hại khi cho con bú sữa công thức
Thuốc lợi sữa
Mẹ ít sữa phải làm sao
Thuốc Nam Lợi Sữa hiệu quả
Lựa chọn món ăn lợi sữa cho mẹ sau sinh
Cho Chó Mẹ Ăn Gì Để Có Nhiều Sữa?
Chó mẹ sau khi sinh nở cơ thể rất yếu đuối, cần phải có các món ăn đầy đủ dưỡng chất giúp cơ thể hồi phục và đem lại nhiều sữa để nuôi con.
Giai đoạn mới sinh, sữa mẹ là nguồn thức ăn tốt nhất cho cún con, là tiền đề đầu đời giúp xây dựng sức đề kháng cho cún. Trong giai đoạn này việc cung cấp nguồn thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng cho chó mẹ là vô cùng quan trọng để có nhiều sữa cho chó con bú.
5 loại dưỡng chất không thể thiếu trong thức ăn của chó mẹ sau khi sinh.Với bất kỳ chú chó mẹ nào giai đoạn này cơ thể cũng cần nhiều dưỡng chất hơn bình thường. Các sen cần lưu ý đảm bảo đủ 5 loại dưỡng chất cần thiết trong thức ăn của chó mẹ sau sinh là chất đạm, chất béo, tinh bột, canxi, nước.
Chất đạm là một trong những thành phần thiết yếu nhất mà các bạn cần phải ưu tiên hàng đầu khi thiết kế khẩu phần ăn dành cho chó mẹ sau sinh, sử dụng các loại thực phẩm như trứng, thịt gà, thịt vit, thịt bò, heo hay cá kết hợp với một phần gan và nội tạng khác. Đây là thực đơn được khuyên dùng hằng ngày và cho chó mẹ sau khi trãi qua quá trình sanh nở.
Điểm khác biệt trong khẩu phần ăn sau khi sinh là hàm lượng chất béo, trong thời gian cho con bú chó mẹ cần một lượng chất béo cao hơn rất nhiều so với bình thường ( Chiếm khoảng 15% khẩu phần ăn). Loại thực phẩm chứa nhiều chất béo có thể làm tăng nồng độ chất béo cần có trong sữa, rất tốt cho sự phát triển của chó con.
Các bạn có thể dùng cơm trắng cho chó mẹ ăn vì quá trình sản xuất sữa tiêu hao rất nhiều năng lượng và đường từ tinh bột là một trong những nguồng cung cấp năng lượng dồi dào nhất. Tất nhiên các bạn cũng không thể cho chó mẹ ăn quá nhiều cơm, điều này có thể làm chúng bị béo phì.
Chất xơ chứa trong rau xanh rất tốt cho hệ tiêu hóa của chó mẹ, tuy nhiên khi cho chó mẹ ăn các bạn nên tránh các loại thực phẩm như: Ngũ cốc, đậu và các loại củ cung cấp nhiều đạm thực vật ( không có ích lợi cho chó).
Ngoài bổ sung thức ăn nhiều dinh dưỡng ra sen có thể cho chó mẹ uống sữa. Sữa vừa có các thành phần dinh dưỡng cần thiết lại vừa cung cấp lượng nước giúp chó mẹ sản sinh ra sữa có thể tự nhiên nhất. Nhưng các sen lưu ý không nên sử dụng sữa dành cho người cho chó uống. Bởi vì trong sữa dành cho người có thành phần Lactose mà cơ thể động vật không có đủ enzim để tiêu hóa, sẽ dẫn đến ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
Có nhiều lý do khiến chó mẹ không đủ sữa hoặc hết sữa.Thông thường sau khi sinh khoảng 12 giờ thì chó mẹ có thể ăn được. Tuy nhiên có nhiều chú chó không chịu dẫn đến cơ thể suy nhược, không đủ sữa nuôi cún con. Hoặc chó mẹ chịu ăn nhưng nguồn thức ăn lại không đủ dinh dưỡng thì cơ thể cũng khó sản sinh ra sữa. Đặc biệt là ở giai đoạn mới dinh xong, chó mẹ cần nhiều Protein và Canxi giúp tiết ra sữa cho cún con. Thiếu nước cũng là một nguyên nhân khiến sữa của chó mẹ không đủ.
Sau sinh là giai đoạn khó khan và tốn nhiều sức khỏe của chó mẹ. Vậy nên các sen hãy chú ý chăm sóc cẩn thận và nên có một khẩu phần ăn hợp lý để chó mẹ và bầy cún con có thể phát triển khỏe mạnh nhất.
Mẹ Mổ Đẻ Nên Ăn Hoa Quả Gì Để Có Nhiều Sữa Cho Con Bú Mà Không Tăng Cân
Sau khi sinh mổ nên kiêng ăn gì?
Tuy bạn có vết mổ nhưng việc kiêng khem chỉ thực hiện với một số thức ăn không tốt cho quá trình lành sẹo như: Đồ nếp, rau muống, lòng trắng trứng gà… vì chúng là những thức ăn làm tăng quá trình tạo mủ viêm, hay gây ra sẹo lồi…
Không ăn thức ăn nhiều dầu mỡ, thức ăn đặc.
Tránh các thực phẩm gây ra sắc tố đen để tránh vết sẹo sâu hơn. Đồng thời cũng không nên dùng các thực phẩm có tính kích thích như cà phê, chè, hạt tiêu hay rượu vang…
Ngoài ra, thực phẩm lạnh như bắp cải, củ cải trắng, dưa hấu, lê… nên nhịn ăn sau 40 ngày để ngăn chặn thiệt hại cho đường tiêu hóa và răng.
Trong giai đoạn sản dịch đang ra rất nhiều này, bạn cũng nên ăn nhiều chất có tác dụng co hồi tử cung giúp đẩy nhanh chất dịch ứ đọng trong buồng tử cung.
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu sau khi sinh là rất cần thiết, vì đây là giai đoạn bà mẹ cần bổ sung dinh dưỡng và những chất giúp tăng lượng sữa mẹ cho bé bú. Bà mẹ nên ăn các thực phẩm như thịt heo, thịt bò, đặc biệt giò heo ( cung cấp sữa mẹ tốt), trứng, cá, sữa… đây là thực phẩm cung cấp nhiều chất đạm, sắt.. giúp cho vết thương khi mổ mau lành và chống bị thiếu máu, thiếu sắt.
Phụ nữ sau sinh mổ nên ăn hoa quả gì?Thường xuyên uống nhiều nước, bổ sung nhiều trái cây, rau xanh chứa vitamin C giúp tăng sức đề kháng và chất xơ phòng chống bị táo bón. Ngoài ra, dưới sự hưỡng dẫn của bác sĩ nên bổ sung thêm đa vitamin và khoáng chất dành cho phụ nữ mang thai và đang cho con bú.
1/ Phụ nữ sau sinh nên ăn chuốiChuối chứa lượng lớn chất sắt và kali có ích cho hệ tiêu hoá và tuần hoàn máu. Sắt là một trong những chất chính tạo hồng cầu để bù vào lượng máu người mẹ bị mất sau khi sinh con.
Do đó, các bà mẹ nên ăn chuối để tránh táo bón và thiếu máu sau khi sinh. Bà mẹ sau sinh càng ăn nhiều thực phẩm giàu sắt thì càng có nhiều sắt cung cấp cho trẻ qua sữa mẹ. Nó sẽ giúp phòng tránh tình trạng thiếu máu ở trẻ sơ sinh.
2/ Cam quýt tốt cho bà bầu sau khi sinh mổCam, quýt là loại thực phẩm tuyệt vời nhất cung cấp năng lượng cho các bà mẹ mới sinh. Quýt chứa hàm lượng lớn vitamin C và canxi. Vitamin C giúp cải thiện độ đàn hồi của thành mạch máu và ngăn ngừa hiện tượng ra máu ở bà mẹ sau sinh. Sinh xong, lớp nội mạc tử cung của người mẹ đã bị tổn thương và chảy nhiều máu. Nếu ăn quýt sau sinh thì người mẹ sẽ phòng tránh được hiện tượng chảy máu, mất máu.
Canxi là chất quan trọng trong việc hình thành xương và răng cho bé. Nếu mẹ thường xuyên ăn cam thì trẻ sẽ được cung cấp canxi qua sữa mẹ. Do đó, bà mẹ sau sinh hay ăn cam thì con không chỉ được cải thiện sự phát triển của xương và răng mà còn giúp ngăn ngừa bệnh còi xương ở trẻ.
Chưa kể, quýt còn có chất xơ giúp kích thích tiết sữa mẹ. Khi tuyến sữa của mẹ bị tắc, lượng sữa cung cấp sẽ giảm, thậm chí có thể gây viêm tuyến sữa. Hậu quả là trẻ không đủ sữa để bú. Bà mẹ sau sinh thường xuyên ăn quýt sẽ giúp tránh được các hiện tượng trên.
3/ Đu đủ tốt cho phụ nữ sinh mổĐu đủ là một loại quả giàu dinh dưỡng, chứa nhiều chất chống oxy hoá, chất khoáng, chất xơ hơn các loại quả khác. Đu đủ còn rất giàu protein, chất béo, các vitamin A, B, C, D, E…Ăn canh, hay cháo móng giò hầm đu đủ xanh sẽ giúp bà mẹ tăng lượng sữa, kích thích tiết sữa nhiều. Bởi thế, đây là món ăn phổ biến cho bà mẹ sau sinh. Món này còn giúp chữa các bệnh ít sữa hoặc sữa loãng ở sản phụ.
Thực đơn cho phụ nữ sau khi sinh mổ gợi ýSau khi sinh con phải chú ý đến chế độ dinh dưỡng trong ăn uống, đây là điều mà ai cũng biết. Nhưng trong 1 – 2 ngày đầu sau khi sinh, tốt nhất nên ăn các loại thức ăn nhẹ, dễ tiêu như: cháo, mì, trứng gà là chính. Không nên ăn thức ăn có nhiều mỡ như: chân giò, thịt gà mái. Cùng với sự hồi phục của khả năng tiêu hoá có thể ăn những thức ăn giàu năng lượng và dinh dưỡng: canh gà, canh xương….
Để đảm bảo người mẹ nạp đủ dinh dưỡng gồm protein, chất béo, đường, chất khoáng, vitamin, nước, trong ăn uống cần chú ý là thức ăn phải đa dạng, phối hợp thức ăn tinh và thô một cách hợp lý. Mỗi ngày có thể ăn 5 – 6 bữa, người mẹ không nên kiêng cữ quá nhưng tránh đồ ăn sống, nhiều mỡ, cay, có tính kích thích. Trong thời gian cho con bú, rượu, hút thuốc phải kiêng tuyệt đối. Một số bà mẹ có di chứng cao huyết áp trong thời kỳ mang thai cần phải ăn hạn chế muối.
Những bà mẹ bị rách tầng sinh môn và phải khâu, nên ăn thức ăn ít chất bã, chia nhỏ bữa ăn, 5 – 6 lần/ngày, ăn trong 3 ngày. Những bà mẹ phải mổ đẻ, sau khi mổ, công năng đường ruột đã hồi phục (khoảng 24 tiếng sau mổ) có thể áp dụng chế độ ăn từng lỏng đến đặc dần. Sau khi người mẹ có thể tự đi đại tiện được, có thể ăn chế độ bình thường.
Thịt: thịt thỏ, gan thỏ, bồ câu, thịt lợn, thịt vịt.
Rau: rau dền, rau cần, rau kim châm, bí đao, mướp, dưa chuột, cà chua, mướp đắng, tâm sen, lá sen.
Hoa quả: lê, dưa hấu, chà là, hồng.
Thịt: thịt dê, móng dê, sữa dê, thịt hươu, thịt chó, ba ba, rùa, tôm tươi, gan lợn, lươn.
Đường: đường mía, mật ong, đường cát.
Rau: hành, hẹ, tỏi, hành tây, đậu vàng, mộc nhĩ, đậu đen, vừng, củ cải, bí đỏ, hồi hương.
Hoa quả: hạch đào, long nhãn, táo ta, vải, mía, quýt, anh đào.
I. Một số sai lầm thường gặp trong chế độ dinh dưỡng sau sinh của mẹ:
Ăn nhiều chân giò để nhiều sữa : Đây là quan niệm sai lầm phổ biến ở các gia đình Việt Nam. Chân giò có rất nhiều mỡ sẽ làm cho các bà mẹ mau chống phúng phính tăng cân nhưng nguồn sữa chưa chắc đã đạt chất lượng cao nhất. Thay vào đó là nên đa dạng thịt cá các loại, 1 phần để tránh nhàm chán , 1 phần để đa dạng các dưỡng chất. Đạm trong thịt cá sẽ giúp tăng chất lượng của sữa mẹ và giúp em bé mau lớn hơn.
Ăn ít rau xanh : đây cũng là sai lầm các mẹ hay gặp. Bà bầu sau sinh rất thường hay táo bón, ăn nhiều rau sinh sẽ bổ sung vitamin, tốt cho sữa đồng thời cũng tránh táo bón cho bà bầu. Trong rau xanh có chất xơ sẽ giúp 1 phần trong công cuộc giữ được vóc dáng sau sinh
Uống nước ngọt, ăn nhiều thức ăn tinh bộ và đường : một số các bà mẹ rất thích uống nước có ga đặc biệt là nước ngọt. 1 số khác lại hay ăn những thức ăn có hàm lượng tinh bột cao. Hãy thay các loại thức uống này bằng nước đậu đen, đậu xanh, mè đen… vì các thực phẩm này cũng rất giàu đạm rất lợi cho sữa.
II. Những món ăn ngon giúp mẹ tăng lượng sữa cho con bú: 1. Móng giò hầm đu đủ giúp lợi sữaĐu đủ chứa nhiều prtein, chất béo, các loại vitamin A, B, C, D, E… Nấu cháo cùng móng giò và đu đủ xanh là một trong những cách giúp lợi sữa, thông sữa rất hiệu quả cho các bà mẹ đã được lưu truyền và sử dụng rộng rãi. Mặt khác, món ăn này cũng giúp trị chứng ít sữa hoặc sữa quá loãng.
2. Thịt bò giúp phục hồi sức khỏe cho các mẹ sau sinhBởi vậy sau khi sinh các bà mẹ trẻ cần ăn nhiều đậu phụ, các loại đỗ và đặc biệt là thịt bò để bổ sung sắt vào cơ thể. Đặc biệt, thịt bò cũng là thực phẩm rất giàu chất đạm và vitamin B12 – 2 chất dinh dưỡng cực kỳ tốt cho chị em đang nuôi con bằng sữa mẹ.
3. Hoa chuối giúp lợi sữa sau sinh 6. Rau khoai lang 7. Nấu cháo rau mùi 9. Rau ngót và rau má giúp các mẹ có nhiều sữaRau ngót là lựa chọn số một của nhiều chị em sau sinh bởi từ góc độ dinh dưỡng, lá rau ngót chứa nhiều vitamin A,B,C, canxi… Ăn rau ngót sẽ giúp các mẹ tăng lượng sữa, giảm nguy cơ viêm nhiễm, giúp co thắt dạ con. Chị em nên rửa sạch lá rau ngót, cho vào xay lấy nước uống hoặc ăn canh rau ngót hàng ngày.
10. Cam và việt quấtNhiều công trình nghiên cứu khoa học gần đây đã chứng minh rằng phụ nữ sau khi sinh con cần được bổ sung hàm lượng vitamin C cho cơ thể nhiều hơn khi đang mang thai. Chính vì vậy, mỗi ngày bạn đừng quên ăn thêm một vài trái cam, hay uống nước cam vắt để đạt hiệu quả tương tự.
12. Socola đenTrong thời gian cho con bú, để đảm bảo nguồn năng lượng trong cơ thể và lượng sữa tiết ra đều đặn, chị em cần uống đủ 2 lít nước mỗi ngày. Chú ý đừng đợi đến khi cơ thể khát khô mới bắt đầu uống bởi khi đó bạn đã bị mất nước.
Các mẹ có thể kiểm tra xem cơ thể mình đã “nạp” đầy đủ nước chưa bằng cách kiểm tra màu nước tiểu. Nước tiểu có màu vàng đậm đồng nghĩa với việc cơ thể chị em đang thiếu nước trầm trọng.
Nếu không thích uống nước lọc, các mẹ có thể dùng thêm nước trái cây, sinh tố…Lưu ý hạn chế sử dụng nhiều các đồ uống có chứa caffeine như cà phê hoặc trà (nên dưới 300 mg/1 ngày). Caffeine lẫn trong sữa mẹ có thể làm em bé trở nên dễ cáu kỉnh, kích động và khó ngủ.
15. Quả chà là 17. Rau họ bầu:Hoa chuối lá hoặc chuối tiêu thái nhỏ, luộc chín ăn hoặc trộn nộm với lạc, vừng rang, ăn 2-3 bữa liền giúp thông sữa rất tốt.
21. Cháo thịt nạc tôm tươi 22. Cháo mè đen 23. Đu đủ xanh 24. Táo đỏ (táo tàu)Măng là một trong những thực phẩm rất được ưa thích và cũng giàu chất xơ vào bậc nhất. Chất cơ trong măng có thể kích thích dạ dày co bóp, hỗ trợ quá trình tiêu hóa, tạo ra cảm giác no bụng.
Trong tiết hè oi bức bạn nên chế biến măng thành những món nộm, nấu canh, ngâm giấm tỏi. Măng là thực phẩm dẫn dắt các thức ăn khác, với mùi vị đặc trưng, thú vị. Phụ nữ đang thời kỳ mang thai nên dùng măng tây thường xuyên vì chất acid folic trong măng tây rất tốt cho sự phát triển của bé. Khi bé đã chào đời, măng tây cũng giúp các bà mẹ có nguồn sữa dồi dào. Ngoài ra ở phụ nữ đang trong độ tuổi trưởng thành, măng tây giúp kinh nguyệt điều hòa, khí huyết lưu thông.
III. Một số mẹo giúp mẹ nhiều sữa: 1. Nên sinh con tự nhiênViệc sinh mổ cần dùng nhiều thuốc kháng sinh để tránh nhiễm trùng vết mổ nên sẽ ảnh hưởng đến quá trình sản xuất sữa sau khi sinh. Còn khi sinh thường, hàm lượng oxytocin và prolactin được tối ưu hóa, kích thích sữa về nhanh và nhiều hơn. Bên cạnh đó, trẻ sơ sinh cũng chịu ít nhiều tác động của các loại thuốc nói trên, ảnh hưởng đến khả năng bú mẹ của bé.
2. Cho con bú ngay sau khi sinhSinh thường được coi là bước khởi đầu thuận lợi trong việc nuôi con bằng sữa mẹ nhưng như thế không có nghĩa là những mẹ sinh mổ sẽ không thể cho con bú thành công. Dù sinh thường hay sinh mổ, mẹ đều nên cố gắng cho con bú trong vòng một giờ sau sinh để tận dụng được nguồn sữa non quý giá, đồng thời có những cử chỉ âu yếm, gần gũi với con càng nhiều càng tốt. Ở bên con và cho con bú bất cứ khi nào bé muốn sẽ tạo nên phản xạ tích cực cho cơ chế sản xuất sữa của mẹ.
3. Tích cực cho con bú 4. Hạn chế sử dụng bình sữaMẹ có biết rằng trẻ sơ sinh cần sử dụng những cử động lưỡi và hàm khác nhau khi bú mẹ và bú bình? Khi bé mới làm quen với việc bú mẹ nhưng cùng lúc lại “học” bú bình, việc bú mẹ của bé có thể bị ảnh hưởng theo chiều hướng xấu. Do đó, mẹ nên hạn chế việc cho con bú bình, ngay cả khi đó là sữa mẹ, cũng như việc dùng núm vú giả ở thời kỳ đầu sau sinh.
5. Dùng máy hút sữa nếu cầnKhá nhiều mẹ thường dùng máy hút sữa ngay sau mỗi cữ bú của con vì nghĩ rằng việc này sẽ kích thích sản xuất sữa nhiều hơn. Tuy nhiên, theo một số chuyên gia dinh dưỡng, thói quen này ở những tuần đầu sau sinh sẽ làm mất đi sự cân bằng tự nhiên giữa lượng sữa mà mẹ sản xuất ra với lượng sữa mà bé cần. Các mẹ sẽ mất thêm thời gian cho việc này một cách không cần thiết mà còn có thể dẫn đến tình trạng căng tức ngực hoặc nghiêm trọng hơn là áp xe vú do sữa ra quá nhiều.
6. Chườm nóng để kích sữa vềMột trong những bí quyết để kích thích sữa về mà mẹ có thể tự thực hiện tại nhà là chườm nóng kết hợp massage ngực, đồng thời chườm nóng cho vai và lưng trước khi cho con bú.
Chuyện những bà mẹ vật vã ăn uống để có nhiều sữaThấy mẹ đẻ bưng bát móng giò hôm thì hầm với đu đủ, hôm thì nấu canh cùng hoa atiso, hôm khác lại ninh nhừ cùng lạc bắt ăn sáng để có nhiều sữa cho con mà Lê phát “ọe”.
Vì sinh mổ nên Lê bị mất gần 2 tuần đầu sữa chưa về. Mẹ đẻ Lê ở quê lên chăm con gái và cháu ngoại, ngày nào bà cũng tẩm bổ cho Lê bằng món móng giò để mau có sữa mà cho con bú. Gần một tháng “vật vã” với móng giò, giờ chưa nhìn thấy, chưa ngửi thấy mà hễ ai nhắc tới tên “móng giò” là Lê thấy sợ.
“Đình công” mãi, mẹ đẻ Lê lại động viên: “Gái đẻ thì phải chịu khó thế mới có nhiều sữa cho con bú chứ. Ngày xưa, mẹ phải ròng rã ăn móng giò hầm đu đủ, chứ có biết ninh cùng lạc hay lấy đâu ra hoa atiso mà đổi món”. Nhắm mắt nhắm mũi nuốt hết gần nửa bát móng giò, Lê nhăn nhó kêu: “Mẹ xem có nghĩ ra món nào vẫn bổ, vẫn lợi sữa ngoài móng giò không. Chứ thế này con chịu không nổi”.
Mang tâm trạng nhẹ nhàng hơn Lê, Hiền (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) nhớ lại thời ở cữ, được bà ngoại tẩm bổ cho để hoàn thành ước mong nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn 6 tháng đầu. Ngay từ khi Hiền mang bầu, mẹ đẻ đã lo khoản nước uống vừa mát, vừa tránh táo bón lại lợi sữa cho con gái sau này. Hai thứ nước uống được mẹ Hiền cất công chuẩn bị từ sớm là nước vối và nước từ lá đinh lăng sao khô. Nước vối thì Hiền đã từng uống thấy mát, dễ chịu, có thể uống thay nước lọc được nhưng còn nước lá đinh lăng thì do chưa uống thử nên Hiền sợ đắng.
Nhưng điều Hiền sợ nhất là ngày nào cũng bị mẹ bắt ăn cá diếc nấu mướp đắng. Theo mẹ Hiền, đây là loại canh thanh nhiệt, giải độc, thông sữa nhưng vốn sợ mướp đắng từ trước nên cố lắm, Hiền mới nhắm mắt ăn được vài thìa, hoặc chỉ ăn nạc cá mà bỏ lại phần khác.
Còn Thùy (Hà Đông, Hà Nội) thì như “phát sốt” vì bữa nào cũng được mẹ chồng cho ăn lá khoai lang, hết luộc chấm mắm, lại xào cùng thịt lợn nạc. Ngoài rau lang thì là rau ngót, chứ không được ăn loại rau nào khác. Mẹ chồng Thùy cho là lá rau lang mát, không lo bị táo bón, lại kích thích thông sữa nên rất có lợi cho bà đẻ. Đúng là ăn một ít bữa hoặc thỉnh thoảng mới ăn thì ngon nhưng ngày nào cũng ăn thì khiến Thùy chán ngán.
Nghe mấy cô bạn tới thăm mách, Hiền muốn chuyển sang dùng cốm lợi sữa hoặc uống sữa tươi hàng ngày để nhiều sữa cho con bú, chưa biết lợi ích đến đâu nhưng thoát được món rau khoai lang là Hiền sướng lắm rồi. Vậy mà mẹ chồng nào có đồng ý.
Chuyện ăn uống cho người mới sinh rất được quan tâm vì mẹ có khỏe, có đủ sữa thì con mới khỏe, mau lớn. Tuy nhiên, bác sĩ Đặng Thu Hiền (Viện Dinh dưỡng Quốc gia) cho biết: “Không phải ăn nhiều chân giò để tạo nhiều sữa mà các mẹ cần phải ăn thịt nạc. Sản phụ cũng không nên quá kiêng khem trong ăn uống. Muốn khỏe mạnh và nhiều sữa thì nên ăn uống đa dạng, đủ chất, ăn theo nhu cầu. Ngoài ra, cần chú ý tới vấn đề ngủ nghỉ, tâm lý thoải mái, vui vẻ thì mẹ mới nhiều sữa. Người mẹ cũng nên cho con bú nhiều để kích thích tuyến sữa, uống thêm sữa để có nhiều chất dinh dưỡng và sữa mau về”.
Việc nhắm mắt nhắm mũi để ăn móng giò, cá diếc… là không cần thiết. Thay vào đó, các bác sĩ khuyên là người mẹ nên ăn uống đủ chất, phong phú thì hơn bởi vì một cốc sữa cũng có các chất dinh dưỡng tương đương một món ăn nào đó.
Bên cạnh đó, không nên chỉ nghe lời mách bảo, truyền tai để ăn uống theo. Với một món ăn nào đó, người mẹ nên tham khảo các nguồn tin khác nhau, nếu có thể nên hỏi ý kiến bác sĩ là nên nấu thế nào, ăn trong bao lâu thì tốt chứ không phải ngày nào, bữa nào cũng chỉ có món đó… Đừng ngại trái lại kinh nghiệm của mẹ đẻ (mẹ chồng) mà nên nhẹ nhàng chia sẻ dựa trên cơ sở khoa học.
Mách mẹ cách ăn để có nhiều sữa mà không sợ béoCác mẹ có thể lấy móng giò, chỉ phần móng thôi, đem rang vàng lên rồi nghiền thành bột, pha với nước ấm để uống. Đảm bảo sữa sẽ tràn trề mà mẹ không lo tăng cân.
Sinh con xong được gần 4 tháng, khi sắp phải đi làm lại thì chị Hồng – mẹ bé Na mới tá hỏa vì lục lại tủ quần áo cũ không còn cái nào mặc vừa. Chị Hồng phải đi sắm lại một loạt quần áo mới mà vẫn không ưng vì mặc không đẹp. Sau khi sinh con, mải mê tẩm bổ món chân giò hầm để lấy sữa cho con bú, chị Hồng đã không để ý là cơ thể mình đang tăng cân “vùn vụt”. Nhiều khi ăn chân giò đến phát ngán, nhưng mẹ chồng cứ bắt ăn để lấy sữa cho cháu bà bú. Không thể cam chịu cảnh ngán mà cứ phải ăn và tăng cân không phanh như hiện tại, chị tìm mọi cách để “hãm cân” mà vẫn đủ sữa cho con bú kẻo mẹ chồng lại phàn nàn. Mày mò tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm của một số mẹ đã nuôi con nhỏ, chị Linh đã tìm ra được một cách vẹn cả đôi đường. Cũng là giò lợn, nhưng chị Linh chỉ ăn đúng phần móng giò. Các mẹ có thể lấy móng giò, chỉ móng thôi, đem rang cho vàng lên. Móng giò khi được rang vàng lên thì rất thơm. Khi nào gom góp được khoảng vài chục cái móng thì đem nghiền thành bột. Mỗi ngày các mẹ lấy một ít bột ấy pha với nước ấm để uống, đảm bảo sữa căng ti. Sau tháng đầu tiên áp dùng cách này, cân nặng của chị Linh tuy chưa giảm nhưng cũng đã ngừng tăng.
Còn chị Hà – mẹ bé Dứa thì trong suốt 6 tháng đầu sau sinh, để có đủ sữa cho con uống, chị đã tẩm bổ bằng cách ăn vừng đen. Hàng ngày, nhà chị tự làm sữa đậu nành rồi cho thêm cả vừng đen vào để uống thay nước lọc. Vừa mát lại vừa không sợ tăng cân. Món cháo vừng đen cũng được chị Hà áp dụng triệt để. Có hôm nào quá chán nước đậu nành vừng đen thì chị Hà đổi sang uống nước lá chè vằng hoặc lá vối. Đây là hai loại lá rất tốt cho các mẹ sau sinh đấy. Nhờ áp dụng những cách này mà chị Hà chỉ bốn tháng sau sinh đã lấy lại được vóc dáng chuẩn như hồi con gái. Chẳng thế mà khi đi làm lại, đồng nghiệp cứ tấm tắc khen lấy khen để chị Hà đúng là “gái một con”.
Tuy nhiên, trong thời kì cho con bú, các mẹ không nên ăn uống quá kiêng khem để giữ vóc dáng. Khi cho con bú mẹ, người mẹ ăn gì thì thức ăn sẽ được truyền chất bổ tuơng tự qua sữa nuôi con vì thế cần phải ăn uống đầy đủ chất. Trên thực tế, việc ăn nhiều chân giò để có nhiều sữa cho con thực ra không đem lại hiệu quả mấy. Ngược lại, các món đó có quá nhiều chất béo, vừa không cung cấp đủ chất cho bé vừa làm cho mẹ tăng cân do thừa chất béo. Để tạo dòng sữa nhiều và chất lượng. Các mẹ cần phải ăn uống một cách hợp lý và đa dạng thực phẩm để cung cấp đủ chất cho sự phục hồi cơ thể mẹ sau sinh và sự phát triển của con.
Thứ nhất, không phải ăn nhiều chân giò để tạo nhiều sữa mà các mẹ cần phải ăn thịt nạc. Ăn nhiều thịt, cá và ít chất đường bột thì sẽ không gây tăng cân béo phì cho người mẹ. Ngược lại thịt nạc chứa nhiều chất đạm, giúp cho bé cứng cáp và chắc bắp thịt mà không bị béo tròn, phúng phính vì ăn nhiều chất béo.
Thứ hai: Ăn nhiều rau xanh và trái cây để cung cấp đủ vitamin và tránh táo bón – bệnh rất dễ gặp sau sinh.
Thứ ba: Các mẹ nên chú ý uống nhiều nước, hạn chế các món ăn ngọt. Một số thực phẩm như mè đen và đậu các loại cũng cho nhiều sữa vì các món này mang nhiều chất đạm tuơng tự như thịt , cá…
tu khoa
ăn gì có nhiều sữa cho con bú
an gi de co nhieu sua nhung khong tang can
những món ăn lợi sữa mà không béo
những món ăn lợi sữa mà không béo
lam sao de biet sua me mat hay nong
cách xoa rượu gừng giảm mỡ bụng
giảm mỡ bụng bằng gừng và muối
Nhìn chung sau khi sanh thường hay sinh mổ thị mẹ cũng nên: uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh và các loại rau quả có tính hàn, vị mát để giúp sản sinh nhiều sữa, mau lành vết thương. Nên kiêng đồ ăn cay nóng, chiêng xào, những loại thực phẩm có tính nhiệt nói chung.Mẹ – Bé – Tags: sau sinh
Cho Chó Mẹ Ăn Gì Để Có Nhiều Sữa, Khỏe Mạnh Sau Sinh?
Nên cho chó mẹ ăn gì để có nhiều sữa?
Sau khi sinh nở, chó mẹ cần được bổ sung thêm các chất thiết yếu như: chất đạm, chất béo, tinh bột, chất xơ, canxi, nước, sữa,… để hồi phục sức khỏe cũng như có nguồn sữa dồi dào cho con bú.
Để tránh tình trạng chó mẹ không có sữa, thì việc bổ sung chất đạm là rất cần thiết trong khẩu phần ăn hàng ngày.
Chất đạm là một trong những thành phần dinh dưỡng thiết yếu mà chủ nuôi cần phải ưu tiên hàng đầu trong khẩu phần ăn cho chó mẹ sau khi sinh. Chất đạm có trong trứng gà, các loại thịt đỏ như thịt gà, thịt vịt, thịt bò, thịt lợn,… cùng với gan lợn.
CÁCH NUÔI CHÓ CON 1 THÁNG TUỔI
Chất béo rất tốt cho sự phát triển của chó con, chính vì thế mà chó mẹ cần được bổ sung hàm lượng chất béo cao hơn mức bình thường (khoảng 15% khẩu phần ăn). Những loại thực phẩm có chứa hàm lượng chất béo như mỡ cá, trứng gà, phô mai,…
Nếu bạn đang thắc mắc cho chó mẹ ăn gì để có nhiều sữa thì không thể bỏ qua tinh bột. Bổ sung tinh bột bằng cơm hoặc linh cháo xương cho chó. Việc này sẽ giúp bổ sung năng lượng hao hụt sau một thời gian dài mag thai và sinh đẻ.
Tuy nhiên, cần phải điều chỉnh lượng tinh bột ở mức vừa phải (không quá nhiều cũng không quá ít), nếu ăn quá nhiều chó mẹ có thể bị béo phì.
Chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa của chó mẹ. Chất xơ được bổ sung thông qua các loại thực phẩm như rau xanh, hoa quả,… hạn chế ăn các loại ngũ cốc, đậu và các loại củ cung cấp đạm thực vật.
Thời điểm sau sinh, chó mẹ cần được bổ sung nguồn canxi dồi dào. Bởi lẽ, lượng canxi được hấp thụ có thể qua sữa vào chó con, giúp chúng cứng cáp, phát triển khung xương dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Đặc biệt, sau khi sinh nếu chó mẹ bị thiếu canxi có thể dẫn đến bệnh co giật do thiếu canxi ở chó mèo. Vì vậy, người nuôi cần bổ sung đầy đủ hàm lượng canxi cho chó mẹ qua các thực phẩm như trứng, phô mai, cải xoăn, các loại rau có lá xanh thẫm.
Nước rất cần thiết đối với cơ thể của chó mẹ sau khi sinh. Nước không những kích thích việc tạo sữa mà còn bổ sung điện giải cho chó. Người nuôi có thể cho chó uống thêm nước, sữa hoặc nước hầm xương, nước luộc rau củ,…
7. Sữa cho chó mẹĐể giải đáp câu hỏi chó đẻ ăn gì để có nhiều sữa thì ngoài các loại thực phẩm, nước uống, cần phải bổ sung thêm sữa cho chó mẹ. Việc này không những giúp tăng cường sức khỏe mà còn cải thiện được chất lượng sữa cho con bú.
Người nuôi có thể tham khảo một số dòng sữa cho chó mẹ của các hãng như PetLac, Esbilac, Royal Canin… hoặc sử dụng các loại sữa dê tươi vừa rẻ mà lại có chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi như protein, chất béo và khoáng chất.
Hướng dẫn chăm sóc chó mẹ và chó con sau sinhNgoài việc cho chó mẹ ăn gì để có nhiều sữa, khỏe mạnh sau sinh, người nuôi cũng cần nắm bắt được cách chăm sóc chó sau sinh để đảm bảo chó mẹ và chó con phát triển nhanh nhất.
1. Chăm sóc chó mẹ sau sinh
Chó mẹ sau khi vượt cạn thành công thường nghỉ ngơi sau 12 tiếng mới có nhu cầu ăn uống. Vì thế, người nuôi không nên ép chó mẹ ăn ngay sau khi đẻ. Lúc này nên cho chó mẹ ăn nhẹ, uống nước muối loãng.
Trong trường hợp chó mẹ không chịu ăn thì có thể dụ chúng bằng những loại thức ăn mà chúng thích.
Tiến hành cắt tỉa lông cho chó mẹ để các tuyến sữa có thể giữ sạch.
Thường xuyên kiểm tra tuyến vú của chó mẹ hàng ngày để xem chó có bị bệnh viêm vú hay không. Nếu phát hiện thấy tuyến vú đổi màu đỏ, cứng, nóng hoặc đau thì cần cho chó thăm khám tại cơ sở thú y gần nhất.
Sau 8 tuần khi sinh chó mẹ sẽ có hiện tượng tiết dịch âm đạo nên bạn cũng đừng quá lo lắng khi thấy hiện tượng này.
Làm tổ giữ ấm cho chó mẹ và chó con vào mùa đông.
2. Chăm sóc chó con sau sinh
Vệ sinh ổ đẻ để tránh nhiễm trùng cho chó con.
Vệ sinh cơ thể cho chó con bằng khăn mềm.
Phần cuống rốn của chó con sẽ tự khô lại và rụng đi, người nuôi không nên can thiệp sẽ khiến chó bị xuất huyết và chảy máu.
Điều chỉnh nhiệt độ ổ đẻ ở mức nhiệt độ thường. Vào mùa đông có thể lắp đèn sưởi.
Chó mới sinh chưa mở mắt, người nuôi cần xác định vị trí bú và tập cho chó con cách tìm vú mẹ cũng như cách bú.
Thường xuyên vuốt ve chó con để giao tiếp với chúng.
Chó con được 8 tuần tuổi có thể cho chúng ra ngoài.
Trường hợp chó mẹ không đủ sữa có thể cho chó con bú sữa ngoài.
Cách Nuôi Chó Mẹ & Chó Con Mới Đẻ. Cho Chó Mẹ Ăn Gì Để Có Nhiều Sữa?
Sinh nở là một hành trình đầy đau đớn mà chó mẹ phải trải qua để được chào đón đàn cún con ra đời. Sau khi vượt cạn thành công, chó mẹ cần tiếp tục được chăm sóc chu đáo mới đảm bảo nguồn sữa dồi dào nuôi con, còn chó con cũng cần đến chế độ chăm sóc đặc biệt để mạnh khỏe và phát triển. Vì vậy, đừng bỏ lỡ bài viết đề cập đến cách nuôi chó con mới đẻ và các loại thức ăn lợi sữa dành cho chó mẹ được chúng tôi trình bày ngay sau đây.
I. Cách chăm sóc chó con mới đẻ 1. Vệ sinh ổ đẻSau khi sinh, chó mẹ sẽ dành phần lớn thời gian nằm nghỉ ngơi ở ổ đẻ cùng với đàn chó con chưa mở mắt, chỉ trừ những lúc chúng đi vệ sinh hoặc ăn uống. Vì thế, giữ vệ sinh khu vực ổ đẻ là điều rất quan trọng để tránh chó con bị nhiễm khuẩn.
Bạn cần thay giấy báo hoặc khăn lót ổ thường xuyên, và nên tranh thủ thực hiện việc này khi chó mẹ không nằm trong ổ để không gây phiền phức cho chó mẹ. Tuy nhiên, bạn không nên lót quá nhiều lớp vải trong ổ sẽ khiến chó con chui rúc mất phương hướng không ra bú mẹ được.
2. Vệ sinh cơ thểNếu bạn quan sát thấy cơ thể chó con vẫn còn nhớt hoặc bẩn do nước ối sót lại sau sinh, hãy dùng nước ấm và khăn mềm lau sạch rồi lau khô lại một lượt để chó con vừa sạch sẽ, lại không bị nhiễm lạnh.
Những ngày đầu sau khi chó con mới ra đời, phần cuống rốn còn lưu lại trên bụng chó con sẽ dần khô lại, teo nhỏ và rụng đi. Bạn không cần phải cắt cuống rốn quá sớm, đồng thời không nên đụng vào rốn vì có thể sẽ khiến chó con bị xuất huyết và chảy máu. Ngoài ra, bạn cũng không nhất thiết phải bôi thuốc chống nhiễm trùng vào rốn của chó con, chỉ cần giữ vệ sinh ổ đẻ tốt thì phần rốn sẽ không nhiễm trùng.
3. Điều chỉnh nhiệt độ ổ đẻChó con mới sinh thường nằm túm tụm xung quanh chó mẹ, vừa để tạo sự gắn kết giữa mẹ và con, vừa để được sưởi ấm do cơ thể non nớt của chúng chưa tự điều hòa thân nhiệt. Khi không có chó mẹ ở gần hoặc chó mẹ sinh vào mùa lạnh giá, bạn cần lắp đặt các thiết bị sưởi ấm cho chó con như đệm làm ấm đặt dưới ổ đẻ, đèn sưởi (40W) hoặc điều hòa nhiệt độ.
Nhiệt độ khu vực ổ đẻ phù hợp cho chó con là khoảng 26 – 27 0 C và độ ẩm dưới 80%. Để tiện theo dõi và điều chỉnh nhiệt độ, hãy lắp đặt thêm cả nhiệt kế kiểm tra.
Bạn có thể kiểm tra thân nhiệt của chó con thông qua quan sát và cảm giác. Nếu nhiệt độ thích hợp, chó con sẽ nằm tản đều, ngủ tốt. Nếu ổ đẻ quá nóng, chúng bò phân tán đi khắp nơi, cựa quậy nhiều, ngủ không yên giấc, tai và lưỡi của chúng đều ửng đỏ. Còn nếu ổ quá lạnh, chó con sẽ co ro vào nhau, khi sờ vào thân chúng sẽ có cảm giác mát tay.
Chó con mới sinh chưa mở mắt cũng như chưa thể bước đi, cho nên chúng phải dò dầm xung quanh đến khi tìm được vú mẹ thì mới bú được sữa. Vậy nên bạn cần tập cho chó con cách tìm vú mẹ và cách bú sữa. Có một số cách như sau:
Bế chó con lên và đặt miệng chúng đúng vào núm vú của chó mẹ
Dùng một ngón tay đưa nhẹ nhàng vào miệng chó con, sau đó đặt miệng chúng vào núm vú của chó mẹ rồi dần dần rút ngón tay ra.
Vắt vài giọt sữa từ đầu vú của chó mẹ rồi để chó con ngửi thấy mùi sữa, chúng sẽ tự động tìm đúng đến núm vú để bú sữa
Bạn nhớ lưu ý rửa tay thật sạch trước khi bế hoặc tập cho chó con bú. Ngoài ra, hãy đảm bảo chó con bú mẹ vài tiếng một lần, mỗi lần kéo dài 2 – 4 tiếng. Bạn nên dùng cân điện tử để giám sát cân nặng của chó con, nếu phát hiện chú cún nào bị nhẹ cân thiếu dinh dưỡng thì cần để chúng ăn nhiều sữa mẹ hơn.
II. Nên cho chó mẹ ăn gì để có nhiều sữa? 1. Thành phần dinh dưỡngSau khi sinh nở, nhu cầu dinh dưỡng của chó mẹ sẽ tăng cao thì mới đủ sản xuất sữa cho đàn cún con. Không chỉ khẩu phần ăn của chó mẹ lúc này có thể tăng lên gấp đôi, mà thành phần các chất dinh dưỡng cũng cần điều chỉnh thích hợp.
– Chất đạm có trong trứng gà, các loại thịt đỏ như thịt gà, thịt lợn, thịt bò hay thịt vịt sẽ là thành phần thiết yếu trong thức ăn của chó mẹ sau sinh.
– Chất béo: Thành phần quan trọng thứ hai là chất béo, chiếm 15% khẩu phần, thường có trong phô mai, trứng hoặc mỡ cá.
– Tinh bột: Đừng quên cho chó mẹ ăn một ít cơm hoặc cháo để lấy tinh bột chuyển hóa năng lượng, tuy nhiên không cần cho ăn nhiều.
– Chất xơ vẫn cần thiết cho hệ tiêu hóa của chó mẹ, bạn có thể cho chó mẹ ăn các loại rau xanh, tránh các loại đậu, các loại củ và ngũ cốc khiến chó mẹ bị no bụng mà lại ít chất dinh dưỡng.
– Canxi có tác dụng phát triển khung xương của chó con nên rất cần trong khẩu phần ăn của chó mẹ. Các thực phẩm giàu canxi có thể kể đến như trứng, phô mai, cải xoăn, các loại rau có lá xanh thẫm…
– Nước rất cần cho chó mẹ trong quá trình sản xuất sữa. Ngoài nước sạch hằng ngày, bạn có thể cho chó mẹ uống thêm sữa hoặc nước hầm xương.
Tuyệt đối không cho chó mẹ uống sữa tươi, sữa đặc, sữa bột của bà bầu hay sữa bột của trẻ em vì các sản phẩm này chứa lactose dễ gây tiêu chảy hoặc chứa lượng đường cao dễ gây béo phì và dẫn đến rối loạn chuyển hóa.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cho Chó Mẹ Ăn Gì Để Có Nhiều Sữa Cho Con Bú trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!