Xu Hướng 3/2023 # Chó Bỏ Ăn Chỉ Uống Nước Phải Làm Sao? Làm Sao Để Chó Con Ăn Nhiều? # Top 12 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Chó Bỏ Ăn Chỉ Uống Nước Phải Làm Sao? Làm Sao Để Chó Con Ăn Nhiều? # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Chó Bỏ Ăn Chỉ Uống Nước Phải Làm Sao? Làm Sao Để Chó Con Ăn Nhiều? được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chó bỏ ăn do thói quen ăn uống

Hành động của bạn trong quá trình nuôi chó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tính cách, thói quen của chúng và rồi sẽ gây ra hiện tượng chán ăn. Trong đó sẽ rơi vào 2 trường hợp:

1. Cho ăn không đúng giờ

Bạn bỏ lơ, không chú ý nhiều đến giờ cơm của chúng, cho ăn tùy hứng sẽ khiến chó cảm thấy không hứng thú khi ăn, chán ăn.

Với trường hợp này, bạn cần rèn luyện để đưa chúng vào khuôn khổ, hình thành thói quen ăn uống đúng giờ giấc giống như một phản xạ có điều kiện. Ví dụ, tới giờ ăn buổi sáng, trưa hoặc tối, mỗi khi chuẩn bị cho ăn bạn gõ bàn 3 nhịp chẳng hạn, dần dần nếu nghe gõ 3 nhịp vào bàn chúng sẽ tự động tìm đến vị trí của mình để ăn.

2. Do quá chiều chuộng trong ăn uống

bạn quá chiều chuộng chúng trong quá trình ăn uống. Một số chú được chủ cho ăn những thức ăn rất sang chảnh như thịt, trứng lộn,…Sau đó nếu bạn cho chúng ăn “kém sang” một tí, chúng sẽ tỏ ra rất chảnh, không thèm ăn, bỏ ăn như một hành động biểu tình chống đối.

Với những chú chó này, bạn cần thực hiện biện pháp mạnh bằng cách cắt giảm thức ăn và độ ngon của thức ăn của chúng. Vì nếu để lâu dài chúng sẽ hư. Ví dụ, ngày đầu bạn cho chó ăn cơm với cá thay vì thịt, nếu chúng không ăn vì chê thức ăn không ngon, bạn đổ thức ăn đi.

Tới bữa sau, bạn vẫn cho thức ăn vào đó, nhưng chỉ cho lượng thức ăn bằng một nửa của bữa trước. Nếu chó vẫn không ăn, bạn tiếp tục giảm dần lượng thức ăn cho đến khi chúng chịu ăn. Hành động này sẽ khiến chó cảm thấy đói và hiểu cảm giác bị đói. Khi đó chúng sẽ tự động ăn trở lại.

Ngoài ra, với cả hai trường hợ trên, bạn cũng có thể đưa chúng đến gặp bác sĩ thú y để tiêm thuốc kích thích tiêu hóa, điều trị biếng ăn.

Chó bỏ ăn do tâm lí

Tâm lí ảnh hưởng rất nhiều đến thói quen ăn uống của cún. Khi chúng gặp phải một cú sốc lớn, ví dụ như chủ nhân của chúng đi xa, quan đời, hoặc rời xa mẹ, anh em, bạn bè của mình…chúng sẽ thấy thiếu vắng, buồn, nhớ nhung và từ đó bỏ ăn.

Trong trường hợp này, bạn cần chú ý đến cún nhiều hơn. Để hạn chế tình trạng này bạn cần cung cấp một chế độ ăn khoa học và bắt chúng tuân thủ. Nếu cún bỏ ăn liên tục trong 2 – 3 ngày, bạn nên đưa chúng đến gặp bác sĩ thú y để tham khảo ý kiến. Tiêm thuốc kích thích thèm ăn để cún ăn trở lại.

Đây là nguyên nhân phổ biến, thường gặp nhất khi chó bỏ ăn. Trong số các bệnh khiến chó biếng ăn, có hai khả năng bạn sẽ dễ dàng suy đoán ra được.

Trường hợp thứ 2 là do chúng bị đau răng. Biểu hiện khi chó bị đau răng là thường bỏ ăn chỉ uống nhiều nước do không nhai được các thức ăn cứng. Trong trường hợp này bạn có thể điều chỉnh thức ăn, cho chúng ăn những thứ mềm, dễ nuốt hơn.

Nếu đổi thức ăn mềm mà cún vẫn không ăn chứng tỏ chúng đang gặp phải một vấn đề khác. Lúc này, bạn nên đưa chúng đến bác sĩ để kiểm tra để biết cụ thể chúng đang mắc phải chứng bệnh gì để kịp thời điều trị.

Một trường hợp nữa, khi chó bị thương, vừa làm phẫu thuật xong, sức khỏe yếu chúng sẽ cảm thấy ăn không ngon và không hứng thú ăn uống. Lúc này, bạn chỉ cần cho chúng ăn một lượng vừa phải thức ăn nhưng lượng dinh dưỡng trong đó phải tăng cao để giúp chúng nhanh hồi phục sức khỏe. Và đặc biệt không ên ép buộc chúng phải ăn trong giai đoạn này.

Để kích thích ăn uống ở cún cưng của mình, giúp chúng phát triển cân đối, khỏe mạnh bạn nên áp dụng một số phương pháp sau để chúng ăn nhiều hơn.

Cho chó ăn các bữa đúng thời gian, hợp lí để hình thành phản xạ có điều kiện cho chó. Nên cho chúng ăn vào buổi sáng và tối, thời điểm tâm trạng chúng đang rất thoải mái.

Không nên cho chúng ăn một bữa quá nhiều mà nên chia thành nhiều bữa.

Thay đổi vị trí ăn.

Thường xuyên cho chó đi dạo để giải phóng năng lượng.

Đa dạng hóa thức ăn cho chó để tránh gây ngán, kích thích chó ăn ngon như: cơm, thịt, cá, trứng, thức ăn hỗn hợp dạng bột, dạng viên,… Nên sử dụng các thực phẩm như thực phẩm khô, thực phẩm dạng nước dành riêng cho chó đề hợp khẩu vị và đảm bảo dinh dưỡng.

Triệt sản cho chó đực, khi đó bản năng sinh tồn (ăn uống) sẽ mạnh hơn bản năng duy trì nòi giống, giúp chó ăn ngon.

Chó Phốc Sóc Bỏ Ăn, Biếng Ăn Thì Phải Làm Sao?

Chứng biến ăn (anorexia) là một bệnh lí của việc mất đi cảm giác thèm ăn (appetite). Đó là về mặt y học. Về mặt tâm lý, có thể người chủ đã vô tình tạo một thói quen xấu cho con chó, dẫn đến việc ăn uống bất thường. Nếu là bệnh thì xài thuốc, tâm bệnh thì xài kỷ luật.

Nguyên nhân chó Phốc Sóc biếng ăn :

Ăn có chọn lựa:

Một số ít cún có bản năng tự nhiên là ăn có lựa chọn (tức là chỉ ăn những thức mà nó cảm thấy thích). Một số nghiên cứu cho thấy một số loài động vật sẽ sống lâu bằng cách hấp thụ calories ít hơn. Nhưng đây là một điều rất đau đầu cho chủ cún. Việc này hoàn toàn có thể khắc phục bằng cách tìm ra loại thức ăn mà cún thích và áp dụng kỷ luật ăn uống.

– Giun! Đại bộ phân người nuôi nghĩ ngay đến giun khi cún của mình biếng ăn. Sự thật là việc nhiễm giun để gây ra biếng ăn ở chó lơn là rất hiếm. Khi nhiễm giun mà đến mức độ biếng ăn thì bệnh đã rất trầm trọng.

– Răng cũng là một yếu tố có thể ảnh hưởng đến cảm giác ngon miệng. Đau răng rất hiếm xảy ra ở cún, nhưng cũng nên kiểm tra miệng của cún để đảm bảo an toàn. Có lần Bolt và ky quánh nhau, Bolt bị chênh 1 cái răng cửa…và 2 ngày liên tục hắn ta ăn ít hẳn vì răng cửa vẫn chưa lành nên khi nhai sẽ gặp khó khăn. Nhưng sau 2 ngày là răng hoàn toàn bình phục.

Làm sao để chăm sóc chó biếng ăn?

Chó đang hồi phục sau khi phẩu thuật hoặc cần hồi sức

Việc chó biếng ăn sau khi phẩu thuật hoặc hồi phục sau một chấn thương lớn là một điều không thể tránh khỏi. Việc áp dụng kỷ luật cho chó vào lúc này là không hợp lý. Bạn có thể sử dụng một số sản phẩm sau để vượt qua thời gian này:

Sử dụng Nutri-Plus Gel (của Virbac) là một sản phẩm gel dinh dưỡng để bổ sung cho cún, chỉ cần 2 lóng tay Gel là cún của bạn đã có đầy đủ chất cho 1 ngày.

Xay nghiễm thức ăn và kết hợp các loại thức ăn có mùi thơm để cún dễ hấp thụ và ko tốn sức.

– Nên cho ăn gì?

một suy nghĩ sai lầm đó là làm đồ ăn thật ngon để cho cún ăn thì cún sẽ thích ăn hơn. Đồ ăn ngon đối với con người là đồ ăn có VỊ ngon, nhưng đối với chó thì là MÙI THƠM. Khứu Giác của chó mạnh hơn người từ 10.000 đến 10.000.000 lần, trong khi vị giác của chó chỉ bằng 1/6 con người! Tham khảo bài post này để biết những loại thức ăn cần tránh. Khẩu phần đơn giản và phần lớn thích hợp với cún là sử dụng hạt (dry food).

– Vị trí cho ăn.

Một số cún có thể sẽ ăn tốt hơn khi thay đổi vị trí cho ăn. Đây là kinh nghiệm thực tế thiên về cảm tính hơn là nhận thức.

– Thời gian cho ăn.

Thời gian tốt nhất cho cún ăn là sáng và chiều tối. Thời điểm mà cún không bị stress. Vừa dậy vào lúc sáng hoặc sau khi thể dục vào buổi chiều.

Thể dục.

Một vấn đề vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến sức ăn của chó. Riêng về Alaska, husky và samoyed là một giống chó lao động nên thiếu cơ hội tiêu hao năng lượng là tổn hại về thể chất lẫn tình thần. Không có cơ hội giải toả bản năng, gây ra tâm trạng ức chế.

– Triệt Sản.

Phần lớn sau khi triệt sản cún sẽ “gạt bỏ” được một số bản năng trong vấn đề sinh sản và duy trì nòi giống. Chó đực sẽ giảm bớt ý thức chiến đấu, không hung hãn(vì đâu có còn mê gái nữa =)) ), thay vào đó sẽ tập trung hơn vào sinh tồn (đó là ăn). Riêng chó cái, việc triệt sản thường phước tạp hơn chó đực nhiều. Nên phần lớn người ta sẽ ưu tiên triệt sản chó đực.

Cùng Danh Mục:

Liên Quan Khác

Chó Bị Sốt Bỏ Ăn Phải Làm Sao? Cách Chữa Chó Bị Sốt Nôn Bỏ Ăn

Cũng như con người, chó rất dễ bị ốm nếu không được chăm sóc đúng cách. Chó bị sốt nôn và bỏ ăn là biểu hiện chúng đang bị ốm và có thể ảnh hưởng tới tính mạng nếu không được phát hiện kịp thời. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn nhận biết và có cách điều trị phù hợp nhất.

Cũng như con người, chó rất dễ bị ốm nếu không được chăm sóc đúng cách. Chó bị sốt nôn và bỏ ăn là biểu hiện chúng đang bị ốm và có thể ảnh hưởng tới tính mạng nếu không được phát hiện kịp thời. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn nhận biết và có cách điều trị phù hợp nhất.

Nguyên nhân chó bị sốt bỏ ăn

Chó bị nhiễm độc chì sẽ sốt cao liên tục, nôn mửa và chó ỉa ra máu. Bụng cún lúc này sẽ rất đau đớn, nhiều bé có thể sẽ bị liệt nếu không phát hiện sớm.

Chó bị nhiễm khuẩn ở các bộ phận nhạy cảm như tai, mũi, họng. Hơi thở khó khăn hoặc không thở được. Nhiều nước mũi, ho nhiều với các dịch mủ ở mắt và chóp mũi.

Chó bị viêm Amidan, đau họng gây sốt, ho liên tục, nôn hoặc sùi bọt mép. Nhiều con sẽ có biểu hiện co giật, sủa điên cuồng cần điều trị nhanh chóng tại cơ sở thú y.

Khẩu phần ăn thường ngày không đủ canxi cũng làm chó bị hạ huyết, sốt cao và hôn mê.

Biểu hiện khi chó bị sốt bỏ ăn

Chó bị chảy nước mũi, nước mắt

Chó nằm một chỗ, ít vận động hơn so với ngày thường

Luôn có cảm giác uể oải, toàn thân run rẩy, đờ đẫn, mất đi vẻ tinh ranh thường ngày

Chán ăn, bỏ ăn hoặc ăn rất ít

Niêm mạc miệng và da nhợt nhạt, nôn mửa, tiêu chảy kèm theo máu.

Khi bạn gọi hay vuốt ve sẽ không thấy chó cưng vui mừng hay thích thú, phản ứng cũng chậm hơn mọi ngày.

Đôi tai rủ xuống, lông nhem nhuốc không mượt.

Điều trị chó bị sốt bỏ ăn

Nếu chẳng may cún yêu của bạn bị ốm sốt, có thể tuỳ theo từng trường hợp để đưa ra cách điều trị phù hợp:

Trường hợp nhẹ

Tăng cường miễn dịch cho chó. Thức ăn cần chọn loại mềm, dễ tiêu hoá, bổ sung thêm vitamin B, C để nâng cao sức khoẻ.

Thuốc đặc trị có thể nhỏ vào mắt và mũi cho chó

Dùng thuốc Bisolvo giúp long đờm nếu chó thở khò kè và chảy nước mũi quá nhiều

Cho chó uống nước ép lá tía tô mỗi ngày.

Vệ sinh sạch sẽ khu vực chuồng nuôi để diệt khuẩn và tránh lây lan.

Trường hợp chó sốt cao, ốm nặng

Nếu chó bị sốt bỏ ăn, kèm theo viêm phế quản cần sử dụng thêm kháng sinh như Amoxycillin hoặc Zinnat theo đúng liều lượng và phụ thuộc vào kích thước chó của bạn. Tuy nhiên, tốt nhất bạn nên mang chó tới cơ sở thú y để bác sĩ thăm khám và điều trị sẽ đảm bảo hơn.

Ngoài ra để tránh cho chó bị các bênh thường gặp bạn nên tiêm phòng cho chó. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng ngừa các bệnh cho chó.

<!-

Chó Mang Thai Bỏ Ăn Phải Làm Sao? Có Nguy Hiểm Không?

Các giai đoạn mang thai của chó mẹ bạn cần biết.

Chó mang thai bỏ ăn có thể chia làm 2 trường hợp. Trường hợp sinh lý và bệnh lý. Trước tiên cần nắm được chu kỳ mang thai và biểu hiện của từng giai đoạn. Thời gian chó mang thai dao động trong khoảng 63 ngày, cũng sẽ có chênh lệch vài ngày với từng giống chó khác nhau.

1. Giai đoạn 30 ngày đầu.

Thời gian bắt đầu mang thai do cơ thể thay đổi, chó mẹ sẽ có những dấu hiệu chó mang thai như nghén như mệt mỏi, ủ rũ, bỏ ăn. Trong giai đoạn này, chó mẹ cần được chăm sóc đúng cách để đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, lượng canxi cần thiết cho cơ thể. Bạn nên vuốt ve, chuyện trò, khi cho cô chó ăn, hạn chế các thực phẩm nhiều dầu mỡ. Tránh các hoạt động mạnh và tiếp xúc với chó lạ.

2. Giai đoạn giữa thai kỳ từ ngày thứ 31 – 45.

Đây là giai đoạn có thể nhìn thấy rõ sự thay đổi của chó mẹ. Núm vú to ra, bụng xệ hơn, nhu cần ăn nhiều hơn, lười vận động. Các bạn chú ý bổ sung nguồn thực phẩm phong phú cho chó mẹ.

Giai đoạn này chó rất dễ bị sảy thai, nên lưu ý không cho chó chơi đùa, vân động mạnh. Nguồn dinh dưỡng cung cấp cho thú cưng phải đảm bảo đủ can xi, sắt, các loại rau. Không nên cho chó ăn quá no mà nên chia làm nhiều bữa nhỏ.

3. Giai đoạn 3 chuẩn bị nằm ổ.

Đây là giai đoạn chó chuẩn bị bước vào thời kỳ sinh nở. Sẽ có những biểu hiện như đi tiểu nhiều lần, bồn chồn, ăn uống không đều. Khi ăn xong có thể nôn mửa…Thường xuyên cào, tìm ổ.

Chó mẹ thường xuyên kêu rên, nhịp thở không đều. Lúc này có thể thấy rõ âm đạo chó mẹ phù nề, chảy ra dịch trắng. Bụng và vú xệ thấp, đi lại khó khăn. Đây là những dấu hiệu cho thấy chó mẹ chuẩn bị sinh nở. Nếu bạn còn chưa biết được khi nào chó mẹ chuẩn bị đẻ thì tham khảo kinh nghiệm chó mang thai mấy tháng để có thể chuẩn bị ổ và sẵn sàng hỗ trợ chúng khi đẻ.

Chó mang thai bỏ ăn là biểu hiện sinh lý bình thường

Như đã nói ở trên, khi nắm rõ chu kỳ mang thai của chó mẹ, bạn có thể biết được triệu chứng chán ăn, bỏ ăn của cô chó trong từng giai đoạn. phân biệt được triệu chứng này là bình thường hay bất hường.

Trong giai đoạn đầu, do cơ thể thay đổi, chó mẹ bỏ ăn, chán ăn, cơ thể mệt mỏi. Đây là những biểu hiện sinh lý bình thường của chó khi mang thai. Nên bạn không cần quá lo lắng.

Khi hết giai đoạn nghén mà cô chó vẫn lười ăn, sụt cân thì cần đưa đến gặp bác sĩ thú y để có những tư vấn dinh dưỡng kịp thời.

Ở giai đoạn 3, nếu cô chó nhà bạn bỏ ăn, ăn xong nôn mửa. Đây là do tình trạng chó khi sắp sinh, bụng to chèn lên dày, khi ăn quá no dễ bị nôn. Bạn chú ý nên chia làm nhiều bữa nhỏ cho chó ăn.

Chó mang thai bỏ ăn là biểu hiện bệnh lý

Chó bỏ ăn cùng biểu hiện rụng lông thành từng mảng, lở loét là biểu hiện chó bị nhiễm ký sinh trùng như rận chó, bọ chét hoặc nhiễm giun. Bạn chú ý vệ sinh nơi ở, cũng như vệ sinh cơ thể cho chó mẹ và cách diêt ve chó trong thời kỳ mang thai tránh lây bệnh cho chó con.

Nếu chó chán ăn kèm theo các dấu hiệu như chảy máu âm đạo, đây là biểu hiện chó nhà bạn sảy thai. Bạn cần đưa thú cưng đến gặp bác sĩ để có những can thiệp kịp thời.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Bỏ Ăn Chỉ Uống Nước Phải Làm Sao? Làm Sao Để Chó Con Ăn Nhiều? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!