Xu Hướng 12/2023 # Chó Bị Tiêu Chảy Thì Uống Thuốc Gì? # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Chó Bị Tiêu Chảy Thì Uống Thuốc Gì? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Một trong những căn bệnh thường gặp ở loài chó luôn làm phiền lòng các chủ nhân của chúng đó là bệnh tiêu chảy. Nếu muốn biết nguyên nhân, triệu chứng cũng như phương pháp điều trị bệnh này tại nhà cho cún, bạn hãy đọc bài “Cách chữa chó bị đi ngoài”. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ đi sâu vào giải đáp câu hỏi “Chó bị tiêu chảy thì uống thuốc gì?” đang được rất nhiều người quan tâm.

Xưa, nhà nào cũng nuôi một vài con chó chỉ vì chúng có sứ mệnh canh nhà. Thời Tây y chưa du nhập vào Việt Nam, chó bị tiêu chảy thì uống thuốc gì ngoài các vị thuốc nam trong dân gian? Ông bà cha mẹ chúng ta đã nhiều đời chữa bệnh tiêu chảy cho chó bằng một loại cỏ mọc tự nhiên có tên là cây cỏ mực hay cây nhọ nồi. Lấy một nhúm lá này rửa sạch, giã nát, cho vào chút nước ấm rồi lọc lấy nước côt, hòa thêm tí muối đem cho chó uống.

Liều lượng cho uống tùy thuộc vào trọng lượng của chó: Chó con cho uống ¼ chén, chó lớn hơn cho uống ½ chén, chó trưởng thành cho uống 1 chén. Mỗi ngày cho chó uống từ 2 đến 5 lần cho đến khi chó hết tiêu chảy thì thôi.

2.Chó bị tiêu chảy thì uống thuốc gì?

Với sự phát triển của ngành y – dược hiện nay, các loại thuốc chữa bệnh cho vật nuôi đem lại sự tiện lợi và hiệu quả nhanh chóng. Vậy, c hó bị tiêu chảy thì uống thuốc gì? Điều này còn tùy thuộc vào diễn tiến tình trạng bệnh của cún nhà bạn nữa đấy. Sau khi đã tuân thủ việc ngừng cho chó ăn uống trong vòng 12 giờ thì bước tiếp theo bạn hãy cho chó uống một số loại thuốc theo trình tự sau:

Tiêu chảy khiến chó bị mất nước rất nhanh nên sau khi cho chó ăn cháo lỏng, bạn hãy cho chó uống nước đường glucose ấm để bù nước cho chúng.

Pha thêm dung dịch C-Electrolytes hoặc Oresol để bổ sung chất điện giải, khoáng chất cho cún.

Nếu cún bị tiêu chảy kèm nôn mửa liên tục, hãy cho cún uống thêm Phospholugel mỗi ngày một gói. Thuốc này có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày cho cún.

Nếu người nuôi biết chắc chắn nguyên nhân gây bệnh và muốn điều trị cho cún bằng những loại thuốc kháng sinh phổ rộng, tiêm vào cơ thể cún để có tác dụng nhanh hơn thì có thể tham khảo các loại thuốc sau: Atropin sulfate, Ampicillin, Gentamycin, Doxycillin, Enrofloxaxin, Tetracillin… Tuy nhiên, chúng tôi khuyến cáo bạn không nên tự ý điều trị cho cún bằng các loại thuốc liều cao mà không có sự tư vấn của bác sĩ. Nếu thấy cún không có dấu hiệu tiến triển, đi ngoài ra nhiều máu, cơ thể yếu… thì bạn hãy mang cún đến cơ sở y tế để kịp thời điều trị.

Trẻ Bị Tiêu Chảy Uống Thuốc Gì Cho Khỏi?

Trẻ bị tiêu chảy uống thuốc gì là một trong những thắc mắc của khá đông mẹ khi có con bị tiêu chảy. Việc cho trẻ dùng thuốc, nhất là thuốc kháng sinh tuyệt đối không được sử dụng bừa bãi. Bởi nếu không bệnh cũng không khỏi mà còn gây ra nguy hiểm cho trẻ. Chính vì thế nếu có ý định cho bé uống thuốc thì mẹ nhớ phải tham khảo bài viết sau.

Bé bị tiêu chảy uống thuốc gì?

Theo các chuyên gia y tế thì hầu hết các trường hợp bị tiêu chảy thì không cần phải dùng thuốc. Mẹ chỉ cần chăm sóc bé cho tốt, đúng cách là bé sẽ sớm khỏi mà không cần thuốc. Trừ những trường hợp nặng, bé tiêu chảy kéo dài, trẻ sốt cao hoặc kèm theo có máu trong phân thì mới cần cho bé đến bệnh viện chứ cũng không nên tuỳ tiện cho trẻ uống thuốc.

Trẻ bị tiêu chảy nên uống thuốc gì sẽ do bác sỹ trực tiếp chỉ định sau khi thăm khám, chẩn đoán bệnh. Việc các mẹ tự ý cho con dùng thuốc khi chưa thăm khám sẽ gây ra nhiều hệ lụy cho bé nếu sử dụng không đúng khiến tình trạng bệnh của bé khó cải thiện thêm nữa việc sử dụng kháng sinh bừa bãi vừa dễ gây nhờn thuốc mà còn gây ra tình trạng rối loạn hệ vi sinh đường ruột khiến bé bị tiêu chảy nặng hơn.

Trẻ bị tiêu chảy nên bổ dung dung dịch điện giải.

Một số loại thuốc cơ bản thường được dùng cho trẻ bị tiêu chảy như:

+ Thuốc hạ sốt: loại thuốc này chỉ được dùng trong trường hợp bé bị sốt cao do tiêu chảy, thường là sốt trên 38,5 độ C. Mẹ cũng cần dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ cho chuẩn xác, sau đó mới cho bé dùng thuốc. Các trường hợp sốt nhẹ thì không cần thiết phải uống thuốc. Nhưng hãy tham khảo kỹ ý kiến của bác sỹ để dùng loại thuốc phù hợp với bé,

+ Uống dung dịch ORS (oresol): đây còn gọi là dung dịch bù nước, nó có tác dụng bù nước và điện giải, tránh tình trạng trẻ bị mất nước do tiêu chảy. Đồng thời uống dung dịch oserol cũng giúp hạ sốt, giảm thiểu tình trạng sụt cân và giúp bé sớm hồi phục. Tuy nhiên mẹ nhớ phải pha dung dịch này theo hướng dẫn đúng tỷ lệ rồi mới cho bé uống.

Lưu ý khi dùng thuốc cho trẻ bị tiêu chảy

Các mẹ tuyệt đối không được cho trẻ đang bị tiêu chảy uống thuốc cầm tiêu. Việc hiểu sai về tác dụng thuốc và tuỳ ý sử dụng sẽ rất nguy hiểm. Việc bé đi ngoài là để đào thải các chất độc, thức ăn nhiễm khuẩn ra ngoài. Sau khi đi hết và được chăm sóc tốt là bé tự khỏi. Việc dùng thuốc cầm tiêu chẳng khác nào tích trữ chất độc trong người.

Thuốc hạ sốt cũng vậy, chỉ nên cho bé uống khi thực sự sốt cao. Nếu bé chỉ sốt nhẹ mà mẹ chỉ cần dùng khăn ấm chườm 5 vị trí nách, bẹn, trán là con đã có thể tự hạ sốt. Thuốc hạ sốt ngoài tác dụng giúp hạ thân nhiệt của bé nhanh chóng sẽ gây ra tác dụng phụ trên gan mẹ không nên lạm dụng để không bị ảnh hưởng đến chức năng của gan .

Đặc biệt với những trường hợp bé bị tiêu chảy do virus gây ra thì dùng thuốc kháng sinh cũng không đem lại hiệu quả điều trị cao. Mẹ chỉ cần bù nước cho bé, chăm sóc ăn uống cẩn thận và vệ sinh tốt là được.

Chữa tiêu chảy cho bé bằng các bài thuốc dân gian

Bé bị tiêu chảy nên uống gì? Mẹ có thể cho con uống một số thảo dược tự nhiên như:

– Nước lá ổi: có vị chát sẽ giúp bé giảm nhanh tình trạng tiêu chảy. Theo đó mẹ lấy lá ổi tươi rửa sạch, cho vào nồi đun sôi, cho thêm ít muối, chắt lấy nước cho con uống.

– Nước hồng xiêm xanh: loại nước này có vị chát và tính bình, hỗ trợ chữa chứng tiêu chảy và kiết lỵ tốt. Cụ thể mẹ lấy quả hồng xiêm xanh, thái lát, phơi khô, sao vàng rồi dùng để sắc nước hàng ngày cho bé uống.

Cho bé uống nhiều nước để tránh mất nước do tiêu chảy.

– Nước rau sam: cách này có thể chữa được cả tiêu chảy lẫn đau bụng. Mẹ lấy rau sam rửa sạch nấu cháo cho con hoặc sắc lấy nước uống đều được.

– Nước gừng: gừng có tính ấm giúp làm ấm bụng, giúp bé hết đau bụng và giảm nhanh hiện tượng tiêu chảy. Mẹ chỉ lần thái vài lát gừng tươi đem pha với nước sôi, chờ bớt nguội là có thể cho bé uống.

– Lá củ cải tươi: theo đó mẹ dùng lá củ cải tươi rửa sạch, cùng với trần bì cho vào ấm, sắc nước uống hai lần/ ngày là bệnh sẽ khỏi.

Ngoài ra thì mẹ có thể cho con uống nước lá lựu tươi sắc, uống nước gạo rang, nước lá lộc vừng tươi…tất cả đảm bảo nguyên liệu sạch rồi mới cho bé dùng.

Mẹ Cho Con Bú Bị Tiêu Chảy Uống Thuốc Gì Tốt Nhất?

Xác định nguyên nhân dẫn đến bệnh tiêu chảy

– Do nhiễm virus, ký sinh trùng trong các loại thực phẩm gây ngộ độc cho mẹ khi ăn. Đối với những trường hợp này, chỉ vài ngày là cơ thể mẹ trở lại bình thường.

– Nếu mẹ bị tiêu chảy không ngừng và kéo dài có thể là do nhiễm trùng đường ruột hoặc các biến chứng tai hại khác.

– Ngoài ra còn do một số nguyên nhân khác như do mẹ dùng thuốc nhuận tràng để giảm táo bón, mẹ bị trầm cảm sau sinh, dị ứng thực phẩm, uống quá nhiều nước trái cây…

Xác định nguyên nhân dẫn đến bệnh tiêu chảy

Mẹ bị tiêu chảy có nên cho con bú không?

Tình trạng tiêu chảy xảy ra là do đường ruột của các mẹ bầu sau sinh vẫn chưa thể hoạt động bình thường, cùng với đó là chế độ ăn uống đặc biệt khiến hệ tiêu hóa của mẹ hoạt động khó khăn hơn trước. Việc mẹ bị tiêu chảy có nên cho con bú không còn phải phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của mẹ và cũng từ đó mới biết được rằng mẹ cho con bú bị tiêu chảy uống thuốc gì tốt.

Nhìn chung, mẹ cũng không cần quá lo lắng về những vấn đề này. Đối với những trường hợp mẹ bị tiêu chảy do hệ tiêu hóa hoạt động không tốt thì sẽ không gây ảnh hưởng và lây cho bé thông qua đường sữa mẹ. Vì vậy, trong thời gian mẹ bị tiêu chảy thì vẫn có thể cho con bú bình thường. Nếu mẹ biết cách chăm sóc hợp lý thì tình trạng này sẽ hết sau vài ngày.

Mẹ bị tiêu chảy có nên cho con bú không

Mặc dù vậy mẹ cũng không nên quá chủ quan, nếu tình trạng tiêu chảy đi kèm với các triệu chứng khác như sốt cao, buồn nôn và đi ngoài ra máu thì đây là dấu hiệu cho thấy bệnh đã nghiêm trọng hơn. Lúc này, để đảm bảo an toàn cho con thì mẹ nên tạm dừng việc cho con bú và nên đến bệnh viện để được các bác bác sĩ thăm khám chuẩn đoán và có hướng điều trị kịp thời.

Khi mẹ phát hiện trẻ cũng có dấu hiệu bị tiêu chảy thì mẹ cũng đừng lo lắng quá. Bởi nguyên nhân làm trẻ sơ sinh bị tiêu chảy không hẳn là do bị nhiễm từ nguồn sữa mẹ. Vì vậy, mẹ cũng không nên dừng việc cho con bú mà hãy theo dõi tình trạng của bé thêm vài ngày, nếu thấy tiêu chảy kéo dài thì mẹ nên đưa bé đến bác sĩ khám và tìm hiểu rõ nguyên nhân.

Mẹ cho con bú bị tiêu chảy uống thuốc gì tốt?

– Men vi sinh: Các men vi sinh này sẽ giúp cung cấp các vi khuẩn sống có lợi đã được đông khô. Những vi khuẩn này có khả năng trấn áp các vi khuẩn có hại trong đường ruột, giúp hệ tiêu hóa của mẹ được cân bằng.

– Bù nước và điện giải: Tình trạng tiêu chảy đi ngoài liên tục sẽ khiến cơ thể mẹ bị mất nước gây nên tình trạng mệt mỏi và uể oải. Lúc này, mẹ cần phải tạo sự cân bằng sinh hoạt bằng cách uống bù nước và uống Oresol để bù điện giải cho cơ thể.

Mẹ cho con bú bị tiêu chảy uống thuốc gì tốt

Tuy nhiên, nếu như các triệu chứng tiêu chảy chỉ mới chớm nở ở giai đoạn đầu thì ngoài việc sử dụng thuốc Tây y, mẹ có thể sử dụng các bài thuốc dân gian để làm giảm tình trạng tiêu chảy tự nhiên và an toàn.

– Bài 1: Dùng khoảng 20gr búp ổi non rửa sạch đem sao sơ qua. Chuẩn bị thêm khoảng 10gr vỏ quýt khô và nướng chín 10gr gừng. Đem tất cả các nguyên liệu cắt nhỏ rồi sắc với 400 ml nước cho đến khi còn 100ml, uống làm 2 lần trong ngày.

– Bài 2: Dùng khoảng 20gr búp ổi non, 16gr củ sả và 8gr củ riềng. Tất cả đem rửa sạch rồi thái nhỏ. Đem sao qua rồi sắc lấy nước đặc uống.

– Bài 3: Dùng khoảng 20gr lá ổi kết hợp với 20gr vỏ bưởi đem phơi khô ; 10gr lá chè tươi và 2 lát gừng tươi. Đem tất cả các các nguyên liệu đi sắc lấy nước uống. Khi bị đi ngoài với các triệu chứng nhẹ hơn dạng cấp, có thể lấy ngay 5 – 7 búp ổi, rửa sạch, nhai với vài hạt muối, nuốt nước, ngày 2 – 3 lần.

– Bài 4: Dùng khoảng 20gr búp ổi, 20gr vỏ măng cụt, 10gr gừng nướng, 20gr gạo rang sắc kĩ lấy nước uống nhiều lần trong ngày.

Ngoài ra, khi bị tiêu chảy mẹ nên uống thêm nước canh, cháo, trà hoa cúc và bạc hà để làm giảm cơn đau bụng và cung cấp nước cho cơ thể. Bên cạnh đó, sữa chua cũng là một trong những cách giúp bổ sung vi khuẩn có lợi cho đường ruột. Đặc biệt vẫn tiếp tục cho con bú sữa mẹ để giải tỏa căng thẳng và giúp cơ thể nhanh thoát khỏi tiêu chảy.

Thủy Phan Nguồn Tham Khảo: Tổng Hợp

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

Mẹ Tiêu Chảy Có Nên Cho Con Bú Không, Nên Uống Thuốc Gì Thì Tốt?

Mẹ bị tiêu chảy có nên cho con bú không?

Việc rối loạn hệ tiêu hóa dẫn đến đau bụng đi ngoài đối với các mẹ trong giai đoạn cho con bú là chuyện thường gặp. Nhiều mẹ rất lo lắng sợ mẹ bị tiêu chảy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của con khi con bú sữa mẹ, vậy có cần tạm ngưng cho bé bú sữa mẹ hay không?! Các mẹ không nên quá lo lắng, vì các căn nguyên làm cho mẹ bị đi ngoài sẽ không qua sữa mẹ, vì vậy mẹ hãy yên tâm cho bé bú bình thường, vì sẽ không làm ảnh hưởng đến bé.

Mẹ cho con bú bị tiêu chảy uống thuốc gì?

Mẹ cho con bú bị tiêu chảy uống thuốc gì cũng là thắc mắc nhiều mẹ quan tâm, lời khuyên là khi mẹ bị đi ngoài và đang cho con bú, thì tốt nhất nên sử dụng các phương thuốc đông y, thảo dược tự nhiên để điều trị, chỉ sử dụng thuốc tây y trong trường hợp cần thiết và phải tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc.

Bài 1: Lá ổi 20g phối hợp với vỏ bưởi 20g, phơi khô; lá chè tươi 10g; gừng tươi 2 lát. Sắc uống. Khi bị đi ngoài với các triệu chứng nhẹ hơn dạng cấp, có thể lấy ngay 5 – 7 búp ổi, rửa sạch, nhai với vài hạt muối, nuốt nước, ngày 2 – 3 lần.

Bài 2: Búp ổi 20g, củ sả 16g, củ riềng 8g. Thái nhỏ, sao qua, sắc lấy nước đặc uống.

Bài 3: Búp ổi 20g, vỏ măng cụt 20g, gừng nướng 10g, gạo rang 20g sắc kỹ lấy nước uống nhiều lần trong ngày.

Bài 4: Búp ổi 20g sao qua; vỏ quýt khô 10g; gừng nướng chín 10g. Tất cả cắt nhỏ, sắc với 400 ml nước còn 100 ml, uống làm 2 lần trong ngày.

Những lưu ý khi mẹ đang cho con bú bị tiêu chảy

Khi bị tiêu chảy mẹ cần lưu ý những điều sau:

– Các mẹ nên nấu cháo thịt nạc, rau ngót cho phụ nữ sau khi sinh.

– Thức ăn cần đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, nấu chín kỹ.

– Các mẹ tiếp tục cho bé bú mẹ hoàn toàn, và theo dõi thêm, nếu trẻ bị đau bụng đi ngoài thì mẹ phải cho bé bú mẹ nhiều hơn để tránh trẻ bị bị mất nước, và thăm khám bác sĩ ngay để có hướng xử lý thích hợp.

Đang Cho Con Bú Bị Tiêu Chảy Mẹ Nên Uống Thuốc Gì?

Phụ nữ đang cho con bú bị đau bụng đi ngoài không hề hiếm, đây chủ yếu là do nhiễm vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng trong đồ ăn hàng ngày. Nếu như vậy liệu nguồn sữa cho con bú có thực sự an toàn, mẹ nên uống thuốc gì để không làm ảnh hưởng tới chất lượng sữa cho con bú.

Một điều may mắn là các vi khuẩn, vi rút hay ký sinh trùng gây ra tiêu chảy hoặc các bệnh dạ dày ruột thường không lây truyền qua sữa mẹ. Bởi vậy khi bị rơi vào tình trang đi ngoài như vậy mẹ vẫn có thể cho con bú được bình thường.

Một số phụ nữ sau khi sinh thường mắc phải tình trạng này. Đây có thể do mẹ đã dùng thuốc nhuận tràng để giảm thiểu táo bón sau khi sinh hoặc do sự căng thẳng sau sinh cũng có thể là yếu tố kích thích gây ra tiêu chảy.

Tuy nhiên, một nghiên cứu gần đây còn cho thấy rằng mẹ cho con bú sẽ làm giảm nguy cơ gây bệnh viêm dạ dày. Chính bởi vậy, việc mẹ đi ngoài thì vẫn có thể cho con bú được bình thường. Bởi đây là điều cần thiết cho cả mẹ và em bé.

Mẹ bị tiêu chảy đang cho con bú nên uống thuốc gì?

Đầu tiên, mẹ cần xác định rõ nguyên nhân gây ra chứng tiêu chảy của mình.

Mẹ tiêu chảy do nhiễm virus, ký sinh trùng trong thức ăn gây ra ngộ độc thức ăn. Nếu như vậy, mẹ không cần phải uống thuốc gì cả, chỉ sau vài ngày là cơ thể mẹ sẽ trở lại bình thường.

Nếu triệu chứng tiêu chảy không dừng mà còn trở nên nặng và kéo dài thì có thể do nhiễm trùng đường ruột hoặc các biến chứng tai hại khác. Như vậy, mẹ cần phải uống thuốc kháng sinh hoặc các thuốc cầm tiêu chảy. Tuy nhiên, ở một số nước hiện nay thì việc sử dụng kháng sinh không được khuyến khích bởi chúng có thể gây ra tình trạng kháng thuốc và các tác dụng phụ không mong muốn.

Do mẹ dùng thuốc nhuận trang để giảm táo bón. Nếu như vậy thì mẹ nên dừng ngay việc sử dụng loại thuốc này.

Do trầm cảm sau sinh nên mẹ đã sử dụng các liệu pháp để cải thiện. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc điều trị trầm cảm, đặc biệt thuốc có chứa chất bismuth subsalicylate sẽ gây ảnh hưởng đến đường sữa mẹ, gây hại cho em bé.

Một số các nguyên nhân khác có thể gây ra tiêu chảy của mẹ như dị ứng thực phẩm, nhạy cảm với thuốc, uống quá nhiều trái cây … Những hiện tượng trên mẹ chỉ cần dừng dùng thuốc hoặc ăn các thực phẩm trên thì bệnh tiêu chảy sẽ biến mất.

Loại thuốc mẹ có thể dùng

Bù nước và điện giải: Khi bị tiêu chảy cơ thể mẹ thường dễ mất nước gây ra mệt mỏi, uể oải. Mẹ cần tạo sự cân bằng sinh hoát bằng cách uống bù nước, uống Oresol cho cơ thể.

Men vi sinh: Đây là việc cung cấp các vi khuẩn sống có lợi đã được đông khô để trấn áp các vi khuẩn có hại trong đường ruột, giúp hệ tiêu hóa được cân bằng.

Các loại thuốc mẹ cần lưu ý khi sử dụng

Tránh dùng thuốc giảm đau: Khi đau bụng do tiêu chảy mẹ không nên sử dụng thuốc giảm đau bởi chúng chỉ làm cho bệnh viêm loét dạ dày thêm trầm trọng.

Thuốc trị tiêu chảy: Một số loại thuốc tiêu chảy như Loperamid, Opioid có thể làm giảm nhu động ruột và gây ra những tác dụng phụ như nôn mửa, đau đầu. Trong khi, việc đi ngoài chính là cơ chế tự nhiên để đào thải độc tố và vi khuẩn có hai cho cơ thể bởi vậy, mẹ nên cân nhắc khi dùng thuốc trị tiêu chảy.

Bài 1: Lá ổi 20g phối hợp với vỏ bưởi 20g, phơi khô; lá chè tươi 10g; gừng tươi 2 lát. Sắc uống. Khi bị đi ngoài với các triệu chứng nhẹ hơn dạng cấp, có thể lấy ngay 5 – 7 búp ổi, rửa sạch, nhai với vài hạt muối, nuốt nước, ngày 2 – 3 lần.

Bài 2: Búp ổi 20g, củ sả 16g, củ riềng 8g. Thái nhỏ, sao qua, sắc lấy nước đặc uống.

Bài 3: Búp ổi 20g, vỏ măng cụt 20g, gừng nướng 10g, gạo rang 20g sắc kỹ lấy nước uống nhiều lần trong ngày.

Bài 4: Búp ổi 20g sao qua; vỏ quýt khô 10g; gừng nướng chín 10g. Tất cả cắt nhỏ, sắc với 400 ml nước còn 100 ml, uống làm 2 lần trong ngày.

Mẹo chữa tiêu chảy cho phụ nữ cho con bú

Ngoài ra, khi bị tiêu chảy mẹ nên nhớ uống nước canh, cháo, uống trà hoa cúc, bạc hà để giảm đau bụng và cung cấp nước cho cơ thể. Sữa chua cũng là cách bổ sung vi khuẩn có lợi cho đường ruột. Đặc biệt vẫn tiếp tục cho con bú sữa mẹ để giải tỏa căng thẳng và giúp cơ thể nhanh thoát khỏi tiêu chảy,

Từ khóa được tìm kiếm:

https://babaucanbiet com/dang-cho-con-bu-bi-tieu-chay-nen-uong-thuoc-gi/

mẹ cho con bú bị tiêu chảy uống thuốc gì

mẹ cho con bú bị tiêu chảy

me cho con bu bi tieu chay phai lam sao

đang cho con bú bị tiêu chảy

thuốc đi ngoài cho phụ nữ đang cho con bú

phụ nữ cho con bú bị đi ngoài

bé đang bú mẹ nhưng bị đi ngoài nên kiêng gì

mẹ đang cho con bú bị đau bụng đi ngoài

phu nu cho con bu bi di ngoai nen uong thuoc gi

Chó Bị Tiêu Chảy Uống Thuốc Gì? Bạn Có Quyết Định Cho Thú Cưng Đi Khám?

Chú chó của bạn đang gặp phải vấn đề về đường ruột khiến chúng chán ăn, bỏ bữa. Tiêu chảy là một triệu chứng phổ biến ở chó, đặc biệt xuất hiện nhiều trên chó nhỏ. Đây có thể là biểu hiện ban đầu của rất nhiều bệnh nguy hiểm, có khả năng gây tử vong cho chó. Chính vì vậy, các bạn không nên chủ quan khi chó bị tiêu chảy. N guyên nhân là do bị tiêu chảy. Bài viết bác sĩ thú y sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết về bệnh tiêu chảy ở chó, chó bị tiêu chảy uống thuốc gì ? và cách thức xử lý khi chó bị tiêu chảy?

Không nên cho chó uống thuốc bừa bãi

Đôi với bệnh nặng, các bạn cần các dịch vụ thú y ngay lập tức. Các bệnh do virus và vi khuẩn cần khá nhiều quy trình để chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh. Do loại virus nào? Đang ở giai đoạn thứ mấy? Còn cứu chữa được không? Đồng thời, quá trình chữa bệnh cũng cần theo dõi và uống thuốc (tiêm thuốc) theo chỉ định. Đa phần chó, mèo rơi vào tình trạng này phải điều trị nội trú tại bệnh viện. Một số bệnh có khả năng lây nhiễm sang người. Tuyệt đối không được chủ quan và tự chữa ở nhà. Cho chó bị tiêu chảy uống thuốc gì? là việc của các bác sĩ thú y , đừng tự mình quyết định khi không có chuyên môn.

Lời khuyên

Khi đi đến bác sĩ thú y, bạn nên mang theo một mẫu phân tươi để bác sĩ tiến hành xét nghiệm nổi phân và xét nghiệm phết phân.

Một số con chó không phản ứng tích cực với thức ăn đóng hộp. Do đó, bạn nên cân nhắc cho chó ăn thức ăn sấy khô cao cấp hoặc trộn thức ăn hộp với thức ăn khô.

Cảnh báo

Tiêu chảy kèm theo dịch nhầy chứng tỏ ruột bị kích thích. Giun sán, tim lợn sống và một số bệnh có thể gây ra tình trạng lẫn chất nhầy trong phân.

Trong quá trình điều trị tiêu chảy, bạn không nên cho chó ăn những thực phẩm mà chúng chưa bao giờ ăn. Quá trình chuyển đổi thức ăn cho chó nên được thực hiện một cách từ từ để tránh làm chó bị ốm và tiêu chảy thêm trầm trọng.

Tình trạng tiêu chảy xanh ra phân xanh ở chó con có thể là do cầu trùng. Nên đưa chó đi khám ngay nếu chó nhà bạn gặp trường hợp này.

Tiêu chảy phân quá lỏng ở chó con có thể đe dọa đến tính mạng nếu không đưa đến phòng khám thú y ngay lập tức.

Triệu Chứng Chó Bị Tiêu Chảy

Thông thường, chó con bị tiêu chảy nhiều hơn chó trưởng thành. Nhiều nhất là khoảng dưới 8 tháng tuổi, đặc biệt là giai đoạn 2 đến 4 tháng tuổi. Đây là thời kỳ hệ tiêu hóa của chó chưa phát triển đầy đủ, rất dễ mắc các bệnh về đường ruột. Thêm vào đó, một số chủ nuôi chưa ý thức được việc tiêm phòng và tẩy giun sớm cho cún. Dẫn tới việc cún bị nhiễm ký sinh trùng hoặc bệnh tiêu hóa.

Các dấu hiệu rõ rệt nhất là:

Chó bị nôn bỏ ăn tiêu chảy trong thời gian dài.

Chó bị đi ngoài ra máu hoặc trong phân sẽ có tơ máu dính vào

Chó đi ngoài có mùi tanh rất khó chịu.

Tần suất đi ngoài của chó rất nhiều và liên tục

Nguyên Nhân Chó Con Bị Tiêu Chảy Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tiêu chảy ở chó. Một số nguyên nhân thông thường của tiêu chảy như: nhiễm virut, nhiễm vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm, thuốc, thức ăn…(Wikipedia)

1. Nguyên nhân môi trường: Chó của bạn bị thay đổi môi trường sống dẫn tới căng thẳng quá độ. Ví dụ như chó mới đẻ bị tiêu chảy hay bị say khi di chuyển bằng xe… Thường thì tác nhân này sẽ chỉ gây bệnh trong một thời gian rất ngắn, chó bị tiêu chảy nhẹ, không đáng lo.

2. Nguyên nhân thức ăn: Chó ăn phải đồ ăn bị hỏng, bị hư hoặc các thức ăn không dàn cho chó dẫn tới ngộ độc. Một lý do khác là chó ăn phải thức ăn không tiêu hóa được nên chó bị ỉa chảy. Mặc dù chó có thể gặm xương, nhưng bạn cần hạn chế tối đa cho chó nhai hoặc nuốt các loại xương nhỏ như xương gà hoặc xương cá. Sự thay đổi đột ngột chế độ hoặc liều lượng thức ăn cũng có thể là tác nhân gây bệnh.

3. Nguyên nhân bệnh: Chó nhiễm phải bệnh nào đó, có ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa. Nguy hiểm nhất là các bệnh do virus như: Care, Parvo, Viêm gan (Hepatitis)… Đây là các bệnh gây tử vong cao nhất ở chó. Chó bị tiêu chảy ra máu rất nhiều và rất khó điều trị. Tiếp đến là bệnh do vi khuẩn như: Leptospira, E.coli, Salmonella… Những bệnh này mặc dù dễ chữa hơn nhưng vẫn để lại di chứng. Cuối cùng là bệnh do ký sinh trùng như giun, sán. Chó bị tiêu chảy và nôn khan liên tục.

Các Dấu Hiệu Của Bệnh Nguy Hiểm

Vì an toàn cho chó nhà các bạn, chúng tôi chân thành khuyến cáo các bạn đọc kỹ phần này. Việc đầu tiên khi thấy cún con bị tiêu chảy là phải tìm ra được nguyên nhân của nó. Nếu như loại trừ được hai nguyên nhân đầu, các bạn cần đưa chó đến phòng khám thú y ngay lập tức. Các bệnh do virus có thời gian phát bệnh rất ngắn, chỉ chậm trễ 1-2 ngày là bệnh tình đã hoàn toàn khác.

Chúng tôi nghĩ rằng rất dễ để bạn loại trừ nguyên nhân đầu tiên. Đối với nguyên nhân thứ hai, các bạn cần xem lại chế độ dinh dưỡng (cả đồ ăn lẫn thức uống) trong vài ngày vừa qua. Nếu như bạn không chắc chắn hoặc không biết? Không sao cả! Hãy dừng toàn bộ khẩu phần ăn uống của chó và theo dõi trong vòng 24h. Nếu là do đồ ăn, việc này sẽ sớm ngừng lại. Nếu không hãy đưa đi kiểm tra. Thú y PetHealth hiện đang cung cấp dịch vụ khám và kiểm tra bệnh miễn phí. Hãy đến để nhận lời khuyên từ các chuyên gia và bác sĩ thú y.

Tuy nhiên, nếu chó có các biểu hiện sau, kèm theo việc tiêu chảy, thì đừng chờ đợi đến 24h. Chắc chắn là chó nhà bạn đã mắc một trong những căn bệnh nguy hiểm mà chúng tôi vừa kể tên:

Chó con bị tiêu chảy ra máu nhìn thấy bằng mắt thường

Chó bị ốm và sốt cao

Chó nôn mửa nhiều

Chó kêu la và tỏ vẻ rất đau đớn khi đi vệ sinh

Chó có dấu hiệu mệt mỏi rõ rệt, phờ phạc

Cách Chăm Sóc Chó Bị Tiêu Chảy

Trước khi chia sẻ, đội ngũ bác sĩ chúng tôi xin nhấn mạnh một lần nữa: chỉ áp dụng những điều này khi bạn chắc chắn nguyên nhân gây bệnh là loại thứ 2 (trong 3 loại kể trên).

Tiêu chảy là căn bệnh phổ biến ở chó. Nhiều trường hợp tiêu chảy không nghiêm trọng và có thể khỏi nếu chó được chăm sóc đúng cách tại nhà. (Wikihow.vn)

Một số chủ nuôi hỏi chúng tôi rằng: chó bị tiêu chảy có nên cho uống sữa? Chó bị tiêu chảy nên ăn gì? Câu trả lời là không gì cả, không sữa không thức ăn. Sữa là một trong những nguyên nhân dẫn tới tiêu chảy ở chó. Nhiều giống chó bị rối loạn tiêu hóa khi ăn những thực phẩm từ sữa: sữa tươi, sữa chua…

Cách Xử Lý Và Theo Dõi Tạm Thời

Nước và muối khoáng là 2 yếu tố cần quan tâm nhất lúc này. Mỗi 1 lần đi ngoài, chó sẽ mất đi một lượng nước đáng kể trong cơ thể. Kèm theo đó là rất nhiều chất điện giải và khoáng chất. Nếu để kéo dài, chó sẽ ngày càng mỏi mệt. Đối với các giống chó có thể trạng yếu, có thể bị khô miệng, trũng mắt và trụy mạch.

Khi chó con bị tiêu chảy phải làm sao để nó uống nước. Chính vì không thể ăn gì nên nước là nguồn bổ sung năng lượng tốt nhất lúc này. Hãy cho chó uống nước thật sạch. Nếu dụng cụ đựng nước bị bẩn, hãy vệ sinh sạch sẽ hoặc thay bằng dụng cụ mới. Chú ý quan sát mực nước trong bát xem chó có uống không.

Về phần muối khoáng, các bạn có thể đi mua C-Electrolytes về cho chó uống. Đây là thuốc dạng bột hòa tan, chuyên dùng khi chó bị tiêu chảy bỏ ăn. Tác dụng chính của thuốc là bổ sung thêm các chất điện giải cho chó. Ngoài ra, còn bình ổn tâm trạng stress khi thời tiết thay đổi hoặc vận chuyển (say tàu xe). Nếu chó không chịu uống nước có hòa tan C-Electrolytes, bạn hãy dùng xi lanh hút dung dịch rồi bơm vào miệng chó. Liều lượng cụ thể phụ thuộc vào tình trạng bệnh. Bạn có thể tham khảo ý kiến của người bán và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng để tính toán cụ thể.

Lưu ý: Không cho chó uống thuốc tiêu chảy dành cho con người. Các bước trên se giúp điều trị tiêu chảy nhẹ cho chó. Mặt khác, cho chó uống thuốc làm giảm nhu động ruột có thể dẫn đến một vấn đề tiềm ẩn nghiêm trọng và khi phát hiện ra thì đã quá muộn. Nếu triệu chứng ban đầu không thuyên giảm sau 2 -3 ngày áp dụng các phương pháp trên, bạn nên đưa chó đến phòng khám thú y.

Hy vọng, các bạn đã biết được rằng chó bị tiêu chảy nên cho ăn gì và cách chữa. Đây là hai điều quan trọng nhất để bảo vệ và yêu thương chú thú cưng của mình.

Tags: , thú cưng, chăm sóc thú cưng, Chó bị tiêu chảy uống thuốc gì ? , bác sĩ thú y. chó bỏ ăn tiêu chảy, chó con bị tiêu chảy bỏ ăn, chó con bỏ ăn tiêu chảy, chó tiêu chảy ra máu, chó con bị đi ngoài ra máu, chó bị đi ỉa ra máu, cách chữa bệnh tiêu chảy cho chó con, cách chữa chó bị tiêu chảy, cách chữa chó con bị tiêu chảy, chữa tiêu chảy cho mèo, trị tiêu chảy cho chó con, chó con bị tiêu chảy uống thuốc gì, cách chữa bệnh cho chó bị đi kiết, bác sĩ thú y, thú cưng, chăm sóc thú cưng, Chó bị tiêu chảy uống thuốc gì ? , bác sĩ thú y.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Bị Tiêu Chảy Thì Uống Thuốc Gì? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!