Bạn đang xem bài viết Chó Bị Stress Có Nguy Hiểm Không? Cần Xử Lý Ra Sao? được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hiện tượng chó bị stress không còn xa lạ đối với những người nuôi và chăm sóc cún cưng. Nhiều người lầm tưởng, khi buồn chúng sẽ xảy ra tình trạng này mà không có biện pháp xử lý nhanh chóng. Trong bài viết này, HappyVet sẽ giúp bạn những biểu hiện cũng như các cách để giải quyết bệnh này của cún cưng.
Dấu hiệu chó bị stress là gì?
– Chó luôn run sợ.
– Ít vận động, luôn lẩn trốn và khép mình lại, chỉ nằm một góc.
– Đi vệ sinh không đúng chỗ.
– Phá, cắn đồ đạc một cách bất thường.
– Đánh nhau, giằng xé đồ đạc với những vật nuôi khác trong nhà.
– Luôn bị hoảng loạn dù chỉ những tác động rất nhỏ trong cuộc sống.
– Bị tiêu chảy liên tục dẫn đến mất nước, mệt mỏi.
– Liên tục cho chân lên gãi, cắn mình khiến bị rụng lông và gây thương tích, chảy máu trên cơ thể.
Khi bị stress chó ít vận động, luôn lẩn trốn và khép mình lại
Nguyên nhân khiến chó bị stress
– Chó bị stress sau khi cạo lông: Đây là lý do khiến nhiều người hoang mang. Thế nhưng, đây cũng là nguyên do ít người để ý, sau khi cạo lông khiến cún cưng chưa quen và khó chấp nhận được những thay đổi trên cơ thể của mình.
– Do chủ nhân thay đổi môi trường mới khiến cún cưng không quen và chưa kịp thích nghi.
– Không được chủ trò chuyện, quan tâm như mọi khi vì quá bận rộn.
– Bị tác động từ tâm trạng buồn phiền, căng thẳng và tính cách thất thường từ chính chủ nhân.
– Nếu trong gia đình bị mất đi một thành viên, cũng khiến cún cưng bị stress và buồn bã.
– Tình trạng stress cũng dễ xảy ra ở những chú cún nhiều tuổi, vì lúc này sẽ dễ rối loạn chức năng nhận thức, thị lực bị suy giảm.
- Bị chính chủ nhân bỏ rơi hoặc cũng đổi chủ quá nhiều lần cũng khiến chó bị căng thẳng.
– Không thích nghi với những sự thay đổi của khí hậu, thời tiết cũng là lý do khiến chó xảy ra tình trạng này.
– Bị mắc bệnh thường gặp ở chó
Thay đổi môi trường sống cũng khiến chó bị stress kéo dài
Khi chó bị stress ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?
Nếu tình trạng stress diễn ra trong một khoảng thời gian dài mà chưa có dấu hiệu thay đổi, sẽ khiến tâm trạng cũng như sức khỏe của chó bị ảnh hưởng đáng kể:
– Chó luôn chán ăn, bỏ ăn liên tục
Nếu tình trạng bỏ ăn kéo dài sẽ khiến cơ thể bị yếu mệt, lúc này chúng không được cung cấp đủ dưỡng chất để hoạt động và sinh trưởng. Nếu tình trạng bỏ ăn kéo dài khiến cún bị thiếu máu, mất sức, thậm chí xảy ra nhiều bệnh tích khác trong người.
– Thay đổi tính cách
Nếu bị căng thẳng kéo dài, tính tình của chú cún cũng sẽ ảnh hưởng và thường mang chiều hướng tiêu cực. Chúng thường xuyên kêu gào, giận giữ và tức giận, thường có những hành động khó hiểu và ầm ĩ.
– Giấc ngủ bị ảnh hưởng
Giờ giấc của giấc ngủ bị ảnh hưởng rất nhiều, thay vì ngủ ban đêm chúng thường ngủ ngày nhiều hơn. Sự thay đổi nhịp điệu của giấc ngủ sẽ ảnh hưởng lớn đến tâm lý của chú chó.
Giấc ngủ bị ảnh hưởng do chó stress
Cần làm gì khi chó bị stress kéo dài?
– Dành nhiều thời gian cho chú chó
Hãy sắp xếp thời gian để chăm sóc cũng như vui đùa với cún cưng nhiều hơn. Cần lên kế hoạch để dẫn chúng đi chơi, đi vui đùa, đi tập thể dục… cùng nhau cũng là biện pháp hay và dễ dàng thực hiện. Bên cạnh đó, được tiếp xúc với mọi người xung quanh cũng là cách hữu hiệu để chữa trị bệnh stress ở chó một cách hiệu quả mà không tốn quá nhiều chi phí. Việc làm này, sẽ giúp chú chó nhà bạn sản sinh thêm serotonin, có vai trò quan trọng để điều chỉnh tâm trạng, giúp chúng vực dậy lại tâm trạng, tinh thần và tình yêu với chủ nhân hay các con vật xung quanh.
– Lưu ý đến sức khỏe, khả năng vận động của chú chó nhiều tuổi
Bạn nên thường xuyên dọn dẹp và vệ sinh nơi ở cũng như thân thể chúng. Hoặc nếu có điều kiện, hãy thay đổi môi trường sống để chúng cảm thấy được thoải mái, vui vẻ, dễ chịu hơn. Ở những chú chó quá nhiều tuổi, hãy chuẩn bị xe đẩy hoặc ôm chúng trong lúc đi dạo.
– Cún cưng bị stress do thời tiết
Hãy thường xuyên tắm nắng cho cún cưng. Vì nếu được tắm nắng thường xuyên sẽ giúp chúng có một tinh thần thoải mái, cơ thể sảng khoái hơn rất nhiều. Vào những ngày mưa bão cũng không nên cho cún cưng bị ngấm mưa vì rất dễ ốm, yếu mệt.
Lưu ý: Nếu các cách trên bạn áp dụng mà không thấy chó có những biểu hiện tích cực hơn, bạn cần ngay lập tức dẫn chúng đến các cơ sở y tế để thăm khám và chữa trị hiệu quả, chính xác nhất.
Cần dẫn chó đến thăm khám bác sỹ thú y nếu tình trạng stress nghiêm trọng
– Cách chữa chó bị trầm cảm
– Chó bị tự kỉ
– Chó bị hoảng sợ
– Chó bị trầm cảm phải làm sao
– Chó có biểu hiện lạ
– Chó cào nên nhà
Bị Kiến Ba Khoang Đốt Có Nguy Hiểm Không? Triệu Chứng Và Cách Xử Lý
Bị kiến ba khoang cắn phải làm sao? Có nguy hiểm không? Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn cách xử lý đúng cách và an toàn khi bị kiến ba khoang đốt.
I – Kiến ba khoang đốt triệu chứng, dấu hiệu như thế nào?
– Tại vị trí đốt: Bị chà xát, xuất hiện phản ứng viêm da. Ban đầu có một hoặc một vài đám da đỏ, hơi phù nề, sau vài giờ hoặc một ngày xuất hiện mụn nước, bọng nước giữa đỏ.
– Xuất hiện tổn thương da ở các vùng da hở trên cơ thể như tay, gáy, vai, ngực, cổ và mặt.
– Nếu bị nhẹ thì bệnh nhân bị kiến ba khoang cắn triệu chứng là rát, ngứa, nổi một vài vết đỏ lấm tấm kèm mụn nước. Nếu 3-5 ngày, tổn thương khô mà không thành phỏng nước, mụn mủ.
– Nếu nặng hơn, thương tổn rộng, bọng nước, bọng mủ nông lan rộng, có thể trợt loét, hoại tử.
– Vết thương thành thành đám hoặc vệt dài. Ban đầu chỉ là các nốt ban đỏ rồi sưng lên thành mụn mủ có điểm lõm màu trắng vàng ở giữa.
– Nếu không giữ gìn cẩn thận vết thương có có thể bị loét, gây rỉ dịch.
– Cảm giác ngứa ngáy khó chịu và bỏng rát cũng là dấu hiệu bị kiến ba khoang đốt.
– Cơ năng: Bỏng rát, ngứa. Nếu bội nhiễm sẽ thấy đau nhức khó chịu.
– Đối với trẻ em, hay người bị kiến ba khoang đốt triệu chứng toàn thân có thể đau nhức, sốt, nổi hạch… tuỳ theo vùng tổn thương.
II – Những thông tin cần nắm khi bị kiến ba khoang cắn
Vậy bị kiến ba khoang cắn có sao không? Kiến ba khoang cắn có nguy hiểm không? Trong cơ thể kiến ba khoang có chứa độc tố Pederin (C24H43O9N), độc tính mạnh gấp 12 – 15 lần nọc của rắn độc ở vùng nhiệt đới, nếu giữ côn trùng ở điều kiện khô thì vẫn duy trì chất độc này trong vòng 8 năm .
Tuy nhiên, do lượng tiếp xúc nhỏ và chỉ ở ngoài da nên không đủ gây chết người như nọc rắn. Chất độc trong kiến ba khoang chủ yếu gây bỏng da có thể nhầm với tổn thương trong bệnh zona thần kinh.
Kiến ba khoang cắn có để lại sẹo không? Kiến ba khoang đốt có để lại sẹo hay không phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vết thương. Nếu chăm sóc và điều trị không đúng cách thì có thể bị nhiễm trùng.
Vì vậy, khi bị kiến ba khoang đốt, người bệnh cần được bác sĩ tư vấn, điều trị để tránh tổn thương lan rộng.
Kiến ba khoang cắn có lây không là câu hỏi được nhiều người đặt ra khi bị kiến ba khoang cắn.
Theo các chuyên gia da liễu, người bị kiến ba khoang không lây nhiễm sang cho người khác nhưng lại có thể lan rộng nhanh ra khắp cơ thể. Do vậy, người bệnh cần hết sức cẩn thận và có cách xử lý đúng cách khi bị kiến ba khoang đốt .
– Ngay sau khi bị kiến ba khoang đốt ở mắt hoặc bất cứ vùng nào trên cơ thể, người bệnh xuất hiện cảm giác râm ran xung quanh vùng da bị đốt.
– Khoảng 6-8 tiếng sau xuất hiện tình trạng dát đỏ và ban đỏ.
– Từ 12-24 tiếng vết đỏ cộm thành vệt rồi nổi mụn nước to nhỏ không đều, tổn thương điển hình.
– Sau 3-5 ngày, tuỳ vào tình trạng tổn thương mà vết kiến ba khoang đốt thành phỏng nước, phỏng mủ gây đau đớn, độ rát cũng tăng lên. Một số người còn xuất hiện cảm giác sốt nhẹ, cổ đau và nổi hạch.
Nếu được điều trị sớm, bệnh đỡ nhanh sau khoảng 5-7 ngày, tổn thương bong vảy lại vết da sẫm màu, mất đi dần.
Sự khác nhau giữa zona và kiến ba khoang cắn:
Thương tổn Zona trên da là bệnh do virus gây ra chứ không phải là do côn trùng gây ra như viêm da phỏng do kiến ba khoang.
Bệnh zona xảy ra khi cơ thể người bệnh bị suy nhược hệ miễn dịch kém khiến cho virus tổn thương đi dọc theo dây thần kinh, ở 1 bên cơ thể trừ những trường hợp suy giảm miễn dịch như nhiễm HIV-AIDS kèm theo các dấu hiệu điển hình sau:
– Sốt nhẹ khoảng 38 độ C và kéo dài liên tục trong nhiều ngày.
– Mệt mỏi, nhức đầu.
– Đau xương sống.
– Đau nhức dọc theo dây thần kinh liên sườn.
– Nổi mụn nước trên da, thường liên kết với nhau tạo thành các chụm và lõm ở giữa.
Kiến ba khoang cắn người có ngứa không? Câu trả lời CÓ. Nếu người bệnh gãi ngứa sẽ gây khiến vùng da bị tổn thương lan rộng.
Trẻ em là đối tượng bệnh dễ tiến triển nhanh nhất do trẻ không chịu được ngứa dùng tay gãi mạnh khiến vết thương càng nặng hơn, sâu hơn.
Nếu không đưa các bé đến bệnh viện để được bác sĩ điều trị thì sẽ gây nên hậu quả nghiêm trọng.
Cả người lớn và trẻ em bị kiến ba khoang đốt nếu ở tình trạng nặng sẽ gây sốt cao, nổi hạch hoặc biến chứng nhiễm trùng toàn thân.
Bị kiến ba khoang đốt dùng thuốc gì? Khi da bị tổn thương tấy đỏ, lan rộng phải đi khám, không nên tự ý mua thuốc điều trị. Chỉ sử dụng thuốc khi có sự chỉ định của bác sĩ.
Kiến ba khoang thường sống ở các ruộng lúa, bãi rác, cỏ mục, vườn cây, công trình đang xây dựng, chung cư. Loại kiến này xuất hiện nhiều vào mùa mưa, kiến ba khoang rất thích ánh sáng nên khi thấy điện sáng sẽ bay theo ánh điện, đậu vào giường chiếu, quần áo, chăn màn…
Nếu bị kiến ba khoang cắn, chất độc của chúng gây bỏng da và viêm da. Chất độc của kiến ba khoang sẽ giải phóng ra khi bị tác động, bị chà xát hoặc bị giết.
Kiến ba khoang đốt không lây nhiễm từ người này sang người khác nhưng lại có thể lan rộng rất nhanh ra khắp cơ thể.
Vì vậy, ngay khi phát hiện bị kiến ba khoang cắn, người bệnh cần sơ cứu đúng cách để tránh chất độc của kiến ba khoang lan rộng.
Có bầu bị kiến ba khoang đốt có sao không? Khi bị kiến ba khoang đốt, da bị sưng tấy phù nề, xuất hiện mụn hay nốt đỏ rát gây khó chịu cho người mẹ. Điều này có thể gây ảnh hưởng tới tâm lý của mẹ và sức khỏe của bào thai.
Do đó, bà bầu nên đến gặp bác sĩ ngay khi phát hiện bị kiến ba khoang đốt. Tuyệt đối không tự ý sử dụng bất kỳ thuốc bôi da hoặc thuốc uống nào khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ.
Dấu hiệu bị kiến ba khoang đốt ban đầu chỉ là nốt ban đỏ sưng lên thành mụn mủ có điểm lõm màu trắng vàng ở giữa. Nếu nặng hơn sẽ bị loét, làm rỉ dịch, khiến vùng da bị đau rát, ngứa ngáy.
Kiến ba khoang là loại côn trùng cực kỳ nguy hiểm. Chất gây độc của kiến ba khoang nếu dính vào da nhưng không được chữa trị kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng nặng. Do đó, khi phát hiện có dấu hiệu bị kiến ba khoang đốt, người bệnh nên tiến hành sơ cứu và đến gặp ngay bác sĩ.
Bị kiến ba khoang đốt kiêng ăn gì? Bị kiến ba khoang đốt phải kiêng những gì? Bị kiến ba khoang đốt không cần kiêng gì về vấn đề ăn uống mà bệnh nhân cần bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng để quá trình điều trị đạt kết quả nhanh chóng.
Người bệnh nên uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi để loại bỏ độc tố và làm mát cơ thể. Đồng thời cần có chế độ ăn uống đủ dinh dưỡng để tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật.
Kiến ba khoang cắn nên bôi gì? Kiến ba khoang cắn bôi thuốc gì tốt nhất? Khi vùng da bị tổn thương do kiến ba khoang cắn lan rộng và tấy đỏ, tốt nhất người bệnh nên đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám và điều trị.
Tuyệt đối không tự ý mua thuốc bôi trị kiến ba khoang đốt vì các loại thuốc ngoài da đều có chứa Corticoid, chất giải độc tố…nên cần có sự chỉ định của bác sĩ mới được sử dụng.
V – Kiến ba khoang cắn phải làm sao? Xử lý khi bị kiến ba khoang cắn
Như vậy các bạn đã biết bị kiến ba khoang đốt bôi gì nhanh khỏi và bị kiến ba khoang đốt bôi thuốc gì là tốt nhất?
– Rửa sạch vùng da bị kiến ba khoang đốt (nhất là khi bị kiến ba khoang đốt vào mắt) bằng xà phòng diệt khuẩn và nước sạch.
– Bôi 1 lớp thuốc bôi hồ nước vào vùng da bị kiến ba khoang đốt. Đây cũng là đáp án cho câu hỏi kiến ba khoang đốt thì bôi gì và kiến ba khoang đốt nên bôi gì.
– Sử dụng thuốc mỡ Oxyde kẽm, mỡ kháng sinh để bôi lên da nếu các nốt ban đỏ chuyển sang mụn mủ và phồng rộp lên.
– Nếu vết cắn có dấu hiệu rỉ mủ, nhiễm khuẩn và lở loét, hãy đến ngay cơ sở y tế để gặp bác sĩ điều trị kịp thời.
Như vậy, các bạn đã tìm được đáp án cho câu hỏi bị kiến ba khoang cắn nên bôi thuốc gì? Kiến ba khoang cắn thì bôi thuốc gì thì tốt? và kiến ba khoang đốt nên làm gì để chất độc của kiến ba khoang không lan rộng.
Kiến ba khoang cắn trẻ em là tình trạng không hiếm gặp. Vì vậy trẻ bị kiến ba khoang đốt phải làm sao? là câu hỏi được nhiều bố mẹ đặt ra khi con không may bị kiến ba khoang cắn.
Khi em bé bị kiến ba khoang đốt, bố mẹ nên nhanh chóng tách kiến ra khỏi da của bé. Tuy nhiên, mẹ không nên dùng tay trần để bắt và giết kiến ba khoang.
Tiếp đó, rửa sạch sẽ vết đốt bằng xà phòng nước muối sinh lý và nước sạch. Sau khi tiến hành sơ cứu, lập tức đưa trẻ đến bác sĩ để được điều trị.
Tùy vào mức độ tổn thương bác sĩ sẽ chỉ định thuốc phù hợp. Nếu tổn thương nhẹ nhẹ chỉ cần bôi thuốc sát trùng là vết thương sẽ tự lành. Trường hợp nặng bé sẽ cần bôi thuốc đặc trị và uống thuốc kháng sinh để đề phòng bội nhiễm.
Không tự ý mua và sử dụng các loại thuốc và kem bôi khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
Kiến ba khoang đốt thì bôi gì tốt? Kiến ba khoang đốt nên bôi gì để phòng ngừa thâm sẹo là vấn đề được rất nhiều người quan tâm tìm hiểu. Kiến ba khoang đốt bôi hồ nước là cách xử lý vết kiến ba khoang đốt được sử dụng phổ biến và cho hiệu quả nhất định.
Bên cạnh đó, bạn có thể sử dụng kem bôi da rau má Yoosun để làm dịu vết kiến ba khoang cắn, từ đó ngừa thâm sẹo để lại trên da.
Kem rau má Yoosun có thành phần chính gồm dịch chiết rau má, vitamin E, hoạt chất chlorhexidine và D- panthenol có tác dụng giảm ngứa, giảm sưng và mát da hiệu quả; đồng thời ngăn ngừa thâm sẹo tại vùng da bị kiến ba khoang cắn.
Kem Yoosun rau má là sản phẩm của Công ty TNHH Đại Bắc – đơn vị có hơn 20 năm trong ngành dược mỹ phẩm với nhiều sản phẩm được người tiêu dùng đánh giá cao và đã được Sở Y tế Hà Nội cấp phép lưu hành. Đặc biệt, thành phần của kem không chứa paraben và corticoid, nên rất an toàn với làn da của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Để tìm hiểu thêm thông tin về kem Yoosun rau má, bạn vui lòng gọi tới Tổng đài (miễn phí cước) 18001125 để được dược sĩ tư vấn trực tiếp.
– Không nghiền nát, chà xát kiến ba khoang khi thấy nó xuất hiện trên thân mình để tránh độc tố tiết ra.
– Khi bị dính chất độc của kiến ba khoang, tránh gãi hay chà mạnh vùng da bị tổn thương. Không tiếp xúc các vùng da lành với nơi bị dính độc tố.
– Rửa sạch vết thương bị kiến ba khoang cắn (nhất là khi bị kiến ba khoang đốt ở mắt, kiến ba khoang đốt vào mí mắt và bị kiến ba khoang đốt vào vùng kín), càng nhanh càng tốt khi bị dính chất độc. Sau đó đến gặp ngay bác sĩ để được chỉ định loại thuốc phù hợp.
– Nếu lỡ dùng tay đập chết kiến ba khoang, cần rửa sạch bằng xà phòng càng sớm càng tốt để tránh độc tố dính vào da.
– Trường hợp da bị tổn thương tấy đỏ và lan rộng, phải đến bác sĩ khám ngay.
– Để phòng ngừa bị kiến ba khoang đốt , bạn nên vệ sinh nhà cửa sạch sẽ và thoáng mát; buổi tối nên sử dụng đèn có ánh sáng đỏ và vàng; kiểm tra kỹ giường chiếu và chăn màn xem có kiến ba khoang không; sử dụng màn khi ngủ…
Với những thông tin chúng tôi chia sẻ ở trên, hy vọng các bạn đã biết khi bị kiến ba khoang cắn sẽ như thế nào, bị kiến ba khoang cắn phải làm sao và cách trị vết kiến ba khoang cắn thế nào cho đúng.
Xử Lý Ra Sao Khi Bị Chó, Mèo Cắn ?
Với tình hình dịch COVID-19 do virus Corona đang bùng phát tại Việt Nam, chúng tôi khuyên dùng Nước rửa tay khô để diệt khuẩn phòng bệnh.
Theo Viện Pasteur Nha Trang, thời gian qua, mỗi năm ở các tỉnh duyên hải miền Trung có từ 80 – 85 ngàn người phải tiêm phòng do bị chó cắn; trong đó số trường hợp tử vong từ 5 – 8.
Bác sĩ Đoàn Văn Trí – Trưởng khoa Xét nghiệm sinh học lâm sàng, Viện Pasteur Nha Trang (Khánh Hòa), cho biết:
– Người bị chó, mèo cắn trước tiên là bị thương, rách da, chảy máu; sau đó có thể bị nhiễm trùng, uốn ván. Chó, mèo bệnh cắn có thể lây bệnh cho người, trong đó đáng sợ nhất là bệnh dại. Khi bị chó, mèo cắn, trước tiên phải rửa sạch vết thương. Nhiều người dùng muối, chanh xát vào vết cắn, nhưng cách này không có tác dụng gì. Cần rửa vết cắn bằng nước với xà phòng, vì sẽ loại bỏ những chất dơ và một số vi trùng; nhất là xà phòng có thể trung hòa được virus dại. Sau đó sát trùng vết thương bằng cồn hoặc cồn iode… Nếu vết thương nặng cần có sự chăm sóc y tế. Cần lưu ý, nguyên tắc chung là không nên may vết thương do chó, mèo cắn. Vì nếu vết thương đó do chó, mèo dại cắn thì những thao tác may (như đẩy kim, kéo chỉ…) sẽ làm virus dại lan rộng.
– Trường hợp nào phải tiêm phòng, thưa bác sĩ?
– Ông Đoàn Văn Trí: Nếu vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương thì có thể tiêm ngừa uốn ván và theo dõi con vật đã cắn. Với chó, mèo lớn, sau 10 ngày mà chúng vẫn bình thường thì có nghĩa là khi cắn người nó chưa bị dại, không thể lây bệnh cho mình. Trong thời gian theo dõi, nếu con vật phát bệnh, hoặc bị chết (với bất cứ nguyên nhân nào) hoặc bỏ đi… thì cũng phải tiêm phòng ngay. Bị chó, mèo con cắn thì cần đi tiêm phòng ngay, không chờ theo dõi. Nếu bị cắn nhiều chỗ hoặc bị cắn ở những vùng gần thần kinh trung ương như đầu, mặt, cổ, vai; vùng gần tủy sống như hậu môn, cơ quan sinh dục… phải tiêm phòng ngay, bất kể con vật cắn có bị dại hay không; tiêm vắc-xin ngừa dại và huyết thanh kháng dại.
– Vì một lý do nào đó, nếu người bị chó, mèo cắn đến cơ quan y tế trễ thì sao?
– Cơ quan y tế vẫn phải xử lý bình thường theo quy định chuyên môn, không được từ chối.
Theo Thanhnien
Mẹo sống an lành, làm hiệu quả:
Bài viết Xử lý ra sao khi bị chó, mèo cắn ? ( https://www.meo.vn/xu-ly-ra-sao-khi-bi-cho-meo-can.html ) được sưu tầm bởi Mẹo vặt hay (https://www.meo.vn). Xin vui lòng giữ nguồn khi tái sử dụng thông tin. Chân thành cảm ơn.
Bị Chó Đẻ Cắn Có Nguy Hiểm Không? Có Cần Chích Ngừa Không?
Nếu khẳng định chó đẻ cắn không nguy hiểm không phải mà nguy hiểm cũng không đúng. Chắc chắn khi bị chó cắn, bạn sẽ bị đau, chảy máu, cần phải giữ vệ sinh sạch sẽ vết cắn tránh bị nhiễm trùng. Nếu con chó đó khỏe mạnh, không vấn đề gì, bạn chỉ cần chờ thời gian cho vết thương lành miệng mà thôi. Ngược lại, chó đẻ mang trong mình virut dại, đương nhiên sẽ tiềm ẩn mối nguy hại không nhỏ đối với sức khỏe và tính mạng của con người. Chỉ cần thiếu cẩn trọng, bị dính virut dại do chó đẻ cắn, khi phát bệnh tỷ lệ tử vong ở người rất cao và nếu có không tử vong cũng bị ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ thống thần kinh trung ương. Nhiều người do dính virut dại mà trở thành người điên, kém nhận thức về các vấn đề xung quanh cuộc sống.
Khi bị chó đẻ cắn có cần chích ngừa không
Trước nỗi lo bị bệnh dại, bị nhiễm virut dại, chắc hẳn ai cũng nghĩ ngay đến việc tiêm phòng dại đầu tiên sau khi bị chó cắn. Qủa thực tiêm phòng dại càng sớm càng tốt nếu như chó có mang trong mình virut. Khi đó vắc xin phòng dại sẽ có hiệu quả nhanh giúp đảm bảo an toàn cho tính mạng con người. Thế nhưng, vắc xin phòng dại như 1 con dao 2 lưỡi vậy. Nếu chó đẻ cắn bạn không có virut dại, nhưng bạn vẫn đi tiêm vắc xin sẽ giống như tự hại mình. Bởi vắc xin phòng dại không tốt cho thần kinh, sẽ phá hủy hệ thần kinh trung ương của bạn nhẹ chỉ khiến bạn giảm trí nhớ, nặng có thể khiến bạn trở lên ngẩn ngơ.
Khi bị chó đẻ cắn có cần chích ngừa không phải phụ thuộc vào việc tìm hiểu, xác định chó có bị bệnh dại hay không dựa vào các lưu ý sau:
+ Chó đã từng được tiêm vắc xin phòng dại hay chưa
+ Chó đẻ đó cắn bạn do hung dữ bảo vệ con, hay bản thân nó đang có những biểu hiện của bệnh dại
+ Tại địa phương nơi con chó đang sống có dịch bệnh dại lan truyền không
Tốt hơn hết khi bị chó đẻ cắn, bạn hãy đến cơ sở y tế gần nhất càng sớm càng tốt để được tư vấn có nên tiêm phòng dại hay không. Đừng nghĩ rằng cứ tiêm phòng dại cho chắc ăn, khi chính điều đó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, trí tuệ của bạn!
Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Bị Stress Có Nguy Hiểm Không? Cần Xử Lý Ra Sao? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!