Xu Hướng 6/2023 # Chó Bị Sổ Mũi, Nghẹt Mũi Thở Khò Khè Phải Làm Sao? # Top 6 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Chó Bị Sổ Mũi, Nghẹt Mũi Thở Khò Khè Phải Làm Sao? # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Chó Bị Sổ Mũi, Nghẹt Mũi Thở Khò Khè Phải Làm Sao? được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chú chó cưng của bạn bỗng dưng bị sổ mũi khiến bạn lo lắng nhưng chưa biết xử lý ra sao. Chó bị sổ mũi có rất nhiều nguyên nhân đều khiến chúng mệt mỏi, chán ăn và ảnh hưởng đến sức khỏe. Nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời có thể sẽ trở thành căn bệnh khác nghiêm trọng hơn. Vậy thì lý do chó bị sổ mũi là gì? Cách chữa trị và phòng bệnh thế nào hiệu quả?

Chó bị sổ mũi khó thở khiến chúng mệt mỏi

Vậy tại sao chú chó bị sổ mũi?

Có rất nhiều nguyên nhân khiến chó bị ho khạc chảy nước mũi nhưng phần lớn là do các yếu tố sau:

Đầu tiên, lý do có thể kể đến là do thời tiết, thời tiết thay đổi đột ngột cũng làm chó bị nghẹt mũi, chảy nước mũi như con người.

Do chó chưa quen với môi trường mới hoặc môi trường sống bị ô nhiễm, vì vậy nên mang chó đi nơi khác và chó quen với môi trường đó cũng khiến bị nghẹt mũi. Do những tác nhân bên ngoài, có thể di ứng khí độc hoặc có vật lạ vô tình chui vào mũi làm chúng khó chịu và chảy nước mũi trong vàng xanh.

Chó bị bệnh phế quản, viêm họng hoặc nhiễm virus cảm tương tự như người.

Khi bắt đầu bị bệnh chó sẽ cảm thấy khó chịu. Những chú chó bị chảy nước mũi, lười ăn và xuất hiện tiếng ho ngắn, khô và đau ốm. Nhiệt độ cơ thể sẽ tăng cao. Sau đó tiếng ho trở nên ẩm, kéo dài và có khi có đờm. Cơ thể xấu đi, ho khạc thường xuyên hơn, làm chó đau đớn, khi thở 2 má phòng to lên, chất nhầy mủ từ mũi chảy ra.

Trường hợp nặng chó bị sổ mũi ra máu

Cách điều trị chó bị sổ mũi hiệu quả

Chó bị ho khạc chảy nước mũi

– Khi phát hiện chó bị sổ mũi cần rửa 2 lỗ mũi sạch, loại bỏ cả nước mũi khô và ướt bám quanh 2 mép lỗ mũi sạch. Dùng dung dịch natri cacbonnat để nhỏ mũi hoặc dùng muối ăn cũng được. Hoặc dùng nước biển để rửa mũi cho chó. Dùng dung dịch axit boric 2% để nhỏ mũi cho chó theo công thức 1 ngày nhỏ từ 2 đến 3 lần. Hoặc có thể

– Để chữa bệnh sổ mũi cho chó, đầu tiên cần giữ ấm cho chú chó cưng, tránh để chó tiếp xúc với gió, không nên cho chó tập luyện hay làm việc ở những khu vực không khí ô nhiễm hoặc nhiều bụi bẩn, những nơi ẩm thấp.

– Vệ sinh và tắm cho chú chó bằng nước ấm pha với một chút muối, dùng khăn lau cho chó để diệt khuẩn. Cần chăm chỉ rửa mũi cho chó hàng ngày bằng nước muối sinh lý mỗi 2 tiếng 1 lần, nếu triệu chứng ít thì giãn cách thời gian hơn.

– Có thể cho chó tắm nắng vào mỗi buổi sáng tầm 5 phút, cần lưu ý cho chú chó cưng uống thuốc theo chỉ định của bác sỹ thú y nếu cún đã được đi khám.

– Nếu bạn chưa thể cho cún cưng đi khám tại bác sĩ thú y thì có thể mua thuốc ho bổ phế loại dành cho trẻ nhỏ và cho chó uống trong khoảng 1 tuần.

– Sau khi dùng thuốc mà bệnh tình không giảm phải mang chó tới những cơ sở thú y uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời vì để lâu có thể khiến chó cưng bị viêm phổi.

Cho chó uống sữa nóng có xút và đường mỗi lần uống 1 cốc. Mỗi ngày uống 3 lần, kết hợp cho chó ăn nước thịt hầm lẫn với thịt xay, nuôi chó ốm cách ly ra khỏi các con chó khác. Hàng ngày phải đo nhiệt độ đều đặn.

Vậy cách phòng ngừa bệnh sổ mũi cho chó thế nào hiệu quả

Đầu tiên, cần là dọn dẹp sạch sẽ khu vực ở của chó. Nếu các khu vực này bị ẩm thấp, bẩn thỉu sẽ dẫn đến sinh ra rất nhiều nguồn bệnh và bệnh sổ mũi ở chó là một trong số đó. Ngoài ra chó khi hít phải bụi bẩn cũng dần dần dẫn đến bị các bệnh về mũi và sổ mũi.

Cung cấp một chế độ ăn uống đầy đủ và phù hợp vệ sinh cho chó. Thức ăn cho chó, nguồn nước và các dụng cụ như bát để ăn, uống nữa cần được vệ sinh sạch sẽ thường xuyên.

Khi bạn nuôi 2 hoặc nhiều chú chó và một con bị ốm, sổ mũi thì các bạn cần cách ly chúng khỏi bầy ngay. Đây là điều cần thiết để phòng bệnh cho những chú cún còn lại.

Chú chó nhà bạn bị chảy nước mũi không ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình sức khỏe. Tuy nhiên, nó cũng gây ra rất nhiều phiền toái và gây khó chịu, mệt mỏi cho chú chó của bạn. Không nên để lâu vì có thể sẽ gây ra các loại bệnh khác nghiêm trọng và nguy hiểm đến tính mạng của chó. Vì thế khi thấy các biểu hiện chó bị sổ mũi thì nên thăm khám và điều trị kịp thời.

Nếu bạn có thắc mắc gì về bệnh chó bị sổ mũi, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn trực tiếp cụ thể hơn. Chú cho chú chó của bạn luôn khỏe mạnh, mau lớn.

Chó Bị Chảy Nước Mũi, Viêm Mũi Phải Làm Sao?

Nguyên nhân dẫn đến viêm mũi ở chó

Thời tiết thay đổi thất thường khiến sức đề kháng của cún cưng bị yếu, nhất là đối với chó cảnh, chó con.

Bạn tắm cho cún quá nhiều hoặc nghĩ trời nắng có thể tắm cho chúng bằng nước lạnh cũng khiến cún bị viêm mũi.

Do chó bị dị ứng với môi trường, thức ăn

Thức ăn không hợp hoặc môi trường bụi bẩn, nhiều khói bụi, thậm chí là cả mùi nước hoa quá hắc bạn sử dụng cũng có thể khiến cún bị viêm.

Khi cún hít phải dị vật hoặc côn trùng chui vào mũi làm chúng hắt hơi, sổ mũi liên tục.

Biểu hiện khi cún bị viêm mũi

Cún bị chảy nước mũi liên tục, có khi chảy nước mũi xanh

Chó hắt hơi nhiều, cảm thấy mệt mỏi, không muốn vui đùa

Hơi thở khọt khẹt, bỏ ăn, cơ thể gầy đi.

Tuy nhiên, chó bị chảy nước mũi có màu xanh hoặc trắng kèm theo dấu hiệu hắt xì cho thấy chó bị vấn đề về hô hấp hoặc đang có vấn đề về mũi hoặc bị viêm phổi.

Chó bị chảy nước mũi thì nên điều trị thế nào?

Cách điều trị khi chó bị viêm mũi

Khi thấy chó nhà bạn bị viêm mũi do sự chuyển đổi giữa hai mùa hoặc thời tiết lạnh hay bạn tắm cho cún mà không sấy khô lông,…

Lúc này bạn nên rửa sạch mũi của chúng bằng nước sạch. Sau đó dùng dung dịch natri clorid 0,9% (NaCl 0,9%) (loại nước muối sinh lý thường bán ở các hiệu thuốc) hoặc dung dịch natri cacbonat hay bạn cũng có thể sử dụng nước muối ấm pha loãng để nhỏ vào mũi của chúng.

Ngoài ra bạn có thể:

Sử dụng Axit Boric 2% nhỏ mũi 3 lần /ngày, mỗi bên khoảng 3 giọt.

Dùng Vazolin bôi mũi hỗ trợ cho chó.

Cách điều trị chó bị chảy nước mũi do viêm phổi

Chó có dấu hiệu chảy nước mũi do viêm phổi sẽ có các triệu chứng như chảy nước mũi, ho ngắn, ốm, sốt có thể lên đến 40 độ C.

Khi đó, bạn nên áp dụng cách điều trị như sau: Dùng nước ấm rửa sạch mũi cho cún, sau đó bôi vazolin vào 2 lỗ mũi để ngăn tình trạng chảy nước mũi rồi cho cún uống penixiline (pheneximetinpenixiline), sunfadimezin (Sunfadimezinum – ND) và cho uống 3 cốc sữa nóng mỗi ngày.

Cho cún của bạn ăn thịt hầm và thịt xay nấu chín cho đến khi chúng khỏi hẳn, giai đoạn này không nên cho cún ăn thức ăn sống vì sức đề kháng của chúng đang yếu sẽ càng gây bất lợi cho sức khỏe. Nếu nhà bạn nuôi nhiều cún thì nên tách cún bị bệnh ra khỏi đàn để tránh tình trạng lây lan cho những chú chó khác.

Cách phòng bệnh chảy nước mũi ở chó

Vệ sinh nơi ở cho cún, cần tạo cho chúng nơi ở sạch, thoáng, mát vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông.

Thức ăn nên cân bằng đầy đủ các nhóm dưỡng chất. Không cho chúng ăn thức ăn lạnh hoặc những xương lớn bởi có thể gây hóc.

Khi thời tiết thay đổi thất thường hoặc cún đang có biểu hiện ốm bạn không nên tắm cho chúng. Thường xuyên đưa cún đi kiểm tra sức khỏe định kỹ, vệ sinh mũi và có sổ khám bệnh dành riêng cho cún để theo dõi sức khỏe của cún một cách tốt nhất.

Tiêm vacine phòng bệnh cho chó nhà bạn để giúp chúng khỏe mạnh đồng thời tiết kiệm được khoản tiền trị bệnh cho chúng sau này. Bạn nên tiêm vacine từ khi mang chúng về nhà, giá tiêm vacine không quá đắt, chỉ khoảng 200.000 đồng/1 mũi tiêm phòng bệnh và 50.000 đồng/1 mũi phòng bệnh dại.

Vì Sao Chó Pug Bị Khó Thở, Thở Khò Khè?

3 hình dạng hộp sọ và mõm thường thấy ở loài chó

Hệ thống hô hấp của cảnh khuyển bao gồm: Lỗ mũi, khoang mũi, xoang, hầu họng (khoang lót màng nối mũi và miệng với thực quản), thanh quản, khí quản, phế quản (các nhánh của khí quản kéo dài vào phổi) và phổi.

Dạng Dolichocephalic: Hộp sọ mỏng, tròn và mõm tương đối dài (như Collie). Hình dạng này giúp các thành phần của hệ hô hấp trong hốc mũi không bị chèn ép, lượng không khí đi vào dễ dàng luân chuyển, lưu thông.

Dạng Mesaticephalic: Hộp sọ và mõm có chiều dài bằng nhau, đây là kích thước ‘trung bình’ trong cấu trúc sọ của cảnh khuyển. Nhìn chung cấu tạo này cung cấp đủ không gian cho hốc mũi và các thành phần khác của hệ hô hấp. Ví dụ như Bernese Moutain Dog.

Dấu hiệu lâm sàng cho thấy Pug bị khó thở

Siêu Pet xin gửi tới bạn đọc những dấu hiệu phổ biến chứng tỏ Pug đang bị khó thở:

Thở mệt mỏi khi tập vận động: Pug có thể gặp khó khăn khi hít thở hoặc thở hổn hển khi vận động trong thời gian dài, vận động nhanh, mạnh, dồn dập hoặc khi phải hoạt động ngoài trời trong điều kiện thời tiết nóng ẩm hoặc rất lạnh.

Tiếng thở bất thường: Nếu cún thở phát ra tiếng động, thở khịt mũi, hổn hển hoặc khò khè ngay khi nằm nghỉ thì đang bị khó thở.

Ngáy: Có thể dẫn đến tình trạng ngưng thở khi ngủ.

Nếu các dấu hiệu trên xuất hiện ở mức độ nhẹ thì có thể được coi là ‘bình thường’. Khi đó bạn chỉ cần chăm sóc tốt và áp dụng 1 số cách giúp Pug thở tốt hơn là được. Tuy nhiên, nếu những dấu hiệu nặng hơn có nghĩa là hệ hô hấp của cún đang có vấn đề, bạn cần đưa chúng đi khám thú y để có phương án chăm sóc tốt nhất.

Nếu có vấn đè gì thắc mắc, hãy liên hệ với chúng tôi theo số Hotline: 0838 336 888

10 cách giúp Pug thở tốt hơn

Dù không bị rối loạn trong hệ hô hấp hoặc có xuất hiện rối loạn nhưng ở mức độ nhẹ (không cần phẫu thuật), Pug vẫn có thể gặp các vấn đề hô hấp khác nhau. Để cún mặt xệ Pug thở tốt hơn, bạn có thể thực hiện những cách sau:

Duy trì nhiệt độ trong nhà từ 68 đến 75 độ F (20 đến 24 độ C)

Để cún cưng cảm thấy thoải mái, Siêu Pet khuyên bạn nên dùng điều hòa mát vào mùa hè, máy sưởi vào mùa đông. Nếu nhà không có điều hoà, bạn nên tìm cách giúp cho phòng mát mẻ hơn để giúp Pug thở tốt. Bạn có thể mở cửa sổ để tạo luồng không khí mát.

Bật quạt để giúp không khí lưu thông trong phòng. Kéo kín rèm và màn cửa để ngăn ánh nắng mặt trời rọi vào làm nóng ngôi nhà.

Duy trì độ ẩm không khí trong khoảng 35 đến 45%

Không khí quá khô khiến cho đường thở trong mũi bị khô. Ngược lại, không khí có độ ẩm quá cao cũng có thể khí cho Pug bị khó thở. Hầu hết những bé cún mặt xệ sẽ thở tốt nhất khi độ ẩm từ 35 đến 45%, tuy nhiên trạng thái này này hiếm khi đạt được trong điều kiện thông thường.

Vào mùa đông, không khí rất khô do nhiệt độ thấp khiến nước khó bay hơi. Khi lượng không khí khô này được sưởi ấm trong nhà, độ ẩm sẽ giảm đáng kể, gây khó khăn cho việc thở. Vì vậy, vào mùa đông lạnh, khô, bạn có thể lắp thêm các loại máy phun sương để tạo độ ẩm.

Ngược lại vào mùa hè, nhiệt độ cao khiến không khí có độ ẩm cao. Khi đó, bạn cần dùng máy hút ẩm.

Hạn chế cho Pug tiếp xúc với không khí lạnh

Luồng không khí nếu được hít vào qua đường mũi sẽ được làm ấm trước khi đến phổi. Nhưng nếu được hít vào miệng thì không khí lạnh có thể khiến cho Pug bị khó thở hơn. Vì vậy, nếu đứng ngoài trời vào mùa đông và thở bằng miệng (do thở bằng mũi không cung cấp đủ oxi), Pug sẽ thở hổn hển rất mệt.

Điều này rất hay xuất hiện khi nhệt độ đạt khoảng 10 F (-12 C), tuy nhiên cũng có thể xuất hiện khi nhiệt độ cao hơn trong điều kiện hiện nay. Nếu Pug khó thở vào mùa đông, đừng để chúng ngoài trời quá lâu, nên cho cún vào trong phòng và đi bộ ngắn để duy trì vận động.

Thận trọng khi cho cún vận động trong thời tiết nóng ẩm

Bạn cần định ra thời gian cho việc vận động giúp tăng cường sức khoẻ của cún. Vào mùa hè, Pug cần được vận động lúc sáng sớm và chiều tối để tránh thời điểm nhiệt độ cao. Sau mỗi lần vận động, Pug cần nghỉ ngơi trong bóng râm và cho uống nhiều nước. Nếu thời tiết quá nóng, bạn nên cho Pug chơi đùa trong nhà.

Không nên đeo vòng cổ và dùng dây xích cổ

Khi một dây xích được móc vào vòng cổ, một phần hoặc toàn bộ sức nặng của dây xích sẽ tác động trực tiếp vào khí quản gây cản trở nghiêm trọng đến khả năng thở. Điều đó khiến Pug thở hổn hển, thở khò khè, không muốn vận động và có thể xuất hiện nhiều tình trạng tồi tệ hơn.

Pug và các giống chó Brachycephalic khác thích hợp dùng dây đeo thay thế. Loại dây này lồng qua ngực giúp phân phối áp lực trên lưng, ngực và vai, giữ cho cổ tự do.

Hạn chế khiến chó hưng phấn quá mức

Khi Pug quá phấn khích, tim chúng đập nhanh hơn và cần nhiều oxy hơn dẫn đến thở hổn hển quá mức, khó thở.

Khi giới thiệu cún cưng với người lạ hoặc những chú chó khác, bạn hãy thực hiện một cách từ từ, dùng cách nói nhẹ nhàng, vui vẻ. Khi đưa đồ chơi cho cún cũng vậy, chỉ cần từ từ, đừng quá bất ngờ để tránh cho Pug bị bất ngờ quá mức.

Giữ cho Pug một cân nặng ổn định

Cân nặng quá lớn cũng là một nguyên nhân làm ảnh hưởng đến việc thở. Mỡ dư thừa có thể chèn ép cơ hoành, thành ngực, gây thêm áp lực cho vùng khí quản, giảm hoạt động của phổi đồng thời khiến tim, phổi phải làm việc nhiều hơn để di chuyển oxy ra xung quanh.

Vì Pug dễ bị thừa cân nên bạn cần theo dõi cân nặng của chúng thường xuyên. Duy trì chế độ ăn uống dinh dưỡng, lành mạnh và lịch tập thể dục đều đặn.

Giảm hoặc loại bỏ các chất gây kích ứng không khí.

Các chất gây dị ứng môi trường như phấn hoa, cỏ dại, cỏ, nấm mốc và một số chất gây ô nhiễm không khí như khói thuốc lá, thuốc xịt làm mát không khí và chất làm sạch không khí đều có thể khiến các vấn đề hô hấp của Pug thêm trầm trọng.

Do đó, bạn không nên hút thuốc trong nhà và tránh dùng các sản phẩm khí dung. Nếu Pug bị dị ứng, bạn nên hạn chế thời gian cho cún chơi ngoài trời trong những ngày có nhiều phấn hoa, thường xuyên lau bụi và hút bụi trong nhà đồng thời lau sạch lông và bàn chân khi từ bên ngoài vào nhà. Ngoài ra, bạn có thể dùng máy lọc để không khí giúp căn nhà luôn trong lành.

Khuyến khích các tư thế ngủ tốt

Nếu đầu Pug bị gục xuống và cổ nghẹo hoặc Pug nằm ngủ theo những cách bất thường, các tư thế đó có thể gây chèn ép đường thở, khiến cún bị ngáy hoặc thở lớn. Chúng cũng có thể bị ngưng thở khi ngủ, giảm các đợt thở hoặc ngừng thở nhiều lần. Tình trạng có thể coi là nguy hiểm, đôi khi gây tử vong.

Để giúp Pug dễ thở hơn vào ban đêm, bạn cần giúp chúng nằm trong một vòng cung kéo dài với phần cổ. Để tạo được tư thế này, hãy cho Pug nghỉ ngơi và ngủ trên một chiếc giường hình bầu dục hoặc hình chữ nhật, chèn thêm gối nâng cao đầu.

Vì giống cảnh khuyển này rất dễ gặp phải các vấn đề về hông, nên bạn cần trải nệm xốp để cơ thể cún thoải mái. Nếu Pug thích ngủ trên một nệm phẳng, hãy thử đặt một chiếc gối hẹp dưới đầu chúng.

Luôn theo dõi Pug

Có rất nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc thở của Pug. Từng yếu tố lại thay đổi theo tháng trong năm. Vì vậy, bạn cần liên tục theo dõi để biết các vấn đề về hô hấp của Pug có đang tăng lên hay không và điều chỉnh khi cần thiết.

Nếu có thay đổi về các vấn đề hô hấp, xuất hiện dấu hiệu suy hô hấp hoặc các vấn đề mãn tính bạn nên đưa cún đến bác sĩ thú y.

Những vấn đề sức khoẻ ảnh hưởng đến khả năng thở của Pug

Lỗ mũi

Là một trong những vấn đề rất phổ biến xuất hiện với Pug. Trung bình 50% Pug gặp phải tình trạng này. Dấu hiệu bao gồm: Thở ồn ào (đặc biệt là khi hít vào), lỗ mũi nở to khi hít vào, chó ngáy và không thích vận động.

Trong trường hợp nặng, cơ thể Pug có thể bị tím tái (nướu chuyển sang màu xanh) và ngất xỉu. Các tình trạng từ trung bình đến nặng được điều chỉnh bằng các phẫu thuật tương đối đơn giản của bác sĩ thú y.

Palate mềm kéo dài

Các dấu hiệu gồm: Cún sơ sinh chảy sữa từ mũi, thở hổn hển, nôn ra thức ăn, thở ồn ào, ngáy, không tập thể dục hoặc chảy nước dãi quá mức. Trường hợp nặng, cơ thể cún trở lên tím tái (nướu chuyển sang màu xanh) hoặc ngất xỉu.

Vấn đề khí quản

Là khi khí quản giảm âm, các vòng sụn bao quanh khí quản xuất hiện bất thường, khí quản thoái hóa hoặc suy yếu. Các dấu hiệu cụ thể là: Ho khò ra tiếng đặc biệt, thở ồn ào, nôn ra thức ăn, thở hổn hển và không thích vận động.

Trong trường hợp nặng, cơ thể Pug tím tái, ngất xỉu.

Vấn đề thanh quản

Đây là giai đoạn đầu tiên của viêm thanh quản, một tình trạng rất nghiêm trọng và thường dẫn đến tử vong. Vì vậy, việc chẩn đoán và điều trị sớm là rất quan trọng.

Lời kết

Đừng quên để lại Comment nếu có bất kỳ thắc mắc gì. chúng tôi sẽ trở lời tới bạn nhanh nhất có thể.

Đánh giá 5* nếu bạn thấy thông tin trên là hữu ích.

Nguồn: https://sieupet.com/cho-pug-bi-kho-tho.html

Vì Sao Trẻ Sơ Sinh Hay Bị Thở Khò Khè? Cách Khắc Phục Cho Bé

Thưa chuyên gia, trẻ sơ sinh 2 tháng tuổi bị thở khò khè phải làm sao ạ? Bé nhà em rất hay thở như vậy. Rõ nhất là lúc con nằm ngủ hoặc bú mẹ. Xin hỏi nguyên nhân do đâu và em có cần phải làm gì để khắc phục không? Em cảm ơn!

Trần Bích (Hưng Yên)

Bác sĩ giải đáp: Hiện tượng trẻ sơ sinh 2 tháng tuổi thở khò khè

Trẻ sơ sinh thở khò khè khiến nhiều bậc cha mẹ hết sức lo lắng. Có thể cảm nhận được trẻ thở khò khè bằng cách áp tai gần miệng trẻ, tiếng trẻ thở gần giống tiếu ngáy hoặc tiếng gió rít. Nhiều trẻ sơ sinh thở khò khè khi ngủ, lúc bú và kèm vặn mình.

Đôi khi nhịp thở của bé thấp nên mẹ khó có thể cảm nhận được bằng tai mà phải dùng ống nghe của bác sĩ mới có thể phát hiện được trẻ sơ sinh thở khò khè .

Đối với câu hỏi của bạn Trần Bích: Trẻ sơ sinh 2 tháng thở khò khè phải làm sao? Vì bạn không nói rõ bé nhà mình có ho không, có thấy chảy mũi hay bú kém hơn không? Nên chưa thể nói bé nhà bạn đang gặp vấn đề gì.

Nguyên nhân trẻ sơ sinh thở khò khè

Hen suyễn là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới các vấn đề đường thở của con . Biểu hiện là trẻ sơ sinh thở khò khè về đêm, khi ngủ, thời tiết thay đổi hoặc tiếp xúc với khói bụi.

Theo các bác sĩ, trẻ dưới 2 tuổi rất hay thở khò khè do kích thước phế quản còn nhỏ lại dễ co thắt, dễ phù nề hoặc tiết dịch khi viêm nhiễm. Hơn nữa, trẻ chưa biết thở bằng miệng mà chủ yếu thở bằng mũi, chỉ cần tăng tiết dịch như sổ mũi, sặc sữa cũng sẽ khiến cho trẻ thở khò khè.

Trẻ thở khò khè kèm theo hiện tượng khó thở, ăn uống kém, da tái nhợt hoặc tím tái thì cũng có thể bé bị tim bẩm sinh.

Ngoài những lý do trên, hiện tượng trẻ thở khò khè có thể do:

– Trẻ bị mắc dị vật đường thở;

– Tư thế nằm của trẻ: nghiêng hoặc sấp;

– Trẻ bị viêm amidan;

– Trẻ mắc các bệnh xơ sợi bẩm sinh hoặc có khối u ở phổi.

Trẻ sơ sinh bị thở khò khè khi nào cần đi khám?

Đa phần trẻ sinh mổ hay thở khò khè nhẹ và hiện tượng này sẽ biến mất khi bé được 6 tháng tuổi mà mẹ không cần phải làm gì.

Mẹ có thể làm một số việc sau để chăm sóc em bé sơ sinh bị thở khò khè tại nhà là:

– Vệ sinh mũi cho con bằng nước muối sinh lý.

– Điều chỉnh tư thế ngủ cho bé.

– Cho con bú nhiều và đúng tư thế để không bị sặc sữa.

– Không để bé tiếp xúc với khói bụi, thuốc lá.

– Phòng ngủ của bé kín gió nhưng thoáng mát.

– Quần áo của trẻ phải được giặt sạch sẽ.

Kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh bị thở khò khè chỉ là một trong vô vàn những điều mẹ cần tìm hiểu để có thể giúp con lớn khôn khỏe mạnh. Trong những năm đầu đời trẻ sẽ gặp rất nhiều vấn đề về sức khỏe nhưng cũng từ đó mà trẻ có thể phát triển toàn diện hơn. Chỉ cần mẹ hiểu và biết cách ứng phó là sẽ thành công. Nguồn: chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Bị Sổ Mũi, Nghẹt Mũi Thở Khò Khè Phải Làm Sao? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!