Xu Hướng 12/2023 # Chó Bị Sổ Mũi, Chảy Nước Mũi, Khò Khè Phải Làm Sao # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Chó Bị Sổ Mũi, Chảy Nước Mũi, Khò Khè Phải Làm Sao được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chó bị sổ mũi là căn bệnh phổ biến chó thường mắc phải tuy nhiên bạn không nên lơ là điều trị. Sổ mũi khiến cơ thể em chó khó chịu, khiến chó bỏ ăn và sức khỏe suy giảm.

Để có sự chuẩn bị tốt nhất, người nuôi chó nên nắm vững các dấu hiệu và nguyên nhân gây sổ mũi cách chữa trị chó bị sổ mũi.

Nguyên nhân chó bị sổ mũi

Chó bị sổ mũi có thể do nhiều nguyên nhân nhưng nhìn chung thì bạn cần để mắt đến các tác động sau:

Thời tiết thay đổi

Cũng như con người, chó cũng dễ bị cảm lạnh, sổ mũi khi tiết trời thay đổi. Khí hậu thay đổi đột ngột từ nắng sang mưa dễ khiến những loài vật có sức đề kháng yếu bị sổ mũi, cảm lạnh, uể oải… Đặc biệt là chó con và chó mẹ đang mang thai sẽ nhanh bệnh nhất.

Môi trường sống thay đổi

Khi được chủ mới nhận nuôi hoặc chuyển đi nơi khác, em chó cần thời gian để dần thích nghi với môi trường sống mới và sổ mũi như là một cách phản ứng với môi trường lạ. Ngoài ra, nguyên nhân cũng có thể là do khu vực bạn sống đang dần ô nhiễm hơn.

Vật lạ hoặc dị ứng

Chó hít phải quá nhiều bụi, dị ứng với phấn hoa, mùi lạ khó chiụ, hắc hoặc bị vật lạ như cây nhọn, lông ngứa, côn trùng… chui vào thì mũi của chó sẽ bị ảnh hưởng đến thành mũi bên trong. Từ đó chó sẽ bị sổ mũi như một cách phòng vệ chống lại thay đổi đột ngột trong cơ thể.

Dấu hiệu nhận biết chó bị sổ mũi

Nếu chú chó nhà bạn bị viêm mũi, cần phải phát hiện sớm để điều trị. Tránh tình trạng của bệnh bị nặng thêm.

Dấu hiệu: nhận thấy mũi chó bị ướt, chảy nước mũi, mũi có rỉ bám ở hai bên lỗ, màng trên mũi xuất hiện; có dấu hiệu chó bị ngứa mũi biểu hiện là chó thích dịu mũi vào các đồ vật; có tiếng xụt xịt khò khè trong hơi thở.

Nhận thấy các dấu hiệu trên, bạn nên cho chó đi khám để biết được mức độ mắc bệnh. Rồi tìm biện pháp điều trị sớm, cún sẽ nhanh khỏi!

Cách chữa, điều trị chó bị sổ mũi

Để chữa sổ mũi cho chó, việc đầu tiên bạn cần giữ ấm cho cún cưng, tránh để chó tiếp xúc với gió, không nên cho chó tập luyện hay làm việc ở những khu vực không khí ô nhiễm hoặc nhiều bụi bẩn, những nơi ẩm thấp.

Vệ sinh cho cún cưng bằng nước ấm pha với một chút muối, dùng khăn lau cho chó để diệt khuẩn. Rửa mũi cho chó hàng ngày bằng nước muối sinh lý mỗi 2 tiếng 1 lần, nếu triệu chứng ít thì giãn cách thời gian hơn.

Có thể cho chó tắm nắng vào mỗi buổi sáng tầm 5 phút. Bên cạnh đó, bạn cũng cần lưu ý cho cún cưng uống thuốc theo chỉ định của bác sỹ thú y nếu cún đã được đi khám.

Nếu bạn chưa thể cho cún cưng đi khám tại bác sĩ thú y thì có thể mua thuốc ho bổ phế loại dành cho trẻ nhỏ cho cún uống trong khoảng 1 tuần.

Nếu bệnh tình không giảm phải mang chó tới những cơ sở thú y uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời vì để lâu có thể khiến chó cưng bị viêm phổi.

Cách phòng tránh bệnh sổ mũi cho chó

Đầu tiên, bạn cần để mắt đến khu vực ở của chó. Hãy giữ chỗ ở của chó luôn được sạch sẽ, gọn gàng và ấm áp.

Thứ hai, một chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng cho chó là điều cực kỳ cần thiết. Đảm bảo thức ăn và nguồn nước cho chó đạt chất lượng.

Tăng sức đề kháng cho chó bằng cách bổ sung vitamin cũng như cân bằng dinh dưỡng trong thức ăn hàng ngày. Các dụng cụ ăn uống như bát thức ăn, bát nước uống được vệ sinh thường xuyên và giữ sạch sẽ.

Tiêm vắc xin phòng bệnh cho chó là việc cần thiết nên làm để giúp cún cưng khỏe mạnh, bạn cũng tiết kiệm các khoản tiền sau này trong việc trị bệnh cho chó.

Giá thành tiêm vắc xin không phải là đắt, tầm 200 ngàn cho một mũi phòng 7 bệnh và 50 ngàn cho một mũi phòng bệnh dại.

Vì vậy, khi em chó đủ tuổi thì bạn nên cho chú tiêm phòng đầy đủ với chỉ định của bác sĩ tại các phòng khám thú y uy tín.

Khi bạn nuôi nhiều em thú cưng cùng lúc, khi một em bị bệnh thì hãy kịp thời cách ly khỏi những em còn khỏe mạnh trong bầy. Như vậy, bạn có thể phòng bệnh sổ mũi cho những em thú còn lại cũng như tập trung chăm sóc tốt nhất cho em chó bị bệnh.

Lời cuối cùng là bạn cần lưu ý rằng chó bị sổ mũi có thể là biểu hiện của những căn bệnh nguy hiểm khác. Chữa trị chó bị sổ mũi kịp thời và phòng ngừa bệnh sẽ giúp em chó có thêm sức đề kháng để chống lại các căn bệnh khác.

Chó Bị Sổ Mũi, Nghẹt Mũi Thở Khò Khè Phải Làm Sao?

Chú chó cưng của bạn bỗng dưng bị sổ mũi khiến bạn lo lắng nhưng chưa biết xử lý ra sao. Chó bị sổ mũi có rất nhiều nguyên nhân đều khiến chúng mệt mỏi, chán ăn và ảnh hưởng đến sức khỏe. Nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời có thể sẽ trở thành căn bệnh khác nghiêm trọng hơn. Vậy thì lý do chó bị sổ mũi là gì? Cách chữa trị và phòng bệnh thế nào hiệu quả?

Chó bị sổ mũi khó thở khiến chúng mệt mỏi

Vậy tại sao chú chó bị sổ mũi?

Có rất nhiều nguyên nhân khiến chó bị ho khạc chảy nước mũi nhưng phần lớn là do các yếu tố sau:

Đầu tiên, lý do có thể kể đến là do thời tiết, thời tiết thay đổi đột ngột cũng làm chó bị nghẹt mũi, chảy nước mũi như con người.

Do chó chưa quen với môi trường mới hoặc môi trường sống bị ô nhiễm, vì vậy nên mang chó đi nơi khác và chó quen với môi trường đó cũng khiến bị nghẹt mũi. Do những tác nhân bên ngoài, có thể di ứng khí độc hoặc có vật lạ vô tình chui vào mũi làm chúng khó chịu và chảy nước mũi trong vàng xanh.

Chó bị bệnh phế quản, viêm họng hoặc nhiễm virus cảm tương tự như người.

Khi bắt đầu bị bệnh chó sẽ cảm thấy khó chịu. Những chú chó bị chảy nước mũi, lười ăn và xuất hiện tiếng ho ngắn, khô và đau ốm. Nhiệt độ cơ thể sẽ tăng cao. Sau đó tiếng ho trở nên ẩm, kéo dài và có khi có đờm. Cơ thể xấu đi, ho khạc thường xuyên hơn, làm chó đau đớn, khi thở 2 má phòng to lên, chất nhầy mủ từ mũi chảy ra.

Trường hợp nặng chó bị sổ mũi ra máu

Cách điều trị chó bị sổ mũi hiệu quả

Chó bị ho khạc chảy nước mũi

– Khi phát hiện chó bị sổ mũi cần rửa 2 lỗ mũi sạch, loại bỏ cả nước mũi khô và ướt bám quanh 2 mép lỗ mũi sạch. Dùng dung dịch natri cacbonnat để nhỏ mũi hoặc dùng muối ăn cũng được. Hoặc dùng nước biển để rửa mũi cho chó. Dùng dung dịch axit boric 2% để nhỏ mũi cho chó theo công thức 1 ngày nhỏ từ 2 đến 3 lần. Hoặc có thể

– Để chữa bệnh sổ mũi cho chó, đầu tiên cần giữ ấm cho chú chó cưng, tránh để chó tiếp xúc với gió, không nên cho chó tập luyện hay làm việc ở những khu vực không khí ô nhiễm hoặc nhiều bụi bẩn, những nơi ẩm thấp.

– Vệ sinh và tắm cho chú chó bằng nước ấm pha với một chút muối, dùng khăn lau cho chó để diệt khuẩn. Cần chăm chỉ rửa mũi cho chó hàng ngày bằng nước muối sinh lý mỗi 2 tiếng 1 lần, nếu triệu chứng ít thì giãn cách thời gian hơn.

– Có thể cho chó tắm nắng vào mỗi buổi sáng tầm 5 phút, cần lưu ý cho chú chó cưng uống thuốc theo chỉ định của bác sỹ thú y nếu cún đã được đi khám.

– Nếu bạn chưa thể cho cún cưng đi khám tại bác sĩ thú y thì có thể mua thuốc ho bổ phế loại dành cho trẻ nhỏ và cho chó uống trong khoảng 1 tuần.

– Sau khi dùng thuốc mà bệnh tình không giảm phải mang chó tới những cơ sở thú y uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời vì để lâu có thể khiến chó cưng bị viêm phổi.

Cho chó uống sữa nóng có xút và đường mỗi lần uống 1 cốc. Mỗi ngày uống 3 lần, kết hợp cho chó ăn nước thịt hầm lẫn với thịt xay, nuôi chó ốm cách ly ra khỏi các con chó khác. Hàng ngày phải đo nhiệt độ đều đặn.

Vậy cách phòng ngừa bệnh sổ mũi cho chó thế nào hiệu quả

Đầu tiên, cần là dọn dẹp sạch sẽ khu vực ở của chó. Nếu các khu vực này bị ẩm thấp, bẩn thỉu sẽ dẫn đến sinh ra rất nhiều nguồn bệnh và bệnh sổ mũi ở chó là một trong số đó. Ngoài ra chó khi hít phải bụi bẩn cũng dần dần dẫn đến bị các bệnh về mũi và sổ mũi.

Cung cấp một chế độ ăn uống đầy đủ và phù hợp vệ sinh cho chó. Thức ăn cho chó, nguồn nước và các dụng cụ như bát để ăn, uống nữa cần được vệ sinh sạch sẽ thường xuyên.

Khi bạn nuôi 2 hoặc nhiều chú chó và một con bị ốm, sổ mũi thì các bạn cần cách ly chúng khỏi bầy ngay. Đây là điều cần thiết để phòng bệnh cho những chú cún còn lại.

Chú chó nhà bạn bị chảy nước mũi không ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình sức khỏe. Tuy nhiên, nó cũng gây ra rất nhiều phiền toái và gây khó chịu, mệt mỏi cho chú chó của bạn. Không nên để lâu vì có thể sẽ gây ra các loại bệnh khác nghiêm trọng và nguy hiểm đến tính mạng của chó. Vì thế khi thấy các biểu hiện chó bị sổ mũi thì nên thăm khám và điều trị kịp thời.

Nếu bạn có thắc mắc gì về bệnh chó bị sổ mũi, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn trực tiếp cụ thể hơn. Chú cho chú chó của bạn luôn khỏe mạnh, mau lớn.

Chó Bị Chảy Nước Mũi, Viêm Mũi Phải Làm Sao?

Nguyên nhân dẫn đến viêm mũi ở chó

Thời tiết thay đổi thất thường khiến sức đề kháng của cún cưng bị yếu, nhất là đối với chó cảnh, chó con.

Bạn tắm cho cún quá nhiều hoặc nghĩ trời nắng có thể tắm cho chúng bằng nước lạnh cũng khiến cún bị viêm mũi.

Do chó bị dị ứng với môi trường, thức ăn

Thức ăn không hợp hoặc môi trường bụi bẩn, nhiều khói bụi, thậm chí là cả mùi nước hoa quá hắc bạn sử dụng cũng có thể khiến cún bị viêm.

Khi cún hít phải dị vật hoặc côn trùng chui vào mũi làm chúng hắt hơi, sổ mũi liên tục.

Biểu hiện khi cún bị viêm mũi

Cún bị chảy nước mũi liên tục, có khi chảy nước mũi xanh

Chó hắt hơi nhiều, cảm thấy mệt mỏi, không muốn vui đùa

Hơi thở khọt khẹt, bỏ ăn, cơ thể gầy đi.

Tuy nhiên, chó bị chảy nước mũi có màu xanh hoặc trắng kèm theo dấu hiệu hắt xì cho thấy chó bị vấn đề về hô hấp hoặc đang có vấn đề về mũi hoặc bị viêm phổi.

Chó bị chảy nước mũi thì nên điều trị thế nào? Cách điều trị khi chó bị viêm mũi

Khi thấy chó nhà bạn bị viêm mũi do sự chuyển đổi giữa hai mùa hoặc thời tiết lạnh hay bạn tắm cho cún mà không sấy khô lông,…

Lúc này bạn nên rửa sạch mũi của chúng bằng nước sạch. Sau đó dùng dung dịch natri clorid 0,9% (NaCl 0,9%) (loại nước muối sinh lý thường bán ở các hiệu thuốc) hoặc dung dịch natri cacbonat hay bạn cũng có thể sử dụng nước muối ấm pha loãng để nhỏ vào mũi của chúng.

Ngoài ra bạn có thể:

Sử dụng Axit Boric 2% nhỏ mũi 3 lần /ngày, mỗi bên khoảng 3 giọt.

Dùng Vazolin bôi mũi hỗ trợ cho chó.

Cách điều trị chó bị chảy nước mũi do viêm phổi

Chó có dấu hiệu chảy nước mũi do viêm phổi sẽ có các triệu chứng như chảy nước mũi, ho ngắn, ốm, sốt có thể lên đến 40 độ C.

Khi đó, bạn nên áp dụng cách điều trị như sau: Dùng nước ấm rửa sạch mũi cho cún, sau đó bôi vazolin vào 2 lỗ mũi để ngăn tình trạng chảy nước mũi rồi cho cún uống penixiline (pheneximetinpenixiline), sunfadimezin (Sunfadimezinum – ND) và cho uống 3 cốc sữa nóng mỗi ngày.

Cho cún của bạn ăn thịt hầm và thịt xay nấu chín cho đến khi chúng khỏi hẳn, giai đoạn này không nên cho cún ăn thức ăn sống vì sức đề kháng của chúng đang yếu sẽ càng gây bất lợi cho sức khỏe. Nếu nhà bạn nuôi nhiều cún thì nên tách cún bị bệnh ra khỏi đàn để tránh tình trạng lây lan cho những chú chó khác.

Cách phòng bệnh chảy nước mũi ở chó

Vệ sinh nơi ở cho cún, cần tạo cho chúng nơi ở sạch, thoáng, mát vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông.

Thức ăn nên cân bằng đầy đủ các nhóm dưỡng chất. Không cho chúng ăn thức ăn lạnh hoặc những xương lớn bởi có thể gây hóc.

Khi thời tiết thay đổi thất thường hoặc cún đang có biểu hiện ốm bạn không nên tắm cho chúng. Thường xuyên đưa cún đi kiểm tra sức khỏe định kỹ, vệ sinh mũi và có sổ khám bệnh dành riêng cho cún để theo dõi sức khỏe của cún một cách tốt nhất.

Tiêm vacine phòng bệnh cho chó nhà bạn để giúp chúng khỏe mạnh đồng thời tiết kiệm được khoản tiền trị bệnh cho chúng sau này. Bạn nên tiêm vacine từ khi mang chúng về nhà, giá tiêm vacine không quá đắt, chỉ khoảng 200.000 đồng/1 mũi tiêm phòng bệnh và 50.000 đồng/1 mũi phòng bệnh dại.

Chó Bị Chảy Nước Mũi, Máu Cam

Trong quá trình nuôi nấng và chăm sóc các bé cún, việc các bé mắc phải các loại bệnh vặt là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên có nhiều người cho rằng vì đây là loại bệnh phổ biến nên không quan tâm quá nhiều đến tình trạng của các bé. Nhưng thực tế, nếu để tình trạng bệnh kéo dài và không tìm cách cứu chữa, các bé có thể gặp nguy hiểm. Và một trong những hiện tượng bạn cần chú ý chính là chó bị chảy nước mũi ra máu.

1.Chó bị chảy nước mũi, máu cam – Nguyên nhân do đâu?

Với những người nuôi và hiểu biết nhiều về thú cưng. Thì hẳn sẽ biết rằng các bé thường rất dễ mắc các bệnh như tiêu chảy, nôn mửa hay . Vậy nhưng, mặc cho hiện tượng chó bị chảy nước mũi ra máu là thường thấy nhưng không phải ai cũng biết rõ những tác nhân gây ra hiện tượng này. Do đó, những người nuôi thường cảm thấy bối rối trong việc xử lý và chăm sóc cho các bé cún cưng của mình.

Bất kỳ một loại bệnh nào ở các bé bạn cũng cần tìm hiểu rõ về nguyên nhân và những biểu hiện. Chỉ có như vậy, bạn mới hạn chế tối đa việc để các bé chơi đùa hoặc tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh. Đồng thời biết được nguyên nhân xì mũi ra máu ở các bé cũng giúp bạn dễ dàng tìm cách chữa trị hơn. Vậy bạn có biết chảy máu mũi là bệnh gì và nguyên nhân gây ra hiện tượng hỉ mũi ra máu ở các bé cún là gì hay không?

– Nguyên nhân chó bị chảy máu mũi

Chó chảy nước mũi là hiện tượng các bé liên tục hắt hơi và mỗi lần hắt, trong nước mũi đều có dính máu. Có trường hợp, máu ở các bé cứ tự nhiên chảy liên tục trong một thời gian dài. Đây là căn bệnh có thể là do di truyền từ bố mẹ sang con hoặc do những tác nhân bên ngoài.

Khi thấy mũi bé có máu, bạn cần cân nhắc ngay đến những nguyên nhân có thể xảy ra như sau:

+ Do va đập hoặc chấn thương mạnh

Các bé cún thường rất nâng động và bạn không thể theo sát các bé 24/24 được. Do đó, trong khi chạy nhảy, các bé có thể bất cẩn va chạm mạnh vào đâu đó. Việc va đập, đặc biệt là ở khu vực quanh mũi có thể khiến các bé bị tổn thương bên trong. Và đây là một trong những nguyên nhân chảy máu cam dễ thấy ở các bé.

+ Dị ứng với lông của những con thú khác

Nấm Aspergillus Fumigatus và Penicillium đều là những loại gây hại đối với các bé cún cưng của bạn. Nếu mắc phải loại nấm này, bạn sẽ thấy các bé xuất hiện hiện tượng hỉ mũi có máu. So với những nguyên nhân khác, việc nhận biết các loại nấm gây hại này là không hề dễ dàng nếu bạn không chú ý quan sát các bé cưng của mình.

Ve chó là một loại ký sinh trên cơ thể các bé cưng. Với những người chăm các bé cún tốt thì sẽ thường tắm có bé vài lần mỗi tuần. Dù vậy, điều này cũng không có nghĩa là trên cơ thể bé không có ve chó. Trong một số trường hợp, ve chó không ký sinh ở bên ngoài cơ thể mà có thể là bên trong hốc mũi của các bé cún. Theo thời gian, ve chó ký sinh bắt đầu sinh sôi và gây áp lực lên các thành mao mạch. Áp lực quá lớn khiến mao mạch bị vỡ và gây ra hiện tượng chảy máu cam liên tục ở các bé.

+ Ăn nhầm bả hay thuốc diệt chuột

Khi ăn nhầm phải những chất này, máu của các bé cún sẽ rơi vào tình trạng khó đông. Bởi vậy, chúng dễ khiến các bé chó bị chảy nước mũi ra máu liên tục và kéo dài.

Chó bị chảy nước mũi do di truyền từ bố mẹ là không nhiều nhưng đây cũng là hiện tượng mà bạn nên lưu ý. Theo đó, nếu bố mẹ có tiền sử mắc bệnh, yếu tố làm đông máu thứ 8 ở các bé cún con sẽ bị khiếm khuyết. Từ đó, việc tạo sợi Fibrin vốn có nhiệm vụ gắn kết hồng cầu với nhau bị ảnh hưởng. Do đó, khi có vết thương máu của các bé sẽ chảy ra liên lục bởi máu khó đông.

Những yếu tố trên đều là tác nhân chính dẫn đến hiện tượng nước mũi có máu ở các bé cún cưng. Tuỳ vào từng nguyên nhân mà độ nguy hiểm của các bé sẽ ở những mức khác nhau. Dù vậy, nắm rõ và nhận biệt được nguyên nhân gây bệnh sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc lựa chọn giải pháp. Vậy có những biện pháp nào để chữa triệt để loại bệnh này ở các bé ?

– Biện pháp chữa trị chó bị chảy máu mũi + Cho các bé nằm xuống và hướng mặt lên trên

Với trường hợp bé cún chảy máu mũi thường xuyên và liên tục, bạn có thể dùng Adrenalin. Chỉ cần nhỏ vài giọt vào khoang mũi, máu bên trong sẽ ngừng chảy. Đây là một trong những cách trị chảy máu mũi đơn giản mà ai cũng có thể tự làm tại nhà.

Trong trường hợp bé cún bị chảy máu mũi do mao mạch bị vỡ, bạn có thể dùng khăn được thấm nước lạnh hoặc bọc đá. Dùng khăn chườm nhẹ lên vùng chảy máu của các bé. Theo cơ chế vật lý, nóng nở ra, lạnh co vào, vì vậy dùng khăn lạnh có thể khiến vết hở co lại, ngăn chặn việc máu bị chảy ra nhiều hơn.

Với các bé cún thường xuyên xảy ra hiện tượng chảy máu mũi thì bạn cũng nên chú ý đến khẩu phần ăn của các bé. Theo đó, bạn nên cho các bé ăn nhiều rau muống hơn một chút vì chúng có thể giúp bé hạn chế được việc chó chảy máu mũi khá tốt đấy!

Bên cạnh thực đơn, bạn cũng có thể cho bé uống vitamin C hoặc đưa bé đi tiêm Canxi Clorua. Đây đều là những chất tốt cho mạch máu và giúp chúng trở nên “bền bỉ” hơn.

Bên cạnh bệnh chảy máu mũi thì việc chảy nước mũi cũng là một hiện tượng đáng quan tâm ở các bé cún. Nguyên do gây ra hiện tượng này ở các bé chủ yếu là vấn đề từ hệ hô hấp và tác động từ bên ngoài. Việc hô hấp bị ảnh hưởng khiến các bé thường xuyên hắt xì, nghẹt mũi, tạo nên cảm giác khó chịu và mệt mỏi.

Rửa sạch nước mũi và phần rỉ khô bám xung quanh phần mũi của các bé bằng nước

Bạn có thể tìm mua dung dịch Muối cacbonat để chữa cho các bé chó bị sổ mũi. Hoặc nếu bạn không mua được thì cũng có thể thay thế bằng nước muối pha loãng tại nhà.

Để chữa chó bị chảy nước mũi, bạn có thể sử dụng dung dịch Axit Boric khoảng 2 đến 3 lần mỗi ngày cho các bé. Mỗi lần chỉ cần nhỏ từ 6 đến 8 giọt là được.

Dùng Vazlolin bôi đều xung quanh lỗ mũi của các bé

Với những cách làm trên, bạn có thể cải thiện tình trạng chó thở gấp hay chảy nước mũi rất đáng kể đấy ! Đồng thời nếu trong quá trình chữa thấy bé có hiện tượng sốt cao, chất nhầy nhiều thì rất có thể bé đã bị viêm phổi và bạn nên đưa các bé đi khám ngay.

Hiện tượng chó bị ho khạc cũng là vấn đề bạn cần chú ý khi chăm sóc các bé. Nếu không kịp chữa trị và để tình trạng này kéo dài, các bé rất dễ gặp những triệu chứng nguy hiểm về sức khỏe. Theo đó, việc các bé chó thở khò khè và thường xuyên ho có thể do những nguyên nhân sau:

Việc các bé bị ho sẽ xảy ra nhiều vào mùa đông, khi tiết trời trở lạnh. Để giúp các bé cảm thấy tốt hơn, bạn có thể cho các bé đi khám và uống thuốc theo đơn kê của bác sĩ thú y. Tuy nhiên nếu sau khi điều trị mà các bé không có dấu hiệu thuyên giảm thì bạn cần đưa các bé đi tái khám ngay lập tức.

Đặc biệt, những hiện tượng như bỏ ăn, mắt có vằn đỏ, cơ thể có nhiệt độ cao, yếu ớt. Thì chứng tỏ bệnh của các bé đang trở nặng hơn rất nhiều. Do đó, bên cạnh việc giữ ấm, vệ sinh sạch sẽ cho bé, bạn cũng cần tham khảo ý kiến bác sĩ để có những cách chữa trị cho bé tốt nhất.

2.Cần làm gì để phòng tránh hiện tượng mắc bệnh ở các bé?

Vệ sinh sạch sẽ nơi ở và đồ chơi của các bé

Đưa các bé đi tiêm phòng đúng định kỳ

Chú ý đến các bé hơn khi đến thời điểm giao mùa

Biết chảy máu cam uống thuốc gì cũng như những cách xử lý cơ bản khi bé bị ho, chảy nước mũi

Chó Bị Sổ Mũi Bỏ Ăn Và Cách Chữa Trị Chó Bị Sổ Mũi Tại Nhà

Chó bị sổ mũi là căn bệnh phổ biến chó thường mắc phải tuy nhiên bạn không nên lơ là điều trị. Sổ mũi khiến cơ thể em chó khó chịu, khiến chó bỏ ăn và sức khỏe suy giảm. Để có sự chuẩn bị tốt nhất, người nuôi chó nên nắm vững các dấu hiệu và nguyên nhân gây sổ mũi cách chữa trị chó bị sổ mũi.

Các bài cùng chuyên mục:

Biểu hiện khi chó bị sổ mũi

Trên thực tế, biểu hiện sổ mũi ở chó không khác mấy ở người. Bạn sẽ bắt đầu nghe chó sụt sịt và thở khò khè trong hơi thở. Chó có dấu hiệu bị ngứa mũi và thích dụi mũi vào các đồ vật. Chó bị chảy nước mũi liên tục hay thậm chí là có rỉ bám trên đầu cánh mũi. Màng trên mũi bắt đầu xuất hiện. Chó hắt hơi nhiều, cảm thấy mệt mỏi, không muốn vui đùa, thậm chí bỏ ăn khiến cho cơ thể gầy đi.

Nguyên nhân chó bị sổ mũi

Chó bị sổ mũi có thể do nhiều nguyên nhân nhưng nhìn chung thì bạn cần để mắt đến các tác động sau:

Thời tiết thay đổi: Cũng như con người, chó cũng dễ bị cảm lạnh, sổ mũi khi tiết trời thay đổi. Khí hậu thay đổi đột ngột từ nắng sang mưa dễ khiến những loài vật có sức đề kháng yếu bị sổ mũi, cảm lạnh, uể oải… Đặc biệt là chó con và chó mẹ đang mang thai sẽ nhanh bệnh nhất.

Môi trường sống thay đổi: Khi được chủ mới nhận nuôi hoặc chuyển đi nơi khác, em chó cần thời gian để dần thích nghi với môi trường sống mới và sổ mũi như là một cách phản ứng với môi trường lạ. Ngoài ra, nguyên nhân cũng có thể là do khu vực bạn sống đang dần ô nhiễm hơn.

Vật lạ hoặc dị ứng: Chó hít phải quá nhiều bụi, dị ứng với phấn hoa, mùi lạ khó chiụ, hắc hoặc bị vật lạ như cây nhọn, lông ngứa, côn trùng… chui vào thì mũi của chó sẽ bị ảnh hưởng đến thành mũi bên trong. Từ đó chó sẽ bị sổ mũi như một cách phòng vệ chống lại thay đổi đột ngột trong cơ thể.

Cách chữa trị chó bị sổ mũi bỏ ăn

Bước đầu tiên trong phương pháp điều trị sổ mũi tại nhà cho chó là bạn cần phải giữ ấm cho thú cưng. Tránh để em chó tiếp xúc với gió hay hơi lạnh. Giữ ấm chỗ ngủ ban đêm, không để chó nằm ngay hướng quạt hay hơi máy lạnh. Đừng tắm cho chó quá lâu, lau khô liền sau khi tắm bằng khăn bông mềm. Ngoài ra, bạn không nên cho thú cưng vận động ở nơi ô nhiễm hay nhiều bụi bẩn, kể cả những nơi ẩm thấp.

Kế tiếp, hãy vệ sinh cho cún cưng bằng nước ấm pha với chút muối. Nên dùng khăn lau sạch cho chó để loại bỏ bụi khuẩn. Đừng quên rửa mũi chó hàng ngày bằng nước muối sinh lý. Tần suất phù hợp là 2 tiếng một lần, nhưng nếu triệu chứng ít thì có thể giãn cách thời gian hơn. Sau đó bôi vazolin vào hai lỗ mũi để giúp chó không bị chảy nước mũi nữa. Tiếp đó cho uống penixiline ( pheneximetinpenixiline), sunfadimezin.

Cách phòng tránh bệnh sổ mũi cho chó

Thứ hai, một chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng cho chó là điều cực kỳ cần thiết. Đảm bảo thức ăn và nguồn nước cho chó đạt chất lượng. Tăng sức đề kháng cho chó bằng cách bổ sung vitamin cũng như cân bằng dinh dưỡng trong thức ăn hàng ngày. Các dụng cụ ăn uống như bát thức ăn, bát nước uống được vệ sinh thường xuyên và giữ sạch sẽ.

Tiêm vắc xin phòng bệnh cho chó là việc cần thiết nên làm để giúp cún cưng khỏe mạnh, bạn cũng tiết kiệm các khoản tiền sau này trong việc trị bệnh cho chó. Giá thành tiêm vắc xin không phải là đắt, tầm 200 ngàn cho một mũi phòng 7 bệnh và 50 ngàn cho một mũi phòng bệnh dại. Vì vậy, khi em chó đủ tuổi thì bạn nên cho chú tiêm phòng đầy đủ với chỉ định của bác sĩ tại các phòng khám thú y uy tín.

Khi bạn nuôi nhiều em thú cưng cùng lúc, khi một em bị bệnh thì hãy kịp thời cách ly khỏi những em còn khỏe mạnh trong bầy. Như vậy, bạn có thể phòng bệnh sổ mũi cho những em thú còn lại cũng như tập trung chăm sóc tốt nhất cho em chó bị bệnh.

Chó Bị Sổ Mũi Chảy Nước, 5 Nguyên Nhân Và 7 Cách Xử Lý

Trời lạnh hoặc thay đổi thời tiết từ nắng sang mưa đột ngột làm cho các sinh vật có sức đề kháng yếu dễ mắc phải những triệu chứng hắt xì, sổ mũi, uể oải…

Chó con hoặc chó mẹ đang mang thai sẽ là những đối tượng có khả năng bị triệu chứng này đầu tiên!

Có thể do chó của bạn đang bị viêm phổi dẫn đến sổ mũi nước, kèm theo đó là sự chăm sóc chưa được cẩn thận của bạn khi để chó tiếp xúc với môi trường nhiều bụi bẩn.

Chó bị chảy nước mũi do viêm nhiễm

Có rất nhiều nguyên nhân dẫ đến việc chó bị chảy nước mũi mà không thể kiểm soát được. Việc này gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của thú cưng. Chắc hẳn là có nguyên nhân bắt nguồn từ hệ thống hô hấp ở chó. Có thể là do chó con đang gặp các bệnh viêm mũi hoặc viêm phổi. Một số cá thể là do chịu tác động từ môi trường bên ngoài. Có thể do bị dị ứng chất khí độc hoặc có vật lạ vô tình chui vào mũi làm chúng khó chịu và chảy nước mũi trong hoặc vàng xanh

Chó bị viêm mũi cũng là một nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này. Bệnh này thường bị nhiễm vào cuối thu và đầu mùa xuân. Do thời tiết lạnh hoặc chó tắm trong khi bạn không sấy lông cho chúng khô. Chó bị chảy nước mũi có thể do nhiễm lạnh. Một số thức ăn không được nấu chín, đồ đông lạnh có thể cũng là nguyên nhân dẫn tới tình trạng này.

Khi chó bị viêm mũi thường xuất hiện những biểu hiện như là chảy nước mũi, mũi bị ướt, có màng và rỉ mũi bám vào 2 bên lỗ mũi. Chó có thể ngứa mũi và hay dụi mũi vào vật vào đó, khò khè và xịt xịt mũi.

Cách điều trị, chăm sóc khi chó bị sổ mũi nước

Nguyên tắc cơ bản nhất khi giải quyết tình trạng chó bị chảy mũi nước này là phải rửa mũi cho chó thật sạch bằng cách nhỏ các dung dịch nước muối phù hợp với tình hình sức khỏe của chó hiện tại.

Nếu chó bị viêm mũi nhẹ, dị ứng bình thường

Bạn có thể mua dung dịch Na₂CO₃ (Natri Cacbonat) hoặc NaCl 0.9% (tên thường gọi là nước muối sinh lý, có bán ở các tiệm thuốc tây bình thường) hoặc nước biển.

Sau khi đã rửa mũi cho sạch bằng các dung dịch trên, bạn dùng thêm Axit Boric 2% để nhỏ cho chó từ 2 – 3 lần/ngày, mỗi lần 6-8 giọt và bôi thêm vazolin bên ngoài để tránh trầy xướt do nước mũi chảy ra dính ở thành mũi.

Trong trường hợp đó, nếu được, các bạn nên đi đến bác sĩ thú y để kiểm tra chắc chắn tình trạng cụ thể và hướng xử lý tốt nhất.

Nếu không có điều kiện hoặc cần gấp xử lý ở nhà thì bạn có thể tham khảo cách sau:

Đầu tiên vẫn phải rửa sạch mũi cho chó bằng nước ấm, sau đó bôi vazolin vào 2 lỗ mũi để giúp chó không bị chảy nước mũi nữa.

Tiếp đó cho chó uống penixiline (pheneximetinpenixiline), sunfadimezin (Sunfadimezinum – ND) cùng sữa nóng 3 ly/ ngày.

Về thức ăn thì lưu ý lúc này sức đề kháng của chúng đang không tốt vì vậy nên cho chó ăn thịt hầm và thịt xay nấu chín đến khi khỏi hẳn.

Phòng bệnh Viêm mũi, chảy mũi nước ở Chó

Vệ sinh sạch sẽ nơi ở của chó, không để bụi bẩn và những vật thể lạ xung quanh nhà của chó

Tăng sức đề kháng cho chó bằng cách bổ sung vitamin cũng như cân bằng dinh dưỡng trong thức ăn hàng ngày của chó

Giữ ấm cho chó nhất là chó con và chó mẹ mang bầu khi thời tiết giao mùa

Cho chó cưng khám sức khỏe định kỳ để biết chó có bị bệnh gì không cũng như có thiếu chất gì không để bổ sung cho đúng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Bị Sổ Mũi, Chảy Nước Mũi, Khò Khè Phải Làm Sao trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!