Bạn đang xem bài viết Chó Bị Sổ Mũi Chảy Nước, 5 Nguyên Nhân Và 7 Cách Xử Lý được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trời lạnh hoặc thay đổi thời tiết từ nắng sang mưa đột ngột làm cho các sinh vật có sức đề kháng yếu dễ mắc phải những triệu chứng hắt xì, sổ mũi, uể oải…
Chó con hoặc chó mẹ đang mang thai sẽ là những đối tượng có khả năng bị triệu chứng này đầu tiên!
Có thể do chó của bạn đang bị viêm phổi dẫn đến sổ mũi nước, kèm theo đó là sự chăm sóc chưa được cẩn thận của bạn khi để chó tiếp xúc với môi trường nhiều bụi bẩn.
Chó bị chảy nước mũi do viêm nhiễmCó rất nhiều nguyên nhân dẫ đến việc chó bị chảy nước mũi mà không thể kiểm soát được. Việc này gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của thú cưng. Chắc hẳn là có nguyên nhân bắt nguồn từ hệ thống hô hấp ở chó. Có thể là do chó con đang gặp các bệnh viêm mũi hoặc viêm phổi. Một số cá thể là do chịu tác động từ môi trường bên ngoài. Có thể do bị dị ứng chất khí độc hoặc có vật lạ vô tình chui vào mũi làm chúng khó chịu và chảy nước mũi trong hoặc vàng xanh
Chó bị viêm mũi cũng là một nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này. Bệnh này thường bị nhiễm vào cuối thu và đầu mùa xuân. Do thời tiết lạnh hoặc chó tắm trong khi bạn không sấy lông cho chúng khô. Chó bị chảy nước mũi có thể do nhiễm lạnh. Một số thức ăn không được nấu chín, đồ đông lạnh có thể cũng là nguyên nhân dẫn tới tình trạng này.
Khi chó bị viêm mũi thường xuất hiện những biểu hiện như là chảy nước mũi, mũi bị ướt, có màng và rỉ mũi bám vào 2 bên lỗ mũi. Chó có thể ngứa mũi và hay dụi mũi vào vật vào đó, khò khè và xịt xịt mũi.
Cách điều trị, chăm sóc khi chó bị sổ mũi nướcNguyên tắc cơ bản nhất khi giải quyết tình trạng chó bị chảy mũi nước này là phải rửa mũi cho chó thật sạch bằng cách nhỏ các dung dịch nước muối phù hợp với tình hình sức khỏe của chó hiện tại.
Nếu chó bị viêm mũi nhẹ, dị ứng bình thườngBạn có thể mua dung dịch Na₂CO₃ (Natri Cacbonat) hoặc NaCl 0.9% (tên thường gọi là nước muối sinh lý, có bán ở các tiệm thuốc tây bình thường) hoặc nước biển.
Sau khi đã rửa mũi cho sạch bằng các dung dịch trên, bạn dùng thêm Axit Boric 2% để nhỏ cho chó từ 2 – 3 lần/ngày, mỗi lần 6-8 giọt và bôi thêm vazolin bên ngoài để tránh trầy xướt do nước mũi chảy ra dính ở thành mũi.
Trong trường hợp đó, nếu được, các bạn nên đi đến bác sĩ thú y để kiểm tra chắc chắn tình trạng cụ thể và hướng xử lý tốt nhất.
Nếu không có điều kiện hoặc cần gấp xử lý ở nhà thì bạn có thể tham khảo cách sau:
Đầu tiên vẫn phải rửa sạch mũi cho chó bằng nước ấm, sau đó bôi vazolin vào 2 lỗ mũi để giúp chó không bị chảy nước mũi nữa.
Tiếp đó cho chó uống penixiline (pheneximetinpenixiline), sunfadimezin (Sunfadimezinum – ND) cùng sữa nóng 3 ly/ ngày.
Về thức ăn thì lưu ý lúc này sức đề kháng của chúng đang không tốt vì vậy nên cho chó ăn thịt hầm và thịt xay nấu chín đến khi khỏi hẳn.
Phòng bệnh Viêm mũi, chảy mũi nước ở Chó
Vệ sinh sạch sẽ nơi ở của chó, không để bụi bẩn và những vật thể lạ xung quanh nhà của chó
Tăng sức đề kháng cho chó bằng cách bổ sung vitamin cũng như cân bằng dinh dưỡng trong thức ăn hàng ngày của chó
Giữ ấm cho chó nhất là chó con và chó mẹ mang bầu khi thời tiết giao mùa
Cho chó cưng khám sức khỏe định kỳ để biết chó có bị bệnh gì không cũng như có thiếu chất gì không để bổ sung cho đúng.
Chó Samoyed Bị Chảy Máu Mũi Và Cách Xử Lý
3
/
5
(
2
votes
)
Chó Samoyed bị chảy máu mũi không phải là 1 biểu hiện bất thường như căng thẳng, mệt mỏi mà nó là 1 dấu hiệu báo trước rằng chó của bạn đang gặp 1 bệnh lý nguy hiểm nào đó. Để hiểu rõ hơn, mời bạn tham khảo bài viết này của đội ngũ Chó Bảo Vệ nhằm có biện pháp xử lý kịp thời cho chó ngay sư gặp sự cố xảy ra tránh những trường hợp đáng tiếc khi không sơ cứu kịp thời .
Chó Samoyed bị chảy máu mũi là bệnh gì?
Đây chính là bệnh máu khó đông ở chó Samoyed. Bệnh thường có tính di truyền từ chó bố mẹ sang con cái và không phân biệt đực cái. Tuy nhiên, bệnh chỉ xảy ra với 1 vài giống chó nhất định. Những người nuôi chó mới lần đầu gặp hiện tượng này sẽ không khỏi sửng sốt và ngạc nhiên khi thấy 1 lượng máu lớn chảy ra đột ngột từ 1 hay cả 2 lỗ mũi của chó. Chó sẽ rất mệt mỏi do bị mất máu và tụt huyết áp. Nếu không được cứu chữa kịp thời thì tỷ lệ tử vong rất cao. Bệnh này tuy có thể chữa khỏi, nhưng sau 1 thời gian lại tái phát và lặp đi lặp lại nhiều lần.
Nguyên nhân khiến chó Samoyed bị chảy máu mũi
Có khá nhiều nguyên nhân khiến cho chó Samoyed bị chảy máu mũi. Nhưng có thể kể đến 1 vài nguyên nhân như;
Do di truyền, nhân tố đông máu thứ 8 bị khiếm khuyết, khiến chức năng tạo sợi Fibrin giúp gắn kết hồng màu bị ảnh hưởng. Máu của chó không thể đông lại được và tuôn chảy liên tục khi có vết thương hở.
Chấn thương do va đập mạnh
Do một số các dị vật, các loại côn trùng ký sinh gây ra hiện tượng dị ứng trên chó khiến chúng hắt hơi nhiều, vỡ niêm mạc mũi.
Chó bị nhiễm nấm
Chó đã ăn phải thuốc diệt chuột khiến sự đông máu bị vô hiệu quá.
Chó có các khối u trong xoang mũi
Chó bị sốc nhiệt hoặc say nắng
Phương pháp xử lý
Hiện nay hội chứng chảy máu mũi ở chó ngày càng nhiều, và có nhiều nguyên nhân khác nhau, tuy nhiên điều trước tiên người chăn nuôi phải biết xử lí kịp thời các trường hợp cấp tính để cứu tính mạng cho thú cưng của mình trước khi đêm đến bệnh xá thú y để điều trị nguyên nhân của nó. Chảy máu mũi thường gây mất máu với số lượng lớn trong thời tgian ngắn, con vật đễ chết do mất máu cấp tính vì thế người chăn nuôi phải xử lí như sau:
Tại nhà
– Đặt con vật nơi yên tĩnh, tránh kích động. Người chủ của chó nên vuốt ve, an ủi giúp con vật bình tĩnh. – Chườm khăn lạnh vùng mũi ngay khi đang chảy máu (hoặc lấy đá vụn bỏ vào miếng vải mềm, thấm nước chườm nhanh vào toàn bộ vùng trán và mũi) con vật. Nhiệt độ lạnh sẽ làm các mạch máu co lại, góp phần làm chậm quá trình chảy máu.
Phương pháp điều trị
1. Truyền bù dịch cân bằng huyết áp. Bổ sung vitamine C và tiêm mạch máu can-xi chlorua giúp bền vững thành mạch máu. 2. Tiêm Vitamin K trợ giúp cầm máu. 4. Một số bài thuốc đông thú y cũng có hiệu quả: Cho uống nước lá nhọ nồi, lá mát thanh nhiệt. Sau một thời gian vài tháng hoặc hàng năm bệnh có thể bị lại. Đặc biệt mùa nóng bức. Nên kiểm tra thời gian đông máu với chó chuẩn bị phẫu thuật ngoại khoa nếu phát hiện khối u.
Có thể nhầm lẫn bệnh chảy máu mũi do máu chậm đông với các bệnh khác ở chó Samoyed?
Một số nguyên nhân chảy máu mũi ở chó Ssamoyed: – Chấn thương do va đập. – Hắt hơi nhiều, có thể do dị ứng, ngoại vật, ve,… Làm các mao mạch niêm mạc mũi bị vỡ. – Áp-xe chân răng. Có thể ăn thông lên xoang mũi gây nên hiện tượng chảy máu, thường gặp ở chó già. – Nhiễm nấm ở mũi. Ở chó thường do Aspergillus fumigatus và các loài Penicillium – Ăn phải thuốc diệt chuột. Thuốc diệt chuột sẽ vô hiệu hóa sự đông máu. – Các nguyên nhân gây giảm tiểu cầu: Bị bệnh Erlichiosis (Rickettsia) ung thư tủy xương, kháng sinh sulfamid và chloramphenicol, hóa trị liệu,… ). – Khối u trong xoang mũi. – Bệnh do thiếu yếu tố Von Willebrand, một bệnh di truyền về đông máu. Nghiên cứu của Bissett và cộng sự năm 2007, trong 176 trường hợp chó bị chảy máu mũi, nguyên nhân cơ bản đã được tìm thấy trong 115 trường hợp là như sau: + 30% có khối u trong mũi + 29% có tổn thương + 17% có viêm mũi không rõ nguyên nhân + 10% có tiểu cầu thấp + 3% đã có một số khác của máu đông máu bất thường + 2% có huyết áp cao + 2% bị áp xe răng
Facebook Google+ Twitter Reddit LinkedIn Pinterest
Chó Bị Sổ Mũi, Chảy Nước Mũi, Khò Khè Phải Làm Sao
Chó bị sổ mũi là căn bệnh phổ biến chó thường mắc phải tuy nhiên bạn không nên lơ là điều trị. Sổ mũi khiến cơ thể em chó khó chịu, khiến chó bỏ ăn và sức khỏe suy giảm.
Để có sự chuẩn bị tốt nhất, người nuôi chó nên nắm vững các dấu hiệu và nguyên nhân gây sổ mũi cách chữa trị chó bị sổ mũi.
Nguyên nhân chó bị sổ mũiChó bị sổ mũi có thể do nhiều nguyên nhân nhưng nhìn chung thì bạn cần để mắt đến các tác động sau:
Thời tiết thay đổiCũng như con người, chó cũng dễ bị cảm lạnh, sổ mũi khi tiết trời thay đổi. Khí hậu thay đổi đột ngột từ nắng sang mưa dễ khiến những loài vật có sức đề kháng yếu bị sổ mũi, cảm lạnh, uể oải… Đặc biệt là chó con và chó mẹ đang mang thai sẽ nhanh bệnh nhất.
Môi trường sống thay đổiKhi được chủ mới nhận nuôi hoặc chuyển đi nơi khác, em chó cần thời gian để dần thích nghi với môi trường sống mới và sổ mũi như là một cách phản ứng với môi trường lạ. Ngoài ra, nguyên nhân cũng có thể là do khu vực bạn sống đang dần ô nhiễm hơn.
Vật lạ hoặc dị ứngChó hít phải quá nhiều bụi, dị ứng với phấn hoa, mùi lạ khó chiụ, hắc hoặc bị vật lạ như cây nhọn, lông ngứa, côn trùng… chui vào thì mũi của chó sẽ bị ảnh hưởng đến thành mũi bên trong. Từ đó chó sẽ bị sổ mũi như một cách phòng vệ chống lại thay đổi đột ngột trong cơ thể.
Dấu hiệu nhận biết chó bị sổ mũiNếu chú chó nhà bạn bị viêm mũi, cần phải phát hiện sớm để điều trị. Tránh tình trạng của bệnh bị nặng thêm.
Dấu hiệu: nhận thấy mũi chó bị ướt, chảy nước mũi, mũi có rỉ bám ở hai bên lỗ, màng trên mũi xuất hiện; có dấu hiệu chó bị ngứa mũi biểu hiện là chó thích dịu mũi vào các đồ vật; có tiếng xụt xịt khò khè trong hơi thở.
Nhận thấy các dấu hiệu trên, bạn nên cho chó đi khám để biết được mức độ mắc bệnh. Rồi tìm biện pháp điều trị sớm, cún sẽ nhanh khỏi!
Cách chữa, điều trị chó bị sổ mũiĐể chữa sổ mũi cho chó, việc đầu tiên bạn cần giữ ấm cho cún cưng, tránh để chó tiếp xúc với gió, không nên cho chó tập luyện hay làm việc ở những khu vực không khí ô nhiễm hoặc nhiều bụi bẩn, những nơi ẩm thấp.
Vệ sinh cho cún cưng bằng nước ấm pha với một chút muối, dùng khăn lau cho chó để diệt khuẩn. Rửa mũi cho chó hàng ngày bằng nước muối sinh lý mỗi 2 tiếng 1 lần, nếu triệu chứng ít thì giãn cách thời gian hơn.
Có thể cho chó tắm nắng vào mỗi buổi sáng tầm 5 phút. Bên cạnh đó, bạn cũng cần lưu ý cho cún cưng uống thuốc theo chỉ định của bác sỹ thú y nếu cún đã được đi khám.
Nếu bạn chưa thể cho cún cưng đi khám tại bác sĩ thú y thì có thể mua thuốc ho bổ phế loại dành cho trẻ nhỏ cho cún uống trong khoảng 1 tuần.
Nếu bệnh tình không giảm phải mang chó tới những cơ sở thú y uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời vì để lâu có thể khiến chó cưng bị viêm phổi.
Cách phòng tránh bệnh sổ mũi cho chóĐầu tiên, bạn cần để mắt đến khu vực ở của chó. Hãy giữ chỗ ở của chó luôn được sạch sẽ, gọn gàng và ấm áp.
Thứ hai, một chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng cho chó là điều cực kỳ cần thiết. Đảm bảo thức ăn và nguồn nước cho chó đạt chất lượng.
Tăng sức đề kháng cho chó bằng cách bổ sung vitamin cũng như cân bằng dinh dưỡng trong thức ăn hàng ngày. Các dụng cụ ăn uống như bát thức ăn, bát nước uống được vệ sinh thường xuyên và giữ sạch sẽ.
Tiêm vắc xin phòng bệnh cho chó là việc cần thiết nên làm để giúp cún cưng khỏe mạnh, bạn cũng tiết kiệm các khoản tiền sau này trong việc trị bệnh cho chó.
Giá thành tiêm vắc xin không phải là đắt, tầm 200 ngàn cho một mũi phòng 7 bệnh và 50 ngàn cho một mũi phòng bệnh dại.
Vì vậy, khi em chó đủ tuổi thì bạn nên cho chú tiêm phòng đầy đủ với chỉ định của bác sĩ tại các phòng khám thú y uy tín.
Khi bạn nuôi nhiều em thú cưng cùng lúc, khi một em bị bệnh thì hãy kịp thời cách ly khỏi những em còn khỏe mạnh trong bầy. Như vậy, bạn có thể phòng bệnh sổ mũi cho những em thú còn lại cũng như tập trung chăm sóc tốt nhất cho em chó bị bệnh.
Lời cuối cùng là bạn cần lưu ý rằng chó bị sổ mũi có thể là biểu hiện của những căn bệnh nguy hiểm khác. Chữa trị chó bị sổ mũi kịp thời và phòng ngừa bệnh sẽ giúp em chó có thêm sức đề kháng để chống lại các căn bệnh khác.
Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Dứt Điểm Khi Chó Bị Sổ Mũi
16-04-2023, 11:53 am
0
7205
Chó bị sổ mũi có rất nhiều nguyên nhân đều khiến cún cưng mệt mỏi, bỏ ăn và ảnh hưởng tới sức khoẻ. Bài viết sau đây chúng tôi sẽ chia sẻ với bạn đọc những nguyên nhân khiến chó bị sổ mũi cùng cách điều trị phù hợp.
Vì sao chó bị sổ mũi?
Chó bị sổ mũi do thay đổi thời tiết. Đôi khi thời tiết thay đổi cũng khiến chó nghẹt mũi, cũng tương tự như con người.
Do chó chưa quen với môi trường mới hoặc môi trường sống bị ô nhiễm. Bạn mang chó đi nơi khác và chó chưa quen với môi trường đó cũng khiến bé bị nghẹt mũi.
Chó bị viêm phế quản, viêm họng hoặc nhiễm virus cảm tương tự như người.
Chó bị sổ mũi có nhiều nguyên nhân, cẩn thận tìm nguyên nhân để điều trị
Điều trị sổ mũi cho chó
Để chữa sổ mũi cho chó, việc đầu tiên bạn cần giữ ấm cho cún cưng, tránh để chó tiếp xúc với gió, không nên cho chó tập luyện hay làm việc ở những khu vực không khí ô nhiễm hoặc nhiều bụi bẩn, những nơi ẩm thấp.
Vệ sinh cho cún cưng bằng nước ấm pha với một chút muối, dùng khăn lau cho chó để diệt khuẩn. Rửa mũi cho chó hàng ngày bằng nước muối sinh lý mỗi 2 tiếng 1 lần, nếu triệu chứng ít thì giãn cách thời gian hơn.
Nếu bạn chưa thể cho cún cưng đi khám tại bác sĩ thú y thì có thể mua thuốc ho bổ phế loại dành cho trẻ nhỏ cho cún uống trong khoảng 1 tuần. Nếu bệnh tình không giảm phải mang chó tới những cơ sở thú y uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời vì để lâu có thể khiến chó cưng bị viêm phổi.
Phòng tránh chó bị sổ mũi
Để ngăn ngừa chó bị sổ mũi thì việc đầu tiên các bạn cần làm là dọn dẹp sạch sẽ khu vực ở của chó. Nếu các khu vực này bị ẩm thấp, bẩn thỉu sẽ dẫn đến sinh ra rất nhiều nguồn bệnh và bệnh sổ mũi ở chó là một trong số đó. Ngoài ra chó khi hít phải bụi bẩn cũng dần dần dẫn đến bị các bệnh về mũi và sổ mũi.
Cung cấp một chế độ ăn uống đầy đủ và phù hợp vệ sinh cho chó. Thức ăn cho chó, nguồn nước và các dụng cụ như bát để ăn, uống nữa cần được vệ sinh sạch sẽ thường xuyên.
Phòng bệnh cho chó hơn là để chúng bị rồi mới chữa.
Khi bạn nuôi 2 hoặc nhiều chú chó và một con bị ốm, sổ mũi thì các bạn cần cách ly chúng khỏi bầy ngay. Đây là điều cần thiết để phòng bệnh cho những chú cún còn lại.
Tiêm vắc xin phòng bệnh cho chó là điều vô cùng cần thiết để phòng bệnh cho cún cưng của mình. Khi chó đủ tuổi tiêm vắc xin thì các bạn nên tiêm đầy đủ cho chúng. Chỉ với 200k 1 mũi phòng 7 bệnh và khoảng 50k cho một mũi tiêm phòng dại mà thôi.
Hy vọng sau khi tham khảo những thông tin trên, bạn sẽ có thêm kinh nghiệm để tự mình đưa ra nhận định và có biện pháp điều trị hợp lý khi chó cưng của mình bị sổ mũi.
Chó Bị Sổ Mũi Bỏ Ăn Và Cách Chữa Trị Chó Bị Sổ Mũi Tại Nhà
Chó bị sổ mũi là căn bệnh phổ biến chó thường mắc phải tuy nhiên bạn không nên lơ là điều trị. Sổ mũi khiến cơ thể em chó khó chịu, khiến chó bỏ ăn và sức khỏe suy giảm. Để có sự chuẩn bị tốt nhất, người nuôi chó nên nắm vững các dấu hiệu và nguyên nhân gây sổ mũi cách chữa trị chó bị sổ mũi.
Các bài cùng chuyên mục:
Biểu hiện khi chó bị sổ mũiTrên thực tế, biểu hiện sổ mũi ở chó không khác mấy ở người. Bạn sẽ bắt đầu nghe chó sụt sịt và thở khò khè trong hơi thở. Chó có dấu hiệu bị ngứa mũi và thích dụi mũi vào các đồ vật. Chó bị chảy nước mũi liên tục hay thậm chí là có rỉ bám trên đầu cánh mũi. Màng trên mũi bắt đầu xuất hiện. Chó hắt hơi nhiều, cảm thấy mệt mỏi, không muốn vui đùa, thậm chí bỏ ăn khiến cho cơ thể gầy đi.
Nguyên nhân chó bị sổ mũiChó bị sổ mũi có thể do nhiều nguyên nhân nhưng nhìn chung thì bạn cần để mắt đến các tác động sau:
Thời tiết thay đổi: Cũng như con người, chó cũng dễ bị cảm lạnh, sổ mũi khi tiết trời thay đổi. Khí hậu thay đổi đột ngột từ nắng sang mưa dễ khiến những loài vật có sức đề kháng yếu bị sổ mũi, cảm lạnh, uể oải… Đặc biệt là chó con và chó mẹ đang mang thai sẽ nhanh bệnh nhất.
Môi trường sống thay đổi: Khi được chủ mới nhận nuôi hoặc chuyển đi nơi khác, em chó cần thời gian để dần thích nghi với môi trường sống mới và sổ mũi như là một cách phản ứng với môi trường lạ. Ngoài ra, nguyên nhân cũng có thể là do khu vực bạn sống đang dần ô nhiễm hơn.
Vật lạ hoặc dị ứng: Chó hít phải quá nhiều bụi, dị ứng với phấn hoa, mùi lạ khó chiụ, hắc hoặc bị vật lạ như cây nhọn, lông ngứa, côn trùng… chui vào thì mũi của chó sẽ bị ảnh hưởng đến thành mũi bên trong. Từ đó chó sẽ bị sổ mũi như một cách phòng vệ chống lại thay đổi đột ngột trong cơ thể.
Cách chữa trị chó bị sổ mũi bỏ ăn
Bước đầu tiên trong phương pháp điều trị sổ mũi tại nhà cho chó là bạn cần phải giữ ấm cho thú cưng. Tránh để em chó tiếp xúc với gió hay hơi lạnh. Giữ ấm chỗ ngủ ban đêm, không để chó nằm ngay hướng quạt hay hơi máy lạnh. Đừng tắm cho chó quá lâu, lau khô liền sau khi tắm bằng khăn bông mềm. Ngoài ra, bạn không nên cho thú cưng vận động ở nơi ô nhiễm hay nhiều bụi bẩn, kể cả những nơi ẩm thấp.
Kế tiếp, hãy vệ sinh cho cún cưng bằng nước ấm pha với chút muối. Nên dùng khăn lau sạch cho chó để loại bỏ bụi khuẩn. Đừng quên rửa mũi chó hàng ngày bằng nước muối sinh lý. Tần suất phù hợp là 2 tiếng một lần, nhưng nếu triệu chứng ít thì có thể giãn cách thời gian hơn. Sau đó bôi vazolin vào hai lỗ mũi để giúp chó không bị chảy nước mũi nữa. Tiếp đó cho uống penixiline ( pheneximetinpenixiline), sunfadimezin.
Cách phòng tránh bệnh sổ mũi cho chóThứ hai, một chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng cho chó là điều cực kỳ cần thiết. Đảm bảo thức ăn và nguồn nước cho chó đạt chất lượng. Tăng sức đề kháng cho chó bằng cách bổ sung vitamin cũng như cân bằng dinh dưỡng trong thức ăn hàng ngày. Các dụng cụ ăn uống như bát thức ăn, bát nước uống được vệ sinh thường xuyên và giữ sạch sẽ.
Tiêm vắc xin phòng bệnh cho chó là việc cần thiết nên làm để giúp cún cưng khỏe mạnh, bạn cũng tiết kiệm các khoản tiền sau này trong việc trị bệnh cho chó. Giá thành tiêm vắc xin không phải là đắt, tầm 200 ngàn cho một mũi phòng 7 bệnh và 50 ngàn cho một mũi phòng bệnh dại. Vì vậy, khi em chó đủ tuổi thì bạn nên cho chú tiêm phòng đầy đủ với chỉ định của bác sĩ tại các phòng khám thú y uy tín.
Khi bạn nuôi nhiều em thú cưng cùng lúc, khi một em bị bệnh thì hãy kịp thời cách ly khỏi những em còn khỏe mạnh trong bầy. Như vậy, bạn có thể phòng bệnh sổ mũi cho những em thú còn lại cũng như tập trung chăm sóc tốt nhất cho em chó bị bệnh.
Chó Bị Hôi Miệng: Nguyên Nhân &Amp; Cách Xử Lý
Tiêu hóa những thứ bốc mùi: Chó dùng miệng của chúng để khám phá thế giới và có thể nhai/hoặc tiêu hóa những thứ chúng thấy. Điều này đặc biệt đúng với cún con đang mọc răng ở độ tuổi 8 tuần tới 6 tháng.
Cún có thể ăn vào những thứ hôi thối hoặc thỉnh thoảng bốc mùi dẫn tới chứng hôi miệng: Ví dụ như động vật đã chết mà chúng tìm được ở sân chơi, rơm rạ, phân, rác hoặc đồ ăn hỏng.
Tiêu hóa dị vật: Cún con có thể ăn phải những thứ không tiêu hóa được. Những thứ đó có thể mắc kẹt trong dạ dày và đường ruột, gây ra bệnh cho bị hôi miệng.
Răng có mủ: Mủ ở răng là việc xung quanh răng xuất hiện nhiễm trùng. Dù khá hiếm gặp ở cún con, nhưng cún ở độ tuổi nào cũng có thể bị sâu răng. Ngoài ra, việc chó thay răng cũng sẽ gây hơi thở khó chịu cho cún nếu không được xử lý kịp thời.
Những chất độc hại cún có thể liếm hoặc nhai phải bao gồm hóa chất làm sạch, xà phòng hoặc chất tẩy rửa, vỏ đựng bột giặt hoặc nước rửa bát, và nước potpourri. Những thứ đó làm miệng cún viêm loét nhiễm trùng. Lý do khác gây ra tình trạng trên là những vết thương hở do đánh nhau. Đó là do vài chú chó bị cắn bên trong và xung quanh miệng khi đánh nhau với những loài vật khác.
Nhiễm trùng đường hô hấp: Viêm phổi và nhiễm trùng khí quản có thể gây ra tình trạng chó bị hôi miệng. Có thể dễ dàng nhận ra khi cún hô hấp (thở ra) hoặc ho.
Những vấn đề với xương: Xương cún được cho có thể vỡ và những mảnh vỡ bắn ra có thể gây chấn thương mô miệng. Mảnh xương có thể mắc vào lợi hoặc xung quanh răng và cằm. Điều đó làm mô tổn thương, gây nên nhiễm trùng và làm hôi hơi thở.
Nguyên nhân khác: Có thêm những yếu tố khác làm hơi thở có mùi nhưng thường không xuất hiện ở cún mà ở những chú chó già hơn. Đó là những căn bệnh như nha chu, u vùng hàm mặt, ung thư phổi, bệnh về thận, và tiểu đường không kiểm soát ( Ketoacidosis tiểu đường). Vài người chủ còn miêu tả hơi thở chó họ như đang nhai một con cá thối.
Nếu bạn nghi ngờ cún nhà mình có vài triệu chứng trên, không ăn, hay nôn, chậm chạp, ho khan, hoặc xuất hiện vết thương quanh miệng thì hãy lập tức tới bác sĩ thú y. Bác sĩ sẽ giúp bạn xem xét nguyên nhân bất thường gây cho chó bị hôi miệng
Đánh răng: Điều tốt nhất bạn có thể làm để cải thiện mùi hôi là đánh răng cho cún. Hãy xem đánh răng là thói quen tích cực. Mua từ bác sĩ thú y bàn chải chuyên dụng và kem đánh răng có vị hợp với cún của bạn. Bắt đầu chầm chậm cọ nhẹ nhàng vào răng và lợi cún và hãy khen thưởng chúng vì ngoan ngoãn đánh răng.
Đồ chơi gặm an toàn: Hãy đảm bảo cún con của bạn không nuốt mọi loại đồ chơi gặm. Vài chú cún sẽ nhai hoặc ăn đồ chơi dẫn tới nguy cơ đe dọa về tính mạng do tắc nghẽn dạ dày và đường ruột. Chắc chắn rằng mọi loại đồ chơi phù hợp với kích cỡ của cún để cún không bị nghẹn.
Thảo mộc: Thảo mộc là một phương pháp tự nhiên giúp giảm tình trạng chó bị hôi miệng. Bạn có thể thêm ½ thìa bạc hà tươi, mùi tây, hoặc ngò trong thức ăn của cún hoặc cho cún ăn thảo mộc một cách tự nhiên. Bạn cũng có thể pha “trà” vào nước uống của cún.
Chọn thức ăn cho cún cẩn thận: Cho cún ăn thức ăn dinh dưỡng theo công thức. Hãy đảm bảo thức ăn không bị quá hạn. Bọc lại túi đã mở hoặc bảo quản trong hộp kín. Và phải rửa hộp đựng thức ăn thường xuyên.
📍 Gọi 0707.76.07.96 Để Mua Đồ Ăn – Phụ Kiện Thú Cưng Giá Rẻ
là cửa hàng cung cấp thức ăn và phụ kiện thú cưng hàng đầu tại chúng tôi Với hơn 1000 sản phẩm dành cho thú cưng nhập khẩu chính hãng, shop là nơi mua hàng tin cậy của tín đồ yêu chó mèo tại Việt Nam.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Bị Sổ Mũi Chảy Nước, 5 Nguyên Nhân Và 7 Cách Xử Lý trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!