Xu Hướng 6/2023 # Chó Bị Ong Đốt Thì Phải Làm Sao Để Điều Trị # Top 6 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Chó Bị Ong Đốt Thì Phải Làm Sao Để Điều Trị # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Chó Bị Ong Đốt Thì Phải Làm Sao Để Điều Trị được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chó là động vật hiếu động và rất thích vui chơi. Do thế thỉnh thoảng các bé bị các động vật nhỏ khác đốt, ví dụ như ong.

– Khi chó bị ong đốt, chỗ bị chích sẽ sưng to lên, hiện rất rõ.

– Vết bị đốt để lâu sẽ càng ngày càng to hơn.

– Ở vị trí sưng đó, thú cưng sẽ cảm thấy vô cùng đau và khó chịu. Nên chúng luôn lấy tay, chân khều lên vùng bị đốt rồi rên rỉ, sủa.

– Nếu vùng bị đốt là ở dưới chân, sẽ khiến con vật di chuyển rất khó khăn. Vì vậy, nếu bạn nhìn thì thấy bé cún đi hơi khập khiễng. Hay nằm xuống, dùng răng gặm lấy bàn chân tức chúng đang bị đau, ngứa.

– Cún cưng khi bị ong đốt sẽ làm ảnh hưởng đến hệ hô hấp. Biểu hiện chính là cún có hơi thở gấp và trở nên nặng nhọc. Đây chính là mối nguy hiểm khiến việc cún bị ong đốt trở nên nghiêm trọng hơn và cần phải xử lý nhanh chóng.

Cách xử lý khi chó bị ong đốt

Bạn cần phải nhanh tay để giải quyết, rồi đưa cún đến trạm y tế thú y gần đó nhất:

– Trước hết, bạn nên xác định rõ nơi mà chó của bạn bị ong đốt. Kế tiếp đó , bạn cần tìm nọc ong và rút ra.

Lưu ý, bạn cần phải dứt khoát và tìm một mảnh dạng nhựa có góc, cạnh nhọn để gạt. Tuyệt đối không nặn, vì hành động này sẽ càng làm cho nọc phát tán nhanh hơn.

– Sau đó bạn tìm dấm, chanh thoa lên vết đốt nếu là ong vò vẽ; bột nở nếu là ong mật. Đối với việc bạn chưa xác định rõ ong nào đốt thì đầu tiên lấy nước đá hoặc đá chườm vào vùng vết thương tầm 10 đến 15 phút.

– Trong khi thực hiện các bước trên, bạn cần theo dõi tình trạng thú cưng của mình. Xem thử còn thở khó khăn hoặc nổi dị ứng không? Nếu có thì phải gấp rút đưa cún đến gặp bác sĩ thú y ngay.

Phòng ngừa chó bị ong đốt

Tìm hiểu một vài phương pháp để ngăn chặn việc thú cưng của bạn bị ong đốt:

– Hạn chế cho cún cưng tiếp xúc các bụi hoa, cỏ rậm. Vì trong đấy, ong thường tụ tập và xuất hiện nhiều.

– Đừng dùng nước hoa có mùi quá nồng, như thế dễ thu hút ong lại.

– Lúc trời nắng nhất, không nên dắt cún đi dạo. Hãy lựa buổi rạng sáng hoặc chiều tà thời điểm ong ít ra ngoài hơn.

MỘT VÀI BỆNH THƯỜNG GẶP KHÁC

1. Bệnh béo phì ở cún cưng là bệnh tương đối phổ biến hiện nay.

Nguyên nhân:

Nguyên nhân chủ yếu là do sự cưng chiều quá mức của chủ nhân đối với chú cún của mình, cho chú cún ăn các thực phẩm có chứa nhiều chất béo. Và cả do sự lười vận động, hay nằm một chỗ của những chú cún.

Nguyên nhân thứ 2, có thể là do Hypothyroidism – suy giảm vận động tuyến giáp khiến cho con vật ít vận động và ngủ nhiều ; Hyperadrenocorticism – nội tiết bị rối loạn gây hội chứng Cushing gây béo phì ở phần thân trên, còn phần thân dưới lại bị gầy đi khác thường.

2. Tình trạng bị hóc xương

Nguyên nhân: Tình trạng này thường xảy ra do cún ăn quá nhanh.

Cách xử lý: Đầu tiên bạn không nên đưa tay móc thẳng ra mà bạn nên cho cún ăn một chút cơm để trôi xương ở cuống họng, quá 2 lần không được thì tốt nhất đưa đến bác sĩ.

Đối với việc bạn muốn giải quyết ở nhà: Tìm kiếm vỏ cam cho chó ngậm, hoặc viên Vitamin C. Vì như vậy sẽ giúp xương mềm ra và dễ lấy. Phương pháp này chỉ nên áp dụng nếu xương bị hóc là loại xương nhỏ.

3. Trường hợp cún cưng bị dính lẹo

Trường hợp này chỉ thỉnh thoảng mới xảy ra. Tình trạng này thường xảy ra sau khi chó cái và chó đực giao phối kéo dài tầm nửa tiếng.

Thời tiết khô nóng liệu có ảnh hưởng đến bé cún hay không?

Thời điểm giao mùa là thời gian rất thuận lợi cho việc virus phát triển và gây hại cho thú cưng, như bệnh viêm tai. Dấu hiệu thường là tai bị chảy máu, dịch mủ, có mùi. Chú chó sẽ luôn thấy ngứa và đau vì vậy chúng sẽ ít di chuyển hơn hoặc có thì phạm vi di chuyển sẽ bị thu hẹp lại.

Nguyên nhân đa phần do chú cún của bạn bị dị ứng với thức ăn hoặc nuốt phải vật lạ. Một trường hợp khác có thể cưng bị bệnh viêm tai. Vì vậy ta cần phải nắm vững biểu hiện, cách điều trị và phòng tránh bệnh viêm tai ở chó

Nếu bạn không muốn tình trạng này tiếp tục như thế thì bạn nên nhanh chóng đưa cún đến gặp bác sĩ thú y. Bên cạnh đó, cạn cần phải dọn dẹp chỗ chó ở sạch sẽ, thường xuyên vệ sinh tai cho chúng. Có thể dùng Glucocorticoid để làm giảm khả năng bị bệnh viêm tai.

Chú cún bị nóng trong người là hiện tượng dễ bắt gặp nhất. Nguyên nhân có thể vì ăn phải đồ nóng, canxi hấp thụ quá nhiều. Vì thế bạn cần phải điều chỉnh và cân bằng lại, cung cấp đủ dinh dưỡng.

Cây thuốc vàng đối với cún cưng

Chính là loại cây lược vàng chữa bệnh cho chó.

Loại cây này luôn hữu dụng đối với việc chữa các bệnh, vì bên trong nó có Flavonoid với Steroid. Chữa bệnh như nôn mửa, tiêu chảy.

Nhưng bạn cũng không thể hoàn toàn xem nó là thuốc chữa bách bệnh, vẫn phải nên đến gặp bác sĩ xin ý kiến và cách nấu. Như vậy sẽ giúp bé cún của bạn được an toàn hơn.

Cảm ơn các bạn đã quan tâm đến bài viết của chúng tôi.

Nguồn: https://sieupet.com/cho-bi-ong-dot.html

Chó Bị Ong Đốt Có Sao Không? Phải Làm Sao Để Chữa?

1/ Những dấu hiệu cho thấy chó bị ong đốt

Chó bị ong đốt sẽ biểu hiện nhiều triệu chứng, nhưng đôi khi lại dễ lầm tưởng rằng chó đang mắc căn bệnh khác. Vì thế, bạn cần lưu ý những triệu chứng sau đây:

Vùng bị đốt sẽ sưng to và hơi nóng.

Thú cưng luôn có biểu hiện mệt mỏi, khó chịu, biểu hiện qua đôi mắt uể oải và hành động.

Vì mệt mỏi khó chịu nên chúng không muốn vui đùa chạy nhảy như mọi ngày. Thậm chí còn không muốn ăn uống, đứng lên. Chúng trở nên lười hoạt động và chỉ muốn nằm lì một chỗ. Chúng sẽ chẳng muốn để ý đến bạn khi bạn đến gần chăm sóc chúng nữa.

Nếu bạn nghe những hơi thở nặng nhọc, thì chú cún của bạn đã rất khó chịu rồi, cần kiểm tra chúng ngay lập tức.

Vùng mặt là bộ phận khá nhạy cảm khi bị ong đốt, không những ảnh hưởng đến mĩ quan mà còn ảnh hưởng không ít đối với sức khỏe của chúng. Những vết đốt lên mặt có thể sưng to lên mỗi ngày. Mặt chúng không lâu sẽ phồng lên với đôi mắt híp lại.

Không những vậy, khi chúng quá ngứa sẽ không tự chủ được mà dùng chân đưa lên gãi vết thương gây trầy xước và làm tổn thương khuôn mặt. Tuy nhiên đôi khi, những con ong sẽ có thể tấn công vào mũi, vào lưỡi hoặc vào cổ họng.

Đó là những bộ phận dễ bị tổn thương hơn bất kì nơi nào khác. Khi bị đốt vào những nơi đó, bạn sẽ khó mà phát hiện vết thương ở đâu, cũng sẽ không biết nguyên nhân gây ra sự khó chịu đó đến từ đâu.

2/ Chó bị ong đốt có sao không? Có nguy hiểm không?

Đây chắc chắn là một câu hỏi của những chủ nhân đang lo lắng vì có chó bị ong đốt. Tùy thuộc vào bộ phận nào trên cơ thể bị ong đốt thì sẽ có mức độ nghiêm trọng khác nhau. Chó bị ong cắn vào chân sẽ không đáng lo ngại cho lắm vì phần đó khá cứng cáp, nếu bị đốt thì nhiều lắm là sưng nhẹ và ngứa ngáy, chúng sẽ dễ dàng khỏi hẳn sau mấy ngày.

Nhưng nếu chó bị ong đốt vào mắt, miệng, lưỡi, cổ họng,…thì độ nghiêm trọng sẽ khác. Như đã đề cập ở trên, chúng có thể bị sưng phù to và tự làm tổn thương khuôn mặt của mình. Nếu chích ở những nơi khó tìm thấy như mũi, cổ họng hay lưỡi, chúng sẽ thấy hô hấp khó khăn do ống thở bị sưng to, thậm chí bỏ ăn do miệng đau đớn, không thể nhai và nuốt thức ăn.

Nhưng trong trường hợp chó bị ong vò vẽ đốt hoặc là gặp phải ong bắp cày thì thật sự đó là vấn đề đáng lo ngại rồi đấy. Đó là những loài ong có nọc độc khá mạnh, ngoài bị sưng to, ngứa ngáy, chúng còn có thể gặp những vấn đề nghiêm trọng hơn như nôn mửa, suy hô hấp,…v.v.

Như vậy, không phải chỉ dừng lại việc bị ngứa và sưng vài ngày, những chú cún con còn có thể gặp nguy hiểm nếu không được chuẩn đoán và xử lí kịp thời bằng những biện pháp và lời khuyên đúng đắn.

Nếu đã xác định được là do ong đốt, thì việc đầu tiên cần làm đó chính là tìm ngòi của con ong dựa vào vết sưng phù trên người chúng. Sau khi tìm được vị trí ngòi, bạn cần dùng nhíp, hoặc miếng thẻ cứng( phải sạch sẽ và không được bị gỉ sét) và gắp dứt khoát ngòi ra. Tránh việc xác định sai và gắp sai nhiều lần vì như vậy sẽ tổn thương thêm vết thương của chó. Tuyệt đối không dùng những vật quá sắt bén và quá nhọn, cũng như dùng tay nặn, vì có thể vết thương sẽ nặng hơn và khó kiểm soát.

Sau khi nặng thành công, thì tiếp theo bạn nên làm là tìm hiểu kĩ lưỡng những loại thuốc phù hợp để bôi cho chúng. Nếu không xác định được loài ong đã đốt chú chó nhà bạn, thì bạn cần chườm đá chó chúng trong khoảng thời gian là 10 – 15 phút, sau đó xem xét tình trạng của chúng.

+ Nhưng nếu chú cún của bạn không may bị ong vò vẽ hoặc ong bắp cày đốt, thì sau khi lấy được ngòi ra, ngay lập tức tìm chanh hoặc giấm để đắp lên vết thương. Vì những loài ong đó có nọc độc và khá nguy hiểm, nên cách tốt nhất là bạn đưa thú cưng đến gặp bác sĩ để thăm khám kịp thời sau khi sơ cứu tại nhà, tránh khả năng dẫn tới nôn, suy hô hấp, … sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của pet nhà bạn.

Lưu ý: vì có những vết thương bạn không thể tìm thấy, do đó nếu bạn phát hiện những triệu chứng khó chịu bất thường của chúng mà không biết nguyên nhân là gì, thì bạn hãy đến bệnh viện ngay để cứu chữa kịp thời.

4/ Một số biện pháp hạn chế cún bị ong cắn.

Phòng bệnh hơn chữa bệnh, vì vậy để hạn chế tình trạng chó bị ong chích thì bạn nên lưu ý tới một số vấn đề sau:

Hoa là nơi ong tập trung để hút mật, nên khi đi dạo chơi tránh đến gần những bông hoa, có thể những con ong đang ẩn nấp xung quanh đó.

Chó Ăn Đất Thì Phải Làm Sao? Các Phương Pháp Điều Trị

Nhà bạn nuôi chó, thỉnh thoảng bé sẽ đào đất và thậm chí ăn chúng. Vậy chó ăn đất thì phải làm sao? Các phương pháp điều trị như thế nào? Bài viết này sẽ giải đáp cho bạn những thắc mắc trên.

1. Cách bổ sung khoáng chất cho cún

Một cách đơn giản và dễ dàng, đó là bạn có thể bổ sung khoáng chất vào thức ăn cho bé. Bạn có thể thêm vào khẩu phần ăn của bé cưng thịt, xương,… là những thức ăn bé thích và chưa nhiều loại khoáng chất cần thiết.

Nếu bạn không có nhiều thời gian nấu nướng cho cún, có thể thay bằng việc cho bé ăn viên thực phẩm chức năng bổ sung khoáng chất và vitamin. Các loại thực phẩm chức năng này có giá từ 5.000 đồng 1 viên, có thể mua tại các cửa hàng thuốc thú y hoặc shop chó mèo.

Lưu ý: tùy vào cân nặng mà liều lượng cho mỗi bé khác nhau. Cụ thể, với bé dưới 10kg, một ngày bạn cho ăn nửa viên, với bé từ 10kg trở lên, mỗi ngày một viên, cho bé ăn liên tục từ 7 đến 10 ngày để bổ sung đủ khoáng chất còn thiếu, không cho ăn quá dài ngày vì có thể dẫn đến tiêu chảy, khó hấp thụ.

Bổ sung khoảng chất cho chó

2. Nên bổ sung loại khoáng chất, vitamin nào cho cún?

Canxi

Canxi là thành phần chính cấu tạo nên răng và xương, ngoài ra còn tác động đến nhiều hoạt động khác của cơ thể. Thiếu Canxi có thể gây nên khuyết tật về xương, loãng xương và nhiều bệnh lí về xương khác cho cún, thừa Canxi có thể gây nên các biến dạng về bộ xương, dễ xảy ra nhất ở cún con. Có thể bổ sung Canxi trong khẩu phần ăn của bé với sữa, đậu phụ, xương…

Phốtpho

Phốtpho là khoáng chất tham gia vào hình thành cấu trúc xương, ADN và ARN, tạo năng lượng, vận động và cân bằng axit trong cơ thể. Thiếu phốtpho bé cún dễ bị biếng ăn, giảm ăn, sụt cân, cún con có thể bị ảnh hưởng đến cấu tạo bộ xương, nhất là xương chi trước. Phốtpho được tìm thấy nhiều trong trứng và sữa.

Một số loại thức ăn giúp tăng sức đề khoáng cho chó

Magiê

Magiê là xúc tác cho enzim hoạt động, sản sinh và vận hành các hormone, cấu trúc khoáng của xương và răng. Cún thiếu Magiê chậm lớn, chó con dễ bị bệnh co giật, lâu dài có thể dẫn tới liệt chi sau. Bổ sung Magiê cho bé bằng rau cải xanh hoặc hải sản.

Link facebook: https://www.facebook.com/famipet.vn/

Hotline: 0912 14 66 22

Địa chỉ: 209 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội.

Bị Bọ Chét Đốt Thì Phải Giải Quyết Làm Sao Là Chuẩn Nhất

Khi bị bọ chét cắn, bạn không biết phải xử lý như thế nào? Bọ chét là một loại côn trùng sống kí sinh trên thân động vật. Chúng là loại kí sinh trùng sống bằng máu động vật. Khi bị đốt thường sẽ bị nổi mẩn đỏ và ngứa. Vì vậy khi bị bọ chét đốt phải làm sao, chúng ta phải tìm ra một phương pháp giải quyết vấn đề này.

Dấu hiệu của người bị bọ chét cắn

Bọ chét là một loài côn trùng ký sinh hút máu của động vật có vú và loài chim. Và bọ chét mèo là loài bọ chét phổ biến nhất hiện nay.

Các triệu chứng của bọ chét cắn trên người:

Đốm đỏ có quầng sáng xung quanh

Ngứa

Vết cắn tụ lại thành nhóm như là tổ ong

Phát ban

Sưng quanh vết cắn

Da xung quanh vết cắn có thể bị đau hoặc nhói

Những sai lầm khi xử lý vết bọ chét cắn

1. Không nhận biết được mình bị bọ chét đốt

Bọ chét rất nhỏ và có khả năng “nhảy” rất xa để tấn công con người. Vết cắn ban đầu chỉ là một vết mẩn đỏ nên khó nhận biết. Vì vậy, nhiều người không hề hay rằng mình bị loại côn trùng này cắn mà chỉ “gãi cật lực” để giải quyết cơn ngứa. Khi đó, da bị bong tróc nên đỏ ửng và sưng tấy lên.

2. Chủ quan khi bị bọ chét cắn

Bị bọ chét đốt phải làm sao? Nhiều người cho rằng bọ chó cắn không có gì đáng lo ngại. Tuy nhiên các bác sĩ khuyến cáo những vết côn trùng cắn như bọ chét có khả năng nhiễm khuẩn rất cao. Đặc biệt khi bạn ngứa và gãi vết thương hở bằng các ngón tay, móng tay không sạch sẽ. Vết thương bị nhiễm khuẩn nên sưng tấy, khiến bạn đau rát, khó chịu.

3. Lạm dụng mật ong, nước chanh, dầu gió… khi trị bọ chét đốt

Các biện pháp truyền thống như dùng mật ong, nước cốt chanh, dầu gió, khoai tây thoa vào vết thương chỉ có tác dụng giảm ngứa chứ không có tác dụng diệt khuẩn. Đối với những người có làn da nhạy cảm hoặc trẻ em, những nguyên liệu này thậm chí sẽ gây kích ứng, viêm tấy. Khi đó, vết thương có khả năng sưng to lên do nhiễm trùng nhiều hơn.

Dầu gió có chứa Metyl Salicilat, thẩm thấu tốt qua da, giúp giảm đau khá nhanh… nhưng lại dễ gây kích ứng. Khi xoa trên diện rộng, dầu gió có thể làm rối loạn thân nhiệt, khiến cả cơ thể nóng rát khó chịu.

Cách trị bọ chét cắn an toàn, hiệu quả

Bước 1: Rửa sạch vết thương do bọ chét đốt

Khi bị bọ chét đốt, bạn hãy rửa sạch vết thương với xà phòng và nước ấm. Sau đó dùng một ít đá lạnh, bọc vào khăn mỏng và áp vào chỗ vết thương. Nhiệt độ thấp sẽ làm tê các dây thần kinh, giảm cảm giác ngứa và đau tức thì. Có thể thực hiện nhiều lần đến khi nào cảm giác ngứa rát giảm đi hẳn.

Bên cạnh đó, bạn phải hạn chế dùng tay gãi vết thương. Bởi trên tay có nhiều vi khuẩn, vùng da có vết côn trùng cắn yếu ớt hơn các vùng da khác nên dễ bị vi khuẩn trên móng tay bạn xâm nhập vào và gây sưng tấy.

Bước 2: Dùng các nguyên liệu tự nhiên để trị vết bọ chét cắn

Bạn chỉ nên sử dụng phương pháp này khi vết bọ chét đốt mới hình thành, chưa bị trầy xước và sưng tấy. Những cách này sẽ giúp vết thương giảm ngứa và mau lành tự nhiên mà không phải dùng thuốc. Bị bọ chét đốt phải làm sao? 

Cách dùng trà xanh: Hãm một ít là trà xanh và lấy nước xoa lên vết thương. Đồng thời, lấy lá trà xanh để lau vết thương nhẹ nhàng. Trà xanh có khả năng diệt khuẩn rất tốt, làm dịu da, giảm sưng và giúp vết thương nhanh chóng phục hồi.

Cách dùng lô hội: Lô hội có nhiều chức năng trong làm đẹp nhưng ít ai biết rằng nó trị vết bọ chét đốt rất hiệu quả. Bạn lấy một miếng lô hội, lột bỏ vỏ và gạt lấy lớp gel bên trong. Thoa gel lên vết thương trong 15 phút và rửa lại với nước ấm. Lô hội giúp kháng viêm và thúc đẩy làn da tổn thương mau lành.

Túi trà lọc: Bạn hãy dùng túi trà sau khi đã sử dụng để chà lên vết thương

Rượu hoặc giấm trắng: rượu sát trùng vết thương

Bước 3: Bôi thuốc điều trị bọ chét cắn người khi bị nổi mụn nước

Khi vết thương đã sưng tấy và có khả năng để lại sẹo, bạn cần tìm mua những loại thuốc điều trị bọ chét cắn đặc trị thì mới xử lý được. Sản phẩm bôi nên chứa các chất như: kẽm oxit, vitamin E, allantonin… giúp kháng khuẩn nhẹ và làm săn da.

Trẻ con bị bọ chét cắn phải làm sao?

Bọ chét cắn không nguy hiểm ở trẻ nhỏ, nhưng chúng gây sẽ khó chịu cho bé . Các vết cắn sẽ tạo thành các nốt sưng tấy nhỏ trên da của trẻ sơ sinh. Chúng có thể chuyển sang màu đỏ ửng và phồng rộp.

Cách tốt nhất là hãy gọi cho bác sĩ nhi của con bạn để hỏi về cách điều trị vết bọ chét cắn dựa trên độ tuổi của trẻ. Cách điều trị có thể bao gồm:

Rửa vùng da bị cắn với nước và xà phòng dịu nhẹ

Bôi thuốc có chất kháng khuẩn histamine để giảm triệu chứng ngứa cho bé

Cắt móng tay của trẻ để ngăn việc trẻ cào, gãi vào vết cắn

Bị bọ chét đốt: Khi nào cần gặp bác sĩ?

Bạn nên đến khám bác sĩ nếu nằm trong những trường hợp sau đây:

Khó thở

Buồn nôn

Sưng môi hoặc mặt

Bà bầu bị bọ chét cắn

Một vết đốt của bọ chét cũng có thể nhiễm trùng. Nếu người có vết thương bị sưng tấy quá mức, đau dữ dội xung quanh vết cắn, hãy gặp bác sĩ. Trong một số trường hợp, bọ chét có thể lây truyền bệnh khác qua vết cắn như: sốt phát ban, bệnh dịch hạch, vẩy nến, sán dây…

Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Bị Ong Đốt Thì Phải Làm Sao Để Điều Trị trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!