Bạn đang xem bài viết Chó Bị Nôn Bỏ Ăn được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chó bị nôn thức ăn là tình trạng thường gặp ở nhiều gia đình. Đây là cảnh báo xấu về hệ tiêu hóa của chó đang gặp vấn đề.
Để không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của chó, cần tìm hiểu nguyên nhân và các biện pháp sơ cứu hiệu quả. Nếu tình trạng trở nặng, cần có các phương thức điều trị thích hợp tại cơ sở y tế.
Những nguyên nhân khiến chó bị nôn, ói thức ănKhông chỉ chó mèo, ngay cả con người đôi khi cũng sẽ gặp phải tình trạng nôn ói do nhiều nguyên nhân. Tình trạng chó bị nôn thức ăn thường xảy ra khi hệ tiêu hóa của chó không được khỏe mạnh.
Chó bị nôn do sức đề kháng yếu, thiếu các vitamin cần thiếtNếu chó của bạn nôn ra dịch bọt màu vàng, rất có thể bạn đã bỏ sót một số loại vitamin cần thiết trong khẩu phần ăn thường ngày của bé. Bọt vàng cho thấy đề kháng của chó đang yếu đi, đường có thể gặp vấn đề hoặc cơ quan tiêu hóa làm việc chưa tốt.
Chó mắc bệnh Parvo, Care hoặc các vi khuẩn có hạiKhi mắc phải các bệnh lý này, chó nhà bạn sẽ bắt đầu bỏ ăn và nôn ói các dịch bọt màu trắng, lỏng, nhầy nhụa. Bạn cần phải kiểm tra chất lượng thức ăn xem chó có bị ngộ độc hay không, đồng thời nhớ xem lần tiếp xúc sau cùng của bé với những con chó khác, có con nào mắc phải Parvo, Care hay không?
Chó bỏ ăn do thay đổi môi trường đột ngộtChó bị nôn thức ăn khi bạn di chuyển quá nhanh và thay đổi môi trường sống quá đột ngột. Thời tiết thất thường cũng có thể trở thành nguyên nhân của tình trạng trên.
Chó bỏ ăn và nôn ói vì mắc các bệnh bên trong cơ thểLúc này, các bé sẽ bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và khó chịu. Nước bọt cũng túa ra liên tục và bé sẽ nôn các bãi nôn dạng bọt trắng. Sau khi nôn, bé có xu hướng ủ rũ và nằm nhiều, không vui vẻ thì rất có thể bé đã bị viêm tụy, mật hoặc nhiễm độc tiêu hóa.
Thay đổi chế độ, khẩu phần ănĐây cũng được xem là vấn đề khá nhiều người khi nuôi chó gặp phải đặc biệt là các bạn khi đón cún về nhà mới. Việc thay đổi khẩu phần ăn từ nhà cũ sang nhà mới sẽ khiến cún chưa kịp thích nghi. Chúng sẽ có các dấu hiệu như chán ăn, bỏ ăn.
Vì vậy khi đón cún về nên thay đổi khẩu phần ăn từ từ, bằng cách trộn thức ăn quen thuộc với thức ăn cũ và thay đổi hoàn toàn thức ăn mới sau 1 – 2 tuần. Điều này sẽ khiến cún kịp thích nghi. Ngoài ra, mình cũng hạn chế cho cún ăn thức ăn sống, chủ yếu là hạt và ăn chín, thức ăn qua chế biến.
Trường hợp này cũng xảy ra khá nhiều, đặc biệt là khi bạn cho chó ăn xương quá lớn, một chút lơ đãng khiến dị vật mắc kẹt ở cổ. Chó khạc nhưng không được, chúng sẽ nôn khan, với trường hợp xương chắn ngang cổ họng, bạn đưa cún tới ngay phòng khám thú y nha.
Trường hợp tiếp theo có thể xảy ra là say xe và sốc nhiệt. Trường hợp say xe do chó chưa quen với việc ngồi trên xe lâu, chỉ cần để cún nghỉ ngơi.
Sốc nhiệt xảy ra và mùa nắng nóng, đối tượng chủ yếu là những chú chó hoạt động nhiều trong thời tiết nắng nóng. Nhiệt độ môi trường tăng cao đột ngột. Một trong nhiều biểu hiện là chó bị ói, mửa…
Nhiễm khuẩn, viêm đường ruộtĐây là chứng bệnh cún của bạn nhất định phải gặp ít nhất một lần trong đời. Với thói quen đánh hơi, tò mò với những thứ kỳ lạ trên đường. Chó liếm phải các thức ăn lạ. Đặc biệt là chó con – hệ tiêu hóa và sức đề kháng còn yếu.
Bạn cũng không cần phải quá lo lắng cho cún khi chó bị viêm ruột. Bạn chỉ cần tuân thủ nguyên tắc, dừng mọi thức ăn cho cún và bù nước lại cho chúng. Việc nôn quá nhiều khiến chó ủ rũ, mệt mỏi.
Hậu quả khi chó bị nôn ói lâu ngàyChó bị nôn thức ăn là tình trạng dễ gặp bởi các vấn đề tiêu hóa, đường ruột chẳng bao giờ có thể nói trước được. Tuy nhiên, khi bắt gặp thấy trường hợp này, bạn nên chủ động tìm ra phương pháp điều trị để bảo vệ sức khỏe của bé một cách tốt nhất.
Nếu không can thiệp sớm, tình trạng nôn ói lâu ngày có thể dẫn đến:
Chó bị kiệt sức do mất nước, không được cung cấp đủ dưỡng chất và năng lượng.
Chó có thể bị đau nhiều, ảnh hưởng đến toàn bộ cơ quan trong cơ thể.
Vi khuẩn đường ruột có thể khiến hệ tiêu hóa của bé bị tác hại nghiêm trọng.
Các bệnh Parvo, Care có thể nhanh chóng lấy đi mạng sống của bé.
Môi trường sống của cả bạn lẫn thú cưng sẽ bị ảnh hưởng, bệnh này có thể lây sang các bé khỏe mạnh khác và tổn hại sức khỏe của chính gia đình bạn.
Ảnh hưởng của việc chó bị nônĐầu tiên là chó bị nôn ra thức ăn. Có thể bị bởi vậy ăn đồ quá nhanh, hoặc trong dạ dày của chó có lông của động vật khác. Triệu chứng dễ nhận biết chính là hay chảy nước bọt, thức ăn chưa tiêu hóa sẽ bị nôn ngược trở lại. Kèm theo cơn run rẩy mỗi lần nôn.
Bên cạnh chó bỏ ăn nôn. Thường sẽ đi kèm việc tiêu chảy ra máu, luôn bỏ ăn, trạng thái như vậy kéo dài rất có thể chó của bạn chưa được xử lý giun sán theo định kỳ, việc để lâu làm chúng sinh sôi. Ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa.
Chó bị nôn ra bọt trắng và bỏ ăn. Hiện tượng sẽ là chó luôn trong trạng thái mỏi mệt, lười ăn, thường xuyên bị tiêu chảy và nôn liên tục. Nguyên nhân có thể chó bị viêm gan, viêm não tủy, trúng độc,…
Còn dễ nhận thấy rằng chó bỏ ăn nôn dịch vàng. Đây chính là chó có trạng thái nôn ra dịch nhầy, đi ngoài, luôn nằm một chỗ, hay chán ăn. Rất có thể vì ăn thức không quen, khẩu phần bất chợt thay đổi. Nặng nhất chính là đường ruột bị nhiễm virus Parvo gây ra.
Nguy hiểm thì chó bị nôn ra máu. Thân nhiệt của sẽ tăng cao bất thường, luôn uống nhiều nước. Phần dưới bụng bị phình, đôi mắt đờ đẫn và luôn chán nản, bị tiêu chảy. Khi chó nôn ra máu, tức là dấu hiệu vô cùng nguy hiểm.
Triệu chứng khi chó bị nônChó bị nôn ra bọt vàng. Thường biểu hiện cho việc sức đề kháng của chó yếu đi. Nguyên nhân có thể là đường ruột có vấn đề; khẩu phần ăn thiếu Vitamin B1; nuốt phải vật lạ, cứng; ăn trúng thức ăn có độc như bả chuột, đồ ôi thiu,…
Chó bị nôn bỏ ăn do bị ký sinh và vi khuẩn gây hại, hoặc mắc căn bệnh Parvo, Care. Đường ruột có thể chưa tiêu hóa hết thức ăn, dẫn đến việc khó tiêu, cũng có thể vì bị ngộ độc. Dấu hiệu dễ nhận thấy là nôn ra phần dịch màu trắng bọt, dạng lỏng và nhầy.
Khi ăn thức ăn không hợp vệ sinh, thường xuyên di chuyển trong thời tiết thay đổi thất thường. Sẽ khiến chó bỏ ăn và nôn. Nhiệt độ sẽ thay đổi thường xuyên, bụng thóp lại, mắt trũng xuống, luôn tiết ra nước bọt chảy dài. Da nhăn nheo, mắt trũng.
Nếu bạn thấy chó thường xuyên nằm một chỗ, luôn uể oải mệt mỏi, phần đuôi luôn cụp xuống, hai chân sau yếu. Chó bỏ ăn nôn ra nước bọt, nôn mửa ngay tại chỗ. Khi đi ngoài sẽ là tiêu chảy, dạng lỏng.
Chó bị nôn ra bọt trắng. Dấu hiệu là nôn bọt có màu trắng đục, hay liếm môi vì bị thiếu nước, nuốt nước bọt với tần suất nhanh. Sau khi nôn, chó sẽ ủ rũ xuống. Rất có thể đã bị nhiễm khuẩn về đường tiêu hóa, bị viêm mật, tụy.
Các loại nôn có thẻ xảy raVí như chó nôn ra dịch vàng. Phần lớn là thân nhiệt bị thay đổi khiến cho chó bệnh. Cảm lạnh, viêm phổi, giun chưa được sổ. Mắt sẽ có dấu hiệu lờ đờ, có ghèn. Lúc nôn ra dịch, dạng lỏng và có mùi hôi.
Bên cạnh cũng có hiện tượng chó nôn ra nước bọt trắng. Miệng sẽ sủi bọt màu trắng đục, nôn toàn nước và dạng nhầy. Đi ngoài thì dạng sền sệt, rất nặng mùi hôi. Bụng vì bỏ ăn mà lẹp xép, trạng thái sa sút rất nhiều.
Dĩ nhiên như vậy sẽ làm cho chó không còn cảm giác muốn ăn. Làm chó nôn bỏ ăn. Phần mũi của chó bị khô, luôn liếm mũi. Hắt hơi nhiều, nếu tình trạng kéo dài thì cho sẽ ốm rất nhanh. Nguyên nhân đa số là nhiễm bệnh.
Chó bị ói vì nuốt phải bã, hoặc ăn hay uống bị nhiễm khuẩn như Salmonella, Clostridium, … Nhẹ sẽ kéo dài 2-3 ngày, nặng hơn là đi ngoài ra máu, sốt cao, co gập, viền mắt có cục ghèn. Khi có triệu chứng như thế cần đưa đến bác sĩ nhanh chóng.
Phân biệt nôn ra hạt nhỏ (granular) và nôn ra hạt to lổn nhổn (chunky)Mặt khác, tình trạng nôn ra hạt nhỏ cho thấy rằng đã có sự tiêu hóa và thức ăn nằm trong dạ dày trong được một thời gian trước khi bị nôn ra. Nếu thú cưng bị nôn khan và nôn nao bụng, và thức ăn được tiêu hóa một phần và hơi lỏng, có thể có các hạt trong chất nôn, đó là dấu hiệu cho sự hiện diện của máu. Các hạt có thể trông giống như bã cà phê cũ hoặc có thể có máu thực sự.
Nôn ra nước khác như thế nàoThông thường, chất lỏng có nghĩa là chúng ta đang xem xét một số lý do khác, chẳng hạn như thận, gan, tuyến tụy, hoặc viêm dạ dày nghiêm trọng, trong đó nguyên nhân không phải là do thực phẩm hay chất kích thích. Nó cũng có thể là dấu hiệu của trào ngược thực quản-[một tình trạng] giống như chứng ợ nóng của chúng ta.
Một điều cần ghi nhớ là, như Hawkins đã nói, chất lỏng đi ra từ miệng chó không phải lúc nào cũng là nôn mửa. Chó có thể bắt đầu có bị trầm cảm với tình trạng chảy nước dãi, hoặc có chất lỏng không màu chảy ra khỏi miệng. Nếu nó kèm theo các chất trong dạ dày, thì đó là nôn mửa. Nếu không, nó không phải.
Ví dụ về việc chủ sở hữu thường nhầm lẫn với nôn mửa: đó là chó sẽ ho dữ dội đến nỗi sùi bọt mép. Đây có thể là triệu chứng của ho gà, bà cho biết.
Cách chữa trị khi chó bị nônKhi bắt gặp chó của mình có các tình trạng nôn mửa và kèm theo triệu chứng nặng thì tốt nhất là đưa đến gặp bác sĩ thú y.
Hoặc chúng ta ra tiệm thuốc mua Cimetidine, Penicilin G, Streptomycin. Để giảm sốt thì nên tiêm Dimedron, Promix. Ngoài ra, cung cấp các Vitamin B1, C. Muốn giúp chó có lại sức thì truyền Ringerlactat, Cafein 5%, đường Glucoza.
Giữ ấm và giúp chó thoải máiSau khi chó nôn, bạn nên vỗ về để chó biết nó không làm gì sai. Cố gắng để chó nằm xuống và nghỉ ngơi. Nếu chó có vẻ lạnh và run, bạn nên đắp chăn cho chó, quan tâm và giúp đỡ chó hết mực.
Bạn nên giúp chó cảm thấy dễ chịu. Bạn có thể để chó nằm lên sàn một cách thoải mái để chó không cố gượng dậy hoăc đi lại.
Lau sạch lông chó bằng khăn ấm và ướt.Bã nôn khi khô có thể khiến bộ lông dính bết nên bạn cần làm sạch lông chó ngay. Bạn chỉ nên lau sạch lông khi chó nghỉ ngơi được một lúc và ngừng lau ngay nếu chó tỏ ra khó chịu.
Theo dõi dấu hiệu cho thấy chó có thể nôn trở lại.Bạn nên theo dõi sát sao kể từ lần đầu tiên chó nôn, vì tình trạng nôn mửa liên tục cần được cấp cứu. Các biểu hiện báo hiệu chó nôn trở lại bao gồm nôn khan, hoặc phát ra âm thanh như thể mắc kẹt thứ gì đó trong cổ họng; tư thế gồng cứng và đi loanh quanh không mục đích.
Điều trị ngay nếu bụng chó bị chướng lênNếu bị nôn liên tục, chó có thể bị chướng bụng – một tình trạng nghiêm trọng và đe dọa đến tính mạng. Các triệu chứng chướng bụng là cố gắng nôn nhưng không nôn được và chảy nhiều nước dãi (vì chó không thể nuốt nước dãi)
Theo dõi dấu hiệu mất nước.Khi nôn mửa, chó có thể cảm thấy buồn nôn và không muốn uống nước. Điều này, kèm theo tình trạng nôn ra chất lỏng, có thể khiến chó bị mất nước vì lượng nước mất đi lớn hơn lượng nước nạp vào.
Khi chó có biểu hiện mất nước ban đầu, bạn nên cho chó uống hỗn hợp thức uống điện giải pha với nước cách vài tiếng một lần trong cả ngày. Bạn nên đưa chó đi khám thú y nếu tình trạng mất nước không cải thiện
Biết khi nào nên đưa chó đi khám thú y.Nếu nguyên nhân gây nôn mửa ở chó là đơn giản và rõ ràng, chẳng hạn như sau khi chó đào bới rác, bạn có thể tập trung chăm sóc tại nhà và chó có thể khá hơn sau khi uống nước và kiêng ăn.
Tránh cho chó ăn trong vòng 12 tiếng.Nôn mửa có thể gây kích thích niêm mạc dạ dày và khiến chó nôn nhiều hơn nếu được ăn ngay sau đó. Dạ dày cần có thời gian để nghỉ ngơi, và điều này còn giúp bạn xác định nguyên nhân gây nôn có phải là do thực phẩm hay không. Bạn nên tránh cho chó ăn, dù chó tỏ ra đói vô cùng. Nhịn ăn còn là cơ hội để chó loại bỏ bất kỳ thứ gì gây nôn.
Cho chó uống nước.Cứ cách 1 tiếng, cho chó uống 1 thìa cà phê nước/0,5 kg cân nặng một lần. Bạn nên tiếp tục cho chó uống theo cách này suốt cả ngày lẫn đêm cho đến khi chó uống được nước như bình thường.
Uống quá nhiều nước sau khi nôn có thể khiến chó nôn trở lại. Mặt khác, chó có thể bị mất nước nếu không được uống nước. Bạn nên đưa chó đi khám thú y nếu chó thậm chí còn không thể uống được một lượng nhỏ nước như trên.
Bổ sung nước nếu chó không chịu uốngĐể ngăn ngừa mất nước, bạn nên tìm cách bổ sung nước cho chó. Bạn có thể cân nhắc nhúng khăn vào nước và lau nướu cho chó. Cách này giúp làm mát miệng chó mỗi khi chó cảm thấy buồn nôn khi uống nước.
Hoặc bạn có thể cho chó liếm viên đá lạnh để miệng chó ướt và nạp được một ít nước vào cơ thể. Bạn cũng có thể thử cho chó uống trà gừng, cúc La Mã hoặc bạc hà ấm để xoa dịu dạ dày và đường tiêu hóa. Giống như nước, bạn chỉ nên cho chó uống mỗi lần vài thìa.
Cho chó ăn trở lạiSau 12 tiếng, bạn có thể bắt đầu cho chó ăn 2-3 thìa cà phê thực phẩm ít chất béo và dễ tiêu. Thịt nạc như thịt gà không xương và bánh hamburger sẽ cung cấp cho chó lượng protein cần thiết.
Trong khi đó, khoai tây luộc, phô mai tươi ít béo và cơm đã nấu chín có thể bù đắp đầy đủ lượng cacbon-hydtrat theo nhu cầu của chó. Bạn có thể trộn 1 phần thịt nạc với 5 phần cacbon-hydtrat.
Bạn nên đảm bảo cho chó ăn thực phẩm nấu chín kỹ, không béo và không gia vị để chó dễ tiêu thay vì cho chó ăn thực phẩm thông thường.
Từ từ cho chó ăn trở lại như bình thường.Sau ngày đầu cho chó ăn nhạt, bạn có thể trộn thực phẩm nhạt với một ít thực phẩm thông thường cho một bữa ăn. Ví dụ: bắt đầu trộn theo tỷ lệ 50/50 cho một bữa ăn, sau đó tăng dần lên 3/4 thực phẩm thông thường với 1/4 thực phẩm nhạt. Bạn có thể cho chó ăn lại bình thường sau đó nếu chó không còn nôn nữa.
Biện pháp phòng ngừa chó bị nôn, bỏ ănHạn chế và tránh thay đổi chế độ dinh dưỡng, chế độ ăn một cách đột ngột cho cún.
Không để chó cắn hoặc ăn, nuốt những đồ chơi, dị vật gây nguy hiểm cho dạ dày và hệ tiêu hóa của chó, nhiều chủ cún cho rằng việc gặm xương sẽ tốt cho chúng tuy nhiên đây là suy nghĩ cực kỳ sai lầm.
Sử dụng dọ mõm và những đồ dùng ngăn cản việc cún ăn phải các thức ăn lạ ngoài đường.
Bình tĩnh và xử lý các tình huống nhanh chóng, kịp thời, đưa ngay tới bác sỹ trong các trường hợp nguy hiểm.
Tiêm phòng vacxin 7 bệnh cho chó để tạo ra sức đề kháng tốt hơn cho chúng.
Chó Bị Nôn Mửa, Bỏ Ăn
Chó bị nôn ra thức ăn, bỏ ăn có rất nhiều nguyên nhân có thể do thức ăn không hợp, môi trường không vệ sinh hoặc cũng có thể là dấu hiệu của những căn bệnh gây ra cái chết hàng loạt.
Việc phát hiện và chẩn đoán, sơ cứu kịp thời có thể cứu sống cún cưng của bạn khỏi những căn bệnh cực kỳ nguy hiểm. Vì vậy khi phát hiện ra những dấu hiệu này trên cún nhà, bạn cần xử lý nhanh chóng để có thể xử lý nhanh chóng.
Một số nguyên nhân dẫn tới tình trạng chó bị nôn bỏ ăn Phản ứng sau khi tẩy giunPhản ứng phụ của việc tẩy giun cho chó con theo lịch có thể là nguyên nhân dẫn tới việc chó nôn hoặc bỏ ăn. Thường thì đây là triệu chứng bình thường, chỉ cần để cún nghỉ ngơi và bù nước đầy đủ cho chúng.
Tuy nhiên nếu hiện tượng này vẫn tiếp tục xảy ra trong 24h tiếp theo. Hãy mang cún ngay tới các bác sĩ thú y để được thăm khám.
Bạn có thể đem cún đi tẩy giun tại các phòng khám, hoặc mua thuốc để thực hiện tại nhà. Quá trình tẩy giun tại nhà cần được sự chỉ dẫn của các bác sĩ. Bạn có thể tham khảo chi tiết về cách tẩy giun cho cún cưng tại nhà qua bài viết:
Nhiễm khuẩn, viêm đường ruộtĐây là chứng bệnh cún của bạn nhất định phải gặp ít nhất một lần trong đời. Với thói quen đánh hơi, tò mò với những thứ kỳ lạ trên đường. Chó liếm phải các thức ăn lạ. Đặc biệt là chó con – hệ tiêu hóa và sức đề kháng còn yếu.
Bạn cũng không cần phải quá lo lắng cho cún khi chó bị viêm ruột. Bạn chỉ cần tuân thủ nguyên tắc, dừng mọi thức ăn cho cún và bù nước lại cho chúng. Việc nôn quá nhiều khiến chó ủ rũ, mệt mỏi.
Thay đổi chế độ, khẩu phần ănĐây cũng được xem là vấn đề khá nhiều người khi nuôi chó gặp phải đặc biệt là các bạn khi đón cún về nhà mới. Việc thay đổi khẩu phần ăn từ nhà cũ sang nhà mới sẽ khiến cún chưa kịp thích nghi. Chúng sẽ có các dấu hiệu như chán ăn, bỏ ăn.
Vì vậy khi đón cún về nên thay đổi khẩu phần ăn từ từ, bằng cách trộn thức ăn quen thuộc với thức ăn cũ và thay đổi hoàn toàn thức ăn mới sau 1 – 2 tuần. Điều này sẽ khiến cún kịp thích nghi. Ngoài ra, mình cũng hạn chế cho cún ăn thức ăn sống, chủ yếu là hạt và ăn chín, thức ăn qua chế biến.
Nuốt phải dị vậtTrường hợp này cũng xảy ra khá nhiều, đặc biệt là khi bạn cho chó ăn xương quá lớn, một chút lơ đãng khiến dị vật mắc kẹt ở cổ. Chó khạc nhưng không được, chúng sẽ nôn khan, với trường hợp xương chắn ngang cổ họng, bạn đưa cún tới ngay phòng khám thú y nha.
Bạn muốn hiểu thêm về cách sơ cứu chó bị hóc xương hay mắc dị vật ở cổ có thể tham khảo bài viết.
Say xe, sốc nhiệtTrường hợp tiếp theo có thể xảy ra là say xe và sốc nhiệt. Trường hợp say xe do chó chưa quen với việc ngồi trên xe lâu, chỉ cần để cún nghỉ ngơi.
Sốc nhiệt xảy ra và mùa nắng nóng, đối tượng chủ yếu là những chú chó hoạt động nhiều trong thời tiết nắng nóng. Nhiệt độ môi trường tăng cao đột ngột. Một trong nhiều biểu hiện là chó bị ói, mửa…
Cách giải quyết
Đưa chúng vào bóng râm ngay lập tức, xịt phun sương hoặc cho chúng tự uống nước mát, tuyệt đối không dùng nước đá lạnh.
Những biểu hiện chó bị sốc nhiệt và cách sơ cứu đều được mình chia sẻ trong bài viết: Biểu hiện chó bị sốc nhiệt và cách sơ cứu ngay tại nhà.
Các nguyên nhân cực kỳ nguy hiểm khác
Viêm tụy, viêm mật.
Hậu quả sau phẫu thuật, ảnh hưởng của thuốc trong quá trình điều trị.
Do mắc phải các loại virus nguy hiểm đặc biệt là bệnh Care và Parvo ở chó. Đây là 2 nguyên nhân chính cực kỳ nguy hiểm với biểu hiện ban đầu là nôn ói, ủ rũ, bỏ ăn.
Một số chẩn đoán khi chó bị nôn bỏ ăn
Khi chó bị nôn ra thức ăn chưa tiêu, có thể chó đã bị ngộ độc hoặc do khẩu phần ăn quá nhiều gây ra khó tiêu.
Khi có máu tươi có thể là hiện tượng xuất huyết dạ dày.
Nôn kèm mật có thể chó đã bị viêm tụy hoặc viêm ruột.
Đây chỉ là chẩn đoán ban đầu, việc kết luận bệnh chính xác còn phải phụ thuộc vào các kết quả xét nghiệm trong quá trình thăm khám.
Cách xử lý trong trường hợp chó bị nôn ra thức ănKhi phát hiện chó bị nôn ra thức ăn bạn cần loại bỏ triệt để các loại thức ăn mà cún đã từng ăn trước đây. Những loại thức ăn này có thể là nguyên nhân dẫn tới tình trạng nôn mửa kéo dài.
Trường hợp cún nhà bạn dừng nôn thì không cần phải chuyển tới thú y. Tuy nhiên nếu cún có những dấu hiệu xấu đi thì bạn cần đưa cún tới ngay các bác sỹ để làm những xét nghiệm để xác định bệnh từ đó đưa ra các biện pháp điều trị kịp thời.
Tuyệt đối không cho chó ăn thêm bất cứ thức ăn nào trong thời gian này bởi cho ăn sẽ khiến tình trạng của cún ngày càng nghiêm trọng.
Những cơn nôn mửa thông thường, không kéo dài
Cho chó uống nước pha đường cát.
Khi thấy cún ổn định trở lại mới cho ăn nhẹ để đánh giá tình trạng nôn mửa. Sau đó có thể trở lại ăn bình thường vào ngày tiếp theo.
Ngoài những biện pháp sơ cứu đơn giản tại nhà. Chủ chó cũng có thể sử dụng các loại thuốc uống đặc trị như kháng sinh đường ruột, chống viêm theo sự chỉ định của bác sỹ
Biện pháp phòng ngừa chó bị nôn, bỏ ăn
Hạn chế và tránh thay đổi chế độ dinh dưỡng, chế độ ăn một cách đột ngột cho cún.
Không để chó cắn hoặc ăn, nuốt những đồ chơi, dị vật gây nguy hiểm cho dạ dày và hệ tiêu hóa của chó, nhiều chủ cún cho rằng việc gặm xương sẽ tốt cho chúng tuy nhiên đây là suy nghĩ cực kỳ sai lầm.
Sử dụng dọ mõm và những đồ dùng ngăn cản việc cún ăn phải các thức ăn lạ ngoài đường.
Bình tĩnh và xử lý các tình huống nhanh chóng, kịp thời, đưa ngay tới bác sỹ trong các trường hợp nguy hiểm.
Tiêm phòng vacxin 7 bệnh cho chó để tạo ra sức đề kháng tốt hơn cho chúng.
Tất cả các hành động xử lý tình trạng nôn ói của chó tại nhà cần được đeo găng tay và sát trùng thật cẩn thận để tránh lây truyền các bệnh dịch truyền nhiễm như Care và Parvo – 2 căn bệnh khó điều trị và làm chó tử vong nhanh chóng.
Chó Bị Sốt Bỏ Ăn Phải Làm Sao? Cách Chữa Chó Bị Sốt Nôn Bỏ Ăn
Cũng như con người, chó rất dễ bị ốm nếu không được chăm sóc đúng cách. Chó bị sốt nôn và bỏ ăn là biểu hiện chúng đang bị ốm và có thể ảnh hưởng tới tính mạng nếu không được phát hiện kịp thời. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn nhận biết và có cách điều trị phù hợp nhất.
Cũng như con người, chó rất dễ bị ốm nếu không được chăm sóc đúng cách. Chó bị sốt nôn và bỏ ăn là biểu hiện chúng đang bị ốm và có thể ảnh hưởng tới tính mạng nếu không được phát hiện kịp thời. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn nhận biết và có cách điều trị phù hợp nhất.
Nguyên nhân chó bị sốt bỏ ănChó bị nhiễm độc chì sẽ sốt cao liên tục, nôn mửa và chó ỉa ra máu. Bụng cún lúc này sẽ rất đau đớn, nhiều bé có thể sẽ bị liệt nếu không phát hiện sớm.
Chó bị nhiễm khuẩn ở các bộ phận nhạy cảm như tai, mũi, họng. Hơi thở khó khăn hoặc không thở được. Nhiều nước mũi, ho nhiều với các dịch mủ ở mắt và chóp mũi.
Chó bị viêm Amidan, đau họng gây sốt, ho liên tục, nôn hoặc sùi bọt mép. Nhiều con sẽ có biểu hiện co giật, sủa điên cuồng cần điều trị nhanh chóng tại cơ sở thú y.
Khẩu phần ăn thường ngày không đủ canxi cũng làm chó bị hạ huyết, sốt cao và hôn mê.
Biểu hiện khi chó bị sốt bỏ ăn
Chó bị chảy nước mũi, nước mắt
Chó nằm một chỗ, ít vận động hơn so với ngày thường
Luôn có cảm giác uể oải, toàn thân run rẩy, đờ đẫn, mất đi vẻ tinh ranh thường ngày
Chán ăn, bỏ ăn hoặc ăn rất ít
Niêm mạc miệng và da nhợt nhạt, nôn mửa, tiêu chảy kèm theo máu.
Khi bạn gọi hay vuốt ve sẽ không thấy chó cưng vui mừng hay thích thú, phản ứng cũng chậm hơn mọi ngày.
Đôi tai rủ xuống, lông nhem nhuốc không mượt.
Điều trị chó bị sốt bỏ ănNếu chẳng may cún yêu của bạn bị ốm sốt, có thể tuỳ theo từng trường hợp để đưa ra cách điều trị phù hợp:
Trường hợp nhẹ
Tăng cường miễn dịch cho chó. Thức ăn cần chọn loại mềm, dễ tiêu hoá, bổ sung thêm vitamin B, C để nâng cao sức khoẻ.
Thuốc đặc trị có thể nhỏ vào mắt và mũi cho chó
Dùng thuốc Bisolvo giúp long đờm nếu chó thở khò kè và chảy nước mũi quá nhiều
Cho chó uống nước ép lá tía tô mỗi ngày.
Vệ sinh sạch sẽ khu vực chuồng nuôi để diệt khuẩn và tránh lây lan.
Trường hợp chó sốt cao, ốm nặngNếu chó bị sốt bỏ ăn, kèm theo viêm phế quản cần sử dụng thêm kháng sinh như Amoxycillin hoặc Zinnat theo đúng liều lượng và phụ thuộc vào kích thước chó của bạn. Tuy nhiên, tốt nhất bạn nên mang chó tới cơ sở thú y để bác sĩ thăm khám và điều trị sẽ đảm bảo hơn.
Ngoài ra để tránh cho chó bị các bênh thường gặp bạn nên tiêm phòng cho chó. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng ngừa các bệnh cho chó.
<!-
Chó Bị Nôn Bỏ Ăn Có Nguy Hiểm Đến Tính Mạng Không?
Chó bị nôn bỏ ăn là một trường hợp thường gặp khi bạn chăm sóc thú cưng và đa phần là không nguy hiểm đến tính mạng.
D ù chó ở bất kỳ độ tuổi nào, các vấn đề về bệnh tiêu hóa ở chó luôn có thể xảy ra.
Bạn phải thật cẩn trọng và lưu ý các triệu chứng khi chó bị nôn bỏ ăn để có thể đưa ra những chẩn đoán chính xác bệnh.
Nguyên nhân và triệu chứng của chó bị nôn bỏ ănHiện tượng chó bị nôn bỏ ăn là khi các thức ăn chó ăn bị đẩy ra ngoài cơ thể dưới tác động, co thắt của các cơ dạ dày.
Đây là một trường hợp bình thường không đáng lo ngại nếu như nguyên nhân là do sự thay đổi khẩu phần ăn hay chó vô tình nuốt phải dị vật.
Thông thường, chó bị nôn ra thức ăn giúp cơ thể chúng đào thải các vật thể không mong muốn.
Tuy nhiên, mọi việc sẽ trở nên nghiêm trọng hơn một khi bạn phát hiện chúng ít hoạt động hơn, chó bỏ ăn mệt mỏi nôn kèm theo máu hay các dịch trắng hoặc vàng.
Chính vì là chó con cho nên hệ miễn dịch hay cấu trúc hệ tiêu hóa của chúng vẫn còn rất yếu ớt và chưa hoàn thiện dễ bị ảnh hưởng bởi các loại thức ăn gây khó tiêu cũng như là dễ các loại vi khuẩn đường ruột gây hại như , hay các loại nguy hiểm khác.
Tuy nhiên, một trong những nguyên nhân lành tính gây ra tình trạng chó con bỏ ăn và nôn chính là tác dụng phụ của việc tẩy giun.
Đây là một phản ứng bình thường đối với những chú chó có cơ thể dễ mẫn cảm với các loại thuốc.
Dị vật mắc ở cổ họng hoặc dạ dày của chóTrường hợp này thường rất dễ bị mắc phải bởi những bạn chó háu ăn. T rong lúc ăn, chúng có thể đã nuốt những miếng thức ăn quá lớn hoặc có thể là những mảnh xương vỡ hay xương cá mà chúng không thể nghiền được.
Những dị vật này có thể mắc ở cổ họng hoặc trôi xuống dạ dày của chó khiến chúng khó chịu và tìm mọi cách nôn ra cho bằng được.
Bởi vậy, mỗi khi chó nuốt phải dị vật, bạn sẽ thấy chúng cố gắng há lớn miệng, cơ bụng co thắt lại cực độ để nôn liên tục nhằm đào thải vật thể lạ.
Việc này gây tổn thương đến cơ hoành dạ dày của chó cũng như là vùng thịt ở cuống họng của chó làm chúng rất đau đớn.
Đối với những chú cún con, khi chúng còn quá nhỏ, việc bạn cho ăn những mảnh xương cứng là điều hoàn toàn không nên vì ở thời điểm này, răng của chó vẫn còn chưa đủ chắc và khỏe để nghiền xương dẫn đến việc chúng sẽ nuốt trọng mảnh thức ăn này gây tắc nghẽn.
C hó con bỏ ăn và nôn cũng thường xảy ra do cách cho ăn không hợp lý của chủ nuôi gây nên.
Nếu chó bị nôn bỏ ăn và có kèm theo bọt trắng, bạn có thể dễ dàng quan sát xem liệu chúng có mắc dị vật ở cổ hay không bằng cách nhìn vào miệng chó để kiểm tra và giúp chúng lấy ra.
Tuy nhiên, nếu chúng đã trôi xuống dạ dày, bạn nên mang chó đến thú y ngay để được giúp đỡ.
Nếu chó bị bệnh đường ruột, bạn sẽ thấy chúng có những dấu hiệu buồn bã, ít chạy nhảy hơn trước và thường chỉ nằm một chỗ.
Ở giai đoạn đầu, chó bị nôn bỏ ăn với tần suất rất cao từ 4-10 lần một ngày và di ngoài rất đau đớn.
Khi nhắc về chứng bệnh nguy hiểm này, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến và nguy hiểm nhất chính là bệnh đường ruột do khuẩn ký sinh và virus gây ra trong đó có thể nhắc đến 2 loại phổ biến mà bạn cần quan tâm chính là Parvo và Care.
Parvo là một căn bệnh nguy hiểm và hiện chưa có thuốc đặc trị ở chó do chủng Parvovirus gây nên.
Loại virus này chủ yếu lây truyền qua đường tiếp xúc với chó mang mầm bệnh hoặc cá loại phân có chứa mầm bệnh này.
Khi chúng đã vào cơ thể của thú cưng, chúng sẽ bắt đầu đi đến các tế bào máu và niêm mạc ruột non phá vỡ cấu trúc ở đấy gây rối loạn đường ruột cũng như đe dọa không nhỏ đến tính mạng cún sau này.
Các biểu hiện thông thường ở những chú chó bị bệnh Parvo là chó bị nôn ra thức ăn, kéo dài kèm theo sốt cao và phân có màu sẫm, mùi bất thường.
Tuy đây là một căn bệnh nguy hiểm, nhưng bạn vẫn có thể ngăn ngừa bằng cách cho cún đi tiêm phòng chủng virus này từ bé.
Ngoài ra, nếu phát hiện, chữa trị kịp thời và chăm sóc đúng cách thì cũng giúp nâng cao tỉ lệ thành công cũng như là khả năng sống sót của chú cún nhà bạn đấy.
Nếu bạn phát hiện chó bị nôn bỏ ăn và nổi mẩn đỏ khắp người thì có thể chúng đã mắc bệnh Care.
Căn bệnh này thường xuất hiện nhất ở những chú chó con đang độ tuổi phát triển và vào lúc thời tiết đang thay đổi thất thường, trời mưa liên tục, độ ẩm tăng cao khiến chó con bỏ ăn và nôn.
Bệnh Care rất đa dạng và có nhiều giai đoạn phát triển bệnh.
Tuy nhiên, bệnh không chỉ đơn thuần tác động vào một bộ phận duy nhất trên cơ thể mà Care gây ảnh hưởng rộng khắp đến các hệ cơ quan trên cơ thể của chó trong bất kỳ giai đoạn nào bao gồm hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và hệ thần kinh.
Bệnh này gây sức ép rất lớn lên toàn bộ làm cho chó bị nôn không chịu ăn đồng thời làm giảm khả năng đề kháng của chúng khiến chúng dễ bị bệnh cơ hội do các loại vi khuẩn khác gây nên.
Dấu hiệu sơ bộ để nhận biết căn bệnh Care khi chó bị nôn:
Đầu tiên, chó bỏ ăn mệt mỏi nôn, không thích vận động, nằm một chỗ và sốt cao trên 40 0 C kéo dài khoảng 24 tiếng sau đó giảm xuống dao động trong 38 đến 39 0 C.
Tiếp đó, đến giai đoạn tiếp theo là cơn suốt thứ 2 kéo dài lâu hơn từ 3 đến 4 ngày do lượng khuẩn tăng cao, tác động đến nhiều cơ quan trên cơ thể hơn, mắt chó bị vẩn đục dần.
Lúc này, biểu hiện chó bị bệnh care sẽ dẫn rõ rệt hơn khi ta thấy các triệu chứng sau trên các hệ tiêu hóa, hô hấp cũng như hệ thần kinh của chúng.
Hệ tiêu hóa: khi bị bệnh Care, chó bị nôn kèm theo bọt vàng bọt trắng đồng thời sẽ khát nước hoặc đôi khi nôn khan. Bên cạnh đó còn có thể đi ngoài phân lỏng, ra máu hoặc có thể là kèm theo niêm mạc ruột non bị bong tróc ra gây mùi tanh khó chịu cho phân của thú cưng.
Hệ hô hấp: Căn bệnh này tác động lên toàn bộ các cơ quan hô hấp của chó từ thanh quản đến phế quản thậm chí là phổi gây ra chứng khó thở, nhịp độ thở tăng cao và rất gấp. Khi bệnh trở nặng hơn, chó không những chảy nước mũi nhiều mà còn có thể đi kèm mủ xanh hoặc máu đen làm tắc nghẽn đường thở của chúng. Lúc đường mũi bị nghẹt bởi nước mũi đặc bạn sẽ thấy chó thường phải thè lưỡi ra để lấy không khí hô hấp qua miệng.
Hệ thần kinh: Chó sẽ ủ rũ, buồn bã hoặc trở nên dễ kích động hơn, hung dữ hơn thậm chí là xuất hiện từng cơn co giật ở các thịt, mũi, bắp tay, chân và đôi khi là co rút toàn thân. Vật nuôi di chuyển không vững, thường rất loạng choạng, dễ té ngã. Bệnh Care này còn có thể tác động lên các dây thần kinh ở các cơ quan nghe nhìn như mắt và tai khiến các chú chó trở nên mù và điếc, thậm chí là loét niêm mạc mắt, sưng mủ khắp nơi.
Bạn nên dẫn em thú cưng của mình đến trạm thú y gần nhất để thăm khám và chữa trị chứ không nên tự ý chữa bệnh ở nhà vì nếu không cẩn thận có thể gây lây nhiễm đến môi trường xung quanh như các chú chó khác hoặc thậm chí là bản thân nói riêng và người thân trong gia đình bạn nói chung.
Chất lỏng màu vàng được chó nôn ra thực chất là mật tiêu hóa, thường nằm ở ruột non giúp các thức ăn sau khi được nghiền ở dạ dày chuyển hóa thành chất dinh dưỡng với kích thước phân tử nhỏ hơn ngấm qua thành ruột non đi vào máu nuôi dưỡng cơ thể cho chó.
Tuy nhiên, có thể do chế độ ăn uống không hợp lý hay một vài nguyên nhân từ các yếu tố vi sinh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ tiêu hóa của thú cưng làm cho dịch mật không được tiết ra ở ruột non mà lại xuất hiện trong dạ dày và bị dạ dày đào thải ra môi trường bên ngoài khiến cho chó bỏ ăn.
Chó không có thức ăn để tiêu hóaSau khi chó bị nôn, ta quan sát thấy trong bãi nôn chỉ có dịch vàng mà không có bất kì vật chất nào khác, đó chính là lúc trong ruột non và dạ dày của chúng trống rỗng, dịch mật được tiết ra nhưng không thể tiêu hóa một chút thức ăn nào.
Chất axit ở dịch mật gây kích ứng tột độ đến dạ dày và ruột non khiến chúng co thắt lại và trở nên cồn cào dẫn đến tình trạng chó bị nôn bỏ ăn.
Bạn chỉ cần quan tâm hơn đến việc sắp xếp bữa ăn trong ngày của cún một cách khoa học hơn cũng như là hàm lượng dinh dưỡng chúng có thể hấp thụ trong một ngày để mang đến cho sức khỏe hoàn hảo nhất cho cún cưng của mình.
Cỏ là một loài thực vật khó tiêu hóa, không phải loài sinh vật nào cũng có thể ăn được.
Tuy nhiên, đây là một tình trạng phổ biến ở những chú cún cưng được chạy nhảy trong sân vườn.
Chúng cần có một hệ tiêu hóa đặc thù như các loài động vật ăn cỏ để có thể thích nghi với loại thức ăn này.
Hơn nữa, một số loại cỏ còn có thể mang theo một số chất kích ứng đến dạ dày sẽ khiến chó bỏ ăn, mệt mỏi nôn nhằm đào thải những thứ không phù hợp với cơ thể của chúng ra ngoài và làm cho chúng dễ chịu hơn.
Nếu chó bị nôn ra thức ăn cùng với cỏ, thì có lẽ bạn sẽ an tâm phần nào hơn vì đây là một phản ứng tự nhiên của cơ thể.
Một khi cỏ khó tiêu được đào thải hết ra khỏi bụng của chúng thì sẽ một thời gian ngắn sau chó sẽ khôi phục thể trạng trở lại.
Bệnh viêm tụy được gây ra bởi sự rối loạn các loại enzym tiêu hóa được tạo ra bởi tuyến tụy. Điều này sẽ khiến các enzym ấy tràn vào khoang bụng gây tổn thương đến mật và các cơ quan khác.
Thông thường, các enzym khi ra khỏi ống tụy đi vào dạ dày thì chúng vẫn còn đang ở trạng thái bất hoạt cho đến khi đến ruột non để phân rã và hấp thụ các đại phân tử như protein, tinh bột hay chất béo.
Tuy nhiên, khi rối loạn tuyến tụy hay viêm tụy, các enzym ấy được kích hoạt ngay khi còn ở trong tụy khiến các mô ở đây bị tổn thương và lây lan sang các khu vực khác.
Khi chó bị bệnh viêm tụy có thể là do chúng ăn quá nhiều dầu mỡ dẫn đến việc bị dư thừa chất béo và rối loạn nội tiết tố.
Ngoài các biểu hiện chó bị nôn không chịu ăn, lười vận động, bệnh còn đi kèm các triệu chứng như sốt cao kéo dài, đau bụng và tiêu chảy liên tục.
Nếu chó nhà bạn nôn ra dịch vàng sau khi ăn chất béo sau 24h hoặc trễ nhất là 3 ngày bạn nên mang em đến trạm y tế thú cưng gần nhất để được chẩn đoán và chữa trị kịp thời, ngăn các biến chứng nguy hiểm về sau.
Viêm gan khiến dịch mật được tổng hợp một cách rối loạn.
Chúng có thể được tiết ra quá nhiều khi chó đang đói hoặc ngược lại, ít dịch mật khi chó ăn quá nhiều khiến chó bị nôn không chịu ăn và nôn dịch vàng.
Việc này gây ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý của những em cún cưng vì chúng sẽ trở nên sợ những bữa ăn hơn và không muốn nạp thêm chất dinh dưỡng vào cơ thể nữa.
Loét thực quản thường do việc trào ngược axit dạ dày gây nên.
Các axit trong dạ dày cũng như axit của dịch mật có khả năng bào mòn rất cao dịch nhầy trong thực quản vì nơi đó thành cơ quan rất mỏng manh không như trong dạ dày của chó có khả năng chống bào mòn bởi axit.
Do vậy, khi bị trào ngược dạ dày nhiều lần có thể dẫn đến loét thực quản gây ra đau đớn và làm cho chó bị nôn bỏ ăn.
Đây là một bệnh phổ biến ở chó trên mọi độ tuổi, tuy nhiên dễ mắc bệnh nhất là những chú cún nhỏ tuổi.
Các triệu chứng thường thấy là chó bị nôn ra thức ăn, thêm vào đó, là sự đau đớn khi cố nuốt thức ăn đồng thời sẽ kèm theo rên rỉ hoặc hú.
Việc này gây ra chứng sụt giảm cân nặng ở chó cũng như là kèm theo sốt cao và chảy nước dãi nhiều.
Để có được những chẩn đoán chính xác nhất là bạn cần cho chó đến bác sĩ thú y nội soi thực quản để xác định được mức độ nặng nhẹ của căn bệnh nêu trên.
Các chú cún cưng khi được chuyển sang chỗ ở mới sẽ cần rất nhiều thời gian để tập thích nghi với mọi thứ, kể cả môi trường xung quanh.
Các khẩu phần ăn cùng chế độ dinh dưỡng ở nhà bạn có vẻ còn quá mới đối với em, khiến chó bị nôn ra thức ăn.
Bởi vì hệ tiêu hóa của các bé trước kia có lẽ đã được thiết lập sẵn để ăn lượng thức ăn nhất định trong một ngày, cùng một số loại dinh dưỡng quen thuộc nhưng sau này, khi đổi môi trường sống, chất lượng thức ăn của em cún ấy đã khác đi phần nào nên dẫn đến sự rối loạn tiêu hóa trong khoang bụng khiến chó bị nôn bỏ ăn.
Vấn đề này thường xuyên xảy ra với những chú cún con trong độ tuổi trung bình từ 2-2,5 tháng tuổi. Vào khoảng thời gian này, hệ tiêu hóa vẫn còn chưa hoàn thiện, non nớt và dễ bị mẫn cảm với thức ăn vì vậy việc chó con bỏ ăn và nôn là rất hay xảy ra.
Lúc này bạn nên chú ý đến khẩu phần ăn thường ngày của cún, thay đổi từ từ từng chút một giúp cho các em dễ dàng thích nghi với môi trường sống mới hơn là thay đổi khẩu phần ăn của các bé một cách nhanh chóng và đột ngột tránh làm tổn hại đến sức khỏe và tinh thần của vật nuôi thời gian sau này.
Hơn thế nữa, chất lượng bữa ăn của các bé cũng rất đáng để chúng ta quan tâm hàng đầu.
Thức ăn bị ôi thiu, thối rữa cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến chó ói bỏ ăn.
Chó bị nôn ra thức ăn thường do ăn phải các loại thực phẩm sau đây protein trong đạm thịt bò, gà, trứng, sữa,… hay các loại ngũ cốc như bắp, đậu nành và lúa mì.
Bạn cần phải theo dõi sát sao quá trình ăn uống của thú cưng để đưa ra khẩu phần ăn hợp lý, phù hợp vừa đảm bảo dinh dưỡng vừa bảo vệ được sức khỏe cho chúng.
Do các vấn đề thời tiết, môi trườngThật là bất ngờ đúng không? Đúng là vậy đấy, thời tiết và môi trường chính là một trong những nguyên nhân phổ biến khiến chó bỏ ăn mệt mỏi nôn.
Đó chính là những phản ứng tự nhiên của cơ thể cún cưng khi môi trường sống bị thay đổi đột ngột.
Tình trạng ô nhiễm của nước ta ngày nay đang lên đến mức báo động nhất là ở Sài Gòn và Hà Nội với mật độ dân số và mật độ lưu thông xe cộ cao rất dễ làm cho chó bị nôn bỏ ăn, đặc biệt là các giống chó ngoại nhập như Husky, Rottweiler, Golden Retriever hay Alaska.
Cách chữa chó bị nôn bỏ ănLà một người yêu thú cưng chắc chắn bạn sẽ không khỏi lo lắng khi em cún có bất kì dấu hiệu bất ổn về sức khỏe, vậy khi chó bỏ ăn mệt mỏi nôn, chúng ta nên có những cách chữa trị và phòng ngừa như thế nào?
Cách điều trị chó bị nôn bỏ ănĐiều quan trọng hơn hết ở các bước cách chữa chó bị nôn bỏ ăn chính là ngừng cho chó ăn trong một khoảng thời gian tùy theo cấp độ bệnh mà thời gian cai thức ăn kéo dài từ 12 tiếng hoặc cao hơn, có thể lên đến 1 ngày.
Vì sau khi chó bỏ ăn mệt mỏi nôn, niêm mạc dạ dày vẫn còn yếu sẽ bị kích thích cực độ, cho chó ăn ngay lập tức thậm chí sẽ gây nôn nhiều hơn ngay sau đó.
Hơn thế nữa, việc không cho chó ăn có thể giúp chúng đẩy hết các chất gây nôn ra khỏi dạ dày của chúng, có thể giúp chúng khôi phục sức khỏe nhanh hơn.
Mặc dù vậy, nhưng đối với các loại chó nhỏ thời gian không cho ăn không nên quá 12 tiếng vì như vậy sẽ tổn hại đến bao tử của chúng khi axit dạ dày tiết ra quá nhiều, bào mòn niêm mạc gây ra những hậu quả khác còn khó lường hơn.
Các bác sĩ khuyên rằng, bạn nên chia nhỏ nước ra thành từng ít một, mỗi lần cách nhau 1 tiếng để chó có thể bổ sung đủ lượng nước cho cơ thể vì nếu chúng uống quá nhiều nước một lần có thể sẽ khiến chó bị khó chịu và nguy cơ tần suất nôn của em ấy có thể tăng cao hơn.
Chế độ ăn thay đổi từ từ và dần bổ sung thêm các chất như chất đạm (thịt, cá) băm nhuyễn hoặc nghiền nhỏ để bao tử của chúng không hoạt động quá mạnh và dần dần thích nghi với việc co bóp để tiêu hóa.
Đồng thời, bạn cũng nên cân nhắc cho chó ăn kiêng các chất đạm và béo trong quá trình điều trị vì protein sẽ kích thích tiết ra axit trong dạ dày còn chất béo sẽ làm giảm liên kết giữa thực quản và cơ dạ dày làm giảm đi chức năng tiêu hóa thức ăn ở chó rất nhiều lần.
Nếu sau đó, chó không có dấu hiệu bị nôn trở lại thì bạn có thể cho chó ăn uống như bình thường.
Tuy nhiên, khi nếu tình trạng chó bị nôn không chịu ăn vẫn tiếp diễn, bạn nên đưa chó đến bác sĩ thú y ngay.
Để đồng hành cùng người bạn trung thành của mình, sau khi tìm hiểu về những cách chữa chó bị nôn, bạn cũng nên tường tận cách chăm sóc sao cho chúng có thể hồi phục được sức khỏe nhanh chóng.
Sau khi chó ói bỏ ăn, bạn nên giúp cún cưng lau đi những dịch nôn còn sót lại trên khóe miệng của chúng bằng khăn mềm đã nhúng qua nước ấm.
Ngoài việc giúp cho chúng vệ sinh sạch sẽ còn có thể làm cho chúng cảm thấy thoải mái hơn.
Bên cạnh đó, việc vệ sinh chỗ ở của chúng bằng các dung dịch khử trùng cũng là một vấn đề cần thiết để tránh sự lây nhiễm mầm bệnh (nếu có) sang các loài vật nuôi khác trong nhà.
Khi chó bị nôn không chịu ăn, bạn nên giữ ấm cho chó bằng chăn mềm và vỗ về chúng nhằm giúp chúng an tâm hơn, thoải mái hơn, chịu nằm dưỡng bệnh và hạn chế đi lại nhiều lần.
Bạn cần phải quan tâm chăm sóc chúng hết mực để chúng có thể đặt niềm tin ở chúng ta rằng ta có thể giúp chúng khỏi được bệnh.
Chó Bị Nôn Bỏ Ăn – Dấu Hiệu Của Nhiều Căn Bệnh Nguy Hiểm
Chó bị nôn thức ăn là tình trạng thường gặp ở nhiều gia đình. Đây là cảnh báo xấu về hệ tiêu hóa của chó đang gặp vấn đề.
Để không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của chó, cần tìm hiểu nguyên nhân và các biện pháp sơ cứu hiệu quả. Nếu tình trạng trở nặng, cần có các phương thức điều trị thích hợp tại cơ sở y tế.
Những nguyên nhân khiến chó bị nôn, ói thức ănKhông chỉ chó mèo, ngay cả con người đôi khi cũng sẽ gặp phải tình trạng nôn ói do nhiều nguyên nhân. Tình trạng chó bị nôn thức ăn thường xảy ra khi hệ tiêu hóa của chó không được khỏe mạnh.
Chó bị nôn do sức đề kháng yếu, thiếu các vitamin cần thiếtNếu chó của bạn nôn ra dịch bọt màu vàng, rất có thể bạn đã bỏ sót một số loại vitamin cần thiết trong khẩu phần ăn thường ngày của bé. Bọt vàng cho thấy đề kháng của chó đang yếu đi, đường có thể gặp vấn đề hoặc cơ quan tiêu hóa làm việc chưa tốt.
Chó mắc bệnh Parvo, Care hoặc các vi khuẩn có hạiKhi mắc phải các bệnh lý này, chó nhà bạn sẽ bắt đầu bỏ ăn và nôn ói các dịch bọt màu trắng, lỏng, nhầy nhụa. Bạn cần phải kiểm tra chất lượng thức ăn xem chó có bị ngộ độc hay không, đồng thời nhớ xem lần tiếp xúc sau cùng của bé với những con chó khác, có con nào mắc phải Parvo, Care hay không?
Chó bỏ ăn do thay đổi môi trường đột ngộtChó bị nôn thức ăn khi bạn di chuyển quá nhanh và thay đổi môi trường sống quá đột ngột. Thời tiết thất thường cũng có thể trở thành nguyên nhân của tình trạng trên.
Chó bỏ ăn và nôn ói vì mắc các bệnh bên trong cơ thểLúc này, các bé sẽ bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và khó chịu. Nước bọt cũng túa ra liên tục và bé sẽ nôn các bãi nôn dạng bọt trắng. Sau khi nôn, bé có xu hướng ủ rũ và nằm nhiều, không vui vẻ thì rất có thể bé đã bị viêm tụy, mật hoặc nhiễm độc tiêu hóa.
Thay đổi chế độ, khẩu phần ăn
Đây cũng được xem là vấn đề khá nhiều người khi nuôi chó gặp phải đặc biệt là các bạn khi đón cún về nhà mới. Việc thay đổi khẩu phần ăn từ nhà cũ sang nhà mới sẽ khiến cún chưa kịp thích nghi. Chúng sẽ có các dấu hiệu như chán ăn, bỏ ăn.
Vì vậy khi đón cún về nên thay đổi khẩu phần ăn từ từ, bằng cách trộn thức ăn quen thuộc với thức ăn cũ và thay đổi hoàn toàn thức ăn mới sau 1 – 2 tuần. Điều này sẽ khiến cún kịp thích nghi. Ngoài ra, mình cũng hạn chế cho cún ăn thức ăn sống, chủ yếu là hạt và ăn chín, thức ăn qua chế biến.
Nuốt phải dị vật
Trường hợp này cũng xảy ra khá nhiều, đặc biệt là khi bạn cho chó ăn xương quá lớn, một chút lơ đãng khiến dị vật mắc kẹt ở cổ. Chó khạc nhưng không được, chúng sẽ nôn khan, với trường hợp xương chắn ngang cổ họng, bạn đưa cún tới ngay phòng khám thú y nha.
Say xe, sốc nhiệt
Trường hợp tiếp theo có thể xảy ra là say xe và sốc nhiệt. Trường hợp say xe do chó chưa quen với việc ngồi trên xe lâu, chỉ cần để cún nghỉ ngơi.
Sốc nhiệt xảy ra và mùa nắng nóng, đối tượng chủ yếu là những chú chó hoạt động nhiều trong thời tiết nắng nóng. Nhiệt độ môi trường tăng cao đột ngột. Một trong nhiều biểu hiện là chó bị ói, mửa…
Nhiễm khuẩn, viêm đường ruột
Đây là chứng bệnh cún của bạn nhất định phải gặp ít nhất một lần trong đời. Với thói quen đánh hơi, tò mò với những thứ kỳ lạ trên đường. Chó liếm phải các thức ăn lạ. Đặc biệt là chó con – hệ tiêu hóa và sức đề kháng còn yếu.
Bạn cũng không cần phải quá lo lắng cho cún khi chó bị viêm ruột. Bạn chỉ cần tuân thủ nguyên tắc, dừng mọi thức ăn cho cún và bù nước lại cho chúng. Việc nôn quá nhiều khiến chó ủ rũ, mệt mỏi.
Hậu quả khi chó bị nôn ói lâu ngàyChó bị nôn thức ăn là tình trạng dễ gặp bởi các vấn đề tiêu hóa, đường ruột chẳng bao giờ có thể nói trước được. Tuy nhiên, khi bắt gặp thấy trường hợp này, bạn nên chủ động tìm ra phương pháp điều trị để bảo vệ sức khỏe của bé một cách tốt nhất.
Nếu không can thiệp sớm, tình trạng nôn ói lâu ngày có thể dẫn đến:
Chó bị kiệt sức do mất nước, không được cung cấp đủ dưỡng chất và năng lượng.
Chó có thể bị đau nhiều, ảnh hưởng đến toàn bộ cơ quan trong cơ thể.
Vi khuẩn đường ruột có thể khiến hệ tiêu hóa của bé bị tác hại nghiêm trọng.
Các bệnh Parvo, Care có thể nhanh chóng lấy đi mạng sống của bé.
Môi trường sống của cả bạn lẫn thú cưng sẽ bị ảnh hưởng, bệnh này có thể lây sang các bé khỏe mạnh khác và tổn hại sức khỏe của chính gia đình bạn.
Ảnh hưởng của việc chó bị nôn
Đầu tiên là chó bị nôn ra thức ăn. Có thể bị bởi vậy ăn đồ quá nhanh, hoặc trong dạ dày của chó có lông của động vật khác. Triệu chứng dễ nhận biết chính là hay chảy nước bọt, thức ăn chưa tiêu hóa sẽ bị nôn ngược trở lại. Kèm theo cơn run rẩy mỗi lần nôn.
Bên cạnh chó bỏ ăn nôn. Thường sẽ đi kèm việc tiêu chảy ra máu, luôn bỏ ăn, trạng thái như vậy kéo dài rất có thể chó của bạn chưa được xử lý giun sán theo định kỳ, việc để lâu làm chúng sinh sôi. Ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa.
Chó bị nôn ra bọt trắng và bỏ ăn. Hiện tượng sẽ là chó luôn trong trạng thái mỏi mệt, lười ăn, thường xuyên bị tiêu chảy và nôn liên tục. Nguyên nhân có thể chó bị viêm gan, viêm não tủy, trúng độc,…
Còn dễ nhận thấy rằng chó bỏ ăn nôn dịch vàng. Đây chính là chó có trạng thái nôn ra dịch nhầy, đi ngoài, luôn nằm một chỗ, hay chán ăn. Rất có thể vì ăn thức không quen, khẩu phần bất chợt thay đổi. Nặng nhất chính là đường ruột bị nhiễm virus Parvo gây ra.
Nguy hiểm thì chó bị nôn ra máu. Thân nhiệt của sẽ tăng cao bất thường, luôn uống nhiều nước. Phần dưới bụng bị phình, đôi mắt đờ đẫn và luôn chán nản, bị tiêu chảy. Khi chó nôn ra máu, tức là dấu hiệu vô cùng nguy hiểm.
Triệu chứng khi chó bị nôn
Chó bị nôn ra bọt vàng. Thường biểu hiện cho việc sức đề kháng của chó yếu đi. Nguyên nhân có thể là đường ruột có vấn đề; khẩu phần ăn thiếu Vitamin B1; nuốt phải vật lạ, cứng; ăn trúng thức ăn có độc như bả chuột, đồ ôi thiu,…
Chó bị nôn bỏ ăn do bị ký sinh và vi khuẩn gây hại, hoặc mắc căn bệnh Parvo, Care. Đường ruột có thể chưa tiêu hóa hết thức ăn, dẫn đến việc khó tiêu, cũng có thể vì bị ngộ độc. Dấu hiệu dễ nhận thấy là nôn ra phần dịch màu trắng bọt, dạng lỏng và nhầy.
Khi ăn thức ăn không hợp vệ sinh, thường xuyên di chuyển trong thời tiết thay đổi thất thường. Sẽ khiến chó bỏ ăn và nôn. Nhiệt độ sẽ thay đổi thường xuyên, bụng thóp lại, mắt trũng xuống, luôn tiết ra nước bọt chảy dài. Da nhăn nheo, mắt trũng.
Nếu bạn thấy chó thường xuyên nằm một chỗ, luôn uể oải mệt mỏi, phần đuôi luôn cụp xuống, hai chân sau yếu. Chó bỏ ăn nôn ra nước bọt, nôn mửa ngay tại chỗ. Khi đi ngoài sẽ là tiêu chảy, dạng lỏng.
Chó bị nôn ra bọt trắng. Dấu hiệu là nôn bọt có màu trắng đục, hay liếm môi vì bị thiếu nước, nuốt nước bọt với tần suất nhanh. Sau khi nôn, chó sẽ ủ rũ xuống. Rất có thể đã bị nhiễm khuẩn về đường tiêu hóa, bị viêm mật, tụy.
Các loại nôn có thẻ xảy raVí như chó nôn ra dịch vàng. Phần lớn là thân nhiệt bị thay đổi khiến cho chó bệnh. Cảm lạnh, viêm phổi, giun chưa được sổ. Mắt sẽ có dấu hiệu lờ đờ, có ghèn. Lúc nôn ra dịch, dạng lỏng và có mùi hôi.
Bên cạnh cũng có hiện tượng chó nôn ra nước bọt trắng. Miệng sẽ sủi bọt màu trắng đục, nôn toàn nước và dạng nhầy. Đi ngoài thì dạng sền sệt, rất nặng mùi hôi. Bụng vì bỏ ăn mà lẹp xép, trạng thái sa sút rất nhiều.
Dĩ nhiên như vậy sẽ làm cho chó không còn cảm giác muốn ăn. Làm chó nôn bỏ ăn. Phần mũi của chó bị khô, luôn liếm mũi. Hắt hơi nhiều, nếu tình trạng kéo dài thì cho sẽ ốm rất nhanh. Nguyên nhân đa số là nhiễm bệnh.
Chó bị ói vì nuốt phải bã, hoặc ăn hay uống bị nhiễm khuẩn như Salmonella, Clostridium, E.Coli,… Nhẹ sẽ kéo dài 2-3 ngày, nặng hơn là đi ngoài ra máu, sốt cao, co gập, viền mắt có cục ghèn. Khi có triệu chứng như thế cần đưa đến bác sĩ nhanh chóng.
Phân biệt nôn ra hạt nhỏ (granular) và nôn ra hạt to lổn nhổn (chunky)Mặt khác, tình trạng nôn ra hạt nhỏ cho thấy rằng đã có sự tiêu hóa và thức ăn nằm trong dạ dày trong được một thời gian trước khi bị nôn ra. Nếu thú cưng bị nôn khan và nôn nao bụng, và thức ăn được tiêu hóa một phần và hơi lỏng, có thể có các hạt trong chất nôn, đó là dấu hiệu cho sự hiện diện của máu. Các hạt có thể trông giống như bã cà phê cũ hoặc có thể có máu thực sự.
Nôn ra nước khác như thế nàoThông thường, chất lỏng có nghĩa là chúng ta đang xem xét một số lý do khác, chẳng hạn như thận, gan, tuyến tụy, hoặc viêm dạ dày nghiêm trọng, trong đó nguyên nhân không phải là do thực phẩm hay chất kích thích. Nó cũng có thể là dấu hiệu của trào ngược thực quản—[một tình trạng] giống như chứng ợ nóng của chúng ta.
Một điều cần ghi nhớ là, như Hawkins đã nói, chất lỏng đi ra từ miệng chó không phải lúc nào cũng là nôn mửa. Chó có thể bắt đầu có bị trầm cảm với tình trạng chảy nước dãi, hoặc có chất lỏng không màu chảy ra khỏi miệng. Nếu nó kèm theo các chất trong dạ dày, thì đó là nôn mửa. Nếu không, nó không phải.
Ví dụ về việc chủ sở hữu thường nhầm lẫn với nôn mửa: đó là chó sẽ ho dữ dội đến nỗi sùi bọt mép. Đây có thể là triệu chứng của ho gà, bà cho biết.
Cách chữa trị khi chó bị nôn
Chữa trị khi chó bị nôn
Khi bắt gặp chó của mình có các tình trạng nôn mửa và kèm theo triệu chứng nặng thì tốt nhất là đưa đến gặp bác sĩ thú y.
Hoặc chúng ta ra tiệm thuốc mua Cimetidine, Penicilin G, Streptomycin. Để giảm sốt thì nên tiêm Dimedron, Promix. Ngoài ra, cung cấp các Vitamin B1, C. Muốn giúp chó có lại sức thì truyền Ringerlactat, Cafein 5%, đường Glucoza.
Cách chăm sóc chó bị nôn
Giữ ấm và giúp chó thoải máiSau khi chó nôn, bạn nên vỗ về để chó biết nó không làm gì sai. Cố gắng để chó nằm xuống và nghỉ ngơi. Nếu chó có vẻ lạnh và run, bạn nên đắp chăn cho chó, quan tâm và giúp đỡ chó hết mực.
Bạn nên giúp chó cảm thấy dễ chịu. Bạn có thể để chó nằm lên sàn một cách thoải mái để chó không cố gượng dậy hoăc đi lại.
Lau sạch lông chó bằng khăn ấm và ướt.Bã nôn khi khô có thể khiến bộ lông dính bết nên bạn cần làm sạch lông chó ngay. Bạn chỉ nên lau sạch lông khi chó nghỉ ngơi được một lúc và ngừng lau ngay nếu chó tỏ ra khó chịu.
Theo dõi dấu hiệu cho thấy chó có thể nôn trở lại.Bạn nên theo dõi sát sao kể từ lần đầu tiên chó nôn, vì tình trạng nôn mửa liên tục cần được cấp cứu. Các biểu hiện báo hiệu chó nôn trở lại bao gồm nôn khan, hoặc phát ra âm thanh như thể mắc kẹt thứ gì đó trong cổ họng; tư thế gồng cứng và đi loanh quanh không mục đích.
Điều trị ngay nếu bụng chó bị chướng lênNếu bị nôn liên tục, chó có thể bị chướng bụng – một tình trạng nghiêm trọng và đe dọa đến tính mạng. Các triệu chứng chướng bụng là cố gắng nôn nhưng không nôn được và chảy nhiều nước dãi (vì chó không thể nuốt nước dãi)
Theo dõi dấu hiệu mất nước.Khi nôn mửa, chó có thể cảm thấy buồn nôn và không muốn uống nước. Điều này, kèm theo tình trạng nôn ra chất lỏng, có thể khiến chó bị mất nước vì lượng nước mất đi lớn hơn lượng nước nạp vào.
Khi chó có biểu hiện mất nước ban đầu, bạn nên cho chó uống hỗn hợp thức uống điện giải pha với nước cách vài tiếng một lần trong cả ngày. Bạn nên đưa chó đi khám thú y nếu tình trạng mất nước không cải thiện
Biết khi nào nên đưa chó đi khám thú y.Nếu nguyên nhân gây nôn mửa ở chó là đơn giản và rõ ràng, chẳng hạn như sau khi chó đào bới rác, bạn có thể tập trung chăm sóc tại nhà và chó có thể khá hơn sau khi uống nước và kiêng ăn.
Tránh cho chó ăn trong vòng 12 tiếng.Nôn mửa có thể gây kích thích niêm mạc dạ dày và khiến chó nôn nhiều hơn nếu được ăn ngay sau đó. Dạ dày cần có thời gian để nghỉ ngơi, và điều này còn giúp bạn xác định nguyên nhân gây nôn có phải là do thực phẩm hay không. Bạn nên tránh cho chó ăn, dù chó tỏ ra đói vô cùng. Nhịn ăn còn là cơ hội để chó loại bỏ bất kỳ thứ gì gây nôn.
Cho chó uống nước.Cứ cách 1 tiếng, cho chó uống 1 thìa cà phê nước/0,5 kg cân nặng một lần. Bạn nên tiếp tục cho chó uống theo cách này suốt cả ngày lẫn đêm cho đến khi chó uống được nước như bình thường.
Uống quá nhiều nước sau khi nôn có thể khiến chó nôn trở lại. Mặt khác, chó có thể bị mất nước nếu không được uống nước. Bạn nên đưa chó đi khám thú y nếu chó thậm chí còn không thể uống được một lượng nhỏ nước như trên.
Bổ sung nước nếu chó không chịu uốngĐể ngăn ngừa mất nước, bạn nên tìm cách bổ sung nước cho chó. Bạn có thể cân nhắc nhúng khăn vào nước và lau nướu cho chó. Cách này giúp làm mát miệng chó mỗi khi chó cảm thấy buồn nôn khi uống nước.
Hoặc bạn có thể cho chó liếm viên đá lạnh để miệng chó ướt và nạp được một ít nước vào cơ thể. Bạn cũng có thể thử cho chó uống trà gừng, cúc La Mã hoặc bạc hà ấm để xoa dịu dạ dày và đường tiêu hóa. Giống như nước, bạn chỉ nên cho chó uống mỗi lần vài thìa.
Cho chó ăn trở lạiSau 12 tiếng, bạn có thể bắt đầu cho chó ăn 2-3 thìa cà phê thực phẩm ít chất béo và dễ tiêu. Thịt nạc như thịt gà không xương và bánh hamburger sẽ cung cấp cho chó lượng protein cần thiết.
Trong khi đó, khoai tây luộc, phô mai tươi ít béo và cơm đã nấu chín có thể bù đắp đầy đủ lượng cacbon-hydtrat theo nhu cầu của chó. Bạn có thể trộn 1 phần thịt nạc với 5 phần cacbon-hydtrat.
Bạn nên đảm bảo cho chó ăn thực phẩm nấu chín kỹ, không béo và không gia vị để chó dễ tiêu thay vì cho chó ăn thực phẩm thông thường.
Từ từ cho chó ăn trở lại như bình thường.Sau ngày đầu cho chó ăn nhạt, bạn có thể trộn thực phẩm nhạt với một ít thực phẩm thông thường cho một bữa ăn. Ví dụ: bắt đầu trộn theo tỷ lệ 50/50 cho một bữa ăn, sau đó tăng dần lên 3/4 thực phẩm thông thường với 1/4 thực phẩm nhạt. Bạn có thể cho chó ăn lại bình thường sau đó nếu chó không còn nôn nữa.
Biện pháp phòng ngừa chó bị nôn, bỏ ăn
Hạn chế và tránh thay đổi chế độ dinh dưỡng, chế độ ăn một cách đột ngột cho cún.
Không để chó cắn hoặc ăn, nuốt những đồ chơi, dị vật gây nguy hiểm cho dạ dày và hệ tiêu hóa của chó, nhiều chủ cún cho rằng việc gặm xương sẽ tốt cho chúng tuy nhiên đây là suy nghĩ cực kỳ sai lầm.
Sử dụng dọ mõm và những đồ dùng ngăn cản việc cún ăn phải các thức ăn lạ ngoài đường.
Bình tĩnh và xử lý các tình huống nhanh chóng, kịp thời, đưa ngay tới bác sỹ trong các trường hợp nguy hiểm.
Tiêm phòng vacxin 7 bệnh cho chó để tạo ra sức đề kháng tốt hơn cho chúng.
Kết luận
Rate this post
from Duy Pets https://ift.tt/2UOefM3
Share this:
Like
Loading…
Related
Chó Bị Nôn, Mệt Mỏi, Bỏ Ăn, Sức Khoẻ Kém Phải Làm Sao?
Khi chó bị nôn là lúc chúng đang mắc bệnh và đây là một trong những biểu hiện của bệnh. Có rất nhiều loại bệnh đều có biểu hiện này làm cho cún khó chịu, bỏ ăn dẫn đến sức khoẻ suy yếu.
Nôn là hiện tượng đẩy chất, dịch (do sự tác động, co bóp của dạ dày) lên miệng.Nguyên nhân gây nôn:
Chó bị nôn mửa rất nhiều nguyên nhân:
Ăn phải thức ăn không phù hợp với cơ thể, ăn nhiều và nhanh trong thời gian ngắn.
Chó bị nhiễm độc, ngộ độc.
Do nhiễm bệnh khác.
Petcare24h sẽ nêu ra những bệnh có triệu chứng nôn và một số triệu chứng khác để bạn dễ phân biệt bệnh:
Rắn cắn: ngoài nôn ra chó còn bị suy nhước cơ thể, cơ thể mềm, liệt không đi lại được, đồng tử giãn, khó thở, thở gấp….
Nhạy cảm với thuốc: sau khi chích hoặc uống thuốc thì bị nôn.Ăn phải chất độc, trúng độc: bị nôn, suy nhược nặng và một số biểu hiện khác tuỳ theo chất độc trúng phải.
Bệnh do vận chuyển: Khi bạn đem chó đi xa chúng hay bị nôn, cảm nắng, sốc nhiệt do không thích nghi kịp với nhiệt độ, khí hậy thay đổi.
Viêm tử cung và một số bệnh đường sinh dục: nôn, suy nhược, âm hộ chảy dịch, sốt,…Viêm – suy thận: Nôn từng cơn, mệt lả, uống nước liên tục, co giật, ỉa chảy, đau vùng thắt lưng, răng màu vàng nâu,…Trúng chì độc: nôn, mắt mũi chảy ra chất dịch, liệt, run, sủa nhiều, miệng sùi bọt, động kinh, đau bụng, mù,…
Viêm gan: sốt cao, nôn tháo, viêm kết mạc, bụng và vùng gan đau, cổ trướng xuất huyết,…
Bệnh do xoắn khuẩn: thân nhiệt tăng giảm bất thường, mắt trũng, hơi thở hôi, miệng, lưỡi tróc, lợi loét, chảy nước bọt liên tục…Ăn phải chất kích thích, cỏ: chó thường có thói quen ăn cỏ nên dẫn đến bị nôn hoặc ăn phải chất gây nôn.Thiếu vitamin B1: nếu cún mắc bệnh này nên sửa đổi lại thói quen cho chó ăn uống của bạn, bổ sung thêm chất dinh dưỡng và vitamin B1 cho chó.
Nhiễm khuẩn: sốt cao, ho, ỉa chảy, mắt đỏ, bỏ ăn, co giật,…
Nấm phổi và các bệnh về phổi: ho, nôn nhiều, hốc hác, ỉa chảy, cổ trướng, khó thở,
Đó là một số bệnh gây nôn, vẫn còn rất nhiều trường hợp và bệnh khác làm cho cún bị nôn. Nên nhớ khi cún bị nôn thì theo dõi ngay các biểu hiện khác để phát hiện bệnh và nguyên nhân gây nôn để kịp thời chữa trị hoặc đem cún ra cơ sở thú y gần nhất để khám bệnh.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Bị Nôn Bỏ Ăn trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!