Xu Hướng 3/2023 # Chó Bị Khó Thở, Nguyên Nhân,, Triệu Chứng, Cách Điều Trị # Top 4 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Chó Bị Khó Thở, Nguyên Nhân,, Triệu Chứng, Cách Điều Trị # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Chó Bị Khó Thở, Nguyên Nhân,, Triệu Chứng, Cách Điều Trị được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Có nhiều nguyên nhân khiến chó thở gấp, khò khè và mệt mỏi. Những lúc vui đùa quá mức hay thời tiết quá nóng cũng khiến chó thở gấp. Nhưng những nguyên nhân đó chỉ khiến chó thở gấp trong thời gian rất ngắn. Ngược lại, nếu chó có biểu hiện như vậy trong thời gian dài bạn nên nghĩ tới tình huống cún cưng đã bị viêm đường hô hấp.

Chó thở gấp là biểu hiện đầu tiên của căn bệnh viêm đường hô hấp

Tham vấn: chúng tôi – Hệ thống cửa hàng phụ kiện chó mèo lớn nhất Việt Nam

Bệnh viêm đường hô hấp ở chó

Đây là căn bệnh rất phổ biến ở chó, viêm đường hô hấp được chia thành 2 giai đoạn là viêm hô hấp trên và viêm phổi. Căn bệnh này rất dễ bùng thành dịch và xuất hiện nhiều ở những nơi tập trung nhiều chó như các trại chó, bệnh viện thú y,…

Viêm đường hô hấp do virus gây ra hoặc các loại vi khuẩn đang tồn tại sẵn trong hệ hộ hấp phát triển gây viêm vào thời điểm chó đang yếu. Chó con hoặc chó già, chó sinh sống trong những môi trường ô nhiễm rất dễ mắc căn bệnh này.

Chó thở gấp, thở khò khè

Sổ mũi hắt hơi

Sốt với nhiệt độ từ 40 độ trở lên

Chảy nước mắt, mắt nhiều dỉ

Biếng ăn và mệt mỏi

Chó đứng ngồi không yên, không nằm được vì sẽ bị khó thở.

Bụng chó co thắt mạnh hơn theo mỗi nhịp thở

Đầu chó thường cúi xuống và vươn về đằng trước cho dễ thở

Nếu miệng và lưỡi chó nhợt nhạt là lúc nặng nhất, bắt đầu thiếu oxy, co giật và có thể bị ngất.

Vận động quá sức hoặc trời quá nóng cũng khiến chó thở gấp

Chăm sóc chó bị viêm đường hô hấp

Cho chó uống nhiều nước, nếu không tự uống được bạn hãy dùng xilanh để bơm vào miệng chó. Tối thiểu mỗi ngày nên cung cấp cho chó 50ml nước. Cho chó ăn đồ ăn mềm, dễ tiêu như cơm thịt băm, cháo, các loại rau củ luộc và trứng,… Nếu chó không tự ăn được bạn cũng dùng xi lanh bơm vào miệng chó.

Bên cạnh đó, bạn cũng nên thực hiện những biện phápm điều trị tích cực sau để chó hồi phục nhanh hơn:

Khẩu phần ăn hàng ngày bổ sung thêm một tép tỏi sẽ giúp hỗ trợ hô hấp rất tốt.

Nước uống có thể kèm nước gừng và mật ong giúp cho giảm ho.

Uống thêm nước táo ép bổ sung vitamin C cho hệ miễn dịch.

Xông mũi cho chó bằng viên xông hương tràm Eucalyptol 10 đến 15 phút mỗi ngày để làm sạch hệ hô hấp.

Dùng thêm các loại siro ho sử dụng cho người.

Nếu chó của bạn có biểu hiện bệnh phát triển nặng, nhiều đờm, cần dùng thêm các loại kháng sinh như:

Chó có biểu hiện sốt nhẹ, bạn hãy dùng khăn ấm lau vùng bụng, 2 bên bẹn, 2 tai và lòng bàn chân cho chó để hạ nhiệt. Hãy lặp lại liên tục tới khi nào thân nhiệt của chó giảm xuống dưới mức 39 độ C. Còn nếu chó sốt trên 40 độ bạn cần cho chó uống thuốc hạ sốt:

Nếu tình trạng sốt cao liên tục trong 1 giờ, bạn đã áp dụng các biện pháp trên vẫn không tiến triển thì hãy mau chóng mang chó tới phòng khám thú y để có hướng điều trị nhanh chóng nhất. Các loại thuốc trên không phù hợp đối với cho béo phì vì khi sử dụng sẽ làm tăng nhịp tim và huyết áp ảnh hưởng tới tính mạng.

Các loại thuốc trên bạn đều có thể mua dễ dàng tại các hiệu thuốc tây thông thường. Tuy nhiên, bạn chỉ nên áp dụng biện pháp chăm sóc tích cực cho chó. Tốt nhất hãy mang cún cưng ra bác sĩ thú ý điều trị.

Chứng khó thở, hô hấp nhanh và thở hổn hển ở chó

Hệ hô hấp có nhiều phần, bao gồm mũi, miệng, cổ họng (họng và thanh quản), khí quản và phổi. Không khí được đẩy qua mũi hoặc miệng và sau đó được đưa xuống phổi, thông qua một quá trình được gọi là hít vào. Trong phổi, oxy được chuyển đến các tế bào hồng cầu. Sau đó các tế bào hồng cầu mang oxy đến các cơ quan khác trong cơ thể.

Trong khi oxy được chuyển đến các tế bào hồng cầu, CO2 được chuyển từ các tế bào hồng cầu vào khí bên trong phổi. Sau đó nó được chuyển qua mũi hoặc miệng thông qua một quá trình được gọi là thở ra.

Sự hô hấp và nhịp thở của chó

Phân biệt giữa một con chó đang thở bình thường và một con đang bị khó thở không đơn giản như ta nghĩ. Ở trạng thái nghỉ, những con chó khỏe mạnh sẽ có nhịp thở từ 20 đến 34 lần/phút và chúng không phải sử dụng nhiều sức lực để hô hấp. Tất nhiên, chó có thể thở nhanh hơn hoặc sâu hơn để đáp ứng với các yếu tố bình thường như nhiệt độ ấm, tập thể dục, căng thẳng và phấn khích.

Chủ nuôi nên cảm nhận được những gì là bình thường đối với chó của mình trước khi có vấn đề về sức khỏe xảy ra. Chó của bạn hô hấp như thế nào khi nó đang trong trạng thái nghỉ? Trong khi đi dạo? Sau khi chơi đùa, hoạt động mạnh? Với kiến ​​thức này trong tay, bạn sẽ có thể nhận biết được những thay đổi rất nhỏ trong nhịp thở và khó khăn trong hô hấp của chó trước khi bệnh phát triển.

Các triệu chứng khó thở ở chó

Thở nặng nhọc (Khó thở)

Khi chó phải mất nhiều sức lực để hô hấp hơn những trường hợp bình thường, chúng được cho là đang gặp khó khăn trong hô hấp (bị khó thở). Các triệu chứng thường gặp bao gồm:

Thành ngực và đôi khi bụng sẽ chuyển động nhiều hơn bình thường khi thở

Có thể lỗ mũi sẽ nở ra khi thở

Hô hấp bằng miệng (nhưng không thở hổn hển)

Khuỷu tay chống ra xa cơ thể khi hô hấp

Cổ và đầu cúi thấp và cúi về phía trước cơ thể (kéo căng ra)

Khó thở có thể xảy ra chủ yếu khi hít vào (khó thở vào), khi thở ra (khó thở ra), hoặc kết hợp cả hai.

Âm thở lớn

Thở nhanh (hô hấp nhanh)

Khi chó thở nhanh hơn những trường hợp bình thường, chúng được cho là đang bị hô hấp nhanh. Các triệu chứng thường gặp bao gồm:

Nhịp thở nhanh hơn bình thường

Miệng có thể ngâm lại hoặc mở ra một phần, nhưng thường không mở rộng như thở hổn hển.

Thở thường nông hơn bình thường.

Thở hổn hển có thể là một cách bình thường để chó tự làm mát mình trong phản ứng với việc tập thể dục hoặc nhiệt độ cao hoặc là dấu hiệu của vấn đề về hô hấp. Thở hổn hển có đặc điểm là:

Thở nhanh

Thường thở nông

Miệng mở to

Thè lưỡi

Một số con chó sẽ xuất hiện kết hợp các vấn đề về hô hấp (ví dụ: khó thở ra và thở nhanh) hoặc các triệu chứng khác, như ho, tùy thuộc vào bệnh nền.

Nguyên nhân gây khó thở ở chó

Nhiễm trùng (ví dụ: viêm phổi)

Suy tim có dịch trong phổi (phù phổi)

Tim to

Các bệnh về đường hô hấp nhỏ trong phổi (phế quản và tiểu phế quản)

Các bệnh trong khoang bao quanh phổi (khoang màng phổi)

Suy tim có dịch quanh phổi (phù phổi)

Tích tụ khí

Tích tụ máu hoặc các chất dịch khác

Khối u

Nhiễm trùng

Tổn thương ở thành ngực (chấn thương)

Liệt một phần thành ngực (ví dụ: liệt do bọ ve)

Các bệnh về cơ hoành

Tổn thương cơ hoành (ví dụ, vỡ chấn thương)

Thoát vị bẩm sinh

Các bệnh làm cho bụng bị nén trên cơ hoành

Gan to

Dạ dày chứa đầy khí (chướng bụng đầy hơi)

Dịch trong bụng (cổ chướng)

Đau

Lo lắng

Thuốc

Thân nhiệt cao (sốt hoặc khi tập thể dục)

Nhiễm axit chuyển hóa (khi cơ thể sản xuất quá nhiều axit hoặc không thể loại bỏ nó như bình thường)

Béo phì

Huyết áp cao

Nồng độ hormone tuyến giáp cao

Một số nguyên nhân gây khó thở và thở nhanh ở chó cũng có thể dẫn đến thở hổn hển

Khó thở có thể là trường hợp khẩn cấp gây nguy hiểm đến tính mạng, và bạn nên đưa chó đến bác sĩ thú y sớm nhất có thể. Bạn sẽ cần phải cung cấp đầy đủ thông tin về tình trạng sức khỏe trước đây của chó, các triệu chứng khởi phát và các vấn đề có thể có trước tình trạng này.

Khi khám bệnh, bác sĩ thú y sẽ quan sát cẩn thận cách chó thở, và sẽ nghe ngực của nó để phát hiện ra những âm thanh cụ thể có thể giúp tìm ra vấn đề của chó. Màu của nướu răng chó cũng sẽ được kiểm tra, vì màu sắc của nướu răng có thể cho biết liệu mức oxy có phù hợp không hoặc liệu chó có số lượng hồng cầu thấp (thiếu máu) hay không. Bác sĩ thú y có thể cố gắng làm chó ho bằng cách nhấn vào khí quản của nó. Nếu chó bị khó thở nghiêm trọng, bác sĩ thú y sẽ cung cấp oxy cho nó trước khi thực hiện thêm bất kỳ xét nghiệm nào.

Điều trị cho chó có vấn đề về hô hấp

Việc điều trị sẽ tùy thuộc vào chẩn đoán cuối cùng mà bác sĩ thú y đưa ra đối với các vấn đề về hô hấp của chó. Nếu vấn đề hô hấp của chó rất nghiêm trọng, nó sẽ cần phải được nhập viện cho đến khi tình trạng hô hấp ổn định. Chó có thể sẽ được cung cấp oxy để hỗ trợ việc hô hấp. Các loại thuốc và thủ thuật cần thiết chó chó sẽ tùy thuộc vào nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của vấn đề hô hấp. Hoạt động của chó sẽ bị hạn chế cho đến khi vấn đề hô hấp nằm trong tầm kiểm soát.

Khi chó có thể trở về nhà với bạn, cần phải tuân thủ chặt chẽ các chỉ dẫn của bác sĩ thú y. Cho chó dùng thuốc theo chỉ dẫn, và theo sát lịch theo dõi sự tiến triển đã có. Bác sĩ thú y có thể sẽ thực hiện lặp lại một số xét nghiệm đã làm trước đây khi chẩn đoán cho chó để biết nó đáp ứng như thế nào với phương pháp điều trị. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh, mức độ hoạt động của chó có thể cần phải được giảm xuống.

Tiên lượng vấn đề khó thở cho chó tùy thuộc vào nguyên nhân nền. Nếu bạn thấy bất kỳ thay đổi nào trong cách chó hô hấp, cần phải trao đổi với bác sĩ thú y ngay lập tức.

Nguồn: https://petmart.info/suc-khoe-cho-cho/

Mèo Bị Ghẻ, Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Và Thuốc Điều Trị

Tìm hiểu bệnh ghẻ chó mèo là gì?

Bệnh ghẻ ở chó là một căn bệnh trên da do ký sinh trùng gây nên. Các ký sinh trùng này gây tổn thương trực tiếp trên cơ thể của tú cưng. Nó gây ảnh hưởng nghiêm trọng về sức khỏe, trong nhiều trường hợp có thể dẫn tới tử vong. Một số biến chứng có thể để lại nặng nề như nhiễm trùng da có mủ, rụng lông toàn thân, viêm gan và bốc mùi hôi tanh.

Khi chó mèo bị ghẻ thường có dấu hiệu gãi liên tục và kéo dài. Chúng thường xuyên dùng chân sau gãi lên cơ thể. Trên da có nhiều nốt mẩn đỏ, vảy gàu và dày lên. Vì cún con gãi quá nhiều nên da thường xuyên bị chảy máu. Những mảng lông bị rụng hết. Một số vị trí trên cơ thể hay bị ghẻ có thể kể tới như mắt, lưng, nách…

Mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng phụ thuộc vào loại bọ ve ký sinh trên mèo của bạn. Mặc dù bệnh ghẻ ở mèo là rất hiếm, nhưng giống mèo Xiêm và mèo Miến Điện dường như có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.

Các triệu chứng và phân loại

Các triệu chứng có thể bao gồm rụng lông quanh mí mắt, đầu, cổ và sườn. Ngoài ra, có thể xuất hiện các tổn thương trên da, vảy, và các mảng da tróc.

Nguyên nhân

Rối loạn bọ ve, chẳng hạn như ghẻ lở, rất hiếm khi xảy ra ở mèo, do đó có rất ít thông tin về chúng. Tuy nhiên, người ta đã xác định được hai loại bọ ve gây bệnh ghẻ ở mèo. Một là, Demodex gatoi, có khả năng lây nhiễm và có thể lây truyền giữa các con mèo trong cùng một hộ gia đình. Hai là, Demodex cati, kết hợp với các bệnh của hệ miễn dịch và trao đổi chất, ví dụ như bệnh tiểu đường. Loại bọ này đã được tìm thấy trong một số trường hợp mà tình trạng suy giảm hệ miễn dịch hoặc mất cân bằng nội tiết tố sẽ tạo điều kiện cho bọ Demodex ký sinh.

Cạo da được áp dụng để tìm và chẩn đoán bệnh ghẻ do demodex ở mèo. Các mẫu lông cũng có thể giúp xác định loại bọ cụ thể gây ra tình trạng này. Xét nghiệm nước tiểu có thể xác định các nguyên nhân có thể khác của tình trạng này, cụ thể là những nguyên nhân do rối loạn trong hệ trao đổi chất của mèo. Các chẩn đoán khác có thể là ghẻ cơ hoặc dị ứng.

Điều trị

Trong khoảng 90% các trường hợp, ghẻ do demodex ở mèo có khả năng tự lành bệnh. Đối với các trường hợp bị nặng toàn thân, có thể sẽ cần dùng thuốc trong thời gian dài để kiểm soát tình trạng này. Sử dụng vôi-lưu huỳnh ở các vùng bị ghẻ có thể giúp giảm các triệu chứng. Trong cả hai trường hợp, nên đánh giá tình trạng sức khỏe tổng quát của mèo.

Sinh hoạt và kiểm soát

Chăm sóc theo dõi nên bao gồm cạo da bổ sung, và kiểm tra lông bằng kính hiển vi. Quá trình thứ hai được biết đến như là tóc đồ, một công cụ chẩn đoán sử dụng lông được nhổ từ mèo để kiểm tra, từ đó có thể đưa phương pháp điều trị phù hợp. Với các trường hợp mèo bị ghẻ do demodex mãn tính trong thời gian dài, có thể cần sử dụng thuốc thường xuyên.

Sức khỏe tổng quát tốt có thể giúp ngăn ngừa một số trường hợp. Giữ cho mèo sạch sẽ, không làm khô da, và luôn trong tình trạng sức khỏe tối ưu, sẽ giúp giữ cân bằng số lượng bọ Demodex. Những con mèo bị ghẻ mãn tính toàn thân sẽ không được lai giống, vì ở một số giống, bệnh này có thể có yếu tố di truyền và có thể truyền sang mèo con

Tên các loại thuốc chữa ghẻ chó mèo

Để trị ghẻ cho chó mèo bạn có thể áp dụng vài cách tắm dân gian. Sử dụng một số lá có vị chát như: xà cừ, là đào hoặc tinh dầu là bạc hà… Ngoài ra, bạn có thể tiêm hoặc sử dụng thuốc chữa bệnh ghẻ cho chó. chúng tôi sẽ giới thiệu với các bạn một số loại thuốc đặc trị sau:

Thuốc chữa ghẻ chó Bravecto trong vòng 4 tháng. Thuốc dạng viên phù hợp với cả chó mẹ mang thai và đang cho con bú

Thuốc Nexgard cho chó dạng viên điều trị triệt để bọ chét và ghẻ. Vừa có tác dụng phòng bệnh, vừa có tác dụng chữa bệnh với 1 viên duy nhất.

Thuốc trị viêm da Apoquel do ghẻ chó gây nên. Giảm đau và ngứa hiệu quả. Thuốc sử dụng an toàn và không gây dị ứng

Thuốc trị nhiễm trùng Tresaderm do ghẻ chó, ký sinh trùng gây ra. Có tác dụng giảm ngứa, giảm đau hiệu quả

Thuốc trị viêm da cho chó Amoxi-Tabs (Amoxicillin), viên uống chống nhiễm khuẩn các vết thương trên da do ký sinh trùng hoặc do cún cưng gãi gây ra.

Thuốc bôi trị viêm da chó Hydrocortisone, giảm thiểu tình trạng tấy đỏ, sưng và ngứa trên da.

Địa chỉ mua thuốc chữa ghẻ cho chó mèo

Khi phát hiện những dấu hiệu chó bị ghẻ bạn cần phải tiến hành điều trị ngay. Tránh bị lây lan và phát tán ra toàn cơ thể. Hiện nay các loại thuốc trên được phân phối chính hãng duy nhất tại

Nôn Ở Chó: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Điều Trị Tại Nhà

Nôn ở chó không phải là hiếm, và có nhiều lý do cho phản ứng này. Bạn không nên hoảng sợ ngay lập tức, vì phản xạ bịt miệng không chỉ ra vấn đề nghiêm trọng. Điều gì cần được chú ý đặc biệt và cách cư xử nếu chó bị nôn?

Triệu chứng nôn mửa trước

Con chó không thể nói về tình trạng sức khỏe của mình, do đó, chỉ bằng các dấu hiệu bên ngoài, chủ sở hữu có thể phát hiện ra rằng mọi thứ không ổn với thú cưng yêu quý của mình. Như bạn đã biết, nôn mửa trước buồn nôn và nó có thể ảnh hưởng đến hành vi của chó:

con vật thường liếm mặt;

từ chối thức ăn, không uống nước;

chảy nước dãi xảy ra;

con chó lo lắng, liên tục di chuyển thất thường;

tại thú cưng gầm gừ trong bụng và tiếng ợ được công bố.

Ngoài ra, thường trước khi nôn thú cưng có thể bị rối loạn trong phân: cả tiêu chảy và táo bón .

Rất thường xuyên, chủ của con chó nhầm lẫn hai khái niệm – nôn mửa và nôn mửa, nếu trong tình huống đầu tiên, thức ăn được đưa ra dưới dạng bùn tiêu hóa, thì trong lần thứ hai nó không có thời gian để xử lý.

Nguyên nhân gây nôn ở chó

Tất nhiên, hiện tượng này không thể được gọi là dễ chịu, nhưng nó cũng có những mặt tích cực. Nôn mửa, trước hết là cơ chế bảo vệ của cơ thể, với sự trợ giúp của tất cả các chất độc hại, độc hại và các vật lạ được giải phóng khỏi nó. Làm sạch, do đó, cơ thể bảo vệ bản thân khỏi các tác động tiêu cực.

Trong số các nguyên nhân gây ra bịt miệng, có thể lưu ý những điều sau:

bệnh có nguồn gốc truyền nhiễm;

nhiễm độc cơ thể do ăn thực phẩm kém chất lượng (trong trường hợp này, động vật thường xuyên phải chịu đựng thứ gì đó từ thùng rác ở nhà, trên đường gần thùng rác hoặc đào lên khỏi mặt đất);

dị vật mắc vào đường tiêu hóa hoặc mắc kẹt trong thực quản, hầu họng (trong trường hợp này, thú cưng có thể ho trong một thời gian dài cố gắng thoát khỏi vật cản trở);

tiếp xúc với đường hô hấp ăn da, các chất gây kích thích, bao gồm cả những chất từ ​​côn trùng độc;

sự hiện diện của vi sinh vật ký sinh ở chó, ví dụ, giun ;

tắc ruột;

ăn quá nhiều;

phản ứng dị ứng của cơ thể;

quá nóng của động vật, gây ra đột quỵ nhiệt;

chó là động vật rất tình cảm, do đó căng thẳng có thể gây ra co thắt ruột và do đó, nôn mửa;

CNS thiệt hại.

Nôn bệnh lý và các dấu hiệu đặc trưng của nó

Nôn thường báo hiệu bất kỳ bệnh nào và trong hầu hết các trường hợp có đặc điểm riêng biệt. Các triệu chứng chính của nôn ở chó:

nôn ra máu có thể là triệu chứng của bệnh tiểu đường , ung thư, loét hoặc chảy máu dạ dày, máu có màu đỏ tươi hoặc nâu, nó phụ thuộc vào thời gian chảy máu;

nôn trong vài giờ sau bữa ăn – thường xảy ra trên nền tảng của các bệnh ung thư;

nôn ra mật (màu vàng), phân cho thấy tắc ruột hoặc xâm nhập giun (trong trường hợp này, động vật bắt đầu ăn cỏ vào mọi thời điểm thuận tiện, sau đó xảy ra nôn);

Nếu nôn liên tục, kèm theo tiêu chảy, mùi amoniac rõ rệt phát ra từ miệng, đây là dấu hiệu của rối loạn chức năng thận (suy thận) hoặc urê huyết;

nôn nhiều lần có thể là dấu hiệu viêm tụy, túi mật, đau bụng;

Con chó nôn ra khi bụng đói hoặc ngay khi nó ăn, điều đó có nghĩa là, rất có thể, nó bị viêm dạ dày.

Nôn với bọt trắng

Thông thường, chủ của con chó sợ sự xuất hiện của vật nuôi nôn, có bọt trắng. Có bất kỳ nguyên nhân cho mối quan tâm?

Trên thực tế, hiện tượng này có một lời giải thích ở cấp độ sinh lý. Nếu nôn mửa xảy ra một thời gian sau khi chó ăn, sau đó, chỉ trong giai đoạn này, cần phải đẩy thức ăn từ dạ dày đi dọc theo đường tiêu hóa. Bản thân dạ dày trống rỗng và các bức tường của nó, như bảo vệ chống lại dịch dạ dày ăn mòn, được phủ một lớp chất nhầy.

Thành phần của lớp phủ niêm mạc bao gồm protein và polysacarit, góp phần vào sự hình thành các khối tế bào cấu trúc sau khi nuốt không khí.

Khi nôn ra một con chó có chất tiết màu trắng đục, đừng quá lo lắng, vì hiện tượng này xác nhận rằng con vật không có bất kỳ bệnh nghiêm trọng nào. Nếu điều này xảy ra một lần, thì sẽ không cần điều trị. Nếu điều này được lặp đi lặp lại nhiều lần, thì nó trở nên bắt buộc phải đến một phòng khám thú y.

Có phải con chó nôn ra bọt trắng khi bụng đói? Do đó, chúng ta có thể nói về sự vi phạm các chức năng của bài tiết mật, thông thường nên vào ruột già sau mỗi lần sử dụng thực phẩm. Trong trường hợp này, gan tiết ra chất lỏng enzyme cần thiết trong lúc đói, gây kích thích thành ruột. Sau này, có một sự di chuyển bắt buộc của mật vào dạ dày. Chó nôn không mạnh, sau đó thú cưng lại sẵn sàng nhận thức ăn. Hiện tượng này không được coi là một bệnh lý và thường có thể lặp lại sau mỗi 7 ngày.

Nhưng nếu nôn được bao phủ không phải bằng màu trắng, mà bằng bọt màu vàng, thì đây là dấu hiệu của một căn bệnh nghiêm trọng.

Hành động đúng khi nôn chó

Có phải tất cả các chủ sở hữu biết những gì cần phải được thực hiện, và thậm chí nhiều hơn như vậy, những gì tốt nhất nên tránh nếu thú cưng bị nôn? Tất nhiên, trước hết, bạn không cần phải hoảng sợ và đánh giá hợp lý tình hình. Ngay cả khi cần hỗ trợ y tế, chủ sở hữu phải tuân theo các quy tắc sau:

Một con chó nôn mửa không đáng bị kiểm duyệt. Mắng thú cưng vì thực tế là anh ta không thể kiểm soát, không có ý nghĩa. Rốt cuộc, quá trình tự nhiên này, làm sạch cơ thể khỏi các tác động có hại, là cần thiết để điều trị thành công hơn nữa.

Đừng cố gắng để ngừng nôn.

Chỉ chủ sở hữu có thể đánh giá tình hình và tìm ra nguyên nhân của hiện tượng này. Có thể con chó đã ăn quá nhiều thức ăn, bị nhiễm độc, bị say nắng và vân vân – dữ liệu thu được từ bác sĩ thú y càng chính xác, việc điều trị hiệu quả sẽ càng sớm.

Chủ của con chó phải ghi lại số lần thúc giục, tính nhất quán, sắc thái, nội dung cũng như các triệu chứng kèm theo – tất cả đây là thông tin có giá trị để chẩn đoán bệnh.

Khi nôn cơ thể cần vệ sinh tối đa, vì vậy ngày đầu không nên cho thú cưng ăn. Nếu vào ngày thứ hai nôn mửa đã qua, thì bạn có thể tham gia vào chế độ ăn uống thực phẩm lỏng mà không có muối và gia vị.

Điều tương tự cũng áp dụng cho việc uống rượu – nó sẽ phải bị bỏ rơi trong một ngày, và đổi lại, mời chú chó liếm khối băng. Nếu nôn không lặp lại trong vòng hai đến ba giờ, điều đó có nghĩa là bạn có thể cho chó ăn một ít nước dùng gà ít béo.

Sau khi thú cưng có thể được cho thức ăn, nó đáng để chăm sóc thức ăn ăn kiêng của nó. Trong thực phẩm phù hợp với ức gà tây, thịt gà, rau xanh tươi. Từ ngũ cốc, tốt hơn là ưu tiên cho gạo nâu, Hercules. Để nuôi một con chó trong giai đoạn này là bắt buộc theo từng phần, với số lượng nhỏ, tối đa sáu lần một ngày. Thực phẩm phải tươi và ấm.

Nếu quá trình nôn hoàn thành, vào ngày thứ ba, bạn có thể đưa thức ăn thông thường vào chế độ ăn của thú cưng.

Chẩn đoán và điều trị nôn mửa ở chó

Trong phòng khám thú y tiến hành một nghiên cứu chẩn đoán để điều trị nôn ở chó, nếu nó không dừng lại và kèm theo các triệu chứng đáng báo động. Nó bao gồm các thủ tục sau đây:

công thức máu toàn bộ;

X quang khoang bụng;

Siêu âm phúc mạc.

Điều trị bằng thuốc được kê đơn theo hình ảnh lâm sàng và bao gồm loại bỏ các triệu chứng kèm theo:

Để loại bỏ chuột rút đường tiêu hóa, phân phối No-shpu (Drotaverinum) hoặc Papaverine.

Để loại bỏ buồn nôn và bình thường hóa các cơn co thắt dạ dày – Zeercal.

Với sự gia tăng tính axit của hệ thực vật dạ dày và loại bỏ kích ứng, Omez được kê đơn.

Nếu nôn mửa dẫn đến nguy cơ mất nước, thì hai loại thuốc được sử dụng cùng một lúc, đó là dung dịch tiêm truyền Glucose và Ringer.

Để loại bỏ các thành phần độc hại khỏi cơ thể của vật nuôi, các chất hấp thụ được quy định – Smecta, Enterosgel, Polysorb, than hoạt tính.

Thường được chỉ định khắc phục thú y vi lượng đồng căn Verokol, được sử dụng như sơ cứu, cho đến khi chấm dứt hoàn toàn nôn mửa.

Nếu một con chó sống trong nhà, thì bạn cần phải chuẩn bị cho thực tế là nó có thể bị bệnh. Và trong một số trường hợp, sơ cứu từ chủ sở hữu có tác dụng quyết định trong sự thành công của toàn bộ điều trị. Điều tương tự áp dụng cho nôn mửa, có thể là cả tự nhiên và gây bệnh.

Bạn sẽ là người đầu tiên tìm hiểu về các bài viết mới về chó.

Thở Khò Khè Ở Chó: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị

Thở khò khè xảy ra khi một thứ gì đó chặn luồng không khí bình thường đi vào và ra khỏi đường hô hấp, dẫn đến tiếng huýt sáo khi chó thở. Sự tắc nghẽn có thể ở trong khí quản hoặc phế quản lớn.

Đường hô hấp bị hạn chế do hen suyễn, dị ứng, dịch nhầy, dị vật, hoặc nhiễm trùng đều có thể dẫn đến thở khò khè. Nếu chó cảm thấy như nó không thể lấy đủ không khí, nó có thể hoảng sợ, hoặc có thể tìm một chỗ để nằm xuống để cố gắng thở tốt hơn.

Thở khò khè không khẩn cấp thường kéo dài chỉ trong vài giây. Nó có thể tự khỏi, hoặc tái phát liên tục, cần phải đi đến bác sĩ thú y để giải quyết.

Nếu chó của bạn thở khò khè liên tục, hoặc nướu của nó có màu xanh cho thấy nó không nhận đủ oxy, hoặc nếu chó của bạn có vẻ khó thở, đó là những dấu hiệu cho thấy tình trạng thở khò khè có khả năng gây nguy hiểm đến tính mạng; bạn sẽ cần phải đưa chó đến bác sĩ thú y cấp cứu ngay lập tức.

Nguyên nhân

Thở khò khè do bệnh truyền nhiễm

Chó có thể nhiễm ký sinh trùng sống trong phổi và đường hô hấp, gây ra các tình trạng thứ phát do kích ứng các mô hô hấp. Giun tim có thể gây ra thở khò khè, sự di trú khác thường của giun móc hoặc giun đũa.

Một nguyên nhân phổ biến của thở khò khè và hắt hơi ngược là ve mũi, một loại ký sinh trùng phổ biến có tính lây nhiễm cao ở chó. Chó có thể mang bọ ve trong nhiều năm và dấu hiệu duy nhất bạn có thể thấy là thở khò khè hoặc hắt hơi khi chó bị quá khích.

Các bệnh do vi khuẩn và virus cũng có thể gây thở khò khè và ho. Chó bị thở khò khè do bệnh truyền nhiễm thường có tiền sử sống gần những con chó khác, chẳng hạn như ở trong một khu vực thường xuyên có những con chó khác, như công viên dành cho chó, cơ sở chăm sóc chó theo ngày, hoặc cắt tỉa lông chó.

Thở khò khè do dị ứng

Chó có thể bị dị ứng giống như con người. Phấn hoa, nấm mốc, mạt bụi, khói thuốc lá, v.v. đều có thể gây ra dị ứng ở chó, kể cả hen suyễn do dị ứng, khiến chó thở khò khè do đường hô hấp bị hẹp.

Chó thở khò khè do dị ứng theo mùa có thể chỉ có vấn đề trong một giai đoạn trong năm.

Thở khò khè do tổn thương khí quản hoặc viêm phế quản

Ở chó, khí quản bao gồm sụn hình chữ C được đóng khín bởi một màng linh hoạt. Ở một số con chó giống nhỏ, màng đó có thể dần trở nên lỏng lẻo hoặc mềm, và khi chó hít vào, khí quản có thể tự bị tổn thương, thu hẹp đường khí và khiến cho chó khó thở hơn. Thu hẹp khí quản thường gặp ở các giống chó Pug, Maltese, Shih Tzu, Lhasa Apso, và các giống chó nhỏ, mũi ngắn khác. Sự phấn khích hoặc sự gắng sức có thể làm cho tình trạng thở khò khè này xấu đi.

Viêm phế quản mạn tính cũng có thể gây ra sẹo ở đường hô hấp, khiến cho phế quản kém linh hoạt hơn, dẫn đến thở khò khè và ho liên tục.

Thở khò khè do bệnh tim

Những con chó bị suy tim sung huyết do bệnh van tim cũng có thể thở khò khè do tích tụ dịch trong phổi. Chó bị thở khò khè do suy tim thường là chó già, mặc dù, trong những trường hợp hiếm gặp, chúng cũng có thể là chó con Chó bệnh thường có mức năng lượng thấp cùng với ho dai dẳng.

Thở khò khè do có vật lạ

Thở khò khè do có vật lạ trong đường hô hấp luôn là trường hợp khẩn cấp. Đây thường là một vấn đề ở những con chó nhai xương, bóng hoặc đồ chơi; đặc biệt là ở chó con. Những con chó thích chạy với quả bóng ngậm trong miệng có thể sẽ vô tình nuốt bóng xuống cổ họng của chúng.

Nếu một vật lạ cản trở hoàn toàn đường hô hấp, chó sẽ bất tỉnh do thiếu oxy. Nếu vật đó chỉ cản trở một phần đường thở, chó sẽ thở khò khè dữ dội và có thể hoảng sợ.

Nếu bạn nghi ngờ rằng chó của bạn đang thở khò khè do một thứ gì đó nó hít vào, hãy đưa chó đến bác sĩ thú y ngay lập tức để được điều trị. Vấn đề này không thể giải quyết được ở nhà.

Chẩn đoán

Bác sĩ thú y sẽ hỏi bạn bệnh sử chi tiết – những sự kiện dẫn đến tình trạng thở khò khè, khi chó của bạn bắt đầu gặp phải các vấn đề về hô hấp, v.v. Hãy chắc chắn nắm rõ lịch sử di chuyển của chó, các loại thuốc nào mà chó đang sử dụng, bao gồm thuốc phòng ngừa bệnh giun tim, và lịch sử vắc xin của chó.

Khám sức khỏe và có thể là xét nghiệm trong phòng thí nghiệm, sẽ được sử dụng để xác định nguyên nhân gây ra tình trạng thở khò khè ở chó. Các xét nghiệm trong phòng thí nghiệm có thể bao gồm xét nghiệm máu, chụp X quang và/hoặc các xét nghiệm khác nếu cần.

Điều trị

Việc điều trị phụ thuộc vào nguyên nhân của tình trạng thở khò khè. Với những vật lạ, bác sĩ thú y có thể sẽ chó của bạn dùng thuốc an thần và loại bỏ vật lạ bằng các dụng cụ y tế. Nếu chó thở khò khè do nhiễm trùng, việc điều trị sẽ nhằm mục đích loại bỏ những nhiễm trùng đó.

Nếu thở khò khè là do hen suyễn do dị ứng hoặc viêm phế quản, bác sĩ thú y sẽ nói chuyện với bạn về các loại thuốc có thể được sử dụng để kiểm soát tình trạng đó và những thứ bạn có thể làm ở nhà để giảm thiểu các chất gây dị ứng cho chó, chẳng hạn như hút bụi, bộ lọc không khí HEPA, v.v.

Nếu thở khò khè là do bệnh tim, bác sĩ thú y có thể sẽ kê đơn thuốc để giúp tim bơm máu mạnh hơn và dễ dàng hơn. Thở khò khè do tổn thương khí quản được điều trị bằng thuốc ho và bằng cách kiểm soát môi trường của thú cưng; tức là, đảm bảo vật nuôi có nơi mát mẻ để nghỉ ngơi, nơi mà nó không bị quá nóng.

Phòng bệnh

Có một số nguyên nhân gây thở khò khè sẽ không thể ngăn ngừa được. Tuy nhiên, các nguyên nhân gây bệnh như ho cũi chó, bệnh giun tim, giun móc, giun đũa, và các loại virus có khả năng lây nhiễm cao như virus sài sốt, có thể được phòng ngừa bằng cách tiêm chủng thích hợp và kiểm soát ký sinh trùng bên trong.

Nhiễm giun tim có thể gây tử vong – các dấu hiệu như thở khò khè có thể không xuất hiện cho đến khi tình trạng nhiễm trùng đã đi quá xa đối với các lựa chọn điều trị. Khi bác sĩ thú y nhắc nhở bạn có các biện pháp phòng ngừa bệnh giun tim cho chó, hãy chắc chắn thực hiện nó thường xuyên, theo lời khuyên của bác sĩ thú y và làm theo tất cả các khuyến cáo về vắc-xin cho chó.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Bị Khó Thở, Nguyên Nhân,, Triệu Chứng, Cách Điều Trị trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!