Xu Hướng 11/2023 # Chó Bị Đau Mắt Phải Làm Sao? Các Bệnh Thường Gặp Về Mắt Ở Chó Bạn Nên Biết? # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Chó Bị Đau Mắt Phải Làm Sao? Các Bệnh Thường Gặp Về Mắt Ở Chó Bạn Nên Biết? được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Một số bệnh đau mắt ở chó Chó bị chảy nước mắt thường xuyên

Đây có thể là dấu hiệu của bệnh viêm nhiễm mắt hay bị khối u ở mắt. Có rất nhiều nguyên nhân có thể là do mắt bị bụi bẩn, bị vật lạ nằm trong mắt, mắt không được vệ sinh sạch sẽ hoặc mắt bị tổn thương ở phần niêm mạc, giác mạc và do tuyến nước mắt bị viêm, hay bị u.

Bệnh viêm kết mạc (đau mắt đỏ)

Dấu hiệu bệnh viêm kết mạng là hiện tượng mắt bị đỏ, kết mạc bị sưng lên, mắt trở nên đục, chảy nhiều nước mắt, sưng mủ nhầy, chó thường nheo mắt lại và sợ ánh sáng, mí mắt dần bị dính chặt với nhau và bị co giật.

Chó bị khô giác mạc (dry eye)

Bệnh khô giác mạc này còn gọi là Keratocon-jonctivitis. Khô mắt là một bệnh tương đối phổ biến của con chó và gây giảm tiết nước mắt.

Chó bị khô mắt là do rối loạn của tuyến mắt nên không sản xuất đủ nước mắt để giữ cho đôi mắt được bôi trơn đầy đủ, từ đó làm cho giác mạc và kết mạc bị khô, dày, màu đỏ, kích ứng và viêm.

Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, khô mắt có thể dẫn đến viêm loét và gây ra sẹo giác mạc, nhiễm trùng mắt, suy giảm thị lực và có thể dẫn đến mù lòa.

Bệnh tăng nhãn áp (xanh mắt, Glaucoma)

Bệnh xanh mắt hay là bệnh đau con ngươi của mắt nên hóa ra sắc lục, con ngươi nở rộng và giác mạc có màu xanh, thị lực loạn xạ, không rõ ràng.

Sự tăng, ép ở các tế bào bên trong của mắt quá độ (tăng nhãn áp) gây làm chảy nước mắt liên tục, đau đớn, mắt sưng phồng to lên, dẫn đến mất hẳn thị giác.

Nguyên nhân gây bệnh có thể do mắt bị nhiễm trùng, thần kính mắt (Lens) bị hư hỏng, do bướu, tai nạn, cũng có thể do bẩm sinh (Congenital) mà ra. Chỉ khi nào nước mắt ở trong mắt hoạt động bình thường, nhãn áp ở mắt giảm xuống thì mắt chỉ đỡ đau mà thôi.

Chó bị mộng mắt, u cục ở mắt

Với nhiều cá thể chó, đang rất bình thường bỗng nhiên lại bị dị tật ở mắt hoặc có những mộng, khố u thịt lồi lên ở hốc mắt. Nguyên nhân chính là bởi chó bị viêm phần tuyến lệ hay viêm my mắt.

Chó bị đau mắt khiến cho chó kém hoạt động, gây cản trở tầm nhìn của chó, và để lâu dài rất có thể chó sẽ bị hỏng mắt nếu bạn không chữa trị cho chúng.

Chó bị đục thủy tinh thể

Chó bị đục thủy tinh thể là một căn bệnh nguy hiểm và phổ biến nhất đối với giống chó, đặc biệt căn bệnh này thường gặp phải ở những con chó lớn tuổi.

Đục thủy tinh thể là hiện tượng mắt trở nên đục màu, mắt kéo màng, sưng mủ, chảy nhiều nước mắt và ghèn, nhãn cầu bị sung to lên khiến thị lực suy giảm có thể gây mù lòa.

Bệnh đục thủy tinh thể thường gặp ở chó bị bệnh tiểu đường hoặc cũng có thể do di truyền, chủ yếu ở các giống chó như chó xù Miniature, chó săn Boston, chó Husky….

Quặm lông mi ở mắt chó

Đây là bệnh di truyền, do những sợi lông mi bị mọc ngược chọc vào phía trong mắt khiến mắt chó bị đau, viêm loét giác mạc, chảy nước mắt và sưng mủ ở vùng mí mắt, hốc mắt gây khó chịu cho chó, khiến thị lực gặp vấn đề.

Bệnh này thường xảy ra ở một số giống chó nhỏ và chó to lớn có khuôn mặt gãy, mũi ngắn, vùng da mặt nhăn nheo và nhiều sợi lông rậm phủ khắp mặt như giống chó mặt khỉ, chó chow chow, chó pug, chó Japanese chin hay chó sục yorkshire…

Nguyên nhân của bệnh chó bị đau mắt

Có rất nhiều nguyên nhân có thể tác động đến đôi mắt, trực tiếp hay gián tiếp. Và vì một phần mắt là nơi mỏng manh nhất. Nên khi thấy chó của mình có tình trạng bị đau mắt, bạn nên nhanh chóng đưa đến gặp bác sĩ.

Chảy nước mắt nhiều và thường xuyên cũng được xem là nguyên nhân dẫn đến việc chó bị đau mắt. Có thể vì bị lông dính phải vào khiến giác mạc khó chịu, liên tục tiết ra nước mắt chảy.

Còn có khả năng khác chính là bị viêm kết mạc. Dễ nhận thấy rằng mắt sưng đỏ lên, nếu để lâu ngày thì phần mi mắt dính lại và còn xảy ra hiện tượng co giật. Thường được gây ra bởi bị nhiễm trùng, hoặc dính phải bụi bặm, bị côn trùng, tóc tích tụ lại trong mắt.

Ngoài ra, bị dính phải hóa chất cũng có thể khiến chó bị đau mắt phần nào.

Bên cạnh những biến đổi trong cơ thể chó cũng được xem là lý do. Những chú chó già sẽ dễ bị đục thủy tinh thể. Nếu quá nặng có thể dẫn đến mù lòa.

Cũng có một số các tác nhân di truyền khác. Hoặc chỉ xảy ra ở một hoặc một vài giống chó nhất định.

Có thể là bị viêm giác mạc hay viêm tuyến nước mắt. Hoặc là các vấn đề về u. Có thể chúng bị dư thừa máu trong mắt, còn gọi là sung huyết. Hay là viêm mí mắt, kết mạc hoặc xuất huyết mắt.

Chó bị đau mắt do tự nhiên

Bạn hãy quan sát thật kỹ xem mắt của chó có vấn đề gì không. Ví dụ như: lông mi rụng, quan sát xung quanh vùng mắt và nhãn cầu, chó có bị ngứa không… Nếu bạn thấy vết thương ở ngoài mắt và chúng không quá lớn thì không cần phải lo lắng. Hãy để chó khỏi 1 cách tự nhiên bởi chó tự làm lành vết thương rất tốt. Người xưa có câu “chó liền da, gà liền xương” là như vậy.

Chó bị đau mắt do côn trùng, sâu bọ

Rất nhiều người mắc hội chứng sợ côn trùng và sâu bọ. Còn đối với những chú chó thì chúng rất rắc rối. Tại những nơi ẩm ướt, côn trùng sâu bọ phát triển rất mạnh. Và nhiều khi những chú chó bị ký sinh trùng tấn công, dẫn đến hiện tượng đau mắt, đỏ mắt.

Hãy quan sát kỹ vùng mắt của chó, nếu thấy chúng khó chịu ở vùng mắt, lông xung quanh mắt bị rụng thì nhiều khả năng chúng bị côn trùng sâu bọ tấn công. Để chắc chắn về nguyên nhân, bạn nên đưa chó tới gặp các bác sĩ thú y. Quá trình chữa bệnh cho chó kéo dài từ 2-3 tháng với việc sử dụng thuốc chính xác. Nhưng nguy hiểm thường không lớn.

Chó bị đau mắt do gãi ngứa

Chó có thói quen gãi khi bị ngứa mắt. Điều này vô tình gây ra những vết sưng, xước quanh vùng mắt của chó. Móng của chó có rất nhiều vi khuẩn, khi chúng gây ra những vết xước thì khả năng bị nhiễm khuẩn là rất cao.

Với trường hợp này, bạn nên đưa chó cưng đi gặp bác sĩ thú y để khám chữa. Không nên tự ý tra thuốc nhỏ mắt cho chó tại nhà khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

Chó bị đau mắt do chế độ ăn hàng ngày

Nhiều người nuôi chó nghĩ rằng, chó ăn gì cũng được nên không quan tâm đến thức ăn hàng ngày của chúng. Tuy nhiên đây là 1 điều hoàn toàn sai lầm. Chó cần 1 chế độ ăn khác bởi thức ăn của người thường có rất nhiều gia vị. Nếu bắt buộc phải cho chó ăn thức ăn của người, bạn hãy giảm bớt lượng gia vị có trong thức ăn.

Hãy thử thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày của chó và quan sát trong 1 thời gian. Nếu chú chó của bạn vẫn không khỏi thì hãy đưa chúng đến gặp bác sĩ thú y để chữa trị.

Triệu chứng của bệnh chó bị đau mắt

Triệu chứng chủ yếu và thường thấy nhất ở các bệnh về mắt đó chính là mắt bị đỏ. Mắt của chó sẽ đỏ vằn hoặc hoàn toàn chuyển thành màu đỏ.

Ngoài ra, nước mắt của chó sẽ chảy liên tục, không ngừng. Chúng sẽ tỏ vẻ rất đau đớn khi chảy nước mắt. Điều này làm chúng mất nước rất nhiều. Nếu thấy chó có dấu hiệu này, có thể là nó bị viêm tuyến nước mắt hoặc đang cố đẩy dị vật trong mắt ra.

Những khối u lồi lên trong hốc mắt cũng là một dấu hiệu của bệnh mắt. Điều này làm chúng rất đau đớn và ảnh hưởng tới thị lực rất nhiều. Khối u sẽ to lên và lấn vào sâu trong làm hỏng mắt. Đây là một trường hợp rất nguy hiểm.

Cách chữa trị chó bị đau mắt

Phòng bệnh hơn chữa bệnh, phải không nào? Đặc biệt đối với mắt, các bệnh về mắt rất nguy hiểm. Khi đang trong quá trình mang bệnh, các chú chó đều rất đau đớn.

Nếu chó bị đỏ mắt thì cần xét nghiệm máu, chụp X-ray và siêu âm để xác định bệnh. Càng sớm phát hiện càng nâng cao khả năng chữa khỏi.

Đối với việc chảy nước mắt liên tục, có thể bạn cần đưa chúng đến bệnh viện để kiểm tra kĩ càng. Nếu phát hiện sớm có thể chữa tại nhà. Dùng NaCl 0,9% để vệ sinh mắt hàng ngày. Hoặc dùng kháng sinh như ciprofloxacin hay gentamycin để rửa mắt.

Một số loại bệnh nhẹ thì chúng ta có thể thực hiện các phương pháp chữa tại nhà. Bệnh viêm kết mạc khi mới phát hiện có thể chữa bằng cách rửa mắt. Dùng dung dịch axitboric 2% hoặc nước chè ấm. Tránh để chúng tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp.

Phòng tránh chó bị đau mắt

Chó bị đau mắt thường để lại di chứng rất nghiêm trọng. Hơn nữa, bệnh lây lan rất nhanh chóng. Đa phần các bệnh mắt đều rất khó để chữa khỏi hoàn toàn.

Vậy, những cách để phòng tránh bệnh về mắt là gì?

Đầu tiên, vệ sinh mắt cho chó thường xuyên. Luôn luôn giữ mắt chúng trong tình trạng sạch sẽ. Pha nước ấm, không được nóng tránh làm tổn thương võng mạc của của chó.

Ngoài ra, cũng có thể dùng nước muối loãng hoặc nước chè đặc ấm. Chấm bông tăm vào nước và nhẹ nhàng vệ sinh xung quanh đôi mắt.

Lau từ phía khóe mắt ra đến bên ngoài. Bạn phải cẩn thận tránh để bông tăm chạm vào mắt làm hỏng giác mạc. Đây là một công việc đòi hỏi tính kiên nhẫn và tỉ mỉ. Nếu lo lắng mình có thể làm tổn hại cho mắt chó, bạn nên đưa chó đến những khu vệ sinh chuyên nghiệp.

Sau đó, bạn cần kiểm tra đôi mắt của cún thường xuyên. Khi chơi đùa cùng chúng, hãy chú ý xem mắt chó bị đục không? Hay là mắt chó bị đỏ không?

Nếu có, đưa chúng tới bác sĩ thú y ngay lập tức. Bệnh được phát hiện càng sớm càng dễ chữa. Ngoài ra, cũng cần kiểm tra những sợi lông dài xem chúng đã quá dài chưa.

Nếu có, lập tức cắt đi để tránh chúng làm tổn thương mắt chó. Dùng kéo có đầu nhọn tỉa chúng đi thật cẩn thận. Cẩn thận khi tỉa để tránh làm tổn thương chúng.

Các Bệnh Thường Gặp Về Mắt Ở Chó Bạn Cần Phải Biết

Cũng như con người chúng ta, với những chú cún đôi mắt là tài sản vô giá là “cửa sổ tâm hồn” là nơi kết nối, trao đổi, thể hiện tình cảm của chúng với mọi vật xung quanh… Sẽ rất khó khăn với chúng nếu như đôi mắt bị mờ đục rồi không còn thấy gì nữa… Do đó hãy chú ý quan sát, kiểm tra (dùng tay cái của mình nhẹ nhàng vạch nhẹ mắt của cún kiểm tra niêm nạc mắt của cún) ngay tại nhà để sớm phát hiện ra những biểu hiện bất thường để có biện pháp điều trị thích hợp và kịp thời để chú chó của chúng ta được sống vui tươi và khỏe.

Những biểu hiện sau đây cho thấy chó nhà bạn đang mắc phải các bệnh về mắt:

– Mắt chó có rỉ hoặc mủ ở khóe mắt.

– Chó chảy nước mắt.

– Niêm mạc mắt chó có màu trắng hoặc đỏ.

– Phần lông ở khóe mắt và sống mũi chó chuyển màu (thường là đỏ) tạo thành vệt dài như vệt nước mắt.

– Một hoặc cả hai mắt chó bị đóng lại.

– Mắt chó vẩn đục hoặc chuyển màu mắt.

– Mắt chó xuất hiện mí mắt thứ ba.

– Hai bên con ngươi của chó có kích thước không đều.

1. Chó bị chảy nước mắt thường xuyên

Nguyên nhân: Đây có thể là dấu hiệu của bệnh viêm nhiễm mắt hay bị khối u ở mắt. Có rất nhiều nguyên nhân có thể là do mắt bị bụi bẩn, bị vật lạ nằm trong mắt, mắt không được vệ sinh sạch sẽ hoặc mắt bị tổn thương ở phần niêm mạc, giác mạc và do tuyến nước mắt bị viêm, hay bị u.

2. Bệnh viêm kết mạc (đau mắt đỏ)

Nguyên nhân: Dấu hiệu bệnh viêm kết mạng là hiện tượng mắt bị đỏ, kết mạc bị sưng lên, mắt trở nên đục, chảy nhiều nước mắt, sưng mủ nhầy, chó thường nheo mắt lại và sợ ánh sáng, mí mắt dần bị dính chặt với nhau và bị co giật.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm kết mạc ở chó chủ yếu là do nhiễm trùng mắt, bị vật lạ, cành cây, các loại thuốc hóa chất, xà phòng hay các loại côn trùng bay vào mắt… hay hay những giống chó lông dài dễ có nguy cơ bị tổn thương mắt nếu như không được tỉa lông gọn gàng… làm tổn thương đến các mô, giác mạc của mắt, gây viêm nhiễm dẫn đến mắt bị sưng, mưng đỏ hoặc có thể do các nguyên nhân nặng hơn như mắt chó có máu dư thừa trong mí mắt (gọi là sung huyết), bị viêm mí mắt, viêm giác mạc, viêm kết mạc hay bị xuất huyết mắt…

Điều trị: Bệnh viêm kết mạc cần được chẩn đoán và điều trị kịp thời nếu chậm trễ sẽ gây loét giác mạc và mất thị lực. Để chữa trị được căn bệnh này cần nhờ đến sự khám chữa của bác sĩ thú y để kiểm tra và giải phẩu mắt cho chó. Vệ sinh mắt cho chó bằng cách dùng bông lau (vải mềm) có tẩm dung dịch axitboric 2% hoặc nước muối sinh lý 0,9% lau quanh mắt, vùng mặt cho chó. Cắt tỉa các vùng lông dài rậm quanh mắt, tai, râu ria trên mặt cho chó. Tránh cho chó tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng.

Bệnh đỏ mắt ở chó là một chứng bệnh nặng mà bạn cần phải đưa ngay đến bác sĩ thú y để khám bằng cách xét nghiệm máu, chụp X-quang, siêu âm mắt để kiểm tra tình trạng bệnh tật ở mắt chó. Bệnh đau mắt đỏ sẽ dễ dàng nhận biết khi thấy mắt chó có sự đổi màu khác biệt, nếu bạn sớm phát hiện được dấu hiệu đau mắt đỏ ở chó, thì sẽ dễ dàng để chữa trị hơn.

3. Chó bị khô giác mạc (dry eye)

Bệnh khô giác mạc này còn gọi là Keratocon-jonctivitis. Khô mắt là một bệnh tương đối phổ biến của con chó và gây giảm tiết nước mắt. Chó bị khô mắt là do rối loạn của tuyến mắt nên không sản xuất đủ nước mắt để giữ cho đôi mắt được bôi trơn đầy đủ, từ đó làm cho giác mạc và kết mạc bị khô, dày, màu đỏ, kích ứng và viêm. Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, khô mắt có thể dẫn đến viêm loét và gây ra sẹo giác mạc, nhiễm trùng mắt, suy giảm thị lực và có thể dẫn đến mù lòa.

Bệnh này thường thấy ở những giống chó nhỏ con, chó lông xù Bắc Kinh, giống chó lùn, nhỏ, chó mũi tẹt, chó Cocker Spaniels, Bulldogs, West Highland White Terriers, Lhasa Apso, và Shih Tzus. Chó có đôi mắt lồi dễ bị khô mắt hoặc dễ bị viêm giác mạc hơn các giống chó khác do mí mắt không khép kín khi ngủ nên một phần mắt không được tiếp xúc với nước mắt nên sẽ bị khô. Diện tích của mắt và chung quanh giác mạc thường là khô vì thiếu nước mắt, do đó mắt dễ bị lở loét, ung nhọt, làm sưng lên ở phía trong của mắt, rồi giác mạc của mắt trở nên mờ mờ.

Có khoảng 80% số chó bị khô mắt do vấn đề về miễn dịch. Các tuyến lệ bị viêm và không thể sản xuất nhiều nước mắt như bình thường để bôi trơn giác mạc dẫn đến mắt bị khô và ngứa. Khô mắt cũng có thể xảy ra thứ phát do gây mê tổng quát và atropin gây ra hội chứng khô mắt thoáng qua, do chấn thương, do phẫu thuật cắt bỏ mi mắt thứ ba, do độc tính của thuốc nhóm sulfa và nhiều bệnh như suy giáp, bệnh Carre, bệnh tiểu đường cũng có thể đóng một vai trò trong chứng khô mắt.

Điều trị: Trị liệu bệnh viêm giác mạc phải tìm cho ra nguyên nhân. Trước tiên hãy giữ mắt của chó được sạch sẽ bằng cách lau nhẹ nhàng các chất tiết trước khi nhỏ thuốc. Để điều trị trường hợp khô mắt là dùng dung dịch nước mắt nhân tạo để nhỏ mắt. Dung dịch nước mắt nhân tạo là một chất bôi trơn dùng để dưỡng ẩm cho đôi mắt. Nó ngăn ngừa kích ứng và làm giảm khô mắt do giảm tiết nước mắt. Thuốc mỡ cyclosporine được sử dụng nếu con chó của bạn bị khô mắt do miễn dịch qua trung gian. Pilocarpine được sử dụng nếu con chó của bạn bị khô mắt do thần kinh. Pilocarpine có thể khó chịu, đặc biệt là khi nhãn cầu bị khô. Để giảm kích ứng, bạn nên nhỏ nước mắt nhân tạo trước khoảng 5 phút rồi mới dùng pilocarpine. Kháng sinh tại chỗ, chẳng hạn như Terramycin và Gentamicin nhãn khoa được dùng nếu vật nuôi của bạn có nhiễm trùng giác mạc.

4. Bệnh tăng nhãn áp (xanh mắt, Glaucoma)

Nguyên nhân: Bệnh xanh mắt hay là bệnh đau con ngươi của mắt nên hóa ra sắc lục, con ngươi nở rộng và giác mạc có màu xanh, thị lực loạn xạ, không rõ ràng. Sự tăng, ép ở các tế bào bên trong của mắt quá độ (tăng nhãn áp) gây làm chảy nước mắt liên tục, đau đớn, mắt sưng phồng to lên, dẫn đến mất hẳn thị giác. Nguyên nhân gây bệnh có thể do mắt bị nhiễm trùng, thần kính mắt (Lens) bị hư hỏng, do bướu, tai nạn, cũng có thể do bẩm sinh (Congenital) mà ra. Chỉ khi nào nước mắt ở trong mắt hoạt động bình thường, nhãn áp ở mắt giảm xuống thì mắt chỉ đỡ đau mà thôi.

Điều trị: Dùng thuốc và giải phẫu để làm giảm bớt nhãn áp, nhưng điều trị và giải phẫu đôi khi cũng không mang kết quả như mong muốn.

5. Chó bị mộng mắt, u cục ở mắt

Nguyên nhân: Với nhiều cá thể chó, đang rất bình thường bỗng nhiên lại bị dị tật ở mắt hoặc có những mộng, khố u thịt lồi lên ở hốc mắt. Nguyên nhân chính là bởi chó bị viêm phần tuyến lệ hay viêm my mắt. Chó bị đau mắt khiến cho chó kém hoạt động, gây cản trở tầm nhìn của chó, và để lâu dài rất có thể chó sẽ bị hỏng mắt nếu bạn không chữa trị cho chúng.

Điều trị: Trong những trường hợp chó bị đau mắt kiểu dạng như thế này, cách tốt nhất là bạnhãy mang chú chó đến để bác sĩ thú y khám và có thể mổ mắt cho chúng. Những khối u này thường là lành tính, tỉ lệ thành công cao và xác xuất tái bệnh chỉ khoảng 10%.

6. Chó bị đục thủy tinh thể

Nguyên nhân: Chó bị đục thủy tinh thể là một căn bệnh nguy hiểm và phổ biến nhất đối với giống chó, đặc biệt căn bệnh này thường gặp phải ở những con chó lớn tuổi. Đục thủy tinh thể là hiện tượng mắt trở nên đục màu, mắt kéo màng, sưng mủ, chảy nhiều nước mắt và ghèn, nhãn cầu bị sung to lên khiến thị lực suy giảm có thể gây mù lòa. Bệnh đục thủy tinh thể thường gặp ở chó bị bệnh tiểu đường hoặc cũng có thể do di truyền, chủ yếu ở các giống chó như chó xù Miniature, chó săn Boston, chó Husky….

Điều trị: Mang chó ngay đến gặp bác sĩ thú y để kiểm tra và điều trị sớm nhất có thể nếu không sẽ dẫn đến thương tổn nặng nề và chó rất dễ sẽ bị mù.

Nguyên nhân: Đây là bệnh di truyền, do những sợi lông mi bị mọc ngược chọc vào phía trong mắt khiến mắt chó bị đau, viêm loét giác mạc, chảy nước mắt và sưng mủ ở vùng mí mắt, hốc mắt gây khó chịu cho chó, khiến thị lực gặp vấn đề. Bệnh này thường xảy ra ở một số giống chó nhỏ và chó to lớn có khuôn mặt gãy, mũi ngắn, vùng da mặt nhăn nheo và nhiều sợi lông rậm phủ khắp mặt như giống chó mặt khỉ, chó chow chow, chó pug, chó Japanese chin hay chó sục yorkshire…

Hị vọng với những thông tin Petcity sưu tầm sẽ giúp các cún cưng của bạn sẽ có được đôi mắt khỏe mạnh

Mèo Bị Đau Mắt Phải Làm Sao? Cách Điều Trị Khi Mèo Bị Đau Mắt

Vào một ngày đẹp trời bỗng nhiên bạn thấy bé mèo của mình có biểu hiện đau mắt. Bạn hốt hoảng, xót xa không biết phải làm sao để giúp bé mèo hết khó chịu. Bài viết này sẽ giúp bạn nhận biết và xử lý khi mèo bị đau mắt chi tiết tại nhà.

Bệnh viêm kết mạc hay gọi đơn giản đau mắt ở mèo là căn bệnh rất dễ gặp trên mèo bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Mèo sống trong môi trường nhiều bụi bẩn, không sạch sẽ cũng có thể bị đau mắt. Nặng hơn là mèo bị nhiễm vi khuẩn, virus khiến mắt bị tổn thương. Đặc biệt mèo con rất dễ bị đau mắt bởi sức đề kháng của chúng yếu hơn mèo trưởng thành rất nhiều. Hầu hết các trường hợp đau mắt ở mèo con thường không được phát hiện kịp thời khiến chúng bị ảnh hưởng về sức khỏe của chúng sau này.

Mèo bị đau mắt có lây không?

Đau mắt ở mèo không phải là bệnh lây truyền và chỉ gây ra những khó chịu cho bé mèo của bạn mà thôi. Tuy nhiên, nếu không điều trị kịp thời thì căn bệnh này có khả năng phát triển rất nhanh chóng, ảnh hưởng tới sức khoẻ, thậm trí mù loà. Nếu bạn thấy có dấu hiệu mèo bị đau mắt thì cần phải tiến hành chữa trị cho mèo ngay để đảm bảo sức khỏe cho mèo.

Dấu hiệu mèo bị đau mắt

Mèo xuất hiện nhiều gỉ mắt hơn ngày thường

Mèo gãi mắt thường xuyên, có thể gây ra nhiều vết xước

Màu sắc mắt thay đổi, đỏ hơn so với bình thường và chảy nhiều nước với màu vàng xanh.

Đồng tử nhỏ và không đều.

Sưng nhãn cầu.

Mắt bị đục hoặc mờ.

Nếu quan sát mèo thường xuyên, bạn sẽ dễ dàng nhận ra sự thay đổi nếu chẳng may mèo cưng bị đau mắt.

Nguyên nhân mèo bị đau mắt

Đau mắt ở mèo có nhiều nguyên nhân, trong đó:

Bệnh tự phát do tác động xấu từ môi trường sinh sống.

Có khối u

Bệnh chuyển hoá

Protein trên mắt xâm nhập

Nhiễm nấm

Bệnh Rickettsia do bọ chét, rận mèo gây ra.

Mèo bị đau mắt nhiều nhất là do tác động từ môi trường không sạch sẽ, nhiều bụi bẩn dính vào mắt gây tổn thương và dị ứng. Các tác nhân này sẽ khiến mèo có cảm giác ngứa mắt và sẽ đưa chân len gãi, dẫn tới xước, đau một bên hoặc đau cả 2 mắt.

Chính những vết xước mà mèo vô tình tự gây ra do đưa chân lên dụi sẽ giúp vi khuẩn tiếp xúc với kết mạc. Từ đó làm mắt chảy nhiều nước, đỏ và sưng lên gây nhiễm trùng và ảnh hưởng tới mắt của mèo.

Một nguyên nhân nữa ít phổ biến hơn cũng khiến mèo bị đau mắt đó là trong thời gian chúng đang bị cúm. Mèo bị cúm cũng chảy nước mắt và nếu kéo dài cũng thể làm mắt bị sưng tấy, đỏ ngứa thậm trí loét giác mạc.

Điều trị mèo bị đau mắt

Trước tiên, bạn cần đảm bảo chính xác xem mèo cưng của mình bị đau mắt do nguyên nhân nào gây ra. Nhẹ nhất là mèo bị đau mắt do bụi bẩn tác động, bạn hoàn toàn có thể điều trị tại nhà bằng cách nhỏ nước muối sinh lý hoặc các loại thuốc nhỏ do bác sĩ thú y tư vấn. Trong thời gian điều trị tránh cho mèo phải tiếp xúc chỗ đông người và môi trường không đảm bảo.

Còn nếu mèo bị đau mắt do nhiễm virus thì ngoài việc rửa mắt cho mèo. Bạn nên mang bé tới phòng khám thú y để bác sĩ chẩn đoán và đưa ra hướng điều trị nhanh chóng vì đau mắt lâu ngày có thể khiến mèo bị mù loà.

Hiếm gặp, trong một vài tình huống đặc biệt như có khối u gây biến chứng làm tăng nhãn áp. Bác sĩ thú y có thể sẽ đề nghị phẫu thuật loại bỏ mắt. Trường hợp này rất hiếm nhưng nếu xảy ra thì chúng ta không còn cách nào khác.

Bác sĩ thú ý sẽ lấy đi khỏi mắt mèo các dịch mủ chứa vi khuẩn và điều trị bằng kháng sinh để tránh nhiễm trùng. Các loại thuốc này sẽ được bác sĩ thú y hướng dẫn chi tiết từ cách sử dụng và liều dùng. Từ đó bạn áp dụng theo để cải thiện tình hình. Sau khi điều trị hoàn tất, bạn vẫn phải theo dõi và cho mèo dùng thuốc đủ liều để bệnh khỏi hẳn.

Chăm sóc khi mèo bị đau mắt

Đảm bảo không gian sống của mèo luôn sạch sẽ, thoáng đãng. Vệ sinh thường xuyên khu vực nuôi mèo. Không để bụi bẩn, chất thải dính vào ổ và lông của mèo, ảnh hưởng tới cuộc sống. Nếu không phù hợp, bạn có thể bắt buộc phải thay đổi chỗ ở cho mèo.

Sau khi điều trị cho mèo xong cần lưu ý tới tất cả những dặn dò của bác sĩ thú y. Nhỏ mắt cho mèo khá khó nhưng bắt buộc phải thực hiện vì sức khoẻ của mèo cưng. Mỗi ngày, bạn hãy dành thời gian chăm sóc, quan sát mèo xem có biểu hiện thay đổi nào không. Cẩn thận hơn, bạn có thể hẹn lại bác sĩ thú y để mèo được kiểm tra cụ thể hơn.

Bài viết trên Nuôi Thú vừa chia sẻ những thông tin giúp bạn đọc nhận biết và có hướng xử lý nhanh chóng khi mèo bị đau mắt. Mong rằng sau khi tham khảo những lưu ý này, bạn sẽ có thêm kinh nghiệm để chăm sóc mèo cưng của mình tốt hơn.

Chó Bị Đau Mắt Bạn Phải Làm Sao? Nguyên Nhân Và Hướng Điều Trị?

Mắt nó rất cần được quan tâm và bảo vệ đúng cách. Khi chó bị đau mắt sẽ xuất hiện những dấu hiệu cụ thể như mắt đỏ, hay có ghèn mắt và chảy nước mắt nhiều. Vì đau rát và ngứa mắt nên chúng thường hay lấy chân dụi vào. Điều này cũng gây nghiêm trọng hơn.

Nếu trong khi nuôi chó cưng nhà mình. có dấu hiệu này thì đừng bỏ qua hay lơ là. Hãy quan sát thật kỹ và tìm cách xử lý, vì triệu chứng đau mắt chính là dấu hiệu. Mầm mống của nhiều căn bệnh và biến chứng nguy hiểm.

Nguyên nhân chó bị đau mắt.

Nguyên nhân làm chó bị đau mắt thường rất đa dạng. Có thể là nguyên nhân trực tiếp, hoặc nguyên nhân gián tiếp. Chó rất hiếu động sẽ dễ khiến mắt gặp nhiều tổn thương như:

Lông chó thường dễ rụng và bay vào mắt, dính trên giác mạc gây khó chịu cho mắt. Khiến nước mắt chảy nhiều và liên tục, làm mắt bị đau và đỏ lên.

Đau mắt còn xuất phát bởi nguyên nhân bị nhiễm trùng mắt. Do bụi bẩn dính vào, côn trùng bay vô hay dính phải hóa chất. Nguyên nhân này làm mắt sưng tấy và đau rát vô cùng, nếu để lâu sẽ gây ra bệnh.

Ngoài ra, nguyên nhân phổ biến nhất làm mắt chó bị đau. Có thể là do cún cưng của bạn đã mắc các bệnh về mắt.

Cần hiểu các bệnh về mắt và cách điều trị đúng với từng tình trạng đau mắt ở chó.

Một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra đau mắt ở chó đó là các căn bệnh về mắt, các căn bệnh này thường có mức độ nguy hiểm riêng và cần được phát hiện, chữa trị kịp thời.

Bệnh khô giác mạc ở chó:

C ăn bệnh này xuất phát từ việc mắt chó. Không sản sinh ra đủ lượng nước mắt để làm ẩm mắt. Khiến giác mạc thiếu nước và bị khô lại. Bệnh này thường xảy ra chủ yếu ở những giống chó. Mắt lồi, và tuổi đời còn nhỏ. Nếu không được chữa trị đúng cách. Thì có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm. Như viêm loét giác mạc hay nhiễm trùng mắt, tệ hơn là mù lòa.

Bệnh viêm kết giác mạc ở chó:

Khi chó bị đau mắt, chảy nước mắt nhiều và mắt sưng đỏ, lâu dần sẽ có hiện tượng không mở nổi mắt, mi dính lại và co giật. Đây chính là triệu chứng của bệnh viêm kết giác mạc, căn bệnh này khá nguy hiểm và có nhiều biến tính, nếu để lâu, không chữa trị kịp thời thì rất có thể sẽ gây mất thị lực và mù lòa vĩnh viễn.

Đây là bệnh di truyền khá thường gặp ở chó. Khi lông mi bị mọc ngược vào trong, đâm vào mắt sẽ gây khó chịu và đau rát. Theo thời gian, rất có thể sẽ gây viêm nhiễm giác mạ. Nhiễm trùng nặng, sưng mủ vùng mí mắt.

Bệnh đục thủy tinh thể ở chó:

Ở những chú chó đã già, có tuổi đời khá cao. Mắt thường bị lão hóa và mắc bệnh đục thủy tinh thể. Ngoài ra, chó bị bệnh tiểu đường cũng có nguy cơ mắc bệnh này. Khi căn bệnh này đeo bám, mắt chó sẽ có dấu hiệu đó là mắt bị chuyển màu, đục hơn. Xuất hiện ké màng, nhãn cầu sưng to và mủ. Thị lực của chúng cũng kém đi rất nhiều. Nếu không xử lý đúng cách có thể dẫn đến mù lòa.

Cách điều trị đau mắt ở chó.

Mỗi một căn bệnh thường có cách điều trị và xử lý riêng, khi chó bị đau mắt với tình trạng nhẹ. Bạn vẫn có khả năng tự xử lý, điều trị tại nhà. Quan trọng nhất là việc vệ sinh mắt cẩn thận cho cún cưng hàng ngày. Bạn có thể rửa mắt bằng nước muối sinh lý cũng như tỉa bớt lông mi cho gọn. Đồng thời bạn có thể ra gặp bác sĩ thú y, để mua thêm thuốc hỗ trợ điều trị.

Còn với những trường hợp nặng hơn, khi đối mặt với các căn bệnh nguy hiểm và nhiều biến tính. Cách tốt nhất bạn hãy trực tiếp mang chó đến bác sĩ thú y để có những chẩn đoán. Và biện pháp kịp thời, nhiều căn bệnh cần phẫu thuật và xử lý trực tiếp.

Bảo vệ và phòng bệnh đau mắt ở chó

Vệ sinh mắt cho chó hằng ngày bằng nước muối sinh lý loãng.

Cắt tỉa bớt lông mi

Cần để ý nhiều hơn đến cún nhà bạn, tránh để chúng tiếp xúc với những chất hóa học. Tránh vật lạ quẹt vào mắt chó.

Tiến hành kiểm tra mắt cho chó định kỳ, đảm bảo phát hiện bệnh sớm. Để có giải pháp phòng ngừa và chữa trị nhanh chóng.

Tổng kết.

Rất mong rằng, qua bài viết trên Dogily đã có thể giúp bạn. Những kiến thức này sẽ hỗ trợ và song hành cùng đôi mắt khỏe. Giúp ích trong việc phát hiện và điều trị khi chó bị đau mắt.

Các Bệnh Về Mắt Ở Chó

Tìm hiểu về các chứng bệnh về mắt ở chó 1.Chó có dấu hiệu bị chảy nước mắt

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có thể là do bụi bẩn, bị vật lạ nằm trong mắt, đôi mắt không được vệ sinh thường xuyên hoặc trong quá trình vui đùa, chiến đấu với chó khác chúng bị tổn thương niêm mạc.

Cách điều trị: Nếu cún cưng của bạn chảy nước mắt thường xuyên cộng với việc dụi mắt liên tục. Bạn nên đưa chúng đến gặp bác sĩ thú y để được điều trị kịp thời.

Nếu phát hiện bệnh sớm, bạn có thể tự vệ sinh mắt cho chó, dùng nước muối sinh lý NaCl 0.9% nhỏ hàng ngày để điều trị.

2. Chó bị đỏ mắt

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do chó bị vật thể lạ va quẹt vào mắt. Hoặc nặng hơn là do máu dư thừa trong mí mắt, viêm mí mắt, viêm giác mạc.

Cách điều trị: Bệnh đỏ mắt ở chó chữa không hề đơn giản. Vì thế bạn cần đưa chúng đến gặp bác sĩ thú y để tiến hành xét nghiệm máu, chụp X-quang. Bệnh đau mắt đỏ khá dễ dàng nhận biết nên khi bạn thấy mắt của cún cưng của mình có dấu hiện lạ, bạn cần đưa chúng đi chữa trị càng sớm càng tốt.

Ngoài ra, để phòng tránh bệnh đau mắt đỏ cho chó bạn nên chú ý vệ sinh vùng mắt, cắt tỉa vùng lông dài rậm quanh mắt, tai và râu ria trên mặt cho chó.

3. Bệnh quặm ở mắt chó

Nguyên nhân dẫn đến bệnh này là do lông mi mọc quặm vào trong, hoặc bị gấp vào trong mắt dẫn đến tình trạng chó bị đau mắt, sưng mủ ở vùng mí mắt. Bệnh này thường gặp ở một số dòng chó nhỏ, hoặc chó có khuôn mặt gãy, vùng da nhăn nheo: chó chow chow, chó Pug…

Cách điều trị: Để điều trị tận gốc bệnh quặm mi cho chó chỉ có thể tiến hành phẫu thuật mắt. Ngoài ra, để phòng tránh bệnh này bạn nên tiến hành lau sạch vùng mắt thường xuyên và cắt bỏ những sợi lông mi quặm ở vùng mắt cho chó.

4. Chó bị khối u trong mắt

Chó có hiện tượng dị tật ở mắt hoặc có những khối u lồi lên trong hốc mắt. Nguyên nhân do bị viêm phần tuyến lệ khiến chó bị đau mắt dữ dội, ảnh hưởng không nhỏ đến thị lực.

Đây là một bệnh nghiêm trong về mắt ở vật nuôi, vì thế bạn nên đưa cún của mình đến gặp bác sĩ thú y để khám và điều trị.

5. Bệnh đục thủy tinh thể ở chó

Đây là một bệnh phổ biến ở chó, nhất là với những chú chó lớn tuổi. Đục thủy tinh thể khiến mắt trở nên đục màu, kéo màng mắt, nhãn cầu bị sưng to và thị lực giảm.

Bệnh này cũng dễ gặp ở những chú chó bị bệnh tiểu đường hoặc do di truyền.

6. Bệnh viêm kết mạc ở chó

Dấu hiệu cún của bạn bị viêm kết mạc là đôi mắt trở nên đục, chảy nhiều, chó thường nheo mắt lại và sợ ánh sáng. Mí mắt của chúng dần dính vào nhau.

Cách điều trị: Để được chuẩn đoán và điều trị kịp thời, bạn nên đưa cún của mình đến trạm y tế để có biện pháp điều trị kịp thời.

Một số biện pháp bảo vệ và phòng tránh các bệnh về mắt cho chó

Để bảo vệ đôi mắt cho chó bạn nên vệ sinh mắt cho cún cưng của mình thường xuyên. Nên sử dụng nước ấm (có pha thêm chút muối, hoặc nước muối sinh ký và nước chè ấm) để lau từ 2 bên khóe mắt ra bên ngoài. Chú ý không đụng vào nhãn cầu để tránh làm tổn thương đến giác mạc.

Cắt tỉa những sợi lông dài hoặc gần mắt cho chó.

Cần đảm bảo cho cún cưng của mình không bị những vật lạ va vào mắt. Ngoài ra, không để những hóa chất như xà phòng tắm, các chất độc khác gây kích ứng hoặc viêm nhiễm mắt.

Những Căn Bệnh Mà Chó Poodle Thường Hay Gặp Phải Bạn Nên Biết

Poodle là giống chó có sức khỏe yếu lại không phù hợp với khí hậu nước ta nên thường xuyên mắc bệnh. Chi phí y tế bỏ ra hàng năm có khi còn lớn hơn số tiền chi ra để đón chúng về. Nắm bắt được những căn bệnh hay gặp ở chó Poodle sẽ giúp bạn biết cách phòng tránh và nuôi dưỡng giống chó này khỏe mạnh hơn.

Những giống chó nhỏ như: Poodle, phốc sóc, chó Nhật, … rất dễ mắc bệnh đường ruột do hệ tiêu hóa của chúng không được tốt. Bệnh tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu không chữa trị kịp thời, chó Poodle không hấp thụ được thức ăn sẽ dẫn đến chậm lớn, cơ thể còi cọc, ốm yếu. Bệnh nặng sẽ gây tiêu chảy mất nước. Dần dần kiệt sức dẫn đến tử vong.

Nguyên nhân gây bệnh

Có 3 nguyên nhân chính gây nên bệnh đường ruột cấp ở chó Poodle như sau:

Do giun móc (Ancylostoma caninum): Các loại giun móc thường xuất hiện ở vách ruột non với những móc nhọn cắm vào thành ruột. Chúng kí sinh và hút máu. Lâu ngày, tạo ra những tổn thương và gây xuất huyết niêm mạc ruột dẫn đến bệnh viêm ruột cấp ở chó Poodle.

Do virus: Các loại virus Parvo, Care khi xâm nhập cơ thể chó Poodle gây bệnh, cơ quan tiêu hóa sẽ là mục tiêu tấn công đầu tiên của chúng. Nếu bệnh đường ruột cấp phát triển từ nguyên nhân này thì chó Poodle nhà bạn đang thật sự gặp nguy hiểm. Hai loại virus này 80-90% có thể giết chết bất kỳ chú chó nào mắc phải chúng.

Do vi khuẩn: Chó Poodle ăn thức ăn và uống nước bẩn mất vệ sinh, chứa các loại vi khuẩn nguy hiểm như: E Coli, Clostridium, Salmonella, … Vi khuẩn khi xâm nhập cơ thể chó Poodle sẽ phát triển trong niêm mạc ruột gây nên bệnh đường ruột cấp ở chó Poodle.

Biểu hiện của bệnh

Biểu hiện đầu tiên của bệnh là bỏ ăn. Lâu dần, dẫn đến sốt cao 38-39 độ C kèm theo nôn mửa và tiêu chảy nặng. Phân loãng, màu xám đen và có mùi rất tanh.

Nếu bệnh đã kéo dài nhiều ngày, chó Poodle sẽ có những biểu hiện: bụng thóp, mắt lờ đờ, đi không vững, … Biểu hiện xuất hiện là do chó Poodle nôn mửa và tiêu chảy liên tục dẫn đến mất nước. Nếu không được bổ sung nước kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng bé cún.

Đến khi chó Poodle có những biểu hiện nặng của bệnh như: kiệt sức nằm một chỗ, đi ngoài ra máu, thân nhiệt hạ thấp, … thì 80-90% là không thể chữa trị.

Cách điều trị bệnh

Nguyên tắc chung trong điều trị bệnh viêm đường ruột là chữa trị ngay lập tức khi chó Poodle bắt đầu có những biểu hiện đầu tiên. Bạn phải chuẩn đoán đúng bệnh thì mới có cơ hội chữa khỏi. 90-100% chó Poodle sẽ chết nếu không chữa trị kịp thời trong vòng 2-4 ngày đầu.

Một số loại thuốc dùng để điều trị như sau:

Dùng các loại kháng sinh: Spectylo: liều 1ml/ cân nặng 3 – 5 kg. Tylenro 5 + 5: liều 1ml/10kg thể trọng/ngày.

Thuốc đặc trị bệnh: – PParavet: liều 1ml/4 kg; P.Atropin: liều 2ml/10 -15 kg; PNa.campho: liều 2 – 4 ml/con/ngày.

Kết hợp thêm một số loại thuốc bổ như: Vime C: liều 500mg/con/ngày; Vitamin B6: liều 1ml/con/ngày; Vitaral: liều 1ml/10kg

Chó Poodle nôn mửa và tiêu chảy quá nhiều thì truyền glucose 5% mỗi ngày để cung cấp nước và chất điện giải giúp chúng nhanh hồi phục.

Nếu nguyên nhân gây bệnh đường ruột là do giun móc thì sau khi hồi phục từ 7-10 ngày, bạn nên tẩy giun cho chó Poodle bằng các loại thuốc đặc trị như: Levavet liều 0,5 ml/10 kg; Vimectin 0,1% liều 0,2ml/kg. Sau 2 -3 tháng lặp lại một lần.

Chú ý: Khi dùng những loại thuốc trên thì nên dùng theo đơn và có chỉ định của bác sĩ. Không nên tự ý sử dụng vì liều lượng uống còn phụ thuộc vào trọng lượng của bé Poodle.

Cách phòng tránh

Bạn phải tìm ra nguyên nhân gây bệnh thì mới có cách phòng tránh hiệu quả:

Nếu nguyên nhân là do vi khuẩn thì nhớ cho chó Poodle ăn sạch uống sôi, thức ăn phải nấu chín. Tuyệt đối không ăn thịt sống hay trứng sống. Bát ăn, khay uống nên vệ sinh sạch sẽ hàng ngày. Thức ăn thừa, ôi thiu, hết hạn sử dụng đổ hết đi. Khi ra ngoài thì nên quan sát chó Poodle cẩn thận, tránh để chúng ăn rác thải hay uống nước bẩn.

Nếu nguyên nhân là do giun móc thì nên thực hiện tẩy giun định kỳ cho chó Poodle 2-3 tháng một lần. Nguyên nhân là do virus Care hoặc Pravo thì chỉ có cách tiêm phòng vacine đầy đủ mới có thể phòng tránh chúng.

Care là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm đối với bất kỳ giống chó nào. Không chỉ Poodle mà tất cả chó chưa tiêm phòng đều có nguy cơ mắc phải chúng. Bệnh chưa có thuốc đặc trị với tỷ lệ chết 80-90% nên là nỗi sợ hãi của rất nhiều chủ chó.

Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh Care xuất hiện nhiều khi có sự thay đổi của thời tiết. Đặc biệt, khi trời mưa nhiều, độ ẩm cao sẽ là môi trường thuận lợi cho các loại virus Care, Parvo sinh sôi, nảy nở và xâm nhập vào cơ thể chó Poodle. Chó Poodle con từ 2-12 tuần tuổi với sức đề kháng kém sẽ trở thành mục tiêu tấn công của các loại virus này.

Biểu hiện của bệnh

Hầu hết chó khi mắc bệnh Care đều xuất hiện triệu chứng đầu tiên là sốt cao từ 39-42 độ C. Hệ hô hấp bị viêm nhiễm nghiêm trọng với các triệu chứng: ho kéo dài, chảy nước mũi, mắt sưng húp và có dịch nhầy chảy ra. Lâu dần dẫn đến khó thở, khò khè do bị viêm phổi cấp.

Sau hệ hô hấp, các cơ quan tiêu hóa sẽ là mục tiêu tấn công tiếp theo của virus Care. Lúc này, các triệu chứng trên xuất hiện kèm theo nôn mửa liên tục. Tiêu chảy ra máu dẫn đến kiệt sức vì mất nước. Nếu không tinh ý, chủ chó có thể nhầm lẫn với các triệu chứng của bệnh viêm đường ruột.

Khi virus Care tấn công đến hệ thần kinh sẽ kèm theo những biểu hiện như: run rẩy, lên cơn co giật, chảy nước dãi, không đi lại được. Trên bề mặt da cũng bắt đầu xuất hiện những nốt mụn mủ to bản. Đây là những biểu hiện cuối, tức là chó nhà bạn đang trong tình trạng cực kỳ nguy hiểm.

Cách điều trị bệnh

Bệnh Care lây lan rất nhanh. Nếu phát hiện bất kỳ triệu chứng nào ở chó Poodle thì nên tách đàn ngay lập tức (nếu nhà bạn nuôi nhiều chó) để tránh truyền nhiễm sang chó khỏe khác. Sau đó, lập tức đưa chó Poodle mắc bệnh đến ngay bác sĩ thú y để có phương án chữa trị kịp thời. Bệnh càng để lâu cơ hội chữa khỏi càng giảm.

Có thể sử dụng các loại thuốc kháng sinh trị nhiễm khuẩn để phòng tránh sự lây lan của virus như: Vime-Tobra, Amoxi 15 % LA, Vimexyson C.O.D, Spectylo, Lincocin 10%, ….

Kết hợp với các thuốc bồi dưỡng, trợ sức sau: vitamin C, B, Complex fortified , Paravet, Atropin, Na.campho, …

Nếu chó Poodle bị tiêu chảy và nôn mửa nhiều thì nên truyền dịch Glucose 5% để bù nước và chất điện giải.

Nếu phát hiện sớm và chữa trị kịp thời thì cơ hội chữa khỏi bệnh Care cũng khá cao. Tuy nhiên, chó Poodle sau khi chữa khỏi thường để lại các di chứng nặng nề như: co giật, động kinh, bị tật ở chân, gầy còm, ốm yếu, … Bạn nên lưu ý tiêm phòng đầy đủ cho chó Poodle theo đúng lộ trình ngay từ khi còn nhỏ.

Cách phòng tránh

Bệnh Care chưa có thuốc đặc trị nên tiêm phòng là cách duy nhất để phòng tránh chúng. Nên bắt đầu tiêm phòng khi chó Poodle đủ 3 tháng tuổi bằng vaccine phòng bệnh Carê (VN) hoặc dùng vaccin DHPPi + L (Hà lan): phòng cùng lúc 5 bệnh Carê, Viêm gan truyền nhiễm, Parvovirus, Phó cúm, Lepto.

Vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, nơi ở của chó Poodle, tránh để tình trạng ẩm ướt nấm mốc. Chế độ dinh dưỡng cần khoa học để tăng sức đề kháng cho chó Poodle chống lại bệnh.

Bệnh viêm da Nguyên nhân gây bệnh

Do bộ lông chó Poodle mọc dày và rậm rạp là nơi trú ẩn lý tưởng của các loại ký sinh trùng trên da như: bọ chét, ve chó, rận. Sau khi ký sinh, chúng sẽ hút máu để sinh sản, gây nên tình trạng lở loét. Lâu ngày dẫn đến bệnh ghẻ và nấm trên da.

Một nguyên nhân khác cũng có thể do quá trình cắt tỉa lông làm da chó Poodle bị tổn thương. Không chữa trị kịp thời dẫn đến nhiễm trùng trên da, nặng có thể dẫn đến hoại tử.

Biểu hiện của bệnh

Biểu hiện đầu tiên của bệnh viêm da là ngứa ngáy, khó chịu. Chó Poodle liên tục gậm nhấm, cào cấu, bứt lông. Vùng da bị viêm sẽ có dấu hiệu chảy mủ, đóng vảy và vón thành cục trên lông.

Viêm da cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng rụng lông ở chó. Nếu thấy xuất hiện tình trạng chó Poodle rụng lông quá nhiều thì hãy lập tức kiểm tra bề mặt da để phát hiện bệnh kịp thời.

Cách điều trị bệnh

Viêm da là căn bệnh rất hay gặp trong suốt vòng đời của chó Poodle. Bạn có thể tự điều trị tại nhà mà không nhất thiết phải đưa chúng đến bác sĩ thú y.

Đầu tiên, cắt bỏ phần lông tại vị trí bị viêm để vùng da đó được thông thoáng. Sau đó, dùng nước muối pha loãng hoặc oxy già rửa sạch da hàng ngày để tránh bị nhiễm trùng.

Sau đó sử dụng thuốc Bivermectin 0,1% theo đường tiêm. Liều lượng cụ thể phụ thuộc vào cân nặng của từng bé Poodle. Bạn nên nhờ bác sĩ thú y tư vấn thêm.

Tránh để vùng bị viêm da tiếp xúc với nước trong quá trình điều trị.

Cách phòng tránh

Thường xuyên kiểm tra tình trạng da để có những phát hiện kịp thời nếu chó Poodle bị viêm da.

Tắm gội và vệ sinh cơ thể sạch sẽ cho chó Poodle. Nếu lông có tình trạng ẩm ướt thì nên sấy khô ngay lập tức, không để vi khuẩn trên da có cơ hội phát triển.

Nếu nguyên nhân viêm da là do các loại ký sinh trùng thì bạn nên cắt tỉa lông gọn gàng cho chó Poodle. Vì bộ lông rậm rạp chính là nơi trú ẩn ưa thích nhất của chúng.

Giữ vệ sinh nơi ngủ nghỉ, ăn uống của chó Poodle thật sạch sẽ để ngăn ngừa sự lây lan của các loại ký sinh trùng và vi khuẩn trên da.

Ho cũi – tên gọi khác của bệnh viêm khí quản – phế quản truyền nhiễm. Đây là một loại bệnh hô hấp thường gặp ở loài chó. Bất kỳ chú chó nào cũng bị nhiễm bệnh ít nhất 1 lần trong đời. Đây là căn bệnh phổ biến ở chó Poodle. Bệnh không nguy hiểm nhưng không chữa trị kịp thời, tính mạng của chó Poodle cũng sẽ bị đe dọa.

Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh ho cũi xuất hiện nhiều nhất ở chó Poodle dưới 6 tháng tuổi khi nhiệt độ môi trường thay đổi đột ngột. Nhất là với những bé Poodle mới nhập khẩu từ nước ngoài về chưa thích ứng kịp với khí hậu nước ta.

Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do 2 loại vi khuẩn: Parainfluenza và Bordetella lan truyền trong không khí, xâm nhập vào cơ thể chó Poodle. Hoặc do chó Poodle tiếp xúc với những cá thể khác đang chứa mầm bệnh.

Biểu hiện của bệnh

Trường hợp nhẹ, chó Poodle sẽ xuất hiện những biểu hiện như: ho khan kéo dài, tiếng ho to và kéo dài như tiếng ngỗng kêu, chảy nước mũi, mắt ửng đỏ, … Các dấu hiệu này có thể kéo dài vài tuần và dần trở nặng hơn nếu không được chữa trị kịp thời.

Ở những trường hợp nặng hơn, các triệu chứng diễn biến rất phức tạp: bỏ ăn, sốt, ho nặng nề hơn, khó thở, … thậm chí có thể dẫn đến hôn mê, bất tỉnh. Trường hợp này chỉ xảy ra với những bé Poodle chưa được tiêm phòng hay bị suy giảm hệ miễn dịch.

Cách điều trị bệnh

Nếu phát hiện những cơn ho đầu tiên, bạn cần đưa ngay chó Poodle đến bác sĩ thú y để kịp thời chữa trị.

Bạn có thể cho chó Poodle dùng thuốc kháng sinh để làm giảm những cơn ho hoặc chữa khuẩn nếu bị viêm nhiễm. Tốt hơn hết nên tham khảo ý kiến của bác sĩ thú y để biết cách dùng chính xác nhất.

Cách phòng tránh bệnh

Cách phòng tránh bệnh ho cũi tốt nhất ở chó Poodle là tiêm vacine phòng bệnh đầy đủ. Các loại vacine sẽ có tác dụng phòng bệnh trong vòng 12 tháng. Bạn có thể dẫn chúng đi tiêm lặp lại đều đặn hàng năm.

Ngoài ra, bạn cũng nên cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch cho chó Poodle. Tránh để bị lây nhiễm từ những cá thể đang mang mầm bệnh.

Bảng giá huấn luyện chó mới cập nhật năm 2023

Hotline: 0981 04 06 07 – 0965 89 82 85 – 09188 000 48

Bảng giá huấn luyện chó tại Trung Tâm Trung Đức cam kết với quý khách hàng về chất lượng, uy tín làm nên thương hiệu ” Huấn luyện chó Trung Đức “

Lưu ý: Bảng giá trên là bảng giá niêm yết năm 2023 tùy thuộc vào độ tuổi của mỗi thú cưng của ban.

Các thông tin hữu ích khi các bậc phụ huynh gửi chó tại Trung Tâm Huấn Luyện Chó Trung Đức

– Các thú cưng của bạn sẽ được về thăm chủ 1 tháng/1laanf do xe chuyên dụng đưa đón thú cứng.

– Chó cưng của ban trên 5 tháng tuổi là thời gian huấn luyện tốt nhất.

– Chó trên 4 tuổi thời gian huấn luyện sẽ lâu hơn tùy theo bản tính mỗi anh/chị chó cưng.

– Chi phí được chia nhỏ đóng theo hàng tháng.

– Mỗi dịp lễ tết trung tâm huấn luyện chó Trung Đức nhận hàng trăm thú cưng để chăm sóc mỗi ngày.

Những thông tin chủ nhân của thú cưng cần biết khi sử dụng dịch vụ huấn luyện chó

– Ai là người đưa đón chó ? Qúy khách chỉ cần cung cấp địa chỉ và số điện thoại nhân viên của chúng tôi sẽ đưa đón những thú cưng của bạn đến tận nơi về tận chốn.

Chắc quý vị cũng hình dung ra là chất lượng dịch vụ khác nhau nó quyết định đến giá huấn luyện và chăm sóc chó.

Tại trung tâm huấn luyện chó Trung Đức, các chú chó có khẩu phần ăn thực sự rất ngon và phù hợp với từng khẩu vị từng chú chó. Các thực phẩm được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và được đội ngũ y bác sỹ thú y kiểm duyệt qua trước khi đến với những chú chó thân yêu.

Vệ sinh và kiểm tra sức khỏe hẵng ngày để đảm bảo sức khỏe cho những chú chó.

Các kỹ năng huấn luyện chó được các bậc thầy về huấn luyện chó nghiệp vụ huấn luyện tận tình nhất.

NỘI DUNG HUẤN LUYỆN – Những căn bệnh mà chó Poodle thường hay gặp phải bạn nên biết :

Đặc biệt huấn luyện chó nghiệp vụ hổ trợ trong việc phòng chống tội phạm, đánh hơi tìm kiếm đồ vật. Ngoài ra Trường Trung tâm huấn luyện chó Trung Đức TpHCM còn nhận huấn luyện chó theo nhu cầu riêng của mỗi khách hàng. Chó ra trường được bàn giao cho chủ cẩn thận, có giấy chứng nhận đã tốt nghiệp qua trường huấn luyện đào tạo chó chính quy. Trung tâm đảm bảo thực hiện đúng cam kết ghi rỏ trên hợp đồng

– Huấn luyện chó biết nghe lời và biết phục tùng

– Huấn luyện chó bảo vệ chủ, bảo vệ tài sản, bảo vệ mục tiêu

– Huấn luyện chó biết đi vệ sinh đúng giờ, đúng nơi quy định

– Huấn luyện chó biết phản biện người lạ và tấn công tội phạm khi cần thiết

– Huấn luyện chó không ăn thức ăn của người lạ và không ăn thuốc(ăn bả)

– Huấn luyện chó biết đánh hơi, tìm đồ vật bị thất lạc và mang về

– Huấn luyện chó biết đi cạnh chủ khi đi chơi, đi dạo ngoài phố.

– Huấn luyện chó biết làm trò vui, làm xiếc như: nằm, ngồi, bò, chào, bắt tay, kêu sủa, lăn, đi hai chân, ngồi xe máy, cắn v.v…

Các lĩnh vực hoạt động chính của Trường Trung tâm huấn luyện chó Trung Đức:

Nhận huấn luyện chó theo yêu cầu của cá nhân, gia đình, công ty, xí nghiệp, bảo vệ vườn rẩy.

Bán chó nghiệp vụ bảo vệ đã được huấn luyện đầy đủ đã qua kiểm chứng và đạt được thành quả cao

Bán chó Becgie con 2 tháng, Rottweiler 2 tháng đã chích ngừa đầy đủ. Chó giống tại trường sinh sản thuần chủng có giấy chứng nhận.

Nhận nuôi dưỡng chăm sóc chó dịp lể tết và các ngày nghỉ khi quý

Liên kết mạng xã hội:

Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Bị Đau Mắt Phải Làm Sao? Các Bệnh Thường Gặp Về Mắt Ở Chó Bạn Nên Biết? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!