Bạn đang xem bài viết Chó Bị Chảy Máu Mũi, Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Cách Điều Trị được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hiện nay hội chứng chảy máu mũi ở chó ngày càng nhiều, và có nhiều nguyên nhân khác nhau, tuy nhiên điều trước tiên người chăn nuôi phải biết xử lí kịp thời các trường hợp cấp tính để cứu tính mạng cho thú cưng của mình trước khi đêm đến bệnh xá thú y để điều trị nguyên nhân của nó.
Chảy máu mũi thường gây mất máu với số lượng lớn trong thời tgian ngắn, con vật đễ chết do mất máu cấp tính vì thế người chăn nuôi phải xử lí như sau:
Sau một thời gian vài tháng hoặc hàng năm bệnh có thể bị lại. Đặc biệt mùa nóng bức. Nên kiểm tra thời gian đông máu với chó chuẩn bị phẫu thuật ngoại khoa nếu phát hiện khối u
Cách tốt nhất đó chính là đưa chó tới gặp bác sĩ thú y để khám chữa. Tuy nhiên trước khi đưa chó đến các bệnh viện thú y uy tín, bạn nên sơ cứu cho chó:
Đặt chó ở nơi có địa hình bằng phẳng, tránh cho chó cử động mạnh hoặc kích động
Nên vuốt ve, âu yếm chó để chó được bình tĩnh và có cảm giác được chăm sóc
Lấy đá khăn lạnh chườm lên mũi ngay sau khi máu bắt đầu chảy
Nếu không có khăn lạnh, bạn có thể dùng đá đập nhỏ để chườm lên. Hơi lạnh sẽ làm các mạch máu ở mũi co lại, góp phần làm giảm lượng chảy máu ra.
Có thể nhầm lẫn bệnh chảy máu mũi do máu chậm đông với các bệnh khác ở chó?
Một số nguyên nhân chảy máu mũi ở chó mèo:
Nghiên cứu của Bissett và cộng sự năm 2007, trong 176 trường hợp chó bị chảy máu mũi, nguyên nhân cơ bản đã được tìm thấy trong 115 trường hợp là như sau:
+ 30% có khối u trong mũi + 29% có tổn thương + 17% có viêm mũi không rõ nguyên nhân + 10% có tiểu cầu thấp + 3% đã có một số khác của máu đông máu bất thường + 2% có huyết áp cao + 2% bị áp xe răng
Nguyên nhân khiến chó bị chảy máu mũi
Có khá nhiều nguyên nhân khiến cho chó bị chảy máu mũi. Nhưng có thể kể đến 1 vài nguyên nhân như;
Do di truyền, nhân tố đông máu thứ 8 bị khiếm khuyết, khiến chức năng tạo sợi Fibrin giúp gắn kết hồng màu bị ảnh hưởng. Máu của chó không thể đông lại được và tuôn chảy liên tục khi có vết thương hở.
Chấn thương do va đập mạnh
Do một số các dị vật, các loại côn trùng ký sinh gây ra hiện tượng dị ứng trên chó khiến chúng hắt hơi nhiều, vỡ niêm mạc mũi.
Chó bị nhiễm nấm
Chó đã ăn phải thuốc diệt chuột khiến sự đông máu bị vô hiệu quá.
Chó có các khối u trong xoang mũi
Chó bị sốc nhiệt hoặc say nắng
Các giống chó hay bị chảy máu mũi nhất
Tại Việt Nam đã xác định được 2 giống chó bị chảy máu mũi nhiều nhất là Rottweiler và German Shepherd
Đặc biệt chó nhập về sẽ thường bị mắc bệnh nhiều hơn
Bệnh máu khó đông nếu xảy ra thường xuyên sẽ có ảnh hưởng rất xấu tới sức khỏe của chó. Vì vậy bạn cần phải nắm vững các phương pháp để phòng bệnh cho chó;
Bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết hàng ngày cho chó. Đặc biệt là vitamin C
Nắm được những loại thực phẩm nên và không nên cho chó ăn
Tránh cho chó va chạm, xảy ra xô xát với các con vật khác
Khám sức khỏe định kỳ cho chó tại các phòng khám, bệnh viện thú y uy tín
Vệ sinh chuồng trại, vật dụng sạch sẽ
Chó Bị Áp Xe, Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Cách Điều Trị
Áp xe ở chó, tiếng Anh là Abscess, rất hay gặp khi chó bị thương, khi chúng nhai nuốt những vật lạ nguy hiểm hoặc khi chó đi đại tiện. Dấu hiệu dễ nhận thấy khi chó bị apxe là khi có một vết sưng, đau, có thể có chảy mủ.
Trong khi hầu hết các vết tấy, rát thường có thể được điều trị bằng thuốc mỡ và kem bôi tại chỗ, thì áp xe có thể hình thành nếu các vết tấy, rát trở nên xấu đi hoặc nếu vi khuẩn xâm nhập vào da. Áp xe cũng có thể xảy ra khi một con vật bị nhiễm nhiều loại thương tích và có thể xuất hiện hầu như trên bất kỳ bộ phận nào của cơ thể chú chó.
Mặc dù có thể có những cách chữa trị bệnh apxe tại nhà tuy nhiên chúng tôi nên khuyên bạn dẫn cún cưng đến bác sĩ thú y vì nếu chữa không đúng cách và vệ sinh thì nhiễm trùng ở vùng bị apxe sẽ làm chúng đau hơn rất nhiều.
Những nguyên nhân chính gây ra bệnh Áp xe ở chó
Vết thương cắn của sinh vật truyền nhiễm sâu vào mô là nguyên nhân chính gây áp xe ở chó. Chó cũng có thể bị áp xe do bị mèo cắn hoặc cào. Thường sẽ được tìm thấy ở vùng đầu và cổ nhưng có thể xuất hiện ở bất cứ đâu trên cơ thể. Áp xe đầu và cổ thường làm cho một bên cổ bị sưng.
Chó có thể bị áp xe răng, hoặc túi mủ hình thành trong răng do nhiễm trùng, đặc biệt là ở răng bị vỡ trong khi nhai. Một chiếc răng bị áp xe có thể khiến con chó của bạn chảy nước dãi hoặc không chịu ăn và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
Pasteurella multocida là loại vi khuẩn gây nhiễm trùng da phổ biến nhất. Một nguyên nhân khác gây kích ứng da ở loài chó là tụ cầu khuẩn, thường có thể được điều trị bằng thuốc mỡ dạng bôi. Tuy nhiên, nếu một trong những vi khuẩn này xâm nhập sâu vào da, nhiễm trùng sẽ trở nên nghiêm trọng. Một khối áp xe đau nhức sẽ hình thành để chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn nếu vết thương không được điều trị.
Chẩn đoán
Bác sĩ thú y sẽ dùng tăm bông hoặc miếng gạc đắp lên vùng da bị nhiễm để xác định chủng vi khuẩn có trên vết thương. Ngoài ra, bác sĩ sẽ thực hiện xét nghiệm máu để xem vi khuẩn đã xâm nhập vào máu chưa. Khi cuộc chẩn đoán được thực hiện đúng cách, bác sĩ thú y sẽ lên kế hoạch điều trị thích hợp.
Điều trị
Ban đầu, hầu hết các vấn đề về da có thể được sơ cứu tại chỗ và bôi thuốc mỡ, nhưng khi tình trạng trở nên nghiêm trọng hơn, chẳng hạn như khi vi khuẩn đã đi sâu vào mô hoặc đã gây nhiễm trùng máu, các phương án điều trị thay thế sẽ được xét đến. Chú chó của bạn sẽ cần phải được đưa đến bác sĩ thú y để vệ sinh vết thương, rửa và xả sạch dưới vòi nước đúng cách. Việc này sẽ ngăn ngừa nhiễm trùng và biến chứng nghiêm trọng hơn. Bác sĩ thú y cũng sẽ kê thuốc kháng sinh để kiểm soát sự xâm nhập của vi khuẩn. Nếu khối áp xe nghiêm trọng hoặc ăn sâu vào trong da, thuốc kháng sinh liều cao có thể được coi là phương pháp điều trị tích cực hơn.
Cách phòng ngừa chó bị áp xe
Nguyên nhân chính của áp xe là do vết thương hở vì vậy cách ngăn ngừa tốt nhất chính là hạn chế tình trạng bị thương ở chó.
Ví dụ như huấn luyện chó tốt hơn để chó hiền hơn, tránh sự hung hăng, gây sự với những chó chó hàng xóm mà chúng tiếp cận.
Ngoài ra cũng nên giám sát chó khi chúng gặm những đồ ăn, vật thể lạ bừa bãi khi đi ra ngoài chơi.
Và đặc biệt là Vệ sinh răng miệng tốt và chăm sóc thường xuyên các tuyến hậu môn, thường xuyên thay cát vệ sinh cho chó nếu có sử dụng sẽ giúp giảm nguy cơ áp xe ở những khu vực này.
Mèo Bị Nôn, Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Cách Phòng Và Điều Trị
Buồn nôn có thể làm mèo khó chịu và đứng ngồi không yên. Vài chú mèo sẽ đi vòng quanh vào kêu meow meow, có bé thì lại nằm ì và chảy nước dãi.
Thông thường, một con mèo nôn vì ăn một thứ gì đó không thích hợp, ăn quá nhiều hoặc chơi quá sớm sau bữa ăn.
Một số mèo bị nôn do dị ứng thực phẩm hoặc do hệ thống tiêu hóa quá nhạy cảm. Khi đó, hệ thống miễn dịch của chúng phản ứng với một số loại thực phẩm nhất định, gây viêm niêm mạc ruột, dẫn đến nôn hoặc tiêu chảy .
Tương tự, khi bị ngộ độc do hóa chất, thuốc trừ sâu, một số thực vật gây độc… mèo cũng sẽ bị nôn mửa.
Những con mèo mắc bệnh này rất dễ bị nôn mửa và tiêu chảy, vì ruột bị viêm và quá nhạy cảm, dễ phản ứng với bất cứ loại thức ăn nào. Bệnh này thường phải được bác sĩ kiểm tra và có chế độ điều trị chăm sóc đặc biệt.
Khi mèo nuốt vải dị vật, chất độc hay hóa chất có thể từ môi trường bên ngoài, có thể trên những đồ chơi của mèo, khi nuốt phải cơ thể mèo phản ứng hóa học, chúng nôn mửa trong khoảng 1 tiếng đồng hồ
Nếu không có dấu hiệu thuyên giảm nghĩa là cơ chế tự nhiên của mèo không thể loại bỏ được dị vật này ra bên ngoài, cần đưa mèo đến bác sỹ thú y ngay.
Việc nhiễm khuẩn đường ruột như giun sán cũng làm hệ tiêu hóa của mèo bị ảnh hưởng, khi các loài ký sinh trùng nay hoạt động nhiều làm đảo lộng quá trình tiêu hóa, mèo nôn mửa, chán ăn và yếu đi.
Đối với những loài ký sinh trùng ngoài da như ve, bọ, ghẻ, chất độc trong răng hay tuyến nước bọt của những ký sinh trùng này làm ảnh hưởng đến cơ thể mèo, chúng ngứa ngáy, biếng ăn, nôn mửa.
Có thể do thay đổi chế độ ăn uống đột ngột, nếu bạn đang áp dụng chế độ ăn kiêng hay chế độ ăn khác cho mèo, cần phải có sự thay đổi dần dần.
Nên xen thức ăn mới trong bữa ăn hoặc xen kẽ bữa ăn trong ngày trước, cơ thể mèo cũng giống con người cần có quá trình làm quen.
Nếu thay đổi đột ngột, hệ tiêu hóa cũng như cơ thể sẽ phản ứng với những chất lạ xâm nhập dẫn đến phản xạ tự nhiên là nôn mửa.
Một số nguyên nhân khác
Có 11 lý do khiến mèo con bị nôn:
1. Rắn cắn.
2. Chế độ ăn uống bừa bãi. [phổ biến]
9. Ăn vội vàng.
3. Sợ hãi – lo lắng. [phổ biến]
4. Giun sán. [phổ biến]
5. Ngộ độc.
6. Thay đổi đột ngột trong chế độ ăn uống.
7. Sốc nhiệt.
8. Viêm ruột / vấn đề tiêu hóa.
9. Thay đổi đột ngột trong chế độ ăn uống. [phổ biến]
10. Không dung nạp Lactose từ bơ sữa.
11. Nhiễm trùng – nhiễm khuẩn.
Một số nguyên nhân gây nôn mửa mãn tính bao gồm:
Viêm đại tràng
Viêm dạ dày
Viêm tụy
Thoát vị hạch
Chế độ ăn uống (dị ứng thực phẩm hoặc không tiêu hóa thức ăn)
Ăn phải ngoại vật
Loét ống tiêu hóa
Nhiễm giun tim
Tắc ruột
Suy thận
Suy gan
Rối loạn thần kinh
Ký sinh trùng
Táo bón nặng
Nhiễm độc (như chì)
Ung thư dạ dày hoặc ruột
Cách chẩn đoán bệnh khi mèo bị nôn
Việc chẩn đoán để tìm nguyên nhân khi mèo ói có thể bao gồm một số cách sau:
Tìm trong nhà bạn những thứ mèo đã ăn hoặc liếm khiến mèo bị ói. Kiểm tra khay vệ sinh xem lượng nước tiểu có ít hơn bình thường hoặc phân có dấu hiệu gì bất thường không.
Việc chẩn đoán sẽ bao gồm sờ nắn bụng (để xem mèo có cảm thấy đau hay không). Bác sĩ thú y sẽ tìm kiếm dấu hiệu đau đớn hoặc kiểm tra xem vùng bụng có kích cỡ bất thường. Bác sĩ cũng có thể khám trực tràng bằng cách đút nhẹ nhàng ngón tay út đã đeo găng vào hậu môn để xem bên trong ruột già của mèo có gì bất thường không, ví dụ như táo bón hoặc tiêu chảy.
Bác sĩ cũng có thể kiểm tra miệng của mèo để xem có dấu hiệu nhiễm trùng, răng sâu hay tổn thương nào khác không. Nhiệt độ, mạch (nhịp tim) và nhịp thở cũng được đo đạc để xem mèo có bị sốt không.
Mèo bị nôn có thể được yêu cầu thực hiện một số xét nghiệm bao gồm: Xét nghiệm công thức máu hoàn chỉnh (CBC), sinh hóa huyết thanh và nước tiểu. Những xét nghiệm này có thể phát hiện ra các dấu hiệu của nhiễm trùng gan, thiếu máu, tiểu đường hay suy thận. Xét nghiệm tuyến giáp có thể được khuyến nghị với mèo già để xem chúng có bị cường giáp hay không.
Chụp X-quang hệ tiết niệu để đánh giá đường tiêu hóa, bao gồm dạ dày và ruột, giúp tìm ra nguyên căn của nôn mửa. Gan, thận, lá lách và bọng đái cũng được kiểm tra kỹ lưỡng.
Mèo ói có thể phải chụp X-quang tương phản, bằng cách cho bé uống dung dịch iot, đợi một thời gian để dung dịch đi từ bụng xuống ruột, sau đó sẽ tiến hành chụp X-quang tưởng phản để kiểm tra ruột có bị tắc nghẽn bởi dị vật nào không.
Nội soi là việc đưa một chiếc ống linh hoạt gắn camera ở đuôi vào và đưa ống từ miệng xuống dạ dày. Để thực hiện quá trình này, toàn thân mèo cần được gây mê. Nội soi có thể dùng để loại bỏ dị vật mà không cần đến phẫu thuật.
Việc đầu tiên phải làm là không cho mèo thức ăn và nước uống cho đến khi nôn mửa đã dừng lại trong hai giờ.
Sau đó, nước được cung cấp cho chúng, tiếp theo là một chế độ ăn uống lành mạnh dễ tiêu hóa.
Bạn có thể chăm sóc con mèo của bạn như bạn chăm sóc một đứa trẻ bị bệnh và cung cấp thực phẩm tự làm như khoai tây luộc, thịt gà nấu chín không da.
Trong những trường hợp nhất định, con mèo của bạn có thể cần điều trị bằng truyền dịch tĩnh mạch hoặc thuốc chống nôn để giúp kiểm soát nôn.
Tuy nhiên, nếu con mèo nhà bạn gặp phải vấn đề nguy hiểm gây nôn bạn nên gặp bác sỹ thú y để chẩn đoán xác định nguyên nhân gây nôn cũng như đưa ra biện pháp điều trị thích hợp cho thú cưng.
Đối với mèo bị nôn do ăn quá nhanh, hãy thử làm ướt thức ăn khô với một ít nước ấm và cho ăn một lượng nhỏ mỗi bữa ăn.
Nếu do lông trong dạ dày có thể được điều trị bằng một lượng nhỏ mỡ dầu thêm vào chế độ ăn uống đặc biệt.
Sự căng thẳng có thể được điều trị bằng cách quan sát sự căng thẳng và cố gắng để làm giảm bớt nó.
Đối với bệnh tật, hãy cho mèo của bạn đi khám thú ý, bởi vì triệu chứng ói mửa quá mức có thể là dấu hiệu của một cái gì đó nghiêm trọng hơn.
Mèo bị nôn do ăn quá nhanh, giải pháp ở đây là trước khi cho mèo ăn bạn làm ướt thức ăn khô với nước và cho mèo ăn số lượng ít mỗi lần.
Nếu bạn xác định nguyên nhân nằm ở lông trong dạ dày gây nôn bạn điều trị bằng lượng nhỏ mỡ dầu thêm vào chế độ ăn uống.
Với các con mèo bị bệnh như dạ dày, kí sinh trùng hãy mang mèo đi khám thú ngay để ngăn chặn các bệnh khác có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của chúng.
Để hạn chế tình trạng nôn diễn ra ở mèo chúng ta nên chú ý vài điểm cơ bản như sau:
Xổ giun sán cho mèo con, giúp chúng khỏe mạnh và hạn chế tình trạng nôn diễn ra.
Quan tâm đến khẩu phần ăn và chế độ dinh dưỡng, tuyệt đối hông để chúng ăn những thức ăn ôi thiu, hết hạn sử dụng.
Vệ sinh và dọn dẹp nơi ở của chúng, giúp chuồng thoáng, sạch sẽ. Hạn chế việc đặt nơi ở của chúng ở nơi gió nhiều, tránh chiếu nắng trực tiếp.
Vệ sinh cơ thể mèo hàng tuần, nếu có thể nên vệ sinh mỗi ngày.
Giữ sức khỏe của chúng vào các mùa, với mùa đông thì trang bị đủ ấm, mùa hè nên tạo sự mát mẻ, thông thoáng cho chúng.
Hy vong một số kiến thức chia sẻ một số nguyên nhân, phòng cách và cách xử lý hiệu quả khi mèo bị nôn.
Chó Bị Đau Chân, Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Cách Phòng Và Điều Trị
Loài chó rất hiếu động, chúng luôn muốn được chạy nhảy và vui đùa mọi lúc mọi nơi. Nhưng đó cũng là một trong những lý do khiến chúng gặp những chấn thương về chân ngoài ý muốn. Chó bị đau chân có thể do nhiều nguyên nhân. Nhiều chú cun đau chân không thể đi được, bao gồm cả chân trước và 2 chân sau. Chó bị đau chân sẽ làm cản trở mọi hoạt động của những chú cún. Khi đó, bạn sẽ làm thế nào
Biểu hiện của cún khi bị đau chân
Bạn có thể dễ dàng nhận thấy chú chó của mình đi tập tễnh, đi cà nhắc, hoặc nằm nì một chỗ và rên vì đau đớn, nếu nặng hơn thì chân có thể bị gãy, bàn chân chệch sang một bên, chân bị sưng tấy hoặc xương xuyên qua cả da…
Nguyên nhân dẫn đến việc chú chó của bạn đi tập tễnh, đi cà nhắc thì có rất nhiều nguyên nhân.
+ Chó được thả tự do, không được kiểm soát, việc va chạm với cây cối, vật nặng rơi vào chân hoặc bị kẹp ở đâu đó là rất dễ xảy ra.
+ Chó nô nghịch, cắn nhau với những chú chó khác, và việc cắn vào chân nhau là chuyện thường xuyên xảy ra.
+ Do dây chằng và đĩa sụn thoái hóa mãn tính hay thoái hóa khớp mãn tính.
Làm gì khi cún có biểu hiện như trên?
+ Quan sát xem cún di chuyển như thế nào? Bàn chân của cún như thế nào?
Nếu cún đi cà nhắc, đi khập khiễng, nhưng bàn chân của cún không có dấu hiệu sưng tấy, không có dấu hiệu gẫy chân, chân vẫn còn lành nặn thì bạn không cần phải quá lo lắng vì cún chỉ bị thương nhẹ, cứ để thế là cún sẽ khỏi
Nếu cún bị nặng, chân có hiện tượng sưng tấy, chân bị trẹo, gẫy xương thì hãy để cún nằm yên tại chỗ, không di chuyển cún. Nếu cún đau quá cố gắng kiểm soát không cho cún dãy dụa, chạy đi.
Nếu xương bị gãy bạn cần tìm người có chuyên môn, chăm sóc cho cún, nẹp chân cho cún, nếu chân không có hiện tượng bị gãy, thì bạn không cần phải nẹp chân, hạn chế vận động cho cún từ 1-2 ngày, nếu sau 24h mà cún không đi lại bình thường thì hãy đưa cún đến cơ sở thú y gần nhất để được hỗ trợ.
Trong trường hợp cún đau nặng hoặc sưng tấy
Nếu là cún lớn và có thể đi bộ trên ba chân, hãy để nó đi bộ ra xe và đưa nó đến bác sĩ thú y ngay lập tức. Là cún nhỏ thì bạn cần phải được thực hiện một cách nhẹ nhàng nhất có thể.
Nếu cún đang bị đau lưng nhiều hơn cả việc sưng chân, hãy nhẹ nhàng mang nó ra xe. (Bởi vì rất khó để phân biệt cún đang đau lưng hay đau chân, nên tốt nhất hãy nhẹ nhàng với cún trong mọi trường hợp).
Hãy dùng một miếng gạc lạnh dán vào khớp chân của cún để giúp giảm viêm.
Nếu chân cún bị viêm và đau đớn kéo dài hơn 24 giờ, hãy chuyển sang dùng 1 miếng gạc ấm và đưa cún đến bác sỹ thú y ngay sau đó.
Chăm sóc
Đừng bao giờ tập thể dục cho cún khi nó đang bị què. Trong thực tế, cún cần phải được nghỉ ngơi hoàn toàn trong vài ngày hoặc thậm chí lên đến vài tuần. Khi tình trạng của cún khá hơn (không đi cà nhắc nữa), tiếp tục cho nó nghỉ ngơi khoảng 1-2 ngày nữa. Sau đó, bạn cho cún tập thể dục trở lại 1 cách nhẹ nhàng và tăng dần cường độ.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Bị Chảy Máu Mũi, Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Cách Điều Trị trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!