Xu Hướng 6/2023 # Chó Bị Cảm Lạnh Phải Làm Sao? Cách Chữa Cho Chó Bị Cảm Lạnh # Top 11 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Chó Bị Cảm Lạnh Phải Làm Sao? Cách Chữa Cho Chó Bị Cảm Lạnh # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Chó Bị Cảm Lạnh Phải Làm Sao? Cách Chữa Cho Chó Bị Cảm Lạnh được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thường thì những bệnh thường gặp ở chó như chó bị đường ruột, chó bị ốm là do không tiêm phòng cho chúng đầy đủ. Do đó các bạn nên tiêm phòng cho chó các mũi phòng bệnh đầy đủ để bảo vệ sức khỏe của bé.

Nguyên nhân chó bị cảm lạnh

Chó bị cảm lạnh có rất nhiều nguyên nhân và nguyên nhân chính là do bạn để chúng thường xuyên chơi đùa ở ngoài trời. Việc chó ở ngoài trời lạnh quá lâu mà không được giữ ấm sẽ khiến chúng rất dễ bị cảm lạnh. Hoặc khi dắt chó đi dạo mà gặp phải cơn mưa cũng có khả năng dẫn đến chó bị cảm lạnh.

Mùa hè các bạn bật điều hóa quá lạnh khiến cơ thể của cún không chịu được, hay khi vừa từ trong nhà ra ngoài nắng cũng khiến bé bị thay đổi nhiệt độ cơ thể dẫn đến bị cảm lạnh.

Bên cạnh đó, với các bé chó cảnh chủ yếu ở trong nhà thì việc bỗng nhiên ra ngoài cũng dễ mắc cảm lạnh hơn. Cùng với đó, chó con đề kháng còn yếu cũng dễ bị cảm hơn so với chó trưởng thành.

Vào những ngày thời tiết chuyển mùa, trở lạnh thì bạn nên hạn chế để chó ngủ ngoài trời, hãy giữ ấm cho chúng và cho ngủ trong nhà để đảm bảo sức khoẻ của chó được tốt nhất.

Dấu hiệu nhận biết chó bị cảm lạnh

Để nhận biết chó bị cảm lạnh thì cũng rất đơn giản, nhìn chung biểu hiện của chó khi bị cảm lạnh cũng rất giống người. Các bạn có thể xem những dấu hiệu sau kết hợp với nguyên nhân bên trên thì chắc chắn bé đã bị cảm lạnh rồi.

Toàn thân chó run rẩy

Miệng và da tái màu

Chó bị nôn, tiêu chảy có máu

Bỏ ăn

Hạ thân nhiệt

Cách chữa chó bị cảm lạnh

Để chữa cho chó bị cảm lạnh thì đầu tiên bạn cần phải xác định bệnh của cún nặng hay nhẹ. Nếu nhẹ bạn có thể chăm sóc và điều trị cho chó bị cảm tại nhà bằng cách cho uống nước ép xương xông, húng quế, tía tô. Sau đó bổ sung cho chó ăn uống đầy đủ, sưởi ấm cho chó và để nó tự chống trọi với bệnh nếu nhẹ. Bổ xung thêm vitamin B, C kết hợp cho chúng uống thêm siro cảm Prospan, siro ích chi…

Trong trường hợp ở gần bạn không có cơ sở thú y thì có thể mua các loại kháng sinh đặc trị để cho chúng uống hoặc tiêm cho chúng. Một số loại kháng sinh tham khảo như Amoxycillin, Zinnat với liều lượng 30~50mg/1kg, tuy nhiên cần tham khảo của bác sĩ thú y khi sử dụng kháng sinh.

Biện pháp phòng tránh cảm lạnh ở chó

Hãy để chó ngủ ở những không gian ấm áp, không có gió lùa nhiều. Nên nót ổ đủ ấm, không để chó nằm trực tiếp dưới nền lạnh. Nếu tắm cho chó cần kín gió, có điều kiện thì nên dùng thêm máy sưởi. Khi tắm xong cần sấy khô lông, tránh để lông ẩm dễ làm chúng cảm lạnh.

Đồ ăn cho chó cần đầy đủ dinh dưỡng để gia tăng sức đề kháng, giúp chó thích nghi tốt với điều kiện khắc nghiệt cũng như các bệnh lây lan. Ngoài ra, tiêm phòng đầy đủ ngay từ bé cũng là biện pháp phòng tránh hiệu quả, giúp chó cưng luôn khoẻ mạnh.

Làm Gì Để Chữa Trị Khi Chó Bị Cảm Lạnh Nhanh Khỏi

Mùa đông sắp đến, với cái lạnh thấu xương vì thế khiến chó cảm thấy khó chịu và dễ bị cảm lạnh nhất, nếu như bạn không biết cách giữ ấm cho chúng thì chúng rất dễ mắc phải một số bệnh trọng nguy hiểm.

Vậy nên bạn hãy quan sát và theo dõi kỹ những dấu hiệu khác thường của cún, để có biện pháp xử lý kịp thời tránh để bị nặng ra rồi sẽ rất khó và mất nhiều thời gian chữa trị.

Nhất là với thời tiết ở miền Bắc nước ta với mùa đông khá lạnh và rét buốt nên cún cưng rất dễ bị cảm lạnh.

Chó bị cảm lạnh thường đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng chúng ta có thể liệt kê một số nguyên nhân phổ biến như sau:

Thứ nhất: chuồng trại của chó được đặt ở nơi nhiều gió như ngoài sân hay những nơi ẩm thấp khiến nhiệt độ về đêm khá thấp khiến chó dễ bị cảm lạnh.

Thứ hai: chó con bị cảm lạnh do chúng ta chưa biết cách vệ sinh cho chó, cho chó tắm nhiều lần trong ngày hoặc tắm cho chó trong thời tiết lạnh nhưng không thực hiện cách lau khô hay sấy khô cho chó sau khi tắm.

Thứ ba, chó bị cảm lạnh do thường xuyên bị nhốt trong chuồng nhưng không vệ sinh chuồng trại sạch sẽ.

Việc chuồng trại luôn trong tình trạng ẩm ướt là nguyên nhân khiến chó bị cảm cũng như tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể của bé,

Thứ tư: chó bị cảm do thay đổi thời tiết, đây là trường hợp dành cho những chú chó đang sống ở khu vực thời tiết nóng ấm nhưng bỗng nhiên chuyển đến nơi thời tiết có khí hậu lạnh giá.

Việc thay đổi môi trường sống đột ngột khiến chó chưa kịp thích nghi dẫn đến tính trạng bị cảm.

Thứ năm, chó con bị cảm lạnh là tình trạng phổ biến hơn chó trưởng thành. Bởi vì chó con cơ thể chưa thật sự phát triển tốt cũng như sức đề kháng còn khá yếu.

Cơ thể run rẩy, luôn trong trạng thái uể oải, buồn bã, vẻ mặt đờ đẫn, mệt mỏi mắt nhìn xa xăm.

Chó bị chảy mũi, nặng thì bị ho.

Chó bị ốm thường nằm im một chỗ, ít vận động hơn so với bình thường và ngủ nhiều hơn.

Thay đổi thói quen ăn uống và biểu hiện đặc trưng nhất là chán ăn, bỏ ăn hoặc ăn kém.

Cún bị ốm hay cảm lạnh niêm mạc miệng và da tái, nôn, tiêu chảy có khi có màu, thân nhiệt hạ.

Khi bạn quan tâm, vuốt ve, không có vẻ thích thú, vui mừng.

Quan sát vẻ ngoài nếu thấy những dấu hiệu sau: tai rũ xuống, lông bớt bóng mượt, nhem nhuốc, có những vùng lông dựng đứng.

Nếu tình trạng kéo dài, chó sẽ trụy tim rồi chết.

Sau đó bổ sung cho chó ăn uống đầy đủ, sưởi ấm cho chó và để nó tự chống trọi với bệnh nếu nhẹ. Bổ xung thêm vitamin B, C kết hợp cho chúng uống thêm siro cảm Prospan, siro ích chi.

Nếu chó bị cảm nặng với biểu hiện nôn và tiêu chảy ra máu thì cần mau chóng mang tới bác sĩ thú y để được chữa trị kịp thời.

Đơn cử như nhiều trường hợp không chăm sóc tốt dẫn đến chó bị sốt và bỏ ăn rất dễ nguy hiểm đến tính mạng của cún.

Trong trường hợp ở gần bạn không có cơ sở thú y thì có thể mua các loại kháng sinh đặc trị để cho chúng uống hoặc tiêm cho chúng.

Một số loại kháng sinh tham khảo như Amoxycillin, Zinnat với liều lượng 30~50mg/1kg, tuy nhiên cần tham khảo của bác sĩ thú y khi sử dụng kháng sinh.

Cho cún nằm ở những nơi thoáng mát vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông

Sắm chuồng cho chó, nệm cho chó nằm, mua thêm quần áo ấm vào mùa đông.

Hạn chế tắm rửa cho chó vào mùa lạnh, nếu tắm thì nên ở trong phòng kín, ấm áp, sấy khô sau khi tắm, tránh chó bị ẩm ướt gây cảm cúm.

Thiết lập chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, giúp chó có sức khỏe, tăng sức đề kháng cơ thể phòng ngừa dịch bệnh.

Định kỳ tiêm phòng dại, tiêm phòng viêm ruột, tiêm phòng cảm cúm cho chó.

Cách Điều Trị Chó Bị Cảm Lạnh Bỏ Ăn Ngay Tại Nhà

Chào HappyVet, do thời tiết mấy ngày nay ở Hà Nội lạnh quá chú cún Poodle nhà em có dấu hiệu bị cảm lạnh, bỏ ăn, nhìn ủ rũ và mệt mỏi lắm ạ. Mong HappyVet tư vấn giúp em cách điều trị chó bị cảm lạnh bỏ ăn với. Đây là lần đầu em nuôi chó nên không biết xử lý thế nào. Em cảm ơn!

Nguyên nhân chó bị cảm lạnh

Có hai nguyên nhân chính khiến chó bị cảm lạnh bỏ ăn: do virus và do sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ và môi trường sống như:

Chó nằm ngủ ngoài sân, gầm cầu thang, nền nhà ẩm thấp.

Chó bị nhốt trong chuồng ẩm ướt, nước tiểu và phân không được vệ sinh thường xuyên.

Chó tắm nước quá nóng hoặc quá lạnh nhưng không được sấy khô lông

Chó ở ngoài trời lạnh quá lâu vào mùa đông.

Những dấu hiệu chó bị cảm lạnh

Cũng giống như người, chó cảm lạnh thường có những dấu hiệu sau đây:

Chó bị run lẩy bẩy, lạnh co rúm người lại.

Quan sát da và miệng tái màu.

Chảy nước mũi, ho khan.

Chó bị cảm lạnh nôn, tiêu chảy có máu, thân nhiệt hạ.

Chó bỏ ăn, mệt mỏi, nằm im một chỗ ít vận động hơn so với thường ngày.

Thay đổi thói quen ăn uống, ăn ít đi, thậm chí bỏ ăn.

Ngoại hình thay đổi với những biểu hiện như tai rũ xuống, lông bết, có những vùng lông dựng đứng

Nếu bị cảm nặng mà không được điều trị chó sẽ bị suy tim và chết.

Cách điều trị chó bị cảm lạnh

Nếu bạn Quỳnh Như thấy chó nhà mình có những dấu hiệu như trên thì chó nhà bạn đã bị cảm lạnh rồi đó. Nếu nhẹ bạn có thể tự chăm sóc và điều trị chó cảm lạnh ngay tại nhà bằng những biện pháp sau đây:

Cho chó uống nước ép xương xông, tía tô và húng quế.

Cho ăn đầy đủ dinh dưỡng, bổ sung thêm Vitamin B, Vitamin C kết hợp với việc uống siro cảm Prospa,…

Sưởi ấm cho chó, cho chúng nằm ngủ ở nơi ấm áp.

Trong trường hợp chó bị nôn và tiêu chảy ra máu và sốt lên đến 40 – 42 0 C thì cần phải nhanh chóng đưa đến cơ sở thú y uy tín để được điều trị kịp thời. Tuyệt đối không được tự chữa ở nhà vị bệnh nặng sẽ gây ra những biến chứng, gây nguy hiểm đến tính mạng của cún.

Nếu Quỳnh Như chưa kịp đưa cún đi bác sĩ thì có thể mua các loại kháng sinh đặc trị cho uống hoặc tiêm. Tham khảo một số loại kháng sinh như Amoxycillin, Zinnat với liều lượng 30~50mg/1kg, liều lượng theo hưỡng dấn của bác sĩ thú y.

Phòng ngừa chó bị cảm lạnh

Cho cún nằm ở những nơi thoáng mát vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông

Sắm chuồng cho chó, nệm cho chó nằm, mua thêm quần áo ấm vào mùa đông.

Hạn chế tắm rửa cho chó vào mùa lạnh, nếu tắm thì nên ở trong phòng kín, ấm áp, sấy khô sau khi tắm, tránh chó bị ẩm ướt gây cảm cúm.

Thiết lập chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, giúp chó có sức khỏe, tăng sức đề kháng cơ thể phòng ngừa dịch bệnh.

Định kỳ tiêm phòng dại, tiêm phòng viêm ruột, tiêm phngf cảm cúm cho chó.

Lưu ý khi chó bị cảm lạnh nôn và bỏ ăn

Có nhiều bệnh cảm cúm từ động vật có thể lây lan sang cho người. Vì thế, khi chó cảm lạnh bạn nên hạn chế gần gũi với chúng, để chuồng trại thoáng mát. Tiến hành phơi nắng tất cả các loại đồ dùng, chuồng ổ của cún và có thể mua lá xông về đun nước rửa cho cún.

Nếu trong quá trình điều trị chó cảm lạnh mà thấy nước mũi đặc kèm theo việc thở khò khè thì hãy cân nhắc cho uống thêm Bisolvon hoặc Acemuc nhằm làm loãng dịch tiết và long đờm.

Quý bạn đọc muốn gửi câu hỏi về cho HappyVet hãy liên hệ trực tiếp số HOTLINE 0983.600.953 hoặc inbox trực tiếp trên website chúng tôi để nhận được tư vấn trực tiếp từ chuyên gia thú y.

Mẹ Cho Con Bú Bị Cảm Phải Làm Sao? Làm Gì Để Khắc Phục?

Mẹ bị cảm cúm có thể cho trẻ bú không?

Không chỉ bệnh cảm cúm, mà một số trường hợp mẹ mắc bệnh do một số virus khác vẫn có thể cho trẻ bú mẹ bình thường. Việc mẹ bị cảm xong ngưng cho trẻ bú còn gây nhiều ảnh hưởng xấu như căng tức sữa, tắc tia sữa, áp xe vú và nghiêm trọng hơn là mất sữa mẹ.

Sốt do ngộ độc thực phẩm, các hoá chất độc hại có trong thực phẩm sẽ đi vào sữa mẹ và gây hại cho trẻ.

Nhiễm bệnh có biến chứng viêm màng não,…

Vậy, mẹ cho con bú bị cảm phải làm sao?

Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên và bằng nước nóng, hoặc các loại gel vệ sinh khác.

Mỗi khi ho, hắt hơi, sổ mũi cần dùng tay che miệng và dùng khăn giấy để lau đi.

Mẹ không nên ngậm vào ti giả của trẻ, hoặc mớm cho trẻ ăn lúc đang bị cảm.

Hạn chế hôn lên mặt trẻ khi mẹ đang bị cúm.

Lưu ý khi mẹ bị cảm cúm cho con bú

Hoặc một số loại khác như Panadol, Ibuprofen,… cũng là một trong những loại thuốc không nguy hiểm đối với mẹ cho con bú, nhưng mẹ bị viêm loét dạ dày và hen suyễn thì không nên dùng Ibuprofen.

Bên cạnh đó, để hạn chế tình trạng thuốc ảnh hưởng đến các bé, mẹ cần lưu ý thêm:

Cho trẻ bú trước khi mẹ sử dụng thuốc để hạn chế lượng thuốc đi vào sữa mẹ.

Dùng thuốc theo đúng liều lượng chỉ định của bác sĩ, không tự ý tăng giảm liều lượng.

Các mẹ nên xem thành phần của thuốc trước khi sử dụng để tránh tình trạng mẹ và bé bị dị ứng với các thành phần có trong thuốc.

Nói tóm lại, mẹ cho con bú bị cảm phải làm sao? Câu trả lời là mẹ vẫn sẽ tiếp tục cho trẻ dùng sữa để duy trì nguồn dinh dưỡng và tăng cường sức đề kháng. Ngoài ra, mẹ có thể sử dụng các loại thuốc tây an toàn hoặc các bài thuốc dân gian như quất mật ong, gừng để giải cảm và cải thiện sức đề kháng của cơ thể. Mong rằng qua bài viết trên có thể giúp mẹ bớt lo lắng hơn trong việc cho trẻ bú.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chó Bị Cảm Lạnh Phải Làm Sao? Cách Chữa Cho Chó Bị Cảm Lạnh trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!