Xu Hướng 12/2023 # Chích Ngừa Bệnh Dại Cho Chó # Top 20 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Chích Ngừa Bệnh Dại Cho Chó được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chích ngừa bệnh dại cho chó là quan trọng nhất. Bạn đang tìm nơi để chích ngừa bệnh dại cho chó? Mình sẽ cung cấp cho bạn dịch vụ chích ngừa dại tại nhà. Dịch vụ chỉ có tại chúng tôi uy tín, chất lượng, giá cả phải chăng. Nhưng trước khi giới thiệu dịch vụ chích ngừa dại. Mình xin chia sẻ một tí “lưu ý” khi chích ngừa bệnh dại.

Bệnh dại rất nguy hiểm và không có thuốc đều trị. Bệnh dại còn gây ảnh hưởng đến cộng đồng nữa. Cách duy nhất là chích ngừa vaccine để phòng bệnh. Vậy làm sao để biết vaccine có hiệu quả?

Bạn có biết vaccine là gì không?

Tôi nghĩ chắc bạn biết “vắc-xin”, còn vaccine thì “lạ lắm à nhen”.

Đương nhiên là lạ rồi. Một chữ dùng ở Việt Nam, còn chữ kia dùng ở Pháp mà. Xa quá xa luôn sao mà “dính líu” được. Thực ra vaccine là chữ la tinh cũng chẳng phải chữ của người Pháp. Người Việt và người Pháp xài cùng bảng chữ latinh mà.

Thôi bỏ qua ngôn ngữ học đi nha, quay lại với bệnh dại.

SAI LẦM CỦA LOUIS PASTEUR VÀ NGUỒN GỐC TỪ “VACCINE”

Louis Pasteur (người Pháp) và cộng sự nghiên cứu về miễn dịch trên chuột. Khi đó ông đã phạm một sai lầm cực kỳ lớn. Và sai lầm đó đã khiến tên tuổi ông trở nên nổi tiếng.

Ủa sai lầm gì kì vậy, khoái quá ta?

Khi ông Pasteur bận việc, đi ra ngoài phòng thí nghiệm. Ông đã giao mẫu vật nuôi cấy virus dại cho cộng sự của mình. Cộng sự của ông đã “ngủ quên” và để mẫu vật ở bên ngoài môi trường quá lâu. Trước khi Pasteur quay về, người cộng sự đã đem mẫu vật cất lại chỗ cũ. Và không dám nói cho Louis Pasteur biết sự thật.

Pasteur quay trở về lấy mẫu vật tiêm vào con chuột. Điều kỳ diệu đã xảy ra. Qua một tuần theo dõi con chuột đó hoàn toàn khỏe mạnh. Lúc bấy giờ ông Pasteur thật sự ngạc nhiên. Ông hỏi người cộng sự đã làm gì mẫu vật?

Sau khi nghe câu chuyện ông Pasteur lặp lại thí nghiệm. Và ông phát hiện được cơ chế hoạt động miễn dịch của cơ thể động vật. Vào thế kỷ 19 không có kính hiển vi điện tử. Nhưng ông tin rằng: Trong cơ thể có tế bào sản sinh ra tế bào chống lại mầm bệnh xâm nhập từ bên ngoài.

Ông là người đặt tiền đề của 3 khái niệm:

Kháng nguyên: là những vật lạ, mầm bệnh ở ngoài cơ thể.

Kháng thể: là tế bào được cơ thể sinh ra có khả năng bắt được kháng nguyên.

Vaccine: là chất mang mầm bệnh đã được làm yếu tiêm vào cơ thể, gây cho cơ thể một bệnh nhẹ. Là chất “mồi” kích thích cơ thể tạo ra kháng thể.

LƯU Ý KHI CHÍCH NGỪA BỆNH DẠI CHO CHÓ Chuẩn bị sức khỏe – độ tuổi

Trước chích ngừa bệnh dại cho chó. Bạn cần chuẩn bị cho chó 1 cơ thể khỏe mạnh. Chó được tẩy giun và hoàn toàn khỏe mạnh.

Về độ tuổi chó của bạn phải đạt được +3th trở lên (Tức là 3 tháng tuổi). Trường hợp môi trường có nguồn bệnh cao thì cân nhắc có thể chích dại vào 6 – 8 tuần tuổi. Sau đó mỗi năm chích nhắc lại 1 lần.

Làm thế nào để biết môi trường có nguồn bệnh lây nhiễm cao?

Nguồn bệnh là những động vật có khả năng mang mầm bệnh nhưng chưa phát dại như: chuột, chồn, cáo, khỉ, mèo, dơi,…(những loài động vật máu nóng, có vú).

Hoăc mầm bệnh có trong các dịch tiết của thú bệnh như: nước dãi, nước mắt, máu, phân,… tồn tại ở môi trường như: trong đất, quần áo người tiếp xúc mầm bệnh.

Sự bảo quản vaccine

Vaccine luôn được bảo quản ở nhiệt độ từ 2 – 8 độ C. Trước khi sử dụng vaccine làm ấm vaccine khoảng 1 phút.

DỊCH VỤ CHÍCH NGỪA BỆNH DẠI CHO CHÓ TẠI NHÀ

Như vậy đã nói, mình xin chia sẻ dịch vụ chích ngừa dại tại nhà. Đảm bảo an toàn cho chó.

Với những ưu điểm sau:

Chủ động được thời gian chích ngừa.

Hạn chế tiếp xúc mầm bệnh hiện diện trong phòng khám.

Tiện lợi cho bạn khi nhà nuôi nhiều con chó. Giảm chi phí di chuyển.

Kiểm soát được môi trường.

Chó không bị stress do mùi của những con chó lạ khác.

Hỗ trợ hồ sơ giấy tờ đưa chó đi du lịch.

Hỗ trợ nhắc lịch chích ngừa hằng năm.

Tư vấn trực tiếp tại nhà.

Dịch vụ cam kết:

Có chích vaccine theo yêu cầu của chủ nuôi.

Đảm bảo bảo quản vaccine luôn ở nhiệt độ 2 – 8 độ C

Sử dụng kim tiêm hoàn toàn mới.

Có thăm khám hỏi bệnh trước khi chích ngừa.

Có kiểm tra sức khỏe, đo nhiệt độ cơ thể.

Có tẩy giun tại nhà.

Qua bài viết: “Chích ngừa bệnh dại cho chó” mình chia sẻ cho bạn những thông tin cần thiết trước khi chích ngừa cho chó.

Với thông điệp: “Chia sẻ kiến thức, kết nối cùng nhau chăm sóc thú cưng”. Cảm ơn các bạn đã xem bài viết.

Bài viết số: 21

BSTY – Hồ Minh Hoàng

Bệnh Dại Chữa Ở Đâu? Chích Ngừa Dại Khi Bị Chó Cắn

Kính gửi!! Cháu xin hỏi một số thông tin về thuốc chích ngừa khi bị chó cắn ạ? ngày hôm qua cháu mới bị con chó nhà người ta cắn. Mà cháu lại không biết con chó đã chích ngừa chưa? nên cháu định đi chích ngừa ạ. Cháu hiên tại ngụ ở Biên Hòa, và cháu muốn biết thông thường thì giá cả chích ngừa phòng ngừa bệnh dại là bao nhiêu? và thông thường thì cháu phải tiêm mấy mũi ạ. Thường thường thì ở Việt Nam mình thì thường thuốc chích ngừa thì nhập khẩu hay là làm trong nước ạ. Cháu muốn biết để chọn loại thuốc tốt để phòng ngừa ạ. Và khi chích thì thuốc sẽ có tác dụng bao lâu ạ. Cháu chân thàng cám ơn sự trợ giúp của các bác!

(Trần Thị Hồng Nhung) Bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm do siêu vi trùng gây ra. Nó thường được lây sang người qua vết cắn, nhiều nhất là do chó và mèo cắn (chiếm 90%). Ngoài ra nó còn lây qua người qua vết cắn của chồn, dơi, gấu, cầy, sóc, chó rừng.

Hiếm hơn, bệnh dại còn được lây qua đường hô hấp do không khí chứa nhiều siêu vi trùng dại trong các hang động có nhiều dơi sinh sống.

Khi bị chó hoặc súc vật cắn, cần phải xử trí vết thương theo trình tự như sau: – Rửa sạch vết cắn nhiều lần với xà bông đặc hoặc các chất tẩy giặt khác, rửa vết thương dưới vòi nước mạnh ít nhất 5 phút, lấy bỏ hết dị vật và mô dập nát.

– Sát trùng vết thương bằng dung dịch cồn 70% hoặc dung dịch iode. Không khâu kín da hoặc băng quá kín.

– Dùng kháng sinh phòng ngừa nhiễm trùng vết cắn.

– Đề phòng uốn ván bằng huyết thanh kháng độc tố (SAT) và vaccin (Tetavax).

Nếu nạn nhân bị chó cắn (không biết là chó dại hay không), nên chủng ngừa sớm trong vòng 2 ngày thì hiệu quả phòng bệnh rất cao, chủng ngừa chậm thì hiệu quả sẽ giảm nhưng vẫn còn hiệu quả, do đó có chủng vẫn còn hơn.

– Đối với con chó cắn người, nếu còn sống nên nhốt nó trong 10 ngày và theo dõi, nếu chó vẫn còn khoẻ mạnh thì có thể ngưng các biện pháp điều trị. Nếu chó bị đập chết, nên cắt đầu chó để xét nghiệm xác định bệnh dại.

Chích Ngừa 7 Bệnh Cho Chó Bao Nhiêu Tiền?

“Chích ngừa 7 bệnh cho chó bao nhiêu tiền?” là từ khóa tiếp theo của bài “tiêm phòng dại cho chó hết bao nhiêu tiền?”

GIÁ CHÍCH NGỪA 7 BỆNH CHO CHÓ Ở chúng tôi BAO NHIÊU TIỀN?

Hiện nay ở Việt Nam, vaccine đều có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và có công ty đại diện nhập khẩu.

Giá tiêm phòng 7 bệnh ở trạm thú y giá bao nhiêu?

Tại trạm Chẩn Đoán Xét Nghiệm và Điều Trị Bệnh Động Vật và trạm thú ý Q.3, giá chích ngừa vaccnie 7 bệnh là 160.000đ/liều.

Giá tiêm phòng 7 bệnh cho chó ở phòng khám giá bao nhiêu?

Tại các phòng khám thú y tư nhân, giá chích ngừa 7 bệnh cho chó sẽ dao động từ 200.000đ – 250.000đ/liều. Sự dao động là do vị trí khu vực và giá thuê mặt bằng của phòng khám.

GIÁ CẢ CHÍCH NGỪA 7 BỆNH PHỤ THUỘC VÀO CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ

Bạn có thể trải nghiệm dịch vụ ở trạm thú ý, phòng khám tư nhân và dịch vụ chích ngừa tại nhà. Và cảm nhận chất lượng bạn được phục vụ.

Trải nghiệm ở trạm thú y

Giá bình dân, thời gian phục vụ lâu. Cơ hội chó tiếp xúc nhiều chó lạ, có nguy cơ lây nhiễm chéo. Hình ảnh sau đây là quy trình từ khi đem thú cưng đi khám cho đến lúc ra về.

Bạn lựa chọn trải nghiệm ở trạm chi cục cũng giống trải nghiệm ở cơ quan nhà nước khác.

Trải nghiệm ở phòng khám thú y

Giá tư nhân, thời gian phục vụ tương đối, đáp ứng nhu cầu tại phòng khám. Cơ hội chó tiếp xúc chó lạ ít hơn. Nhưng vẫn có nguy cơ lây nhiễm bệnh do các dịch tiết của chó bệnh còn tồn tại trong phòng khám. Hình ảnh sau đây là quy trình ở phòng khám thú y.

Phòng khám thú y chủ yếu là nơi điều trị bệnh nếu tiêm phòng 7 bệnh cho chó bạn nên có lựa chọn hợp lý hơn, không phải mất thời gian di chuyển của mình.

Trải nghiệm dịch vụ chích ngừa tại nhà Ưu điểm của chích ngừa tại nhà

Bạn hoàn toàn chủ động được thời gian chích ngừa.

Giảm chi phí di chuyển, khi bạn nuôi nhiều con chó trong gia đình.

Kiểm tra rà soát được môi trường bệnh.

Hạn chế tối đa tiếp xúc mầm bệnh đến từ bên ngoài

Giúp bạn ghi nhớ lịch chích ngừa, hỗ trợ nhắc lịch chích ngừa hằng năm.

Chích ngừa tại nhà giúp chó bạn không bị stress do mùi của con chó lạ khác.

Hỗ trợ miễn phí làm thủ tục đưa chó đi tàu, xe.

Tư vấn trực tiếp tại nhà.

Dịch vụ cam kết

Luôn bảo quản vaccine ở nhiệt độ lạnh từ 2 – 8 độ C. Vaccine còn hạn sử dụng.

Sử dụng kim tiêm mới 1 lần/liều/con.

Chích ngừa vaccine theo yêu cầu sử dụng của chủ nuôi.

Chuyên viên thực hiện thăm khám, hỏi bệnh trước khi chích ngừa.

Bài viết “Chích ngừa 7 bệnh cho chó giá bao nhiêu tiền?” nhằm đưa ra sự so sánh giá cả và dịch vụ khi sử dụng.

Với thông điệp: “Chia sẻ, kết nối cùng nhau chăm sóc thú cưng”.

Bài viết số: 27

BSTY – Hồ Minh Hoàng

Nên Chích Ngừa Dại Khi Bị Chó Cắn

Kính gửi!! Cháu xin hỏi một số thông tin về thuốc chích ngừa khi bị chó cắn ạ? ngày hôm qua cháu mới bị con chó nhà người ta cắn. Mà cháu lại không biết con chó đã chích ngừa chưa? nên cháu định đi chích ngừa ạ. Cháu hiên tại ngụ ở Biên Hòa, và cháu muốn biết thông thường thì giá cả chích ngừa phòng ngừa bệnh dại là bao nhiêu? và thông thường thì cháu phải tiêm mấy mũi ạ. Thường thường thì o Việt Nam mình thì thường thuốc chích ngừa thì nhập khẩu hay là làm trong nước ạ. Cháu muốn biết để chọn loại thuốc tốt để phòng ngừa ạ. Và khi chích thì thuốc sẽ có tác dụng bao lâu ạ. Cháu chân thàng cám ơn sự trợ giúp của các bác!

Bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm do siêu vi trùng gây ra. Nó thường được lây sang người qua vết cắn, nhiều nhất là do chó và mèo cắn (chiếm 90%). Ngoài ra nó còn lây qua người qua vết cắn của chồn, dơi, gấu, cầy, sóc, chó rừng.

Hiếm hơn, bệnh dại còn được lây qua đường hô hấp do không khí chứa nhiều siêu vi trùng dại trong các hang động có nhiều dơi sinh sống.

Khi bị chó hoặc súc vật cắn, cần phải xử trí vết thương theo trình tự như sau:

– Rửa sạch vết cắn nhiều lần với xà bông đặc hoặc các chất tẩy giặt khác, rửa vết thương dưới vòi nước mạnh ít nhất 5 phút, lấy bỏ hết dị vật và mô dập nát.

– Sát trùng vết thương bằng dung dịch cồn 70% hoặc dung dịch iode. Không khâu kín da hoặc băng quá kín.

– Dùng kháng sinh phòng ngừa nhiễm trùng vết cắn.

– Đề phòng uốn ván bằng huyết thanh kháng độc tố (SAT) và vaccin (Tetavax).

Nếu nạn nhân bị chó cắn (không biết là chó dại hay không), nên chủng ngừa sớm trong vòng 2 ngày thì hiệu quả phòng bệnh rất cao, chủng ngừa chậm thì hiệu quả sẽ giảm nhưng vẫn còn hiệu quả, do đó có chủng vẫn còn hơn.

– Đối với con chó cắn người, nếu còn sống nên nhốt nó trong 10 ngày và theo dõi, nếu chó vẫn còn khoẻ mạnh thì có thể ngưng các biện pháp điều trị. Nếu chó bị đập chết, nên cắt đầu chó để xét nghiệm xác định bệnh dại.

Phác đồ tiêm phòng dại: 1. Tiêm phòng bằng loại thuốc chế từ tế bào thận khỉ (biệt dược là Verorab).

Tiêm 5 lần, tiêm bắp tại cơ delta ở cánh tay mỗi lần 1ml thuốc có chứa 2,5UI hoạt tính. Tiêm vào các ngày 0, 3, 7, 14 và 28.

Giá của Verorab hiện nay khoảng 170.000đ/liều 1ml. Hiện nay người ta áp dụng phác đồ tiêm trong da 0,1ml Verorab x 2 lần, mỗi lần 1 tay khác nhau vào các ngày 0, 3, 7, sau đó tiêm nhắc 0,1ml vào ngày 30 và 90 cũng cho kết quả tốt mà lại rẻ hơn nhiều.

2. Tiêm phòng bằng thuốc chế từ tế bào não chuột còn bú (vaccin Fuenzalida).

Chích từ 4 – 6 lần, cách 2 ngày chích 1 lần, mỗi lần 0,2ml. Trẻ em cũng chích 4 – 6 lần, mỗi lần 0,1ml, cách 2 ngày chích 1 lần, chích trong da.

Ưu điểm của vaccin này là rẻ, dễ sản xuất nhưng vẫn còn 1 tỷ lệ phản ứng thuốc.

Nếu vết cắn ở đầu, mặt, cổ, bộ phận sinh dục; vết cắn sâu hoặc cắn nhiều chỗ; niêm mạc bị chó nghi dại liếm; trẻ em tiếp xúc với siêu vi dại thì phải tiêm thêm huyết thanh kháng dại (SAR, serum antirabique ). Liều dùng là 20 đơn vị/kg cơ thể (đối với huyết thanh bào chế từ huyết thanh người) và 40 đơn vị/kg (đối với huyết thanh bào chế từ huyết thanh ngựa). Chia làm nhiều liều chích sâu và xung quanh vết cắn, liều thuốc còn lại tiêm bắp.

SAR thường được chích ở mông, chích ngay ngày 0 cùng lúc với vaccin phòng dại. Không được chích cả 2 loại vaccin và huyết thanh kháng dại ở cùng 1 vị trí gần nhau và không dùng cùng kim và ống chích của cả 2 loại thuốc với nhau để tránh bị trung hoà thuốc.

Bạn có thể đến Viện Pasteur, Trung tâm y tế dự phòng, Đội vệ sinh phòng dịch các quận huyện để chích ngừa dại.

Bs. GiaThuoc

Chích Ngừa Cho Mèo Ở Đâu?

“Chích ngừa cho mèo ở đâu?” đây là câu hỏi của những bạn mới nhận nuôi mèo. Đang quan tâm về tiêm phòng bệnh ở trên mèo. Không giống như vaccine của chó, vaccine phòng bệnh của mèo ở VN là hàng xách tay. Do vaccine mèo không được nhập chính thức (không có công ty phân phối tại VN) và không qua cục xuất nhập cảnh (thuộc hàng hóa không “đánh thuế”). Bởi vậy vaccine mèo không được phép lưu hành trong phòng khám VN. Đều này là cho việc chích ngừa mèo hiện nay trở nên “lén lút” ở phòng khám thú y. Về mặt pháp lý, khi đoàn thanh tra chi cục thú y xuống kiểm tra phòng khám bất kỳ phát hiện sẽ nhắc nhở, lập biên bản và xử phạt hành chính.

Vaccine mèo trước đây có công ty Zoetis nhập vào VN nhưng không hiểu vì lý do gì mà giấy đăng ký sản phẩm không được tái đăng ký trở lại??? Từ đó vaccine phòng bệnh mèo từ có nhu cầu chính đáng trở thành nhu cầu “trôi nổi” trên thị trường. Mà ở TPHCM là thị trường có nhu cầu lớn nhất cả nước.

TÔI CẦN CHÍCH NGỪA CHO MÈO Ở ĐÂU?

Hiện nay mèo nuôi ở TPHCM rất nhiều, do dó nhu cầu chích ngừa mèo rất cao. Nhưng khi bạn đem mèo cần chích ngừa đến các trạm thú y ở quận, huyện. Tại đây các trạm thú y chỉ tiêm phòng vaccine dại cho mèo. Có bạn hỏi: “Mèo nhà em cần chích ngừa thêm gì nữa không?”. Thông thường bạn sẽ nhận được câu trả lời “Mèo chích như vậy là đủ rồi”

Sự thật là trong nội ô TPHCM có rất nhiều phòng khám tư nhân chích ngừa vaccine phòng bệnh cho mèo. Nếu bạn ở tỉnh ngoài thì vaccine mèo sẽ khan hiếm hơn. Ở đây mình không thể chia sẻ công khai phòng khám thú y nào có chích ngừa vaccine phòng bệnh mèo được. Chia sẻ như vậy ảnh hưởng đến những phòng khám thú y đó.

LÀM CÁCH NÀO ĐỂ CHÍCH NGỪA CHO MÈO Ở TPHCM

Những người nuôi mèo lâu năm luôn biết địa chỉ phòng khám thú y có tiêm phòng bệnh trên mèo. Bạn sẽ tìm thấy họ trong hội nhóm những người yêu mèo, trên các trang mạng xã hội. Ở những nhóm này họ sẵn sàng chia sẻ các thông tin trong group. Hoặc qua tin nhắn riêng messenge, zalo… cho bạn.

Nhưng nếu bạn vẫn chưa tìm được phòng khám uy tín thì hãy liên hệ qua Zalo, qua số điện thoại của mình. Mình sẽ tư vấn cho bạn ở độ tuổi nào, thời điểm nào mèo cần tiêm phòng bệnh. Bạn sẽ biết có bao nhiêu loại vaccine phòng bệnh cho mèo. Và dịch vụ tiêm phòng cho mèo tại nhà.

LỜI KẾT CHO BÀI CHÍCH NGỪA CHO MÈO Ở ĐÂU

Bạn biết đấy, tiêm phòng bệnh là cách bảo vệ mèo tiết kiệm nhất, rẻ tiền nhất. Vì các mầm bệnh nguy hiểm khó chữa đã được bạn tiêm phòng đầy đủ rồi. Điều đó giúp mèo sống của bạn sống bên bạn lâu hơn. Tình thương bạn dành cho chúng được trọn vẹn hơn. Và còn chi phí điều trị bệnh sẽ giảm đáng kể nữa đấy.

Với thông điệp: “Chia sẻ, kết nối cùng nhau chăm sóc thú cưng”.

Bài viết số: 49

BSTY – Hồ Minh Hoàng

PetAha.com

Hominhhoang.com

Địa chỉ: 51 Đặng Nhữ Lâm, Khu phố 6, Thị Trấn Nhà Bè, Tp.HCM

Điện thoại: 090 252 9302

Bị Chó Con Cắn Có Phải Tiêm Chích Ngừa Dại Không?

Chó là loài vật trung thành và thân thiện nên được nhiều gia đình chọn nuôi trong nhà. Tuy nhiên việc chơi đùa với chó nhà đặc biệt là chó con nếu không chú ý sẽ bị chó cắn dẫn tới nguy cơ lây nhiễm bệnh dại nguy hiểm. Vậy liệu chó con cắn có bị dại không?

Chó con cắn có bị dại không?

Chó con cắn có bị dại không là câu hỏi rất nhiều người đặt ra khi bị chó cắn. Bệnh dại thường lây nhiễm qua vết cắn hoặc vết liếm của động vật lên vết thương hở trên da người (do virus dại có trong nước bọt), đa số ca lây nhiễm dại là do chó cắn. Việc người nuôi nhất là trẻ em chơi đùa cùng chó và bị chó cắn là việc rất thường xuyên xảy ra.

Lo lắng chó con cắn có bị dại không là câu hỏi rất nhiều người đặt ra khi bị chó cắn. Lo lắng này là điều dễ hiểu bởi bệnh dại là căn bệnh nguy hiểm và hiện nay chưa có thuốc chữa bệnh dại mà chỉ có vaccine phòng dại.

Tiêm phòng dại là biện pháp tốt nhất khi bị chó dại cắn

Các chuyên gia y tế khuyến cáo những người bị chó con cắn có nguy cơ lây nhiễm dại cao hơn các con chó trưởng thành, đặc biệt là chó con không rõ nguồn gốc thì nguy cơ chúng đang mang trong mình virus dại hoặc siêu vi là hoàn toàn có thể sảy ra. Đối với chó con có nguồn gốc rõ ràng thì nguy cơ lây nhiễm dại cũng chưa được loại bỏ hoàn toàn vì chó chỉ được tiêm phòng dại khi chó được 3 tháng hoặc 9 tháng. Nếu không may bị chó con cắn thì cần sát trùng vết thương và đưa nạn nhân đến cơ sở y tế dự phòng gần nhất để được khám và tư vấn phác đồ tiêm vaccine phòng dại.

Bên cạnh việc tiêm vaccine thì cần theo dõi chó con cắn người trong vòng 10 đến 15 ngày để đảm bảo loại bỏ nguy cơ chó con cắn có bị dại không, sau thời gian này nếu con chó không xảy ra vấn đề gì thì có thể ngừng tiêm hoặc chuyển phác đồ tiêm sang tiêm phòng trước khi phơi nhiễm.

Có phải cứ bị chó con cắn là tiêm vaccine phòng dại?

Sau khi bị chó con (hoặc các loại súc vật khác) cắn, nạn nhân cần được sơ cứu và đến các trung tâm y tế dự phòng.

Tại trung tâm y tế nạn nhân sẽ được hỏi và thăm khám để quyết định có tiêm vaccine hay không.

Nạn nhân sẽ được chỉ định tiêm vaccine nếu con vật cắn người: lên cơn hoặc có biểu hiện nghi mắc dại; vết cắn nằm ở đầu, mặt, cổ hoặc bộ phận sinh dục; vết cắn nhiều và sâu; không theo dõi được con vật (do bị bán, giết thịt, bỏ nhà đi,…); tại địa phương có súc vật mắc dại.

Nạn nhân sẽ không được chỉ định tiêm vaccine trong tường hợp: vết cắn nhẹ và xa hệ thần kinh trung ương; con vật cắn người vẫn sống bình thường và khỏe mạnh; không phát hiện có súc vật bị bệnh dại tại địa phương.

Không phải cứ bị chó cắn là cần tiêm phòng dại

Vì bệnh dại là căn bệnh nguy hiểm nên lo lắng chó con cắn có bị dại không là hoàn toàn xác đáng. Tuy nhiên không nên quá lo lắng nếu đã được bác sĩ thăm khám kĩ càng, bệnh nhân nên tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ để đảm bảo an toàn và đạt hiệu quả điều trị tốt nhất đối với bệnh dại khi bị cho con cắn hay bất cứ một loại chó nào cắn. Hãy luôn cẩn thận khi chơi đùa cùng chó con, ngay cả chó của gia đình mình.

DS: Ngần/doisongbiz.com

Cập nhật thông tin chi tiết về Chích Ngừa Bệnh Dại Cho Chó trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!