Xu Hướng 12/2023 # Chia Sẻ Kinh Nghiệm Nuôi Chó Pitbull Nhỏ Đến Trưởng Thành # Top 20 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Chia Sẻ Kinh Nghiệm Nuôi Chó Pitbull Nhỏ Đến Trưởng Thành được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Có Pitbull có tên đầy đủ là American Pit Bull Terrier, là giống chó được nhân giống và nuôi rộng rãi ở Mỹ vào đầu thế kỷ 19. Là một giống chó rất hung dữ nhưng trung thành, Pitbull nổi tiếng như một đấu sĩ trong thế giới chó.

Chó Pitbull sở hữu một thân hình rất gọn, bộ lông ngắn làm tôn lên những cơ bắp mạnh mẽ của giống chó chiến này.

Pitbull sở hữu một cái đầu, chân tay to, ngực nở. Mõm chó ngắn, miệng rộng nhưng cơ hàm lại vô cùng chắc khỏe.

Tai chó khá nhỏ, mắt Pitbull có màu đen hoặc màu nâu, to tròn.

Pitbull có khá nhiều màu sắc : màu vàng bò, nâu, đen, đen ghi, trắng hay cũng có thể là tổ hợp của những màu trên.

Pitbull có một vài vấn đề trong lâu lựa chọn thức ăn, nên tránh cho Pitbull ăn các loại ngũ cốc (cơm, ngô, khoai – thực phẩm dễ gây dị ứng với pitbull), nên chọn thức ăn giàu protein như thịt, trứng vịt lộn, thịt bò (nếu có điều kiện).

Nên cho ăn theo bữa (3 bữa / ngày), tránh để thức ăn ở bát trong suốt cả ngày vì sẽ khó kiểm soát lượng thức ăn.

Không nên cho Pitbull ăn quá no trong các bữa ăn, vì vậy phải thường xuyên để ý và cân chính lượng thức ăn mỗi bữa cho Pitbull. Cũng như có chế độ tập luyện để có được một chú Pitbull hoàn hảo.

Pitbull tiền thân là giống chó chọi nên kể cả khi đã được thuần hóa thì Pitbull vẫn có bản năng sát thủ trong mình, chính vì vậy hãy tập luyện cho thú cưng của bạn ngay từ bé để có thể kiểm soát chú cún của mình mọi lúc moij nơi.

Hãy bắt đầu bằng cách dậy chúng nhìn vào bạn ngay khi gọi tên, và thưởng cho chúng mỗi lần chúng thực hiện tốt.

Khi dạy pitbull giao tiếp với các vật nuôi khác, trước hết hãy gọi tên Pitbull, và thưởng cho chúng khi chúng nhìn vào bạn. Chờ cho chúng nhìn vào bạn theo lệnh trước khi cho phép chúng đến gần các con vật khác.

Hãy khen ngợi, vuốt ve và thưởng cho chúng nếu có bất kỳ sự tương tác tích cực nào, chẳng hạn như đánh hơi hoặc tham gia chơi đùa.

Nếu Pitbull trở nên bị kích động và bắt đầu sủa hay gầm gừ, bạn cần đưa chúng ra một chỗ tránh xa các vật nuôi khác cho đến khi bình tĩnh lại.

Chia Sẻ Kinh Nghiệm Nuôi Chó Rottweiler Từ Bé Đến Trưởng Thành

Nổi tiếng trong họ nhà chó với sự thông minh, nhanh nhẹn và sức mạnh cơ bắp. Chó Rottweiler là giống chó thường được nuôi với mục đích nghiệp vụ, nhưng giờ đây khá nhiều hộ gia đình đã lựa chọn giống chó này để làm thú cưng trong nhà.

Chó Rottweiler là một giống chó có nguồn gốc tử Đức, ban đầu chúng được huấn luyện để chăn gia súc và với bản năng thông minh, nhanh nhẹn, sức mạnh của mình mà Rottweiler được huấn luyện để trở thành chó nghiệp vụ. Chúng còn là những con chó chiến đấu tốt và có khả năng chịu đựng được các vết thương. Dù trông vẻ ngoài to xác và dữ dẵn nhưng chúng biết nghe lời và là những người bảo vệ tốt. Chúng ít thân thiện với người lạ nhưng với người quen lại tỏ ra dễ mến.

Đặc điểm của chó Rottweiler thuần chủng

Rottweiler đực có chiều cao từ 61 – 69 cm, chó cái cao từ 56-63 cm. Con đực nặng tới 60kg và con cái nặng tới 48kg khi trưởng thành.

Đầu của nó có dạng hình cầu, khoảng cách giữa hai tai lớn, mõm to bè. Mắt có màu nâu đen rất linh hoạt, có đốm vàng ở gò má trên mắt, mõm, bốn chân.

Trán tròn, cổ có chiều dài trung bình, rất cơ bắp, hơi cong, không có phần da bùng nhùng dưới cổ.

Hàm rất phát triển và rất khoẻ, cộng với hàm răng khoẻ và sắc bén, hàm trên và hàm dưới rộng và khỏe, bộ răng hoàn chỉnh gồm 42 răng, mặt cắt kéo, răng cửa hàm trên gối lên hàm dưới.

Lưng chúng thẳng, khỏe, vững chắc, hông ngắn, khỏe và sâu, mông rộng có chiều dài trung bình, hơi tròn, không phẳng cũng không gầy.

Ngực nở,rộng và sâu (ước chừng 50% chiều cao vai) phần ngực trước rất phát triển.

Mắt có màu sẫm luôn biểu hiện thiện chí và trung thành, phục tùng.

Tai hình tam giác, luôn hướng về phía trước, mũi đen và to.

Môi có màu đen và thậm chí phần phía trong của mõm cũng có màu sẫm.

Vai rất phát triển, cẳng tay rất cơ bắp và phát triển.

Từ 1 đến 2 tháng tuổi: nên cho ăn cháo thịt băm nhuyễn với các loại thức ăn khô ngâm mềm. Một ngày cho ăn từ 4 -5 buổi, nên chia nhỏ phần thức ăn ra cho hợp lí. Chỉ cho chó ăn thòm thèm là đủ không nên cho ăn quá nhiều.

Từ 3 đến 6 tháng: thêm thực phẩm như trứng, rau củ,… để cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho Rot. Chọn những loại xương mềm, nhỏ hầm nhừ cho cún ăn để bổ sung canxi, điều này rất quan trọng để tạo nên vóc dáng cho Rot.

Từ 6 tháng tuổi trở đi: cho ăn 2 -3 buổi/ngày. Phân chia thức ăn cho phù hợp với cân nặng của cún. Nên cho ăn các loại thực phẩm như: tim, gan, nội tạng,… những loại thực phẩm này sẽ bổ sung cho Rot nhiều chất dinh dưỡng mà hàm lượng chất béo lại thấp rất tốt cho sức khoẻ của chó.

Mỗi con Rottweiler từ 6 tháng tuổi trở đi ăn khoảng 1,5 kg thức ăn /ngày là đủ.

Rottweiler cần một chế độ ăn hơi khác so với các loài chó khác do chúng rất khoẻ, chó lớn có hệ thống tiêu hoá tốt và hoạt động thường ngày sẽ tốn rất nhiều calo nên cần có chế độ dinh dưỡng cao hơn.

Điều đầu tiên thì chắc chắn bạn hãy dành thời gian để tạo cho thú cưng của bạn một nơi ở sạch sẽ, thoảng mát, khô ráo để Rottweiler có thể phát triển ổn định và tránh mắc phải các căn bệnh không mong muốn.

Vì là dòng chó có thể hình, sức mạnh cũng như sự nhanh nhẹn nên bạn cần phải dành thời gian tập luyện cho Rottweiler thường xuyên để chúng có được những cơ bắp khỏe đẹp cùng sức mạnh và vóc dánh của một Rottweiler đạt tiêu chuẩn.

Bài viết của chuyên mục kinh nghiệm nuôi chó xin được khép lại ở đây, hẹn gặp lại các bạn trong những bài viết sau.

Chia Sẻ Các Kinh Nghiệm Nuôi Chó Khỏe Mạnh

Bạn có biết việc lựa chọn thức ăn cho chó là rất quan trọng, ảnh hưởng sức khoẻ và sự phát triển của vật nuôi. Đối với mỗi giống chó và trong từng giai đoạn khác nhau sẽ có những loại thức ăn khác nhau để giúp chó phát triển tốt nhất. 

1. Tìm hiểu các công dụng của từng thành phần trong thức ăn đói với thú cưng.

– Nước: Như chúng ta đã biết nước chiếm đến 60% trọng lượng cơ thể của cún yêu, có nhiệm vụ quan trọng trong sự chuyển hoá các chất dinh dưỡng trong cơ thể. Nước giúp cho cơ thể bài tiết bình thường, duy trì trạng thái ổn định của các tế bào, hoà tan các chất dinh dưỡng mà cơ thể cần. Đó là lí do chó có thể thiếu ăn vài ngày nhưng không thể thiếu nước lâu như vậy. Khi cơ thể thú cưng thiếu hụt đến 20% nước, tình trạng nguy hiểm đến tình mạng sẽ diễn ra. Vì vậy khi cho cún cưng ăn bạn cần có thêm nước và cần cho cún uống một lượng nước đầy đủ trong ngày – Chất béo: Trong cơ thể thú cưng cần đến 10 – 20% lượng chất béo, đây là thành phần có tác dụng như dung môi giúp cơ thể hoà tan các vitamin và là thành phần chính của các mô, tế bào. Chất béo giúp cơ thể thú cưng hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn. Nếu lượng chất béo không đủ thú cưng nhà bạn sẽ bị rối loạn tiêu hoá. Cún cưng sẽ bị mệt mỏi, suy nhược, gầy ốm và bộ lông xù rối. – Protein: Đây là thành phần chiếm đến một nửa trọng lượng khô của cơ thể, ngoài phần nước. Giúp tạo thành các enzym cùng các tế bào trong cơ thể, các kháng thể tham gia vào quá trình chuyển hoá. Khi thú cưng của bạn bị thương, nhu cầu về protein sẽ tăng lên để phục hồi lại các tế bào và cơ quan bị tổn thương. Nếu như không bổ sung đầy đủ lượng protein cho cơ thể, cún cưng sẽ dần chán ăn, giảm cân và chậm phát triển. Hàm lượng protein thấp khiến các chức năng của cơ thể đều bị giảm sút. – Lượng muối: Là thành phần trong xương và trong các tế bào. Muối vô cơ giúp cơ thể duy trì áp suất thẩm, là thành phần của nhiều hormon, enzym. Là thành phần giúp thúc đẩy cơ thể trao đổi chất, giúp tim duy trì hoạt động và điều tiết thần kinh. Nếu chú chó của bạn không được cung cấp đủ lượng muối vô cơ cần thiết dễ mắc bệnh loạn sản và có thể dẫn đến tử vong. – Cacbohydrat: Là chất giúp duy trì nhiệt lượng, là nguồn năng lượng cho hoạt dộng hàng ngày của thú cưng. Nếu như lượng cacbohydrat bị thiếu hụt, chó sẽ không đủ năng lượng để giữ ấm cho cơ thể và hoạt động bình thường. Trường hợp thiếu carbohydrat, thú cưng sẽ bị suy giảm chức năng sinh sản, cơ thẻ gầy yếu, không phát triển được bình thường. – Các loại vitamin: Có rất nhiều loại vitamin mà thú cưng cần được cung cấp cho cơ thể như: A, C, D, E,… Vitamin giúp tăng cường hệ thần kinh, mạch máu, cơ bắp trên cơ thể. Qúa trình trao đổi chất trong cơ thể sẽ bị phá huỷ nếu thiếu hụt vitamin. Bạn có thể cung cấp các loại vitamin có trong các thực phẩm và rau củ hàng ngày cho cún cưng của mình.

 

2. Cách chọn thức ăn phù hợp cho thú cưng giúp thú cưng phát triển toàn diện.

– Đối với chó cảnh loại nhỏ như các giống chó xù nhật, chó fox, puddle, chihuahua,…khẩu phần ăn nên có các loại đồ ăn sau: bột gạo, thịt băm nhỏ, bột ngô. Để đảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng và năng lượng sau: Protein, tinh bột, chất béo, khoáng chất và vitamin. – Đối với chó cảnh loại lớn, chó săn loại lớn như các giống chó Becgie, Rott, Lab, Alaska,…Khi cho chó ăn các đồ ăn thông thường bạn nên kết hợp thêm thức ăn lục phũ ngũ tạng của gia súc ( trâu, bò, ngựa,..). Bên cạnh đó, bạn cần lưu ý hạn chế cho chó ăn thịt lợn vì thịt lợn khó tiêu. Thức ăn nên được nấu chín kỹ và không nên nấu quá khô. Lưu ý: Bạn có thể cho chó ăn nhiều hoa quả, rau củ để giúp bộ lông của cún yêu được mượt mà, hệ tiêu hoá hoạt động tốt hơn mà không lo có tác dụng phụ gây hại sức khoẻ của thú cưng. Để tiện lợi và không tốn thời gian, bạn có thể tham khảo các dạng thức ăn đóng gói nhập khẩu, chất lượng cao, đã được nghiên cứu lỹ lưỡng thành phần, chứa đầy đủ các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho thú cưng của bạn.

 

Petdaily là một địa chỉ cung cấp thức ăn cho chó nhập khẩu chính hãng, đảm bảo chất lượng với giá thành rất tốt dành cho bạn. Bạn có thể tham khảo các dạng thức ăn dành cho chó cao cấp tai Petdaily như: – Royal Canin: Dòng thức ăn khô với thiết kế hạt đặc biệt giúp chó hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn. – ANF: Thức ăn dạng hạt khô, giàu lượng đạm cần thiết và cung cấp dầy đủ chất dinh dưỡng cho cún cưng. – Zenith Hairball: Thức ăn dạng hạt mềm có hai loại dành cho chú chó lớn tuổi và chó con. – FITMIN Dog: Thương hiệu thức ăn dạng hạt đi đầu về giá trị dinh dưỡng. Ngoài ra, tại petdaily còn có các loại thức ăn khác như: Ganador Premium Adult, Nature Core, Eco Cert,.. với các hương vị khác nhau, kích thích khả năng thèm ăn của thú cưng và cung cấp cho thú cưng lượng chất dinh dưỡng đầy đủ, giúp thú cưng phát triển và khoẻ mạnh. Petdaily – Nơi mua sắm đáng tin cậy và uy tín nhất cho thú cưng của bạn ! Thông tin liên hệ:  Hotline: 0933339932 – 0899334249. Địa chỉ cửa hàng thú cưng Petdaily: 354/28, Lý Thường Kiệt, Phường 14, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh.

Chia Sẻ Kinh Nghiệm Nuôi Chó Akita Cho Người Mới Nuôi

+ Được biết giống chó Akita có nguồn gốc từ đảo Honshu vùng Akita, Nhật bản, nơi mọi thứ còn được giữ lại gần như nguyên vẹn qua hàng thế kỷ. Ngày nay Akita được coi là giống chó chính thức – “quốc khuyển” của Nhật.

Thông tin chung về giống chó Akita

+ Giống chó Akita là loài chó lớn nhất của Nhật bản trong nhóm Spitz. Chúng có thân hình chắc nịch, cân đối, gân guốc, mạnh mẽ và trông rất ấn tượng. Đầu to, trán phẳng và bộ hàm ngắn nhưng cực khoẻ. Mặt có hình tam giác theo kiểu chó sói. Giữa trán có một rãnh chia đôi mặt thành hai nửa bằng nhau. Mắt nhỏ, hình tam giác có màu nâu sẫm. Mũi thông thường có màu đen (có thể có màu nâu trên các cá thể có màu lông trắng, nhưng màu đen được đánh giá cao hơn).

Đặc điểm tính cách của chó Akita

+ Chó Akita là giống chó ngoan ngoãn, dễ bảo, nhưng đôi khi cũng tỏ ra cứng đầu. Rất tận tuỵ và yêu quí gia chủ. Thông minh, can đảm và rất thận trọng. Đây là giống chó khá bướng bỉnh nên cần có sự dạy dỗ chu đáo từ khi còn nhỏ. Đây là một trong những giống chó bảo vệ tốt nhất. Các bà mẹ người Nhật thường giao cho chúng nhiệm vụ trông coi những đứa con của mình. Akita là giống chó cực kỳ trung thành và rất quyến luyến với chủ. Tuy vậy chúng rất hung dữ đối với các con chó và vật nuôi khác, vì vậy phải luôn cảnh giác để tránh đụng độ. Tốt nhất là khi ra ngoài cần cho chúng đeo rọ mõm. Mặc dù chúng rất yêu quí bọn trẻ của gia chủ, nhưng chúng vẫn có thể tỏ ra hung dữ đối với trẻ lạ. Khi bị trêu trọc, chúng có thể cắn. Giống chó này có tính sở hữu rất cao. Cần có sự dạy dỗ hết sức kiên trì vì Akita dễ nản. Rất thích sự chăm sóc của gia chủ. Giọng của chúng có nhiều âm thanh rất hay, tuy vậy không phải là loại chó thích sủa.

Giống chó khác : Kinh nghiệm nuôi chó Husky

Chệ độ ăn kinh nhiệm nuôi chó Akita

+ Giống chó Akita là dòng chó lớn và khỏe mạnh, để nuôi dưỡng cho chó có một sức khỏe tốt và vóc dáng đẹp, mạnh mẽ thì cần phải chú ý đến chế độ ăn uống của chó.

Kinh nghiệm chăm sóc chó akita theo độ tuổi

+ Chế độ ăn của chó akita con từ 1 – 2 tháng tuổi được chăm sóc như việc chăm sóc chó con, cho chúng ăn cháo, cơm với thịt xé nhỏ và bổ sung các loại thức ăn khô có bán trên thị trường. Chia thành 4 – 5 bữa nhỏ trong ngày, khẩu phần ăn của chó akita con phải ăn khoảng 400g thức ăn và 0,5 lít sữa mỗi ngày.

Giống chó khác : Kinh nghiệm nuôi chó Becgie

+ Chó akita khi được từ 2 – 6 tháng tuổi cần chăm sóc cẩn thận vì đây là giai đoạn chó cần được chăm sóc chu đáo để phát triển thể chất, trong giai đoạn này cần bổ sung vào khẩu phần ăn của chó akita nhiều thịt, tốt nhất là thịt bò, tim gan heo, bò cắt nhỏ nấu chín, trứng, rau củ, thức ăn khô, cho chó ăn 3 bữa và uống thêm sữa mỗi ngày.

+ Khi chó akita đạt từ 6 tháng tuổi trở lên, đây là thời điểm mà con chó sẽ phát triển rất nhanh và tiêu thụ lượng thức ăn nhiều hơn, vì vậy cần phải tăng cường khẩu phần ăn và bổ sung nhiều loại thực phẩm dinh dưỡng nhiều đạm, protein và canxi cho chó, đặc biệt là thịt, xương, nội tạng của động vật, trứng, rau củ,…

+ Để có thể chăm sóc tốt cho chó akita, bạn nên lưu ý đến một số vấn đề như việc chuẩn bị nơi ở cho chó, giống chó akita vốn phù hợp với khí hậu lạnh và không chịu được thời tiết nóng, vì vậy chỗ ở của chó akita phải thoáng mát, sạch sẽ, có không gian rộng, không quá nóng và cũng không được ẩm ướt. Nếu thời tiết quá nắng nóng thì nên cho chúng ngồi điều hòa.

+ Akita là dòng chó mạnh mẽ và to lớn, vì vậy nhu cầu vận động của loài chó này cũng rất lớn, nếu bị nhốt một chỗ thì chúng sẽ trở nên thụ động và không được mạnh mẽ. Bạn cần thường xuyên cho chó akita vui chơi, đi dạo và vận động hàng ngày, một số hoạt động như đi bộ, chạy theo xe, bắt bóng, bắt đĩa bay…. để chúng được rèn luyện sức khỏe và thể chất.

Chăm sóc cho bộ lông giống chó akita

+ Rất cần chăm sóc bộ lông. Rụng lông rất nhiều, hai lần trong năm. Cần chải lông bằng bàn chải chuyên dụng. Chỉ tắm khi thật cần thiết vì có thể làm rụng lớp lông không thấm nước bên ngoài.

+ Chó Akita có bộ lông dày rậm vì vậy việc chăm sóc lông cho akita là một vấn đề cần chú ý, vì kết cấu bộ lông kép dày nên chó akita không chịu được thời tiết nóng, nên cắt tỉa lông cho chó và cho chúng nằm điều hòa vào mùa nắng nóng. Vào mùa mưa lạnh thì cần phải chú ý đến việc giữ cho bộ lông của akita khô ráo, nếu lông bị ẩm ướt thì sẽ gây ra các bệnh về da và có thể bị nhiễm bệnh viêm phổi.

Giống chó khác : Kinh nghiệm nuôi chó pitbull

+ Chú ý không nên tắm thường xuyên cho chó, chỉ nên tắm cho chó một tuần một lần. Bạn có thể cho chó phơi nắng vào buổi sáng và chiều tối để giữ cho cơ thể luôn khô ráo.

Các bệnh thường gặp ở chó Akita

+ Lưu ý rằng tất cả chó con đều cần phải được đưa đến trạm thú y để kiểm tra sức khỏe và tiêm chủng các loại vaccin phòng dịch, tẩy giun sán và làm sổ khám bệnh định kỳ cho chó.

+ Chó akita là giống chó khỏe mạnh và ít bệnh tật, chúng có thể sống từ 10 – 12 năm. Tuy nhiên cần chú ý một số vấn đề sức khỏe có thể gặp ở chó akita như các bệnh về bệnh về máu, hệ miễn dịch, bệnh ngoài da, mắt.

+ Nếu phát hiện chó có hiện tượng mệt mỏi, nôn, bỏ ăn, thụ động, tiêu chảy, đỏ mắt… thì nên đưa đến bác sĩ thú y để được kiểm tra tình trạng sức khỏe.

Thông tin thêm về giống chó chó Akita

Cao: 26 – 28 inches (66 – 71 cm). Chó cái cao 24 – 26 inches (61-66cm) Cân nặng: 75 – 120 pounds (34 – 54 kg). Chó cái 75 – 110 pounds (34 – 50 kg)

Chiều cao, cân nặng

Có thể mắc các bệnh về bệnh về máu, hệ miễn dịch, bệnh ngoài da, mắt.

Các bệnh có thể gặp

Có thể sống trong điều kiện căn hộ nếu có không gian dành cho nó tập luyện. Chúng có mức độ hoạt động trong nhà vừa phải và thoải mái nhất khi ở không gian rộng như là sân vườn.

Điều kiện sống

Cần có các bài tập vừa phải , nhưng đều đặn để giữ cho thân hình thon thả Sống lâu Khoảng 10 – 12 năm.

Hoạt động

Chia Sẻ Kinh Nghiệm Chăm Sóc Chó Alaska Đúng Cách

Giống chó kiểng hiện nay đang được rất nhiều người yêu thú cưng lựa chọn, đặc biệt là giống chó Alaska Malamute cũng đang là giống chó kiểng phổ biến nhất tại nước ta. Việc rước một chú Alaska về nuôi là việc hết sức đơn giản. Nhưng không phải ai cũng biết được cách chăm sóc chó Alaska đúng chuẩn. Đừng lo, mọi thông tin bạn cần sẽ có ngay sau đây.

Để nuôi dưỡng được một chú cún Alaska phát triển tốt nhất thì chắc chắn kinh nghiệm chăm sóc chó Alaska là yêu cầu cần thiết. Nhưng nếu bạn chưa có kinh nghiệm thì cũng không sao, vì sau đây là những thông tin lưu ý bổ ích giúp bạn nuôi chó Alaska khỏe mạnh.

1.1. Bài toán khí hậu

Nếu các bạn có ý định tìm cho mình một chú Alaska đáng yêu, thì chắc cũng đã biết rằng chúng đến từ vùng đất nằm gần Bắc Cực là Alaska. Chúng được sinh ra ở nơi có điều kiện sống khắc nghiệt với nhiệt độ có thể xuống tới âm 10 độ C. So với việc sống tại một đất cận nước nhiệt đới như Việt Nam, có thể cái nóng vượt quá 30 độ C sẽ làm cho Alaska dễ bị sốc nhiệt, nhất là với các chú cún vừa được nhập từ Châu Âu về.

Bộ lông dày với 2 lớp là món quà tạo hóa ban tặng cho Alaska đáng yêu, nhưng đó cũng nhược điểm của chúng trong bài toán về khí hậu. Với bộ lông dày như thế cùng với khí hậu nóng ẩm làm cho chúng rụng lông rất nhiều, làm giảm đi sự bóng mượt. Thậm chí, lông chúng còn hay bị vón cục ảnh hưởng đến vẻ đẹp bên ngoài.

Nên đặt chuồng hay chọn nơi ở của cún ở nơi thoáng mát, mát mẻ, có bóng râm. Thường xuyên giữ Alaska ở trong phòng có điều hòa khi thời tiết bên ngoài cao hơn 35 độ C. Hạn chế để Alaska đi bộ ngoài trời khi thời tiết nắng nóng quá mức, vì gan bàn chân của chúng dễ bị khô làm cho việc thoát nhiệt không được thuận lợi.

Tắm gội, làm vệ sinh chó Alaska thường xuyên là phương pháp giải nhiệt hiệu quả nhất cho các chú cún trong ngày hè nóng bức. Còn nếu không quá nóng thì có thể tắm cho cún cưng ít nhất 3 đến 4 một tháng /lần cũng được.

Các chú Alaska malamute thường sống trong khí hậu mát, lạnh nên đối với nhiệt độ ở Việt Nam sẽ làm Alaska dễ sốc nhiệt. Vì vậy các bạn có nhu cầu nhập khẩu cún từ Châu Âu thì nên tránh thời điểm mùa hè. Mùa hè ở Việt Nam có khí hậu rất nóng, nhiệt độ có thể vượt qua mức 35 độ C rất dễ làm Alaska bị sốc nhiệt.

1.2. Chế độ dinh dưỡng khoa học

Để tốt cho sự phát triển của cún, chế độ dinh dưỡng trong quá trình nuôi chó Alaska là vô cùng quan trọng. Chó Alaska có hệ tiêu hóa khá kém, nhất là đối với những bạn cún còn nhỏ. Chúng rất dễ mắc các bệnh về đường tiêu hóa. Bạn phải cung cấp thực đơn đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho cún cưng. Nhờ vậy mà chúng mới phát triển một cách tốt nhất, và trở nên khỏe mạnh nhất, đạt được thân hình chuẩn

Trước hết, Alaska cần phải được cung cấp các chất dinh dưỡng bắt buộc trong khẩu phần ăn hằng ngày như protein, canxi, chất xơ, chất béo, vitamin và khoáng chất. Tùy vào độ tuổi mà khẩu phần ăn của các chú cún sẽ khác nhau để đáp ứng nhu cầu về dinh dưỡng riêng. Ví dụ:

Alaska từ 1 đến 2 tháng tuổi: Chỉ nên chia thành nhiều bữa ăn trong ngày, không cho ăn nhiều vào một bữa, và lựa chọn các món dễ nhai như cơm nhão, cháo. Đối với các đồ ăn khó nhai như rau, thịt,… thì nên xay nhuyễn ra trước khi cho ăn. Sữa là món không thể thiếu đối với Alaska. Bạn cũng có thể cho Alaska uống các loại nước lên men để cải thiện hệ tiêu hóa từ nhỏ.

Alaska từ 3 đến 6 tháng tuổi: Bạn nên cho Alaska ăn các món thịt, trứng, rau, … trộn với cơm để cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của cún. Không cần phải xay nhuyễn thức ăn như đối với Alaska đã được 2, 3 tháng tuổi. Nên để nguyên thức ăn để chúng tập nhai, luyện cơ hàm.

Alaska từ 6 tháng tuổi trở lên: Các bạn nên bổ sung thêm nhiều lượng canxi và protein cho Alaska, giúp tăng cường sự phát triển của xương và cơ bắp hoàn thiện nhất. Để tốt nhất cho Alaska, thì bạn nên cho chúng ăn thịt bò vì thịt bò nhiều protein nhưng lại ít mỡ. Tránh cho Alaska ăn thịt bò sống quá nhiều vì sẽ dễ gây bệnh về đường tiêu hóa. Nhưng bạn vẫn có thể cho cún ăn thịt bò sống với lượng vừa phải và phải đảm bảo thịt sạch. Bạn có thể cho Alaska gặm các loại xương như ống bò hoặc cổ gà, vịt..

1.3. Giữ vệ sinh sạch sẽ

Trong quá trình nuôi dưỡng và chăm sóc chó cảnh Alaska, việc giữ chỗ ở cũng như khay ăn uống của cún rất quan trọng. Bạn nên vệ sinh kỹ, tránh để vi khuẩn lây lan, sinh sôi làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cún. Để tránh trường hợp đó, bạn nên để chuồng ở nơi thoáng mát, sạch sẽ, vệ sinh khay ăn mỗi ngày.

Vệ sinh cho Alaska là việc rất quan trọng cho sức khỏe của chúng. Bạn có thể tắm rửa cho cún cưng để đảm bảo cho vẻ đẹp cũng như sức khỏe của chúng. Khi tắm nên để ý vệ sinh các vùng khó nhìn như kẻ chân, kẽ nách, lỗ tai, …. Sau khi tắm nên sấy khô, tránh để lông ẩm gây mùi hôi khó chịu. Không nên tắm thường xuyên mà chỉ nên 1 hoặc 2 lần một tuần thôi.

Nếu lông chỉ bị bẩn nhẹ thì chỉ nên dùng khăn ướt để lau, không cần tắm. Giữ vệ sinh cho chú Alaska để tránh các loại ký sinh như ve chó, bọ chét, rận, … Các loại ký sinh này sẽ làm sức khỏe của Alaska bị ảnh hưởng, vóc dáng bị sụt giảm, …. Nếu có thời gian, bạn có thể đánh răng cho Alaska cũng được.

1.4. Rèn luyện thói quen vận động

Alaska nổi tiếng là loài chó kéo xe tuyết, vì thế chúng rất thích vận động. Vậy nên, không gian sống của Alaska cần đảm bảo rộng rãi sống rộng rãi, tốt nhất là có sân vườn để chúng thỏa thích vận động. Khi Alaska đạt tuổi từ 6 tháng trở đi thì các bài tập phát triển cơ bắp là vô cùng cần thiết, góp phần rất nhiều trong việc phát triển vóc dáng của cún.

Lưu ý nhỏ: thiết kế nhà ở Việt Nam thường có sàn nhà trơn, điều ấy khiến cho Alaska trong quá trình phát triển dễ bị bè chân làm vóc dáng trở nên không chuẩn. Vì vậy bạn nên cho Alaska luyện tập chạy bền, đi bơi, kéo vật nặng, … ít nhất 30 phút mỗi ngày để có vóc dáng hoàn thiện nhất. Alaska rất thích thú với các bài tập thể lực, nên các bài tập như lụm đồ vật, ném banh, … sẽ làm cún cưng của bạn cảm thấy chán. Các bạn nên lựa các bài luyện tập thích hợp cho chú cún của bạn.

Khi bạn lựa chọn cho mình một chú cún Alaska thuộc giống Alaska Giant và muốn chú cún phát triển vóc dáng tiềm năng tối đa thì việc huấn luyện sẽ trở nên rất phức tạp khi đòi hỏi những bài tập chuyên môn, và vô cùng mất thời gian. Để giúp Alaska phát triển hoàn thiện, bạn cần phải có kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm chăm sóc chó Alaska Giant. Lời khuyên: để đảm bảo cho sự phát triển của cún cưng, tốt nhất bạn nên đưa Alaska đến các trại huấn luyện chuyên nghiệp.

Alaska cũng như con người, nếu bị nhốt quá lâu ở một không gian nào đó thì chắc chắn chúng sẽ thấy tù túng, bực bội, cáu gắt. Vì vậy, các bạn cần đưa cún cưng của bạn đi dạo, ra ngoài mỗi ngày để giúp cho chú cún thư giãn.

1.5. Kiểm tra y tế thường xuyên

Không chỉ riêng với Alaska, mà đối với tất cả các giống chó thì việc kiểm tra sức định kỳ đều rất quan trọng. Để đảm bảo tình trạng sức khỏe của cún, bạn nên đưa chúng đi đăng ký khám sức khỏe định kỳ tại các trạm thú y. Đối với các chú cún Alaska nhỏ từ 2 đến 4 tháng tuổi thì nên được kiểm tra thường xuyên hơn. Vì lúc đó, sức đề kháng chưa phát triển hết nên cún dễ mắc các bệnh tiêu hóa.

Bên cạnh đó, các bạn đừng quên đưa Alaska đi tiêm phòng. Đó là cách duy nhất để phòng tránh các bệnh nguy hiểm như là Parvo, Care, bệnh dại, … Và nhớ rằng hàng tháng nên cho Alaska sổ giun, sán định kỳ.

Giống chó này tuy được rất nhiều người yêu thích, nhưng không phải ai cũng phù hợp với việc mua chó Alaska về nuôi. Để có cái nhìn khách quan, chính xác nhất bạn nên xem xét các yếu tố sau đây.

2.1. Bạn có đủ kiến thức về giống chó Alaska?

Muốn việc chăm sóc chó Alaska được thuận lợi như ý muốn, các bạn cần tìm hiểu kiến thức cơ bản về Alsaka như tập tính, tính cách, … . Các bạn có thể ghé qua trang chúng tôi để tìm hiểu thêm thông tin về Alaska.

Nhiều người hay nhầm lẫn Alaska và Husky với nhau vì chúng có nhiều điểm tương đồng về ngoại hình. Nên việc nhầm lẫn khi chọn mua cũng là chuyện hiển nhiên nếu không có kinh nghiệm. Tuy nhiên vẫn có những điểm giúp các bạn có thể phân biệt được Alaska với Husky:

Thân hình: Alaska sở hữu thân hình to khỏe, khỏe khoắn hơn giống chó Husky. Alaska có xương chân to và khỏe, ở giữa chân có khớp xương ở khuỷu chân.

Đầu: đầu của Alaska to bành ra và có lông bờm dày ở cổ. Đặc biệt Alaska có điểm gãy giữa trán và mũi, lõm xuống lộ ra rõ rệch.

Mắt: mặt của một chú chó Alaska thuần chủng chỉ có 2 màu mắt là nâu và đen. Trong khi đó Husky lại sở hữu một màu mắt độc đáo là màu xanh nước biển đầy tinh tế, một số cá thể chó Husky còn có mắt 2 màu rất đẹp.

Đuôi: đuôi của giống Alaska thường cụp xuống về phía mông, và khi vận động hay chạy thì lại nâng lên, công về phía lưng.

Tai: Khi ở giai đoạn “cún con”, tai của Alaska thường cụp xuống. Nhưng khi bước vào giai đoạn dậy thì trở đi thì hai tai lại dựng thẳng lên như tai thỏ.

2.2. Nhà bạn có người bị dị ứng lông chó?

Nên cân nhắc xem gia đình của bạn có bất kỳ ai bị dị ứng với lông chó hay không, vì đây sẽ là vấn đề nghiêm trọng cho người thân của bạn. Các chú cún Alaska sở hữu cho chúng bộ lông dày, rậm nên việc rụng lông thường xuyên diễn ra. Nhất là vào thời điểm mùa hè nóng bức, lông của chúng còn rụng gấp nhiều lần bình thường. Điều này sẽ gây rắc rối to nếu có ai đó dị ứng với lông chó.

Khi gia đình có ai đó bị dụng ứng mà vẫn muốn nuôi một cún cưng thì tốt nhất nên chọn các giống chó có lông ngắn, ít rụng như giống Poodle, Pug, Bull Pháp, Beagle, … Tuy nhiên, vì quá thích giống Alaska và vẫn giữ ý định nuôi Alaska thì nên cắt tỉa lông cho cún gọn gàng, chải và dọn dẹp phần lông rụng thường xuyên.

2.3. Nhà bạn có trẻ nhỏ?

Alaska là một người bảo mẫu tuyệt vời, giống chó này rất quý trẻ con và rất thích chơi đùa cùng các em bé nhỏ. Alaska rất hiền lành và ngoan ngoãn. Vui đùa, chơi cùng Alaska sẽ giúp cho trẻ trở nên vui vẻ, thân thiện hơn rất nhiều.

Mặc dù vậy, khi để Alaska trưởng thành chơi cùng với con nhỏ của các bạn thì tốt nhất nên có sự giám sát của người lớn. Đâu ai có thể lường được một người bạn có cân nặng lên đến 40 hay 50 kí nếu đè phải con nhỏ thì có chuyện gì xảy ra!

2.4. Bạn có đủ kinh tế để nuôi Alaska?

Việc chi một khoản tiền không nhỏ để rước Alaska về nuôi cũng là vấn đề bạn cần cân nhắc. Thêm vào đó, mức chi phí để nuôi một chú cún cưng cũng không hề ít. Chú yếu các bạn phải tốn chi phí y tế và chế độ dinh dưỡng cho cún cưng. Chưa kể các chú cún Alaska từ 2 đến 4 tháng tuổi rất dễ mắc bệnh tiêu hóa nên sẽ phải ghé thú y thường xuyên nếu bạn cho chúng ăn không đúng cách.

Còn cả chi phí ăn uống của một chú Alaska cũng tốn gấp 2 3 lần một người bình thường. Để chú cún phát triển thân hình và cơ bắp hoàn thiện nhất thì thực phẩm chính phải là thịt bò. Các chú Alaska ăn ít nhất là 1,5 đến 2kg bò mỗi ngày. Và chi phí cho việc ăn uống của cún cưng chắc chắn sẽ không hề nhỏ.

Ở trên chính là một số kiến thức về việc chăm sóc chó Alaska cũng như lưu ý khi lựa chọn dòng chó này làm thú cưng trong nhà. Để có thêm kiến thức về giống chó này, các bạn có thể ghé qua chúng tôi để biết thêm chi tiết. Mong rằng bài viết bổ ích cho các bạn.

Nếu sử dụng bài viết. Mong bạn vui lòng dẫn nguồn https://dogily.vn/cho-canh/cham-soc-cho-alaska/ khi chia sẻ nha.

Ma Trận Chia Sẻ/Tăng Trưởng Bcg

Các dự án mạo hiểm, khởi nghiệp, sản phẩm mới thường bắt đầu dưới dạng Dấu hỏi, thường bắt đầu với thị phần thấp trong một thị trường tăng trưởng cao. Họ có tiềm năng giành thị phần và trở thành Ngôi sao (người dẫn đầu thị trường). Nếu được quản lý tốt, Dấu hỏi sẽ phát triển nhanh chóng và do đó tiêu tốn một lượng lớn đầu tư tiền mặt. Nếu Dấu chấm hỏi không thành công trong việc trở thành người dẫn đầu thị trường, nó có thể biến thành Chó mực khi tăng trưởng thị trường giảm sau nhiều năm tiêu dùng tiền mặt. Do đó, các dấu hỏi phải được phân tích cẩn thận để xác định liệu chúng có xứng đáng với khoản đầu tư cần thiết để tăng thị phần hay không.

Bò sữa mang lại dòng tiền dương lớn

Trong khi Dấu hỏi có thể tiêu tốn dòng tiền khá lớn để đầu tư

Ngôi sao, Chó mực có thể mang lại dòng tiền, cũng có thể tiêu tốn dòng tiền của bạn.

Ma trận BCG có mối liên hệ chặt chẽ với Vòng đời sản phẩm. Dấu hỏi đại diện cho các sản phẩm đang trong giai đoạn giới thiệu. Đây là lúc các sản phẩm mới đang được tung ra thị trường. Ngôi sao đại diện cho sản phẩm đang trong giai đoạn phát triển. Đây là lúc doanh số bán hàng đang tăng với tốc độ nhanh nhất. Bò sữa tiền mặt đang trong giai đoạn chín muồi: khi doanh thu gần đạt mức cao nhất nhưng tốc độ tăng trưởng đang chậm lại do thị trường bão hòa. Và Chó mực đang trong giai đoạn suy giảm: giai đoạn cuối cùng của chu kỳ, khi doanh số bán hàng bắt đầu giảm.

Ma t rận cho thấy hai yếu tố mà các công ty nên xem xét khi quyết định đầu tư vào đâu (1) khả năng cạnh tranh của công ty thể hiện qua với thị phần tương đối và (2) sức hấp dẫn của thị trường, thể hiện qua tốc độ tăng trưởng.

Mỗi một trong bốn góc phần tư đại diện cho sự kết hợp cụ thể giữa thị phần tương đối và tăng trưởng:

Tăng trưởng thấp, Thị phần cao: các công ty nên vắt sữa những “bò sữa tiền mặt” này để lấy tiền tái đầu tư.

Tăng trưởng cao, Thị phần cao: các công ty nên đầu tư đáng kể vào những “ngôi sao” này vì chúng có tiềm năng cao trong tương lai.

Tăng trưởng cao, Thị phần thấp: các công ty nên đầu tư vào hoặc loại bỏ những “dấu hỏi” này, tùy thuộc vào cơ hội trở thành ngôi sao của họ.

Tăng trưởng thấp, Thị phần thấp: các công ty nên thanh lý, thoái vốn hoặc tái định vị những “con chó mực” này.

(1) Các sản phẩm Dấu Hỏi được nghiên cứu kỹ lưỡng, và sẽ được rót tiền khi có tiềm năng trở thành Ngôi Sao,

(2) Sản phẩm Dấu Hỏi trở thành Ngôi Sao

(3) Khi thị phần tốt và tăng trưởng thị trường giảm đi vì bão hòa, nó sẽ chuyển thành Bò Sữa.

(4) Lấy tiền từ Bò sữa để tiếp tục khám phá và thúc đẩy nghiên cứu các Sản phẩm Dấu hỏi, để tiếp tục chu trình mới (Dấu hỏi ⇒ Ngôi sao ⇒tạo ra nhiều Bò sữa)

Các Sản phẩm Dấu hỏi không được quan tâm, đầu tư, và khi thị trường tăng trưởng chậm lại, đi cùng thị phần thấp, nó sẽ trở thành Chó mực.

Không giữ thị phần cho Ngôi sao.

Bước 3. Làm rõ cơ hội sản phẩm là Chó mực hay Ngôi sao trước khi đầu tư

Cập nhật thông tin chi tiết về Chia Sẻ Kinh Nghiệm Nuôi Chó Pitbull Nhỏ Đến Trưởng Thành trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!