Bạn đang xem bài viết Chăm Sóc Sức Khoẻ Cho Chó Alaska được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Lưu ý khi nuôi chó AlaskaCó một số ý kiến cho rằng phải chăm chó Alaska càng to lớn càng tốt. Trên thực tế, kích thước tự nhiên và sự phát triển đều đặn của cún mới là tốt nhất. Với chế độ dinh dưỡng hợp lý, cún sẽ lớn lên một cách lành mạnh. Alaska có thể ăn thức ăn mà bạn nấu mỗi ngày, bổ sung thêm đồ ăn nhẹ hoặc rau củ vào các bữa phụ.
Để Alaska có một bộ lông và da khỏe mạnh, hãy bổ sung một trong những thực phẩm sau vào chế độ ăn uống xen kẽ hàng ngày của cún. Gồm dầu cá, dầu dừa, hạt bí ngô nghiền, vỏ trứng xay, mật ong hoặc nghệ thêm vào chế độ ăn uống của bé.
Mùa hè oi nóng ở Việt Nam có thể làm cún bị sốc nhiệt. Bạn cần để Alaska trong phòng mát, có quạt hoặc điều hoà nhiệt độ. Hạn chế cho cún ra ngoài khi trời nắng, chỉ vận động vừa phải vào thời điểm mát mẻ. Đồng thời, bạn nên bổ sung nước liên tục để cún uống bất cứ khi nào khát.
Với bộ lông dày đồ sộ của Alaska, bạn cần chải chuốt mỗi ngày một cách cẩn thận. Dọn sạch lông chết và giữ cho cơ thể cún luôn sạch sẽ. Nếu có thời gian, bạn hãy đưa cún đi spa định kỳ. Nhớ tắm gội cho Alaska bằng sữa tắm chuyên dụng để bộ lông luôn thơm mát.
Vấn đề sức khoẻ thường gặp ở chó AlaskaAlaska dễ bị mắc phải chứng loạn sản xương hông và các vấn đề về khớp. Bệnh này sẽ ảnh hưởng đến khả năng di chuyển và để lại cho cún nhiều di chứng về sau. Ngoài việc ăn uống điều độ, bạn nên xây dựng cho cún chế độ vận động phù hợp. Tập thể dục vừa sức mỗi ngày vào sáng sớm hoặc chiều tối mát mẻ là tốt nhất.
Giống chó lớn như Alaska rất dễ bị đầy hơi. Để ngăn chặn tình trạng đó, bạn nên dọn dẹp bữa ăn của cún một cách cẩn thận. Đặc biệt không cho cún ăn trước và ngay sau khi tập thể dục hoặc giờ chơi. Thức ăn của Alaska có thể tiêu hoá thuận lợi hơn nếu được chia đều thành 3 bữa nhỏ mỗi ngày.
Sức Khoẻ Răng Miệng Cho Chó: Những Điều Bạn Cần Biết
Miệng của chú chó trưởng thành có khoảng 42 răng vĩnh cửu, bao gồm răng cửa để cắn, răng nanh để xé và răng hàm mặt để nhai.
Miệng của chú chó trưởng thành có khoảng 42 răng vĩnh cửu, bao gồm răng cửa, răng nanh, răng hàm mặt
Mỗi loại răng phục vụ một chức năng thiết yếu trong quá trình tổng thể của con chó để khám phá thực phẩm.
Theo Hiệp hội Nha khoa Mỹ Thú y (AVDS), 80% con chó bị bệnh truyền miệng ở tuổi lên 3. Đây là căn bệnh phổ biến nhất trên chó. Sự tích tụ vi khuẩn trong miệng con chó gây ra bệnh hôi miệng, đồng thời đóng vai trò là chất xúc tác cho các bệnh ảnh hưởng đến các cơ quan như tim, gan và thận.
Làm thế nào bạn có thể giữ cho miệng của con chó và răng chúng khỏe mạnh? Đây là những gì bạn cần biết về sức khoẻ răng miệng của chó.
Răng khỏe mạnh tạo một con vật khỏe mạnh
Tương tự như với người, răng của chó rất dễ bị mảng bám. Kết hợp với nước bọt và thực phẩm còn lại giữa kẽ răng sẽ tạo thành mảng bám, thành vôi răng. Nếu bác sĩ thú y không loại bỏ mảng bám và vôi răng, chúng có thể gây bệnh nha chu.
Bệnh nha chu là nhiễm trùng do vi khuẩn ở miệng. Giai đoạn tiến triển nghiêm trọng của bệnh là từ mảng bám và lợi viêm nhẹ đến viêm nướu và cuối cùng là sự xuất hiện của bệnh nha chu toàn thân có thể dẫn đến mất răng.
Chăm sóc nha khoa là một trong những nhu cầu sức khoẻ vật nuôi nhưng thường bị bỏ quên nhất. Bệnh nha chu gây đau đớn cho cún cưng. Vậy nên, bạn hãy lập lịch hẹn để bác sĩ thú y thực hiện một bài kiểm tra miệng cún.
Làm thế nào để cho biết nếu con chó của bạn có mắc bệnh nha khoa?
Trong khi bạn không có bằng thú y, bạn vẫn có thể thấy một số dấu hiệu về việc cún của bạn có bị bệnh nướu răng hay không. Ví dụ, hơi thở – hoặc hôi miệng – là dấu hiệu thường gặp nhất của bệnh này. Ngoài ra còn có sự tích tụ của màu vàng và màu nâu trên bề mặt răng. Đây là hình ảnh rõ ràng nhất.
Các dấu hiệu khác của bệnh nha chu chó bao gồm:
· Răng lỏng
· Viêm nướu
· Chảy dãi
· Thiếu sự thèm ăn
· Khó nhai
· Chảy máu nướu răng
Tuy nhiên, một số bệnh nha chu có thể không được nhìn thấy ngay cả khi bạn là người giàu kinh nghiệm. Do đó, một cuộc kiểm tra nha chu hoàn chỉnh – bao gồm cả chụp XQuang răng – có thể là cần thiết để khám phá ra tất cả các loại bệnh đường miệng.
Giữ răng khỏe mạnh
Hãy quan tâm tới sức khỏe răng miệng của cún
Giống như đi bộ hàng ngày để tập thể dục, chăm sóc nha khoa đúng cách là một phần thường xuyên trong chương trình chăm sóc sức khỏe của cún.
Chó nên được khám răng 6-12 tháng/1 lần, tùy thuộc vào độ tuổi. Trong quá trình khám răng, bác sĩ thú y sẽ kiểm tra răng và lợi của con chó. Khám nghiệm sẽ bao gồm kiểm tra trực quan và thủ công để kiểm tra các dấu hiệu của bệnh nướu răng, sự đổi màu răng, răng lỏng lẻo, và chỉ định độ nhạy hoặc đau.
Bác sĩ thú y của bạn sẽ làm sạch răng của con chó nếu có tích tụ của cao răng hoặc mảng bám. Bác sĩ thú y có thể khuyên bạn nên loại bỏ răng lỏng lẻo và tư vấn cho việc loại bỏ hoặc thủ thuật ống rễ nếu răng bị sâu răng. Tùy thuộc vào tính chất của thủ thuật, con chó của bạn có thể cần phải sử dụng thuốc mê.
Làm thế nào để đánh răng cho chó?
Đánh răng là một phần quan trọng nhất của việc chăm sóc răng miệng. Nếu con chó của bạn cho phép, bạn nên đánh răng hàng ngày. Tuy nhiên, nhiều bác sĩ thú y nhận ra rằng, tần suất này là không thực tế. Chải răng hàng tuần là đủ cho cún của bạn.
Đây là những nguyên tắc để đánh răng chó:
· Đánh răng phải được thực hiện bằng một bàn chải được thiết kế để loại bỏ mảng bám khỏi nướu.
· Chọn một khoảng thời gian cố định trong ngày để trở thành thói quen của con chó.
· Sử dụng bàn chải đánh răng mềm và kem đánh răng thú y.
· Bắt đầu bằng cách cho chó của bạn lựa chọn một hương vị kem đánh răng thú y. Sau đó, mời cún thưởng thức kem đánh răng, dùng ngón tay dọc theo lợi của răng trên. Lặp lại quá trình đánh răng cho răng dưới.
Sản phẩm làm sạch nha khoa cho chó
Trong thời gian kiểm tra và vệ sinh răng miệng chuyên nghiệp, bạn có thể cải thiện sức khoẻ răng miệng cho cún ở nhà bằng cách sử dụng các sản phẩm thân thiện. Hãy tìm các đồ vật được Hội đồng Y tế miệng Thú y (VOHC) khuyên dùng.
Ví dụ về các sản phẩm làm sạch nha khoa cho chó bao gồm:
· Thức ăn thân thiện với nha khoa: Một số thực phẩm giúp làm sạch răng chó khi nhai.
· Khăn lau nha khoa.
· Đồ chơi dùng để nhai.
Cuối cùng, chó không thể thực sự chăm sóc cho răng của mình, do đó, sức khỏe răng miệng của chúng nằm trong tay của bạn. Hãy đảm bảo chó của bạn nhận được sự chăm sóc răng miệng đầy đủ để điều trị và ngăn ngừa bệnh nha chu.
Theo Bệnh viện thú cảnh Hanvet
Cách Chăm Sóc Chó Alaska
Cách chăm sóc chó Alaska không phải là việc dễ dàng và không phải ai cũng có thể hoàn thành tốt điều đó. Hiện nay TRƯỜNG HUẤN LUYỆN CHÓ NGHIỆP VỤ TRUNG ĐỨC là một trong những địa chỉ uy tín, đào tạo chó nghiệp vụ và có các cách chăm sóc chó Alaska cũng như các loại chó nghiệp vụ khác.
Alaska Malamute hay Mall hoặc Alaska, đều là tên gọi của một giống chó ở vùng Alaska, Nước Mỹ. Chó Alaska thuộc giống chó sói nhưng đã được người Eskimo du mục ở Alaska thuần phục và cho sinh sản lai giống với những giống chó khác để có được giống chó ngày nay.
1/ Thức ăn công nghiệpCách chăm sóc chó Alaska bằng thức ăn công nghiệp. Là thức ăn dạng khô, mềm hoặc dạng bột giàu protein. Bạn nên kiểm tra thành phần dinh dưỡng ghi trên bao bì trước khi mua. Thành phần chính trong thức ăn mà bạn phải quan tâm:
PROTEIN từ 21 – 27% (Hàm lượng cân đối khoảng 21 – 24%). Protein giúp chó khỏe mạnh, phát triễn tốt, tăng sức đề kháng tránh bệnh tật, đồng thời cũng tăng khả năng sinh sản cho giống tốt.
CHẤT BÉO từ 10 – 14%. Chất béo rất cần thiết cho bộ lông của chó, giữ độ bóng mượt, hòa tan giúp chó hấp thụ vitamin. Vì vậy khi cho ăn, bạn nên trộn thêm dầu thực vật, hoặc một chút mỡ cá nhưng tránh dùng mỡ lợn
Khi chăm sóc chó Alaska trưởng thành , bạn nên cho ăn dạng viên vì chúng giữ cho răng miệng sạch, giúp chó tránh bị ngứa nướu răng. Còn những chú cún Alaska dưới 3 tháng tuổi bạn nên cho ăn dạng bột vì dễ tiêu hóa và hấp thụ.
2/ Thức ăn tự nhiênCách chăm sóc chó Alaska không hề đơn giản. Ngoài thức ăn sẵn, khi bạn nên bổ sung thêm các loại thức ăn tự nhiên để tránh nhàm chán, và bổ sung thêm dinh dưỡng mà thức ăn sẵn còn thiếu. Cho ăn xen kẽ, 1 bữa thức ăn sẵn, 1 bữa thức ăn tự nấu là tốt nhất.
Các loại thức ăn mà Cách chăm sóc chó Alaska Trung Đức thường dùng:Nội tạng: là gan, lòng phèo, phổi, tim, cật hoặc óc các món nội tạng lợn vì chúng rất giàu protein, dễ tiêu hóa và ít mỡ.
Trứng: Alaska cũng rất thích ăn trứng vịt lộn. Những em nhỏ dưới 4 tháng có thể cho ăn 1 quả / bữa; những em lớn hơn có thể cho ăn 2 quả, hoặc 1 quả kèm theo các loại thức ăn khác.
Cơm hoặc cháo: Cung cấp tinh bột, bổ sung thêm năng lượng.
Trái cây: Bổ sung thêm các loại vitamin, tăng sức đề kháng. Vì vậy bạn cần tập cho chúng ăn từ bé. Nên xay nhuyễn rau củ, trái cây trộn vào khẩu phần ăn để bắt chúng ăn. Nếu ăn thiếu rau quả, chúng sẽ tìm nguồn khác bổ sung bằng cách ăn cỏ, lá cây.
Và còn điều quan trọng, bên cạnh chế độ dinh dưỡng hợp lý thì phương pháp huan luyen cho đúng cách sẽ giúp chú chó nhà bạn luôn khỏe mạnh và thông minh.
– Chăm sóc chó Becgie Đức
– Chăm sóc chó Rottweiler
– Chăm sóc chó
Bảng giá huấn luyện chó mới cập nhật năm 2023Bảng giá huấn luyện chó tại Trung Tâm Trung Đức cam kết với quý khách hàng về chất lượng, uy tín làm nên thương hiệu ” Huấn luyện chó Trung Đức “
Lưu ý: Bảng giá trên là bảng giá niêm yết năm 2023 tùy thuộc vào độ tuổi của mỗi thú cưng của ban.
Các thông tin hữu ích khi các bậc phụ huynh gửi chó tại Trung Tâm Huấn Luyện Chó Trung Đức– Các thú cưng của bạn sẽ được về thăm chủ 1 tháng/1laanf do xe chuyên dụng đưa đón thú cứng.
– Chó cưng của ban trên 5 tháng tuổi là thời gian huấn luyện tốt nhất.
– Chó trên 4 tuổi thời gian huấn luyện sẽ lâu hơn tùy theo bản tính mỗi anh/chị chó cưng.
– Chi phí được chia nhỏ đóng theo hàng tháng.
– Mỗi dịp lễ tết trung tâm huấn luyện chó Trung Đức nhận hàng trăm thú cưng để chăm sóc mỗi ngày.
Những thông tin chủ nhân của thú cưng cần biết khi sử dụng dịch vụ huấn luyện chó– Ai là người đưa đón chó ? Qúy khách chỉ cần cung cấp địa chỉ và số điện thoại nhân viên của chúng tôi sẽ đưa đón những thú cưng của bạn đến tận nơi về tận chốn.
Chắc quý vị cũng hình dung ra là chất lượng dịch vụ khác nhau nó quyết định đến giá huấn luyện và chăm sóc chó.
Tại trung tâm huấn luyện chó Trung Đức, các chú chó có khẩu phần ăn thực sự rất ngon và phù hợp với từng khẩu vị từng chú chó. Các thực phẩm được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và được đội ngũ y bác sỹ thú y kiểm duyệt qua trước khi đến với những chú chó thân yêu.
Vệ sinh và kiểm tra sức khỏe hẵng ngày để đảm bảo sức khỏe cho những chú chó.
NỘI DUNG HUẤN LUYỆN – Cách chăm sóc chó Alaska :Đặc biệt huấn luyện chó nghiệp vụ hổ trợ trong việc phòng chống tội phạm, đánh hơi tìm kiếm đồ vật. Ngoài ra Trường Trung tâm huấn luyện chó Trung Đức TpHCM còn nhận huấn luyện chó theo nhu cầu riêng của mỗi khách hàng. Chó ra trường được bàn giao cho chủ cẩn thận, có giấy chứng nhận đã tốt nghiệp qua trường huấn luyện đào tạo chó chính quy. Trung tâm đảm bảo thực hiện đúng cam kết ghi rỏ trên hợp đồng
– Huấn luyện chó biết nghe lời và biết phục tùng
– Huấn luyện chó bảo vệ chủ, bảo vệ tài sản, bảo vệ mục tiêu
– Huấn luyện chó biết đi vệ sinh đúng giờ, đúng nơi quy định
– Huấn luyện chó biết phản biện người lạ và tấn công tội phạm khi cần thiết
– Huấn luyện chó không ăn thức ăn của người lạ và không ăn thuốc(ăn bả)
– Huấn luyện chó biết đánh hơi, tìm đồ vật bị thất lạc và mang về
– Huấn luyện chó biết đi cạnh chủ khi đi chơi, đi dạo ngoài phố.
– Huấn luyện chó biết làm trò vui, làm xiếc như: nằm, ngồi, bò, chào, bắt tay, kêu sủa, lăn, đi hai chân, ngồi xe máy, cắn v.v…
Các lĩnh vực hoạt động chính của Trường Trung tâm huấn luyện chó Trung Đức:Nhận huấn luyện chó theo yêu cầu của cá nhân, gia đình, công ty, xí nghiệp, bảo vệ vườn rẩy.
Bán chó nghiệp vụ bảo vệ đã được huấn luyện đầy đủ đã qua kiểm chứng và đạt được thành quả cao
Bán chó Becgie con 2 tháng, Rottweiler 2 tháng đã chích ngừa đầy đủ. Chó giống tại trường sinh sản thuần chủng có giấy chứng nhận.
Nhận nuôi dưỡng chăm sóc chó dịp lể tết và các ngày nghỉ khi quý
Liên kết mạng xã hội:
10 Bước Chăm Sóc Sức Khỏe Răng Miệng Cho Cún Cưng
Bạn có biết: thường xuyên đánh răng cho cún và cho chúng ăn chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, hoặc chơi với đồ chơi có lợi cho răng, nướu sẽ giúp ích cho sức khỏe răng miệng của chúng về lâu dài? Có rất nhiều con chó mắc bệnh về nướu khi chúng được bốn tuổi, lý do chủ yếu là chúng không được chăm sóc sức khỏe răng miệng đúng cách. Hơi thở có mùi hôi cũng là một dấu hiệu nhận biết bệnh.
Bạn nên kiểm tra nha định kì tại nhà cho cún theo các bước hướng dẫn sau đây và bạn sẽ thấy hài lòng khi cún cưng của bạn có nụ cười rạng rỡ.
Ngửi hơi thở của cún để nhận ra dấu hiệu của bệnh răng miệng. Hơi thở của chó thường không có mùi thơm ngát. Nhưng hơi thở nặng mùi kèm theo các biểu hiện như chán ăn, uống quá nhiều nước hay đi tiểu quá nhiều lần trong ngày thì bạn cần đưa cún đi khám bác sĩ thú y ngay.
Bạn nên kiểm tra miệng cho cún cưng vào mỗi tuần. Bạn có thể kéo vành môi để xem răng và nướu cho kĩ. Răng phải sạch và không ngả màu vàng nâu. Còn nướu răng phải có màu hồng nhạt (chú ý là không phải trắng hay đỏ), bạn cũng cần xem kĩ cho chắc là nướu không bị sưng chỗ nào.
Hơi thở nặng mùi hôi
Chảy nước dãi nhiều
Viêm nướu
Chân răng bị sưng
U nang dưới lưỡi
Răng bị lung lay
Khi phát hiện các biểu hiện trên, bạn nên đưa cún cưng của bạn đi gặp bác sĩ thú y để khám và điều trị kịp thời.
Vi khuẩn và thức ăn thừa hình thành mảng bám trên răng, lâu ngày tích tụ thành cao răng và có thể gây viêm lợi, nướu yếu dần và răng lung lay. Cần một giải pháp? Giữ răng sạch sẽ là điều hiển nhiên, bạn cần một bộ dụng cụ chăm sóc răng cho cún cưng của mình.
Làm theo các bước sau giúp việc đánh răng cho cún cưng thêm dễ dàng:
Trước tiên, bạn cần nhắc nhở để cún cưng biết việc chăm sóc răng là cần thiết, và phải ngoan trong khi bạn giúp chúng đánh răng. Bạn cần chuẩn bị trước vài tuần với việc massage môi và xung quanh vùng miệng để cún cưng quen với việc tay bạn đụng vào mõm, sau đó chuyển qua răng và nướu. Trong thời gian đầu này, bạn chỉ cần dùng tay không để massage, chứ chưa dùng dụng cụ hỗ trợ nào cả.
Khi cún cưng quen dần với việc tay bạn đụng vào mõm, bạn có thể bôi một chút kem đánh răng dành cho chó hay hỗn hợp baking soda lên miệng, để chúng nếm thử mùi vị cho quen dần.
Tiếp theo, bạn giới thiệu bàn chải đánh răng cho cún cưng biết. Loại bàn chải dành cho chó thường nhỏ hơn loại của người dùng, và lông mềm hơn. Ngoài ra, còn có loại nhỏ, để bạn đeo vào ngón tay, loại này cũng có thể dùng để massage nướu cho cún cưng.
Cuối cùng là bạn cho kem đánh răng lên bàn chải và đánh răng cho cún cưng. Phương pháp đánh răng sẽ được hướng dẫn kĩ hơn trong bước 7
Khám thú y sẽ giúp bạn có thể theo dõi xem cún nhà mình có bị viêm lợi hay không. Trong trường hợp bị viêm nướu nhẹ, bạn không nên đánh răng quá mạnh tay, vì sẽ làm đau cún cưng.
Đặt bàn chải đánh răng (hay miếng gạc đánh răng) một góc 45 độ và chải răng theo vòng tròn. Nâng môi cún lên khi cần thiết, và chỉ chải răng lần lượt từng bên. Phần răng bên trong (gần má) là nơi có nhiều cao răng nhất, cho nên bạn cần chú ý đánh kĩ khu vực này. Khi cún cưng không chịu để yên cho bạn đánh mặt trong của răng, bạn cũng không cần cố gắng nhiều, vì cao răng tích tụ ít ở phần trong. Bạn có thể thường xuyên đánh răng cho cún của mình, khoảng 2 hoặc 3 lần trong tuần.
Bệnh nha chu (bệnh nướu): cún của bạn sẽ bị đau ở phần giữa răng và nướu, bệnh phát triển nặng sẽ bị rụng răng và ảnh hưởng đến các bộ phận khác trong cơ thể. Dấu hiệu nhận biết: răng lung lay, hơi thở hôi, đau răng, hắt hơi và chảy nước mũi.
Viêm nướu: là tình trạng nướu răng bị viêm do các mảng bám thành cao răng tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển trên và dưới nướu. Dấu hiệu nhận biết: chảy máu, đỏ, sưng nướu và hôi miệng. Để làm giảm viêm nướu, rất đơn giản, bạn cần làm sạch răng cho cún thường xuyên hơn.
Chứng hôi miệng (hơi thở bị hôi): là dấu hiệu nhận biết các bệnh về răng miệng. Nguyên nhân chủ yếu gây hôi miệng là do các vi khuẩn phát triển từ thức ăn thừa bám giữa các kẽ răng, hoặc nhiễm trùng nướu. Giải pháp tốt nhất ngăn ngừa hôi miệng cho cún là đánh răng thường xuyên để loại bỏ mảng bám và vi khuẩn trên răng.
Sưng nướu: cún cưng của bạn bị sưng nướu là do thức ăn mắc kẹt giữa kẽ răng và cao răng tích tụ lâu ngày. Ngoài việc thường xuyên đánh răng sạch sẽ cho cún, bạn cũng cần đưa cún đi khám định kì mỗi năm để làm sạch răng (cạo vôi răng) tại các trạm nha khoa thú y, như vậy sẽ phòng ngừa cao răng và viêm nướu.
Bệnh nướu tăng trưởng đột biến là trường hợp nướu phát triển che mất phần răng, cần phải điều trị gấp để tránh nhiễm trùng nướu. Đây là bệnh phổ biến đối với giống chó săn, và thường được chữa trị bằng thuốc kháng sinh.
Khối u miệng: thường xuất hiện trông như cục u ở nướu răng. Một số trường hợp u ác tính cần được phẫu thuật để loại bỏ khối u.
U nang tuyến nước bọt: bạn có thể phát hiện những mụn nhọt lớn, chứa đầy dịch phát triển dưới lưỡi hoặc bên trong hàm của cún cưng. Cần đưa cún cưng đi khám thú y để loại bỏ những u nang này.
Đau răng nanh: khi cún cưng của bạn cảm thấy đau răng kinh khủng, có thể răng chúng đã bị mòn và bị sâu. Trong trường hợp bị sâu răng quá nặng thì bạn nên đưa cún cưng đến bác sĩ thú y để nhổ răng.
Bạn cần mua một vài món đồ chơi để nhai cho cún cưng thỏa mãn bản năng gặm, cắn và cũng giúp cho răng thêm chắc khỏe. Gặm một món đồ chơi cũng giúp massage lợi và loại bỏ những mảng bám, làm sạch răng hơn, cũng như giúp cún cưng giảm stress, tránh buồn chán.
Nhờ bác sĩ thú y tư vấn cho bạn những loại đồ chơi không được làm từ da sống, từ nylon hay cao su.
Xin lời khuyên từ bác sĩ thú y, nhờ tư vấn những loại thức ăn hạt khô giúp làm giảm các mảng bám và làm chậm quá trình hình thành cao răng. Và bạn cũng nên chú ý không cho cún cưng ăn thức ăn của người, thay vào đó, bạn có thể cho ăn thức ăn thưởng được chế biến dành riêng cho chế độ ăn giúp răng khỏe mạnh.
Chọn Chuồng Chó Alaska Và Chăm Sóc Chó Alaska
Chó Alaska hay Alaska Malamute hay Mahlemuts là một giống chó kéo xe ở Alaska. Giống chó sói được đặt tên theo bộ tộcMahlemut là Malamute. Người Eskimo du mục ở Alaska đã khám phá ra chúng có khả năng di chuyển và kéo xe trên tuyết một khoảng cách rất lớn và liên tục. Họ đã cho lai tạo với những giống khác như chó Newfoundland hoặc St Bernard để có được giống chó ngày càng to hơn, khỏe hơn, bền bỉ hơn, và chịu được thời tiết khắc nghiệt của vùng Bắc Cực. Người Nga đã dùng những chú chó này để chở lông thú và thịt thú rừng tới những khu vực lân cận để bán và đổi các mặt hàng khác. Giống chó này đòi hỏi được tập luyện hàng ngày nếu không chúng sẽ buồn chán và phá hoại.Chó Alaska có họ hàng rất gần gũi với các giống chó Huskyvà Samoyed, chung 1 tổ tiên gần nhất là loài chó sói bắc cực huyền thoại.
Alaska là dòng chó lớn và mạnh mẽ sống ở vùng khí hậu lạnh và khắc nghiệt tuy nhiên những năm gần đây thì loài chó này được nhập khẩu vào các nước có khí hậu nhiệt đới khá nhiều, kể cả ở Việt Nam, chó Alaska trở thành loài chó vật nuôi và làm cảnh trong nhà rất phổ biến. Nếu bạn đang quan tâm đến việc nuôi và tìm mua một con chó Alaska thuần chủng, tìm hiểu cách nuôi dưỡng, chăm sóc và đào tạo chó Alaska một cách hiệu quả thì bài viết này sẽ cung cấp cho bạn một số kinh nghiệm và kiến thức hữu ích trong việccách nuôi chó Alaska.
Sống với Alaska Malamute khác với sống với các giống chó khác; vì thế, trước khi bạn chọn lựa và quyết định nuôi chó Alaska này, hãy tự đánh giá khả năng sở hữu Alaska Malamute từ quan điểm và thói quen của chúng.
Chọn chó Alaska như thế nào ?Dù đã rất thích một con chó Alaska nhưng việc đầu tiên bạn nên làm khi quyết định nuôi loại chó này là tìm hiểu rõ nguồn gốc xuất sứ của nó vì rất có thể chú chó Alaska bạn mua đang ủ bệnh trong người, chưa nói đến chi phí chữa chạy, căn bệnh có thể lây lan sang các thú cưng khác bạn đang nuôi.
+ Chó Alaska là dòng chó lớn có thân hình to khỏe, săn chắc và cơ bắp, cấu trúc xương nặng và chắc chắc. Bộ ngực rộng, cổ rất khỏe và hơi có hình vòng cung, xương vai vạm vỡ, lưng thẳng và dốc nhẹ về phía hông, thắt lưng cứng và nhiều cơ bắp. + Chân to khỏe và cơ bắp, xương chân rất lớn khi sờ vào chân chó cảm nhận được gân guốc chắc nịch ở các chân, cổ chân ngắn, khuỷu chân sau cong và xuôi xuống, hai chân trước có gấp khuỷu. Bàn chân lớn, các ngón chân khít vào nhau và cong đều, đệm bàn chân dày và cứng. Khi chó di chuyễn phải vững chãi, mạnh mẽ và cân bằng.
+ Chó Alaska có đầu rộng, phần khung xương giữa hai tai hơi tròn càng về phía mắt càng thuôn và hẹp dần, vùng xương xung quanh gò má hơi tròn và dẹt, khuôn mặt rộng hơn mặt của chó husky. Giữa hai mắt có một nếp nhăn nhỏ, đỉnh đầu có một chỏm lông. Phần giao nhau giữa trán và mõm hơi gãy nhẹ, mặt thì có thể toàn màu trắng hoặc được điểm xuyết bởi một vệt lông dài khác màu.
+ Mắt chó Alaska có hình hạnh nhân nhỏ và hơi xếch lên phía trên, màu mắt đạt chuẩn là màu đen, đối với những con chó alaska có lông màu đỏ thì mắt sẽ có màu nâu đỏ.
+ Mũi và mõm chó Alaska to khỏe nhìn cân đối với đầu, mõm không dài, thuôn nhỏ dần về phía mũi nhưng không nhọn. Hai môi có viền mép đều phủ kín, hàm trên và dưới rộng, răng lớn.
Tiêu chuẩn chó Alaska về đặc điểm của mũi, môi, viền mắt phải màu đen, đối với chó Alaska có bộ lông màu đỏ thì những bộ phận trên thường là màu nâu đỏ.
+ Tai chó Alaska có kích cỡ vừa phải, nhưng phải nhỏ so với đầu, đôi tai hình tam giác nằm cách xa nhau, chỏm vành tai hơi tròn, tai thường hướng nhẹ về phía trước.
+ Chó Alaska có chiếc đuôi dày rậm lông và luôn cuộn tròn trên lưng, điều này dễ phân biệt với đuôi chó husky thường cụp, khi đi thì chiếc đuôi mới dựng đứng.
+ Chó Alaska có bộ lông dày rậm không thấm nước, bộ lông của chó Alaska có những màu sắc khác nhau được chấp nhận như màu trắng pha xám đen, trắng pha xám lông chồn, trắng pha đen, trắng pha đỏ, nâu đỏ hoặc trắng tuyền. Đặc điểm rõ nhất cho dù Alaska có màu lông nào chăng nữa thì mõm và 4 chân phải là màu trắng.
Cách nuôi và chăm sóc chó Alaska
1.Điều kiện khí hậu :
Chó Alaska vốn là giống sống ở vùng khí hậu lạnh nên người chủ nhân của chúng phải cực kì chú ý. Khác với chúng ta khi nhiệt độ trong người tăng cao thì chúng ta có thể thoát nhiệt qua các tuyến mồ hôi, riêng loài chó thì chúng thoát nhiệt qua cái lưỡi đó là cái nhìn trực quan nhất để nhận biết. Khi thấy chúng có dấu hiệu rung lông nhiều là có dấu hiệu chúng đang thích nghi với môi trường xung quanh, đặt biệt là chó nhỏ rất nguy hiểm.
Chọn nơi thoáng mát khi đặt chuồng nuôi chó cưng, nên chọn những loại chuồng có thể tránh nóng được. Có thể chọn loại chuồng chó bằng gỗ phần mái có sơn màu tương phản với ánh nắng cho những trường hợp đặt chuồng chó Alaska ở ngoài trời.
2.Tập thể dục :
Vốn là giống chó sói nên bản năng đi săn của chúng là có, nên thường thấy những chú chó Alaska thường hiếu động và phá phách. Alaska là giống chó lao động, được lai tạo để làm những công việc rất nặng nhọc như chuyên chở hàng hóa và kéo xe liên tục hàng chục km.
Vì vậy chúng luôn trong tình trạng thừa năng lượng và cần phải được giải tỏa thường xuyên. Mỗi ngày bạn nên cho chúng ra ngoài thể dục ít nhất 2 lần, mỗi lần ít nhất nửa tiếng “xả stress”. Điều này cũng một phần giúp bạn khỏi phải cắm rễ ở nhà và tham gia những hoạt động ngoài trời cùng với chúng để gia tăng sức dẻo dai. Nếu không chúng sẽ bị “tăng động”.
Mặc dù là giống chó tuyết lớn nhất nhưng Alaska lại lành tính hơn nhiều so với Husky và Samoyed, khi tăng động chúng ít khi đào bới, tìm cách trốn thoát, cắn xé giầy dép, nhưng chúng sẽ tỏ ra buồn chán, chán ăn, sủa inh ỏi rất khó chịu.
Chúng sẽ gặm tất cả những gì trong tầm mắt, nên thường có những chủ nhân chúng không thể chịu đựng được nên đành phải cho chúng ra ở riêng. Nếu không muốn những món đồ yêu quý thứ hai của bạn phải đội nón ra đi thì cách duy nhất làm chuồng cho chúng ở một góc nào đó trong nhà. Bạn có thể tham khảo [ mẫu chuồng chó Alaska dễ thương ở đây ]
3.Cho ăn :
Thịt bò là thức ăn ưa thích của chúng (khá sang chảnh), ngoài ra có thể thay thế bằng thịt lợn nạc (thật nạc và gần như như không có mỡ), thịt gà, cá, trứng vịt lộn hoặc nội tạng lợn (như gan, lòng phèo, tim cật, óc) cũng rất tốt vì giàu dinh dưỡng và ít mỡ. Vitamin và tinh bột cũng rất cần thiết, tuy nhiên giống Alaska không thích ăn hoa quả, rau và cơm (hay cháo), nên bạn cần trộn lẫn với thịt để bắt chúng ăn.
4.Vệ sinh :
Vệ sinh chuồng chó Alaska nếu có để tránh bệnh cho chúng. Chó Alaska có bộ lông dày nên bạn cần phải vệ sinh lông, chảy chuốt thường xuyên, và tắm gội mỗi tháng. Do thường xuyên ăn thịt nên cũng phải chú ý vệ sinh phần răng miệng cho chúng.
5.Huấn luyện
Alaska có tập tính bầy đàn và tổ chức rất chặt ché, và trong đàn thì 1 cá thể luôn phải nghe lệnh con bầy đàn. Nếu bạn nuôi 1 em Alaska từ nhỏ, theo bản năng nó sẽ mặc định bạn là con đầu đàn và tuyệt đối nghe theo lệnh bạn. Vì vậy việc huấn luyện chó Alaska về cơ bản tương đối dễ. Điều quan trọng nhất là bạn phải làm cho chúng hiểu lệnh và biết cách ra lệnh cho chúng. Dù là giống chó có họ hàng gần với chó sói, tuy nhiên bản năng săn mồi của Alaska không hề mạnh mẽ (do qua nhiều thế hệ chỉ được lai tạo chuyên biệt cho việc kéo xe). Chúng rất hiền, hiếm khi đuổi theo các vật nuôi nhỏ, tha lôi đồ đạc hay tấn công người và những chú chó khác, trừ trường hợp bị tấn công trước, nên việc huấn luyện giao tiếp xã hội cũng khá nhẹ nhàng.
Chăm sóc đúng cách giống chó này có thể rất tốn kém; thường là về chăm sóc thú y, chuồng trại, thiết bị và thức ăn. Ngoài thời gian sinh hoạt hàng ngày, bạn cấn có khẩu phần ăn có thể chia thành 2 hoặc 3 bữa nhỏ trong ngày để giữ chó thoải mái và cũng đề phòng bệnh sưng nướu răng có thể dẫn đến tử vong. Ngoài ra, bạn cũng tốn thời gian cho việc chải lông cho chó, Alaska Malamute cần được chải lông thường xuyên bằng bàn chải chuyên dụng, đặc biệt vào thời kỳ rụng lông.
Có thể sẽ mất rất nhiều thời gian và tiền bạc cho việc chăm sóc cho chúng nhưng đổi lại chó Alaska là giống chó được thuần chủng đặc biệt rất than thiên với loài người nên việc chăm sóc cho chúng như một người bạn là hoàn toàn xứng đáng.
Những Bí Quyết Chăm Sóc Răng Cho Chó Alaska Và Chó Phốc Sóc
7 Lời khuyên về bí quyết chăm sóc răng cho chó Alaska và chó Phốc Sóc – Tạp Chí Thú Cưng 1. Đánh răng cho chó Phốc Sóc và chó Alaska :
Hãy theo dõi kỹ những thông tin và trang bị cần thiết trước khi bạn tiến hành đánh răng cho chú chó nhà mình. Chọn bàn chải đánh răng chuyên dụng cho từng dòng chó khác nhau, lứa tuổi và kích thước khác nhau. Khi đánh răng cho chúng bạn hãy nhớ để mặt bàn chải nghiêng 45 độ, chải đều các mặt một cách nhẹ nhàng nhất, tránh làm tổn thương răng và nứu của chúng.
Mọi thói quen dù tốt hay xấu thì đều dễ hình thành nhất ở giai đoạn sơ sinh và tiền trưởng thành của chú cún, bạn nên để thói quen đánh răng và bảo vệ răng miệng ăn sâu vào tiềm thức của chó và biến đó thành một hoạt động không thể từ bỏ trong ngày.
Nếu bạn đã thử chọn kem đánh răng cho người và sử dụng nó cho loài chó thì hãy nhanh chóng dừng việc này lại ngay, các chất có trong kem đánh răng của người như florua sẽ rất có hại cho sức khỏe của chúng. Hãy nhanh chóng tìm kiếm các loại kem đánh răng phù hợp tại các cửa hàng thú y.
Như vậy không có nghĩa là thức ăn mềm sẽ có hại cho răng của chó. Nhưng trên thực tế, các thức ăn khô và giòn sẽ tốt hơn, chúng sẽ không bám vào kẻ răng của chó Phốc Sóc và chó Alaska. Bên cạnh thức ăn cứng vừa phải sẽ giúp răng của chúng được khỏe mạnh
Các loại đồ chơi và xương được cung cấp từ cửa hàng thú cưng sẽ là lựa chọn vô cùng hợp lý cho việc bảo vệ răng miệng của các bé cún đáng yêu. Sức khỏe và sự cứng cáp của răng cũng được gia tăng.
Hãy đưa chú cún yêu của mình đến bác sĩ thú y để khám ngay khi có những hiện tượng xấu sau đây :
– Răng xuất hiện ố vàng, lớp cao răng quá dày
– Chảy máu từ răng hay từ nướu
Biết rằng tỉ lệ mắc bệnh răng miệng của chúng là không cao và không ảnh hưởng quá nhiều hay ngay lập tức, nhưng bạn phải thật sự cẩn trọng và đưa chúng đến gặp bác sĩ thú y để khám răng định kì mỗi 6 tháng một lần.
Tuy đây không phải là vấn đề lớn nhưng về lâu dài chúng sẽ gây ra di chứng và ảnh hưởng đến sức khỏe của những người bạn bốn chân này, răng miệng khỏe sẽ là một trong những yếu tố cấu tạo nên một chú chó có tinh thần và thể trạng khỏe mạnh, Tạp Chí Thú Cưng mong rằng bạn sẽ không bỏ qua các yếu tố trên, chúng sẽ thật sự cần thiết.
S&C Dog Shop cung cấp những giống chó thuần chủng, được tuyển chọn khắt khe qua nhiều vòng kiểm định.
S&C Dog Shop sở hữu đa dạng các loại chó, phù hợp với sở thích của nhiều đối tượng khách hàng khác nhau như: béc giê, Alaska, Husky, Bull Dog, Phốc Sóc, Corgi, vv.
S&C Dog Shop chia sẻ kinh nghiệm, bí quyết nuôi chó và chăm sóc các loại chó cảnh, hỗ trợ và giúp đỡ khách hàng trong việc chọn lựa, chăm sóc và nuôi dưỡng thú cưng.
S&C Dog Shop – Thiên Đường Thú Cưng
Địa chỉ: 379 Nguyễn Thái Bình, Phường 12, Quận Tân Bình, TP. HCM
Hotline : 0934 90.96.98 – 0933. 789.888.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chăm Sóc Sức Khoẻ Cho Chó Alaska trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!