Xu Hướng 10/2023 # Chăm Sóc Chó Golden Retriever Qua Các Thời Kỳ Từ 1 Tháng Đến 6 Tháng Tuổi # Top 15 Xem Nhiều | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Chăm Sóc Chó Golden Retriever Qua Các Thời Kỳ Từ 1 Tháng Đến 6 Tháng Tuổi # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Chăm Sóc Chó Golden Retriever Qua Các Thời Kỳ Từ 1 Tháng Đến 6 Tháng Tuổi được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chó Golden từ khi mới đẻ đến 1 tháng tuổi

Giai đoạn này chủ yếu chó bú sữa mẹ nên việc cần nhất lại là chăm sóc mẹ của chúng , cần một chế độ ăn và nuôi nấng cho phù hợp với chó mẹ để chó mẹ luôn khỏe mạnh có sức đề kháng cao . Ngoài ra cần chú ý đến các vấn đề như nhiệt độ độ ẩm tránh để chó con bị trúng gió hay dính nấm mốc ghẻ ,

Đàn Chó Golden con vừa mới sinh ra chưa có đề kháng mạnh, vì vậy ngay từ lúc cún được sinh ra cần phải cho chúng bú sữa chó mẹ. Trong sữa mẹ có các chất dinh dưỡng, hàm lượng acid amin, vitamin, khoáng chất và protein rất cao giúp cún con hình thành nên hệ miễn dịch tốt, do đó trong thời gian 4 ngày đầu tiên chó con cần được bú hoàn toàn bằng sữa mẹ. Cần chú ý thường xuyên vệ sinh đầu vú của chó mẹ.

Khi cún con được 5 ngày tuổi trở đi sẽ bắt đầu cho cún con uống thêm sữa ấm. Nếu cún còn non nớt thì bạn có thể dùng kim tiêm bơm sữa vào miệng cún, khi cung được trên 10 ngày tuổi thì có thể cho cún bú bình hoặc rót sữa ra đĩa để cún tự liếm. Cho cún uống sữa mẹ và kết hợp uống sữa ấm mỗi ngày từ 100 – 200ml, liên tục trong vòng 1 tháng tuổi

Khi cún bắt đầu đến tuần tuổi thứ 3 thì bắt đầu tập cho cún ăn dặm, có thể ăn cháo loãng + thịt băm heo nhỏ, mỗi ngày cho cún ăn 1 – 2 bữa nhỏ.

Cún con mới sinh ra rất mỏng manh, trong vòng 2 ngày đầu tiên cún con chỉ ngủ và bú mẹ, các cơ quan chức năng chưa được phát triển, cún chỉ có thể co duỗi cơ thể, đạp chân, lắc đầu, lúc này chó mẹ cũng góp phần hỗ trợ cún vận động, trở mình bằng cách liếm láp vào cơ thể chó con và liếm vào hậu môn, lỗ tiểu để kích thích bài tiết và làm sạch vùng sau cho cún.

Khi cún được 1 tuần tuổi thì các khe tai mở, thính giác bắt đầu phát triển, đến 2 tuần tuổi thì cún bắt đầu mở mắt, lúc này thị giác và thính giác của cúng bắt đầu hoạt động bình thường.

Chó con được 3 – 4 tuần tuổi thì răng sữa bắt đầu mọc. Khi cún được 8 tuần tuổi thì bộ răng của chó con cơ bản được hoàn chỉnh. Nếu chó con mọc răng chậm, bạn cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng cho cún. Cơ thể và các cơ quan chức năng của chó con bắt đầu phát triển dần cho đến khi chó được 6 tháng tuổi là giai đoạn chó đã trưởng thành.

Chó Golden từ 1-2 tháng tuổi

Cún được 1 tháng tuổi bạn có thể tăng chế độ ăn uống của cún lên và bổ sung thêm cá, trứng, rau củ vào thức ăn của cún. nên cho cún ăn 5 bữa / ngày, mỗi lần một chút.

Đây là giai đoạn chó con Golden đã mở mắt và có thể đi lại vững vàng hơn. Lúc này thời gian bú sữa mẹ đã hoàn toàn trải qua. Chó con đã bắt đầu tập ăn. Vì vậy mà việc cung cấp thức ăn và lượng thực phầm cần thiết để cho chó con tập ăn là rất tốt.

– Bạn nên cho chó ăn những thực phẩm giàu protein, giàu canxi, giàu chất đạm ít những thực phẩm tanh, mỡ ảnh hưởng đến đường tiêu hóa non nớt của chó. Nhưng thực phẩm giàu chất dinh dưỡng trên bạn hoàn toàn có thể lựa chọn ở ngoài chợ nhưng phải đảm bảo nấu chín, vệ sinh sạch sẽ. Bạn chỉ nên nấu ít một, vì trong giai đoạn này chó vẫn đang còn non mà chủ yếu vẫn bú mẹ là chính.

– Vệ sinh sạch sẽ nơi ở thường xuyên, tránh tình trạng chó bị rận, ve ngay từ khi còn nhỏ. Sẽ ảnh hưởng đến chó sau khi lơn. Đối với những chú becgie bỉ con thì môi trường sống là quan trọng vô cùng. Nó góp phần không nhỏ vào sự sinh trưởng và phát triển của chó.

-Thời gian từ 45-60 ngày thực hiện tiêm phòng mũi 5 bệnh và sổ giun cho các bé

Chó Golden nhỏ từ 2-3 tháng tuổi

Tốt nhất cho ăn 4 lần một ngày , chia đều trong ngày sáng, trưa,,chiều, tối thời gian chia đều đừng để các bữa ăn quá sát nhau và đêm bị đói . Lượng thức ăn khoảng 700g chia đều , trong chuồng nước uống lúc nào cũng để sẵn hết ngày đổ thay bát khác . Cho uống 0,5 l sữa /ngày ( Chọn loại rẻ nhất ) , trứng gà cách ngày một quả ( Lúc đầu chó ăn chín , sau tái dần và tiến tới ăn sống ) . Sau bữa ăn cho đi vệ sinh chỗ cố định và phải ép đi bằng được sẽ tạo được thói quen tốt .Lúc rỗi cho chạy dạo chơi , thời gian này chó vẫn còn ngủ nhiều và lười vận động. Tiến hành tiêm phòng mũi 7 bệnh cách mũi 1 21 ngày và sổ giun lân 2 cho các bé

Khẩu phần ăn uống phải đầy đủ chất dinh dưỡng,năng lượng :Protein, béo, tinh bột, khoáng chất và vitamine từ các thức ăn tự nhiên.Không nên lạm dụng thuốc, hoặc thức ăn tổng hợp. Rất lưu ý không cho ăn quá nhiều sữa, cá tanh, mỡ, ăn quá mặn. Đặc biệt không cho ăn phổi, gan bò lợn vì bẩn,gan có chứa nhiều độc chất dễ gây ung thư.

Cho chó Golden ăn khoảng 3-4 bữa ngày,chỉ cho ăn gần no thì dừng.Không để sẵn đồ ăn chó lúc nào thích ăn thì ăn. Nước uống sạch,luôn đầy đủ. Không bao giờ cho chó ăn quá no.

Dụng cụ cho ăn :bát,đĩa…phải luôn rửa sạch sẽ,khô ráo và phải đảm bảo xối nước sạch hết độ kiềm sút (bazơ) của xà-phòng.

Khi thấy chó có những biểu hiện khác thường: nôn, bỏ ăn, buồn rầu, mệt moi, tiêu chảy, nghi ốm, phải ngừng cho ăn, hoặc uống sữa, nên mời Bác sỹ Thú Y khám và tư vấn.

Không cho ăn thức ăn ôi thiu,thức ăn thừa của mèo ,cám lợn ,hoặc nứớc rác,phân người và động vật khác.Những mùi”dễ sợ” với người thường “dễ chịu” với chó .Bạn hãy cẩn thận đấy!

Chó con rất thích gặm, mài răng, rất hay cắn nát giày dép,đệm mút sa-lông không những hỏng đồ mà còn ăn nuốt gây độc và viêm tắc đường tiêu hóa. Bạn nên để chó tránh xa các thứ này. Hãy tìm mua trên thị trường những”cục xương giả””đồ chơi” giành riêng cho chó, được các chuyên gia nghiên cứu và sản xuất.

Chó Golden từ 3-4 tháng tuổi

Khi chó con Golden từ 12 -16 tuần tuổi, chó con thường xuyên nhai gặm, cắn phá những vật dụng của chủ. Vì giai đoạn này cún mọc răng, nên cho chúng những món đồ chơi thích hợp như: xương da mềm , dẻo dành riêng cho cún con,…. Cún cần học để không giỡn và ngoạm vào tay người, cún phải biết rằng việc đó không được phép.

Cún con được 4 tháng tuổi, bạn điều chỉnh chế độ ăn của cún mỗi ngày ăn 4 – 6 bữa nhỏ. Chú ý thức ăn cho chó con từ 1 – 4 tháng tuổi phải được nấu chín và loãng như cháo. Không nên để chó con ăn đồ ăn khô như vậy sẽ không tốt cho dạ dày và hệ tiêu hóa.

Cho chó ăn ngày 4 bữa , lượng thức ăn khoảng 1,2 kg thức ăn tổng hợp chia đều các bữa . Sữa 1 lít , trứng cách ngày một quả . Thời gian này cho chó vận động nhiều , huấn luyện một số bài đơn giản , mang quả bong cao su đặc ném cho chó chạy đuuỏi bắt để phát triển xương .

Sau buổi khám đầu tiên, bạn cần phải mang chó quay lại phòng khám để tiêm phòng bệnh dại khi chó con đã đủ 12 – 16 tuần tuổi. Hầu hết chó con hoàn thành các mũi tiêm phòng bệnh Distemper/Parvo trước 16 tuần tuổi.

Ngoài ra, bạn phải thường xuyên vệ sinh chỗ nằm của chó con. Vải trải giường phải được giặt sạch.

Mỗi ngày, bạn nên dắt chú cún của bạn đi dạo trong sân hoặc vườn sau các bữa ăn để chúng làm quen với thế giới bên ngoài. Bạn nên cho chó con khoảng một tiếng đồng hồ đi dạo mỗi ngày, chia thành nhiều lần.

Khi chó con là từ 7 -16 tuần tuổi bạn nên cho chó con tiếp xúc nhiều hơn với bên ngoài. Bạn rất cần phải để nó làm quen với các chú chó khác trước khi thời kỳ này trôi qua. Tuy vậy, bạn cần phải chắc rằng chó con được chơi một cách an toàn dưới sự giám sát và được tiêm phòng.

Chó Golden từ 4-5 tháng tuổi

Chó chó ăn 3 bữa một ngày , tăng lượng đạm , thịt gia súc rẻ tiền ( Tránh ăn thịt lợn mỡ vì khó tiêu và dễ đi ỉa ) thức ăn 1,4 kg /ngày , sữa 1 lít , trứng gà ngày một quả . Thời gian vận động tăng cao , cho chạy hang ngày hoặc chạy theo xe đạp 5km trở lên .

Sau bữa ăn nên cho chó chạy tự do và vệ sinh 5 , 10 phút và cũng để tiêu hóa thức ăn . Bữa chiều tối ăn nhiều hơn một chút và chủ chó dành thời gian thả chó nhiều hơn .

Thức ăn cho chó bao gồm: bột gạo, bột ngô, thịt băm nhỏ hoặc các lục phủ ngũ tạng của gia súc (trâu, bò, ngựa, hạn chế thịt lợn vì khó tiêu). Thức ăn đều phải nấu chín và loãng như cháo đừng cho ăn khô sẽ không tốt. Định lựơng bao nhiêu là tùy vào giống chó to hay nhỏ mà ước lượng vì không có cụ thể .

Bữa ăn của chó thường kéo dài không quá 5 phút , nếu chó ăn hết sạch và còn hơi thòm thèm là đủ , sau khi ăn lập tức phải mang bát đi rửa ngay cho sạch sẽ . Nếu chó ăn xong mà còn thừa thức ăn , đem đổ đi và bữa sau phải giảm định lượng xuống cho phù hợp (Một số người nuôi chó có thói quen hay để thừa thức ăn để khi nào đói chó tự ăn, như vậy là hại chó vì thức ăn thừa dễ ôi thiu chó sẽ bị đi ngoài rất dễ chết).

Có thể một tuần cho chó ăn một bữa ăn no hơn bình thường và ăn thêm một quả trứng gà nhưng phải nấu chín sau đó cho ăn tái dần cho đến khi có thể ăn sống không sao cả . Sẽ rất rốt cho sự phát triển của chó và bộ lông sẽ rất mượt mặc dù chúng ta ít chải lông . Sau khi đi dạo buổi tối có thể cho uống một ít sữa hoặc nước đường pha loãng .

Chó Golden từ 5-6 tháng tuổi

Sau 5 tháng có thể bổ xung hàng tuần một ít thị bò , ngựa sống nhưng phải thật tươi với cường độ từ ít đến nhiều sau này ( Đối với chó to , canh gác và làm nghiệp vụ ) . Đừng sợ chó bị đi ỉa khi ăn thịt sống , vì bản năng hoang dã chó vẫn ăn thị sống từ các con thú trong rừng , sau khi ở với người chó mới thuần hóa ăn các thức ăn khác của người .

Từ 5,5 rưỡi trỏ lên có thể cho ăn như chó lớn , tăng cường cho ăn thêm thịt và vận động ở mức độ cao . Cho ăn 2 lần một ngày , khi cho đi tập hoặc đi dạo ép đi vệ sinh luôn . Ngày một lần là đủ ,hạn chế công chăm sóc cho chủ chăn nuôi.

Nếu bạn muốn sở hữu bộ lông đẹp nhất dành cho chú chó Alaskan của mình thì bạn có thể cho chó ăn trứng vịt lộn bổ sung Đạm,khoáng Canxi và Vitamin E. Nhưng nếu bạn muốn cho Alaska ăn trứng thì cần phải đưa vào thực đơn ở trên.

Chó Golden trên 6 tháng tuổi

Từ 6 Đến 12 Tháng Tuổi

Nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi giai đoạn trong quá trình ăn dặm của bé không giống nhau cả về chất lượng lẫn số lượng. Vì vậy, bố mẹ cần phải nắm được chính xác cho bé ăn dặm bao nhiêu là đủ cho từng mốc thời gian cụ thể từ 6 – 12 tháng tuổi. Cho bé ăn dặm bao nhiêu là đủ ?

Quá trình ăn dặm của trẻ được chia thành từng mốc thời gian cụ thể và ở mỗi giai đoạn sẽ có sự khác biệt rõ rệt về nhu cầu ăn uống. Để biết cho bé ăn dặm bao nhiêu là đủ? Bố mẹ hãy theo dõi bài phân tích của Chuyên gia dinh dưỡng ngay sau đây.

Giai đoạn từ 4 – 6 tháng tuổi

Theo nghiên cứu của Viện Nhi khoa Hoa Kỳ, giai đoạn từ 4 – 6 tháng tuổi, trẻ đã bộc lộ một số dấu hiệu sẵn sàng làm quen với thực phẩm rắn như:

Có thể giữ vững đầu và ngồi thẳng trên ghế cao

Tăng cân rõ rệt so với cân nặng lúc mới sinh

Có thể mở miệng đủ rộng để ngậm một chiếc thìa

Có thể tự di chuyển thức ăn vào miệng

Thức ăn lý tưởng

Sữa mẹ hoặc sữa công thức

Rau sạch như khoai lang, bí xay nhuyễn

Trái cây ngọt thanh như táo, chuối, đào

Thịt tinh chế như thịt gà, thịt heo, thịt bò

Ngũ cốc

Một lượng nhỏ sữa chua

Mỗi ngày nên cho bé ăn bao nhiêu?

Bắt đầu với khoảng 1 muỗng cà phê thực phẩm nghiền nhuyễn hoặc ngũ cốc. Bạn có thể trộn ngũ cốc với 4 đến 5 muỗng cà phê sữa mẹ hoặc sữa bột.

Sau đó, tăng 1 muỗng canh thức ăn nghiền nhuyễn hoặc 1 muỗng canh ngũ cốc trộn với sữa mẹ hoặc sữa công thức hai lần một ngày. Nếu cho ăn ngũ cốc, bố mẹ hãy cho ít nước dần để bé làm quen với thức ăn đặc.

Giai đoạn từ 6 – 8 tháng tuổi

Cũng như khi được 4 – 6 tháng tuổi, giai đoạn này bé đã bộc lộ những dấu hiệu sẵn sàng cho việc học ăn dặm.

Thức ăn lý tưởng

Sữa mẹ hoặc sữa công thức

Các loại trái cây như chuối, lê, táo, đào, bơ

Rau củ sạch như cà rốt, bí, khoai lang

Thịt tinh chế như thịt gà, thịt heo, thịt bò

Đậu phụ

Một lượng nhỏ sữa chua

Một số loại đậu xay nhuyễn như đậu đen, đậu lăng, đậu xanh,…

Tăng cường ngũ cốc như yến mạch, đại mạch

Mỗi ngày nên cho bé ăn bao nhiêu?

1 muỗng cà phê trái cây, dần dần tăng lên 2 hoặc 3 muỗng canh trong bốn lần cho ăn

1 muỗng cà phê rau cải, dần dần tăng lên 2 hoặc 3 muỗng canh trong bốn lần cho ăn

3 đến 9 muỗng canh ngũ cốc trong 2 hoặc 3 lần cho ăn

Giai đoạn từ 8 – 10 tháng tuổi

Dấu hiệu sẵn sàng ăn dặm ở giai đoạn này của trẻ rõ ràng hơn, cụ thể:

Lấy đồ vật bằng ngón tay cái và ngón trỏ

Có thể chuyển thức ăn từ tay này sang tay kia

Cho mọi thứ vào miệng

Di chuyển hàm dưới khi nhai

Thức ăn lý tưởng

Sữa mẹ hoặc sữa công thức

Một lượng nhỏ phô mai đã được làm sạch và sữa chua

Rau củ nghiền mịn như cà rốt, bí, khoai tây, khoai lang

Trái cây nghiền như chuối, đào, lê, bơ

Thức ăn dễ cầm tay như trứng chiên thái miếng nhỏ, khoai tây nấu chín, mì ống xoắn ốc, bánh mỳ nướng, bánh mỳ sắt lát mỏng

Thực phẩm giàu Protein như thịt nhỏ, thịt gia cầm, cá, đậu hũ, đậu lăng, đậu Hà Lan, đậu đen,…

Bổ sung thêm nhiều ngũ cốc như lúa mạch, lúa mỳ, yến mạch, ngũ cốc tổng hợp,…

Mỗi ngày nên cho bé ăn bao nhiêu?

1/4 đến 1/3 cốc sữa

1/4 đến 1/2 chén ngũ cốc để bổ sung chất sắt

3/4 đến 1 chén trái cây

3/4 đến 1 chén rau

3 đến 4 muỗng canh thức ăn giàu Protein

Giai đoạn từ 10 – 12 tháng tuổi

Thời điểm này, hầu hết các bé đã khá thành thục với cầm nắm thức ăn và khả năng ăn uống tiến bộ hơn rất nhiều bởi:

Hoạt động nuốt thức ăn dễ dàng hơn

Có nhiều răng hơn

Không còn đẩy thực phẩm ra khỏi miệng bằng lưỡi

Cố gắng sử dụng thìa

Thức ăn lý tưởng

Sữa mẹ hoặc sữa công thức

Phô mai đã được làm mềm, sữa chua

Trái cây nghiền hoặc cắt thành các khối nhỏ

Rau củ luộc chín như đậu Hà Lan, cà rốt

Thực phẩm giàu Protein như thịt nhỏ, thịt gia cầm, cá, đậu hũ ,…

Thức ăn dễ cầm nắm như trứng chiên nhỏ, khoai tây nấu chín, mì ống xoắn ốc, bánh mỳ nướng

Tăng cường ngũ cốc như lúa mạch, lúa mỳ, yến mạch và ngũ cốc tổng hợp,…

Vậy giai đoạn này, bé ăn dặm một bữa bao nhiêu là đủ? Con số chắc chắn sẽ khiến bố mẹ bất ngời đấy!

Mỗi ngày nên cho bé ăn bao nhiêu?

1/3 cốc sữa

1/4 đến 1/2 chén ngũ cốc

3/4 đến 1 chén trái cây

3/4 đến 1 chén rau

1/8 đến 1/4 chén thức ăn hỗn hợp

3 đến 4 muỗng canh thức ăn giàu Protein

Mẹo cho bé ăn dặm hiệu quả và an toàn

Để bé thích ứng được với nguồn dưỡng chất mới không phải là sữa mẹ vô cùng khó khăn, thế nên trong quá trình tập cho bé ăn dặm, bố mẹ cần ghi nhớ những điều sau đây:

Nếu bé không ăn những gì bạn cung cấp lần đầu tiên, hãy thử lại sau vài ngày (ít nhất là thử lại 8 lần). Nên chờ hai hoặc ba ngày trước khi cho thức ăn tiếp theo

Hãy ghi lại các loại thực phẩm đã cho bé ăn để nếu xảy ra dị ứng, cuốn nhật ký thực phẩm giúp bạn dễ dàng xác định nguyên nhân. Không nên quá an toàn trong việc giới thiệu thực phẩm mới, hãy cho bé khám phá bất kì thức ăn nào có trên bàn ăn mà bé muốn, chỉ cần đảm bảo mọi hành động của con đều nằm trong tầm kiểm soát của bố mẹ.

Cách Nuôi, Chăm Sóc, Thức Ăn Cho Mèo Con Từ 1 Tháng Đến 2 Tháng Tuổi

Trong giai đoạn 8 tuần (~ 2 tháng) đầu đời, mèo sơ sinh phát triển rất nhanh, cần được bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, cũng như sự quan tâm chăm sóc đặc biệt của mèo mẹ và người nuôi. Trong bài viết này, Thú Kiểng sẽ chia sẻ thông tin chi tiết về cách nuôi mèo con từ khi mới sinh đến lúc được 1 đến 2 tháng tuổi.

I. Các Mốc Sinh Trưởng Của Mèo Con Trong 2 Tháng Đầu Đời

Trước tiên, mời bạn cùng điểm qua những đặc điểm tăng trưởng của mèo con trong 2 tháng đầu đời:

Lúc mới sinh, người mèo con rất mềm. Mèo kêu bé, lông ướt dính sát vào cơ thể.

Sau khi sinh 2 – 3 ngày, mèo vẫn chưa mở mắt, lông khô nhưng mềm.

Từ 5 – 10 ngày, mèo con bắt đầu mở mắt, tập bò.

Sau 13 ngày, mắt mèo mở gần hết nhưng còn đục, tai lúc này mới bắt đầu vểnh ra, chập chững đứng và có thể nâng được cơ thể.

Khi được 3 tuần tuổi, mèo con đã đi đứng vững và biết đùa với người hoặc đồng loại của chúng.

Sau 4 tuần tuổi, mèo chạy nhảy, đùa nghịch hăng.

Sau 5 tuần tuổi, mèo bắt đầu cào móng.

Từ 6 tuần tuổi, mèo có đủ răng, đứng thẳng người, chạy nhảy tốt.

II. Cách Nuôi Mèo Con Dưới 2 Tháng Tuổi

Về cách nuôi mèo, bạn nên luôn luôn tâm niệm rằng đây là giai đoạn đầu mèo con tiếp xúc với môi trường bên ngoài trong khi chúng lại khá yếu ớt nên rất cần sự chú ý chăm sóc kỹ lưỡng. Cụ thể:

1. Giữ ấm cho mèo

Điều quan trọng nhất đối với mèo con đó là giữ ấm. Bạn nên ủ ấm tối đa có thể 24/7 bằng khăn lông (mỏng), áo thun, xếp nhiều lớp (ấm hơn lót ít lớp bằng vải dày). Ổ của mèo con nên rộng rãi để nếu thấy nóng, mèo sẽ di chuyển khỏi vị trí nóng bức đó.

2. Tiêm phòng cho mèo con

Trong vòng 45-50 ngày tuổi đầu tiên, hãy tiêm phòng mũi đầu tiên cho mèo. Nếu cần được tư vấn thêm, hãy liên lạc với bác sĩ thú y.

1. Thức ăn cho mèo con dưới 4 tuần tuổi

Tránh cho mèo con uống sữa bò tiệt trùng của người. Trong sữa bò có đường lactose, mèo con hầu như chưa tiêu hóa được loại đường này nên dễ bị đi ngoài.

Dụng cụ cho mèo bú là bình sữa dành cho mèo (bán ở cửa hiệu thú y), hoặc xilanh (mua ở hiệu thuốc Tây), hay lọ thuốc nhỏ mắt đã được làm sạch. Cần lưu ý để mèo không bị sặc sữa (không vật ngửa mà cho đứng bú).

Trong thời gian này, mèo rất cần bổ sung đầy canxi để phát triển nhanh, tránh bị loãng xương. Mèo cần lượng canxi cao gấp 4 lần con người, vì vậy thức ăn hàng ngày bạn cung cấp cho mèo mẹ thường không đủ lượng canxi cần thiết. Nếu cho uống sữa Petwhey thì trong sữa đã bổ sung đủ canxi, còn nếu cho uống các loại sữa thay thế khác thì nên mua viên canxi bổ sung cho mèo con.

Cho bú 2 lần/ ngày và uống lượng canxi như trên.

Nếu không cho ăn bột BobbyMum, bạn có thể cho ăn cơm nhuyễn hoặc cháo trộn thức ăn, nhưng nhớ bổ sung thêm canxi. Thức ăn có thể là thịt xay, cá, tép 2 bữa/ ngày (có thể xen kẽ sáng sữa, trưa cơm, chiều cơm, tối sữa). Thịt phải tươi để tránh ảnh hưởng đến tiêu hóa của mèo. Có thể cho mèo ăn thêm pho mai.

3. Thức ăn cho mèo con từ 45 ngày tuổi tới 2 tháng tuổi

Lúc này mèo đã cai sữa xong, răng cũng đã cứng cáp hơn và có thể ăn rất nhiều loại thức ăn, nhưng hệ tiêu hóa mới chỉ đạt hiệu suất khoảng 80% mèo trưởng thành. Do vậy thức ăn cần dễ tiêu hóa và giàu dinh dưỡng. Có thể cho ăn cơm (không cần xay nhuyễn nữa) trộn thức ăn như đã nói ở trên. Vẫn nhớ phải bổ sung thêm canxi, vì xương của mèo thời kỳ này vẫn phát triển rất nhanh.

Nếu mèo biết ăn cũng không nên cho ăn quá sớm (hệ tiêu hoá còn yếu của mèo nếu phải hoạt động sớm sẽ phát sinh nhiều bệnh về đường ruột về sau).

Do còn bé chưa thể tự đi vệ sinh được nên bạn cần dùng khăn mềm chà nhẹ vào chỗ kín để giúp mèo đi vệ sinh.

1. Mèo dưới 6 tuần tuổi

Không cho ăn xương quá sớm do hệ tiêu hoá vẫn chưa tốt.

Có thể tập thói quen cho mèo ăn và ngủ theo cữ từ giai đoạn này.

2. Mèo từ 6 tuần tuổi

Phơi nắng mỗi ngày 30 – 45 phút để tăng khả năng hấp thụ canxi (trong khoảng 7- 9 giờ sáng, không nên phơi sau 10 giờ)

Thay nước sạch cho mèo uống hàng ngày

Trong 8 tuần đầu của dòng đời, mèo con cần được ở với mèo mẹ và các anh chị em của chúng để học hỏi những kỹ năng quan trọng. Nếu bị tách bầy cho quá sớm, chúng có thể sẽ mất đi những kỹ năng đó.

Nếu mèo không tiêu hóa sữa tươi, hoặc bị tiêu chảy, nên cho đi bác sĩ thú y càng sớm càng tốt.

Chỉ tắm sau khi mèo con đã được 1 tháng tuổi và nên hạn chế tắm.

Trong giai đoạn từ lúc mới sinh đến khi mèo được 1 tháng tuổi, ngoài những đồ thiết yếu như khăn, ổ cần đảm bảo sạch sẽ, bạn có thể chưa cần sắm nhiều đồ cho mèo con.

Quần áo,

Cây cào móng, hoặc đồ chơi cào móng

Đồ chơi cho mèo.

Nếu bạn có một đàn mèo lớn, trên 3 bé, hãy xem xét mua máng ăn “tập thể” để mèo ăn chung với các anh chị em của mình.

Nhưng từ sau 1 tháng, mèo bắt đầu cứng cáp, có thể đùa giỡn với nhau và tập cào, tùy vào quan sát, kỳ vọng, trí tưởng tượng và túi tiền của bạn, bạn có thể sắm đồ cho mèo con. Một số đồ nên có như sau:

Cách Nuôi, Chăm Sóc Chó Con 1 Tháng Tuổi

Trước nhất, nên đặc biệt chú ý tới chế độ dinh dưỡng cho chó mẹ, bằng cách bổ sung trong chế độ ăn các thực phẩm chứa nhiều đạm, chất khoáng và các loại vitamin.

Có thể bổ sung thêm sữa bò tươi thay thế cho sữa mẹ trong trường hợp chó mẹ không đủ sữa cho con bú. Tuy nhiên vẫn ưu tiên sữa mẹ, vì thành phần có chứa rất nhiều kháng thể tốt cho đề kháng của chó con.

Trong nửa tháng đầu, có thể cho cún con ăn thêm thức ăn loảng như cháo thịt băm xay nhuyễn, sữa bò tươi. Nếu chó không chịu uống, có thể dùng tơm tiêm để tiếp sữa, cháo cho chúng, hãy thật cẩn thận, nhẹ nhàng khi làm việc này, tránh làm chúng bị sặc gây tắc thở do thức ăn lọt vào đường hô hấp.

Ngoài ra có thể thay thế sữa mẹ bằng các loại thức ăn như: sữa công thức, liều lượng và tần suất theo như hướng dẫn sử dụng trên bao bì của sản phẩm. Tuy nhiên cũng không nên quá lạm dụng sữa bột, sữa công thức.

Tránh các loại thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, các đồ thủy hải sản, các loại nội tạng động vật chứa nhiều vi khuẩn và các độc tố có hại cho hệ tiêu hóa của chó con. Không cho ăn quá mặn vì chó có thói quen hay liếm lông, sẽ làm chúng bị ghẻ.

Cách chăm sóc chó con nhanh lớn

Hãy chuẩn bị cho cún một chỗ nằm thật sạch sẽ và thường xuyên vệ sinh, đảm bảo nhiệt độ thích hợp cho ổ, có thể sử dụng bóng điện sưởi, kết hợp lót vải mềm, đệm để làm ấm.

Thường xuyên để mắt đến chúng, nếu chúng đói hãy cho ăn cháo hoặc sữa, trường hợp cún không thể tự bú mẹ hãy hỗ trợ đưa chúng đến gần với vú chó mẹ.

Thường xuyên để ý tới những biểu hiện bất thường của chó, nếu thấy chúng hoạt động kém, ăn ít hoặc bất kỳ dấu hiệu nào như đi ngoài, nôn trớ, hay các bệnh ngoài da,… cần đưa tới bác sĩ thú y sớm.

Không nên tắm cho chó con khi chúng còn quá non, dễ làm chúng bị nhiễm lạnh, viêm phổi.

Cách Chăm Sóc Chó Poodle Con 1 Tháng Tuổi

Chế độ dinh dưỡng dành cho chó Poodle 1 tháng tuổi

Giai đoạn 1 tháng tuổi là giai đoạn sơ sinh của chó Poodle. Ở giai đoạn này những chú chó Poodle 1 tháng tuổi sẽ yêu cầu sự chăm sóc đặc biệt từ phía người chủ nuôi, nhất là về chế độ dinh dưỡng. Bởi chế độ dinh dưỡng là yếu tố vô cùng quan trọng giúp cho chó Poodle 1 tháng tuổi có thể sinh trưởng và phát triển tốt, giảm thiểu các nguy cơ bệnh tật.

Một điều đặc biệt bạn cần lưu ý đó là giống chó Poodle là có hệ đường ruột rất kém, mà chó Poodle 1 tháng tuổi có hệ tiêu hóa còn kém hơn nên chúng không thể ăn được những loại thực phẩm tạp chất giống như một số giống chó khác.

Vì thế, khi chăm sóc chó Poodle 1 tháng tuổi bạn cần rất chú trọng đến việc lựa chọn thức ăn cũng như xây dựng được một chế độ ăn uống, dinh dưỡng khoa học dành cho chú Poodle nhà mình.

Ở giai đoạn 1 tháng tuổi, thức ăn chính của chúngchó Poodle là sữa. Nếu có chó mẹ, bạn hãy để chó con bú sữa mẹ. Còn nếu chó con xa mẹ, bạn cần cho nó bổ sung dinh dưỡng bằng loại sữa chuyên dành cho chó con. Bạn cần chọn mua loại sữa phù hợp rồi cho chó Poodle uống bằng cách dùng xylanh hoặc dùng bình sữa được thiết kế riêng.

Ngoài ra, bạn cũng cần thực hiện việc chia nhỏ các bữa sữa ra trong ngày, tránh việc để cho chó Poodle ăn quá no trong một bữa sẽ gây rối loạn đường tiêu hóa của chó.

Cách chăm sóc chó Poodle con 1 tháng tuổi

Ngoài việc chú trọng đến chế độ dinh dưỡng thì bạn cũng cần lưu ý đến cách chăm sóc chó Poodle con 1 tháng tuổi như sau:

1. Chuẩn bị nơi ở cho chó Poodle con 1 tháng tuổi

Chó Poodle 1 tháng tuổi còn rất non nớt nên sẽ không chịu được nhiệt độ quá lạnh hay quá nóng. Do vậy bạn cần phải đảm bảo chuẩn bị cho chó con có một nơi ở vừa sạch sẽ, ấm áp về mùa đông hoặc thoáng mát về mùa hè.

2. Rèn luyện cơ thể cho chó Poodle con 1 tháng tuổi

Chó Poodle có tính cách rất năng động, hoạt bát nên chủ nuôi cần dành thời gian cho chó đi dạo bộ mỗi ngày khoảng 15 – 20 phút để giúp chúng rèn luyện thể lực. Tuy nhiên do kích thước chó Poodle 1 tháng tuổi rất nhỏ nhỏ nên bạn cần lưu ý tránh để nó tiếp xúc với những con chó to khác để không bị dọa sợ hay bị cắn.

3. Vệ sinh cơ thể cho chó Poodle con 1 tháng tuổi

Chó Poodle 1 tháng tuổi chưa cần tắm rửa gì nhiều nhưng bạn cũng cần chú ý vấn đề vệ sinh chỗ ở cho chó để tránh bị lây nhiễm các loại vi khuẩn, vi trùng có hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Đánh giá

Cách Chăm Sóc Chó Con 1 Tháng Tuổi

Bạn đang loay hoay tìm cách chăm sóc chó con 1 tháng tuổi? Hãy tham khảo những kinh nghiệm hay được tổng hợp giúp bạn chăm sóc và nuôi dưỡng đàn chó nhỏ nhà mình một cách tốt nhất.

Những lưu ý trong cách chăm sóc chó con 1 tháng tuổi

Chó con mới sinh ra phải được bú sữa đầu vì trong sữa đầu có nhiều kháng thể giúp chó con chống đỡ bệnh tật.Lúc này chó con bắt đầu chịu đựng điều kiện sống khác với trong bụng mẹ như nhiệt độ, ẩm độ và điều kiện dinh dưỡng hoàn toàn mới. Mới sinh ra chó chưa có răng, lỗ khe tai đóng lại, mắt chưa mở, chó con chuyển động nhờ bản năng tìm vú mẹ để bú (nếu chó mẹ vụng về, không có bản năng phối hợp để cho chó con bú thì bạn phải đưa sữa sát mõm chó con vào vú mẹ). Chính vì thế học cách nuôi chó con 1 tháng tuổi cũng khá phức tạp đấy chứ. Trong trường hợp chó con không bú mà kêu nhiều thì phải mời bác sĩ thú y đến xác định cách điều trị và hướng dẫn cho bạn cách chăm sóc. Bạn cần quan tâm đến ổ lót của đàn chó con mới sinh vì chúng chưa thích nghi với điều kiện sống mới: khô sạch, nhiệt độ thích hợp ấm áp thường xuyên, nếu lạnh là chó con nằm chụm vào nhau, trong tuần lễ đầu nên dùng bóng điện 40W sửa cho chó con.

Quan tâm đến chó mẹ trong cách chăm sóc chó con 1 tháng tuổi

Đối với chó mẹ bạn cũng cần cho ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng như chất đạm, khoáng và vitamin A, B để chó mẹ có nhiều sữa cho đàn con bú. Nếu chó con thiếu sữa mẹ là chó kêu nhiều, lúc này có thể cho chó con ăn thêm sữa bò tươi. Từ ngày thứ 5 trở đi bắt đầu cho chó con ăn thêm vài thìa canh sữa bò tươi/con/ngày (hãy luôn hâm nóng sữa cỡ nhiệt độ cơ thể chó con), lúc đầu cho bú bằng vú cao su, về sau rót vào đĩa và dúi mõn chó con vào đĩa sữa để chó con tự liếm sữa. Tuần tuổi thứ 2 tăng lượng sữa lên 200-300gam sữa bò tươi/con/ngày cho cách nuôi chó con 1 tháng tuổi. Đồng thời từ ngày tuổi thứ 15 cho chó con ăn thêm cháo gạo nấu với thịt xay hoặc băm nhỏ (20g/con), ngày cho ăn 1-2 bữa. Nếu có điều kiện nên bổ sung thêm vào sữa 2 ống Cloruacanxi/con/ngày. Từ ngày thứ 21-30 cho chó con ăn 2 bữa/ngày hỗn hợp cháo gạo nấu với thịt băm nhỏ (20-50g/con)+ sữa có trộn 1-2 giọt Tetravit hoặc Trivit. Từ ngày tuổi thứ 5 – 8: Khe tai mở, thính giác bắt đầu phát triển.

Từ ngày tuổi thứ 11-16: thính giác đã hoạt động bình thường. Từ ngày tuổi thứ 20 – 25: răng sữa bắt đầu mọc. Trong khoảng 8-10 ngày (kể từ khi mọc răng) răng cửa và răng nanh mọc xong. Bạn nên cân thường xuyên trọng lượng chó con để đánh giá tình trạng phát triển và sức khởe của chúng:

Ngày tuổi Số lần tăng Ngày tuổi số lần tăng 8-9 2 25 5-6 18 3,5-4 30 6-7 Các loại chó săn Đông Âu nuôi ở nước ta lúc sơ sinh có trọng lượng từ 0,4- 0,6kg/con, nếu nuôi dưỡng đầy đủ, khi được 1 tháng tuổi có thể nặng 4-5 kg/con. Các loại chó săn cừu Nga, Đức có trọng lượng lớn hơn và các giống chó khác thì nhẹ hơn. Tốc độ lớn mãnh liệt nhất của chó diễn ra trước khi chó được 6 tháng tuổi. Chiều cao vây tăng từ 87,5- 108% khi chó được 12 tháng tuổi, từ 120 -180 ngày tuổi chỉ tăng 3,5-7%, từ 180-210 ngày tuổi tăng 7,1-8,3%, từ 6-12 tháng tuổi chó lớn lên rất ít, đến khi được 2,5 tuổi chó ngừng lớn.

Bạn cần nắm được đặc điểm sinh lý này của chó để có cách nuôi chó con 1 tháng tuổi hợp lý, cho chó ăn đảm bảo khẩu phần từ khi chó mới sinh ra cho đến khi chó được 210 ngày mới có tính quyết định trong nghề nuôi chó sinh sản (kinh doanh) hoặc nuôi chó dùng vào mục đích nghiệp vụ.

chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Chăm Sóc Chó Golden Retriever Qua Các Thời Kỳ Từ 1 Tháng Đến 6 Tháng Tuổi trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!