Xu Hướng 12/2023 # Cảnh Báo Nguy Cơ Tử Vong Do Bệnh Dại # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cảnh Báo Nguy Cơ Tử Vong Do Bệnh Dại được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Theo báo cáo của Trung tâm y tế dự phòng tỉnh, trong 4 tháng đầu năm 2023, toàn tỉnh Thái Nguyên đã có gần 3.200 người phải tiêm vác xin/huyết thanh để phòng và điều trị dự phòng bệnh dại do bị nghi có dại cắn. Đặc biệt, chỉ riêng trong tháng 5 vừa qua đã có 2 trường hợp trú tại phường Trung Thành (Thành phố Thái Nguyên) và xã Nam Tiến (thị xã Phổ Yên) tử vong do bệnh dại. Qua giám sát dịch tễ, 2 trường hợp tử vong tại thị xã Phổ Yên và Thành phố Thái Nguyên đều có tiền sử bị chó nhà đang bị ốm cắn nhưng không đi tiêm vắc xin, huyết thanh phòng bệnh dại. Sau một thời gian ủ bệnh, bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng: mệt mỏi, đau đầu, run rẩy, đau cơ, sợ gió, sợ nước, tăng tiết đờm dãi… Dù đã được đưa vào bệnh viện điều trị song các bệnh nhân này đều đã tử vong.

Cán bộ Trung tâm y tế dự phòng Thái Nguyên tiêm vác xin phòng bệnh dại cho người bị chó nghi mắc bệnh dại cắn.

Để hạn chế gia tăng số người tử vong do bệnh dại, Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên chuẩn bị tốt và triển khai có hiệu quả công tác phòng chống dịch bệnh theo mùa, tăng chường sự chỉ đạo của chính quyền và hợp tác liên ngành y tế – thú y; tăng cường tuyên truyền cho người dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng chống bệnh dại; khuyến cáo cho người dân khi bị chó, mèo nghi dại cắn cần đến các trung tâm y tế gần nhất để được tư vấn và tiêm phòng, khai báo kịp thời cho cơ quan y tế nhằm bảo vệ sức khỏe bản thân cũng như cộng đồng; tuyệt đối không giết mổ và chế biến chó ốm hoặc không rõ nguồn gốc làm thực phẩm; thực hiện tiêm phòng dại đầy đủ cho đàn chó theo chỉ đạo của chính quyền và cơ quan thú y địa phương…

Theo thông tin từ Chi cục thú y tỉnh, hiện đàn chó trên địa bàn có khoảng hơn 300.000 con nhưng tỷ lệ được tiêm phòng vác xin dại mới chỉ chiếm khoảng 50%./.

Làm Gì Để Ngừa Tử Vong Do Bệnh Dại?

(Chinhphu.vn) – Ở nước ta hiện nay, bệnh dại vẫn xuất hiện trên nhiều tỉnh, thành phố trong toàn quốc. Mỗi năm, vẫn ghi nhận hàng trăm ca tử vong do bệnh dại. Nếu đã mắc bệnh dại thì đa số là tử vong. Tuy nhiên, phòng bệnh bằng tiêm vaccine dại cho người và động vật là biện pháp quan trọng để ngăn ngừa tử vong do bệnh dại ở người.

Hội nghị tăng cường các biện pháp liên ngành phòng chống bệnh dại tại các tỉnh trọng điểm  miền Bắc. Ảnh: VGP/Hiền Minh

Miền Bắc ghi nhận tỷ lệ cao ca mắc bệnh dại

Tại Hội nghị tăng cường các biện pháp liên ngành phòng chống bệnh dại tại các tỉnh trọng điểm miền Bắc, TS Ngũ Duy Nghĩa, Trưởng khoa kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết, bệnh dại gây tử vong ở người với tỷ lệ cao nhất trong số bệnh truyền nhiễm ở nước ta hiện nay. Trong đó, các tỉnh trọng điểm miền Bắc như Hòa Bình, Lào Cai, Thanh Hóa, Bắc Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Nghệ An, Sơn La, Điện Biên, Tuyên Quang, Yên Bái, Hà Giang, Lai Châu, Lạng Sơn, Hải Phòng, Hải Dương, Hà Nội chiếm tỷ lệ cao số người tử vong do bệnh dại.

Năm 2023, cả nước có 103 ca tử vong do bệnh dại, thì miền Bắc ghi nhận 58 ca, 7 tháng đầu năm 2023 cả nước ghi nhân 46 ca tử vong thì miền Bắc ghi nhận tới 30 ca. Tính từ năm 2013-2023, cả nước đã ghi nhận 563 ca tử vong do bệnh dại.

Điều đáng nói là năm 2023, tình hình bệnh dại đột ngột có diễn biến phức tạp với số người tử vong do dại là 103 tăng hơn so với năm 2023 gần 40%. Đặc biệt, dịch bệnh xuất hiện và tăng mạnh ở những tỉnh vốn không phải là khu vực trọng điểm về dại.

Trên thế giới, bệnh dại đã ghi nhận ở hơn 150 quốc gia, lãnh thổ và khu vực. Bệnh gây tử vong khi xuất hiện các triệu chứng biểu hiện trên cả người và động vật. Bệnh dại hiện vẫn là một trong số các bệnh truyền nhiễm gây dịch có số tử vong trên người cao nhất và hầu hết các trường hợp tử vong là do không tiêm vaccine phòng dại sau khi bị động vật cắn.

Theo các chuyên gia y tế, các loài động vật lây truyền bệnh dại sang người hiện nay chủ yếu là chó (chiếm 85%), sau đó là mèo (12%), đến chuột và các loài động vật khác.

Phải tiêm vaccine dại ngay sau khi bị động vật nghi dại cắn. Ảnh: VGP/Hiền Minh

Tiêm vaccine ở người và động vật để phòng bệnh

Bệnh dại ở người chỉ có thể được ngăn chặn thông qua các biện pháp gồm: tiêm vaccine dại cho người ngay sau khi bị chó nghi dại cắn và tiêm vaccine đầy đủ cho chó.

Theo Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tổng đàn chó nuôi trên cả nước ta hiện có khoảng 8-10 triệu con. Năm 2023 số chó được tiêm phòng dại chỉ đặt 3,7 triệu con, chiếm 51% tổng đàn; năm 2023 có 4 triệu con được tiêm phòng, chiếm 55%. Tỷ lệ này còn rất thấp, chưa đạt được độ bao phủ phòng bệnh trên tổng đàn chó. Riêng trong 7 tháng đầu năm 2023, bệnh dại trên đàn chó đã ghi nhận ở 22 tỉnh thành trên cả nước.

Nguyên nhân được chỉ ra là do nhận thức của chủ nuôi chó còn hạn chế, không cho chó đi tiêm phòng hoặc điểm tiêm phòng quá xa gây bất tiện cho các hộ gia đình, chó ra đường thả rông, không được rọ mõm…

Điều nguy hiểm nhất là khi bị chó cắn, người dân chủ quan là chó nhà mà không đi tiêm phòng sau khi bị chó cắn hoặc sử dụng các loại thuốc nam để chườm đắp hoặc uống… đến khi lên cơn dại thì không thể cứu chữa.

Theo một khảo sát tại 13 huyện ở Phú Thọ từ năm 2023-2023 của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, cho thấy, trẻ dưới 15 tuổi bị chó cắn chiếm tới 15%, tức là cứ 2 trẻ thì có 1 trẻ bị chó cắn. Có trẻ bị chó cắn, không dám nói với cha mẹ – đây là nguyên nhân đau lòng dẫn tới bệnh dại ở trẻ.

Các chuyên gia nhận định, nguy cơ gia tăng bệnh dại trong thời gian tới là rất cao do tỷ lệ tiêm phòng dại cho đàn chó đạt thấp, truyền thông về bệnh dại chưa nghiêm túc, công tác quản lý đàn chó tại địa phương chưa thực hiện tốt, ý thức tiêm phòng của người dân chưa cao, chủ quan không tiêm khi bị chó nhà cắn, thậm chí các điểm tiêm vaccine quá xa khu người dân sinh sống hoặc có thời điểm thiếu vaccine…

Hiện nay, vaccine phòng bệnh dại trên người ở nước ta đều là vaccine nhập khẩu và là vaccine dịch vụ. Có 2 loại vaccine chính là của Pháp và Ấn Độ. Giá của cả kháng huyết thanh và vaccine khoảng 1,5-2 triệu đồng/liều.

Kinh nghiệm phòng bệnh dại từ Thái Lan

TS Pawin Padungtod, cố vấn kỹ thuật cao cấp, Trung tâm khẩn cấp kiểm soát bệnh động vật lây truyền qua biên giới (tổ chức FAO), cho biết, để phòng bệnh dại lây truyền từ động vật sang người, tỷ lệ tiêm phòng trên tổng đàn chó phải đạt ít nhất 70-80%, tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay mới chỉ đạt trên 50% – con số này còn rất thấp, không đạt bao phủ độ miễn dịch cho tổng đàn.

“Việc tiêm phòng dại là trách nhiệm của chủ nuôi chó, còn cơ quan quản lý phải đảm bảo nguồn cung vaccine luôn sẵn có để đảm bảo việc tiếp cận nguồn vaccine của người dân”, TS Pawin Padungtod nhấn mạnh.

Kinh nghiệm từ Thái Lan cho thấy, trách nhiệm việc đảm bảo tiêm phòng đầy đủ để đạt tỷ lệ bao phủ phòng bệnh trên tổng đàn chó, được giao cho chính quyền địa phương, gấn nhất là cấp huyện để đảm bảo luôn có sẵn vaccine, đồng thời đảm bảo đối tượng trên tổng đàn được tiêm phòng đầy đủ.

Đặc biệt, việc đưa chó đến các điểm tiêm phòng hoàn toàn phải là trách nhiệm của chủ nuôi chó và là quy định bắt buộc ở quốc gia này. Và với việc giao quyền trách nhiệm tới tuyến huyện để đảm bảo quản lý đàn chó được triển khai như một tiêu chí thi đua giữa các huyện để tiến tới xóa bỏ bệnh dại trên địa bàn đó, nên người dân đã có ý thức và tuân thủ quy định hơn rất nhiều.

Tuy nhiên, TS Pawin Padungtod vẫn muỗn nhấn mạnh, việc quan trọng nhất trong phòng bệnh dại là chủ nuôi chó vẫn phải có ý thức và trách nhiệm cho chó đi tiêm phòng và cấp huyện phải luôn đảm bảo luôn có đủ vaccine để tiêm phòng bệnh dại cho đàn chó.

Ở Việt Nam, tổng đàn chó được nuôi nhiều ở vùng nông thôn, đa số vẫn thả rông, không rọ mõm, nên việc đưa chó đến các điểm tiêm gặp rất nhiều khó khăn, bất tiện, nên TS Pawin Padungtod gợi ý, Việt Nam có thể tăng cường các đội tiêm phòng di động hoặc tổ chức các điểm tiêm phòng gần với nơi sống, nơi ở của người dân để họ có thể dễ dàng đưa chó đi tiêm phòng.

Nguồn: chinhphu.vn

Thúy Hà

Chó Ăn Thịt Sống Có Thể Gây Nguy Cơ Tử Vong

Chó ăn thịt sống. Chó ăn thịt sống. Chó ăn thịt sống. Chó ăn thịt sống. Chó ăn thịt sống. Chó ăn thịt sống. Chó ăn thịt sống. 

PetNhaTrang – Thịt sống có thể là nguyên nhân của căn bệnh bí ẩn đã giết chết;hơn 40 con chó ở Anh, một nhà khoa học Mỹ cảnh báo. Xu hướng cho những con chóăn thịt sống có thể đứng sau cái chết của 40 vật nuôi ở Anh. 

Tất cả vật nuôi trong nhà ở Mỹ đều bị suy thận sau;khi phát triển các tổn thương da ở chân và ngực,;ban đầu được cho rằng do đã bị nhiễm trùng sau;khi đi dạo, vì phần lớn các trường hợp bị giới hạn chỉ xảy ra ở New Forest.

Nhưng hiện nay, các bác sĩ thú y đã xác định thông qua các;cuộc kiểm tra rằng nó thực ra là một dòng của Alabama Rot, một dịch bệnh;đã xóa sổ hàng nghìn con chó săn tại Mỹ thập niên 80.

Nguyên nhân chính xác gây nên dịch bệnh vẫn chưa được biết;tới nhưng một nhà khoa học, người đã điều trị đợt bùng phát ở Mỹ;30 năm trước cho biết nghiên cứu của ông chỉ ra rằng nó;có thể được gây ra bởi một loại độc tố từ vi khuẩn;được tìm thấy trong thịt sống.

Giáo sư Brad Fenwick, người hiện đang là phó chủ tịch cấp cao tại hãng; xuất bản học thuật Elsevier, trước đây từng giữ vai trò nghiên cứu tại một số;trường đại học ở Mỹ, cho biết không có gì sai với việc cho vật nuôi;ăn thịt sống miễn là nó được xử lý vào bảo quản đúng cách.

Dịch bệnh này đã được loại bỏ ở Mỹ theo sau tiến bộ cho cái cách thịt sống;được xử lý trong ngành công nghiệp chó săn và không có trường hợp nào;trong 10 năm trở lại đây, ông cho biết.

“Sự thay đổi mà chúng ta tin tưởng chịu trách nhiệm lớn;nhất cho sự kiện này là ô nhiễm thực phẩm”, ông nói.

“Đặc biệt chúng ta làm việc với chó săn và thay đổi cách chúng ta xử lý thức ăn,;đảm bảo rằng thức ăn được làm lạnh và có chất lượng cao. Điều đó cung cấp thêm bằng chứng cho thất đây;là một dịch bệnh do thực phẩm gây ra, không khác với dịch bệnh trên con người,;giống như ngộ độc thực phẩm E.coli”.

Ở Anh, có 28 trường hợp được xác nhận nhiễm Alabama Rot kể từ lần;đầu tiên được ghi nhận vào tháng hai năm ngoái và 24 trường;hợp chưa được xác nhận. Chỉ có 5 trong số 52 con chó được sống sót.

Bác sĩ thú y David Walker đang dẫn đầu cuộc điều tra về;dịch bệnh ở đất nước này và khẳng định đó là Alabama Rot nhưng cho biết;vẫn chưa thể xác định nguyên nhân, mặc dù đã tiến;hành thử nghiệm rộng rãi.

“Khi chúng tôi xem xét thận của con chó dưới kính hiển vi,;những thay đổi chính xác giống như những gì được báo cáo trong thập niên 80,;vì vậy tôi nghĩ chúng ta có thể thoải mái nói rằng chúng ta;đang giải quyết một hội chứng tương tự”.

Đây là ổ dịch Alabama Rot đầu tiên ở bất cứ nơi;nào bên ngoài nước Mỹ, Prof Fenwick cho hay.

Phần lớn các trường hợp diễn ra tại Anh là ở New Forest,;mặc dù cũng có những trường hợp ở Cornwall, Worcestershire, Co Durham,;Surrey, Yorkshire, Monmouthshire, Shropshire, Northamptonshire và Somerset.

Những con vật mắc căn bệnh này sẽ bị tổn thương da,;chán ăn và nôn mửa. chỉ trong vài ngày bệnh tấn công thận và thường dẫn đến chết ngạt.

Căn bệnh này ở Mỹ đã được loại bỏ, hầu như chỉ còn ở chó săn. Tuy nhiên sự căng thẳng gần đây nhất ở Anh đang giết chết;những con chó khỏe mạnh ở tất cả các giống, kích cỡ và;độ tuổi với tỉ lệ sống sót thấp hơn 10%.

Prof Fenwick cho biết ông ta tin rằng điều này xảy ra bởi;vì có thời điểm ở Mỹ, đó là phạm pháp khi cho chó ăn thịt sống. Tuy nhiên những con chó săn chạy đua không phải;là đối tượng chịu sự hạn chế này.

Ông ta cho hay: “Tôi tin tưởng rằng với việc bùng phát dịch ở;Anh sẽ dẫn tới một nghiên cứu dịch tễ học về những con chó;đã bị bệnh và xem liệu thực tế chúng có bị cho ăn;thịt chưa nấu chín hay không”.

“Việc đó đang trở nên phổ biến hơn với những người chủ nuôi;chó và thỉnh thoảng bạn có thể mua nó ở trong cửa hàng tạp hóa”. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And.

Tuy nhiên chủ của những con chó đã chết vì căn bệnh này cho;hay họ không bao giờ cho chó của mình ăn thịt sống đã làm gia;tăng những bí ẩn xung quanh đợt bùng phát dịch này.

Con chó lai 3 tuổi giữa 2 giống Collie và Labrador của Charlie Richard;và Gladman, Harley, đã chết vì một vết cắt trên chân bị nhiễm bệnh;sau khi đi dạo ở New Forest. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And.

Harley đã xảy ra tình trạng phát triển suy thận và được giết chết để khỏi phải chịu đau đớn vào tháng hai. Ông Gladman, 32 tuổi, một trợ lý kĩ sư, từ Christchurch, Dorset, cho biết: “Thật sự khó khăn để dần dần chấp nhận sự thật này. Chúng tôi có khoảng 200 bức ảnh của con trai 21 tháng tuổi, bé Alfie và Harley có mặt hầu hết trong số chúng”.

Con chó săn giống Weimaraner 11 tuổi của Angela Larder, Summer, đã chết sau 2 tuần, sau khi cô và người bạn đời của mình Mark Dunthorn tận hưởng kì nghỉ ở làng Brockenhurst ở phần giữa New Forest.

“Ban đầu họ nghĩ rằng có một vấn đề với lá lách của Summer nhưng ngay sau đó nó trở nên rõ ràng rằng thận của Summer đang bị suy giảm”, cô Larder cho hay. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And.

“Khi họ kiểm tra thận và tìm kiếm độc tố được sản xuất bởi E.Coli, đã không được tìm ra”.

“E.Coli không phải là thứ mà chúng ta có thể loại bỏ hoàn toàn nhưng chúng tôi đã làm rất nhiều các cuộc thử nghiệm cho điều này và vẫn chưa tìm ra. Tiến sĩ Walker cho biết bởi vì nguyên nhân gây ra dịch bệnh không được thành lập nên rất khó để tư vấn cho những người chủ cách tốt nhất để tránh bị mắc bệnh và điều trị là gì. Tuy nhiên ông ta cho hay những người chủ nên để ý đến các dấu hiệu triệu chứng bệnh, bao gồm tổn thương da, chán ăn và nôn mửa”.

“Có một khả năng là từ nguồn tài nguyên môi trường, do vi khuẩn hoặc vi rút. Nhưng rất nhiều nỗ lự nghiên cứu của chúng tôi đang cố gắng để loại trừ những khả năng đó và dù có rất nhiều công tác và thậm chí các cuộc nghiên cứu ở mức độ phân tử, chúng tôi đã không tìm thấy vi khuẩn hay vi rút”. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And. So. And.

“Chúng tôi đang xem xét vài căn bệnh bẩm sinh phổ biến mà chúng ta thấy ở Anh. Một khả năng khác đây là một bệnh tự phát và nó phát triển một cách tự nhiên, có rất nhiều dẫn chứng trên cả chó và người. Vì vậy nó có thể chúng ta đang dành rất nhiều nỗ lực xem xét nguyên nhân môi trường nhưng không có mối liên hệ nào ở đây”.

Một phát ngôn viên của Bộ Môi trường, các vấn đề về thực phẩm và nông thôn cho biết: “Tổ chức The Animal Health Trust và các bác sĩ thú y địa phương đang làm các khám nghiệm tử thi của những con chó bị nhiễm bệnh để phát hiện ra dịch bệnh. Những người chủ của những con chó đang được tư vấn liên lạc với bác sĩ thú y địa phương về bất kì mối quan tâm nào đối với vật nuôi của họ”.

#PetNhaTrang thương hiệu thú cưng #UyTín bậc #Nhất tại #NhaTrang.

#LinkĐặtNhanh + #TưVấn : m.me/PetShopNhaTrang __________________

???????????? ???????????? ???????????????????? ????#Address: 148 Nguyễn Trãi, Tp. Nha Trang __________________

???? #Facebook: PetNhaTrang ???? #Web: petnhatrang.com ☎️ #Hotline: 0899.355558 __________________

???? #Petshop ???? #PhụKiệnThúCưng ✂️ #TắmVàTạoKiểuTócChoChó· ???? #ThứcĂnChóMèo ???? #KháchSạnChóMèo ???? #DịchVụĐưaĐónChóMèoĐiSpaLàmĐẹp

Cảnh Báo Việc Nhờ Thầy Lang Chữa Bệnh Do Chó Dại Cắn

Cháu Nguyễn Duy T. (10 tuổi) ở xóm Châu Dể (xã Cao Dương, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) vừa tử vong do bị chó dại cắn. Đây là ca thứ 3 liên tiếp từ năm 2023 đến nay bị tử vong do chó dại cắn. Sau khi bị chó cắn, các trường hợp này không đi tiêm phòng mà tìm đến thầy lang vườn chữa trị.

Tử vong vì bị chó dại cắn

Cùng ngày hôm đó con chó dại cắn cháu T. tiếp tục cắn anh Nguyễn Văn Q. (chủ nhà) vào mu tay trái, vết thương trầy xước nhẹ và được rửa bằng nước sạch. Tại thời điểm đó nhà anh Q. có 4 con. Con chó gây ra 2 vụ cắn liên tiếp trên, nặng khoảng 4kg, chưa được tiêm phòng. Trước khi cắn người, con chó này không có biểu hiện bệnh rõ rệt.

Ngay khi bị chó dại cắn anh Q. đã bán 3 con chó vì sợ nó tiếp tục cắn người khác. Hiện tại nhà anh còn nuôi 1 con cùng đàn chưa có biểu hiện bất thường. Khoảng 4 ngày sau khi bị chó dại cắn, thay vì đi tiêm phòng, anh Q. và cháu T. được người nhà đưa đến thầy lang Quỳnh ở xóm An Lão (xã Phú Nghĩa, huyện Lạc Thủy, Hòa Bình) để khám. Thầy Quỳnh đã thử bệnh dại cho 2 người trên bằng thuốc nam. Thầy Quỳnh khẳng định, cả 2 trường hợp không bị nhiễm bệnh dại.

Do tin tưởng vào lời thầy lang, nên cả 2 trường hợp không đi tiêm vắc xin/huyết thanh kháng dại. Cả hai trường hợp về nhà sinh hoạt bình thường mặc dù có hiểu biết là khi bị chó dại cắn cần phải tiêm vắc xin (theo lời kể của bà nội cháu T).

Ngày 11/5/2023 trên đường đi học cháu T. có đi qua đám ma, khi nghe thấy tiếng kèn, trống có hiểu hiện hoảng sợ và bị ngã xe đạp. Tối hôm đó về nhà, cháu T. có biểu hiện bồn chồn, khó ngủ, bị đau chân sau khi ngã xe.

Hôm sau cháu được gia đình đưa đi khám bệnh tại bệnh viện huyện Mỹ Đức (Hà Nội) không phát thiện vấn đề gì về sức khỏe. Những ngày tiếp theo bệnh nhân diễn biến xấu, nghĩ đến việc từng bị chó cắn, nên gia đình cháu T. đã gọi điện cho thầy lang Quỳnh.

Cán bộ y tế xã đến nắm bắt thông tin về việc cháu T. bị chó dại cắn.

Chiều cùng ngày (11/5) thầy lang Quỳnh có mang thuốc nam lên cho cháu uống, nhưng biểu hiện bệnh càng nặng hơn và tử vong lúc 18h cùng ngày. Nghe tin cháu T. tử vong do bị chó dại cắn, anh Q. mới chủ động đi tiêm vắc xin tại Bệnh viện Đa khoa huyện Mỹ Đức. Hiện anh Q. vẫn đang được cơ quan y tế địa phương theo dõi tình hình sức khỏe.

Bị chó dại cắn nên đi tiêm phòng

2 năm gần đây, tại huyện Lương Sơn đã xảy ra nhiều vụ chó dại cắn người và gây tử vong. Chị Nguyễn Thị Tiêu, Trưởng trạm y tế xã Cao Dương cho biết: “Sau khi sự việc xảy ra, trạm y tế xã đã triển khai các biện pháp phòng chống bệnh dại. Phối hợp với y tế thôn bản tuyên truyền về phòng chống bệnh dại, vận động các trường hợp bị chó mèo cắn đến các cơ sở y tế để được tư vấn tiêm phòng dại. Khử khuẩn bề mặt và các đồ dùng trong nhà bệnh nhân có tiếp xúc với dịch tiết của bệnh nhân bằng Cloramin B”.

Cũng theo chị Tiêu, xã cũng tổ chức tiêm phòng vắc xin cho 10 người có tiếp xúc với dịch tiết của bệnh nhân T. Hiện tại 10 người khỏe mạnh đã được tiêm vắc xin mũi 3 theo đúng hướng dẫn.

Mỗi khi mùa hè đến tình trạng chó dại cắn và gây chết người ở tỉnh Hòa Bình không còn là chuyện lạ nữa. Nhiều trường hợp bị chó dại cắn đã không đi tiêm phòng theo khuyến cáo.

Theo bà Trần Thị Ái Hương, Phó giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật (Sở Y tế tỉnh Hòa Bình), đây là trường hợp thứ 3 của huyện Lương Sơn bị tử vong do bệnh dại. Điều đáng tiếc cả 3 ca bệnh này khi bị chó cắn không đến cơ sở y tế tiêm phòng dại mà tìm đến thầy lang. Qua sự việc trên cho thấy nhận thức về việc tiêm dại cho chó và tiêm phòng cho người khi bị chó cắn chưa đầy đủ. Chưa có trường hợp nào có thể chữa khỏi bệnh dại bằng thuốc nam.

Trước thực trạng trên, Sở Y tế tỉnh Hòa Bình cũng đã nhiều lần tổ chức tuyên truyền về bệnh dại nhằm nâng cao nhận thức của người dân. Sở Y tế cũng tiến hành kiểm tra, xử lý nghiêm thầy thuốc chưa được cấp phép hành nghề. Đồng thời tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giúp nhân dân hiểu rõ về bệnh dại và biện pháp phòng bệnh dại trên người.

Hải Dương: Người Đàn Ông Phát Dại Và Tử Vong Do Bị Chó Cắn

Khang Lâm

Bị Chó Cắn, Sản Phụ Lên Cơn Dại Tử Vong, Trẻ Sinh Non Nguy Kịch

Bị chó cắn khi đang mang thai tháng thứ 3 nhưng không đi tiêm vắc xin, 5 tháng sau sản phụ Tin lên cơn dại và tử vong.

Bị chó cắn khi đang mang thai tháng thứ 3 nhưng không đi tiêm vắc xin, 5 tháng sau sản phụ Tin lên cơn dại và tử vong. Bác sĩ đã phẫu thuật cứu cháu bé nhưng rất nguy kịch.

Cháu bé sơ sinh con sản phụ Tin hiện đang được các bác sĩ chăm sóc tích cực tại bệnh viện tuy nhiên tiên lượng nặng.

Ngày 14/6, Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An cho biết, hiện bệnh viện vừa tiếp nhận cấp cứu cho một sản phụ mang thai ở tuần thứ 32 nhưng lên cơn dại.

Trước đó vào ngày 9/6, thai phụ Nguyễn Thị Tin (Nghi Văn, Nghi Lộc, Nghệ An) nhập viện cấp cứu với các triệu chứng kích thích của lên cơn dại, sốt mệt mỏi, chảy nhiều dãi, không nuốt được nước bọt, triệu chứng sợ nước, sợ gió, xuất hiện cơn co thắt hầu họng.

Người nhà cho biết, 5 tháng trước, khi đang mang thai ở tháng thứ 3, sản phụ Tin đã bị chó cắn. Do nghĩ không phải chó dại cắn và đang mang thai nên sản phụ Tin đã không đi tiêm phòng vắc xin dại.

Sau khi thăm khám, xác định bệnh nhân đang mang thai ở tuần thứ 32, tỷ lệ tử vong chắc chắn 100% nên các bác sỹ khoa Sản của bệnh viện đã nhanh chóng chuyển mổ cấp cứu lấy thai nhằm kịp thời cứu con.

Sau ca phẫu thuật, bé trai nặng 1,6kg chào đời. Trong khi đó, người mẹ tiếp tục tái phát cơn dại, vật vã trên bàn mổ cấp cứu và tử vong vào ngày 10/6.

Sau sinh, bé trai không hề khóc, trương lực cơ nhão, sơ sinh non yếu nên các bác sĩ đã phải hồi sức tích cực, bóp bóng, đặt nội khí quản để hỗ trợ hô hấp cho bé.

Hiện tại, sau 3 ngày chào đời, cháu bé vẫn đang nằm lồng ấp, tiếp tục được các bác sĩ theo dõi chặt chẽ tại khoa Sản với tiên lượng nặng.

Các bác sĩ bệnh viện khuyến cáo, khi bị súc vật dại hoặc nghi dại cắn, nạn nhân phải xử lý vết thương tại chỗ, rửa ngay vết thương bằng nước xà phòng hoặc nước muối hòa đặc, dội nước sạch nhiều lần, bôi chất sát khuẩn như cồn.

Ngay sau đó, nạn nhân phải đến ngay cơ sở y tế để tiêm vắc xin. Tuyệt đối không được trì hoãn tiêm vắc xin, huyết thanh kháng dại, bởi khi đã lên cơn dại thì tỷ lệ tử vong gần như 100%, không thuốc nào điều trị được.

Theo Trí Thức Trẻ

Gửi bài viết

Chủ đề:

Một đoạn clip ghi lại cảnh bà Nguyễn Phương Hằng bày tỏ sự cảm kích, lòng biết ơn đối với ông Võ Hoàng Yên vì ông Yên đã ra tay cứu giúp chồng bà (ông Dũng “lò vôi”) khỏi cơn bạo bệnh khi chỉ còn “30 % sống”.

Công an chúng tôi vừa mời bà Nguyễn Phương Hằng (vợ đại gia Dũng “Lò Vôi”) đến làm việc về nội dung tố cáo lương y Võ Hoàng Yên lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Một tài xế taxi khi mở cửa xuống xe đã không quan sát, đúng lúc này, nam thanh niên đi xe máy chạy tới và xảy ra va quệt với cửa taxi khiến nạn nhân ngã văng xuống đường.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cảnh Báo Nguy Cơ Tử Vong Do Bệnh Dại trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!