Bạn đang xem bài viết Cách Trị Bệnh Nôn Mửa Và Ỉa Ra Máu Ở Chó được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Một ngày bình thường, chú chó của bạn trở nên buồn đi trông thấy, sau đó là những biểu hiện rõ rệt như bỏ ăn, không màn đến những cử động xung quanh. Bỏ ăn sau 1 – 2 ngày chó sẽ trở nên yếu sức nếu bạn không biết chó của mình đang bị bệnh gì.
Đến ngày thứ 3 chó có biểu hiện khác thường và trở nên nặng hơn như: ói mùi rất tanh, có nhiều trường hợp ói ra máu ( đến lúc này thì mới khó chữa nếu không phát hiện và chữa trị không kịp thời), ỉa ra máy, chó buồn ghê gớm, chó dường như không còn sức lực nào, de bò khắp người vì chó sốt nóng nên de sẽ bò ra ngoài đặc biệt là vùng mõm chó.
Phương pháp chữa trị theo kinh nghiệmChữa trị chó nôn ra máu trong trường hợp này có những cách sau:
Đối với những chú chó được phát hiện sớm thì hãy nhanh chóng đưa chó ra trạm thú y gần nhất để bác sĩ thú y chẩn đón và tiêm loại thuốc phù hợp với hiện trạng của chó, cho các loại thuốc đặc trị. Thường thì 80 – 90 % chó sẽ khỏi bệnh nếu thời gian phát hiện bệnh và đến khi ra thú y trong 1-2 ngày, đến ngày thứ 3 sẽ khác.
Nếu từ ngày phát hiện bệnh đến ngày thứ 2-3 ( tùy vào thể trạng của chó) thì khả năng chữa trị tại trạm thú y và chữa bằng bất cứ cách nào đi nữa khả năng chó ” ra đi ” là 90%, nếu chó lai, chó bự con có thể trạng chết thì khả năng sống sót sẽ cao hơn con số này.
Có nhiều bạn chia sẻ rằng chữa bệnh này cho chó bằng thuốc của người, mình khẳng định điều này cũng có khả năng. Tuy nhiên tỷ lệ thành công là 50 – 50 hên xui, nếu chó bệnh nặng hết nước tác thì dùng cách này thành công nếu thuốc cho người uống tương thích với bệnh của chó. Ví dụ: chó bị nôn ối khi ăn vào thì mua thuốc chống nôn của người, sau đó chó hết nôn bạn mua thuốc kháng sinh, chống ỉa ra máu của người cho chó uống, thuốc cân bằng vi khuẩn trong dạ chó… theo chỉ dẫn của dược sĩ. Nếu đúng thuốc đúng bệnh thì khả năng chó bớt là 50 đến 60%, lưu ý chó có khả năng tái phát nếu áp dụng cách này theo kinh nghiệm của nhiều người từng chữa.
Và sau đây là một cách vô cùng hiệu quả:
Bạn biết cây lược vàng chứ, loại cây này thường được trồng trong các chậu cảnh, hàng rào hay nhiều nơi trong gia đình Việt. Loại cây này có khả năng chữa nhiều chứng bệnh, đặc biệt là chứng bệnh đau dạ dày ổn đình đường ruột.
Cách thức: Xay hoặc dã cho lá ra nước, 1 ngày uống 3 lần 1 lần 2 – 3 lá tùy vào thể trang cũng như chó nặng bao nhiêu ký. Uống và theo dõi diễn biến bệnh của chó trong 2-3 ngày, đảm bảo trong 2-3 ngày này chó sẽ không chết mà ngày càng hồi phục.
Nôn Ra Máu Ở Chó
Nguyên nhân của việc nôn ra máu ở chó do có thể có tổn thương ở niêm mạc của ống nối miệng và dạ dày (thực quản), hay kích ứng ở dạ dày hoặc ruột, việc này có thể dẫn đến viêm, chảy máu, và cuối cùng là đẩy máu ra bằng cách nôn ra ngoài. Ngoài ra, máu bị nôn ra có thể có nguồn gốc từ việc bị viêm hoặc tổn thương ở miệng hoặc phổi (hệ hô hấp), được nuốt vào và sau đó bị đẩy lên (nôn ra). Chứng nôn ra máu tương đối phổ biến ở chó, và có thể ảnh hưởng đến một loạt các bộ phận khác trong cơ thể tùy thuộc vào các triệu chứng. Hệ tiêu hóa có thể bị ảnh hưởng do chấn thương, vết loét, viêm hoặc sự xuất hiện của vật lạ. Việc nôn ra máu có thể ảnh hưởng đến tim dẫn đến việc hở van tim hoặc tụt huyết áp. Thở gấp bất thường sau khi nôn ra máu cũng có thể xảy ra. Rối loạn đông máu (bệnh đông máu) có thể dẫn đến xuất huyết trong dạ dày hoặc ruột, và cũng có thể dẫn đến nôn ra máu.
Triệu chứng và phân loạiTriệu chứng chính là sự hiện diện của máu trong bãi nôn mửa, có thể xuất hiện ở dạng máu tươi, cục máu đông, hoặc máu đã được tiêu hóa giống như bã cà phê. Các triệu chứng khác bao gồm không thèm ăn (chán ăn), đau bụng và đại tiện ra phân đen. Việc cho thú cưng đi khám cũng có thể phát hiện được số lượng hồng cầu thấp (thiếu máu), trong trường hợp các triệu chứng khác có thể xuất hiện bao gồm tiếng thổi tim, thể trạng chó yếu đến mức suy sụp và nhịp tim nhanh.
Nguyên nhânCó rất nhiều các nguyên nhân có thể gây ra chứng nôn ra máu. Các bệnh về đường tiêu hóa, chẳng hạn như ruột bị viêm do bệnh viêm ruột (IBD), hoặc các vết loét, đều có thể là nguyên nhân gây nôn ra máu. Các bệnh nhiễm trùng trao đổi chất, thần kinh, hô hấp và do virus lần lượt cũng có thể gây ra các trường hợp nôn ra máu, cũng như các tình trạng như suy gan, chấn thương đầu hoặc giun tim. Bệnh đông máu, hoặc thiếu yếu tố máu đông máu thích hợp, có thể do suy gan, hoặc giảm tiểu cầu trong máu (giảm tiểu cầu) do sử dụng thuốc có tác dụng phụ hay nuốt phải thuốc diệt chuột cũng có thể là nguyên nhân gây đông máu. Chứng nôn ra máu cũng có thể do ảnh hưởng bởi một sự cố chấn thương, chẳng hạn như bỏng nặng, sốc nhiệt, đại phẫu, tiếp xúc với chất độc từ các kim loại nặng, chẳng hạn như sắt hoặc chì và rắn cắn. Tiếp xúc với thực vật độc hại và thuốc trừ sâu cũng có thể gây nôn ra máu. Động vật bị bệnh nặng có nguy cơ cao bị nôn ra máu. Các yếu tố khác có thể làm tăng nguy cơ nôn ra máu là khi sử dụng một số loại thuốc, chẳng hạn như NSAID, hoặc thuốc chống viêm không steroid; sốc; hoặc giảm tiểu cầu – giảm số lượng tiểu cầu trong máu.
Chẩn đoánCác xét nghiệm để chẩn đoán bao gồm xét nghiệm máu, phân tích nước tiểu và phân. Các xét nghiệm hình ảnh như siêu âm và chụp X-quang cũng có thể được sử dụng để xác định các rối loạn bên trong cơ thể thú cưng của bạn. Thông qua các xét nghiệm chẩn đoán này, chẩn đoán chứng nôn ra máu có thể thuộc bất kỳ nguyên nhân nào đã kể trên, từ tiếp xúc với các chất độc hại đến việc tổn thương gan.
Điều trịChứng nôn ra máu có rất nhiều cách điều trị để khỏi bệnh nhưng sẽ tùy vào các nguyên nhân khác nhau sẽ có cách điều trị các nhau. Sau khi nguyên nhân này được xác định và chữa khỏi, nếu thú cưng của bạn không còn nôn quá nhiều, thì bạn có thể mang thú cưng về nhà để hồi phục tại nhà. Đối với việc chảy máu nội tạng nghiêm trọng, thủng loét, hoặc nôn quá mức, thì cún của bạn phải ở lại đến bệnh viện để điều trị đến khi hoàn toàn khỏi hẳn. Nếu xuất hiện triệu chứng xuất huyết hoặc sốc thì cần phải cấp cứu khẩn cấp hoặc có thể cần truyền máu hoặc điều trị IV (truyền dịch tĩnh mạch) để thay thế dịch bị mất do nôn quá mức.
Chăm sócMột chế độ ăn uống lành mạnh, đầy đủ chất dinh dưỡng với các loại thực phẩm dễ tiêu hóa sẽ được khuyến khích sau tình trạng nôn ra máu của thú cưng nhà bạn. Các thực phẩm nên có ít chất béo và ít chất xơ để dễ tiêu hóa. Việc chăm sóc lâu hay dài tùy vào từng triệu chứng của bệnh.
Phòng ngừaChó Bị Nôn Ra Máu? Nguyên Nhân Và Cách Cứu Chó Bị Nôn Ra Máu
Vì sao chó bị nôn ra máu ?
Có nhiều lý do khiến chó bị nôn ra máu, sau đây là một số nguyên nhân khá phổ biến:
Chó của bạn mắc bệnh về đường tiêu hoá như viêm ruột.
Các bệnh nhiễm trùng trao đổi chất, hệ hô hấp, thần kinh do virus gây ra.
Chó bị suy gan, chấn thương vùng đầu hoặc giun tim.
Chó mắc bệnh đông máu, giảm tiểu cầu do sử dụng thuốc
Ăn phải bả chó, thuốc chuột
Chó bị bỏng, sốc nhiệt, đại phẫu
Chó tiếp xúc với các chất độc từ kim loại nặng như chì hoặc sắt.
Chó tiếp xúc với thực vật độc hại nhiễm thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ
Triệu chứng thường gặpTriệu chứng dễ nhận biết nhất là sự xuất hiện của máu trong những bãi nôn của chó. Máu có thể xuất hiện như dạng cục máu đông, máu tươi hay máu đã tiêu hoá nhìn giống bã cà phê. Một vài triệu chứng khác có thể nhận biết được như bỏ ăn, chán ăn, đau bụng và phân đen,…
Bạn mang cún cưng tới bác sĩ thú y cũng sẽ có thể phát hiện được lượng hồng cầu trong máu thấp hoặc giảm so với các lần thăm khám trước. Đi kèm với đó là một vài triệu chứng như nhịp tim nhanh, suy sụp với tiếng thổi tim.
Cách điều trị khi chó bị nôn ra máuCó rất nhiều biện pháp điều trị chó bị nôn ra máu nhưng tuỳ thuộc và nguyên nhân của hiện tượng này. Tuy nhiên, bất kỳ nguyên nào cũng cần được chẩn đoán, thăm khám trước khi tiến hành điều trị. Sau khi đã xác định được nguyên nhân khiến chó nôn ra máu và đã điều trị thành công, bạn nên tiếp tục điều trị hồi phục cho cún tại nhà.
Trong các trường hợp chó bị ăn phải thuốc, bả cần phải sơ cứu rửa ruột cho chó ngay lập tức. Muốn rửa dạ dày và ruột cho chó thì lấy nước ô-xy già 3%, liều lượng : 1 thìa cà-phê cho 2-5 kg thể trọng, cho uống 15 phút/ 1 lần, uống 3 lần cho tới khi chó nôn ra được chất chứa dạ dày. Tuy nhiên trong các trường hợp khẩn cấp thì các bạn dùng vòi nước mở vừa phải cho sâu vào họng chó và cho nước chảy khoảng 1 lít nước hoặc hơn để chúng nôn ngay, làm lại vài lần thì có thể nhanh chóng cứu được chó khi bị ăn phải bả.
Tuy nhiên, với những trường hợp chó nôn ra máu với nhận định xuất huyết nội tạng, thủng loét hay nôn quá nhiều thì nên để chó ở cơ sở thú y chăm nội trú để dễ dàng điều trị khẩn cấp, tránh sốc hoặc xuất huyết. Trong nhiều trường hợp, bác sĩ thú y có thể sẽ tiền hành truyền máu tĩnh mạch để bổ sung lượng dịch đã mất. Đặc biệt là trong trường hợp chó bị nôn và đi ngoài ra máu thì cần phải đưa chó ra các cơ sở thú y gần nhất để cứu chữa.
Nói chung, chó bị nôn ra máu phần lớn là do không được chăm sóc một cách chu đáo. Một chế độ ăn với các thực phẩm phù hợp cùng môi trường sống lành mạnh, không độc hại chính là cách phòng tránh trước khi phải điều trị chó bị nôn ra máu.
Cách Điều Trị Khi Chó Bị Nôn Mữa, Bỏ Ăn, Ỉa Ra Máu Từ Lá Cây Lược Vàng
Bạn đang rất lo lắng vì chú cún cưng của mình bỗng bỏ ăn, nhìn buồn rầu, và không màng tới những hành động xung quanh. Sau vài ngày, bạn phát hiện chó ỉa ra máu, bạn đang vô cùng lo lắng. Vậy vì sao chó của bạn lại bị như vậy và cách điều trị ra sao?
1. Nguyên nhân chó đi ngoài ra máu???Chó bị nôn mữa và đi ngoài ra máu là trường hợp không hiếm gặp. Hiện tượng này xảy ra thường do chó ăn phải thức ăn ôi thiu hoặc mất vệ sinh và để lâu ngày có thể gây nguy hiểm cho tính mạng chú chó cưng của bạn.
Ở đây mình sẽ nói đến một nguyên nhân khác khiến chó đi ỉa ra máu đó là do bệnh viêm đường ruột cấp tính ở chó mà chúng ta thường gọi là bệnh Pravo. Căn bệnh này rất phổ biến và nguy hiểm đối với chó mèo cùng tỷ lệ sống cực thấp nếu không được phát hiện kịp thời.
Chó đi ngoài ra máu thường kèm với những biểu hiện như bỏ ăn, hạn chế đi lại, mặt buồn, nôn mửa và tiêu chảy. Thời gian ủ bệnh sẽ kéo dài trong vòng 3 tới 5 ngày và sau đó chó sẽ yếu dần, tim đập nhanh, thở gấp, ỉa ra máu kèm theo phân lỏng, hôi tanh. Lúc này, bé cún của bạn đã bị suy nhược nghiêm trọng vì mất nước quá nhanh, rất có thể sẽ đột tử sau vài ngày nếu không chữa trị kịp thời.
2. Cách điều trị khi chó ỉa ra máuĐầu tiên, bạn nấu cháo loãng, để ấm và thêm vào một chút muối cho chó ăn. Tuyệt đối không được cho chó ăn các loại thực phẩm như thịt, cá hoặc uống sữa lúc này vì đường ruột của chó lúc này rất kém.
Bạn có thể cho chó uống kèm Orosol mua ngoài tiệm thuốc để bù nước. Pha Orosol vào nước sôi để nguội cùng với vitamin C để nâng cao đề kháng, sức chống chịu cho bé cún. Giữ cho chó được yên tĩnh nghỉ ngơi, khu vực nó nằm phải ấm áp và khô thoáng, nếu không có tiến triển thì bạn có thể thử một trong hai cách sau đây.
Cách 1: Theo cách dân gianBạn tìm cây Lược Vàng hoặc cây Nhọ Nồi (cỏ mực), sau đó giã nát và vắt lấy nước cho chó uống mỗi ngày từ 2 tới 3 lần kéo dài từ 3 ngày – 1 tuần là khỏi.
Với cây Nhọ nồi, bạn phải bỏ rễ và lấy phần ngọn, lá già, còn cây Lược Vàng thì chỉ lấy lá thôi.
Cách 2: Điều trị bằng thuốc tâyNgoài cách dân gian trên, bạn cũng có thể ra tiệm thuốc và tìm mua 2 loại thuốc là: Tylocin và Colistin về tiêm cho chó. Nếu run tay hoặc không có kinh nghiệm tiêm thì nên mua dạng bột đóng theo gói, sau đó hoà nước và dùng ống xilanh bơm vào miệng chó.
Trường hợp nếu bạn thử 1 trong 2 cách trên và chó vẫn không suy giảm, bạn cần nhanh chóng mang chó tới phòng khám thú y để bác sĩ có chuyên môn điều trị cho bé cún của mình. Nếu có điều kiện khi chó chớm bị đi ỉa ra máu thì các bạn nên đưa chúng đi thử xem có bị Pravo không, nếu bị Pravo thì tốt nhất nên đưa chúng đến cơ sở thú y tốt gần nhất vì Pravo rất khó chữa. Hầu hết khi chó bị Pravo thường rất khó cứu bé nếu bị ủ bệnh từ 4, 5 ngày, lúc này cơ thể của bé đã rất mệt mỏi rồi. Lưu ý, cần cách ly chó bị bệnh khỏi các con chó hoặc mèo khác nếu nhà bạn nuôi nhiều.
Mình cần lưu ý một điểm quan trọng trong việc cứu sống bé bị đi ỉa ra máu là bạn tuyệt đối chỉ cho chó ăn cháo loãng nấu với một chút muối. Tuyệt đối loại bỏ hết các thức ăn bé đang ăn có cá thịt…
3. Phòng bệnh cho chóĐể phòng bệnh cho chó điều các bạn cần đầu tiên đó là tiêm phòng đầy đủ cho chó. Nhiều bạn chủ quan khi chó sinh ra không tiêm phòng đầy đủ dẫn đến chúng hay bị mắc các bệnh đường ruột và dẫn đến bị đi ỉa ra máu.
Việc vệ sinh sạch sẽ khu vực sinh sống của chó cũng góp phần tiêu diệt các mầm bệnh xung quanh chúng. Điều này giúp cho chó được khỏe mạnh và không bị mắc các bệnh thường gặp. Thức ăn cho chó cũng cần phải được cho ăn một cách sạch sẽ nhất. Việc vệ sinh khay bát cho chúng thường xuyên sẽ giúp các vi khuẩn không dính trên bát và chúng sẽ không ăn phải. Nhiều người chủ quan không vệ sinh bát của chúng sẽ vô tình khiến chó bị mắc các bệnh đường ruột thường gặp.
Hy vọng, với những chia sẻ này, bạn sẽ có thêm kinh nghiệm khi gặp phải trường hợp chó bị nôn mửa, bỏ ăn, ỉa ra máu. Từ đó biết cách phòng tránh và nhanh chóng có biện pháp điều trị hiệu quả.
Sưu tầm và hệ thống: Thiên Hương
Chó Bị Nôn Ra Máu Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Hiệu Quả
3
/
5
(
1
bình chọn
)
Chó bị nôn ra máu mà bạn chưa biết nguyên nhân từ đâu, cách chữa trị như thế nào là tốt nhất.
Cùng Gia Đình Pet tìm hiểu tại sao chó bị nôn ra máu, và có ảnh hưởng tới sức khỏe không, nguy hiểm như thế nào, cách chữa trị sao.
Nguyên nhân của việc nôn ra máu ở chó do có thể có tổn thương ở niêm mạc của ống nối miệng và dạ dày thực quản, hay kích ứng ở dạ dày hoặc ruột, việc này có thể dẫn đến viêm, chảy máu, và cuối cùng là đẩy máu ra bằng cách nôn ra ngoài.
Ngoài ra, máu bị nôn ra có thể có nguồn gốc từ việc bị viêm hoặc tổn thương ở miệng hoặc phổi, được nuốt vào và sau đó bị đẩy lên nôn ra.
Chứng nôn ra máu tương đối phổ biến ở chó, và có thể ảnh hưởng đến một loạt các bộ phận khác trong cơ thể tùy thuộc vào các triệu chứng.
Hệ tiêu hóa có thể bị ảnh hưởng do chấn thương, vết loét, viêm hoặc sự xuất hiện của vật lạ.
Việc nôn ra máu có thể ảnh hưởng đến tim dẫn đến việc hở van tim hoặc tụt huyết áp. Thở gấp bất thường sau khi nôn ra máu cũng có thể xảy ra.
Rối loạn đông máu bệnh đông máu, có thể dẫn đến xuất huyết trong dạ dày hoặc ruột, và cũng có thể dẫn đến nôn ra máu.
Nói tóm lại khi chó bị nôn ra máu thì có thể là nguyên nhân sau:
Chú cho nhà bạn mắc bệnh về đường tiêu hóa như là viêm ruột.
Những loại bệnh nhiễm trùng, trao đổi chất, thần kinh hay hệ hô hấp do các loại virus gây ra.
Chú chó bị suy gan, bị chấn thương ở vùng đầu hoặc là giun tim.
Chú chó mắc bệnh đông máu, và giảm tiểu cầu bởi vì sử dụng thuốc.
Chú chó ăn phải thuốc chuột hoặc là bả chó.
Chó bị bỏng, đại phẫu hoặc là sốc nhiệt.
Chó khi tiếp xúc với những chất độc từ kim loại nặng điển hình như sắt hoặc chì.
Chó tiếp xúc với các loại thực vật độc hại và bị nhiễm thuốc trừ sâu hay thuốc diệt cỏ.
Chó nôn ra máu do ăn phải bả
Khi chó ăn phải bả các bạn cần nhanh chóng sơ cứu bằng cách rửa ruột cho chú chó ngay lập tức.
Các bạn có thể rửa ruột của chó bằng cách cho chó uống nước oxi già 3% với liều lượng là 1 thìa cà phê cho 2kg đến 5 kg thể trọng.
Cứ sau 15 phút ta lại cho chó uống một lần đến khi nào chó nôn hết thức ăn trong dạ dày ra thì dừng lại.
Trong trường hợp khẩn cấp chó của bạn trông có vẻ nguy kịch bạn có thể dùng ống nước để đưa sâu vào họng của chó để rửa.
Cho nước chảy khoảng 1 lít nước hoặc là hơn để cho chúng có thể nôn ngay. Hãy làm lại vài lần thì đã có thể nhanh chóng cứu được chú chó mỗi khi ăn phải bả.
Sau khi đã sơ cứu xong thì hãy đưa ngay đến các phòng khám thú y gần nhất để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Chó nôn ra máu do xuất huyết nội tạng loét dạ dày
Đối với trường hợp chó nôn ra máu do xuất hiện nội tạng, loét dạ dày bạn cần đưa chó càng sớm càng tốt đến các trạm thú y để họ có thể chữa chó chó một cách kịp thời tránh cho việc chó của bạn bị sốc xuất huyết.
Trong nhiều trường hợp, thì bác sĩ thú ý sẽ tiến hành việc truyền máu tĩnh mạch để bổ sung một lượng dịch đã mất.
Nhất là trong các trường hợp chú chó bị nôn và đã đi ngoài ra máu thì càng cần phải đưa chúng tới những cơ sở thú y gần nhận để được cứu chữa kịp thời
Các Nguyên Nhân Gây Ra Nôn Mửa Ở Chó
Nôn mửa thực sự là gì (và không phải là gì)
Một điều quan trọng cần lưu ý là nôn mửa và trào ngược không giống nhau.
Nôn mửa thường được định nghĩa là sự đẩy mạnh của dạ dày và thức ăn ở phần trên của ruột. Bãi nôn có thể có mật vàng hoặc thức ăn đã được tiêu hóa một phần, và thường có mùi chua.
Mặt khác, trào ngược là một sự loại bỏ nhẹ những thức ăn không được tiêu hóa từ thực quản qua miệng.
Trào ngược không bao gồm tình trạng nôn nao ở bụng, trong khi nôn mửa có kèm theo vấn đề ở bụng. Ngoài ra, trào ngược có xu hướng xảy ra ngay sau khi ăn, trong khi nôn mửa có thể xảy ra vài giờ sau khi ăn.
Lý do tại sao chó nôn mửaMặc dù chó nôn mửa vì nhiều lý do, nhưng các vấn đề về dạ dày có lẽ là một trong những lý do phổ biến nhất gây nôn mửa. Những vấn đề này có thể bao gồm viêm dạ dày hoặc đau bụng do ăn rác hoặc thức ăn hỏng, nuốt phải thực vật độc hại hoặc cỏ, ăn quá nhanh, hoạt động mạnh sau khi ăn, bệnh viêm ruột, chướng bụng, hoặc tắc nghẽn do vật lạ.
Nôn nao bụng khi ở trên xe cũng có thể là một nguyên nhân gây nôn mửa. Tình trạng say tàu xe không phải là không phổ biến ở chó.
Nôn mửa cũng có thể là dấu hiệu của vấn đề nào đó nghiêm trọng hơn đang diễn ra. Ví dụ, nôn có thể là phản ứng thứ phát với một vấn đề sinh lý, chẳng hạn như thận, gan , hoặc bệnh tuyến tụy.
Trong một số trường hợp, nôn mửa cũng là dấu hiệu của vấn đề về thần kinh, chẳng hạn như vấn đề về tai giữa, u não, hoặc thậm chí là viêm màng não. Cũng có thể có những nguyên nhân tâm lý, chẳng hạn như sợ hãi hoặc lo lắng, cực độ, rất giống ở người.
Phân biệt nôn ra hạt nhỏ (granular) và nôn ra hạt to lổn nhổn (chunky)Mặt khác, tình trạng nôn ra hạt nhỏ cho thấy rằng đã có sự tiêu hóa và thức ăn nằm trong dạ dày trong được một thời gian trước khi bị nôn ra. Nếu thú cưng bị nôn khan và nôn nao bụng, và thức ăn được tiêu hóa một phần và hơi lỏng, có thể có các hạt trong chất nôn, đó là dấu hiệu cho sự hiện diện của máu. Các hạt có thể trông giống như bã cà phê cũ hoặc có thể có máu thực sự.
Nôn ra nước khác như thế nàoThông thường, chất lỏng có nghĩa là chúng ta đang xem xét một số lý do khác, chẳng hạn như thận, gan, tuyến tụy, hoặc viêm dạ dày nghiêm trọng, trong đó nguyên nhân không phải là do thực phẩm hay chất kích thích. Nó cũng có thể là dấu hiệu của trào ngược thực quản-[một tình trạng] giống như chứng ợ nóng của chúng ta.
Một điều cần ghi nhớ là, như Hawkins đã nói, chất lỏng đi ra từ miệng chó không phải lúc nào cũng là nôn mửa. Chó có thể bắt đầu có bị trầm cảm với tình trạng chảy nước dãi, hoặc có chất lỏng không màu chảy ra khỏi miệng. Nếu nó kèm theo các chất trong dạ dày, thì đó là nôn mửa. Nếu không, nó không phải.
Ví dụ về việc chủ sở hữu thường nhầm lẫn với nôn mửa: đó là chó sẽ ho dữ dội đến nỗi sùi bọt mép. Đây có thể là triệu chứng của ho gà, bà cho biết.
Khi nào tôi nên lo lắng?Một số tin tốt trước: Nôn mửa xảy ra rất phổ biến ở chó và thường là do viêm dạ dày hoặc kích thích dạ dày. Viêm dạ dày tương tự như dạ dày nôn nao ở người. Chúng ta có thể ăn một thứ gì đó mà không phù hợp với dạ dày của chúng ta hoặc chúng ta có thể ăn quá nhiều.
Trong trường hợp của chó, điều đó thường có nghĩa là ăn phải thứ gì đó kích thích, bao gồm cỏ, thực phẩm bị phân hủy hoặc thối rữa, giấy và xương.
Nhìn chung, viêm dạ dày thường vô hại và có thể được điều trị tại nhà nếu chỉ xảy ra một lần duy nhất. Nhưng điều quan trọng là phải hành động nhanh chóng nếu trong trường hợp chó bị nôn mửa liên tục hoặc mãn tính, bạn cần đưa chó đến bác sĩ thú y càng sớm càng tốt.
Theo nguyên tắc chung, hành vi của chó là dấu hiệu tốt nhất cho biết bạn có nên lo lắng hay không. Nếu chó cư xử bình thường ngoại trừ nôn mửa, bạn có thể chờ lâu hơn một chút và xem điều gì xảy ra. Nhưng nếu chó bị hôn mê, có bụng mềm, hoặc từ chối thức ăn, hãy đưa chó đến khám bác sĩ thú y.
Nếu không có triệu chứng nào khác, hãy ngưng cho thức ăn và nước trong 12-24 giờ. Đó là bởi vì sau khi nôn mửa, niêm mạc dạ dày có thể bị kích thích và gây nôn ra bất cứ thứ gì khác được nuốt vào, nên hãy để cho dạ dày và niêm mạc nghỉ ngơi.
Sau một thời gian nhịn ăn được kiểm soát này, nên từ từ cho các loại thức ăn mềm, nhạt như gà nấu chín với cơm và phô mai tươi ít chất béo hoặc không béo. Nếu không bị nôn mửa, chó có thể quay trở lại chế độ ăn uống thông thường của nó.
Thêm một quy tắc ngón tay cái là đến thăm khám tại bác sĩ thú y càng sớm càng tốt nếu chó của bạn cũng bị tiêu chảy hoặc vẻ bên ngoài và cử chỉ kém đi.
Nếu chó của bạn là chó con, chó già, hoặc có vấn đề y tế từ trước, hãy gặp bác sĩ thú y ngay lập tức khi bị nôn.
Mối nguy hiểm lớn nhất của việc không đi đến bác sĩ thú y ngay lập tức là mất nước. Khi chó bị mất nước, các chức năng thiết yếu bắt đầu bị phá vỡ. Điều này có thể ngăn chặn các quá trình bình thường và dẫn đến kích thích thêm, loét dạ dày và suy dinh dưỡng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Trị Bệnh Nôn Mửa Và Ỉa Ra Máu Ở Chó trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!