Bạn đang xem bài viết Cách Tắm Cho Chó Con 1, 2 Tháng Tuổi Đúng Cách được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đa số các chủ nuôi đều chưa có cách tắm phù hợp cho chó con 2 tháng tuổi. Ở giai đoạn này , chó con rất hoạt bát và thích chạy nhảy , vì vậy để chó con có một cơ thể khỏe mạnh thì việc tắm rửa thường xuyên cho chúng là vô cùng cần thiết.
Thời gian nào là hợp lý để tắm cho chó con 2 tháng tuổi?
Lúc mới sinh cơ thể chó con chưa phát triển toàn diện nên rất yếu. Chó mẹ sẽ liếm sạch những bụi bận trên cơ thể chó con theo bản năng của chúng. Chó mẹ sẽ hoàn toàn chăm con trong giai đoạn mới sinh nên không cần sự chăm sóc chó con quá nhiều của chủ nuôi trừ khi chó mẹ gặp các vấn đề về sức khỏe.
Việc tắm cho chó con lúc mới sinh là không cần thiết vì lúc này khả năng miễn dịch của chúng chưa cao nên dễ mắc bệnh . Khi chó con được 8 tuần tuổi , các cơ quan trong cơ thể đã phát triển . Lúc này chủ nuôi phải làm sạch cơ thể cho chúng thường xuyên để ngăn chặn các vi khuẩn có hại xâm nhập vào cơ thể chó con sau những cuộc vui đùa của chúng.
Phương pháp tắm phù hợp cho chó con 2 tháng tuổi
Để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của chó con thì việc lựa chọn cách tắm phù hợp cho chúng trong độ tuổi này là vô cùng quan trọng. Chủ nuôi cần lựa chọn thời gian tắm, dụng cụ tắm , dầu gội….phù hợp với cơ thể chó con 2 tháng tuổi.
Chủ nuôi cần biết 3 bước tắm cho chó con như sau:
Bước 1 : Các dụng cụ cần chuẩn bị khi tắm
Chúng ta cần chuẩn bị các đồ dung cần thiết cần thiết để tắm cho chó con để không phải tìm kiếm dụng cụ nhiều lần làm mất nhiều thời gian
Dụng cụ cần chuẩn bị như:
Cần chuẩn bị ít nhất 2 khăn tắm để lau khô cho chó nhanh hơn
Chó con 2 tháng tuổi có da mỏng và yếu nên cần sử dungjbafn chải mềm mượt
Sữa tắm dành riêng cho chó con
Các dụng cụ khác nếu cần
Bước 2 : Trình tự tắm cho chó
Bộ lông của chó thường chứa nhiều bụi bẩn và các chất dơ, vì vậy để làm sạch chúng cần sử dụng bàn chải chuyên dụng cho chó con
Làm ướt toàn thân từ dưới chân lên thân trên cho chó bằng vòi xịt, xoa nhẹ một lượng dầu gội hợp lý lên khắp vùng cơ thể chó trừ vùng mặt vì mắt của chó rất nhạy cảm nên dễ bị ảnh hưởng.
Chúng ta có thể lau mặt cho chó con bằng khăn ướt , sau đó xịt xả toàn bộ dầu gội. Chó con có thói quen liếm lông của chúng sau khi tắm nên chúng ta phải lau sạch toàn bộ dầu gội trên cơ thể chúng.
Bước 3: Lau khô
Lau khô cho chó sau khi đã tắm rửa sach sẽ cho chúng. Cần điều chỉnh khoảng cách và nhiệt độ thích hợp nếu dụng máy sấy tránh tổn thương đến cơ thể chúng.
Cần để lông chó khô một cách hoàn toàn mới cho chúng ra ngoài để long chó không bị dính nhiều bụi bẩn
Tắm quá nhiều cho chó sẽ làm lông của chúng rụng nhiều và da của chúng cũng sẽ mỏng đi. Vì vậy , chỉ nên tắm 1-2 lần mỗi tuần để duy trì độ sạch sẽ cho chúng.
3 sai lầm thường gặp khi tắm cho chó con 2 tháng tuổi
Ở giai đoạn này , cơ thể chó con đã phát triển hơn nhưng vẫn còn yếu, yêu cầu người chủ có hình thức chăm sóc phù hợp hơn. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp chủ nuôi quá kỹ lưỡng trong việc chăm sóc chó con dẫn đến tình trạng chó con mắc phải nhiều bệnh , nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe.
Chúng ta có 3 sai lầm thường gặp khi chủ nuôi tắm cho chó con như sau:
Sai lầm 1: Chủ nuôi tắm cho chó con quá nhiều
Việc tắm quá nhiều cho chó con khi chúng còn nhỏ sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của chúng. Chủ nuôi chỉ nên tắm cho chúng 1-2 lần mỗi tuần tùy vào mức độ bụi bẩn trên bộ lông chó con, nếu bộ lông của chúng không quá dơ thì nên hạn chế tắm cho chúng vì điều này có thể làm da của chó con bị khô.
Sai lầm 2:Sử dụng các loại dầu gội của người để tắm cho chó
Thông thường, chủ nuôi thường lấy dầu gội của người để tắm luôn cho chó vì cách này vừa nhanh chóng tiện lợi lại tiết kiêm được nhiều chi phí không cần thiết. Đây là một suy nghĩ sai lầm của chủ nuôi.
Dầu gội của người thường chứa nhiều axit, mà ở giai đoạn này cơ thể chó con còn yếu, chưa phù hợp sử dụng những loại dầu gội này. Nếu chủ nuôi sử dụng thường xuyên thì cơ thể chó con có thể bị dị ứng , gây ra các bệnh về da.
Sai lầm 3: Chọn sai thời điểm để tắm cho chó con
Các chủ nuôi thường không mấy quan tâm để ý đến thời gian hợp lý để mang chó ra tắm. Hành động này của chủ nuôi là một sai lầm lớn, chó con chỉ nên tắm vào những thời điểm cần thiết, cơ thể chúng sẽ yếu dần nếu tắm quá nhiều.
Nên xem xét tình hình thời tiết khi tắm cho chó, chủ nuôi chỉ nên tắm cho chó con khi trời nắng ấm. Nếu trời mưa hoặc lạnh thì nên dời them 1-2 ngày tùy vào thời tiết.
Các chủ nuôi thường mắc sai lầm khi tắm cho chó con 2 tháng tuổi tuy cách tắm cho chúng vô cùng đơn giản. Thông qua bài viết, hy vọng chủ nuôi đã có cho mình những kinh nghiệm cần thiết để chắm sóc và nuôi dưỡng thú cưng một cách toàn diện để chúng phát triển một cách khỏe mạnh.
Cách Nuôi, Chăm Sóc, Thức Ăn Cho Mèo Con Từ 1 Tháng Đến 2 Tháng Tuổi
Trong giai đoạn 8 tuần (~ 2 tháng) đầu đời, mèo sơ sinh phát triển rất nhanh, cần được bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, cũng như sự quan tâm chăm sóc đặc biệt của mèo mẹ và người nuôi. Trong bài viết này, Thú Kiểng sẽ chia sẻ thông tin chi tiết về cách nuôi mèo con từ khi mới sinh đến lúc được 1 đến 2 tháng tuổi.
I. Các Mốc Sinh Trưởng Của Mèo Con Trong 2 Tháng Đầu Đời
Trước tiên, mời bạn cùng điểm qua những đặc điểm tăng trưởng của mèo con trong 2 tháng đầu đời:
Lúc mới sinh, người mèo con rất mềm. Mèo kêu bé, lông ướt dính sát vào cơ thể.
Sau khi sinh 2 – 3 ngày, mèo vẫn chưa mở mắt, lông khô nhưng mềm.
Từ 5 – 10 ngày, mèo con bắt đầu mở mắt, tập bò.
Sau 13 ngày, mắt mèo mở gần hết nhưng còn đục, tai lúc này mới bắt đầu vểnh ra, chập chững đứng và có thể nâng được cơ thể.
Khi được 3 tuần tuổi, mèo con đã đi đứng vững và biết đùa với người hoặc đồng loại của chúng.
Sau 4 tuần tuổi, mèo chạy nhảy, đùa nghịch hăng.
Sau 5 tuần tuổi, mèo bắt đầu cào móng.
Từ 6 tuần tuổi, mèo có đủ răng, đứng thẳng người, chạy nhảy tốt.
II. Cách Nuôi Mèo Con Dưới 2 Tháng Tuổi
Về cách nuôi mèo, bạn nên luôn luôn tâm niệm rằng đây là giai đoạn đầu mèo con tiếp xúc với môi trường bên ngoài trong khi chúng lại khá yếu ớt nên rất cần sự chú ý chăm sóc kỹ lưỡng. Cụ thể:
1. Giữ ấm cho mèo
Điều quan trọng nhất đối với mèo con đó là giữ ấm. Bạn nên ủ ấm tối đa có thể 24/7 bằng khăn lông (mỏng), áo thun, xếp nhiều lớp (ấm hơn lót ít lớp bằng vải dày). Ổ của mèo con nên rộng rãi để nếu thấy nóng, mèo sẽ di chuyển khỏi vị trí nóng bức đó.
2. Tiêm phòng cho mèo con
Trong vòng 45-50 ngày tuổi đầu tiên, hãy tiêm phòng mũi đầu tiên cho mèo. Nếu cần được tư vấn thêm, hãy liên lạc với bác sĩ thú y.
1. Thức ăn cho mèo con dưới 4 tuần tuổi
Tránh cho mèo con uống sữa bò tiệt trùng của người. Trong sữa bò có đường lactose, mèo con hầu như chưa tiêu hóa được loại đường này nên dễ bị đi ngoài.
Dụng cụ cho mèo bú là bình sữa dành cho mèo (bán ở cửa hiệu thú y), hoặc xilanh (mua ở hiệu thuốc Tây), hay lọ thuốc nhỏ mắt đã được làm sạch. Cần lưu ý để mèo không bị sặc sữa (không vật ngửa mà cho đứng bú).
Trong thời gian này, mèo rất cần bổ sung đầy canxi để phát triển nhanh, tránh bị loãng xương. Mèo cần lượng canxi cao gấp 4 lần con người, vì vậy thức ăn hàng ngày bạn cung cấp cho mèo mẹ thường không đủ lượng canxi cần thiết. Nếu cho uống sữa Petwhey thì trong sữa đã bổ sung đủ canxi, còn nếu cho uống các loại sữa thay thế khác thì nên mua viên canxi bổ sung cho mèo con.
Cho bú 2 lần/ ngày và uống lượng canxi như trên.
Nếu không cho ăn bột BobbyMum, bạn có thể cho ăn cơm nhuyễn hoặc cháo trộn thức ăn, nhưng nhớ bổ sung thêm canxi. Thức ăn có thể là thịt xay, cá, tép 2 bữa/ ngày (có thể xen kẽ sáng sữa, trưa cơm, chiều cơm, tối sữa). Thịt phải tươi để tránh ảnh hưởng đến tiêu hóa của mèo. Có thể cho mèo ăn thêm pho mai.
3. Thức ăn cho mèo con từ 45 ngày tuổi tới 2 tháng tuổi
Lúc này mèo đã cai sữa xong, răng cũng đã cứng cáp hơn và có thể ăn rất nhiều loại thức ăn, nhưng hệ tiêu hóa mới chỉ đạt hiệu suất khoảng 80% mèo trưởng thành. Do vậy thức ăn cần dễ tiêu hóa và giàu dinh dưỡng. Có thể cho ăn cơm (không cần xay nhuyễn nữa) trộn thức ăn như đã nói ở trên. Vẫn nhớ phải bổ sung thêm canxi, vì xương của mèo thời kỳ này vẫn phát triển rất nhanh.
Nếu mèo biết ăn cũng không nên cho ăn quá sớm (hệ tiêu hoá còn yếu của mèo nếu phải hoạt động sớm sẽ phát sinh nhiều bệnh về đường ruột về sau).
Do còn bé chưa thể tự đi vệ sinh được nên bạn cần dùng khăn mềm chà nhẹ vào chỗ kín để giúp mèo đi vệ sinh.
1. Mèo dưới 6 tuần tuổi
Không cho ăn xương quá sớm do hệ tiêu hoá vẫn chưa tốt.
Có thể tập thói quen cho mèo ăn và ngủ theo cữ từ giai đoạn này.
2. Mèo từ 6 tuần tuổi
Phơi nắng mỗi ngày 30 – 45 phút để tăng khả năng hấp thụ canxi (trong khoảng 7- 9 giờ sáng, không nên phơi sau 10 giờ)
Thay nước sạch cho mèo uống hàng ngày
Trong 8 tuần đầu của dòng đời, mèo con cần được ở với mèo mẹ và các anh chị em của chúng để học hỏi những kỹ năng quan trọng. Nếu bị tách bầy cho quá sớm, chúng có thể sẽ mất đi những kỹ năng đó.
Nếu mèo không tiêu hóa sữa tươi, hoặc bị tiêu chảy, nên cho đi bác sĩ thú y càng sớm càng tốt.
Chỉ tắm sau khi mèo con đã được 1 tháng tuổi và nên hạn chế tắm.
Trong giai đoạn từ lúc mới sinh đến khi mèo được 1 tháng tuổi, ngoài những đồ thiết yếu như khăn, ổ cần đảm bảo sạch sẽ, bạn có thể chưa cần sắm nhiều đồ cho mèo con.
Quần áo,
Cây cào móng, hoặc đồ chơi cào móng
Đồ chơi cho mèo.
Nếu bạn có một đàn mèo lớn, trên 3 bé, hãy xem xét mua máng ăn “tập thể” để mèo ăn chung với các anh chị em của mình.
Nhưng từ sau 1 tháng, mèo bắt đầu cứng cáp, có thể đùa giỡn với nhau và tập cào, tùy vào quan sát, kỳ vọng, trí tưởng tượng và túi tiền của bạn, bạn có thể sắm đồ cho mèo con. Một số đồ nên có như sau:
Cách Chăm Sóc Chó Poodle Con 1 Tháng Tuổi
Chế độ dinh dưỡng dành cho chó Poodle 1 tháng tuổi
Giai đoạn 1 tháng tuổi là giai đoạn sơ sinh của chó Poodle. Ở giai đoạn này những chú chó Poodle 1 tháng tuổi sẽ yêu cầu sự chăm sóc đặc biệt từ phía người chủ nuôi, nhất là về chế độ dinh dưỡng. Bởi chế độ dinh dưỡng là yếu tố vô cùng quan trọng giúp cho chó Poodle 1 tháng tuổi có thể sinh trưởng và phát triển tốt, giảm thiểu các nguy cơ bệnh tật.
Một điều đặc biệt bạn cần lưu ý đó là giống chó Poodle là có hệ đường ruột rất kém, mà chó Poodle 1 tháng tuổi có hệ tiêu hóa còn kém hơn nên chúng không thể ăn được những loại thực phẩm tạp chất giống như một số giống chó khác.
Vì thế, khi chăm sóc chó Poodle 1 tháng tuổi bạn cần rất chú trọng đến việc lựa chọn thức ăn cũng như xây dựng được một chế độ ăn uống, dinh dưỡng khoa học dành cho chú Poodle nhà mình.
Ở giai đoạn 1 tháng tuổi, thức ăn chính của chúngchó Poodle là sữa. Nếu có chó mẹ, bạn hãy để chó con bú sữa mẹ. Còn nếu chó con xa mẹ, bạn cần cho nó bổ sung dinh dưỡng bằng loại sữa chuyên dành cho chó con. Bạn cần chọn mua loại sữa phù hợp rồi cho chó Poodle uống bằng cách dùng xylanh hoặc dùng bình sữa được thiết kế riêng.
Ngoài ra, bạn cũng cần thực hiện việc chia nhỏ các bữa sữa ra trong ngày, tránh việc để cho chó Poodle ăn quá no trong một bữa sẽ gây rối loạn đường tiêu hóa của chó.
Cách chăm sóc chó Poodle con 1 tháng tuổi
Ngoài việc chú trọng đến chế độ dinh dưỡng thì bạn cũng cần lưu ý đến cách chăm sóc chó Poodle con 1 tháng tuổi như sau:
1. Chuẩn bị nơi ở cho chó Poodle con 1 tháng tuổi
Chó Poodle 1 tháng tuổi còn rất non nớt nên sẽ không chịu được nhiệt độ quá lạnh hay quá nóng. Do vậy bạn cần phải đảm bảo chuẩn bị cho chó con có một nơi ở vừa sạch sẽ, ấm áp về mùa đông hoặc thoáng mát về mùa hè.
2. Rèn luyện cơ thể cho chó Poodle con 1 tháng tuổi
Chó Poodle có tính cách rất năng động, hoạt bát nên chủ nuôi cần dành thời gian cho chó đi dạo bộ mỗi ngày khoảng 15 – 20 phút để giúp chúng rèn luyện thể lực. Tuy nhiên do kích thước chó Poodle 1 tháng tuổi rất nhỏ nhỏ nên bạn cần lưu ý tránh để nó tiếp xúc với những con chó to khác để không bị dọa sợ hay bị cắn.
3. Vệ sinh cơ thể cho chó Poodle con 1 tháng tuổi
Chó Poodle 1 tháng tuổi chưa cần tắm rửa gì nhiều nhưng bạn cũng cần chú ý vấn đề vệ sinh chỗ ở cho chó để tránh bị lây nhiễm các loại vi khuẩn, vi trùng có hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Đánh giá
Cách Nuôi, Chăm Sóc Chó Con 1 Tháng Tuổi
Trước nhất, nên đặc biệt chú ý tới chế độ dinh dưỡng cho chó mẹ, bằng cách bổ sung trong chế độ ăn các thực phẩm chứa nhiều đạm, chất khoáng và các loại vitamin.
Có thể bổ sung thêm sữa bò tươi thay thế cho sữa mẹ trong trường hợp chó mẹ không đủ sữa cho con bú. Tuy nhiên vẫn ưu tiên sữa mẹ, vì thành phần có chứa rất nhiều kháng thể tốt cho đề kháng của chó con.
Trong nửa tháng đầu, có thể cho cún con ăn thêm thức ăn loảng như cháo thịt băm xay nhuyễn, sữa bò tươi. Nếu chó không chịu uống, có thể dùng tơm tiêm để tiếp sữa, cháo cho chúng, hãy thật cẩn thận, nhẹ nhàng khi làm việc này, tránh làm chúng bị sặc gây tắc thở do thức ăn lọt vào đường hô hấp.
Ngoài ra có thể thay thế sữa mẹ bằng các loại thức ăn như: sữa công thức, liều lượng và tần suất theo như hướng dẫn sử dụng trên bao bì của sản phẩm. Tuy nhiên cũng không nên quá lạm dụng sữa bột, sữa công thức.
Tránh các loại thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, các đồ thủy hải sản, các loại nội tạng động vật chứa nhiều vi khuẩn và các độc tố có hại cho hệ tiêu hóa của chó con. Không cho ăn quá mặn vì chó có thói quen hay liếm lông, sẽ làm chúng bị ghẻ.
Cách chăm sóc chó con nhanh lớn
Hãy chuẩn bị cho cún một chỗ nằm thật sạch sẽ và thường xuyên vệ sinh, đảm bảo nhiệt độ thích hợp cho ổ, có thể sử dụng bóng điện sưởi, kết hợp lót vải mềm, đệm để làm ấm.
Thường xuyên để mắt đến chúng, nếu chúng đói hãy cho ăn cháo hoặc sữa, trường hợp cún không thể tự bú mẹ hãy hỗ trợ đưa chúng đến gần với vú chó mẹ.
Thường xuyên để ý tới những biểu hiện bất thường của chó, nếu thấy chúng hoạt động kém, ăn ít hoặc bất kỳ dấu hiệu nào như đi ngoài, nôn trớ, hay các bệnh ngoài da,… cần đưa tới bác sĩ thú y sớm.
Không nên tắm cho chó con khi chúng còn quá non, dễ làm chúng bị nhiễm lạnh, viêm phổi.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Tắm Cho Chó Con 1, 2 Tháng Tuổi Đúng Cách trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!