Bạn đang xem bài viết Cách Sơ Cứu Khi Trẻ Bị Chó Cắn được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
vananhdt
Phải làm gì khi trẻ bị chó cắn?
Khi trẻ bị chó cắn, điều quan trọng nhất là phụ huynh phải thật bình tĩnh đưa trẻ ra khỏi vòng nguy hiểm và thực hiện những sơ cứu ban đầu trước khi chuyển trẻ đến bệnh viện, đồng thời phải bắt và nhốt chó lại để theo dõi (nếu bị chó nhà cắn).
Vết chó cắn cực kỳ nguy hiểm, nhất là chó đi lạc. Cũng không được xem thường nếu con chó đó là vật nuôi trong nhà vì chúng vẫn mang một lượng bệnh và mầm bệnh trong miệng.
– Thực hiện tốt việc xử lý vết thương bằng cách rửa sạch vết thương chó cắn dưới vòi nước chảy với xà phòng để làm sạch những vi khuẩn hoặc những bụi bẩn bám trên vết thương.
– Trong quá trình rửa vết thương không nên cầm máu, chỉ cầm máu khoảng 5 phút đến 10 phút sau khi đã làm sạch vết thương. Nếu vết thương sâu và bị ra nhiều máu, máu phun thành tia, cần tiến hành cầm máu trước bằng việc băng ép với cuộn băng thun hoặc miếng vải sạch mềm giúp phòng ngừa tình trạng mất máu. Luôn nâng chỗ vết thương cao hơn vị trí tim.
– Khi làm sạch vết thương tuyệt đối không chà xát mạnh vì có thể làm vết cắn tổn thương nghiêm trọng hơn.
– Sát trùng vết thương bằng dung dịch thông thường như cồn, nước muối loãng, oxy già, hoặc dung dịch Betadin… Tuyệt đối không khâu kín da hoặc băng kín vết thương.
– Sau khi kết thúc sơ cứu, lập tức đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được điều trị, tốt nhất là sau vài giờ bị chó cắn, và không quá 24h.
– Vết thương do chó cắn không phân biệt chó nhà hay chó dại cần được theo dõi cẩn thận tại cơ sở y tế ít nhất là 48 giờ.
– Thời gian điều trị càng muộn, hiệu quả càng kém và thông thường sau 24h – 48h việc điều trị có lẽ không còn ý nghĩa nữa, do vi rút đã xâm nhập và ẩn nấp an toàn bên trong tế bào thần kinh.
– Khi đến cơ sở y tế điều trị hoặc bệnh viện nên cho trẻ bị chó cắn tiêm phòng bệnh uốn ván và cho chỉ định tiêm phòng vắc xin dại sớm nếu thấy nghi ngờ hoặc xác định rõ trẻ bị chó dại cắn.
Cần tiêm ngay vacxin phòng dại nếu gặp các trường hợp sau:
Vết cắn sâu hoặc vết cắn nhẹ ở những vùng nguy hiểm như đầu, cổ, mặt, các chi, bộ phận sinh dục… nên nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế để được cấp cứu, tiêm huyết thanh và vacxin phòng dại kịp thời.
Khi trẻ bị chó dại cắn hoặc chó có biểu hiện dại hay không thể theo dõi con vật sau khi cắn, địa điểm xảy ra tai nạn gần vùng đang có dịch bệnh chó mèo… cũng cần nhanh chóng đưa nạn nhân đi tiêm phòng dại ngay lập tức.
Không tiêm ngay mà cần theo dõi sau 15 ngày với các trường hợp sau:
Vết cắn nhẹ, xa các vùng nguy hiểm và xa trung tâm thần kinh trung ương.
Chó không có dấu hiệu bị bệnh dại và ở khu vực không có dịch bệnh chó mèo.
Trong vòng 15 ngày sau khi bị chó cắn nếu chó phát dại, chết hoặc bị mất tích hay bị giết thịt thì nên nhanh chóng đưa trẻ đi tiêm vacxin phòng dại. Còn sau 15 ngày, nếu chó khỏe mạnh bình thường, không cần phải đưa nạn nhân đi tiêm phòng dại nữa.
Nếu đưa nạn nhân đi tiêm muộn sau khi bị chó dại cắn thì huyết thanh sẽ không còn có tác dụng chỉ có thể tiêm vacxin phòng bệnh dại. Vì thế các nạn nhân phải tuân thủ nghiêm ngặt lịch trình và liều lượng tiêm được bác sĩ chỉ định.
Người bệnh có thể đến viện Pasteur, bệnh viện Nhiệt đới, bệnh viện Nhi đồng, trung tâm y tế dự phòng, đội vệ sinh phòng dịch các quận huyện để tiêm phòng dại. Tuy nhiên, riêng huyết thanh kháng dại chỉ viện Pasteur và bệnh viện Nhiệt đới mới có.
Nâng cao ý thức phòng tránh trẻ bị chó cắn
Trẻ nhỏ rất yêu thích vật nuôi trong nhà như chó, mèo, khỉ… nên sự gần gũi thân mật với thú nuôi là điều khó tránh. Điều quan trọng là phụ huynh nên để mắt tới trẻ trong mọi sinh hoạt và chơi đùa, tuyệt đối không nên để trẻ chơi một mình với thú nuôi và áp dụng những biện pháp phòng ngừa tai nạn trẻ bị thú nuôi tấn công như sau:
– Đừng để trẻ chơi với bất kỳ con chó nào khi chó đang ăn.
– Nên có nơi nhốt và nuôi chó an toàn, tránh sự tiếp xúc trực tiếp giữa trẻ với chó.
– Kiểm soát chặt chẽ thú nuôi tránh tình trạng chó bị đứt dây xích, xổng chuồng tấn công trẻ.
– Tạo cho trẻ khoảng không gian vui chơi an toàn và luôn có sự giám sát của cha mẹ.
– Thực hiện đầy đủ việc tiêm phòng dại cho thú nuôi trong nhà nhất là chó, mèo. Giữ vệ sinh chuồng nuôi thú sạch sẽ phòng tránh các bệnh truyền nhiễm có thể gây hại cho trẻ.
– Giáo dục trẻ biết cách tự bảo vệ bản thân, không đến gần, không chọc phá súc vật nhất là những loại thú hung dữ.
Cảnh báo ngộ độc thực phẩm dịp lễ 2/9 và cách sơ cứu
Nghỉ lễ nhiều gia đình sẽ tổ chức tiệc tùng, nhậu nhẹt. Khi ăn phải các thực phẩm bẩn, sau vài phút đến vài giờ …
Trong nhà có trẻ em, nhất định phải biết 11 cách sơ cứu này
Đã có nhiều trường hợp tử vong xảy ra ở trẻ em mà đáng ra hậu quả đã có thể khác đi nếu cha mẹ …
Sơ Cứu Khi Bị Chó Cắn
Khi bị chó cắn bạn cần làm gì để ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng vết thương hay nhiễm virus dại. Thời gian gần đây đã xảy ra nhiều trường hợp trẻ bị chó nuôi trong nhà cắn gây vết thương nặng vùng đầu mặt cổ, nhiều trường hợp rất nghiêm trọng. Nguyên nhân là do trẻ nhỏ thích chơi đùa với chó nhưng chưa ý thức được sự nguy hiểm và chưa đủ sức để tự bảo vệ khi bị chó tấn công. Do đó mọi người chú ý phòng ngừa và học cách sơ cứu tai nạn này.
Sơ cứu khi bị chó cắn
– Khi gặp trường hợp trẻ bị chó cắn, ngay lập tức người lớn cần trấn an, an ủi trẻ, nhằm tránh cho trẻ bị hoảng loạn. Sau đó xem xét vết thương rồi tiến hành rửa vết thương bằng xà phòng dưới vòi nước mạnh ít nhất 5 phút, kể cả vết thương chỉ trầy xước da. Lưu ý: cần phải rửa tay thật sạch trước và sau khi sơ cứu.
Rửa vết thương bằng xà phòng dưới vòi nước mạnh ít nhất 5 phút, điều quan trọng trước tiên là làm sạch vết thương do chó cắn. Bạn cần rửa vết thương dưới vòi nước chảy để loại bỏ tất cả mầm bệnh. Dùng bông và nước để rửa vết thương. Rửa nhẹ nhàng chứ đừng chà xát mạnh.
– Dùng dung dịch sát khuẩn (có thể là cồn 70 độ hoặc dung dịch iod) để sát trùng vết thương. Dùng miếng vải sạch phủ lên vết thương và băng hờ lại. Tránh băng kín vết thương. Sau khi đã thực hiện các bước trên cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để được các bác sĩ xem xét và có chỉ định thích hợp. Nếu vết thương chảy máu quá nhiều cần phải đến bệnh viện cấp cứu ngay.
– Cần tiêm phòng dại càng sớm càng tốt. Tùy theo tình trạng vết thương cùng với tiền sử tiêm phòng uốn ván trước đây mà bác sĩ sẽ chỉ định tiêm phòng uốn ván và có thể tiêm huyết thanh kháng dại nếu vết cắn nằm ở đầu, mặt, cổ, vết thương ở các vị trí có nhiều dây thần kinh như đầu ngón tay, đầu ngón chân, bộ phận sinh dục, vết thương sâu và nhiều.
Tiêm huyết thanh và vacxin phòng dại
Cần tiêm ngay vacxin phòng dại nếu gặp các trường hợp sau:
Vết cắn sâu hoặc vết cắn nhẹ ở những vùng nguy hiểm như đầu, cổ, mặt, các chi, bộ phận sinh dục… nên nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế để được cấp cứu, tiêm huyết thanh và vacxin phòng dại kịp thời.
Khi trẻ bị chó dại cắn hoặc chó có biểu hiện dại hay không thể theo dõi con vật sau khi cắn, địa điểm xảy ra tai nạn gần vùng đang có dịch bệnh chó mèo… cũng cần nhanh chóng đưa nạn nhân đi tiêm phòng dại ngay lập tức.
Không tiêm ngay mà cần theo dõi sau 15 ngày với các trường hợp sau:
Vết cắn nhẹ, xa các vùng nguy hiểm và xa trung tâm thần kinh trung ương.
Chó không có dấu hiệu bị bệnh dại và ở khu vực không có dịch bệnh chó mèo.
Trong vòng 15 ngày sau khi bị chó cắn nếu chó phát dại, chết hoặc bị mất tích hay bị giết thịt thì nên nhanh chóng đưa trẻ đi tiêm vacxin phòng dại. Còn sau 15 ngày, nếu chó khỏe mạnh bình thường, không cần phải đưa nạn nhân đi tiêm phòng dại nữa.
Nếu đưa nạn nhân đi tiêm muộn sau khi bị chó dại cắn thì huyết thanh sẽ không còn có tác dụng chỉ có thể tiêm vacxin phòng bệnh dại. Vì thế các nạn nhân phải tuân thủ nghiêm ngặt lịch trình và liều lượng tiêm được bác sĩ chỉ định.
Phòng ngừa chó cắn
Chó là một vật nuôi gần gũi trong mỗi gia đình, do đó trẻ có nhiều cơ hội để tiếp xúc, đùa giỡn với chúng, vì vậy nguy cơ trẻ bị chó cắn hoàn toàn có thể xảy ra. Để đề phòng trường hợp bị chó cắn, cha mẹ cần để mắt trông chừng trẻ, nhất là những bé ở độ tuổi chập chững biết đi. Đối với trẻ lớn, nên giáo dục trẻ biết cách tự bảo vệ bản thân, không đến gần súc vật lạ, không chọc phá súc vật nhất là khi chúng đang ăn hoặc đang ngủ vì chó tuy là động vật rất gần gũi với con người nhưng bản năng hoang dã có thể khiến chúng có những phản ứng rất quyết liệt khi đùa giỡn thái quá. Cha mẹ có thể hướng dẫn cho trẻ biết cách tự bảo vệ vùng đầu mặt của mình khi chẳng may bị chó tấn công bằng động tác như sau: cuộn tròn người lại, hai tay ôm chặt lấy đầu và mặt.
Mọi vấn đề về sức khỏe, vui lòng gọi đến tổng đài 19006237 để nhận được sự tư vấn trực tiếp từ các chuyên gia.
Ngoài ra, cũng cần tiêm phòng bệnh dại cho những vật nuôi thường tiếp xúc với trẻ như chó, mèo. Cách tốt nhất để tránh tai nạn do chó cắn nếu gia đình có trẻ nhỏ là không nên nuôi chó.
Cách Sơ Cứu Và Chữa Trị Khi Bị Rết Cắn
Rết thường chú ngụ ở những nơi ẩm ướt trong nhà như: phòng tắm hay nữa nơi ẩm thấp khác chúng ta đều có thể bắt gặp chúng, và điều đáng sợ là loài rết chứa chất độc gây hại, nếu bị rết cắn nó sẽ gây bỏng ra, sưng và đau buốt khủng khiếp.
– Các triệu chứng ban đầu khi bị rết cắn
Nếu bị rết cắn, chất độc trong rết sẽ gây viêm nhiễm nặng. Người bị rết cắn sẽ thấy đau rát, sưng, đỏ hoặc viêm, thậm chí chất độc của nó có thể làm hoại tử khu vực xung quanh vết cắn.
Những cách sơ cứu và chữa trị khi bị rết cắn
– Sơ cứu độc do rết cắn bằng thảo dược
Khi bị rết cắn, trước hết phải lấy vải, dây hay kiếm cái gì có thể buộc được để buộc vào phía trên vết cắn (thắt ga-rô) để hạn chế nọc rết truyền về tim. Sau đó tìm bắt ngay một con gà (trống), dùng ngón tay móc họng gà lấy nước dãi rồi bôi vào vết rết cắn. Làm như thế hai đến ba lần thì cơn đau sẽ dịu bớt. Không có gà có thể tìm con ốc rồi lấy nhớt (nhãi) trong miệng ốc bôi vào chỗ cắn của rết.
2. Gừng
Dùng lát gừng giã nát và trộn với rượu whisky sau đó đắp lên vết rết cắn để giải độc và làm giảm đau.
Ngoài ra có thể dùng một số mẹo hay khi bị rết cắn
– Tỏi giã nát để đắp, rất nhanh hết đau nhức; – Hạt cây hoa mào gà nhai nhỏ hoặc giã nhuyễn, uống nước cốt còn bã đắp vào nơi rết cắn; – Rau sam một nắm rửa sạch, giã nát, đắp vào chỗ rết cắn; – Củ gấu rửa sạch, giã nát để đắp; – Vừng hạt một nhúm nhỏ, nghiền nát, đắp vào vết thương; – Lá bạc hà một nắm rửa sạch, giã nát để đắp; – Hạt mướp đắng rửa sạch, giã nhuyễn để đắp; hoặc thêm ít dấm rồi cho vào miệng ngậm, nuốt nước từ từ, bã đắp vào chỗ đau; – Cọng khoai môn tước bỏ vỏ, giã nhuyễn, trộn với cặn dầu dừa và vôi ăn trầu, đắp vào vết cắn, rất mau khỏi; – Dùng rau húng chanh hay tỏi giã nhuyễn, trộn với cặn dầu dừa và vôi ăn trầu đắp vào vết cắn; – Lá ớt giã nhỏ, đắp vào vết thương cho đến khi hết đau nhức, ngày đắp 1-2 lần cho đến khi khỏi.
Hướng Dẫn Sơ Cứu Khi Bị Chó Cắn Tại Nhà
Bị chó cắn là một tai nạn khá phổ biến trong đời sống, đặc biệt là với trẻ nhỏ. Đã có nhiều trường hợp người bị chó cắn tử vong do không được sơ cứu và điều trị kịp thời, phù hợp. Do đó, việc tìm hiểu cách sơ cứu khi bị chó cắn đóng một vai trò rất quan trọng.
Trước tiên, cả nạn nhân bị chó cắn và người sơ cứu cần giữ được sự bình tĩnh để việc sơ cứu và xử lý những bước tiếp theo đạt hiệu quả. Trình tự sơ cứu khi bị chó cắn sẽ diễn ra theo các bước sau:
– Làm sạch vết thương: điều quan trọng trước tiên trong sơ cứu khi bị chó cắn là làm sạch vết thương do chó cắn. Bạn cần rửa vết thương dưới vòi nước chảy để loại bỏ tất cả mầm bệnh. Bạn nên dùng bông tiệt trùng để rửa nhẹ nhàng vết thương dưới vòi nước chảy cùng với xà phòng diệt khuẩn nhằm loại bỏ tất cả mầm bệnh, tuyệt đối không chà xát mạnh làm tổn thương nghiêm trọng hơn.
– Sát trùng kỹ vết thương: Sau khi rửa sạch vết thương, dùng bông lau khô, để sát trùng chó cắn, bạn có thể dùng những thuốc sát trùng như cồn, nước ô xi già hoặc nước muối pha loãng. Những thuốc này sẽ loại bỏ vi khuẩn có hại ở mức độ nhất định. Chỉ đổ một lượng vừa đủ cho lên vết thương, vừa đổ vừa thổi nhẹ để nạn nhân không bị xót.
– Cầm máu vết thương: Hãy tìm mọi cách nâng cao vùng bị thương nếu có thể để tránh cho vết thương bị chảy máu quá nhiều, sau đó dùng băng sạch băng vết thương để cầm máu. Nếu bị chó cắn vào chân hay cánh tay, bạn cần giơ cao vùng bị thương lên. Việc này rất quan trọng vì khi bị chó cắn bạn có thể bị chảy máu nhiều. Nếu máu chảy nhiều cần gấp rút đưa bệnh nhân đến bác sĩ để được cứu chữa.
– Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế để được theo dõi và điều trị kịp thời: Vết thương do chó cắn cần được theo dõi cẩn thận tại cơ sở y tế ít nhất là 48 giờ.
– Tiêm phòng dại: Nạn nhân bị chó cắn cần được tiêm phòng uốn ván và tiêm phòng dại. Bạn cũng cần theo dõi con chó cẩn thận kết hợp hỏi ý kiến bác sỹ, nếu trong 15 ngày con chó bỏ ăn, mất tích, chết hoặc bị giết, bán mổ thì cần tiêm phòng ngay cho nạn nhân và có tiến trình điều trị phù hợp để nạn nhân nhanh chóng phục hồi sức khỏe và tránh khỏi những biến chứng nguy hiểm.
Nếu sau 15 ngày con chó vẫn khỏe mạnh, ăn uống bình thường thì không nhất thiết phải tiêm phòng vì vắc xin phòng dại sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe nạn nhân.
Theo Sức khỏe cho mọi nhà
Share this:
Like this:
Like
Loading…
Share
0
Share
Share
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Sơ Cứu Khi Trẻ Bị Chó Cắn trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!