Xu Hướng 3/2023 # Cách Phòng Bệnh Và Điều Trị Bệnh Nấm Da Ở Chó # Top 9 View | Dhrhm.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cách Phòng Bệnh Và Điều Trị Bệnh Nấm Da Ở Chó # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Cách Phòng Bệnh Và Điều Trị Bệnh Nấm Da Ở Chó được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bệnh nấm da ở chó không chỉ ảnh hưởng đến sức khoẻ của chó cưng mà còn khiến chúng khó chịu, lông rụng quá nhiều gây phiền toái cho gia đình bạn. Vì vậy, chủ nuôi cần phải hiểu rõ về căn bệnh này để tìm cách phòng tránh cũng như chữa trị cho chó cưng của bạn.

Bệnh nấm da ở chó là gì?

Bệnh nấm da (Dermatophytosis) là một căn bệnh do nấm gây ra ảnh hưởng đến da, móng vuốt của chó cũng như các loài động vật khác và bao gồm cả con người. Đây là một căn bệnh truyền nhiễm mà khả năng lây lan rất cao, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ của chó.

Bệnh nấm da thường gặp nhất là Microsporum Canis, Microsporum Gypseum. Theo nghiên cứu cho thấy căn bệnh này xảy ra nhiều trên cún con hơn là ở chó trưởng thành, chó lông dài mùa nóng có tỉ lệ mắc cao hơn so với chó lông ngắn. Bệnh nấm da cần được điều trị triệt để nếu không sẽ lây sang người, để lại nhiều di chứng không tốt và gây mất thẩm mỹ.

Nguyên nhân xảy ra bệnh nấm da ở chó

Bệnh nấm da của chó xuất hiện do những nguyên nhân sau:

Chỗ ở của chó không được dọn dẹp sạch sẽ

Không được tắm rửa thường xuyên

Bị lây từ chó mẹ hoặc chó xung quanh

Biểu hiện của bệnh nấm da

Biểu hiện đặc trưng khi chó bị nấm da mà người nuôi cần lưu ý:

Rụng lông loang lỗ hoặc thành vùng, lông yếu

Lở loét, mẩn đỏ

Ngứa

Da sẫm màu

Có vảy

Móng giòn (nếu nhiễm nặng)

Hai loại nấm da thường gặp ở chó

Nấm da đa phần có 2 loại là nấm vảy gàu và nấm đồng xu.

Nấm vảy gầu thường bị trên lưng, đầu hoặc khắp người. Có nhiều vảy gàu trắng nhỏ trên bề mặt da và lông.

Nấm đồng xu: cún bị rụng lông từng mảng, to như đồng xu, viền của đồng xu dày hơn và sưng đỏ hơn.

Nấm da ở chó rất khó nhận ra vì triệu chứng phổ biến của loài bệnh này với các loại bệnh về da khác, vì vậy, bạn cần theo dõi thường xuyên để chữa trị kịp thời cho bé, tránh ảnh hưởng tới bé cũng như các loại vật cưng khác và chính bản thân gia đình của bạn.

Cách điều trị

Đầu tiên, để xác định chính xác bệnh của chó, bạn cần mang bé đến các cơ sở thú y để được các bác sĩ thú y uy tín thăm khám. Tại đây, các bác sĩ thú y sẽ tiến hành một vài chẩn đoán và xét nghiệm để xác định chính xác bệnh từ đó đưa ra phương pháp điều trị.

Nếu bệnh nấm dược phát hiện sớm, bạn có thể chữa trị bằng cách:

Cạo lông để dễ dàng điều trị

Sử dụng vôi lưu huỳnh (Lấy bột lưu huỳnh và nước vôi trong với liều lượng pha loãng 1/16 đem đun sôi rồi để nguội. Khi dung dịch đã lắng xuống bạn lấy lớp nước màu vàng phía trên rồi bỏ lớp nước phía dưới)

Nước rửa enilconazole (tỉ lệ pha loãng 1/68 rửa vào những vết nấm)

Miconazole có trong thành dầu gội đầu ( đơn lẻ hoặc kết hợp với chlorhexidine)

Sử dụng 2 lần một tuần, nên kết hợp với thuốc trị nấm toàn thân để diệt tận gốc nấm

Nếu nhiễm nấm nặng chúng ta có thể sử dụng các loại kháng sinh dạng uống như itraconazole, griseofulvin, fluconazole,… theo chỉ định của bác sĩ thú y. Bạn không nên tự sử dụng làm ảnh hưởng đến chó.

Cách phòng bệnh nấm da ở chó

Nấm phát triển mạnh mẽ nhất vào mùa hè, vì vậy bạn cần lưu ý vệ sinh thật kỹ để phòng bệnh.

Nên cắt lông vào mùa hè vừa để chống sốc nhiệt cho bé vừa dễ dàng theo dõi tình hình sức khỏe của bé

Dọn dẹp sạch sẽ nơi ở cũng như nơi đi vệ sinh

Sát trùng các vật dụng bé chơi để tránh lây lan hoặc nhiễm nấm

Theo dõi những nơi bé hay chơi, cũng như các loại động vật bé tiếp xúc

Bổ sung dinh dưỡng cho bé để tăng sức đề kháng

Tắm rửa sạch sẽ định kỳ hàng tuần hoặc vài ngày 1 lần

Khi một bé có dấu hiệu nhiễm bệnh cần cách ly để tránh lây lan cho các con vật khác và gia đình

Không tiếp xúc với các loại động vật hoang để tránh mang mầm bệnh lây lan

Lựa chọn giống loài ít nguy cơ nhiễm bệnh hơn nếu bạn chưa có kinh nghiệm (nên lựa các loại lông ngắn hơn là các loại lông dài vì chó lông dài có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn)

Địa chỉ phòng khám thú y tại Thi Thi Pet

Bệnh viện thú y ThiThi pet clinic chúng tôi thành lập từ tháng 2 năm 2012 với hệ thống trang thiết bị đầy đủ và hiện đại, luôn đi đầu tại Việt Nam. Thi Thi Pet luôn chú trọng trong việc sử dụng và nhập khẩu các phương pháp điều trị cũng như thuốc điều trị bệnh trên thú y tiên tiến nhất. Sở hữu hệ thống phòng khám sạch sẽ, có phòng cách ly bệnh truyền nhiễm, phòng xét nghiệm riêng biệt, đội ngũ bác sĩ thú y giỏi chuyên môn, yêu động vật và giàu kinh nghiệm được đào tạo chuyên sâu tại đại học nông lâm TP HCM. Chúng tôi cam kết sẽ đem lại dịch vụ khám chữa bệnh thú cưng với giá thành và chất lượng tốt nhất khi bạn tin tưởng đưa thú cưng của mình đến với chúng tôi.

Khi cần chăm sóc thú cưng của bạn đừng quên tới phòng khám thú y Thi Thi.

LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI

Cơ sở 1: Số 62B, Đường Hòa Bình, P.5, Q.11, TP.HCM.

Cơ sở 2: 651 Lạc Long Quân, P.10, Q. Tân Bình, TP.HCM.

Cơ Sở 3: 96 Bạch Đằng , P.24 , Q. Bình Thạnh, TP. HCM

Hotline: 0978899004 Email: vovietlinh@gmail.com

Hạnh Nguyễn

Bệnh Viêm Da Ở Chó Và Cách Điều Trị

Chó bị viêm da mặc dù không là bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe cún cưng nhưng lại khiến chúng ngứa ngáy, khó chịu, hôi hám nặng hơn thì mưng mủ, lở loét, rụng lông.

  

♦ NGUYÊN NHÂN CHÓ BỊ VIÊM DA .

• Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh viêm da ở chó: do các ngoại ký sinh trùng sống bám trên lông, da, tai và chân chó như ve, rận, bọ chét, ghẻ tai do Otodectes cynotis, xà mâu do Demodex canis, bệnh ghẻ do Sarcoptes. Chúng hút máu gây ra tình trạng thiếu máu, dị ứng và làm tổn thương da, có thể bị nhiễm trùng kế phát và đưa đến viêm da có mủ.

♦ ĐƯỜNG TRUYỀN LÂY BỆNH KHIẾN CHÓ BỊ VIÊM DA .

• Nếu chó mẹ bị viêm da thì sẽ lây sang chó con trong giai đoạn bú sữa.

Chó khỏe mạnh cũng sẽ bị lây viêm da khi chúng thường xuyên tiếp xúc với nhau.

Chó bị viêm da lây nhiễm bệnh từ môi trường chuồng ở, chỗ nằm, sân chơi.

♦ TRIỆU CHỨNG VIÊM DA Ở CHÓ

• Nếu cún bị viêm da ở chó do vi khuẩn Demodex thì thường sẽ có dấu hiệu rụng lông ở vùng đầu và 4 chân.

• Ban đầu chỉ viêm da cục bộ (khoảng nhỏ), nếu không có biện pháp điều trị kịp thời, lâu ngày sẽ có mủ, viêm lan toàn thân có mùi hôi khó chịu.

• Chó bị viêm da thường có các biểu hiện như hay gãi do ngứa, tự cào cấu, cắn nên dễ gây tổn thương da.

• Rụng lông, da mẩn đỏ, dày lên có vảy khô. Nặng hơn thì có dịch chảy vàng, có mủ trắng do nhiễm trùng kế phát của vi khuẩn Staphylococus.

♦ CÁCH ĐIỀU TRỊ VIÊM DA Ở CHÓ

Sử dụng thuốc tiêm:

¤ Lincoseptryl 1ml/5kg thể trọng hoặc tiêm Bivermectin 0.1% liều 1ml/2.5-3kg thể trọng tiêm dưới da, mỗi tuần tiêm 1 lần và liên tục trong 3 tuần.

Tuy nhiên, với các giống chó nhạy cảm với thuốc Bivermectin như: Collie, Australian Sheepdog, Bobtail, Shetland Sheepdog, Whippet lông dài thì không sử dụng.

 + Nếu tình trạng chó bị viêm da đã có mủ nên kháng viêm (kháng sinh) bằng :

¤ Bio-amox LA với liều 1ml/10kg thể trọng tiêm bắp. Tiêm mỗi liều sau 2 ngày.

+ Sử dụng thuốc hỗ trợ

¤ Bio-vitamin AD3E Bio-metasal hoặc ADE.B complex1ml/10kg cho cún mau lành bệnh.

+ Kết hợp bôi Thuốc trị ghẻ nấm chó mèo Thivadimin (Loại này giá chỉ 10k/lọ 10ml ngày bôi 2 lần liên tục trong 5-7 ngày) hoặc Thuốc mỡ kẽm oxyd trị ghẻ nấm chó mèo (giá 49k/hộp 100ml.  Bôi liên tục ngày 2 lần trong 3-5 ngày).

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng Dầu tắm trị ghẻ nấm cho chó Sleeky (tắm cho chó tuần 1-2 lần) để đạt hiệu quả chữa trị tốt nhất.

♦ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHÓ BỊ VIÊM DA .

– Thường xuyên tắm rửa, vệ sinh chó bằng loại sữa tắm, xà phòng, dầu tắm dành cho chó.

– Vệ sinh nơi ở cho cún đảm bảo luôn sạch sẽ: chăn nệm, chuồng trại, lồng, nhà cho chó…

– Dùng các loại thuốc xịt phòng ngừa ve rận, bọ chét ngay khi phát hiện có bọ như: Thuốc diệt bọ chó Vime-Frondog (sử dụng lặp lại sau 2 tháng), FAY Power.

– Cần cách ly điểu trị chó có dấu hiệu bị viêm da với chó khỏe mạnh ngay khi phát hiện để tránh lây sang các chú cún khác.

 www.traichoyennguyen.com

Cách Điều Trị Các Bệnh Viêm Da, Nấm, Vảy Gầu Cho Chó

23-12-2016, 11:44 am

0

34489

Nguyên nhân chính gây ra chứng vảy gầu trên da chó ?

Trước khi chữa bệnh vảy gầu cho chó thì bạn phải đi tìm hiểu nguyên nhân gây ra bệnh vảy gầu. Vậy đâu là nguyên nhân? Có nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng trong đó có hai nguyên nhân chính.

Một là chó quá dơ bẩn: Khi bạn không giữ vệ sinh cho chó được khô thoáng trên bề mặt da, khiến da chó luôn bị ẩm ướt, hôi và bụi bẩn bám trên bề mặt da dưới lớp lông. Chính điều này đã tạo điều kiện thuận lợi để các virus nấm có cơ hội mọc và phát triển nhanh. Đặc biệt là các loại chó lông xù như chó Toy Poodle, chó cocker…có nguy cơ bị nhiều hơn vì lông chúng dài và nhiều.

Hai là thường xuyên tắm cho chó: Khi nghe đến đều này bạn cảm thấy vô lý bởi ở sạch sẽ thì sao mà bị bệnh được chứ? Nhưng thật ra đó là thật. Khi bạn tắm chó xong thì sau một ngày chó vẫn còn hôi, bạn nghĩ chưa sạch, nên ngày nào cũng lôi cún cưng đi tắm. Thói quen này đã vô tình làm cho da chóch mất hết các chất dầu nhờn, các chất dầu nhờn trên bề mặt da chó giúp giữ ẩm và có lợi cho da chó. Bên cạnh đó các bạn có thể dùng những loại dầu tắm có nồng độ PH quá cao cũng là một trong những nguyên nhân khiến sức đề kháng với bệnh tật ở da chó yếu đi làm chó dễ mắc nấm và bị vảy gầu.

Cách chữa trị chó bị nấm hay bị vảy gầu trên da

Có rất nhiều cách chữa và điều trị cho chó bị vảy gầu, bị nấm nhưng phải lựa chọn biện pháp an toàn và hiệu quả nhất. Không thể dùng cách tiêm để chữa trị. Bởi phương pháp này sẽ gây ra những tác dụng, dễ mắc các chứng bệnh về gan. Vì các loại thuốc tiêm trị ve, ghẻ, nấm… trên chó đều rất độc, rất hại cho sức khỏe của chó.

Thay vào đó hãy tìm một phương pháp đơn giản và hiệu quả đó là bạn có thể dùng cồn I ốt Betadin lau vào chỗ bị vảy gàu ít nhất 2 lần một ngày. Thực hiện điều đặn và thường xuyên thì khoảng 1 tuần sẽ khỏi bệnh.

Nếu như chú chó bị vảy gầu nặng thành mảng lớn thì bạn có thể cắt lông chỗ bị bệnh đi. Phải vệ sinh sạch sẽ để khô thoáng nhất. Kết hợp dùng cồn I ốt Betadin và cả bôi thêm mỡ kẽm Ô Xýt.

Nếu bạn nào có điều kiện thì mua thêm loại thuốc điều trị toàn diện các bệnh về da. Sản phẩm Alkin – Mitecyn (thuốc dạng xịt) của Anh. và kết hợp dùng nữa thì đảm bảo chó khỏi hoàn toàn.

– Sản phẩm Alkin – Mitecyn là 1 hợp chất phức tạo. Có thể điều trị toàn diện các bệnh về da.

– Điều trị các bệnh nhiễm trùng thường gặp. Bao gồm viêm da, nấm vảy gầu, chàm nến, mụn mủ, rụng lông, xói mòn da, gãi xước bề mặt nông, lở loét ăn sâu vào thịt, v.v…

– Điều trị chứng bị ve, rận, bọ chét, cái ghẻ dẫn đến nhiễm trùng da. Bao gồm các bệnh da do nấm, ghẻ Sarcoptes. Thậm chí chữa được ghẻ Demodex.

Cách phòng chống chó bị nấm và vảy gầu ?

Chú ý một điều nữa là không nên tắm nhiều cho chó quá, một tuần chỉ nên tắm từ 1 đến 2 lần, tắm lúc trời nắng, tắm xong thì phải lau khô bộ lông, có thể dùng máy sấy tóc sấy khi trời lạnh, trời nồm. Nếu bạn thực hiện theo những cách phòng chống bệnh vảy gầu, nấm như trên thì cún cưng nhà bạn luôn khỏe mạnh và đẹp.

Bệnh Nấm Ngoài Da Dermatophytosis (Nấm Trên Chó Mèo, Bệnh Nấm Ở Chó)

Bệnh Nấm ngoài da Dermatophytosis (Nấm trên chó mèo, bệnh nấm ở chó)

Nấm có thể xâm nhập mọi lớp da nhưng thường giới hạn ở lớp sừng và vùng lân cận như lông móng. Những nấm này không xâm nhiễm lớp dưới da và mô bên dưới của lớp da, do tác động kháng nấm của huyết thanh và dịch cơ thể. Nấm thích hợp cho những mô da có chứa Keratin, cần thiết cho sinh trưởng và phát triển. Nấm gây bệnh trên động vật thường chia làm 2 loại: – Nấm gây bệnh thật sự như: Trychophyton, Microsporium. – Nấm gây bệnh cơ hội gồm các giống như: Candida, Aspergillus, Penicillium. Chúng chỉ gây bệnh khi sức đề kháng của cơ thể yếu đi. Nấm da ở cho do Microsporium

Bào tử nấm Aspergillus fumigatus(40 lần)3.1. Căn bệnh Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh nhưng chủ yếu các nguyên nhân sau đây: – Chế độ dinh dưỡng không hợp lý. – Điều kiện chăm sóc không vệ sinh. – Suy giảm miễn dịch trong thời kỳ nhiễm bệnh. – Do lây nhiễm từ thú bệnh sang thú khoẻ mạnh. – Do sử dụng kháng sinh lâu dài. – Giống cũng là một yếu tố quan trọng vì những giống chó lông dài thì cũng là điều kiện phát triển thuận lợi cho sự phát triển của nấm.3.2. Triệu chứng bệnh tích – Thời kỳ ủ bệnh 8-10 ngày – Bệnh tích xuất hiện từ 15-20 ngày hoặc 30 ngày. Trong thời kỳ này nếu sức đề kháng đủ mạnh thì bệnh có thể tự hết và lông mọc lại từ 2-3 tháng. – Dấu hiệu của nấm thì rất đa hình đa dạng. Bệnh tích điển hình là có dạng hình đồng xu, đường kính từ 1-8 cm, ở những vùng rụng lông thì có vảy và ban đỏ. – Những dấu hiệu lâm sàng khác của nấm: + Rụng lông có vảy thành đốm trên da, mặt, mắt, môi. + Rụng lông toàn thân kèm theo da nhờn, xếp li da.

3.3. Chẩn đoán – Tại phòng khám: Dựa vào triệu chứng lâm sàng như: + Rụng lông. + Ngứa. + Có vảy khô trên da như bị bụi phấn hoặc có những vảy cứng, đôi khi có mủ nếu nhiễn nặng. – Tại phòng thí nghiệm Gồm phương pháp nuôi cấy nấm: Nuôi cấy nấm: Sau khi chẩn đoán tại phòng khám, nếu nghi ngờ chó bị nhiễm nấm thì lấy mẫu bằng cách: sát trùng vùng da cần lấy mẫu sau dùng dao cạo vùng da bị nhiễm cho vào đĩa petri. Cấy bệnh phẩm lên môi trường Sabauroud. Để ở nhiệt độ phòng vài ngày thì nấm men mọc sau 24-48 giờ, nấm mốc mọc sau 3-4 ngày, nấm da mọc sau 6-15 ngày. Nếu cần cho thêm kháng sinh vào để diệt tạp khuẩn, quan sát hình dạng nấm mọc sau 15 ngày.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Phòng Bệnh Và Điều Trị Bệnh Nấm Da Ở Chó trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!