Xu Hướng 12/2023 # Cách Nuôi Chó Nhật Chi Tiết Nhất: Chế Độ Dinh Dưỡng, Huấn Luyện, Chăm Sóc # Top 21 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Nuôi Chó Nhật Chi Tiết Nhất: Chế Độ Dinh Dưỡng, Huấn Luyện, Chăm Sóc được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chó Nhật là giống chó cảnh được nuôi khá phổ biến ở Việt Nam. Tuy nhiên về cách nuôi, cách chăm sóc và chế độ dinh dưỡng dành cho giống chó này thì không phải ai cũng nắm được. Nếu muốn nuôi được một chú chó Nhật khỏe mạnh, chất lượng thì chắc chắn bạn không thể bỏ qua được những kiến thức trong bài viết này!

Ngộ độc Chocolate

Chúng ta thường có thói quen cho thú cưng ăn đồ ăn ăn vặt như bánh kẹo, hoa quả,.. Nguồn thức ăn này rất tốt và không ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng. Tuy nhiên, không phải đồ ăn nào chó cũng ăn được. Đặc biệt, nếu bạn cho chó Nhật ăn Chocolate thì đó lại là một mối đe dọa lớn.

Nhiều người cũng biết rằng chó thì không thể ăn chocolate bởi nó sẽ khiến chúng bị ngộ độc. Tuy nhiên, do sơ ý của chủ mà những chú chó “háu ăn và hám của lạ” lại dễ dàng tiếp cận được món đồ này. Và phần lớn khiến chúng có nguy cơ bị ngộ độc tùy thuộc vào loại chocolate mà chúng ăn.

Theo như TS Eckholm “Một mảnh nhỏ chocolate có thể ảnh hưởng đến một chú chó nhỏ”. “Chocolate đen tồi tệ hơn nhiều so với chocolate sữa”.

Triệu chứng của bệnh

Nếu chó Nhật ăn phải chocolate và có các triệu chứng sau thì điều đó cho thấy chúng đã bị ngộ độc.

Nôn mửa đi kèm với tiêu chảy

Nhịp thở không ổn định, thở hổn hển và hay lắc mình

Nhịp tim bất thường, động kinh, lên cơn đau tim thì đây là dấu hiệu nghiêm trọng. Không xử lý kịp thời có thể khiến chó Nhật bị tử vong.

Theo như nghiên cứu thì triệu chứng ngộ độc chocolate có thể kéo dài đến 72 giờ. Vì vậy, nếu chó của bạn có triệu chứng ngộ độc thì đừng quá lo lắng. Hãy nhanh chóng đem chó đến phòng khám để chuẩn đoán chính xác và chữa trị kịp thời.

Bệnh viêm miệng do nấm

Đây là bệnh nhiễm trùng ở khoang miệng do nấm men Candida albican gây ra. Bệnh này không phổ biến tuy nhiên với giống chó Nhật bạn cũng cần phải lưu ý.

Bệnh này thường gặp ở những con chó lớn tuổi. Do thời gian dài dùng kháng sinh, cơ thể bị suy giảm miễn dịch. Khiến biến đổi hệ vi khuẩn trong khoang miệng là nguyên nhân cơ bản phát sinh nấm gây bệnh.

Xuất hiện vảy trắng, màng giả trên niêm mạc miệng hay lưỡi, có thể lan đến môi

Với bệnh để lâu ngày thì thường nổi lên sự sung huyết xung quanh vùng miệng

Cho chó Nhật uống Ketoconazole 10 mg/kg ngày 2 lần đến khi khỏi bệnh

Bôi potassium permanganate 1/3000 trong nước ngày một lần

Bôi dung dịch nystatin ngày bốn lần

Bạn nên cho chó Nhật ăn những loại thức ăn dễ tiêu hóa, dễ nuốt. Bổ sung thêm các loại vitamin A, B, C trong khẩu phần cho chúng. Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ thân thể cho chó, chăm sóc vùng khoang miệng.

Bệnh dại ở chó Nhật

Có lẽ hầu hết giống chó nào cũng dễ dàng mắc phải căn bệnh này. Biểu hiện của chó khi mắc căn bệnh này khá dễ nhận biết. Đó là khi chúng bị tê liệt thần kinh và không thể kiểm soát được hành vi của mình.

Biểu hiện của chó Nhật khi mắc bệnh dại

Chó Nhật hung dữ hơn bình thường

Nước dãi chảy nhiều

Tiếng sủa nghe khác so với mọi khi

Dần dần bị tê liệt các bộ phận, đi đứng không vững, tay chân bủn rủn

Cách chữa trị bệnh

Nếu chó bị dại thì bạn không nên cố tiếp cận hay kiểm tra chúng. Nên cố gắng đưa chúng đến phòng khám thú y gần nhất để chữa trị kịp thời.

Để chó Nhật không bị mắc bệnh dai, bạn nên cho chúng đi tiêm chủng đầy đủ, đều đặn theo chu kỳ. Có chế độ dinh dưỡng và hoạt động hợp lý.

Bệnh viêm ruột ở chó Nhật

Đây là căn bệnh khiến đáng lo ngại ở các loài thú cưng, đặc biệt là giống chó Nhật. Vì vậy, bạn nên chăm sóc và quan sát chú chó của mình thật tốt.

Biểu hiện của bệnh

Khi chó Nhật có các biểu hiện sau đây, bạn cần hết sức lưu ý:

Dấu hiệu dễ nhận biết nhất là khi chó Nhật có hiện tượng tiêu chảy đi kèm với nôn mửa. Lúc này chó Nhật đang bị viêm đoạn trước ruột non. Nếu biểu hiện đi kèm với đau vùng bụng thì có thể bị viêm lan xuống ruột già. Một số chó, khi bị đau vùng bụng thì chúng sẽ nằm ở tư thế hai chân trước chống lên.

Chó Nhật đi ngoài có phân lỏng kèm mùi hôi tanh rất khó chịu. Phân có thể có màu xanh đậm hoặc đen do xuất huyết phần sau ruột già.

Nếu có hiện tượng sốt thì chú chó Nhật của bạn có thể đã bị nhiễm trùng. Biểu hiện nhận biết thường là thành bụng bị căng lên.

Nguyên nhân chủ yếu của căn bệnh này là do Virus, vi trùng, các loại ký sinh trùng, nấm mốc,… Hoặc do chó Nhật không tiêu hóa được thức ăn, ăn phải thức ăn bẩn.

Thường xuyên vệ sinh chuồng ở sạch sẽ

Tích cực chăm sóc vệ sinh thân thể cho chó Nhật

Hạn chế cho chó Nhật tiếp xúc với chó mắc bệnh, hay có nhiều rận, bọ chét

Cho chó Nhật ăn thức ăn đã nấu chín, dễ tiêu hóa

Biện pháp phòng chống và chữa trị:

Khi bạn nắm rõ được nguyên nhân gây bệnh cũng như hiểu được các triệu chứng. Bạn có thể đưa ra được phương pháp chữa trị kịp thời và hiệu quả nhất.

Ngừng cho chó ăn trong vòng 24h đầu, hạn chế cho chó uống nhiều nước. Chỉ cần cho chúng uống đủ nước.

Nếu chó Nhật có dấu hiệu bị nôn bạn có thể cho chúng điều trị bằng thuốc. Dùng Anticholinergic và thuốc an thần như Chlopromazin hoặc Metoclopramil.

Truyền dịch cho chó để bù thêm lượng nước và chất điện giải đã mất. Đây là cách hay sử dụng nhất.

Nếu thấy chó bị đau bụng nhiều thì bạn có thể dùng thuốc giảm đau như Perimidine.

Nếu do vi trùng thì dùng các loại kháng sinh Kanamixin, Tetramixin.

Khi chó Nhật có các dấu hiệu bị mắc bệnh viêm ruột, bạn nên:

Để đảm bảo sức khỏe cho giống chó Nhật, bạn nên đưa chó đến phòng khám thú y. Để có thể chuẩn đoán được bệnh chính xác và có phương pháp chữa trị hiệu quả.

Ký sinh trùng

Đây là một nỗi sợ của cả chủ nhân và bản thân chú chó. Việc ký sinh trùng có trên chó, mèo rất phổ biến. Ảnh hưởng khá lớn đến sức khỏe của chúng. Khiến chúng cảm thấy ngứa ngáy khó chịu. Nếu để tình trạng này trở thêm nặng rất có thể nguy hiểm đến tính mạng của chúng.

Ký sinh trùng thường tập trung ở mặt, ngoài ống tay, khẽ chân để hút chất bạch huyết ký chủ để sống.

Biểu hiện của bệnh

Thường xuyên lắc đầu, chà hay cọ chỗ tai bị nhiễm ve.

Thường xuyên có chất tiết từ ống tai, có màu nâu sậm như sáp

Cách đơn giản là bạn dùng loại dầu khoáng bôi nhẹ vào ống tai. Sau đó, dùng khăn lau sạch tai, chất tiết ra từ tai giúp bạn lấy được ve ra. Để trị tận gốc, bạn nên dùng thêm thuốc diệt ghẻ cái bôi 3 lần/ngày. Thuốc diệt ghẻ cái phổ biến là rotenone, diethylphtalate, hay pyrethrins.

Nếu chó Nhật bị viêm mãn tính thì bạn nên dùng thuốc kháng sinh có corticoisteroide, thuốc mỡ có kháng sinh. Hoặc có thể tiêm ivermectin với liều 200-300 mg/kg dưới da.

Để tránh chó Nhật bị nhiễm ký sinh trùng bạn nên thường xuyên tắm rửa, chải chuốt lông cho chúng. Hạn chế cho chó tiếp xúc với những con chó khác, để tránh bị lây ký sinh trùng. Cho chúng chơi ở nơi sạch sẽ, thoáng mát.

Các dấu hiệu cho thấy chó Nhật gặp vấn đề về sức khỏe

Chó lười ăn: chó bỏ ăn và ăn ít nhiều ngày chính là dấu hiệu rõ nhất cho thấy chó của bạn bị ốm. Nếu đi kèm buồn nôn, tiêu chảy thì chó đang mắc phải các bệnh về đường ruột.

Chó lười uống nước: chó thường không uống nhiều nước. Tuy nhiên lượng nước mà chó Nhật cần khoảng 20-70 ml/kg trọng lượng cơ thể/ngày. Nếu chó lười uống nước bạn cần kiểm tra sức khỏe nó ngay.

Có biểu hiện trốn tránh chủ nhân: đây là dấu hiệu cho thấy tình trạng sức khỏe chó Nhật không ổn định. Hoặc tâm trạng bị căng thẳng.

Đột nhiên trở nên hung dữ: điều đó chó thấy chó Nhật đang bị đau hoặc nhiễm trùng ở một bộ phận nào đó.

Thường xuyên đi vệ sinh: nếu chó Nhật đi vệ sinh nhiều và màu nước tiểu thay đổi thì bạn nên đưa nó đến bác sỹ để biết rõ thông tin hơn.

Hay liếm lông: chó Nhật hay liếm lông tại vùng nào đó thì rất có thể ở đó bị ngứa hoặc đau.

Dấu hiệu khác thường ở mắt: nếu mắt bị đỏ, xuất hiện mí mắt thứ 3 thì điều đó cho thấy sức khỏe của chó Nhật đang không tốt.

Ngủ li bì: nếu cho ngủ hơn 16 tiếng/ngày thì có thể chúng bị nhiễm virus hoặc mắc bệnh Lyme, hay bị căng thẳng.

Thường xuyên ấn đầu vào tường: đây là dấu hiệu cho thấy hệ thần kinh của chó Nhật gặp vấn đề. Là một dấu hiệu rất nguy hiểm bạn nên cho nó đến khám bác sỹ sớm nhất có thể.

Mong bạn và chú chó Nhật của bạn sẽ có nhiều phút giây vui vẻ và thú vị bên nhau. chúng tôi rất vui vì sự quan tâm của bạn dành cho chúng tôi. Xin cảm ơn!

Nguồn: https://sieupet.com/cac-benh-thuong-gap-cua-cho-nhat.html

Cách Chăm Sóc Và Chế Độ Dinh Dưỡng Chủ Yếu

Nguồn gốc của chó Phốc Sóc

Phốc sóc là giống chó bá chủ trên Thế Giới trong suốt Thế kỷ 20 và 21. Chúng liên tục xếp hạng trong top 20 những giống chó phổ biến nhất Hoa Kỳ bởi Hiệp hội chó giống Mỹ AKC, bỏ xa những giống chó bản địa. Chó Phốc sóc được xếp thứ 10 về độ nổi tiếng trên Thế Giới vào năm 2010. Sau đó, tụt xuống vị trí thứ 17 vào năm 2011. Trong cả năm 2012 và 2013, chúng được xếp ở vị trí thứ 19.

Chó Phốc sóc đặc biệt phổ biến tại một số thành phố lớn ở Mỹ như: Detroit và Orlando. Ở Los Angeles, chúng được xếp vị trí thứ 3 sau Labrador Retriever và Chó Becgie Đức GSD. Tại các nước Châu Âu, chó Phốc sóc có độ phổ biến ít hơn dù đây là cái nôi ra đời của giống chó này.

Đặc điểm ngoại hình của chó Phốc Sóc

Pomeranian là loại chó tí hon, có cái đầu hình nêm và đôi tai nhọn, dựng thẳng đứng. Một số con có gương mặt giống như loài cáo, một số con khác lại giống như búp bê hay có vẻ mặt đầy nữ tính. Đôi mắt của chúng hình quả hạnh, sang sậm, biểu lộ sự thông minh rõ nét.

Giống chó Pomeranian có cái mũi sậm như màu bộ lông của chúng.

Răng xếp dạng kéo. Giống chó này có đưôi uốn cong lên lưng giống như cái quạt. L

ông ở cổ và ngực khá nhiều.

Chúng có bộ lông kép cùng một màu. Bất kỳ màu lông thuần nhất nào cũng được chấp nhận, song phần lớn là màu đỏ, cam, trắng hay kem, xanh, nâu hoặc đen. Đôi khi bộ lông có nhiều màu ( với những vệt màu trắng), đen hoặc nâu vàng nhạt, màu lông chó sói hoặc màu chồn Sable pha cam.

Đặc điểm tính các của chó Phốc Sóc

Pomeranian là loại chó nhỏ sống động. Thông minh và ham học, giống chó này rất trung thành với người điều khiển và gia đình chủ. Bản tính của chúng đôi khi lại bướng bỉnh và liều lĩnh. Nếu được huấn luyện chu đáo, giống chó này sẽ sống hoà thuận với những con chó khác và vật nuôi trong nhà, nhưng một số con có lẽ nghĩ rằng chúng to cao hơn nhiều so với ngoại hình thực tế, do đó, chúng không ngần ngại tấn công những con to lớn hơn.

Pomeranian là loại chó giữ nhà xuất sắc với tiếng sủa vang rền. Chúng có khuyn hướng dè chừng và sủa dữ dội khi thấy người lạ. Bạn hãy “giáo dục”, quát bảo chúng im miệng ngay từ lúc chuông cửa reo đôi ba lần hay khi có khách viếng thăm. Hãy hết sức kiên quyết về điều này. Nếu không, chúng sẽ làm đinh tai nhức óc cả nhà.

Pomeranian tò mò và hiếu động, một loại chó độc lập nhất trong những loại chó cảnh. Chúng không lệ thuộc vào người điều khiển. Giống chó này học xiếc nhanh, nhưng cần sự dạy dỗ kiên định. Chúng cần biết ai là người chủ thật sự. Nếu không, đừng hòng chúng nghe lời.

Giống chó này có thể trở nên đòi hỏi quá đáng, nếu người chủ tạo điều kiện cho chúng làm điều đó. Không nên cho giống chó này chơi với trẻ con còn quá nhỏ, bởi vì trẻ nhỏ chọc ghẹo chúng nhiều, có thể khiến chuúng căng thẳng rồi cáu giận. Tuy nhiên, chúng hoà thuận với những đứa trẻ “đứng đắn” hơn, không chọc ghẹo chúng quá đáng.

Pomeranian là loại chó bầu bạn tốt với người cao tuổi. Chúng luôn biểu lộ sự trìu mến với người mà chúng thương yêu. Giống chó này có thể kén cá chọn canh trong việc ăn uống.

Những lưu ý quan trọng khi nuôi chó Phốc Sóc Phốc sóc là giống chó thông minh và hướng ngoại

Phốc sóc luôn khao khát sự chú ý và tình yêu từ người chủ của mình. Giống chó này rất thích được chủ vuốt ve, ôm ấp trong lòng, hay đơn giản chỉ cần một cái xoa đầu. Đôi khi, tiếng sủa của chúng cũng chỉ muốn thu hút sự chú ý từ bạn. Chó Phốc sóc luôn có xu hướng làm hài lòng chủ nên sẽ tuân theo mọi mệnh lệnh của chủ nhân, kể cả những việc chúng không thực sự thích.

Phốc sóc là giống chó thông minh và trung thành. Chúng luôn nghĩ mình cần hộ tống chủ mọi lúc mọi nơi. Bạn sẽ có một cái bóng luôn đi theo mình 24/7 khi nuôi một bé Phốc sóc trong nhà.

Phốc sóc là chú chó canh gác tốt

Thân hình nhỏ bé nhưng tiếng sủa của chó Phốc sóc không hề bé chút nào. Giống chó này sở hữu giọng sủa vang rền, trầm bổng, có thể dùng để cảnh báo rất tốt. Nếu ai đó có ý định xâm nhập nhà bạn trái phép, những chú chó Phốc sóc sẽ dùng tiếng sủa của mình để cảnh báo cho chủ biết về mối nguy hiểm.

Chó Phốc sóc không bao giờ sủa nếu không có lý do. Chúng dùng tiếng sủa của mình cảnh báo cho chủ những điều bất thường. Chó Phốc sóc có thể sử dụng làm chó canh gác và bảo vệ. Tuy nhiên, chúng không phải lựa chọn hoàn hảo nếu bạn muốn dùng để giữ nhà. Vì thân hình nhỏ bé của Phốc sóc không có tính đe doạ, kẻ xấu có thể dễ dàng khống chế và bắt chúng đi.

Chó Phốc sóc không phù hợp với trẻ nhỏ

Chó Phốc sóc đáng yêu với ngoại hình xinh xắn lại không phải lựa chọn phù hợp cho trẻ nhỏ. Những đứa trẻ có thể gây rắc rối cho chúng trong quá trình nô đùa. Thân hình mỏng manh, yếu ớt của Phốc sóc dễ dàng bị tổn thương nếu những đứa trẻ không may dẫm, ngồi hoặc nằm lên chúng. Chó Phốc sóc được khuyến cáo chỉ nên cho chơi cùng trẻ nhỏ trên 5 tuổi đã đủ nhận thức.

Nếu bạn đang tìm kiếm một chú chó đảm bảo hòa đồng với trẻ em, hãy tìm Golden Retriever hoặc Labrador thay vì chú chó Pomeranian ngổ ngáo. Phốc sóc tuy thân thiện nhưng trong quá trình chơi đùa có thể bị choáng ngợp bởi tiếng hét và những hành động bất thường của trẻ nhỏ. Với tính cảnh giác cao, chúng có thể nghĩ đó là sự nguy hiểm mà nảy sinh những hành động tự vệ như: cắn hoặc cào cấu những đứa trẻ.

Chó Phốc sóc cần tập thể dục rất ít

Phốc sóc sở hữu thân hình nhỏ bé nên chúng không đòi hỏi phải tập thể dục quá nhiều. Bạn chỉ cần đảm bảo cho chúng một không gian rộng rãi để có thể chạy nhảy, nô đùa. Chó Phốc sóc cũng không cần những bài tập thể lực nghiêm ngặt như Becgie Đức hay Pitbull. Việc tập luyện hàng ngày chỉ với mục đích giữ cho cơ thể chúng khoẻ mạnh, giảm năng lượng tích tụ, tránh bị thừa cân, béo phì.

Không cần tập thể dục quá nhiều khiến chó Phốc sóc là lựa chọn hàng đầu cho những người có cuộc sống bận rộn. Bạn có thể để chúng trong nhà, cho chạy xung quanh một không gian kín nào đó nếu không có thời gian dẫn đi dạo mỗi ngày. Mặc dù cần tập thể dục rất ít nhưng Phốc sóc là những sinh vật sống động. Chúng không ngừng hoạt động và luôn khao khát sự chú ý. Bạn cũng nên dẫn chó Phốc sóc ra ngoài đi dạo bất cứ khi nào có thời gian.

Chó Phốc sóc có tuổi thọ cao

Tuổi thọ trung bình của một Pomeranian là từ 12-15 năm.Thậm chí, nếu được hưởng sự chăm sóc tốt nhất, một số bé có thể sống lên tới 16-18 năm. Bạn nên đảm bảo cho chúng một sức khoẻ tốt bằng cách cho ăn thức ăn chất lượng cho sức khỏe, một chế độ vận động hợp lý, khoa học. Đồng thời, đảm bảo đưa đi thăm khám và kiểm tra bác sĩ thú y thường xuyên.

Chó Phốc sóc sinh sản rất ít

Chó Phốc sóc có một tuổi thọ cao nhưng số lượng chó con ra đời trong một lần sinh sản rất ít. Nhiều nhất chỉ từ 2-3 con trong một lứa. Thậm chí còn có trường hợp chỉ có 1 chó con. Những người kinh doanh chó cảnh ít khi lựa chọn Phốc sóc để nhân giống vì lợi nhuận thấp. Số lượng chó con ra đời ít cũng khiến việc phát triển rộng rãi giống chó này tại Việt Nam mất rất nhiều thời gian.

Thức ăn cho chó Phốc sóc

Đối với thức ăn sẵn (dạng viên khô)

Chó Phốc sóc Pomeranian rất thích ăn các loại thức ăn sẵn do chúng có mùi vị khá hấp dẫn. Tuy nhiên, trong thành phần loại thức ăn này thường hay chứa một lượng lớn chất độn được nhà sản xuất cho vào, nhằm tăng khối lượng gói thực phẩm lên. Chất độn không có bất kỳ dinh dưỡng nào đối với chó Phốc sóc. Bạn nên hạn chế cho chó Phốc sóc ăn.

Tuy không có bất kỳ chất dinh dưỡng nào, nhưng chất độn có công dụng tạo độ xốp cho thức ăn, giúp chó Phốc sóc dễ nhai hơn. Khi chọn thức ăn sẵn, bạn nên chú ý xem thành phần các chất ghi trên bao bì. Một gói thức ăn phù hợp với chó Phốc sóc cần phải có:

Ít hơn 10% chất độn.

20-25% protein.

10-15% chất béo.

Còn lại là vitamin, chất xơ, khoáng chất, tinh bột, …

Đối với thức ăn tươi

Thức ăn tươi vẫn luôn là lựa chọn tốt nhất cho chó Phốc sóc. Tuy mất một chút thời gian để chế biến nhưng chúng cung cấp được nhiều chất dinh dưỡng hơn so với thức ăn sẵn. 5 loại thức ăn bạn nên cho chó Phốc sóc ăn mỗi ngày:

Các loại thịt: cung cấp protein và chất béo cho chó Phốc sóc.

Rau, củ, quả: cung cấp chất xơ và các loại vitamin, tốt cho hệ tiêu hóa chó Phốc sóc.

Cơm: cơm là thức ăn quan trọng không thể thiếu, cung cấp một lượng lớn tinh bột.

Trứng: Nhất là trứng vịt lộn, giúp bộ lông chó Phốc sóc óng mượt.

Sữa: nên chọn loại sữa cung cấp nhiều canxi cho cho Phốc sóc.

Lưu ý, khối lượng thức ăn mỗi bữa chỉ nên bằng 3-4% trọng lượng cơ thể. Cho chó Phốc sóc ăn quá no hay quá đói đều không tốt.

Cách huấn luyện chó Phốc sóc hiệu quả

Chó Phốc sóc rất dễ mắc “hội chứng chó nhỏ” nếu được nuông chiều quá đà. Đối với giống chó này, bạn nên huấn luyện chúng ngay từ nhỏ, tránh việc để tự do muốn làm gì thì làm. Nghiêm khắc ngay từ đầu, sẽ giúp chú chó nhà bạn trở nên ngoan ngoãn và dễ bảo.

Bạn nên bắt đầu trong cách nuôi chó Phóc sóc con 2 tháng tuổi bằng việc dạy chúng các bài huấn luyện cơ bản như: đi vệ sinh đúng chỗ, dạy cách ngồi, dạy cách bắt tay, … Đặc biệt, chó Phốc sóc sủa rất nhiều và dai dẳng.

Nhiều khi chúng chỉ sủa vì muốn được chủ chú ý hay đòi ăn một cái gì đó. Bạn có thể cảm thấy đau đầu với tiếng sủa của chúng. chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách huấn luyện chó Phốc sóc ngừng sủa mỗi khi có lệnh như sau:

Bước 1: Nếu chó Phốc sóc bắt đầu sủa vô cớ, bạn nên ngắt tiếng sủa của chúng bằng mệnh lệnh to, rõ ràng: “Im”.

Bước 2: Ban đầu huấn luyện, chó Phốc sóc sẽ không ngừng sủa theo yêu cầu của bạn. Bạn nên thể hiện thái độ giận dữ và lấy tay chỉ về phía chúng, quát to một lần nữa: “Im lặng”.

Bước 3: Nếu chó Phốc sóc vẫn chưa ngừng sủa, bạn nên lấy một chút đồ ăn vặt để dụ chúng. Quát to “Im” sau đó chĩa đồ ăn về phía chúng. Khi nào im thì mới cho ăn, không im thì nghỉ ăn.

Bước 4: Lặp đi lặp lại các bước như trên, lâu dần, chó Phốc sóc sẽ quen với câu lệnh ngừng sủa và biết im lặng khi chủ ra lệnh.

Kinh nghiệm nuôi chó Phốc đạt hiệu quả Điều kiện sống

Chó Phốc sóc thích hợp sống ở những nơi có khí hậu mát mẻ. Giống chó này chịu nóng rất kém, bạn nên chú ý giữ nhiệt độ môi trường xung quanh chúng không nên quá 30 độ C. Những ngày nắng nóng tại Việt Nam, tốt nhất bạn nên giữ chúng trong phòng điều hòa. Tuyệt đối không cho ra ngoài.

Chó Phốc sóc không cần không gian sống quá rộng rãi. Chúng có thể thích nghi tốt khi sống trong căn hộ, khu tập thể hay chung cư. Do kích cỡ thân hình nhỏ bé, thuận tiện cho việc di chuyển và chạy nhảy dù ở bất kỳ đâu.

Hoạt động mỗi ngày

Phốc sóc không phải là giống chó lao động. Chúng không đòi hỏi quá nhiều việc phải được tập luyện mỗi ngày. Bạn chỉ cần dẫn chúng ra ngoài 25-30 phút mỗi ngày để cho chạy nhảy, nô đùa, giải phóng năng lượng tích tụ.

Hạn chế giữ chó Phốc sóc trong nhà quá lâu. Chúng sẽ không còn linh hoạt, nhanh nhẹn như tính cách vốn có. Có thể trở nên hung dữ, cắn phá đồ đạc trong nhà và quay ra chống lại chủ.

Chăm sóc bộ lông cho chó Phốc sóc

Chó Phốc sóc có bộ lông dài, dày và bông xù. Do đó, việc chăm sóc lông cho chúng tốn khá nhiều thời gian. Bạn phải chải lông + gỡ rối cho chúng mỗi ngày. Tắm gội bằng sản phẩm sữa tắm dành riêng cho chó. Tắm gội ít nhất mỗi tuần 2-3 lần.

Ngoài ra, lông chó Phốc sóc mọc rất nhanh, bạn nên chú ý cắt tỉa gọn gàng khoảng 2 tháng một lần. Nhất là vào mùa hè, để cơ thể chúng thoáng mát. Nếu không có thời gian, bạn nên đưa chó Phốc sóc tới các Spa chăm sóc thú cưng. Họ sẽ thực hiện từ A-Z, giúp chó Phốc sóc nhà bạn có một diện mạo hoàn hảo nhất.

Vệ sinh cho chó Phốc sóc

Một số lưu ý trong việc giữ vệ sinh cho chó Phốc sóc như sau:

Vệ sinh chỗ ở cho chó Phốc sóc thường xuyên, tránh để tình trạng ẩm ướt, dễ gây mầm bệnh.

Vệ sinh bát ăn + khay nước sau mỗi lần cho ăn. Không cho chúng ăn ngày này qua ngày khác.

Tắm cho chó Phốc sóc ít nhất 2 lần mỗi tuần để loại bỏ bụi bẩn.

Sau khi tắm, nên sấy khô lông. Tránh để tình trạng ẩm ướt, sẽ có mùi hôi và phát sinh các loại nấm trên da.

Khi tắm nên vệ sinh kỹ các chỗ ngóc ngách trong người chúng như: lỗ tai, nách chân, kẽ chân, …

Những căn bệnh hay gặp ở chó Phốc sóc

Bệnh đục thuỷ tinh thể

Các triệu chứng của bệnh bao gồm:

Màu mắt của chó Phốc sóc bị thay đổi. Màu mắt nâu sẫm có thể bị biến đổi thành màu xanh, xám hoặc trắng.

Chó Phốc sóc bắt đầu đi lại không vững, hay vấp ngã do tầm nhìn bị mờ.

Con ngươi của mắt bị đục ngầu, có một lớp màng trắng bao phủ xung quanh.

Mắt bị đỏ bên trong và sưng xung quanh viền mắt.

Nếu xuất hiện bất kỳ dấu hiệu nào như trên, bạn nên đưa chó Phốc sóc đến bác sĩ thú y ngay lập tức. Bác sĩ thú y có thể chẩn đoán bệnh bằng cách thực hiện kiểm tra mắt toàn diện bao gồm: đo áp lực mắt, kiểm tra sâu trong mắt sau khi làm giãn đồng tử. Bệnh chỉ có thể giải quyết bằng phương pháp phẫu thuật thay tinh thể mới. Bệnh để lâu có thể dẫn tới mù lòa nên việc phát hiện và chữa trị sớm là rất quan trọng.

Bệnh tràn dịch khí quản

Một số dấu hiệu nhận biết bệnh như sau:

Ho: Đây là dấu hiệu nhận biết tình trạng ban đầu của bệnh.

Khó thở: Bệnh để lâu sẽ dẫn đến tình trạng khó thở, chó Phốc sóc phải lấy hơi để thở hổn hển một cách khó khăn.

Điều trị bệnh bằng cách sử dụng một số loại thuốc giảm ho, thuốc chống viêm, thuốc giãn phế quản và cả thuốc kháng sinh. Tất nhiên, các loại thuốc này không thể làm lành các vòng khí quản đã bị tổn thương. Chúng chỉ là phương án để giữ tình trạng bệnh ở mức ổn định. Trường hợp nghiêm trọng sẽ phải phẫu thuật để ổn định lại khí quản. Để bảo vệ cổ họng của chó và giữ áp lực ra khỏi đường thở, hãy sử dụng dây nịt có độ co giãn thay vì vòng cổ.

Bệnh béo phì

Bệnh béo phì ở chó Phốc sóc là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng là nguyên nhân hàng đầu gây nên một số bệnh nguy hiểm khác như: Insulinoma – u tuyến tụy nội tiết, bệnh đái tháo đường, bệnh tim mạch,

Có nhiều nguyên nhân gây nên bệnh béo phì ở chó Phốc sóc. Tuy nhiên, nguyên nhân thường thấy nhất là do sự bất hợp lý giữa lượng thức ăn dung nạp vào cơ thể và năng lượng sử dụng hàng ngày. Hiểu đơn giản là cho chúng ăn nhiều hơn so nhu cầu cơ thể cần. Lâu dần, năng lượng thừa tích tụ thành mỡ gây nên bệnh béo phì ở chó.

Dấu hiệu nhận biết bệnh béo phì:

Chó Phốc sóc tăng cân nhanh. Cân nặng vượt xa tiêu chuẩn cho phép của một chú Pom trưởng thành là 6-15kg.

Mỡ thừa tích lũy ở một số bộ phận trên cơ thể như: bụng, cổ và mông. Bạn có thể dùng tay sờ hai bên xương sườn để kiểm tra mức độ béo phì.

Đối với chó Phốc sóc bị béo phì, bạn phải tìm cách để giảm cân cho chúng. Giảm lượng thức ăn dung nạp vào hàng ngày và tăng tần suất vận động lên. Chế độ dinh dưỡng lúc này cần chứa nhiều protein và chất xơ. Hạn chế tới mức tối đa lượng chất béo và tinh bột dung nạp vào cơ thể. Riêng chế độ vận động, bạn nên dắt chó Phốc sóc đi dạo 2 lần mỗi ngày thay vì 1 lần. Mỗi ngày từ 30-45 phút.

Bệnh viêm xương bánh chè

Viêm xương bánh chè là bệnh bẩm sinh ở chó Phốc sóc, thường do di truyền từ con bố mẹ, ông bà. Khi chuyển động, xương bánh chè trượt ra khỏi vị trí, lệch hẳn so với khớp xương khuỷu chân, gây đau đớn cho chó Phốc sóc trong mỗi bước đi. Nếu không chuyển động, phần xương bánh chè lại trở về vị trí cũ và những cơn đau sẽ biến mất. Đó là lý do, chó Phốc sóc mắc bệnh này thường không thích vận động mà chỉ thích nằm im một chỗ.

Một số dấu hiệu nhận biết bệnh như sau:

Chó Phốc sóc đi khập khiễng hoặc nhấc hẳn cái chân đau lên khi di chuyển.

Nếu gặp vấn đề này trong vài ngày, những vết sưng tấy, đỏ ửng trên chân sẽ xuất hiện.

Chó Phốc sóc kêu đau đớn trong mỗi bước đi.

Cách duy nhất để điều trị bệnh là tiến hành phẫu thuật đưa khớp xương bánh chè trở về vị trí ban đầu của nó. Sau phẫu thuật, bạn phải giữ cho bé Pom không được di chuyển để ổn định lại khớp xương. Tuy nhiên, Pom là giống chó năng động, bạn không thể giữ chúng một chỗ quá lâu. Tốt nhất, nên dùng chuồng nhốt để hạn chế không gian chuyển động.

Bệnh viêm xương bánh chè là một dạng dị tật bẩm sinh. Bạn không có cách nào phòng tránh chúng ngoài việc chọn giống thật tốt. Con bố mẹ ông bà khỏe mạnh thì tỷ lệ chó con ra đời mắc bệnh này cực kỳ thấp.

Bệnh hạ đường huyết

Hạ đường huyết là vấn đề sức khỏe phổ biến ở những giống chó nhỏ, chẳng hạn như: Phốc sóc, Poodle hay Lạp Xưởng. Bệnh là một loại rối loạn chuyển hóa. Nếu không biết cách cấp cứu kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng.

Một số dấu hiệu để nhận biết bệnh hạ đường huyết ở chó như sau: chân tay run rẩy, co giật, mắt đảo liên tục, toàn thân mềm nhũn. Trường hợp không được sơ cứu kịp thời, chó Phốc sóc sẽ bất tỉnh, có thể tử vong.

Điều đầu tiên bạn cần làm nếu thấy chó Phốc sóc có dấu hiệu hạ đường huyết là cho chúng ăn ngay một thứ gì đó có đường (ví dụ như: mật ong, siro, mứt, kẹo). Nếu chú chó nhà bạn đã mất ý thức, hãy chà một ít mật ong quanh miệng và trên nướu của chúng. Sau đó, lập tức đưa đến bác sĩ thú y để điều trị kịp thời.

Để ngăn ngừa bệnh hạ đường huyết xảy ra, bạn cần cho bé Phốc sóc ăn nhiều bữa trong một ngày. Ví dụ: thành 4-5 bữa nhỏ thay vì chỉ có 2 bữa lớn một ngày.

Phương pháp phòng tránh bệnh ở chó Phốc sóc Kiểm tra sức khỏe chó Phốc sóc mỗi ngày

Nhiệt độ

Bất kỳ chủ sở hữu nào cũng nên có thói quen kiểm tra nhiệt độ cho chó Phốc sóc mỗi ngày. Đối với một số vấn đề sức khỏe nguy hiểm, nhiệt độ cơ thể tăng đột ngột sẽ là triệu chứng đầu tiên để nhận biết bệnh. Nhiệt độ bình thường của chó là từ 100°F đến 102,5°F ( khoảng 38°C đến 39,2°C). Cao hơn mức này, tức là bé Phốc sóc nhà bạn đang bắt đầu có triệu chứng sốt.

Mắt

Đôi mắt là cửa sổ thể hiện tình trạng sức khỏe. Một đôi mắt sáng là dấu hiệu cho một sức khỏe tốt và ngược lại. Hãy thường xuyên kiểm tra xem chó Phốc sóc có dấu hiệu chảy gỉ ở mắt, mắt đỏ ngầu, tinh thể bị đục, mí mắt xụp, … hay không? Bất kỳ dấu hiệu nào ở mắt cũng cho thấy bé Phốc sóc nhà bạn đang gặp vấn đề.

Mũi

Bạn nên lưu ý kiểm tra mũi chó Phốc sóc hàng ngày xem có tiết dịch tiết bất thường không? Nếu dịch mũi có màu khác lạ so với màu trắng trong bình thường thì có thể bé Phốc sóc đang gặp những vấn đề về hệ hô hấp như: viêm phế quản, bệnh ho cũi, …

Thông thường, một chú chó khỏe mạnh thì mũi sẽ hơi ướt một chút. Chất nhầy trắng và trong. Nếu mũi quá khô và bong tróc vẩy có thể phản ánh một tình trạng sức khỏe không ổn định ở chó Phốc sóc. Nghiêm trọng hơn là xuất hiện những vết nứt sâu hoặc bất kỳ vết nứt nào có chất lỏng (mủ, máu) đều cần được kiểm tra bác sĩ thú y ngay.

Hít thở

Tốc độ thở có thể là một dấu hiệu nhận biết tình trạng sức khỏe chó Phốc sóc. Hơi thở dốc, nặng nhọc, nhịp thở không đều cũng có thể là dấu hiệu của bệnh tật.

Cung cấp một lối sống khoa học

Bạn nên chọn cho bé Pom nhà mình một lối sống khoa học, lành mạnh để ngăn ngừa một số bệnh. Về thức ăn, hãy chọn những loại thực phẩm chất lượng, có giá trị dinh dưỡng cao. Hạn chế cho chúng ăn quá nhiều thức ăn khô bán sẵn. Tránh xa các chất phụ gia hóa học, phẩm màu thực phẩm. Chúng là nguyên nhân hàng đầu gây nên một số bệnh nguy hiểm ở chó như: viêm gan, rối loạn tiêu hóa, kích ứng da, …

Về chế độ vận động, bạn nên cho chó Phốc sóc tập thể dục mỗi ngày. Các bài tập nên được thực hiện ngoài trời, trong một không gian rộng lớn. Bạn đừng nghĩ chỉ cần cho chúng chạy nhảy trong nhà là xong. Nó không đủ với một giống chó năng động, hoạt bát như Phốc sóc. Nếu muốn bé Pom có một sức khỏe tốt, tối thiểu, bạn nên dẫn chúng đi dạo 2 lần / ngày vào sáng và tối. Mỗi lần từ 20-30 phút.

Thăm khám bác sĩ thú y thường xuyên

Thăm khám thường xuyên là cách duy nhất để bạn biết bé Phốc sóc nhà mình có thực sự khỏe mạnh. Bạn nên đưa chúng đến bác sĩ thú y ít nhất 2 lần / năm để tiến hành kiểm tra tổng quát nhằm rà soát bệnh. Nếu bạn nghi ngờ bé Pom gặp vấn đề gì, đừng ngần ngại gọi cho bác sĩ thú y để nhờ tư vấn. Tránh trường hợp để bệnh trở nặng dẫn đến khó khăn trong việc điều trị.

Khuôn mặt dễ thương của chú chó Phốc sóc đang lè lưỡi

Nên đưa chó Phốc sóc đi thăm khám bác sĩ thú y thường xuyên

Tiêm phòng đầy đủ, đúng liệu trình

Bất kỳ chú Phốc sóc nào cũng bắt buộc phải thực hiện đúng liệu trình tiêm phòng nếu muốn có một cuộc sống khỏe mạnh sau này. Việc tiêm phòng vacine sẽ được bắt đầu khi chúng đủ 2 tuần tuổi và kéo dài cho tới 6 tháng tuổi. Một số căn bệnh truyền nhiễm gây tử vong cao ở chó như: care, parvo, dại, viêm gan, leppo, … chỉ có cách phòng tránh duy nhất là tiêm phòng vacine.

Tại bất kỳ bệnh viện thú y nào cũng đều có dịch vụ tiêm phòng. Bạn nên đưa bé Phốc sóc đến đăng ký và thực hiện theo đúng liệu trình. Nên nhớ là chó trên 6 tháng tuổi mới bắt đầu tiêm phòng thì hiệu quả phòng bệnh của vacine gần như không có tác dụng.

Bảng giá chó Phốc Sóc

Chăm Sóc Chó Ốm Bằng Chế Độ Dinh Dưỡng Phù Hợp

Khi chó bị mắc bệnh nếu không có một chế độ chăm sóc, ăn uống phù hợp thì cún cưng của bạn sẽ gặp phải những biến chứng nguy hiểm. Để tốt nhất bạn cần quan sát và xác định nhanh xem cún cưng của bạn đang mắc bệnh gì, từ đó đưa ra các chế độ dinh dưỡng hợp lý.

Chẩn đoán bệnh của chó

Việc đầu tiên để chữa bệnh là cần phải biết chú chó của bạn mắc bệnh gì dựa vào các triệu chứng bệnh của nó. Việc chẩn bệnh sẽ giúp bạn điều trị bệnh triệt để, nhanh chóng hơn. Chúng ta có thể dựa vào các triệu chứng bên ngoài để chẩn đoán bệnh.

Nếu chú chó của bạn bị sụt cân trông thấy, ăn uống thất thường, không điều độ. Ngoại hình cũng trở nên yếu ớt thì nhất định là mắc bệnh còi xương.

Nếu chó bị tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, bạn có thể nhận biết rõ qua triệu chứng bên ngoài từ phân cho tới việc vệ sinh hàng ngày của cún.

Hoặc có thể chú chó của bạn bị bệnh táo bón, việc tiêu hóa khó khăn cũng có thể dễ dàng quan sát

Nhiều khi chú chó của bạn bị những triệu chứng lạ như không ăn uống được, bụng khó chịu thì có thể cúng bị nhiễm giun sán thôi. Bạn nên tẩy giun định kỳ cho cún.

Ngoài ra, nếu chú chó có những triệu chứng nguy hiểm hơn như co giật, ngộ độc, gãy xương hoặc các bệnh nặng hơn khác thì tốt nhất nên đưa đến bác sĩ thú ý ngay.

Hướng dẫn cách cho chó ăn khi bị ốm

Bạn có thể cho chú chó nhà mình ăn ít hơn. Nhưng cần để ý đến hàm lượng chất dinh dưỡng cần cao hơn mức bình thường. Để giúp cho hệ tiêu hóa của chú cún hấp thu dễ dàng hơn. Mà vẫn đảm bảo năng lượng và chất dinh dưỡng để cún cưng phát triển bình thường.

Thời gian mắc bệnh, cơ thể mệt mỏi chú chó nhà bạn sẽ không thích nhai nhiều. Nên bạn hãy trộn sữa vào thức ăn sẵn để cho thức ăn mềm ra hoặc một số loại thức ăn mềm khác để chú chó dễ nuốt hơn.

Khi làm thức ăn cho chú cún cưng nhà mình. Bạn có thể hâm thức ăn lên cho mềm ra, cắt nhỏ các thức ăn trước khi nấu thành các miếng nhỏ. Như vậy chú chó nhà bạn sẽ dễ ăn hơn trong thời điểm này.

Chế độ dinh dưỡng cho các loại bệnh khác nhau

Những chú cún khi ốm đều cần một chế độ ăn uống đặc biệt để hồi phục. Thế nên khẩu phần ăn đối với mỗi loại bệnh khác nhau.

Chế độ ăn uống cho chó mắc bệnh tiêu chảy

Chó bị bệnh tiêu chảy có thể do rất nhiều nguyên nhân. Chúng ta có thể tùy vào nguyên nhân mà khắc phục.

Đầu tiên, chó bị bệnh tiêu chảy có thể do ăn phải thức ăn ôi thiu, các thực phẩm có quá nhiều mờ. Do ruột của chó con mỏng nên dễ dàng bị đi ngoài. Trường hợp này bạn nên cho chó ăn phomat tươi, cho uống nhiều nước hoặc cho uống sữa chua để cho hệ tiêu hóa cải thiện hơn. Nhưng, bạn không nên cho chú chó nhà mình uống sữa tươi. Nó sẽ làm cho tình trạng tiêu chảy trở nên nặng hơn. Và đồng thời bạn cũng cần điều chỉnh lại ngay khẩu phần ăn hàng ngày cho cún.

Chó bị tiêu chảy do rối loạn tiêu hóa:

Khi chú chó nhà bạn bị rối loạn tiêu hóa. Bạn không nên cho chú chó nhà bạn ăn, mà chỉ nên cho ăn một lượng nhỏ táo. Thời gian cho ăn là cứ sau 2 giờ lại cho ăn một ít.

Với phương pháp này, chú chó nhà bạn chỉ sau  một ngày sẽ trở lại bình thường. Vì trong táo có lượng axit pickon, có tác dụng chữa bệnh đi ngoài.

Nhưng đến ngày hôm sau không cần cho ăn táo nữa. Lúc này thì cứ sau 2 giờ, bạn lại cho chú chó nhà mình ăn một thìa to thịt lợn sống băm.

Chỉ cho chó ăn như vậy thôi, bạn không nên cho chú chó nhà mình ăn gì khác. Nếu như chú chó nhà bạn đã dứt các cơn đi ngoài. Chiều hôm đó bạn có thể cho chú cún uống một chút nước lọc.

Phương pháp chữa bệnh tiêu chảy ở chó bằng táo rất hiệu nghiệm nếu như bạn làm đúng các phương pháp ở trên. Vì các chất trong táo sẽ làm cho các vi khuẩn có hại gây nên táo bón ở chú chó bị chết. Lượng thịt nạc bạn cho chú chó nhà mình ăn sẽ giúp cơ thể chú chó nhanh chóng phục hồi lại những phần bị ảnh hưởng.

Ba hôm liên tiếp bạn cần chữa theo cách này. Các thức ăn mà chú chó nhà bạn có thể ăn được là sữa kem tươi đặc, sữa chua tươi, phomat tươi.

Khi mà bạn nhận thấy chú cún nhà mình đã phục hồi hoàn toàn. Thời điểm này bạn có thể cho chú chó  nhà mình ăn như bình thường. Các thức ăn tốt cho giai đoạn sau: miếng thị nhỏ, cơm nấu nhừ, trứng, phomat tươi.

Lưu ý : không nên cho chú chó nhà mình uống sữa, ăn xương, bắp cải, bánh mì đen. Các loại thực phẩm này sẽ làm hệ tiêu hóa vừa phục hồi dễ bị tổn thương, gây đau bụng.

Chế độ ăn uống cho chó mắc bệnh giun sán

Bệnh giun sán có lẽ là bệnh thường gặp nhất của các chú cún. Bạn nên tẩy giun định kỳ cho cún 2 lần/năm bằng thuốc tẩy giun. Có thể mua nó tại các cửa hàng cho thú cưng hoặc nơi bán thuốc thú y.

Để phòng chống bệnh giun sán, bạn nên cho chó ăn tỏi 3 lần/tuần. Bí đỏ nấu với kiều mạch cũng là một phương thuốc trị giun sán rất hiệu quả.

Chế độ ăn uống cho chó mắc táo bón

Khi chú chó nhà bạn bị mắc bệnh táo bón. Bạn cần pha nước ấm cho chú chó nhà mình uống thuốc. Với chó chưa đầy 1 tháng tuổi đến 1 tháng tuổi cho uống 1/4 cốc nước, còn đối với chú chó đã từ 2 tháng tuổi bạn cho uống 1/2 cốc nước ấm.

Thời điểm này tốt nhất là cho chú chó nhà bạn ăn các loại thực phẩm chế biến từ sữa. Cho ăn thêm nhiều rau xanh và sử dụng bổ sung thêm sữa chua.

Tốt nhất nên cho chó ăn thêm một thìa dầu hướng dương, để cho chó ăn.

Chế độ ăn uống cho chó mắc các bệnh nhẹ nhàng do ốm, sốt, bị thương

Những chú cún ốm cũng rất nhạy cảm, chính vì vậy ngoài việc bổ sung chất dinh dưỡng, bạn cũng cần chế biến để nó dễ ăn uống. Các loại thức ăn nên được băm nhuyễn và hầm kỹ giúp cún dễ dàng tiêu hóa.

Chế độ ăn uống cho chó mắc bệnh còi xương

Khi chú chó nhà bạn bị mắc căn bệnh còi xương, nguyên nhân chủ yếu do các chất dinh dưỡng hàng ngày không đáp ứng đủ lượng canxi. Bệnh còi xương còn có thể do bạn chăm sóc chưa hợp lý, chú chó không có đủ lượng chất dinh dưỡng mà cơ thể cần. Các loại vitamin cần thiết như A,B,D, C, E,… đặc biệt là Canxi không được đáp ứng đủ.

Chế độ ăn cần thay đổi, sao cho khẩu phần ăn cần tăng lượng khoáng chất, vitamin cần thiết, thức ăn giàu đạm hơn.

Bạn nên bổ sung các loại vitamin cần thiết ví dụ như A,B,C,D,E,… có thể bổ sung vitamin D bằng cách dắt chó đi tắm nắng vào mỗi sáng.

Dùng thêm các loại thuốc bổ trợ giúp cơ thể đáp ứng các chất cần thiết nhanh hơn như gluconat canxi và gliserophotphat.

Trung bình mỗi ngày bạn nên cho chú chó nhà mình ăn 500-600g thịt. Thịt tốt nhất là thịt bò, có thể chọn thịt lợn nạc hoặc nội tạng để thay thế.

Nếu như đó là căn bệnh lạ hoặc đặc biệt mà bạn không biết. Không nên tự ý quyết định chế độ chăm sóc cho chú chó nhà mình. Để tránh chế độ dinh dưỡng đó làm cho tình trạng ngày càng nặng nề hơn.

Trong trường hợp bạn chưa từng gặp phải tình trạng cún cưng bị bệnh như vậy. Bạn nên đưa chú cún nhà mình đến gặp bác sĩ thú y tại các phòng khám thú y uy tín để các bác sĩ có thể đưa ra những lời khuyên bổ ích.

Khi cần chăm sóc thú cưng của bạn đừng quên tới Bệnh Viện Thú Y Thi Thi.

LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI

Cơ sở 1: Số 62B, Đường Hòa Bình, P.5, Q.11, TP.HCM.

Cơ sở 2: 651 Lạc Long Quân, P.10, Q. Tân Bình, TP.HCM.

Cơ Sở 3: 96 Bạch Đằng , P.24 , Q. Bình Thạnh, TP. HCM

Hotline: 0978899004 Email: [email protected]

Phú Cao

Cách Chăm Sóc Và Chế Độ Dinh Dưỡng Chó Phóc Sóc Bán Chó Phóc Sóc

Cách chăm sóc và chế độ dinh dưỡng Chó Phóc Sóc

Cách Chăm sóc và chế độ dinh dưỡng cho chó phóc sóc hiệu quả và giữ dìn sức khỏe tốt nhất cho chó phoc sóc hiệu quả, chó phóc sóc là một trong những thú cưng gần gũi với con người chính vì vây chăm sóc hiệu quả để có thể ổm ấp em tốt nhất.

8/5/2023 3:01:46 PM

Mức độ quan tâm: 10000

Chó Phốc Sóc – Cách chăm sóc và chế độ dinh dưỡng chủ yếu

Phốc sóc là giống chó bá chủ trên Thế Giới trong suốt Thế kỷ 20 và 21. Chúng liên tục xếp hạng trong top 20 những giống chó phổ biến nhất Hoa Kỳ bởi Hiệp hội chó giống Mỹ AKC, bỏ xa những giống chó bản địa. Chó Phốc sóc được xếp thứ 10 về độ nổi tiếng trên Thế Giới vào năm 2010. Sau đó, tụt xuống vị trí thứ 17 vào năm 2011. Trong cả năm 2012 và 2013, chúng được xếp ở vị trí thứ 19.

Chó Phốc sóc đặc biệt phổ biến tại một số thành phố lớn ở Mỹ như: Detroit và Orlando. Ở Los Angeles, chúng được xếp vị trí thứ 3 sau Labrador Retriever và Chó Becgie Đức GSD. Tại các nước Châu Âu, chó Phốc sóc có độ phổ biến ít hơn dù đây là cái nôi ra đời của giống chó này.

Đặc điểm ngoại hình của chó Phốc Sóc

Chó Phốc Sóc – Cách chăm sóc và chế độ dinh dưỡng chủ yếu 2

Đặc điểm ngoại hình của chó Phốc Sóc

Pomeranian là loại chó tí hon, có cái đầu hình nêm và đôi tai nhọn, dựng thẳng đứng. Một số con có gương mặt giống như loài cáo, một số con khác lại giống như búp bê hay có vẻ mặt đầy nữ tính. Đôi mắt của chúng hình quả hạnh, sang sậm, biểu lộ sự thông minh rõ nét.

Giống chó Pomeranian có cái mũi sậm như màu bộ lông của chúng.

Răng xếp dạng kéo. Giống chó này có đưôi uốn cong lên lưng giống như cái quạt. L

ông ở cổ và ngực khá nhiều.

Chúng có bộ lông kép cùng một màu. Bất kỳ màu lông thuần nhất nào cũng được chấp nhận, song phần lớn là màu đỏ, cam, trắng hay kem, xanh, nâu hoặc đen. Đôi khi bộ lông có nhiều màu ( với những vệt màu trắng), đen hoặc nâu vàng nhạt, màu lông chó sói hoặc màu chồn Sable pha cam.

 

Đặc điểm tính các của chó Phốc Sóc

Chó Phốc Sóc – Cách chăm sóc và chế độ dinh dưỡng chủ yếu 3

Đặc điểm tính các của chó Phốc Sóc

Pomeranian là loại chó nhỏ sống động. Thông minh và ham học, giống chó này rất trung thành với người điều khiển và gia đình chủ. Bản tính của chúng đôi khi lại bướng bỉnh và liều lĩnh. Nếu được huấn luyện chu đáo, giống chó này sẽ sống hoà thuận với những con chó khác và vật nuôi trong nhà, nhưng một số con có lẽ nghĩ rằng chúng to cao hơn nhiều so với ngoại hình thực tế, do đó, chúng không ngần ngại tấn công những con to lớn hơn.

Pomeranian là loại chó giữ nhà xuất sắc với tiếng sủa vang rền. Chúng có khuyn hướng dè chừng và sủa dữ dội khi thấy người lạ. Bạn hãy “giáo dục”, quát bảo chúng im miệng ngay từ lúc chuông cửa reo đôi ba lần hay khi có khách viếng thăm. Hãy hết sức kiên quyết về điều này. Nếu không, chúng sẽ làm đinh tai nhức óc cả nhà.

Pomeranian tò mò và hiếu động, một loại chó độc lập nhất trong những loại chó cảnh. Chúng không lệ thuộc vào người điều khiển. Giống chó này học xiếc nhanh, nhưng cần sự dạy dỗ kiên định. Chúng cần biết ai là người chủ thật sự. Nếu không, đừng hòng chúng nghe lời.

Giống chó này có thể trở nên đòi hỏi quá đáng, nếu người chủ tạo điều kiện cho chúng làm điều đó. Không nên cho giống chó này chơi với trẻ con còn quá nhỏ, bởi vì trẻ nhỏ chọc ghẹo chúng nhiều, có thể khiến chuúng căng thẳng rồi cáu giận. Tuy nhiên, chúng hoà thuận với những đứa trẻ “đứng đắn” hơn, không chọc ghẹo chúng quá đáng.

Pomeranian là loại chó bầu bạn tốt với người cao tuổi. Chúng luôn biểu lộ sự trìu mến với người mà chúng thương yêu. Giống chó này có thể kén cá chọn canh trong việc ăn uống.

Những lưu ý quan trọng khi nuôi chó Phốc Sóc

Chó Phốc Sóc – Cách chăm sóc và chế độ dinh dưỡng chủ yếu 4

Những lưu ý quan trọng khi nuôi chó Phốc Sóc

Phốc sóc là giống chó thông minh và hướng ngoại

Phốc sóc luôn khao khát sự chú ý và tình yêu từ người chủ của mình. Giống chó này rất thích được chủ vuốt ve, ôm ấp trong lòng, hay đơn giản chỉ cần một cái xoa đầu. Đôi khi, tiếng sủa của chúng cũng chỉ muốn thu hút sự chú ý từ bạn. Chó Phốc sóc luôn có xu hướng làm hài lòng chủ nên sẽ tuân theo mọi mệnh lệnh của chủ nhân, kể cả những việc chúng không thực sự thích.

Phốc sóc là giống chó thông minh và trung thành. Chúng luôn nghĩ mình cần hộ tống chủ mọi lúc mọi nơi. Bạn sẽ có một cái bóng luôn đi theo mình 24/7 khi nuôi một bé Phốc sóc trong nhà.

Phốc sóc là chú chó canh gác tốt

Thân hình nhỏ bé nhưng tiếng sủa của chó Phốc sóc không hề bé chút nào. Giống chó này sở hữu giọng sủa vang rền, trầm bổng, có thể dùng để cảnh báo rất tốt. Nếu ai đó có ý định xâm nhập nhà bạn trái phép, những chú chó Phốc sóc sẽ dùng tiếng sủa của mình để cảnh báo cho chủ biết về mối nguy hiểm.

Chó Phốc sóc không bao giờ sủa nếu không có lý do. Chúng dùng tiếng sủa của mình cảnh báo cho chủ những điều bất thường. Chó Phốc sóc có thể sử dụng làm chó canh gác và bảo vệ. Tuy nhiên, chúng không phải lựa chọn hoàn hảo nếu bạn muốn dùng để giữ nhà. Vì thân hình nhỏ bé của Phốc sóc không có tính đe doạ, kẻ xấu có thể dễ dàng khống chế và bắt chúng đi.

Chó Phốc sóc không phù hợp với trẻ nhỏ

Chó Phốc sóc đáng yêu với ngoại hình xinh xắn lại không phải lựa chọn phù hợp cho trẻ nhỏ. Những đứa trẻ có thể gây rắc rối cho chúng trong quá trình nô đùa. Thân hình mỏng manh, yếu ớt của Phốc sóc dễ dàng bị tổn thương nếu những đứa trẻ không may dẫm, ngồi hoặc nằm lên chúng. Chó Phốc sóc được khuyến cáo chỉ nên cho chơi cùng trẻ nhỏ trên 5 tuổi đã đủ nhận thức.

Nếu bạn đang tìm kiếm một chú chó đảm bảo hòa đồng với trẻ em, hãy tìm Golden Retriever hoặc Labrador thay vì chú chó Pomeranian ngổ ngáo. Phốc sóc tuy thân thiện nhưng trong quá trình chơi đùa có thể bị choáng ngợp bởi tiếng hét và những hành động bất thường của trẻ nhỏ. Với tính cảnh giác cao, chúng có thể nghĩ đó là sự nguy hiểm mà nảy sinh những hành động tự vệ như: cắn hoặc cào cấu những đứa trẻ.

Chó Phốc sóc cần tập thể dục rất ít

Phốc sóc sở hữu thân hình nhỏ bé nên chúng không đòi hỏi phải tập thể dục quá nhiều. Bạn chỉ cần đảm bảo cho chúng một không gian rộng rãi để có thể chạy nhảy, nô đùa. Chó Phốc sóc cũng không cần những bài tập thể lực nghiêm ngặt như Becgie Đức hay Pitbull. Việc tập luyện hàng ngày chỉ với mục đích giữ cho cơ thể chúng khoẻ mạnh, giảm năng lượng tích tụ, tránh bị thừa cân, béo phì.

Không cần tập thể dục quá nhiều khiến chó Phốc sóc là lựa chọn hàng đầu cho những người có cuộc sống bận rộn. Bạn có thể để chúng trong nhà, cho chạy xung quanh một không gian kín nào đó nếu không có thời gian dẫn đi dạo mỗi ngày. Mặc dù cần tập thể dục rất ít nhưng Phốc sóc là những sinh vật sống động. Chúng không ngừng hoạt động và luôn khao khát sự chú ý. Bạn cũng nên dẫn chó Phốc sóc ra ngoài đi dạo bất cứ khi nào có thời gian.

Chó Phốc sóc có tuổi thọ cao

Tuổi thọ trung bình của một Pomeranian là từ 12-15 năm.Thậm chí, nếu được hưởng sự chăm sóc tốt nhất, một số bé có thể sống lên tới 16-18 năm. Bạn nên đảm bảo cho chúng một sức khoẻ tốt bằng cách cho ăn thức ăn chất lượng cho sức khỏe, một chế độ vận động hợp lý, khoa học. Đồng thời, đảm bảo đưa đi thăm khám và kiểm tra bác sĩ thú y thường xuyên.

Chó Phốc sóc sinh sản rất ít

Chó Phốc sóc có một tuổi thọ cao nhưng số lượng chó con ra đời trong một lần sinh sản rất ít. Nhiều nhất chỉ từ 2-3 con trong một lứa. Thậm chí còn có trường hợp chỉ có 1 chó con. Những người kinh doanh chó cảnh ít khi lựa chọn Phốc sóc để nhân giống vì lợi nhuận thấp. Số lượng chó con ra đời ít cũng khiến việc phát triển rộng rãi giống chó này tại Việt Nam mất rất nhiều thời gian.

Thức ăn cho chó Phốc sóc

Chó Phốc Sóc – Cách chăm sóc và chế độ dinh dưỡng chủ yếu 5

Thức ăn cho chó Phốc sóc

Đối với thức ăn sẵn (dạng viên khô)

 

Chó Phốc sóc Pomeranian rất thích ăn các loại thức ăn sẵn do chúng có mùi vị khá hấp dẫn. Tuy nhiên, trong thành phần loại thức ăn này thường hay chứa một lượng lớn chất độn được nhà sản xuất cho vào, nhằm tăng khối lượng gói thực phẩm lên. Chất độn không có bất kỳ dinh dưỡng nào đối với chó Phốc sóc. Bạn nên hạn chế cho chó Phốc sóc ăn.

Tuy không có bất kỳ chất dinh dưỡng nào, nhưng chất độn có công dụng tạo độ xốp cho thức ăn, giúp chó Phốc sóc dễ nhai hơn. Khi chọn thức ăn sẵn, bạn nên chú ý xem thành phần các chất ghi trên bao bì. Một gói thức ăn phù hợp với chó Phốc sóc cần phải có:

Ít hơn 10% chất độn.

20-25% protein.

10-15% chất béo.

Còn lại là vitamin, chất xơ, khoáng chất, tinh bột, …

Đối với thức ăn tươi

Thức ăn tươi vẫn luôn là lựa chọn tốt nhất cho chó Phốc sóc. Tuy mất một chút thời gian để chế biến nhưng chúng cung cấp được nhiều chất dinh dưỡng hơn so với thức ăn sẵn. 5 loại thức ăn bạn nên cho chó Phốc sóc ăn mỗi ngày:

Các loại thịt: cung cấp protein và chất béo cho chó Phốc sóc.

Rau, củ, quả: cung cấp chất xơ và các loại vitamin, tốt cho hệ tiêu hóa chó Phốc sóc.

Cơm: cơm là thức ăn quan trọng không thể thiếu, cung cấp một lượng lớn tinh bột.

Trứng: Nhất là trứng vịt lộn, giúp bộ lông chó Phốc sóc óng mượt.

Sữa: nên chọn loại sữa cung cấp nhiều canxi cho cho Phốc sóc.

Lưu ý, khối lượng thức ăn mỗi bữa chỉ nên bằng 3-4% trọng lượng cơ thể. Cho chó Phốc sóc ăn quá no hay quá đói đều không tốt.

Cách huấn luyện chó Phốc sóc hiệu quả

Chó Phốc Sóc – Cách chăm sóc và chế độ dinh dưỡng chủ yếu 6

Cách huấn luyện chó Phốc sóc hiệu quả

Chó Phốc sóc rất dễ mắc “hội chứng chó nhỏ” nếu được nuông chiều quá đà. Đối với giống chó này, bạn nên huấn luyện chúng ngay từ nhỏ, tránh việc để tự do muốn làm gì thì làm. Nghiêm khắc ngay từ đầu, sẽ giúp chú chó nhà bạn trở nên ngoan ngoãn và dễ bảo.

Bạn nên bắt đầu trong cách nuôi chó Phóc sóc con 2 tháng tuổi bằng việc dạy chúng các bài huấn luyện cơ bản như: đi vệ sinh đúng chỗ, dạy cách ngồi, dạy cách bắt tay, … Đặc biệt, chó Phốc sóc sủa rất nhiều và dai dẳng.

Nhiều khi chúng chỉ sủa vì muốn được chủ chú ý hay đòi ăn một cái gì đó. Bạn có thể cảm thấy đau đầu với tiếng sủa của chúng. chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách huấn luyện chó Phốc sóc ngừng sủa mỗi khi có lệnh như sau:

Bước 1: Nếu chó Phốc sóc bắt đầu sủa vô cớ, bạn nên ngắt tiếng sủa của chúng bằng mệnh lệnh to, rõ ràng: “Im”.

Bước 2: Ban đầu huấn luyện, chó Phốc sóc sẽ không ngừng sủa theo yêu cầu của bạn. Bạn nên thể hiện thái độ giận dữ và lấy tay chỉ về phía chúng, quát to một lần nữa: “Im lặng”.

Bước 3: Nếu chó Phốc sóc vẫn chưa ngừng sủa, bạn nên lấy một chút đồ ăn vặt để dụ chúng. Quát to “Im” sau đó chĩa đồ ăn về phía chúng. Khi nào im thì mới cho ăn, không im thì nghỉ ăn.

Bước 4: Lặp đi lặp lại các bước như trên, lâu dần, chó Phốc sóc sẽ quen với câu lệnh ngừng sủa và biết im lặng khi chủ ra lệnh.

Kinh nghiệm nuôi chó Phốc đạt hiệu quả

Chó Phốc Sóc – Cách chăm sóc và chế độ dinh dưỡng chủ yếu 7

Kinh nghiệm nuôi chó Phốc đạt hiệu quả

Điều kiện sống

Chó Phốc sóc thích hợp sống ở những nơi có khí hậu mát mẻ. Giống chó này chịu nóng rất kém, bạn nên chú ý giữ nhiệt độ môi trường xung quanh chúng không nên quá 30 độ C. Những ngày nắng nóng tại Việt Nam, tốt nhất bạn nên giữ chúng trong phòng điều hòa. Tuyệt đối không cho ra ngoài.

Chó Phốc sóc không cần không gian sống quá rộng rãi. Chúng có thể thích nghi tốt khi sống trong căn hộ, khu tập thể hay chung cư. Do kích cỡ thân hình nhỏ bé, thuận tiện cho việc di chuyển và chạy nhảy dù ở bất kỳ đâu.

Hoạt động mỗi ngày

Phốc sóc không phải là giống chó lao động. Chúng không đòi hỏi quá nhiều việc phải được tập luyện mỗi ngày. Bạn chỉ cần dẫn chúng ra ngoài 25-30 phút mỗi ngày để cho chạy nhảy, nô đùa, giải phóng năng lượng tích tụ.

Hạn chế giữ chó Phốc sóc trong nhà quá lâu. Chúng sẽ không còn linh hoạt, nhanh nhẹn như tính cách vốn có. Có thể trở nên hung dữ, cắn phá đồ đạc trong nhà và quay ra chống lại chủ.

Chăm sóc bộ lông cho chó Phốc sóc

Chó Phốc sóc có bộ lông dài, dày và bông xù. Do đó, việc chăm sóc lông cho chúng tốn khá nhiều thời gian. Bạn phải chải lông + gỡ rối cho chúng mỗi ngày. Tắm gội bằng sản phẩm sữa tắm dành riêng cho chó. Tắm gội ít nhất mỗi tuần 2-3 lần.

Ngoài ra, lông chó Phốc sóc mọc rất nhanh, bạn nên chú ý cắt tỉa gọn gàng khoảng 2 tháng một lần. Nhất là vào mùa hè, để cơ thể chúng thoáng mát. Nếu không có thời gian, bạn nên đưa chó Phốc sóc tới các Spa chăm sóc thú cưng. Họ sẽ thực hiện từ A-Z, giúp chó Phốc sóc nhà bạn có một diện mạo hoàn hảo nhất.

Vệ sinh cho chó Phốc sóc

Một số lưu ý trong việc giữ vệ sinh cho chó Phốc sóc như sau:

Vệ sinh chỗ ở cho chó Phốc sóc thường xuyên, tránh để tình trạng ẩm ướt, dễ gây mầm bệnh.

Vệ sinh bát ăn + khay nước sau mỗi lần cho ăn. Không cho chúng ăn ngày này qua ngày khác.

Tắm cho chó Phốc sóc ít nhất 2 lần mỗi tuần để loại bỏ bụi bẩn.

Sau khi tắm, nên sấy khô lông. Tránh để tình trạng ẩm ướt, sẽ có mùi hôi và phát sinh các loại nấm trên da.

Khi tắm nên vệ sinh kỹ các chỗ ngóc ngách trong người chúng như: lỗ tai, nách chân, kẽ chân, …

Cung cấp một lối sống khoa học

Bạn nên chọn cho bé Pom nhà mình một lối sống khoa học, lành mạnh để ngăn ngừa một số bệnh. Về thức ăn, hãy chọn những loại thực phẩm chất lượng, có giá trị dinh dưỡng cao. Hạn chế cho chúng ăn quá nhiều thức ăn khô bán sẵn. Tránh xa các chất phụ gia hóa học, phẩm màu thực phẩm. Chúng là nguyên nhân hàng đầu gây nên một số bệnh nguy hiểm ở chó như: viêm gan, rối loạn tiêu hóa, kích ứng da, …

Về chế độ vận động, bạn nên cho chó Phốc sóc tập thể dục mỗi ngày. Các bài tập nên được thực hiện ngoài trời, trong một không gian rộng lớn. Bạn đừng nghĩ chỉ cần cho chúng chạy nhảy trong nhà là xong. Nó không đủ với một giống chó năng động, hoạt bát như Phốc sóc. Nếu muốn bé Pom có một sức khỏe tốt, tối thiểu, bạn nên dẫn chúng đi dạo 2 lần / ngày vào sáng và tối. Mỗi lần từ 20-30 phút.

Thăm khám bác sĩ thú y thường xuyên

Thăm khám thường xuyên là cách duy nhất để bạn biết bé Phốc sóc nhà mình có thực sự khỏe mạnh. Bạn nên đưa chúng đến bác sĩ thú y ít nhất 2 lần / năm để tiến hành kiểm tra tổng quát nhằm rà soát bệnh. Nếu bạn nghi ngờ bé Pom gặp vấn đề gì, đừng ngần ngại gọi cho bác sĩ thú y để nhờ tư vấn. Tránh trường hợp để bệnh trở nặng dẫn đến khó khăn trong việc điều trị.

Khuôn mặt dễ thương của chú chó Phốc sóc đang lè lưỡi

Nên đưa chó Phốc sóc đi thăm khám bác sĩ thú y thường xuyên

Tiêm phòng đầy đủ, đúng liệu trình

Bất kỳ chú Phốc sóc nào cũng bắt buộc phải thực hiện đúng liệu trình tiêm phòng nếu muốn có một cuộc sống khỏe mạnh sau này. Việc tiêm phòng vacine sẽ được bắt đầu khi chúng đủ 2 tuần tuổi và kéo dài cho tới 6 tháng tuổi. Một số căn bệnh truyền nhiễm gây tử vong cao ở chó như: care, parvo, dại, viêm gan, leppo, … chỉ có cách phòng tránh duy nhất là tiêm phòng vacine.

Tại bất kỳ bệnh viện thú y nào cũng đều có dịch vụ tiêm phòng. Bạn nên đưa bé Phốc sóc đến đăng ký và thực hiện theo đúng liệu trình. Nên nhớ là chó trên 6 tháng tuổi mới bắt đầu tiêm phòng thì hiệu quả phòng bệnh của vacine gần như không có tác dụng.

Bảng giá chó Phốc Sóc

Chó Phốc Sóc – Cách chăm sóc và chế độ dinh dưỡng chủ yếu 10

Bảng giá chó Phốc Sóc

Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Chó Phốc Sóc

Phốc sóc cần khoảng 30 – 40% protein trở lên. Thịt nên là thành phần chính của bữa ăn. Cún có thể ăn thịt gà hoặc thịt lợn trộn vào các bữa ăn. Các nguồn khác bao gồm các loại đậu như đậu lima, đậu thận và đậu bơ.

Về rau củ, giống chó này ăn được các loại đậu, cà rốt, rau bina, bí xanh, đậu xanh, ớt chuông và bí ngô. Bạn cũng có thể cung cấp măng tây, cải xoăn và súp lơ. Phốc sóc có thể ăn cà chua nhưng thường được sử dụng như một thành phần các bữa ăn hỗn hợp để tăng thêm hương vị. Các loại ngũ cốc tốt cho cún bao gồm bột yến mạch, gạo trắng, quinoa, khoai tây hoặc khoai lang.

Bổ sung thêm các bữa phụ gồm hoa quả, phô mai, sữa chua trắng nguyên chất, trứng và bơ đậu phộng. Những gì bạn chọn để làm đồ ăn nhẹ cũng quan trọng như những gì bạn cung cấp cho các bữa ăn chính. Chúng đóng một vai trò quan trọng trong chế độ ăn của chó và nên được giữ theo tiêu chuẩn cao.

Khẩu phần ăn cho Phốc sóc

Trong tháng đầu tiên khi đón Phốc sóc về, chỉ nên cho cún ăn thực phẩm đơn giản, xay nhuyễn. Chó con mới sẽ cần được nhắc nhở nơi để bát thức ăn. Nhớ thay thế thực phẩm trong suốt cả ngày để tránh bị ôi thiu.

Từ 3 tháng đến 12 tháng tuổi, Phốc sóc cần được ăn 3 bữa mỗi ngày cùng một số đồ ăn nhẹ. Nên đa dạng các món ăn và cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cún. Đây là giai đoạn phát triển mạnh nên cún cần một chế độ ăn nghiêm ngặt hợp lý.

Từ 1 tuổi trở lên, Phốc sóc trưởng thành vẫn ăn 3 bữa mỗi ngày. Đặc biệt nếu cún ở nhà một mình thì bạn có thể chuẩn bị lượng thực phẩm vừa đủ với 2 bữa ăn mỗi ngày. Trong cả hai trường hợp, đồ ăn nhẹ khô cũng nên được cung cấp đủ.

Phương pháp an toàn là nấu ăn tại nhà cho Phốc sóc. Vì bạn có thể cẩn thận lựa chọn nguyên liệu sạch và trực tiếp chế biến cho cún. Điều này cũng giúp tiết kiệm tiền, đặc biệt là nếu thực phẩm được mua với số lượng lớn.

Chế Độ Dinh Dưỡng Của Chó Rottweiler

Chế độ dinh dưỡng và chăm sóc chó Rottweiler

Rottweiler còn được gọi là chó rotti, đây là giống chó bắt nguồn từ Đức, rất khoẻ mạnh và thông minh. Cùng với đó, sức chiến đấu và khả năng chịu đòn của Rottweiler cũng cực kỳ đáng nể. Trước kia, Rottweiler thường được con người sử dụng làm chó chăn gia súc và ngày nay được huấn luyện làm chó nghiệp vụ. Bỏ qua vẻ ngoài to lớn, dữ dằn thì chó rotti rất biết nghe lời và là những người bạn trung thành, sẵn sàng xả thân bảo vệ chủ nhân những lúc nguy nan.

Chó Rottweiler ăn rất nhiều nhưng không kén ăn, dễ nuôi và đặc biệt cực kỳ khoẻ mạnh. Giống chó này khá tràm tính, ít sủa nếu không bắt gặp người lạ xâm nhập. Chúng rất ít nghịch ngợm nên khá sạch sẽ, bạn nên dành ra khoảng thời gian nhất định hàng ngày cho chúng tập luyện để chúng có thể phát triển đều và có thể trạng khoẻ mạnh nhất.

Chó Rottweiler thường bị mắc những chứng bệnh như bội thực, quặm mắt và các vấn đề về huyết thống, ngoài ra chúng cũng hay ngáy khi ngủ. Tuổi thọ trung bình của loài chó này từ 10 tới 14 năm.

Danh sách những thực phẩm có đầy đủ dinh dưỡng nên cho Rottweiler ăn 

ThịtGiống chó Rottweiler là một trong những động vật ăn thịt. Thịt chứa hàm lượng lớn protein và chất béo. Đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho hoạt động hàng ngày của giống chó này.

Thịt bao gồm:

Thịt bò- ít mỡ, nhiều đạm, phù hợp với tiêu chuẩn của Rottweiler. Thịt gà- giàu chất đạm, giá thành không đắt như thịt bò, dễ tiêu hóa. Thịt lợn nạc- chứa khoảng 14% chất béo, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng.

Lý do mà Rottweiler không nên ăn nhiều mỡ là vì mỡ sẽ khiến Rott bị đau bụng và đi ngoài. Bạn có thể nấu hoặc mua đồ ăn sẵn cho Rottweiler Đức. Nhưng nên chọn thức ăn từ thịt động vật, hàm lượng protein và chất béo được cân bằng. 

Cá Đây là thực phẩm rất giàu protein, tốt cho hệ miễn dịch của Rottweiler. Tuy nhiên bạn nên chọn cá biển tốt hơn vì ít mỡ và giàu protein hơn.

Nội tạng Bao gồm lòng, gan, tim, phổi, cật, óc của lợn và bò. Nội tạng nằm trong số những món ăn được chó Rottweiler yêu thích nhất. Vì vậy thi thoảng bạn nên dành thời gian đi mua và nấu cho chúng ăn nội tạng.

Trứng Trứng gà, trứng vịt, trứng ngỗng,… là những món ăn giàu chất dinh dưỡng, tốt cho cơ thể của Rottweiler. Nên chế biến món trứng luộc và trứng vịt lộn vì như vậy sẽ giảm bớt lượng chất béo dư thừa trong trứng cho Rottweiler.

Ngũ cốc Cơm, cháo, bánh quy là những món ăn này có giàu hàm lượng tinh bột và các loại vitamin nên có thể bổ sung cho chó Rott. Tuy nhiên, không nên cho ăn nhiều. Chỉ cần một ít là đủ. Không cho ăn ngô vì vỏ ngô cứng và khó tiêu hóa.

Rau, hoa quả Trong rau quả có chứa nhiều vitamin, chất xơ, chất khoáng…Có tác dụng tăng đề kháng, giúp cho bộ lông của Rottweiler Đức luôn bóng mượt.

Nên cho chó Rottweiler ăn bao nhiêu lần 1 ngày? Bạn không nên chó chó Rottweiler ăn bừa bãi mà phải có chế độ ăn uống hợp lý.Dựa vào độ tuổi và sức khỏe của Rottweiler để quyết định tần suất ăn cho chó Rott. 

Dưới 3 tháng tuổi Khi bắt đầu cai sữa và cho ăn dặm thì những chú cún Rottweiler cần được ăn ít hơn trong mỗi bữa nhưng ăn nhiều bữa trong một ngày. Mỗi ngày ăn 5 lần. Ở độ tuổi này nên ăn thức ăn dưới dạng bột.

Vì còn nhỏ nên hệ tiêu hóa của cún Rott chưa tốt, không thể ăn nhiều thức ăn trong một bữa. Xương cũng không thể cho gặm trong giai đoạn này. Vì xương rất cứng, răng của Rott chưa khỏe để gặm nên dễ bị hóc xương.

Từ 3-5 tháng Lúc này mỗi ngày chỉ cần ăn 3 bữa. Những em Rott ăn khỏe đã có thể ăn 2 bữa trong ngày. Được phép gặm xương nhưng là những cục xương lớn để tránh bị hóc.

Trên 5 tháng Đây là khoảng thời gian chó Rottweiler có nhiều sự thay đổi về ngoại hình nhất. Ngực và các cơ bắp của chúng đã bắt đầu nở cuồn cuộn. Đối với những chú chó Rottweiler Đức trên 5 tháng tuổi thì đã có thể ăn 2 bữa trong một ngày.

Để biết được khối lượng ăn chính xác cho Rottweiler, bạn cần tiến hành kiểm tra xương sườn của chó. Đặt 2 tay vào xương sườn của Rott, ấn nhẹ và cảm nhận. Nếu xương sườn vẫn cảm nhận được bình thường thì chú chó Rottweiler của bạn đang phát triển tốt. Không có gì phải lo ngại.

Nếu khi ấn không cảm nhận được xương sườn tức Rott đang bị thừa cân. Cần tập luyện và giảm khối lượng ăn xuống. Nếu chưa ấn đã thấy xương sườn là em Rott của bạn đang thiếu cân, gầy và phải tăng khối lượng ăn cho em.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nuôi Chó Nhật Chi Tiết Nhất: Chế Độ Dinh Dưỡng, Huấn Luyện, Chăm Sóc trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!