Bạn đang xem bài viết Cách Nhanh Nhất Và Dễ Nhất Để Chăm Sóc Chó Bắc Hà được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bạn đang nuôi một chú cún Bắc Hà, mà chưa biết chăm sóc chúng sao cho tốt nhất, Cùng Gia Đình Pet tìm hiểu cách chăm sóc chó Bắc Hà Nhé.
Vệ sinh chuồng trại thường xuyên nhất là mùa hè giúp diệt vi khuẩn, có biện pháp ngăn chặn nắng nóng tác động đến chúng.
Không nuôi nhốt quá lâu trong không gian chật hẹp, cần có một không gian rộng để chúng chạy nhảy, vui đùa.
Nếu bạn có thời gian rảnh rỗi nhớ dắt chúng đi dạo, vận động, tham gia các trò chơi thường xuyên hạn chế bệnh tật.
Chó Bắc Hà có bộ lông dày nên bạn cần tắm thường xuyên cho chúng, khoảng 3 – 4 lần/tuần. Sau khi tắm cần sấy khô lông và vệ sinh tai, móng cho chúng.
Bạn nên cho chúng tắm từ nhỏ để quen với nước và tắm bằng xà phòng diệt khuẩn. và bạn cần tiêm phòng đầy đủ và tẩy giun cho chó để chúng có sức khoẻ tốt.
Loài chó này có khả năng thích nghi tốt nhưng khi nuôi chúng bạn vẫn nên để chúng ở một nơi sạch sẽ, thoáng mát. Bạn nên cho chúng vận động hàng ngày để luôn trong trạng thái tích cực.
Chó Bắc Hà là một giống chó dễ nuôi và không hề kén ăn. Bạn không cần mất nhiều thời gian chuẩn bị thực đơn hay tốn kém để mua những loại thực phẩm đắt tiền.
Chúng có thể ăn bất kỳ loại thức ăn nào mà bạn ăn được. Tuy nhiên, để chúng có một sức khỏe tốt thì bạn vẫn nên lưu ý một số điều sau:
Chó Bắc Hà từ 2 – 6 tháng tuổiBạn nên cho chúng ăn 4 bữa mỗi ngày trong độ tuổi này.
Từ tháng thứ 2 có thể ăn cháo loãng nấu với thịt lợn băm, thịt gà hay cá hay trứng. Từ tháng thứ 3 thì có thể ăn cháo đặc hơn, thịt xé sợi và rau củ.
Từ tháng thứ 5 thì ăn cơm bình thường và hầu như tất cả các loại thức ăn. Với trứng và cá thì bạn nên hạn chế vì chúng có thể gây khó tiêu cho hệ tiêu hoá của chó.
Chó Bắc Hà Từ 6 tháng đến 1 năm:Số bữa ăn giảm còn 3 bữa/ngày, bạn cần tăng lượng cơm và thức ăn. Ngoài ra, bạn có thể bổ sung thêm các nguồn đạm từ nội tạng động vật.
Bạn có thể tự điều chỉnh số lượng bữa ăn là 2 hay 3 bữa mỗi ngày tuỳ điều kiện bản thân. Thức ăn hàng ngày cần đảm bảo đủ chất để chúng hoạt động và phát triển tốt.
Dù là chó con hay trưởng thành, chó Bắc Hà cần được ăn đồ nấu chín kỹ để tránh bị đi kiết.
Chúng không ăn được đồ ăn quá mặn, quá ngọt hay cay nóng. Bạn có thể cho chúng ăn thêm trứng vịt lộn để lông chúng dài và mượt hơn.
Bạn hãy cho chó đi khám sức khỏe định kỳ để phòng bệnh hơn là để bệnh xuất hiện rồi mới đi chữa bệnh!
Thời gian phù hợp để bắt đầu tiến hành tiêm vắc xin phòng một số bệnh thường gặp nêu trên là lúc chó đã được 4 tháng tuổi.
Khi chó trên 1 năm tuổi thì nó đã có hệ tiêu hóa tốt hơn và sức đề kháng cao hơn. Lúc này bạn chỉ cần chăm sóc nó ở nhà là đủ.
Tuy nhiên, khi thấy chó có biểu hiện không bình thường thì phải đưa nó đến cơ sở thú y gần nhất để được kiểm tra và chữa trị kịp thời.
Chó Bắc Hà có sức khỏe tương đối tốt nên hiếm gặp phải trường hợp đặc biệt nào về sức khỏe và các bệnh lạ.
Trong quá trình nuôi chó Bắc Hà, nếu chú chó của bạn có dấu hiệu bị bệnh nhưng bạn không biết cách xử lý thì có thể liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí.
Cách Chăm Sóc Chó Bắc Hà Tốt Nhất Và Hiệu Quả Nhất
CÁCH CHĂM SÓC CHÓ BẮC HÀ TỐT NHẤT
Rate this post
– Đầu tiên khi đón chó về đến nhà, bạn nên nhốt riêng một chỗ sạch sẽ, thoáng mát cho chó dần thích nghi với ngoại cảnh và môi trường.
– Nên cho chó ăn thức ăn hạt khô dạng viên, vì như vậy sẽ chó sẽ không bị các bệnh về tiêu hóa, đường ruột … và hấp thu thức ăn dinh dưỡng cân đối.
– Khi cho ăn thức ăn hạt khô, luôn để bát nước bên cạnh
: Đối với dưới 3kg một ngày nên cho ăn 2 bữa và mỗi bữa dưới 100gr thức ăn hạt khô là đủ dưỡng chất ( cho ăn trong 10 – 15 ngày đầu). Sau 15 ngày, bạn nên trộn thức ăn hạt khô với cơm và chan một ít canh. Cho ăn như vậy khoảng 7 – 10 ngày là bạn có thể cho ăn bình thường được ( chăm sóc theo cách của bạn!)
– Khi chó mới về chắc chắn sẽ rất nhiều giun sán, bạn nên tẩy giun cho chó ( tiêm tẩy giun sẽ tốt và hiệu quả hơn so với uống thuốc). Khi chó về được 2 – 3 tuần bạn đưa chó đi tiêm phòng 5 bệnh cho chó. Khoảng 3 – 4 tuần tiếp theo tiêm tiếp vắc xin phòng 7 bệnh là được
– Bạn nên tìm mua chó ở các trại chó uy tín và đã huấn luyện thích nghi với môi trường sống! Hỏi giấy tờ nguồn gốc xuất sứ, sổ tiêm phòng …
– Không nên mua chó hoặc trao đổi tại chợ vì không có nguồn gốc rõ ràng và tiêm phòng không đầy đủ
Ngoài bệnh đường hô hấp chó rất dễ mắc khi chuyển vùng sống, còn một số bệnh mà chó Bắc Hà cũng gặp phải như: bệnh viêm gan, bệnh care, bệnh viêm khí quản – phế quản ( bệnh lepto), bệnh dại ( rabies) … Bạn nên cho chó định kỳ đi tiêm phòng và đến các cơ sở thú y để chăm sóc chó ( bảo vệ người bạn đáng yêu và cả gia đình bạn nữa!)
– Với chó con từ 3 – 4 tháng tuổi, giá cả hiện tại trên thị trường khoảng 800k – 1 triệu.
– Thông thường giá chó trên thị trường dao động 2 – 4 triệu
– Với chó trưởng thành, chỉ với 5 – 7 triệu bạn có thể mua được chú chó Bắc Hà rất đẹp rồi.
Địa chỉ bán phụ kiện chăm sóc chó #1 Hà Nội
Số 20, Ngõ 132 Nguyễn Xiển – Quận Thanh Xuân – Hà Nội
Số 55, Ngõ 64 Kim Giang – Quận Thanh Xuân – Hà Nội
Cách Nhanh Nhất Và Dễ Nhất Để Chữa Trị Chó Bị Táo Bón
1
/
5
(
1
bình chọn
)
Chó bị táo bón là một trong những triệu chứng rất hay gặp, nhưng không phải ai cũng biết cách giải quyết vấn đề này.
Bệnh táo bón ở loài chó có thể đe doạ đến tính mạng của chúng nếu như bệnh không được chữa trị một cách kịp thời và đúng cách.
Khi phát hiện cho bị táo bón các bạn nên tìm cách chữa trị ngay, Gia Đình Pet sẽ giúp bạn đưa ra phương pháp điều trị hiệu quả nhất.
Nguyên Nhân Chó Bị Táo Bón
Phần lớn chó bị táo báo phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng không phù hợp:
Ăn một lượng lớn xương, đặc biệt chó ăn phải những con luộc hình xương ống
Chó ăn lượng thức ăn quá nhiều
Chế độ ăn uống của chó có một lượng lớn chất xơ
Thức ăn khô không phù hợp với đặc điểm chó.
Bệnh tuyến Paraanal và bệnh tuyến tiền liệt.
Dấu Hiệu Chó Bị Táo Bón
Những chú chó bị táo bón thường có dấu hiệu khó khăn khi đi đại tiện. Dù đã mất rất nhiều thời gian để đi vệ sinh nhưng cuối cùng không đi được.
Hoặc chỉ ra 1 ít phân khô cứng. Phân thường bị dính xung quanh hậu môn. Việc này khiến chúng đi khó khăn hơn.
Đặc biệt khó khăn đối với một số giống chó lông dài như Poodle, Colie, một số ít trường hợp phân cũng có thể dính chất nhầy.
Khi chó bị táo bón cố rặn sẽ gây ra đau đớn. Nhiều chú cún có thể bỏ ăn, nôn, bụng cứng và trướng lên, hậu môn sưng tấy và lồi ra.
Có những chú cún còn bị chảy máu hậu môn. Cần đưa chúng tới gặp bác sĩ thú y để được kiểm tra kịp thời.
Cách Chữa Trị Chó Bị Táo Bón
Không may là chứng táo bón một khi đã xuất hiện thường rất khó điều trị và có khi phải dùng đến thuốc xổ.
Bạn nên lưu ý vì thuốc uống phải mất đến vài ngày mới có thể di chuyển đến vị trí cần điều trị cuối đường ruột.
Vì vậy, một khi táo bón đã phát sinh, thuốc uống có thể không phải là phương pháp điều trị tốt nhất. Tuy nhiên, thuốc uống chống táo bón là phương pháp phòng ngừa hiệu quả nhất.
Bác sĩ thú y có thể để nghị một số phương pháp điều trị táo bón, bao gồm cả thuốc kê đơn. Nếu không biết nên cho chó dùng những gì, bạn có thể gọi điện cho bác sĩ thú y để xin lời khuyên.
Có thể cho chó uống thuốc làm mềm phân hoặc thuốc nhuận tràng. Tuy nhiên, các thuốc này thường quá mạnh đối với chó nên bạn cần nhờ bác sĩ kê đơn loại phù hợp với chó.
Trộn dầu khoáng với thực phẩm của chó trong 1 tuần. Không nên cho chó uống trực tiếp dầu khoáng để tránh ảnh hưởng đến phổi và gây viêm phổi.
Có thể dùng thìa đong 0,5 ml dầu khoáng trên 1 kg cân nặng của chó, 1/8 thìa cà phê tương đương 0,5 ml. Ví dụ, nếu chó nặng 20 kg, bạn có thể thêm 10 ml dầu khoáng ít hơn 1 thìa vào thực phẩm của chó.
Nên chuyển sang cho chó ăn thực phẩm đóng hộp nếu chó thường ăn thực phẩm khô. Thực phẩm đóng hộp thường ướt, do đó có thể di chuyển dễ dàng trong hệ tiêu hóa của chó.
Tuy nhiên, chỉ nên cho chó ăn thực phẩm đóng hộp trong vài ngày để tránh làm chó bị tiêu chảy. Cho chó uống 1/4-1/2 cốc sữa. Sữa thường gây tiêu chảy nhưng lactose trong sữa có thể giúp giảm táo bón.
Chất xơ bổ sung giúp thực phẩm đi qua đường ruột dễ dàng hơn. Bạn có thể mua thực phẩm chức năng bổ sung chất xơ không kê đơn tại hiệu thuốc.
Cho chó uống nhiều nước khi tăng hàm lượng chất xơ trong chế độ ăn.
Nếu các phương pháp trên không giúp giảm táo bón sau 1 tuần và chó có vẻ trở bệnh nặng thêm, bạn nên đưa chó đến phòng khám thú y để tiếp tục điều trị.
Cách Chăm Sóc Chó Bị Táo Bón
Lau sạch hậu môn cho chó
Khi phát hiện chó bị táo bón bạn nên xem ở phần hậu môn của chó có dinh phân hay dinh các bụi bẩn khác thì nên lau sạch cho chó. Khi lau hoặc chạm vào hậu môn chó bạn nên sử dụng găng tay.
Nếu chú chó của bạn có phần lông ở hậu môn quá dài thì bạn nên cắt bớt lông quanh phần hậu môn đi.
Nếu khi cắt tỉa lông cho chó ở phần hậu môn nếu chó không chịu cho cắt các bạn có thể bôi thêm chút nước vào lông để cắt cho dễ dàng hơn.
Nên sử dụng xà phòng với nước ấm kết hợp với khăn để lau phần hậu môn cho chó. Khi chó bị táo bón thì phần hậu môn thường bị đau, rát nên các bạn chú ý làm nhẹ nhàng
Chó bị táo bón các bạn có thể bôi gel lên phần hậu môn cho chó để xoa dịu khô rát ở phần hậu môn cho chó và kích thích hậu môn.
Bổ sung chất xơ cho chó
Việc bạn bổ sung chất xơ cho chó thường xuyên là cách tốt nhất ngăn ngừa táo bón cho cún thông qua thực phẩm như rau xanh, cà rốt, đậu hà lan, đậu xanh, các loại củ hoặc bạn sử dụng bột thực phẩm chất xơ đã nêu ở trên.
Khi tăng cường chất xơ cho chó thì nên cho chó uống nhiều nước hơn để phòng tránh chó bị táo bón.
Bởi vì nếu chó không được uống đủ nước thì phân không thể đi qua hậu môn và khiến cho bị táo bón.
Không cho chó ăn cỏ
Việc chó ăn cỏ là rất ít xảy ra nhưng bạn nên chú ý vì cũng có một số chú chó hay ăn cỏ ở ngoài sân bởi vì chó ăn cỏ có thể khiến chúng bị táo bón.
Cắt lông phần hậu môn cho chó
Những chú chó lông dài thì thường phần hậu môn lông cũng dài hơn và khi cún đi vệ sinh sẽ khiến phân bị dính lại ở phần lông.
Nên bạn cần thường xuyên cắt lông cho chó để giúp chúng đi vệ sinh thoải mái hơn. Ngoài ra nên để ý không cho chó ăn lông của mình vì có nhiều chú chó thường hay ăn lông của mình và gây lên táo bón.
Phòng Ngừa Chó Bị Táo Bón
Bệnh táo bón ở chó thông thường do thức ăn và chế độ chăm sóc không hợp lý. Chính vì vây, bạn cần quan tâm hơn tới khẩu phần ăn của chúng.
Tăng cường và bổ sung chất xơ hợp lý. Không quá ít cũng không quá nhiều. Có thể tham khảo theo chỉ định của các bác sĩ thú y.
Đưa thú cưng đi dạo thường xuyên, vận động giúp cho hệ thống các cơ quan hoạt động linh hoạt hơn trong đó có hệ thống đường ruột.
Một điều hết sức quan trọng nữa là cung cấp đủ nước uống cho vật nuôi. Đặc biệt là khi sử dụng thức ăn hạt dạng khô chó chó.
Có thể kết hợp trộn thức ăn khô và pate để tăng thêm độ ẩm cho thức ăn. Đồng thời giúp cún cưng ăn uống ngon miệng hơn.
Khi phát hiện bât cứ biểu hiện bất thương nào cần qua sát và theo dõi kịp thời. Tránh để chó bị táo bón dài ngày sẽ gây khó chịu và rất khó để điều trị.
Nếu trường hợp chó bị táo bón xảy ra, bạn cần đặc biệt quan tâm và chăm sóc chó của mình để tránh chúng gặp phải những rắc rối không cần thiết.
Chó Bắc Hà: Nguồn Gốc, Đặc Điểm Và Cách Chăm Sóc
Chó Bắc Hà hay còn được gọi là chó xù, chó xồm, được nuôi ban đầu tại Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Đồng bào H’Mông dùng loài chó này để canh gác, giữ nhà hoặc làm chó săn hàng trăm năm nay. Đôi khi, loài chó này được nhắc đến bằng tên Vietspitz.
Hiện nay, chó Bắc Hà được tìm nuôi và trở nên phổ biến với giới yêu chó trong nước và nước ngoài. Giống chó này cùng với chó Phú Quốc, chó H’Mông cộc đuôi và chó Dingo Đông Dương là tứ đại quốc khuyển của nước ta.
Chó Bắc Hà trưởng thành thường con đực sẽ lớn hơn con cái một chút. Con đực trưởng thành cao 55 – 60cm, nặng từ 19 – 26kg. Con cái trưởng thành cao 50 – 55cm và nặng từ 29 – 23kg. Xét tổng thể, kích thước giống chó này thuộc hàng trung bình, nhìn săn chắc.
Chó Bắc Hà có bộ lông xù đặc trưng. Lông của chúng dài và dày. Một số con có phần lông cổ bông lên nhìn rất giống bờm sư tử, tách biệt hẳn phần đầu và cổ. Thông thường, bờm của con đực sẽ dài hơn con cái. Những con có phần bờm nổi bật như vậy thường được săn đón hơn các con khác và giá cũng cao hơn. Đuôi của chó Bắc Hà có lông xù và dài giống đuôi sóc. Màu sắc lông của giống chó này cũng khá nhiều: màu vện, màu vàng, màu trắng, đen, xám hay khoang và màu lửa. Những con có màu lông lửa là rất hiếm.
Chó Bắc Hà có đầu to, trán hơi dô. Mắt to và có phần giống mắt sư từ. Mũi của chúng thon gọn và rất tính. Tai thường cụp xuống nhưng khi có tiếng động thì sẽ dựng đứng để nghe ngóng.
Thông thường, giống chó này có tuổi thọ từ 9 – 15 năm tương tự như những giống chó nhà khác tại Việt Nam.
Chó Bắc Hà được chia thành 2 loại và có thể phân biệt với nhau qua đặc điểm ngoại hình: lông xù và lông ngắn. Loại lông ngắn sẽ có 1 lớp lông bám sát da. Loại lông xù có 2 lớp lông, lớp trong sát da thì mềm và dày, lớp ngoài dài và thô hơn.
Một phần tính cách chó Bắc Hà được hình thành từ việc săn bắt từ xa xưa. Chúng vẫn có phần hoang dã trong tập tính. Chúng luôn cảnh giác cao độ với mọi tiếng động xung quanh. Loài chó này cũng dễ thích nghi và thông minh. Chúng không có tính hiếu chiến nhưng cũng rất dũng cảm. Nếu bạn giao việc trông nhà cho chúng thì có thể hoàn toàn yên tâm.
Chó Bắc Hà thân thiện với chủ nhân, luôn thích quấn quýt gần gũi với chủ nhưng với người lạ thì chúng hoàn toàn đề phòng, thậm chí tấn công nếu thấy nguy hiểm. Chúng phục tùng chủ hoàn toàn và rất trung thành. Dù vậy, bạn cũng nên nuôi chúng từ khi còn nhỏ để tạo sự gắn bó và trung thành cho chúng.
Giống chó này có tính kỷ luật cao và thích được huấn luyện nên chúng còn được dùng làm chó nghiệp vụ trong quân đội.
Đây là loài chó được nuôi rộng rãi tại Việt Nam nên giá của chúng cũng rất “bình dân”, dao động từ 300 – 800 nghìn đồng cho mỗi bé từ 2 tháng tuổi. Tất nhiên, với các bé có màu lông hiếm hay có bờm sư tử thì giá có thể cao hơn nhiều. Bạn có thể tìm mua chó Vietspitz thuần chủng tại các trại giống chó hoặc tại chợ khuyển Bắc Hà (Lào Cai).
Chế độ dinh dưỡngChó Bắc Hà là một giống chó dễ nuôi và không hề kén ăn. Bạn không cần mất nhiều thời gian chuẩn bị thực đơn hay tốn kém để mua những loại thực phẩm đắt tiền. Chúng có thể ăn bất kỳ loại thức ăn nào mà bạn ăn được. Tuy nhiên, để chúng có một sức khỏe tốt thì bạn vẫn nên lưu ý một số điều sau:
Bạn nên cho chúng ăn 4 bữa mỗi ngày trong độ tuổi này.
Từ tháng thứ 2 có thể ăn cháo loãng nấu với thịt lợn băm, thịt gà hay cá hay trứng. Từ tháng thứ 3 thì có thể ăn cháo đặc hơn, thịt xé sợi và rau củ.
Từ tháng thứ 5 thì ăn cơm bình thường và hầu như tất cả các loại thức ăn. Với trứng và cá thì bạn nên hạn chế vì chúng có thể gây khó tiêu cho hệ tiêu hoá của chó.
Số bữa ăn giảm còn 3 bữa/ngày. Bạn cần tăng lượng cơm và thức ăn. Ngoài ra, bạn có thể bổ sung thêm các nguồn đạm từ nội tạng động vật.
Bạn có thể tự điều chỉnh số lượng bữa ăn là 2 hay 3 bữa mỗi ngày tuỳ điều kiện bản thân. Thức ăn hàng ngày cần đảm bảo đủ chất để chúng hoạt động và phát triển tốt.
Dù là chó con hay trưởng thành, chó Bắc Hà cần được ăn đồ nấu chín kỹ để tránh bị đi kiết. Chúng không ăn được đồ ăn quá mặn, quá ngọt hay cay nóng. Bạn có thể cho chúng ăn thêm trứng vịt lộn để lông chúng dài và mượt hơn.
Chế độ sinh hoạtChó Bắc Hà có bộ lông dày nên bạn cần tắm thường xuyên cho chúng, khoảng 3 – 4 lần/tuần. Sau khi tắm cần sấy khô lông và vệ sinh tai, móng cho chúng. Bạn nên cho chúng tắm từ nhỏ để quen với nước và tắm bằng xà phòng diệt khuẩn.
Bạn cần tiêm phòng đầy đủ và tẩy giun cho chó để chúng có sức khoẻ tốt.
Loài chó này có khả năng thích nghi tốt nhưng khi nuôi chúng bạn vẫn nên để chúng ở một nơi sạch sẽ, thoáng mát. Bạn nên cho chúng vận động hàng ngày để luôn trong trạng thái tích cực.
Các bệnh thường gặpChó Bắc Hà có sức khỏe khá ổn định. Chúng chỉ thường mắc các bệnh về da và đi kiết nếu ăn đồ ăn chưa nấu chín. Ngoài ra chúng cũng cần được tẩy giun và tiêm phòng từ sớm để có sức đề kháng tốt hơn. Các bệnh thường gặp ở loài chó này có thể kể đến như bệnh dại, viêm gan, giun sán, đi kiết, các bệnh về da (lường, ghẻ, nấm móng).
Cách Nhanh Nhất Và Dễ Nhất Chọn Đúng Giá Chó Phú Quốc
Chó Phú Quốc là một trong những giống chó nổi tiếng ở nước ta. Tuy nhiên, việc tìm kiếm và lựa chọn một chú chó Phú Quốc thuần chủng không phải là điều dễ dàng.
Nhiều người chưa biết mức giá chó Phú Quốc con bao nhiêu, chó Phú Quốc trưởng thành giá bao nhiêu Và làm thế nào để mua chó Phú Quốc thuần chủng, khỏe mạnh?
Vậy đâu là tiêu chuẩn chọn mua chó Phú Quốc con? Để mua được một bé thuần chủng có nhiều đặc tính tốt như nhanh nhẹn, khỏe mạnh và thông minh bạn có thể tham khảo một số đặc điểm bên ngoài sau:
Phần đầu: Một chú chó Phú Quốc con thuần chủng sẽ có chiếc đầu nhỏ nhắn, cân đối với cơ thể. Phần mõm của chúng khá dài và lưỡi có đốm.
Thân hình: Chó có phần ngực rộng và hiện rõ xương sườn sẽ lanh lợi, hoạt bát hơn hẳn. Nếu phần ngực quá tròn sẽ có nguy cơ bị rối loạn, khuỷu chân dãn, còn quá phẳng thì khuỷu chân sẽ co lại.
Đuôi: Bình thường đuôi của chó Phú Quốc con thuần chủng thòng xuống nhưng vẫn cong. Những chú chó có đuôi thẳng và xoắn lại thường nhát và kém thông minh. Độ dài tiêu chuẩn là chạm khuỷu chân sau và không được dài quá nửa cổ chân sau.
Lông: Những chú chó có phần lông trước trán, lông đuôi dày, có lược hoặc râu ở mõm được coi là khuyết tật.
Tuy nhiên những điểm này không ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của chó, ngược lại còn là dấu hiệu của chú chó tinh khôn.
Mắt: Chó Phú Quốc con tinh ranh, năng động sẽ có đôi mắt hình hạnh nhân, hơi nghiêng nhưng không lồi ra ngoài, màu lông quanh mắt sẫm màu.
Chân: Hai chân trước thẳng, hai chân sau nằm choãi ra phía sau, từng cặp chân song song với nhau khi nhìn từ phía trước là những đặc điểm của chú chó chuẩn.
Màu đen hoặc trắng: Là màu có mức giá thấp nhất, chỉ khoảng 4 triệu với mỗi bé 2 tháng tuổi.
Vàng lửa: Vàng lửa là màu thường thấy nhất ở những chú chó Phú Quốc. Giá mỗi bé vàng lửa thường dao động từ 4 – 5 triệu.
Vện cọp: Đây là màu đẹp nhất, thường được đánh giá là màu chuẩn mực của một chú chó Phú Quốc.
Do số lượng chó Phú Quốc màu vện khá ít nên giá chúng cũng cao hơn các màu khác, từ 5 – 6 triệu, tùy thuộc vào độ dày của vện.
Một chú chó Phú Quốc thuần chủng không nhất thiết phải có xoáy ở lưng. Tuy nhiên, đặc điểm này thường được coi là yếu tố quyết định để đánh giá vẻ đẹp của dòng chó này.
Do vậy, một chú chó không có xoáy lưng thuộc giống Phú Quốc thường chỉ có có giá bằng 1/3 bình thường, tức là khoảng 1 – 1.5 triệu mỗi bé.
Đầu: đầu thon dài, 2 tai nhọn, hình tam giác phải luôn vểnh lên. Mõm màu đen. 2 mắt càng lồi và có màu càng đen với những tia sắc, lạnh thì càng tốt.
Thân hình: thân hình chó phải dài, chắc khỏe và phải gọn. Bụng thon gọn, vừa phải. Ngực chó rộng, nở nang và ngang với khuỷu chân trước của nó.
Chiều dài của thân chó Phú Quốc phải lớn hơn chiều cao của nó thì mới được xem là đạt tiêu chuẩn.
Chân chó: 4 chân của chó Phú Quốc phải dài, chắc khỏe, xương lớn. Khi đứng 4 chân phải duỗi thẳng.
Do ở vùng biển nên giữa các ngón chân của giống chó này luôn có 1 lớp màng như chân các loài gia cầm.
Đuôi chó: Luôn phải cong lên phía trên lưng, kể cả lúc đứng. Độ cong của đuôi là từ 1/4 đường tròn đến 1/2 đường tròn thì xem như là ổn.
Lông chó: Bạn chỉ nên chọn chó Phú Quốc màu đen, màu vàng và màu vện hổ. Không nên ham giá rẻ mà chọn chó màu trắng hoặc đen trắng vì có thể chúng là những cá thể thuần chủng gen lặn hoặc lai gen lặn. Lông chó Phú Quốc phải ngắn, thẳng, sát thân và có độ dài khoảng 2cm.
Xoáy ở lưng chó: Hay còn gọi là xoáy kiếm. Xoáy kiếm chó Phú Quốc được tạo nên bởi các chùm lông mọc ngược ở giữa lưng, rộng ít nhất 3cm và kéo dài từ phần trên bả vai đến cuối phần đuôi gắn với thân.
Dáng đi, dáng chạy: Hãy quan sát khi chúng chạy nhảy, đùa giỡn. Bạn sẽ phát hiện ra chó có bị tật hay không.
Chó Phú Quốc thuần chủng có dáng đi nhanh nhẹn và uyển chuyển, bước chạy chắc chắn và khả năng vọt về phía trước rất giỏi.
Phần hậu môn: Hãy để ý phần lông xung quanh hậu môn của chó Phú Quốc. Nếu nó bị dính bết mà không phải do tác động từ bên ngoài thì có thể chó đang bị tiêu chảy.
Lúc ăn uống: Quan sát chó Phú Quốc ăn uống giúp bạn biết nó có bỏ ăn không hoặc thích ăn những thức ăn nào, sức ăn nhiều không. Bên cạnh đó, dáng ăn của chó cũng phần nào đó bộc lộ ra tính cách của chúng.
Tính cách: Bạn nên chọn những chú chó Phú Quốc tính cách dũng cảm, thân thiện, biết quan tâm mọi thứ xung quanh.
Như vậy, chúng ta vừa tìm hiểu những thông tin về cách chọn giống chó Phú Quốc đang rất được ưa chuộn hiện nay.
Hy vọng, những chia sẻ của Gia Đình Pet sẽ là kinh nghiệm giúp bạn nhận biết và lựa chọn được một chú chó Phú Quốc ưng ý nhất.
Cách Nhanh Nhất Để Phát Hiện Chó Bị Dại
Chó Bị Dại hẳn không còn xa lạ với bất cứ mọi người. Những chú chó bị dại thường vô cùng nguy hiểm.
Động vật nhiễm bệnh sẽ lây nhiễm bệnh dại cho động vật khác hoặc con người thông qua vết cắn.
Trong một vài trường hợp, bệnh dại có thể được lây nhiễm thông qua sự tiếp xúc nước bọt với vết thương hở, niêm mạc như niêm mạc mắt, mũi.
Chẳng hạn như động vật bị nhiễm bệnh dại nhưng vẫn còn trong giai đoạn ủ bệnh liếm lên vết thương trên da bạn là bạn đã có thể bị nhiễm bệnh.
Có 2 chủng virus dại:
Virus dại đường phố là virus dại tồn tại trên động vật bị bệnh
Virus dại cố định cố định thời gian ủ bệnh trên chó
Ngoài ra, một số yếu tố nguy cơ khác có thể gây bệnh dại ở người nếu:
Bạn đi đến hoặc sinh sống ở những đất nước kém phát triển, nơi bệnh dại phổ biến, bao gồm các quốc gia ở châu Phi và Đông Nam Á.
Những hoạt động tiếp xúc với động vật hoang dã mang mầm bệnh dại như thám hiểm hang động nơi có nhiều loài dinh sinh sống, hoặc đi cắm trại nhưng lại không đề phòng việc chỗ ở có nhiều động vật hoang dã sinh sống hay không.
Làm việc trong môi trường có nhiều vi khuẩn dại như nhân viên phòng thí nghiệm, bác sĩ thú ý, huấn luyện động vật hoang dã.
Bạn có thể thấy chúng vui vẻ, hoặc trầm tư hơn thường ngày. Biểu hiện của chó dại ở thể lặng đôi khi là những dáng vẻ bồn chồn khó hiểu, trầm cảm thậm chí là chui vào góc tối một mình.
Thỉnh thoảng chó sẽ cắn sủa vu vơ, đớp vào không khí tưởng chừng như có một ai xa lạ đứng trước mặt chúng.
Khi chủ gọi, một số chú chó sẽ không đáp lại, tuy nhiên, đa số sẽ mừng rỡ hơn hẳn, liếm chân, vẫy đuôi nhanh và quyết liệt hơn.
Thân nhiệt cao, ủ rũ cũng là triệu chứng bệnh dại ở chó, tuy nhiên, điều này rất có thể gây nhầm lẫn với nhiều chứng bệnh khác.
Do đó, khi bạn phát hiện chó nhà mình có những điểm bất thường như trên, bạn nên cẩn thận hơn, quan sát những hành vi của chúng để phòng tránh những ảnh hưởng đến những thành viên khác trong gia đình.
Ở giai đoạn bệnh tiếp theo là thể bệnh dại ở thể kích thích, lúc này virus dại đã xâm nhập và thao túng hệ thần kinh trung ương của chó khiến cho tính cách của chúng trở nên nổi loạn và khó kiểm soát hơn.
Dấu hiệu chó bị dại dần trở nên rõ ràng hơn qua những phản xạ mạnh đối với bất cứ thứ gì kích thích đến cơ quan thần kinh của chúng. Khi chủ gọi, chúng sẽ lập tức đến liếm chân và tay chủ.
Hễ có bất kỳ tiếng động lạ nào hay người lạ nào đến nhà, chó phản ứng kịch liệt, sủa vô cùng dữ dội, đôi khi còn lao vào đòi cắn người.
Khi bệnh dại ở chó phát triển, tâm lý của chúng rất bất thường và hoang tưởng rằng những thứ xung quanh dù chỉ là một tiếng động nhỏ có thể làm hại đến chúng nên sẽ cắn sủa ầm ĩ một thời gian dài.
Vết thương do bị thú dại cắn, gây bệnh trên cơ thể của chó sẽ bị nhiễm trùng trầm trọng gây ngứa, đau rát, chúng sẽ liếm, gãi và cọ sát vùng bị thương cho đến khi rụng hết lông, chảy máu và lở loét nghiêm trọng.
Quan trọng nhất, biểu hiện bệnh dại ở chó cần lưu ý chính là con ngươi của chó thường sẽ mở ra rất to, đáng sợ kèm theo chảy nước dãi và sùi bọt mép.
Đấy là khi bệnh dại đang bắt đầu bước vào giai đoạn cuối cùng trước khi chó trở nên điên cuồng, mất kiểm soát bản thân sau 2-3 ngày tới.
Giai đoạn cuối cùng là biểu hiện bệnh dại ở chó có thể tồn tại hai dạng: thể điên cuồng và thể tê liệt thể câm.
Triệu chứng chó dại điên cuồng được đặc trưng bởi sự thay đổi hành vi cực đoan bao gồm các hành vi đào thoát, chiếm hữu và tấn công.
Ngoại hình chó dại chuyển biến xấu, hàm trễ, mắt đục đỏ ngầu, nước dãi liên tục chảy và sùi bọt mép trắng. Thần kinh chó bất thường, chúng sợ nước, sợ nắng và cả gió.
Chó dại sẽ tìm mọi cách để thoát ra ngoài dù cho có bị nhốt trong lồng hay xích sắt, chúng vẫn cố gắng cào, cắn xé để ra đi và không bao giờ trở về nữa.
Chúng không đi thẳng mà dáng đi liêu xiêu tưởng chừng như sắp ngã và đi rất nhanh, có thể lao như điên đến bất cứ mục tiêu nào trên đường để cắn xé và ăn kể cả các vật thể lạ, thậm chí là cả phân.
Cơ thể chó suy nhược rất nhanh, thoạt trông chẳng khác gì những bộ xương khô rồi dần những cơn điên sẽ chuyển sang thể bại liệt, chó yếu dần rồi chết.
Thể dại câm là triệu chứng chó bị dại ở giai đoạn cuối cùng. Một số chó khi bệnh dại sẽ không biểu hiện ở thể điên cuồng mà đi thẳng đến thời điểm bị bại liệt, ví dụ như chó con.
Chó con khi bị dại rất ít khi điên loạn lên, mà chỉ buồn bã ủ rũ, chui vào xó nhà, không di chuyển được do các chi bị liệt hoàn toàn, đôi khi liếm chân, tay chủ rồi 3,5 ngày sau sẽ qua đời.
Cũng tương tự với các con chó trưởng thành, khi bệnh dại ở chó phát tán ở thể lặng, chúng chỉ buồn bã như bị trầm cảm và stress, cơ thể dần bị bại liệt hoàn toàn bao gồm cả cơ mặt khiến cho hàm của chúng trễ đi, không khép mõm lại được, nước dãi chảy tự do, không thể cắn hay xé bất cứ thứ gì.
Chó ban đầu ăn ít, rồi bỏ ăn, cơ thể gầy sút nhanh, suy nhược cơ thể do mất chất dinh dưỡng cùng hệ thần kinh trung ương bại liệt và mệt mỏi khiến chúng chết dần chết mòn trong đau đớn.
Đa số bệnh dại ở chó biểu hiện ở thể điên cuồng từ 15-20% chú chó bị dại, số còn lại thường biểu hiện ở thể câm lặng.
Do vậy, một số chủ nuôi thường lầm tưởng chó bị ốm mà chết, nhưng thực tế không phải. Chính vì vậy, người nuôi càng cần phải cẩn trọng hơn khi tiếp xúc với thú nuôi nhiễm bệnh vì virus dại có thể lây sang chúng ta bất cứ lúc nào.
Nếu bất cứ ai tiếp xúc với nước bọt của chó hoặc bị chó của bạn cắn, hãy khuyên họ liên hệ với bác sĩ ngay lập tức để điều trị.
Thật không may, bệnh dại luôn gây tử vong cho động vật chưa được tiêm phòng, thường xảy ra trong vòng 7 đến 10 ngày kể từ khi các triệu chứng ban đầu bắt đầu.
Nếu chó của bạn được chẩn đoán đã mắc bệnh dại, bác sĩ thú y sẽ yêu cầu báo cáo trường hợp này cho sở y tế địa phương.
Nếu một con chó chưa được tiêm phòng vacxin bị cắn hoặc tiếp xúc với động vật dại phải được cách ly đến sáu tháng, hoặc theo quy định của địa phương và tiểu bang.
Động vật đã được tiêm phòng đã cắn hoặc cào vào người, hoặc ngược lại, sẽ được cách ly trong một cơ sở được phê duyệt hoặc được an tử, và xét nghiệm sau khi đã chết.
Khi bạn đã đưa chú chó của mình đến bác sĩ thú y, hãy khử trùng bất kỳ khu vực nào mà động vật có thể bị nhiễm bệnh đặc biệt là nước bọt, bằng cách pha loãng 1:32 118ml tới ~ 3800ml dung dịch thuốc tẩy gia dụng để nhanh chóng vô hiệu hóa virus.
Không cho phép bản thân tiếp xúc với nước bọt con chó của bạn.
Bệnh dại là một loại virus gây tử vong. Cách tốt nhất để phòng ngừa virus là tiêm vắc-xin cho chó của bạn dựa trên lịch trình được đề nghị bởi bác sĩ thú y và bộ phận y tế địa phương.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nhanh Nhất Và Dễ Nhất Để Chăm Sóc Chó Bắc Hà trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!