Bạn đang xem bài viết Cách Huấn Luyện Chó Poodle Đi Hai Chân, Vệ Sinh, Sủa, Bắt Tay được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cũng giống như con người, Poodle tuổi càng nhỏ thì tiếp thu kiến thức mới càng nhanh. Vì vậy, thời điểm huấn luyện Poodle tốt nhất là từ 6-12 tháng tuổi.
Muốn Poodle nghe lời thì trước hết phải tạo được sợi dây liên kết tình cảm giữa bạn và chúng. Hãy coi Poodle như người bạn đồng hành. Bạn nên dành nhiều thời gian để chăm sóc, cho ăn, tắm rửa vệ sinh và dắt chúng đi chơi, đùa giỡn mỗi ngày. Thường xuyên gọi tên, vuốt ve, vỗ về và cưng nựng Poodle. Chỉ cần bạn yêu thương, quan tâm chúng thì Poodle sẽ ngày càng yêu quý, tin tưởng và quấn quýt với bạn hơn.
Trước khi huấn luyện cần tìm hiểu tính cách của Poodle để áp dụng biện pháp thích hợp. Nếu bé quá nhút nhát hãy thể hiện sự động viên, âu yếm. Còn với những bé bướng bỉnh, không chịu tập luyện thì phải nghiêm khắc, cương quyết, rõ ràng.
Huấn luyện chó Poodle hay bất kì giống chó nào khác đều cần tuân thủ theo đúng giáo trình, tuần tự từ dễ đến khó, theo thứ tự từng bài 1,2,3,4… Không thể đốt cháy giai đoạn, muốn dạy bài nào thì dạy, sẽ ảnh hưởng đến việc tiếp thu bài của Poodle.
Chọn thời gian thích hợp để dạy Poodle, buổi sáng hay chiều đều được. Mỗi buổi dạy chỉ cần 25 phút là đủ, sau đó phải cho chó nghỉ. Tránh việc Poodle hoạt động quá sức nên bị mệt, chán nản, không chịu học và tạo thành thói quen làm biếng vào những lần sau.
Câu lệnh ngắn gọn, rõ ràng, dứt khoát, buộc Poodle phải làm theo. Không được bỏ qua, sẽ tạo cho chó tính vô kỉ luật, muốn làm thì làm, không muốn thì thôi. Giữa các lệnh, phải có một khoảng giãn cách về thời gian, tối thiểu là 30 giây để chó kịp nghe và thi hành. Tránh ra các lệnh dồn dập sẽ khiến chó không nhận dạng được câu lệnh để thực hiện.
Khi Poodle làm tốt hãy khen thưởng bằng cách cho ăn hoặc vuốt ve, âu yếm. Nếu Poodle không chịu học hoặc làm sai, bạn cần gằn giọng hoặc có hình phạt (không quá khắt khe) để chúng biết được bạn đang không hài lòng.
Trước khi học bài mới, hãy cho Poodle ôn lại các lệnh cũ để nhớ lâu hơn, tránh việc “học trước quên sau”.
Điều cuối cùng và cũng quan trọng nhất chính là sự kiên nhẫn. Tuyệt đối không được đánh đập, chửi mắng sẽ khiến chó sợ hãi và không chịu luyện tập.
Các lệnh huấn luyện cơ bản cho Poodle 1. Huấn luyện Poodle nằmĐể Poodle nghe hiểu được lệnh và làm theo yêu cầu, bạn có thể thử một trong hai cách sau:
Cách 1: Kéo dây dắt chúi xuống về phía trước và ấn lên vai hoặc kéo hai chân trước bắt chó nằm xuống. Đồng thời hô lệnh “Nằm”.
Cách 2: Dùng mồi để nhử chó. Bạn để thức ăn trước mũi Poodle rồi từ từ hạ xuống đất. Cún ham ăn sẽ đưa mũi theo và hạ mình về phía trước. Lúc này, bạn dùng tay ấn nhẹ lên phần vai bắt cún nằm xuống và hô lệnh “Nằm”. Khi Poodle đã nằm thì thưởng đồ ăn cho chúng.
Sau khi Poodle đã nằm bằng 1 trong 2 cách trên thì bạn hô “Nằm im” và bỏ đi xa khoảng 5m. Chó sẽ hình thành được phản xạ.
Lặp lại 10-15 lần và tập hàng ngày.
2. Huấn luyện Poodle đứngKhi Poodle đang nằm hoặc ngồi, bạn cầm thức ăn để ngang mũi chó rồi lùi về phía sau và dần dần đưa lên cao. Ngửi thấy mùi thức ăn, Poodle sẽ tự động hướng người chúng theo và chuyển thành tư thế đứng. Lúc này bạn hô “Đứng” rồi thưởng thức ăn cho chó.
Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng dây xích. Đầu tiên hãy ra lệnh “Đứng”, một tay giật dây về phía trước, tay kia luồn xuống bụng để nâng chó dậy. Khi chó đã đứng dậy thì động viên bằng cách vuốt ve, khen “tốt”, nhắc lại lệnh và thưởng mồi. Nếu Poodle định ngồi xuống thì bạn lại luồn tay xuống dưới bụng và giữ nó ở tư thế đứng, đồng thời hô to “Đứng”, kết hợp với lệnh “Đứng im”.
Lặp lại 10-15 lần và tập hàng ngày.
Trước khi dạy Poodle bò, bạn cần phải hô lệnh “Nằm” cho chúng nằm xuống. Sau đó, một tay bạn cầm thức ăn, tay còn lại ấn nhẹ vào mông chó. Bạn di chuyển dần dần về phía trước trong khi tay vẫn đang giữ đồ ăn và hô lệnh “Bò”.
Mới đầu chưa quen, để tránh Poodle bị mệt và nhanh nản, chỉ cho chúng bò khoảng 1m rồi thưởng đồ ăn. Sau quen dần, hãy cho chó bò xa hơn từ 3-4m rồi mới thưởng.
Lặp lại 10-15 lần và tập hàng ngày.
4. Huấn luyện Poodle ngồiĐể Poodle thực hiện được lệnh này, bạn hãy hô “Ngồi” và cùng lúc đó dùng tay ấn nhẹ phần mông để chó ngồi xuống. Khi chó đã ngồi yên, cố định thì bạn hãy khen “tốt”, vuốt ve và thưởng thức ăn. Để Poodle ở tư thế ngồi 5-10 giây. Sau 2-3 phút thì tập lại động tác này.
Cứ huấn luyện như vậy từ 15-20 phút cho mỗi lần tập và ôn lại hằng ngày.
Trước tiên, bạn phải yêu cầu Poodle ngồi xuống bằng lệnh “Ngồi”. Sau đó, bạn chỉnh lại tư thế sao cho Poodle ngồi thẳng, vững chắc. Xong xuôi, bạn hô khẩu lệnh “Chào”, đồng thời dùng tay trái nâng chân phải trước của chó lên và gập vào tai (giống với tư thế chào cờ). Giữ nguyên như vậy khoảng 15-20 giây rồi thưởng đồ ăn cho chó.
Với động tác này, bạn cần phải thật kiên nhẫn. Tập lại nhiều lần chắc chắn sẽ thành công.
6. Huấn luyện Poodle bắt tayTương tự với lệnh “Chào”, ở bài huấn luyện này, bạn cũng cần hô lệnh “Ngồi” để Poodle ngồi xuống. Sau đó, bạn hô “Bắt tay” và dùng tay mình nâng chân cún lên để bắt tay.
Lặp lại động tác khoảng 15 lần và tập hàng ngày.
7. Cách huấn luyện Poodle đi bằng hai chânSo với những giống chó khác, Poodle có cân nặng vừa phải nên khi thực hiện động tác này, trọng lượng không bị đổ dồn quá nhiều vào 2 chân gây mất thăng bằng.
Bài huấn luyện Poodle đi bằng hai chân dùng tới thức ăn để thu hút sự chú ý từ Poodle. Để thức ăn trước mũi cho chó ngửi nhưng không cho ăn. Đưa từ mũi thẳng lên trên đầu cho đến khi chúng ngửa cổ lên để ngửi.
Đưa dần thức ăn lên trên cao. Khi Poodle nhấc chân lên thì thưởng thức ăn. Lặp lại nhiều lần cho đến khi chó ngồi được bằng 2 chân và lưng thẳng với đầu. Sau khi chó đã thực hiện thành thạo, bạn đưa thức ăn cao hơn và dịch về phía trước một đoạn. Chó ngồi bằng 2 chân nhưng không lấy được thức ăn sẽ di chuyển về phía trước để lấy. Khi chó đã đi được một bước thì thưởng thức ăn. Lặp lại nhiều lần cho đến khi Poodle đi được.
Việc luyện tập này cứ làm đi làm lại nhiều lần trong một khoảng thời gian, chắc chắn sẽ thành công.
8. Huấn luyện Poodle tha đồ về cho chủĐể huấn luyện Poodle tha đồ về cho bạn, hãy dùng đến những món đồ chơi mà chúng hay chơi. Bạn hãy cướp lấy đồ chơi của Poodle rồi chạy đi để chó chạy theo đòi lại. Sau khi đã quen với cách chơi đùa như vậy, bạn hãy ném đồ của Poodle ra xa khoảng 2m rồi chạy lại chỗ vừa ném để giành đồ với Poodle. Tuy nhiên, hãy để cho Poodle lấy được đồ chơi của chúng. Khi chó đã giành được thì dùng hiệu lệnh “Nhả”, đồng thời lấy tay bóp nhẹ hàm phía dưới của chó để chúng thấy đau mà nhả ra.
9. Cách huấn luyện chó Poodle đi vệ sinhViệc dạy chó Poodle đi vệ sinh đúng chỗ là rất quan trọng, để chúng không đi vệ sinh bừa bãi, giảm công chăm sóc cho bạn.
Để được như vậy, trước tiên bạn cần quy định một chỗ đi vệ sinh cố định dành cho Poodle (trong chuồng, góc nhà, góc vườn…). Hãy quan sát chó. Nếu chúng có biểu hiện đi lòng vòng, một chân nhấc lên, ngửi ngửi thì bạn phải nhanh chóng đưa chó đến chỗ đi vệ sinh cố định kia.
Phải đợi Poodle đi vệ sinh bằng được. Nếu không chịu đi, bạn ép chúng phải ngồi đấy. Đến khi đi xong mới được làm việc khác.
Lặp đi lặp lại bài tập này hàng ngày, khoảng 10-15 ngày, bạn sẽ thấy rõ sự khác biệt. Tuyệt đối không được bỏ cuộc giữa chừng.
Cách dạy chó Poodle sủa thực hiện như sau: hãy xích Poodle lại, đưa mồi thơm đến gần mũi nhưng không cho chó ăn. Chó sẽ sủa đòi ăn. Bạn hô “Sủa”, kèm theo lệnh búng tay, chó vẫn sủa. Đến khi đó, hãy khen “tốt”, cho ăn kèm theo gãi tai để âu yếm chó.
Khi kích thích chó sủa mà chó không sủa, bạn bỏ đi. Có thể đến chơi với con chó khác, cho con chó khác ăn hoặc làm việc khác, tảng lờ coi như không quan tâm. Poodle sẽ sủa inh ỏi để thu hút sự chú ý của bạn. Lúc này, bạn quay lại búng tay và hô “Sủa”, chó sẽ sủa theo.
Tập như vậy bất kể khi nào chó sủa, bạn lại tranh thủ hô lệnh “Sủa” theo. Nhiều ngày Poodle sẽ hình thành phản xạ với khẩu lệnh “Sủa” và lệnh tay. Và khi chó đã nghe lệnh, bạn hô “Im” thì ngay lập tức chúng sẽ ngưng sủa.
Cách Huấn Luyện Chó Poodle Đi Hai Chân, Vệ Sinh, Sủa
Poodle vốn được biết đến là một trong những giống chó thông minh nhất thế giới và có khả năng học hỏi rất nhanh. Chúng có thể ghi nhớ và thực hiện thuần thục các câu lệnh từ đơn giản đến phức tạp chỉ sau vài lần tập. Vì thế cách huấn luyện chó Poodle đi vệ sinh đúng chỗ, đi bằng hai chân…là việc không khó.
Lưu ý cách huấn luyện Poodle
Trước khi huấn luyện
Cũng giống như con người, Poodle tuổi càng nhỏ thì tiếp thu kiến thức mới càng nhanh. Vì vậy, thời điểm huấn luyện Poodle tốt nhất là từ 6-12 tháng tuổi.
Muốn Poodle nghe lời thì trước hết phải tạo được sợi dây liên kết tình cảm giữa bạn và chúng. Hãy coi Poodle như người bạn đồng hành. Bạn nên dành nhiều thời gian để chăm sóc, cho ăn, tắm rửa vệ sinh và dắt chúng đi chơi, đùa giỡn mỗi ngày. Thường xuyên gọi tên, vuốt ve, vỗ về và cưng nựng Poodle. Chỉ cần bạn yêu thương, quan tâm chúng thì Poodle sẽ ngày càng yêu quý, tin tưởng và quấn quýt với bạn hơn.
Trước khi huấn luyện cần tìm hiểu tính cách của Poodle để áp dụng biện pháp thích hợp. Nếu bé quá nhút nhát hãy thể hiện sự động viên, âu yếm. Còn với những bé bướng bỉnh, không chịu tập luyện thì phải nghiêm khắc, cương quyết, rõ ràng.
Trong quá trình huấn luyện
Huấn luyện chó Poodle hay bất kì giống chó nào khác đều cần tuân thủ theo đúng giáo trình, tuần tự từ dễ đến khó, theo thứ tự từng bài 1,2,3,4… Không thể đốt cháy giai đoạn, muốn dạy bài nào thì dạy, sẽ ảnh hưởng đến việc tiếp thu bài của Poodle.
Chọn thời gian thích hợp để dạy Poodle, buổi sáng hay chiều đều được. Mỗi buổi dạy chỉ cần 25 phút là đủ, sau đó phải cho chó nghỉ. Tránh việc Poodle hoạt động quá sức nên bị mệt, chán nản, không chịu học và tạo thành thói quen làm biếng vào những lần sau.
Câu lệnh ngắn gọn, rõ ràng, dứt khoát, buộc Poodle phải làm theo. Không được bỏ qua, sẽ tạo cho chó tính vô kỉ luật, muốn làm thì làm, không muốn thì thôi. Giữa các lệnh, phải có một khoảng giãn cách về thời gian, tối thiểu là 30 giây để chó kịp nghe và thi hành. Tránh ra các lệnh dồn dập sẽ khiến chó không nhận dạng được câu lệnh để thực hiện.
Khi Poodle làm tốt hãy khen thưởng bằng cách cho ăn hoặc vuốt ve, âu yếm. Nếu Poodle không chịu học hoặc làm sai, bạn cần gằn giọng hoặc có hình phạt (không quá khắt khe) để chúng biết được bạn đang không hài lòng.
Trước khi học bài mới, hãy cho Poodle ôn lại các lệnh cũ để nhớ lâu hơn, tránh việc “học trước quên sau”.
Điều cuối cùng và cũng quan trọng nhất chính là sự kiên nhẫn. Tuyệt đối không được đánh đập, chửi mắng sẽ khiến chó sợ hãi và không chịu luyện tập.
Các lệnh huấn luyện cơ bản cho Poodle
1. Huấn luyện Poodle nằm
Để Poodle nghe hiểu được lệnh và làm theo yêu cầu, bạn có thể thử một trong hai cách sau:
Cách 1: Kéo dây dắt chúi xuống về phía trước và ấn lên vai hoặc kéo hai chân trước bắt chó nằm xuống. Đồng thời hô lệnh “Nằm”.
Cách 2: Dùng mồi để nhử chó. Bạn để thức ăn trước mũi Poodle rồi từ từ hạ xuống đất. Cún ham ăn sẽ đưa mũi theo và hạ mình về phía trước. Lúc này, bạn dùng tay ấn nhẹ lên phần vai bắt cún nằm xuống và hô lệnh “Nằm”. Khi Poodle đã nằm thì thưởng đồ ăn cho chúng.
Sau khi Poodle đã nằm bằng 1 trong 2 cách trên thì bạn hô “Nằm im” và bỏ đi xa khoảng 5m. Chó sẽ hình thành được phản xạ.
Lặp lại 10-15 lần và tập hàng ngày.
2. Huấn luyện Poodle đứng
Khi Poodle đang nằm hoặc ngồi, bạn cầm thức ăn để ngang mũi chó rồi lùi về phía sau và dần dần đưa lên cao. Ngửi thấy mùi thức ăn, Poodle sẽ tự động hướng người chúng theo và chuyển thành tư thế đứng. Lúc này bạn hô “Đứng” rồi thưởng thức ăn cho chó.
Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng dây xích. Đầu tiên hãy ra lệnh “Đứng”, một tay giật dây về phía trước, tay kia luồn xuống bụng để nâng chó dậy. Khi chó đã đứng dậy thì động viên bằng cách vuốt ve, khen “tốt”, nhắc lại lệnh và thưởng mồi. Nếu Poodle định ngồi xuống thì bạn lại luồn tay xuống dưới bụng và giữ nó ở tư thế đứng, đồng thời hô to “Đứng”, kết hợp với lệnh “Đứng im”.
Lặp lại 10-15 lần và tập hàng ngày.
3. Huấn luyện Poodle bò
Trước khi dạy Poodle bò, bạn cần phải hô lệnh “Nằm” cho chúng nằm xuống. Sau đó, một tay bạn cầm thức ăn, tay còn lại ấn nhẹ vào mông chó. Bạn di chuyển dần dần về phía trước trong khi tay vẫn đang giữ đồ ăn và hô lệnh “Bò”.
Mới đầu chưa quen, để tránh Poodle bị mệt và nhanh nản, chỉ cho chúng bò khoảng 1m rồi thưởng đồ ăn. Sau quen dần, hãy cho chó bò xa hơn từ 3-4m rồi mới thưởng.
Lặp lại 10-15 lần và tập hàng ngày.
4. Huấn luyện Poodle ngồi
Để Poodle thực hiện được lệnh này, bạn hãy hô “Ngồi” và cùng lúc đó dùng tay ấn nhẹ phần mông để chó ngồi xuống. Khi chó đã ngồi yên, cố định thì bạn hãy khen “tốt”, vuốt ve và thưởng thức ăn. Để Poodle ở tư thế ngồi 5-10 giây. Sau 2-3 phút thì tập lại động tác này.
Cứ huấn luyện như vậy từ 15-20 phút cho mỗi lần tập và ôn lại hằng ngày.
5. Huấn luyện Poodle chào
Trước tiên, bạn phải yêu cầu Poodle ngồi xuống bằng lệnh “Ngồi”. Sau đó, bạn chỉnh lại tư thế sao cho Poodle ngồi thẳng, vững chắc. Xong xuôi, bạn hô khẩu lệnh “Chào”, đồng thời dùng tay trái nâng chân phải trước của chó lên và gập vào tai (giống với tư thế chào cờ). Giữ nguyên như vậy khoảng 15-20 giây rồi thưởng đồ ăn cho chó.
Với động tác này, bạn cần phải thật kiên nhẫn. Tập lại nhiều lần chắc chắn sẽ thành công.
6. Huấn luyện Poodle bắt tay
Tương tự với lệnh “Chào”, ở bài huấn luyện này, bạn cũng cần hô lệnh “Ngồi” để Poodle ngồi xuống. Sau đó, bạn hô “Bắt tay” và dùng tay mình nâng chân cún lên để bắt tay.
Lặp lại động tác khoảng 15 lần và tập hàng ngày.
7. Cách huấn luyện Poodle đi bằng hai chân
So với những giống chó khác, Poodle có cân nặng vừa phải nên khi thực hiện động tác này, trọng lượng không bị đổ dồn quá nhiều vào 2 chân gây mất thăng bằng.
Bài huấn luyện Poodle đi bằng hai chân dùng tới thức ăn để thu hút sự chú ý từ Poodle. Để thức ăn trước mũi cho chó ngửi nhưng không cho ăn. Đưa từ mũi thẳng lên trên đầu cho đến khi chúng ngửa cổ lên để ngửi.
Đưa dần thức ăn lên trên cao. Khi Poodle nhấc chân lên thì thưởng thức ăn. Lặp lại nhiều lần cho đến khi chó ngồi được bằng 2 chân và lưng thẳng với đầu. Sau khi chó đã thực hiện thành thạo, bạn đưa thức ăn cao hơn và dịch về phía trước một đoạn. Chó ngồi bằng 2 chân nhưng không lấy được thức ăn sẽ di chuyển về phía trước để lấy. Khi chó đã đi được một bước thì thưởng thức ăn. Lặp lại nhiều lần cho đến khi Poodle đi được.
Việc luyện tập này cứ làm đi làm lại nhiều lần trong một khoảng thời gian, chắc chắn sẽ thành công.
8. Huấn luyện Poodle tha đồ về cho chủ
Để huấn luyện Poodle tha đồ về cho bạn, hãy dùng đến những món đồ chơi mà chúng hay chơi. Bạn hãy cướp lấy đồ chơi của Poodle rồi chạy đi để chó chạy theo đòi lại. Sau khi đã quen với cách chơi đùa như vậy, bạn hãy ném đồ của Poodle ra xa khoảng 2m rồi chạy lại chỗ vừa ném để giành đồ với Poodle. Tuy nhiên, hãy để cho Poodle lấy được đồ chơi của chúng. Khi chó đã giành được thì dùng hiệu lệnh “Nhả”, đồng thời lấy tay bóp nhẹ hàm phía dưới của chó để chúng thấy đau mà nhả ra.
9. Cách huấn luyện chó Poodle đi vệ sinh
Việc dạy chó Poodle đi vệ sinh đúng chỗ là rất quan trọng, để chúng không đi vệ sinh bừa bãi, giảm công chăm sóc cho bạn.
Để được như vậy, trước tiên bạn cần quy định một chỗ đi vệ sinh cố định dành cho Poodle (trong chuồng, góc nhà, góc vườn…). Hãy quan sát chó. Nếu chúng có biểu hiện đi lòng vòng, một chân nhấc lên, ngửi ngửi thì bạn phải nhanh chóng đưa chó đến chỗ đi vệ sinh cố định kia.
Phải đợi Poodle đi vệ sinh bằng được. Nếu không chịu đi, bạn ép chúng phải ngồi đấy. Đến khi đi xong mới được làm việc khác.
Lặp đi lặp lại bài tập này hàng ngày, khoảng 10-15 ngày, bạn sẽ thấy rõ sự khác biệt. Tuyệt đối không được bỏ cuộc giữa chừng.
10. Huấn luyện Poodle sủa theo lệnh
Cách dạy chó Poodle sủa thực hiện như sau: hãy xích Poodle lại, đưa mồi thơm đến gần mũi nhưng không cho chó ăn. Chó sẽ sủa đòi ăn. Bạn hô “Sủa”, kèm theo lệnh búng tay, chó vẫn sủa. Đến khi đó, hãy khen “tốt”, cho ăn kèm theo gãi tai để âu yếm chó.
Khi kích thích chó sủa mà chó không sủa, bạn bỏ đi. Có thể đến chơi với con chó khác, cho con chó khác ăn hoặc làm việc khác, tảng lờ coi như không quan tâm. Poodle sẽ sủa inh ỏi để thu hút sự chú ý của bạn. Lúc này, bạn quay lại búng tay và hô “Sủa”, chó sẽ sủa theo.
Tập như vậy bất kể khi nào chó sủa, bạn lại tranh thủ hô lệnh “Sủa” theo. Nhiều ngày Poodle sẽ hình thành phản xạ với khẩu lệnh “Sủa” và lệnh tay. Và khi chó đã nghe lệnh, bạn hô “Im” thì ngay lập tức chúng sẽ ngưng sủa.
Bật Mí Với Bạn Cách Huấn Luyện Chó Poodle Đi Bằng Hai Chân
Đây là câu hỏi mà rất nhiều chủ nuôi chó Poodle đặt ra, và câu trả lời cho câu hỏi này đó là việc huấn luyện tuy không quá khó nhưng cũng không phải là điều đơn giản. Mặc dù giống chó Poodle là giống chó khá thông minh, chúng có thể tiếp thu khá nhanh những điều chủ nuôi dạy nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc dạy dỗ của bạn sẽ nhanh chóng và dễ dàng.
Bởi việc dạy chó đi bằng hai chân là điều không đúng tự nhiên nên đòi hỏi người chủ nuôi ngoài việc phải tìm ra được phương pháp huấn luyện theo đúng chuẩn khoa học thì còn phải chuẩn bị sẵn tâm lý, thời gian và công sức để cùng trải qua những giờ phút huấn luyện vất vả nhưng cũng nhiều niềm vui với chú chó Poolde nhà mình.
Cách huấn luyện chó poodle đi bằng hai chânĐể có thể thành công khi áp dụng phương pháp này thì người chủ nuôi ngoài việc cần chuẩn bị những món đồ ăn mà chú Poodle nhà mình thích thì còn cần nắm được cách huẩn luyện cơ bản gồm có các bước sau:
Bước 1: chọn lúc chú chó đang đói, bạn gọi chó lại gần, giơ đồ ăn lên và ra lệnh ngồi yên
Bước 2: giữ chó ngồi thẳng đứng và từ từ uốn nắn tư thế của nó từng chút một
Bước 3: đưa thức ăn lên trước mũi chó để nó ngửi nhưng không cho ăn, rồi đưa thức ăn thẳng lên trên đầu để cho chú Poodle nhà bạn phải ngửa cổ lên ngửi theo bản năng
Bước 4: bạn đưa thức ăn lên cao dần và hô to “Đứng”. Chú chó của bạn theo phản xạ sẽ nhấc hai chân trước lên và khi đó hãy thưởng chúng thức ăn. Hãy lặp lại hình thức này nhiều lần cho đến khi chú Poodle ngồi được bằng hai chân, lưng để thẳng với đầu
Bước 5: bạn hãy đưa thức ăn lên cao hơn và dịch về phía trước để chú chó của bạn sẽ phải dần di chuyển nếu muốn lấy được đồ ăn
Bước 6: tiếp tục việc hô khẩu hiệu “Đứng” kết hợp với việc di chuyển thức ăn để chú chó tập di chuyển. Và khi chú đi được một bước bạn hãy thưởng đồ ăn ngay. Kiên trì lặp lại nhiều lần động tác này nhiều lần là chú chó nhà bạn sẽ đi được.
Cách Huấn Luyện Chó Đi Vệ Sinh Đúng Cách
Nhận biết các dấu hiệu chó muốn đi vệ sinh
Loài chó có một đặc tính rất hay đó là không làm bậy ngay trong khu vực tổ ấm của chúng, vì vậy bạn nên quan sát vào lúc cún mới ngủ dậy để tìm ra phương pháp tốt nhất để huấn luyện chó yêu đi vệ sinh đúng nơi.
Đi vệ sinh ngay sau khi ngủ dậy hoặc cách đó khoảng 30 phút chính là khoảng thời gian lý+ tưởng mà chó đi vệ sinh.
Để “giải quyết” nỗi day dứt trong người khi ngủ dậy chó thường quan sát xung quanh nhà để tìm ra nơi lý tưởng nhất.
Chúng sẽ có biểu hiện kèm theo như: chạy quanh, ngồi xổm, rên ư ử và ngửi dưới sàn sau đó sẽ hướng đầu nhìn ra phía cửa.
Khi nhìn thấy những biểu hiện này bạn cần nhanh chóng đưa em nó vào nhà vệ sinh ngay lập tức, lỡ một nhịp thôi là lại phiền hơn rất nhiều đó!
Nếu như cún nhỡ đi bậy trong nhà bạn không nên la mắng dọa nạt, vì chúng sẽ hiểu rằng không được đi vệ sinh khi có mặt bạn và chúng sẽ tránh lúc bạn ở trong nhà để lén lút đi bậy. Việc này còn khó khắc phục hơn trước rất nhiều.
Bước 1: Xác định nơi dành cho chó đi vệ sinhBạn hãy chọn một vị trí thích hợp nhất trong nhà để huấn luyện chó đi vệ sinh ở đó, nhà vệ sinh chính là gợi ý thích hợp nhất dành cho bạn
Bước 2: Tìm hiểu quy luật đi vệ sinh của chóNhững ngày đầu tiên bạn nên bỏ một chút ít thời gian để quan sát xem cún nhà mình thường đi vệ sinh vào thời gian nào, có như vậy bạn mới chủ động trong việc hướng dẫn nó đến nơi phù hợp
Thông thường chó sẽ đi vệ sinh vào 2 khoảng giờ sau:
Thời gian sau các bữa ăn
Thời gian khi cún ngủ dậy
Bước 3: Lập thời gian biểu ăn uống phù hợpĐể thuận tiện trong việc quan sát bạn nên có thời gian biểu ăn uống dành riêng cho cún sao cho vừa tiện cho bạn mà lại vừa tốt chó cún.
Bước 4: Bắt đầu huấn luyệnBạn nên chuẩn bị một chiếc lồng chó hoặc dây xích để xích chúng lại vị trí nơi chúng ngủ. Có lẽ nhờ bản tính thích nơi ngủ sạch sẽ nên chắc chắn cún sẽ không làm bậy tại tổ ấm của chính mình.Và chỉ còn chờ những dấu hiệu muốn giải quyết của cún như đã nêu xuất hiện là bạn dẫn nó đi đến nhà vệ sinh ngay. Huấn luyện và theo dõi liên tục khoảng 4 -5 ngày là cún yêu có thể ghi nhớ và quen với cách đi vệ sinh đúng chỗ rồi đó
Khi lau dọn và khử mùi tại nơi chúng vừa bạn bậy bạn nên ra hiệu rằng chúng không được tái phạm nữa
Việc mắng mỏ hay la hét chỉ làm phản tác dụng, vậy nên đừng làm như thế
Có thể sử dụng nhiều công cụ hỗ trợ việc huấn luyện chó đi vệ sinh đúng chỗ như bình xịt, khay… chuyên dụng có bán tại bất kỳ cửa hàng thú cưng nào hiện nay.
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN CHÓ SÀI GÒN
Đồng chí: Nguyễn Văn Hoàng – Chỉ huy trưởng nhà trường.
Địa chỉ: 84/7 Ngô Chí Quốc, Khu Phố 2, Phường Bình Chiểu, Quận Thủ Đức, Tp. HCM
Website: https://huanluyenchosaigon.com
Hotline: 0972 944 624
Huấn Luyện Chó Đi Vệ Sinh Đúng Cách
Làm thế nào để huấn luyện chó nuôi thành công? Cách nào để có thể huấn luyện chó đi vệ sinh đúng chỗ? Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức cơ bản về huấn luyện chó đi vệ sinh đúng cách. Hãy truy cập trang chúng tôi để nhận thêm nhiều thông tin thú vị.
Những rắc rối hay gặp phải với chú chó của bạnThông thường, những chú chó cưng của bạn được nuôi từ khi còn rất nhỏ. Khi chúng từ 1-2 tháng tuổi, những hành động vệ sinh là bản năng. Chúng không phân biệt được nơi nào đi vệ sinh. Chính vì thế, khi đi vệ sinh, chúng chỉ dựa vào bản năng tìm kiếm.
Chó của bạn đi vệ sinh ở khắp mọi nơi, mọi chỗ. Chúng đi từ sô pha, chăn giường, thậm chí là tủ quần áo của bạn. Những điều này thực sự làm bạn phát điên.
Bạn không thể đánh chúng mỗi khi chúng đi sai chỗ. Bạn cũng không thể mắng chửi chúng vì những cách này không hề hiệu quả. Chúng không giúp bạn dạy dỗ chó tốt hơn. Ngược lại, chúng sẽ có ác cảm với người đã la chúng.
Chó sẽ không đi bậy khi bạn có ở nhà và khi bạn bận thì sự việc ấy vẫn tiếp tục tái diễn. Cách dạy chó đi vệ sinh đúng chỗ hiệu quả?
Các bước huấn luyện chó đi vệ sinh đúng chỗĐể huấn luyện chó đi vệ sinh đúng chỗ, bạn nên thực hịện 5 bước sau:
Bước 1: Xác định rõ nơi bạn muốn chó đi vệ sinhNơi chó đi vệ sinh có thể có nhiều địa điểm. Chúng phụ thuộc vào diện tích nơi bạn nuôi chó. Bạn có thể cho chúng đi vệ sinh vào những chiếc hộp cát nhỏ, những vật dụng mua sẵn ở cửa hàng thú cưng. Nếu bạn sống là nhà vườn thì nên cho chúng đi vệ sinh ở sân sau hay ở vườn, tùy thuộc vào điều kiện cho phép.
Bước 2: Lập thời gian biểu cụ thể cho mỗi bữa ăn của chóViệc lập thời gian biểu cụ thể cho mỗi bữa ăn rất quan trọng. Thời gian biểu chính xác giúp bạn xác định được thời điểm cụ thể mà chó muốn đi vệ sinh. Từ đó, bạn có những cách huấn luyện chó hiệu quả. Thông thường, với những con chó lớn, chúng ăn hai bữa/ ngày, vào 12h và 7h tối. Đối với chó bé ( cún con), nên chia làm 3 bữa/ ngày vào 7h sáng, 12h trưa và 7h tối.
Mỗi lần ăn, bạn nên cho chúng một lượng thức ăn vừa phải. Mỗi bữa ăn nên ăn trong vòng 20 phút, đúng nơi quy định. Sau khi ăn xong, bạn nên cất thức ăn và lượng nước thừa còn lại đi. cách huấn luyện này nhằm kiểm soát lượng thức ăn chó được ăn. Đồng thời, chó cũng hiểu rằng, đó là khoảng thời gian chúng được ăn. Đây là một trong những bước đầu trong cách huấn luyện chó đi vệ sinh đúng chỗ.
Bước 3: Nghiên cứu thói quen và thời điểm chó đi vệ sinhViệc nắm được thời gian đi vệ sinh đóng vai trò quan trọng trong hình thành thời gian biều huấn luyện chó đi vệ sinh đúng cách. Thời gian quan sát nên từ 2-5 ngày. Sau khoảng thời gian này, bạn dường như nắm rõ được 90% thời điểm chó đi vệ sinh.
Khi quan sát thời gian chó đi vệ sinh, cần chú ý những thời điểm sau:
Thời gian sau khi chó ăn bữa ăn gần nhất
Thời gian khi chó ngủ dậy
Đây là hai thời điểm mà chó có nhu cầu vệ sinh cao nhất.
Bước 4: Những vật dụng cần chuẩn bị để huấn luyện chó đi vệ sinh đúng cách Lồng nhốt chóĐể huấn luyện chó đi vệ sinh đúng cách nhanh và hiệu quả, lồng nhốt là phương thức khả thi nhất. Chó thường không đi bậy ở nơi nó ở và đây cũng là phương pháp hữu hiệu khi chó mắc lỗi và bị phạt.
Lồng nhốt chó nên được chọn phù hợp với kích thước và cân nặng của chó. Bạn nên chọn những chiếc lồng để chó có thể nằm và xoay người. Với kích thước như vậy, chó sẽ không thể nằm lên phân và nước tiểu khi chúng đi vệ sinh. Khi chúng nhịn và không thể chịu nổi, chúng sẽ sủa hay gầm lên báo hiệu cho chủ biết. Lúc này, bạn biết rằng chúng muốn đi vệ sinh.
Thời gian biểu huấn luyệnThời gian huấn luyện phụ thuộc vào thời gian biểu ăn uống của chó. Dựa vào thời gian biểu của chủ để đưa ra phương pháp huấn luyện chó hợp lý. Thông thường ở Việt Nam, thời gian làm việc từ 8h30-18h. Vì vậy, cách huấn luyện chó đi vệ sinh hay được sử dụng như sau:
Từ 6:30: Thức dậy và đưa chó ra chỗ muốn nó đi vệ sinh.
Từ 6:40 – 7:00: Cho chó tự do chơi đùa.
Từ 7:00 – 7:20: Cho chó ăn và uống buổi sáng (Lưu ý: cất ngay đồ ăn và nước uống đi sau khi cho chó dùng xong).
Từ 7:20 – 7:30: Tiếp theo đưa chó ra chỗ muốn nó đi vệ sinh. Sau đó nhốt vào chuồng khi chủ đi làm (Nên bỏ vào chuồng những món đồ chơi cho chó gặm, ko được bỏ đồ ăn và nước uống).
Từ 18:00: Khi bạn đi làm về, thả cho chó chơi tự do.
Từ 18:15 – 18:30: Dẫn chó ra chỗ muốn nó đi vệ sinh và sau đó cho chó chơi đùa tự do.
Từ 18:30: Cho chó ăn và uống buổi tối (Lưu ý: cất ngay đồ ăn và nước uống đi sau khi cho chó dùng xong).
Từ 19:00: Đưa chó ra chỗ muốn nó đi vệ sinh.
Từ 19:15: Nhốt chó vào chuồng.
Từ 23:00: Đưa chó ra chỗ muốn nó đi vệ sinh lần tiếp theo. Sau đó nhốt vào chuồng đến sáng.
Bước 5: Huấn luyện chó đi vệ sinh đúng cáchĐể hình thành một thói quen tốt cho chó, đó là quá trình dài. Bạn phải kiên nhẫn và yêu thương chúng vô cùng nhiều. Ngoài việc huấn luyện chó đi vệ sinh đúng cách, bạn cũng phải dành phần lớn tình yêu thương và bao dung dành cho chó.
Việc huấn luyện đi vệ sinh đúng cách nên bắt đầu từ khẩu lệnh đơn giản. Bạn có thể nói rất nhiều từ và cách khác nhau nhưng quan trọng là chúng phải nhất quán trong quá trình huấn luyện. Sử dụng một từ thống nhất và chỉ chó đi đến chỗ vệ sinh đúng. Thời gian đầu có thể chúng không quen và thức hiện đúng nhưng sau một thời gian luyện tập, chó của bạn có thể tự đi vệ sinh đúng chỗ mà không phải chỉ hay đưa chúng đến đúng chỗ.
Đưa ra những khen thưởng khi chó đi vệ sinh đúng chỗKhen thưởng chó là việc nên làm. Đây là hành động khích lệ cao đối với chó. Chúng nhận ra rằng những việc mình làm là đúng và tiếp tục phát huy hành động đó.Thời gian khen thưởng nên nhỏ hơn 5 giây bởi lúc đó chúng xác định rõ rằng chúng đang làm đúng và được khích lệ.
Làm thế nào khi chó đi vệ sinh sai chỗ?Khi chó đi vệ sinh sai chỗ, đầu tiên đừng hành động làm cho chó giật mình. Nếu bạn làm chúng giật mình hay quát nạt chúng khi làm sai, chúng sẽ không hiểu sao chúng bị mắng. Thay vào đó, chúng sẽ cảnh giác hơn trong việc đi vệ sinh và có xu hướng giấu kĩ hơn khi chúng đi vệ sinh. Lúc này, bạn nên đưa chúng đến chỗ đi vệ sinh.
Nếu sau nhiều lần chó vẫn không đi vệ sinh đúng cách, hãy nhốt chúng trong chuồng khoảng 10 phút và đưa chúng đi vệ sinh tiếp. Cách huấn luyện chó đi vệ sinh này khá hiệu quả.
Một số chú ý khi cho chó đi vệ sinh vào bồn cầuVới cách huấn luyện chó đi vệ sinh vào bồn cầu, bạn cũng thực hiện những bước tương tự như khi huấn luyện chó đi vệ sinh đúng chỗ. Tuy nhiên, thay vì chuẩn bị chuồng cho chó thì bạn nên chuẩn bị những vật dụng vô cùng cần thiết sau:
Hàng rào quây cho chóKhi chó mới được nuôi, sử dụng rào quây cho chó. Bạn nên quây chó trông khu vực khoảng 10m2 hay những nơi gần chỗ đi vệ sinh. Nên cho chó được tiếp xúc với cả khu vực có người. Việc làm này giúp chó có thể quen với toilet. Đồng thời chó cũng cảm thấy mình không bị nhốt .
Khay vệ sinh cho chóBạn nên sử dụng hai khay cho chó đi vệ sinh. Khay thứ nhất được sử dụng khi chó đi vệ sinh nặng. Khay thứ hai được dùng khi chó đi tiểu. Do chó không đi vệ sinh bừa bãi cùng một chỗ. Bạn cũng chú ý nên chọn những lại khay có thành thấp. Chó sẽ dễ dàng đi vệ sinh mà không bị vướng và không nhầm là nơi nằm.
Tấm lót vệ sinh cho chóBạn phải chuẩn bị thảm để thấm nước tiểu cho chó. Khi thảm mới, bạn nên dùng một ít nước tiểu để lót dưới khay. Hành động này nhằm đánh dấu chủ quyền cho chó. Đồng thời ngăn chặn hành động cắn thảm của chó khi nó ngứa răng. Khi chó buồn đi vệ sinh thì chúng sẽ đi vào đó. Đó là nơi mà chúng đã đánh dấu bằng mùi.
Nước xịt cho chó đi vệ sinhNước xịt không có tác dụng giúp chó đi vệ sinh nhanh hơn nhưng chúng mang tính dẫn nhiều hơn. Bạn để một chút nước bên cạnh khu vực chó ở. Chúng sẽ uống và đi vệ sinh ngay. Khi chúng đi vệ sinh, dựa vào mùi nước xịt mùi để đi vệ sinh đúng chỗ hơn.
Nguồn: https://sieupet.com/cach-day-cho-di-ve-sinh-dung-cho.html
Cách Dạy Poodle Nghe Lời Bắt Tay, Ngồi Xuống, Đi Bằng 2 Chân
Từ lâu, giống chó poodle thuần chủng được biết đến là một giống chó thông minh và học hỏi rất nhanh (đứng thứ 2 trong số các loài chó thông minh nhất). Chỉ sau vài lần làm cùng một động tác, poodle có thể bắt chước làm theo một cách chính xác. Vì thế, để huấn luyện được một chú chó poodle biết làm theo yêu cầu chủ nhân sau một hiệu lệnh là việc dễ dàng.
Chó poodle có ngoại hình đặc biệt ?Điều mà bạn thấy đầu tiên khi nhìn vào những chú poodle luôn là bộ lông xù, xoăn tít lại trông vô cùng đáng yêu. Thêm nữa, với chiều cao khiêm tốn, chỉ ở mức tầm trung, poodle lại càng nhỏ nhắn, dễ thương hơn gấp bội. Ngoài lớp lông làm điểm nhấn, poodle còn có một đôi tai khá dài và phẳng nằm gần với phần đầu. Ở những chiếc tai này, lông của poodle cũng xoăn xoăn nhưng không phải theo kiểu xoăn tít như ở phần thân mà là xoăn theo dạng lượn sóng.
Còn về phần chân, chân của những chú cún poodle được cấu tạo rất cân đối, hài hòa với cơ thể cùng chiếc đuôi nhỏ nhắn. Bàn chân sẽ có hình oval nhỏ với những ngón chân hơi cong cong. Mỗi khi bạn vuốt ve poodle, bạn luôn cảm giác được sự mềm mại, mượt mà không chỉ từ từ bộ lông xù của chúng mà còn bởi tính đàn hồi cùng các sắc tố có trên da. Với những em cún, mông của chúng thường tròn tròn, xinh xinh nhưng poodle còn có đặc biệt là mông và đùi của chúng rất săn chắc. Vì thế, khi poodle đi lại chúng ta thường cảm thấy chúng đi vô cùng nhẹ nhàng và có chút như đang nhún nhảy một cách vui vẻ. Nên chú ý phân biệt thật kỹ vì rất có thể người bán chó poodle giá rẻ chọn những bé bị tật rồi bán cho bạn đấy
Bên cạnh đó, màu sắc lông của poodle cũng rất đa dạng như trắng, đen, xám, bạc, nâu đỏ, nâu socola, bò sữa, mơ vàng. Và tùy vào từng loại màu lông, da poodle sẽ có màu khác nhau. Chẳng hạn những chú poodle trắng sẽ có một làn da màu bạc. Hơn nữa, khác với những dòng chó khác, lông của poodle được cấu tạo giống như tóc người. Lông của poodle luôn dài ra theo thời gian, không bao giờ rụng để thay lông. Chính vì thế, chẳng ai biết chiều dài của lông poodle có thể đạt đến cỡ tối đa nào.
Những đặc điểm tính cách của poodleCũng giống như một số loài chó khác, chó poodle size tiny cũng được xếp vào hàng những chú chó có tính trung thành cao. Do đó, khi nuôi được một em poodle, bạn không chỉ có thêm một con vật nuôi mà nó còn trở thành người bạn, thành viên trong nhà vô cùng đáng yêu và hiếu động. Đặc điểm tuyệt vời nhất ở poodle phải kể đến là sự thông minh, học hỏi nhanh. Vì thế, khi bạn muốn huấn luyện, đào tạo poodle thường khá dễ dàng.
Dù cũng thích vui chơi nhưng với kích cỡ nhỏ bé, chó poodle có thể nhanh mệt và dễ bị thương. Cho nên, khi chơi với poodle, bạn nên chơi các trò chơi nhẹ nhàng hoặc đi dạo thay vì các trò đuổi bắt mất nhiều sức và vận động cơ thể quá nhiều. Tuy rằng là giống chó dễ thương nhưng với bản tính hay cáu kỉnh nên chúng sẽ hay sủa nhiều mỗi khi không vui hay gặp vấn đề.
Tuy nhiên, tính cáu kỉnh, khó chịu của poodle không thường xuyên xảy ra mà đa số đều là vui vẻ, năng động, hay chạy nhảy nên với nhiều người thì poodle vẫn rất thông minh và tuyệt vời. Trong quá trình nuôi poodle, người chủ cần phải biết những chú cún này có tính cách hướng ngoại nên nếu không được dạo chơi, chơi đùa bên ngoài thì chúng sẽ sinh ra một loại tính cách khác. Đó là nhút nhát hơn, hay sủa, sợ hãi, gầm gừ khi có người lại gần và phá phách đồ đạc…
Chính vì vậy, khi đã nuôi poodle, bạn phải luôn dành chút thời gian quan tâm, chơi đùa, dạy dỗ đúng cách thì poodle sẽ luôn được vui vẻ, luôn hoạt bát và vô cùng hiền lành. Mặc dù vậy, cũng không nên quá nuông chiều mà làm cho poodle sinh hư, dễ cắn người khi bị chọc giận. Cho nên, phương pháp dạy dỗ chó poodle standard phải có sự kết hợp giữa mềm mỏng và nghiêm khắc khi cần.
Huấn luyện poodle có dễ không và chúng có thể làm được những gì?Được đánh giá là một trong những giống chó hàng đầu về sự thông minh, nhanh nhạy, poodle được xem là một người bạn trung thành, hiểu được mong muốn của chủ nhân. Vì sự thông minh hiếm có đó nên chắc chắn rằng việc đào tạo, huấn luyện những động tác cơ bản cho chó poodle là không quá khó khăn.
Thông thường, một chú chó thông minh sẽ có thể làm các việc như ngồi xuống, nằm xuống, đứng dậy, tha đồ, bò, chào hay bắt tay. Poodle của bạn cũng có thể làm được như thế. Và điểm đặc biệt của poodle chính là khả năng đi bằng hai chân. Chỉ cần bạn biết cách huấn luyện thì chú poodle sẽ nhận lệnh và thực hiện theo yêu cầu của bạn.
Hướng dẫn huấn luyện các động tác đơn giản cho poodleVì poodle là một chú chó thông minh, học hỏi rất nhanh nên bạn hoàn toàn có thể dạy một số việc làm đơn giản để chúng học theo. Hơn nữa, sau khi được huấn luyện, những chú cún này cũng sẽ nghe lời bạn hơn và càng trở nên đặc biệt hơn.
Để dạy poodle nghe hiểu được hiệu lệnh và làm theo yêu cầu của bạn, bạn có thể thử dùng một trong hai phương pháp sau:
Bạn ấn nhẹ lên vai của cún hoặc lấy tay kéo hai chân trước cho nó nằm xuống. Cùng lúc đó, dây dắt chó cũng kéo xuống theo và hô “nằm xuống”.
Hoặc để dễ hơn, bạn có thể lợi dụng món ăn yêu thích của poodle. Lấy ít thức ăn để ngay phía trước giúp chó miniature poodle có thể ngửi thấy dễ dàng. Sau đó, bạn hạ từ từ cánh tay xuống để poodle cúi xuống theo. Vì thích ăn nên poodle sẽ theo tay bạn mà di chuyển. Đến khi mũi của cún đã gần chạm đến sàn thì bạn dùng tay ấn lên vai một cách nhẹ nhàng và hô hiệu lệnh “nằm” hay “nằm xuống”. Khi mà poodle đã nằm thì cho chúng ăn để làm phần thưởng.
Nếu bạn muốn cún có thể ngoan ngoãn nằm xuống sau mỗi câu yêu cầu của bạn thì bạn phải thực hiện nhiều lần (tầm 10 đến 15 lần) và trong nhiều ngày. Khi đã quen thì chắc chắn chúng sẽ nằm ngay xuống sau khi bạn hạ lệnh.
Huấn luyện poodle nằm xuống
Cũng tương tự như lúc huấn luyện nằm xuống, để chó poodle toy có thể nghe theo hiệu lệnh đứng lên, bạn có thể dùng mồi mà chúng thích nhất. Đầu tiên, cầm ít thức ăn để ở đằng trước mũi của cún lúc poodle đang ở tư thế nằm hoặc ngồi và di chuyển chầm chậm lùi ra phía sau và dần dần đưa lên cao. Khi ngửi thấy mùi thức ăn, poodle sẽ tự động hướng người chúng theo. Kết hợp với động tác này là hô lên “đứng” hoặc “đứng lên”. Đến khi poodle của bạn đã đứng dậy hoàn toàn thì hãy thưởng phần đồ ăn để khích lệ chúng.
Tuy nhiên, không phải chú cún nào cũng dễ dàng theo mùi đồ ăn mà đứng dậy. Ở điểm này thì bạn cần phải bình tĩnh và thử sử dụng cách huấn luyện khác. Chẳng hạn như dùng sợi dây hay dắt poodle đi dạo. Bạn móc dây vào vòng cổ và thực hiện hô hiệu lệnh cùng động tác kéo dây xích để chó poodle teacup đứng lên. Mỗi lần tập bài huấn luyện này hãy làm đi làm lại trong vòng 10 đến 15 lần mới có thể cho cún nghỉ. Điều này sẽ giúp cún hình thành thói quen lắng nghe và thực hiện yêu cầu của bạn.
Trước khi tập cho poodle biết bò, bạn cần phải hô hiệu lệnh cho chúng nằm xuống. Khi em poodle đã nằm xuống rồi thì bạn bắt đầu làm những động tác giúp chúng hiểu là mình cần phải bò đi. Với bài huấn luyện này, bạn cần kết hợp cả hai tay cùng một lúc. Một tay thì cầm lấy thức ăn yêu thích của cún trong khi tay còn lại sẽ ấn nhẹ nhàng vào mông. Tiếp theo thì bạn di chuyển dần dần tiến về phía trước khi mà tay vẫn đang giữ đồ ăn. Bạn bắt đầu hô “bò” khi vẫn đang đi về phía trước như thế. Poodle sẽ theo mùi thức ăn để di chuyển người theo.
Những lần đầu tiên lúc mới tập bài tập bò này, bạn chỉ nên cho chúng đi đoạn ngắn khoảng 1m để chúng làm quen và không bị quá mệt mà nhanh nản. Về sau, khi đã hiểu và biết cách bò mỗi khi bạn hô hiệu lệnh thì hãy đổi khoảng cách dài ra thêm. Bài huấn luyện này cần được thực hiện nhiều lần và hằng ngày (10-15 lần).
Thường thi khi mua chó poodle, người bán sẽ hướng dẫn bạn bài tập này. Ở bài huấn luyện ngồi xuống, bạn nên dùng dây xích để tập cho chúng. Lúc bắt đầu, bạn sẽ hô “ngồi xuống” và cùng lúc đó sẽ dùng tay ấn nhẹ phần mông để chúng ngồi xuống. Khi chúng đã ngồi yên, cố định thì bạn hãy vuốt ve và cho poodle ăn chút thức ăn. Sau 5 đến 10 giây thì cho poodle nghỉ một chút rồi lại tập tiếp. Cứ huấn luyện như vậy trong 15 đến 20 phút cho mỗi lần tập và ôn lại hằng ngày.
Trước tiên, bạn phải yêu cầu cún poodle của mình ngồi xuống bằng hiệu lệnh ngồi. Sau đó, bạn chỉnh lại tư thế sao cho poodle ngồi thẳng thật vững chắc. Lúc này, bạn bắt đầu hô lên khẩu lệnh “chào” đồng thời lấy tay trái của mình cầm lấy chân phải của chú cún rồi nâng lên và gập vào tai, tương tự với tư thế chào cờ. Hãy như nguyên như vậy trong 15 đến 20 giây. Đến khi hết thời gian thì thưởng cho chúng đồ ăn ngon. Để có thể thành công khóa huấn luyện, bạn phải luôn bình tĩnh và kiên trì thực hiện nhiều lần.
Tương tự với cách dạy chào, ở bài huấn luyện bắt tay này, bạn cũng cần hô hiệu lệnh để cún poodle ngồi xuống. Sau khi chúng ngồi, bạn lại hô “bắt tay” và dùng tay mình nâng một chân cún lên để bắt tay. Cuối cùng thì cho poodle chút đồ ăn yêu thích để thưởng. Làm đi làm lại khoảng 15 lần và làm hằng ngày. Sau nhiều ngày như thế, bé poodle của bạn sẽ ghi nhớ được và tiếp thu mọi hiệu lệnh của bạn.
Để huấn luyện poodle tha đồ về cho bạn, hãy dùng đến những món đồ chơi mà chúng hay chơi. Đầu tiên, bạn hãy giật lấy đồ chơi và chạy đi. Poodle thấy vậy sẽ đuổi theo để đòi lại. Sau một vài lần như vậy, bạn hãy ném đồ của poodle ra xa 2m rồi chạy lại chỗ vừa ném để giành đồ với poodle. Tuy nhiên, hãy để cho poodle lấy được đồ chơi của chúng.
Huấn luyện poodle tha đồ về
Khi nó đã giành được thì dùng hiệu lệnh “nhả” và lấy tay bóp nhẹ hàm phía dưới của cún để chúng thấy đau mà nhả ra. Đến khi cún đã biết nhả đồ theo hiệu lệnh thì hãy chuyển sang dạy tìm đồ và chạy lại gần chủ nhân. Mỗi lần poodle làm tốt bạn hãy thưởng chút đồ ăn ngon cho chúng.
h. Dạy poodle đi đứng bằng hai chânSo với những giống chó khác, chó poodle có trọng lượng vừa phải nên khi đứng bằng hai chân không bị đổ dồn quá nhiều gây mất cân bằng. Vì lẽ đó mà bạn có thể huấn luyện poodle đi đứng chỉ bằng 2 chân sau. Giống như những bài huấn luyện khác, bài dạy này cũng sẽ dùng tới thức ăn để thu hút sự chú ý từ poodle. Lúc đầu bạn cần thực hiện động tác từ từ để cún poodle có thể tự mình nhấc hai chân trước của chúng lên và bắt đầu đi những bước chân đầu tiên bằng hai chân sau. Việc luyện tập này cứ làm đi làm lại nhiều lần trong một khoảng thời gian, chắc chắn cún poodle của bạn sẽ nhanh chóng tập được khả năng tuyệt vời này.
Huấn luyện poodle cần lưu ý gì?Để giúp những bài huấn luyện đạt được hiệu quả cao, bạn cần phải chú ý đến những điều sau:
Muốn poodle nghe lời thì trước hết phải tạo được sợi dây liên kết tình cảm giữa bạn và cún của bạn. Để được như thế, bạn hãy dành thời gian để chăm sóc, tắm rửa, cho ăn, đi dạo cho em cún mỗi ngày. Cũng giống như người, loài vật cũng rất tình cảm. Chỉ cần yêu thương, quan tâm như thế thì poodle sẽ ngày càng yêu quý bạn hơn.
Mỗi khi ra hiệu lệnh để poodle làm theo phải dùng giọng cương quyết, rõ ràng, ngắn gọn. Bên cạnh đó, cũng cần có những khoảng thời gian nghỉ để bé cún không bị loạn dẫn đến quên.
Khi poodle làm tốt hãy khen thưởng bằng cách cho ăn hoặc vuốt ve, âu yếm.
Bắt đầu huấn luyện từ những bài dễ rồi mới từ từ nâng cao lên
Trước khi tập luyện cần tìm hiểu tính cách của poodle, nếu bé quá nhút nhát hãy thể hiện sự động viên, âu yếm còn nếu bé là một chú cún ương ngạnh thì phải cương quyết, rõ ràng.
Thỉnh thoảng lại cho bé tập lại những bài đã học để poodle không bị quên.
Cuối cùng và cũng là quan trọng nhất chính là sự kiên nhẫn. Bạn phải kiên trì và cố gắng đồng hành cùng poodle trong từng bài tập thì poodle mới nghe lời và làm theo. Những hành động đánh đập, chửi mắng chỉ càng khiến chúng sợ, hung dữ hơn và không chịu luyện tập.
Lưu ý những hướng dẫn trên chỉ hiệu quả với dòng poodle thuần chủng, còn với dòng chó poodle lai thì không chắc 100% hiệu quả nhen
Nguồn:
Nguồn tham khảo
https://traichopoodle. com/cach-huan-luyen-cho-poodle/
https://chokieng. net/cach-huan-luyen-cho-poodle.html
https://wagwalking. com/training/train-a-poodle-to-stay
Từ khóa tìm kiếm:
cách dạy chó poodle ngồi xuống. cách dạy chó poodle bắt tay. cách dạy chó poodle nghe lời.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Huấn Luyện Chó Poodle Đi Hai Chân, Vệ Sinh, Sủa, Bắt Tay trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!