Bạn đang xem bài viết Cách Để Chó Ngừng Sủa Khi Gặp Người Lạ được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đây là cách đơn giản và dễ thực hiện nhất. Nếu chó ở trong nhà, bạn có thể kéo rèm hoặc mành cửa cả ngày. Bằng cách này chó sẽ hạn chế khả năng thấy người của chó, từ đó nó sẽ ít có động cơ bảo vệ lãnh thổ và sủa.
Tránh phụ thuộc vào rọ mõm để chó ngưng sủa:
Nhiều người nghĩ rằng dùng rọ mõm có thể khiến chó ngưng sủa nhưng điều này là hoàn toàn sai lầm. Một số khác lại sử dụng vòng cổ ngăn sủa để phạt khi chó sủa nhiều. Cả rọ mõm lẫn vòng cổ ngăn sủa đều không phải là phương án hay vì nó sẽ dẫn đến nhiều vấn đề khác về hành vi của chó.
Không la hét khi chó đang sủa
Nhiều chuyên gia huấn luyện chó chuyên nghiệp đều khẳng định việc la hét, mắng hay đánh chó vì tiếng sủa chỉ càng làm chúng sủa nhiều hơn mà thôi. Vì đối với chó, những tiếng mắng hoặc đòn roi chính là những hình phạt khiến chúng căng thẳng và chúng sẽ tiếp tục sủa vì sợ hãi. Cách tốt nhất là bạn phải huấn luyện để để đảm bảo chúng không trở nên quá hung hăng với người khác.
Phương pháp này sẽ dạy chó của bạn biết rằng nó chỉ được phép sủa khi ai đó đến cửa và sẽ ngừng khi bạn nói “im lặng”. Chó của bạn nên sủa không quá 3 hoặc 4 lần và sau đó ngưng khi bạn bình tĩnh đưa ra hiệu lệnh: “im lặng”.
Cách thức thực hiện:
Bước 1: Thực hiện phương pháp này khi một người lạ tiến đến cửa, ví dụ như người giao hàng. Để chó của bạn sủa ba đến bốn lần. Sau đó, đứng gần nó và nói “im lặng”.
Bước 2: Lại gần và dùng tay nhẹ nhàng giữ mõm chó. Sau đó, nói “im lặng” một lần nữa.
Bước 3: Thả mõm của chó ra và lùi lại. Sau đó gọi chó tránh xa cửa hoặc cửa sổ bằng cách gọi tên nó và nói “lại đây”.
Bước 4: Yêu cầu chó ngồi và thưởng cho nó sau đó. Nếu nó tiếp tục ngồi và yên lặng, hãy thưởng thêm sau vài phút cho đến khi người lạ đi khỏi
Bước 5: Nếu chó của bạn bắt đầu sủa khi ngồi, lặp lại trình tự và không thưởng cho đến khi nó ngồi và giữ yên lặng.
Làm Thế Nào Để Chó Ngừng Sủa Khi Gặp Người Lạ?
Cũng giống như con người chào hỏi nhau khi gặp, tiếng sủa chính là lời chào cũng như là cách giao tiếp của chó đối với những thứ xung quanh. Là một người chủ, bạn có thể đánh giá cao việc chó sủa để cảnh báo rằng có ai đó đang ở trước cửa. Nhưng sủa quá mức hoặc sủa khi gặp người lạ có thể cho thấy chó của bạn không tin tưởng hoặc không thoải mái khi ở cùng những người mới gặp.
Che khuất tầm nhìn của chó với người lạ ngay cửa
Đây là cách đơn giản và dễ thực hiện nhất. Nếu chó ở trong nhà, bạn có thể kéo rèm hoặc mành cửa cả ngày. Bằng cách này chó sẽ hạn chế khả năng thấy người của chó, từ đó nó sẽ ít có động cơ bảo vệ lãnh thổ và sủa.
Tránh phụ thuộc vào rọ mõm để chó ngưng sủa
Nhiều người nghĩ rằng dùng rọ mõm để chó bớt sủa nhưng rọ mõm không đem lại hiệu quả bằng việc huấn luyện đúng cách. Cả rọ mõm lẫn vòng cổ ngăn sủa đều không phải là phương án hay vì nó sẽ dẫn đến nhiều vấn đề khác về hành vi của chó.
Không la hét khi chó đang sủa
Hầu hết các chuyên gia về chó đều đồng ý rằng việc la hét, mắng hay thậm chí là đánh chó vì tiếng sủa có thể thật sự khiến chúng sủa nhiều hơn.
Hình phạt hay la mắng chỉ làm tăng thêm sự căng thẳng ở chó. Thay vào đó bạn cần huấn luyện chó cách phản ứng thoả đáng với người lạ, và chỉ sủa khi cần.
Sử dụng phương pháp “im lặng” bằng cách giữ mõm của chó
Phương pháp này sẽ dạy chó của bạn biết rằng nó chỉ được phép sủa khi ai đó đến cửa và sẽ ngừng khi bạn nói “im lặng”.
1 – Thực hiện phương pháp này khi một người lạ tiến đến cửa, ví dụ như người giao hàng. Để chó của bạn sủa ba đến bốn lần. Sau đó, đứng gần nó và nói “im lặng”.
2 – Lại gần và dùng tay nhẹ nhàng giữ mõm chó. Sau đó, nói “im lặng” một lần nữa.
3 – Thả mõm của chó ra và lùi lại. Sau đó gọi chó tránh xa cửa hoặc cửa sổ bằng cách gọi tên nó và nói “lại đây”.
4 – Yêu cầu chó ngồi và thưởng cho nó sau đó. Nếu nó tiếp tục ngồi và yên lặng, hãy thưởng thêm sau vài phút cho đến khi người lạ đi khỏi
5 – Nếu chó của bạn bắt đầu sủa khi ngồi, lặp lại trình tự và không thưởng cho đến khi nó ngồi và giữ yên lặng.
Huấn luyện cún cưng của bạn một cách toàn diện và chu đáo là một phần quan trọng trong việc chăm sóc thú cưng, và chắc hẳn điều này sẽ mang đến một cuộc sống hạnh phúc hơn nhiều cho gia đình bạn đấy.
Tuy nhiên, nếu thử nhiều phương pháp huấn luyện và hạn chế chó tiếp xúc các nguyên nhân về cảnh vật và âm thanh nhưng nó vẫn tiếp tục sủa khi gặp người lạ, thì đã đến lúc trao đổi với chuyên gia huấn luyện chó để được hướng dẫn.
Mẹo Huấn Luyện Để Chó Không Sủa Người Lạ
Sủa là hành vi bình thường khi giao tiếp của loài chó. Việc chó sủa mang nhiều ý nghĩa khác nhau nhưng nếu chó sủa người lạ quá nhiều hoặc không đúng nơi thì hành vi này có thể mang tới sự khó chịu cho cả chủ nuôi lẫn những người xung quanh.
Việc chó sủa gây ra nhiều hậu quả tiêu cực như làm chủ nuôi mất ngủ, giận dữ hoặc bực mình. Không chỉ vậy, tiếng chó sủa sẽ làm hàng xóm và chủ nhà khó chịu, khiến họ lời ra tiếng vào với chủ nuôi và thậm chí một số người nuôi chó không được cho thuê nhà nữa.
Vì việc chó sủa gây ra quá nhiều phiền toái nên nhiều người nuôi chó thậm chí đã cho chó đi, bỏ rơi chó hoặc trả chó lại nơi ban đầu. Vì vậy trước khi thực hiện bất kỳ hành động nào, những người chủ nuôi nên tìm hiểu và phát hiện ra nguyên nhân làm chó sủa nhiều như thế.
Cách làm thân với chó trước khi huấn luyện
Việc huấn luyện chó sẽ cần nhiều thời gian và sự kiên nhẫn của bạn. Trong số đó, điều quan trọng đầu tiên là bạn cần làm thân với cún cưng, để bé cảm thấy thoải mái khi tiếp xúc với bạn cũng như sẽ vâng lời hơn trong và sau khi huấn luyện chó không sủa người lạ.
Một trong những cách giúp bạn thân hơn với cún cưng đó chính là hãy cho cún ăn những loại thức ăn mà chúng thích và vuốt ve trong lúc chú cún đang ăn.
Thức ăn cho chó cũng vì lý do này mà ra đời. Các hãng sản xuất luôn nghiên cứu để tìm ra loại hạt khô có hương vị thơm ngon và lôi cuốn với cún cưng. Vì thế, bạn có thể cho chó ăn các loại hạt khô mà bé thích. Trong lúc chó ăn, hãy vuốt ve và trò chuyện với thú cưng để chúng cảm thấy gần gũi và được yêu thương bởi bạn. Sau quá trình này, việc huấn luyện chó sẽ đơn giản và hiệu quả hơn.
Bạn có thể mua các loại thức ăn khô cho chó tại https://petshopsaigon.vn/ . Đây là shop hàng đầu chuyên cung cấp các loại hạt khô thơm ngon và bổ dưỡng cho chó. Các loại hạt này đều là sản phẩm nhập khẩu, có giá thành hợp túi tiền, vì thế bạn sẽ yên tâm khi cho cún ăn.
Sau khi làm thân với chó rồi, bước tiếp theo là tìm hiểu lý do vì sao chó sủa để từ đó bạn sẽ chọn được cách huấn luyện cho phù hợp.
Tại sao chó lại sủa người lạ?
Sủa là âm thanh phát ra từ loài chó, khác với tiếng hú và tiếng rên rỉ. Sủa là cách để chó giao tiếp và đây là một hành vi cực kỳ bình thường. Việc chó sủa mang nhiều ý nghĩa khác nhau phụ thuộc vào bối cảnh chẳng hạn như chó có thể sủa khi chào nhau, khi chó đang cô đơn, sợ hãi, bị đe dọa hay khi chúng cảm thấy đang gặp nguy hiểm,…
Một số con chó sủa nhiều hơn đồng loại của chúng, tùy thuộc vào giống chó và chính bản thân chúng. Các giống chó có xu hướng sủa nhiều hơn là Beagle, chó sục Yorkshire, chó Ngao thu nhỏ, chó sục trắng cao nguyên phía tây, chó sục cáo, chó đánh hơi, chó săn chân lùn, Chihuahua, chó sục Scotland, chó chăn cừu Đức và chó chăn cừu Shetland. Những giống chó ít sủa hơn là chó săn thỏ, Spaniel, Whippet và Basenji.
Tại sao chó sủa nhiều quá mức?
Sủa là hành vi rất đỗi bình thường của loài chó, nhưng nếu chó sủa quá nhiều, bạn cần tìm ra nguyên nhân dẫn tới tình trạng này và giải quyết vấn đề một cách hiệu quả nhất.
Một số con chó sủa nhiều do chúng lo lắng vì sợ bị cô đơn, sợ phải chia ly và để nhận được sự chú ý cũng như thể hiện những nhu cầu về giao tiếp như muốn ra ngoài, muốn được chữa trị hoặc đơn giản chó đang phản ứng với những yếu tố ngoài môi trường như tiếng động lạ, những loài động vật khác và những con chó khác, thậm chí kể cả con người.
Khi một con chó sủa người mà chúng không quen, chúng đang muốn cảnh báo, sợ hãi hoặc thể hiện thái độ tự vệ đối với người đó. Chó cũng sủa người lạ nếu chúng muốn thể hiện chủ quyền của mình. Việc chó sủa có mục đích để cảnh báo người lạ, nhưng một số con chó lại vượt quá giới hạn – đặc biệt là những con hay sợ hãi và lo lắng vì chúng có xu hướng phản ứng mạnh hơn. Chúng sẽ sủa bất cứ thứ gì chúng sợ và cần một thời gian để chúng ổn định lại tinh thần.
Làm thế nào để ngăn không cho chó sủa người lạ?
Tăng cường sức khỏe. Đảm bảo chó nhà bạn có lịch trình ăn uống lành mạnh để chúng được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, có sức khỏe chống lại bọ chét, ve và các loại bệnh khác. Một con chó khỏe mạnh sẽ là một con chó thú vị hơn rất nhiều.
Tập thể dục đều đặn. Điều quan trọng là chó cần tập thể dục đầy đủ. Một con chó khỏe mạnh được tập thể dục thường xuyên sẽ hiếm khi thực hiện những hành vi xấu hơn.
Huấn luyện chó. Chó là loài sống theo bầy đàn và tuân theo trật tự nên bạn có thể dễ dàng dạy dỗ chúng đi vào khuôn khổ. Nếu chó nhà bạn có thể nghe theo những lệnh cơ bản như “đứng”, “ngồi”, “nằm xuống”, bạn cũng có thể huấn luyện chó lệnh “không được sủa!”.
Huấn luyện chó thực hiện lệnh “không được sủa!”. Bạn có thể huấn luyện lệnh này cho chó khi không có người lạ xung quanh. Sau đó, khi chó nhà bạn đi gần người lạ mà chúng không sủa, hãy cho chúng phần thưởng để khích lệ chúng và cho chúng thấy đó là hành vi đúng đắn.
Huấn luyện để chó ngưng sủa người lạ. Để chó ngưng sủa người lạ, hãy để chó sủa tầm 3-4 lần sau đó đứng lên và bình tĩnh ra lệnh cho chó dừng lại. Bạn có thể nhẹ nhàng dùng tay đóng mõm chó vào và ra lệnh dừng lại cho chó một lần nữa, sau đó thả tay ra và lùi về phía sau.
Tạo ra những rào cản. Bạn có thể che cửa sổ, xây hàng rào để ngăn chó nhìn thấy người lạ. Nếu chó không nhìn thấy người lạ, chúng sẽ không sủa vô tội vạ nữa.
Chỉnh sửa hành vi. Những con chó hay sủa – đặc biệt là những con hay lo lắng và sợ hãi cần sự hỗ trợ và hướng dẫn từ những chuyên gia thú y được đào tạo chuyên sâu. Khi chó nhà mình được hỗ trợ bởi các chuyên gia, bạn có thể an tâm hơn về thú cưng của mình.
Hy vọng bạn có thể áp dụng những lời khuyên hữu ích trên để ngăn chặn việc chó nhà mình sủa bừa bãi vào người lạ và tránh gặp phải những rắc rối do thú cưng của mình gây ra.
Chó Sủa Nhiều Gặp Ai Cũng Sủa Làm Thế Nào Để Ngăn Chó Sủa
khác. Vấn đề sức khoẻ cũng có thể làm cho con chó rên rỉ hoặc sủa
Làm thế nào để ngăn chặn chó sủa?
Xã hội hóa và thói quen giúp nó làm quen với nhiều người mới, với các động vật hay các con chó khác, làm quen với một môi trường mới hoặc tình huống có nhiều tiếng ồn càng tốt. Điều này sẽ giảm thiểu số lượng hoặc cường độ của sủa báo động. Sủa chỉ nên được cho phép khi cảnh báo cho chủ và sau đó được kiểm soát và dừng lại trước khi con chó trở nên quá kích động và mất kiểm soát. Mọi người trong nhà cũng nên cùng tham gia kiểm soát, đào tạo và huấn luyện con chó.
Làm thế nào tôi có thể ngăn chặn con chó sủa khi chúng ta không có ở đó?
Phương pháp huấn luyện hiệu quả nhất là cho nó ở trong chuồng, nó sẽ giảm bớt sự lo lắng khi ở một mình. Con chó của bạn dần dần phải được dạy việc nó ở trong chuồng lâu hơn. Nuôi hai con chó cùng với nhau là hiệu quả và sẽ làm giảm căng thẳng và sự lo lắng, cũng như buồn bã cho con chó, khác khi nó ở một mình, chó buồn sẽ gây stress khi ở một mình với một giống chó ưa vận động. Âm nhạc cũng có thể hữu ích, bạn cũng có thể cho chó nghe nhạc (phương pháp này tôi thấy bên nước ngoài đã dùng).
Con chó của tôi liên tục sủa. “Nó muốn gì?” là câu hỏi mà nhiều người đã đặt ra. Chú ý vấn đề sủa nhiều và liên tục bởi một con chó không hay sủa. Tự nhiên nó sủa, chúng ta cần phải quan tâm. Hãy đến bên nó, thả nó ra và xem nó muốn gì, nó đòi chơi, hay đi vệ sinh?? Đó là cách tìm hiểu nguyên nhân.
Hoặc cho ăn, vỗ nhẹ, ca ngợi, chơi với nó, cho một món đồ chơi, hoặc thậm chí chỉ cần đi đến cạnh nó và thấy nó không sủa nữa, chỉ là một vài ví dụ về cách tìm hiểu nguyên nhân.
Quý khách có nhu cầu sử dụng các dịch vụ cho chó con có thể tham khảo các dịch vụ sau:
Làm thế nào tôi có thể huấn luyện chó giữ im lặng bằng một lệnh?
Huấn luyện chó “yên lặng” bằng lệnh là một trợ giúp vô giá để có thể kiểm soát được việc con chó sủa. Việc dạy một con chó ngừng sủa bằng lệnh là một việc rất khó khăn, cần phải kiên trì. Bạn hãy tham khảo vấn đề này trong chương cuối của cuốn sách này (chương huấn luyện)
Cách để sửa chữa vấn đề “sủa” cho chó của tôi là gì?
Các vấn đề về chó sủa hoàn toàn có thể kiểm soát. Nhưng tình hình hộ gia đình nuôi chó trong nhà làm cho vấn đề này khó khăn để có thể khắc phục hoàn toàn. Ngay cả việc sủa ít cũng có thể làm phiền giấc ngủ, hoặc hàng xóm khó chịu, (đặc biệt là trong các căn hộ hoặc nhà phố). Khi cố gắng để giải quyết vấn đề sủa, động lực cho các hành vi sủa là một vấn đề quan trọng. Bạn cần có thời gian để thực hiện việc điều chỉnh và huấn luyện. Hãy kiên trì chứ đừng nên bán con chó của bạn đi.
Các thiết bị chống sủa đang có và có hiệu quả liền?
Câu trả lời là rất hiệu quả trong việc ngăn chặn và có kiểm soát được hành vi sủa của con chó. Ở Việt Nam hiện nay có du nhập một thiết bị từ nước ngoài đó là vòng cổ điện huấn luyện. Các bạn có thể tham khảo chi tiết bài viết về sử dụng vòng cổ điện
Phẫu thuật có hiệu quả?
Phẫu thuật cắt dây thanh quản của chó, làm cho chó sủa không phát ra tiếng kêu. Đây là 1 tiểu phẫu thuật, nước ngoài cũng có áp dụng và khá đơn giản. Điều này có phải là độc ác, man rợ, và vô nhân đạo? Đây là biện pháp cuối cùng phải làm với một con chó cưng, thường những giống chó cảnh phẫu thuật cắt dây thanh quản thì hoàn toàn không sao. Nhưng các giống chó bảo vệ, quân khuyển thì tiếng sủa chứng tỏ sức mạnh của nó. Như đã nói, đây là biện pháp cuối cùng nếu bạn không thể tìm được nguyên nhân khiến con chó ngừng sủa. Giải pháp này nước ngoài cũng áp dụng rất nhiều.
Tôi hy vọng một số kinh nghiệm bên trên sẽ giúp đỡ rất nhiều cho bạn trong việc kiểm soát con chó của bạn ngừng “sủa”.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Để Chó Ngừng Sủa Khi Gặp Người Lạ trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!