Bạn đang xem bài viết Cách Chữa Bệnh Gà Bị Khò Khè Đơn Giản Và Hiệu Quả Nhất Hiện Nay được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Gà bị khò khè là bệnh rất hay gặp ở gà, nhất là vào mùa đông khi thời tiết lạnh giá. Nếu không điều trị nhanh chóng và kịp thời sẽ khiến gà yếu mệt, thậm chí tử vong và còn ảnh hưởng đến sức khỏe của chủ nhân. Bài viết này sẽ giúp bạn xử lý hiệu quả vấn đề trên.
Gà thở khò khè là bệnh gì? Dấu hiệu nhận biết
Khi gà thở khò khè, ủ rũ nhận biết khá dễ, thường gà hay bị bệnh này vào mùa đông gió lạnh hay sau khi tham gia các trận đấu về. Bạn nên lưu lại những dấu hiệu sau để có những biện pháp xử lý kịp thời:
– Luôn thở khò khè, khó thở và có rất nhiều đờm.
– Gà bị tiêu chảy nên phân thường xanh hoặc màu trắng.
– Gà kém linh hoạt, lười vận động và luôn ủ rũ nhiều ngày.
– Mắt gà luôn lim dim, ủ rũ, sức khỏe kiệt quệ.
Những dấu hiệu nhận biết gà bị khò khè, khó thở
Vì sao gà bị khò khè, khó thở?
Có rất nhiều lý do khiến gà bị khò khè, khó thở. Về cơ bản cần lưu ý những nguyên nhân sau để có những biện pháp xử lý nhanh nhất, kịp thời:
– Gà mắc bệnh bài thải vi khuẩn vào không khí
Do di truyền trong một đàn gà chung chuồng trại. Nếu như dụng cụ chăn nuôi và thức ăn nhiễm vi khuẩn cũng chính là nguồn gây bệnh bạn cần lưu ý để sát khuẩn thường xuyên.
– Do bị di truyền từ gà mẹ
Một lý do dẫn đến gà bị bệnh chính là mầm bệnh bị lây truyền qua từ gà mẹ sang gà con, lúc này trứng đã bị nhiễm trùng nên khiến gà rất hay khò khè, khó thở.
– Gà khỏi bệnh nhưng vẫn còn mang trùng
Nếu gà mang chủng vaccin Mycoplasma, hoặc bị nhiễm trùng kế phát thì bệnh này sẽ trở lại rất nặng và khó chữa trị hơn nếu như gà con bị bệnh.
– Sau khi tham gia các trận đấu
Nếu như phải tham gia các trận đá gà về mà bạn không lau gà bằng nước ấm hoặc thoa thuốc xoa bóp cho , khiến những vết thương rất lâu khỏi và bị mốc rất nhiều. Ảnh hưởng đến sức đề kháng của gà nên tình trạng khó thở, khò khè rất dễ xảy ra.
– Gà bị nhốt ở môi trường chật chội, ẩm thấp
Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng khò khè ở gà. Vì nếu như chúng bị nhốt quá nhiều, môi trường sống ẩm thấp, chật chội sẽ gây nên triệu chứng đi phân xanh, phân trắng và sau một thời gian ngắn sẽ gây nên biến chứng khó thở, ủ rũ, khò khè…
BỆNH CRD Ở GÀ (BỆNH HEN GÀ)
Sau khi tham gia các trận đấu cũng là nguyên nhân khiến gà bị khò khè
Gà bị khò khè uống thuốc gì? Chữa trị ra sao?
– Gà chảy nước mũi nhẹ
Đây là dấu hiệu bị bệnh nhẹ ở gà, lúc này bạn cần cho gà uống nước gừng tươi để làm ấm cơ thể, giúp giảm sổ mũi, chảy nước mũi rất hiệu quả.
Về liều lượng, bạn nên cho gà uống mỗi ngày 2 lần, kéo dài khoảng 2-3 ngày thì triệu chứng khò khè, chảy nước mũi và khó thở sẽ hết.
– Khi gà có nhiều đờm và nặng
Lúc này tình trạng của gà đã nặng hơn rất nhiều. Chúng thở khó khăn hơn, liên tục bỏ ăn, không vận động chỉ nằm ủ rũ một chỗ. Do đó, bạn cần kê thuốc kháng sinh để chữa trị dứt điểm tình trạng này cho gà. Nếu như không trị ngay, để tình trạng này kéo dài thì sẽ rất dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí khiến gà rất dễ tử vong. Tùy vào từng giai đoạn bạn cần cho chúng uống thuốc để chữa trị hiệu quả hơn:
Giai đoạn 1: Sử dụng thuốc Ery
Thuốc Ery là một trong những thuốc trị khò khè cho gà bạn cần biết. Bạn mua cho gà uống thuốc này trong 2-3 ngày. Trong 2 ngày đầu nên cho chúng uống mỗi viên/ngày và chia thành 2 lần uống (nửa viên vào buổi sáng, nửa viên còn lại vào buổi chiều). Nếu như gà không giảm việc khó thở và khò khè thì bạn cần phải chuyển đến giai đoạn 2 ngay.
Giai đoạn 2: Sử dụng thuốc Hen đỏ của Thái Lan
Đây cũng là loại thuốc chữa gà bị khò khè, nhiều đờm và khó thở rất hữu hiệu. Loại thuốc này được đánh giá khá hiệu quả trong thời gian ngắn để trị bệnh cho gà. Bạn lưu ý, chỉ nên dùng loại thuốc này nếu như gà bị khò khè lên đờm rất nặng và kéo dài.
Cần phải phòng bệnh gà bị khò khè ra sao là cần thiết?
Đừng để những triệu chứng quá nặng bạn mới đưa gà đi chữa trị hoặc cho chúng uống thuốc. Hãy phòng bệnh ở gà bằng những việc làm thường ngày đơn giản để chúng luôn khỏe mạnh và phát triển tốt.
– Thường xuyên che chắn và thắp thêm bóng điện ở chuồng gà để chúng được giữ ấm khi trời trở gió hay thời tiết lạnh.
– Sau khi gà đi đá, chiến đấu về bạn hãy lấy đờm dãi, máu bị tụ trong họng, lau miệng gà thật sạch sẽ, om bóp cho chúng và bổ sung thức ăn đầy đủ để chúng lấy sức trở lại.
– Luôn quan sát thật kỹ những biểu hiện của gà chọi để sớm nhận biết dấu hiệu của bệnh sớm. Từ đó bạn sẽ có cách chữa trị kịp thời, hiệu quả hơn cả.
Thường xuyên che chắn và thắp thêm bóng điện ở chuồng nuôi để phòng bệnh cho gà
Cách Chữa Trị Chó Bị Ong Đốt Hiệu Quả Và An Toàn Nhất Hiện Nay
Chó bị ong đốt là hiện tượng khá nguy hiểm và thường xuyên xảy ra mặc dù những lúc như vậy khiến chúng vô cùng hài hước. Bài viết này, HappyVet sẽ giúp bạn nhận biết những dấu hiệu cũng như các biện pháp điều trị, phòng tránh kịp thời để những chú chó luôn được an toàn, khỏe mạnh.
Chó bị ong đốt có sao không?
Đa phần chó bị ong đốt ở phần đầu, đặc biệt nhiều mất ở mõm, chân hoặc ngực. Đó là những vị trí sẽ sưng to và khiến chúng vô cùng khó chịu.
– Nếu chó bị đốt ở phần mặt, không những mặt bị sưng lên mà cơ mặt còn bị co giật, mắt híp lại và kêu rên vô cùng đau đớn. Lúc này, những chú cún sẽ có các hành động vì đang khó chịu như dùng chân cào vào nơi bị ong đốt nên khiến da bị trầy xước, nhiễm trùng vô cùng nguy hiểm.
– Còn đối với phần ngực, vết thương sưng to có thể chèn vào bộ phận tim phổi khiến chó rất dễ bị ngạt thở. Lúc này, chúng thở khò khè, kêu rên lên rất nhiều và lâu, đồng thời đưa chân lên gãi ngực liên tục.
– Chó bị đốt vào chân sẽ khiến chúng di chuyển khó khăn, thậm chí nếu nặng còn không thể đi lại được. Lúc này, nhiều chủ nhân sẽ rất dễ nhầm lẫn hiện tượng chó bị đốt với việc chó bị thương do tai nạn, trầy xước ở chân nên việc điều trị chưa được rõ ràng.
Những biểu hiện khi chó bị ong đốt
Chó là một trong những loài vật nuôi thông minh và vô cùng hiếu động, thích vui chơi chạy nhảy rất nhiều. Đó là lý do, chúng khó tránh được việc bị các động vật nhỏ khác đốt, phổ biến thường gặp nhất là những chú ong.
– Chỗ bị ong chích sẽ sưng to lên bất thường, khá rõ ràng.
– Vùng bị đốt không chỉ sưng tấy mà còn khiến chó vô cùng đau đớn và khó chịu. Phản ứng thông thường lúc này, chúng sẽ lấy chân đưa lên vùng bị đốt, gãi rồi sủa vì khó chịu và đau.
– Nếu chân là bộ phận bị ong đốt, lúc này chúng rất khó di chuyển. Chân chó đi khập khiễng, đau đớn và phải nằm xuống, phải lấy răng để gặm lấy bàn chân vì ngứa, khó chịu.
– Ngoài ra hơi thở trở nên nặng nhọc và khó khăn hơn vì lúc này chú cún khá mệt mỏi. Những vết bị đốt sẽ sưng và to hơn mỗi ngày. Nếu chó bị đốt ở mặt bị sưng và phình to sẽ vô cùng nguy hiểm vì ảnh hưởng đến hệ hô hấp, do đó cần phải nhanh chóng xử lý để chó được an toàn.
Có nhiều biểu hiện nhận biết khi chó bị ong đốt
Những giai đoạn thường gặp sau khi chó bị ong đốt
Dựa vào những dấu hiệu và mức độ nguy hiểm, các bác sỹ thú y đã chia ra các giai đoạn thường gặp để có thể xử lý hiệu quả:
– Mức độ 1
Chó có biểu hiện sưng tấy, ngứa ngáy và thuờng xuyên gãi lên các vết ong đốt. Đây được xem là triệu chứng đầu tiên và bình thường, tự nhiên của cơ thể chó.
– Mức độ 2
Khi làn da bị dị ứng nhẹ, vết ngứa do bị ong đốt bắt đầu lan sang các vùng da lân cận, khiến chó ngứa ngáy và đau đớn hơn. Lúc này, bạn nên quan tâm nhiều hơn tới chú chó, đưa chúng tới ngay để gặp bác sỹ nếu thấy những dấu hiệu bất thường về hô hấp.
– Mức độ 3
Các vết ngứa bắt đầu lây lan ra toàn thân chú chó. Khi đó, bạn cần theo dõi chúng cẩn thận, sát sao hơn để có những biện pháp xử lý kịp thời. Đặc biệt nếu chó có những dấu hiệu như: Nôn mửa, tiêu chảy và chảy nước bọt… cần phải đến khám ngay bác sỹ thú y nếu không sẽ gặp nhiều nguy hiểm.
– Mức độ 4
Các vết dị ứng không có dấu hiệu giảm đi sau vài ngày, chó cảm thấy mệt mỏi, kiệt quệ chỉ nằm một chỗ, cùng với đó có các biểu hiện nguy hiểm như: Sốt, phát ban,… Nếu như không được chữa trị kịp thời, tính mạng của những chú chó bị ong đốt có thể bị đe dọa và nguy hiểm rất nhiều.
Có bốn giai đoạn thường gặp khi chó bị ong đốt
Cách chữa chó bị ong đốt nhanh nhất và an toàn
– Bước 1: Trước hết, bạn nên xác định rõ những nơi mà chó bị ong đốt. Kế tiếp, tìm ngòi ong và rút ra.
– Bước 2: Bạn nên dứt khoát và tìm một mảnh dạng nhựa có góc, nhọn để gạt. Tuyệt đối đừng nên nặn, vì khi đó sẽ càng làm cho nọc phát tán nhanh hơn.
– Bước 3: Sau đó bạn tìm dấm hoặc chanh xoa lên những vết đốt nếu là ong vò vẽ, còn dùng bột nở nếu là loài ong mật. Đối với việc bạn chưa xác định rõ ong nào đốt thì việc đầu tiên cần lấy nước đá thoa vào vùng vết thương tầm 10 đến 15 phút.
Trong khi thực hiện các bước như trên, bạn cần theo dõi tình trạng chú chó của mình. Xem chúng thở có khó khăn hay không, những vết dị ứng có lan ra nhiều và gây mệt mỏi để nhanh đưa đến gặp bác sĩ chữa trị.
Cách chữa chó bị ong đốt nhanh nhất và an toàn
Những lưu ý để phòng ngừa chó bị ong đốt
– Đừng dùng nước hoa có mùi quá nồng, như thế rất dễ thu hút ong lại và sẽ khiến chú chó của bạn dễ bị ong đốt hơn.
– Lúc trời nắng nhất, đừng nên dắt chó đi dạo vì lúc đó xuất hiện nhiều ong. Nên cho chó ra ngoài đi dạo lúc sáng sớm hoặc buổi chiều sẽ hợp lý hơn vì lúc này có ít ong xuất hiện.
Nhiều người thường lầm tưởng việc chó bị ong đốt không quá nghiêm trọng, thế nhưng việc sưng quá to sẽ khiến những chú cún khó thở ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Vì thế, cần xác định những biểu hiện cũng như giai đoạn mức độ bị đốt để điều trị kịp thời, giúp chú chó nhà bạn khỏe mạnh trở lại.
Dấu Hiệu Chó Bị Bệnh Đường Ruột Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả Nhất
Chó bị bệnh đường ruột đe dọa đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời. Việc phát hiệm sớm các dấu hiệu bệnh đường ruột đường ruột ở chó sẽ giúp người nuôi chữa trị hiệu quả nhất.
Theo ước tính, có tới 65% tổng số chó bị nhiễm bệnh đường ruột, bao gồm một số bệnh phổ biến như: chó bị viêm đường ruột, xuất huyết đường ruột, rối loạn tiêu hóa,… Tùy vào mức độ mắc bệnh mà các dấu hiệu và cách chữa bệnh đường ruột cho có là khác nhau.
1. Chó bị viêm đường ruột cấp tính
Bệnh viêm ruột ở chó rất nguy hiểm, đây là loại bệnh đường ruột ở chó được đánh giá là có tỷ lệ chế cao nhất. Cứ 10 con bị viêm đường ruột thì sẽ có 9 con tử vong, nhất là đối với những chú chó con từ 2 – 7 tháng tuổi. Bệnh viêm đường ruột ở chó thường ủ mầm bệnh trong một thời gian dài mới biểu hiển ra bên ngoài. Khi bệnh bùng phát có thể gây chết từ 2 – 4 ngày bị nhiễm.
Nguyên nhân khiến chó bị bệnh đường ruột có thể do virus Parvovirut, virus gây viêm gan truyền nhiễm, virus gây bệnh, các loại vi trùng Leptospira, Salmônella. Ngoài ra, nguyên nhân gây bệnh cũng có thể do nấm, cho chó ăn phải những loại thức ăn có nhiễm độc, ăn cá thối,…
Dấu hiệu chó bị viêm đường ruột
CHÓ BỊ NÔN RA BỌT VÀNG PHẢI LÀM SAO?
Cách chữa bệnh viêm đường ruột ở chó
Chó bị viêm đường ruột cấp tính cực kỳ nguy hiểm, khi phát hiện các dấu hiệu của bệnh người nuôi cần phải ngừng cho ăn, cho uống nước nhiều hơn. Tiếp theo, sử dụng thuốc Anticholinergic cùng một số loại an thần Chlopromazin nếu chó nôn mửa. Để đảm bảo an toàn cần phải mang ngay đến bác sĩ thú y gần nhất để thăm khám và truyền dịch cho thú cưng của mình.
Trong quá trình điều trị bệnh viêm đường ruột chỉ nên cho chó ăn cháo, kiêng đồ dầu mỡ, cá cho đến khi chó khỏi bệnh, phân rắn trở lại. Bổ sung thêm các loại Vitamin B1, ADE Bcomlex giúp tăng sức đề kháng cho chó.
2. Chó bị rối loạn đường tiêu hóa
Đây là căn bệnh đường ruột ở chó thường gặp, nếu không nghiêm trọng có thể tự chăm sóc tại nhà, nếu nặng quá cần phải đến cơ sở y tế để thăm khám nhanh nhất. Nguyên nhân gây bệnh có thể do chó ăn quá nhiều thịt hoặc đồ linh tinh không tốt cho đường ruột hoặc cũng có thể do ký sinh trùng và giun trong đường ruột chó gây lên. Bệnh thường gặp ở những chú chó có độ tuổi từ 2 đến 4 tháng tuổi.
Dấu hiệu chó bị rối loạn tiêu hóa
Cách chữa trị bệnh rối loạn tiêu hóa ở chó
Khi phát hiện chó bị rối loạn tiêu hóa, người nuôi cần phải ngừng cho ăn 1 ngày. Sang ngày thứ 2 cho chó ăn các món dễ tiêu như cháo, canh rau, thậm chí có thể uống thuốc trợ tiêu hóa. Nếu trường hợp chó vẫn bị rối loạn tiêu hóa thì cần đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất để điều trị kịp thời.
3. Chó bị xuất huyến đường ruột (chó đi kiết)
Chó bị xuất huyết đường ruột hay còn được gọi là bệnh đi kiết, bệnh Pravo – Đây là một căn bệnh hết sức nguy hiểm. Nếu không chữa trị kịp thời có thể gây tử vong. Bệnh thường gặp ở những chú chó con sau khi sinh từ 10 – 15 ngày, thậm chí có nhiều trường hợp mới sinh ra 2 – 3 ngày cũng có thể bị mắc bệnh.
Dấu hiệu khi chó bị xuất huyết đường ruột
Cách chữa trị bệnh xuất huyết đường ruột dứt điểm
Khi chó bị xuất huyết đường ruột chúng tôi khuyên bạn nên đưa chúng đến cơ sở y tế gần nhất, trong trường hợp bất đắc dĩ không thể đưa chó đi khám thì người nuôi có thể tham khảo cách chữa trị sau đây:
4. Phòng tránh chó bị bệnh đường ruột bằng các cách sau đây:
Hiện Tượng Chó Bị Sốt Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả
Vào thời điểm giao mùa, chó bị sốt và bỏ ăn thậm chí tiêu chảy khiến bạn lo lắng? Nếu không có cách điều trị phù hợp có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
Có lẽ, bạn đã quen thuộc với cách kiểm tra mũi của chó xem chúng có bị sốt hay không. Nếu mũi ẩm và mát, chú chó của bạn vẫn ổn. Ngược lại, nếu mũi nóng và khô thì khả năng cao chú chó đã bị sốt. Đơn giản phải không? Nhưng đôi khi nó phức tạp hơn thế và chỉ riêng việc kiểm tra mũi thường không đủ để đánh giá con chó của bạn bị sốt hay không.
Vậy chó bị sốt có những biểu hiện gì?
Không giống như con người có nhiệt độ bình thường là 36.5 – 37.5 oC, nhiệt độ bình thường chú chó của bạn cao hơn nằm trong phạm vi khoảng 37.5 – 39.2 o C.
Nguyên nhân chó bị sốt là do đâu?
1. Chó sốt do nhiễm trùng và viêm
Một vết cắn, vết xước hoặc vết cắt bị nhiễm trùng
Nhiễm trùng tai do bị viêm tai, nước
Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI)
Viêm răng, nhiễm trùng chân răng
Đang mắc bệnh do virus hoặc vi khuẩn
Nhiễm trùng các cơ quan khác như thận, phổi, …
Chất chống đông
Thuốc của người
Một số loại thức ăn của con người gây độc cho chó, như chất làm ngọt nhân tạo xylitol, socola…
3. Chó bị sốt sau khi tiêm phòng
Không có gì lạ khi thú cưng (và con người) bị sốt nhẹ trong 24 – 48 giờ sau khi tiêm vaccine. Điều này không nguy hiểm và sẽ tự hết sau một ngày hoặc lâu hơn, nhưng bạn nên theo dõi chú chó của mình.
4. Chó bị sốt sữa
Đối với những chó mẹ sau sinh thường có hiện tượng chó bị sốt co giật do bị chó con bú rút lượng sữa quá lớn làm hệ thống tiết sữa hoạt động quá tải khiến lượng canxi trong máu bị mất cân bằng đột ngột, gây rối loạn thần kinh trung ương, trung khi điều hòa thân nhiệt và hệ hô hấp. Trường hợp này xảy ra rất nhanh nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong.
5. Chó bị sốt xuất huyết đường ruột
Chó bị sốt huyết đường ruột hay bệnh Parvo ở chó là hiện tượng viêm đường ruột, dạ dày cấp tính gây nguy hiểm ở chó, tỷ lệ sống rất thấp nếu như không được phát hiện sớm. Bệnh đi kèm với triệu chứng tiêu chảy ra máu tươi
Ngoài ra, hiện tượng sốt ở chó cũng là biểu hiện một số bệnh thường gặp ở chó mà người nuôi cần lưu ý.
Làm gì khi chó bị sốt?
Người nuôi cần phải xác định chính xác nhiệt độ của chó bằng việc đo tại trực tràng hoặc tai. Ngày nay, có nhiệt kế kỹ thuật số được làm chỉ dành cho vật nuôi. Bạn nên sở hữu một dụng cụ đo nhiệt độ cho chú chó của mình khi cần. Nhiệt kế sẽ hiển thị nhiệt độ trong khoảng 5 – 60 giây với kết quá tương đối chính xác.
Nhiệt kế đo tai cũng được sử dụng phổ biến vì chúng ít gây khó chịu cho chó, hoạt động bằng cách đo các sóng nhiệt hồng ngoại được phát ra từ khu vực xung quanh màng nhĩ. Chỉ cần đặt sâu vào ống tai để có được kết quả chính xác. Tuy nhiên, dụng cụ này có giá đắt hơn so với các loại dụng cụ đo nhiệt độ khác.
Chó bị sốt cao phải làm sao?
Một con chó được coi là bị sốt cao khi nhiệt độ đạt 39.5 oC hoặc cao hơn. Lúc này, bạn nên mang chú chó đến gặp bác sĩ thú y ngay. Nhiệt độ từ 41.2 o C trở lên có thể làm hỏng các cơ quan nội tạng của thú cưng và gây tử vong, vì vậy đừng bao giờ đợi đến khi chó sốt quá cao.
Sau khi tiến hành kiểm tra thể chất, bác sĩ thú y có thể yêu cầu các xét nghiệm thông thường, chẳng hạn như xét nghiệm nước tiểu, công thức máu hoặc hồ sơ sinh hóa. Điều đó giúp bác sỹ thú y phân tích, nhận đính chính xác về tình trạng tiềm ẩn hoặc nhiễm trùng bên trong chú chó của bạn. Trong trường hợp nhiễm trùng, con chó của bạn sẽ được kê đơn thuốc.
Đôi khi nguyên nhân của sốt không thể được xác định. Trong thú ý gọi trường hợp này là sốt không rõ nguyên nhân – FUO (Fever of Unknown Origin).
CÁCH ĐIỀU TRỊ CHÓ BỊ CẢM LẠNH
Hướng dẫn điều trị chó bị sốt
Để giúp giảm cơn sốt của thú cưng (39.5 o C hoặc cao hơn) trước tiên, hãy thoa nước ấm xung quanh bàn chân và tai của nó. Bạn có thể sử dụng khăn ướt hoặc vải.
Khi nhiệt độ xuống dưới 39.5 o C, bạn có thể ngừng dùng nước và cho chú chó uống một chút nước. Bạn vẫn cần theo dõi chặt chẽ chú chó của mình, để đảm bảo cơn sốt không quay trở lại và xem xét đưa nó đến bác sĩ thú y nếu nó biểu hiện các triệu chứng khác.
Không bao giờ cho chó (hoặc mèo) uống thuốc của bạn, chẳng hạn như aspirin hoặc acetaminophen. Đây là những thứ cực kỳ độc hại cho vật nuôi. Chó bị sốt uống thuốc gì cần theo chỉ định của bác sĩ thú y.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chữa Bệnh Gà Bị Khò Khè Đơn Giản Và Hiệu Quả Nhất Hiện Nay trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!