Bạn đang xem bài viết Cách Chăm Sóc Chó Bị Viêm Phổi Và Những Điều Cần Lưu Ý được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Viêm phổi là căn bệnh rất khó để phòng tránh dù bạn có cẩn thận như thế nào đi chăng nữa, nó có thể xuất hiện ở bất kỳ giai đoạn phát triển nào của loài chó ( Từ chó con đến trưởng thành). Bệnh viêm phổi thường là căn bệnh kế phát ( Biến đổi) từ bệnh nhiễm trùng hay viêm phế quản mà không được phát hiện và điều trị kịp thời. Vì vậy, khi phát hiện bất dấu hiệu bất thường nào về sức khỏe của chú cún yêu nhà mình thì tốt nhất là bạn nên đưa chúng đến ngay các cơ sở y tế. Trường hợp chú chó của bạn không may mắn mắc phải căn bệnh này, bạn cần phải biết cách chăm sóc chó bị viêm phổi đúng phương pháp để giúp chúng mau bình phục hơn.
Cách chăm sóc chó bị viêm phổi và những vấn đề cần lưu ý
Theo các chuyên gia về sức khỏe vật nuôi, bệnh viêm phổi ở chó có thể dễ dàng xảy ra ở bất kỳ lứa tuổi nào, đặc biệt là vào những lúc giao mùa trong năm khi không khí chuyển từ lạnh sang hanh khô. Diễn biến của căn bệnh này ở loài chó là khá nhanh và một khi là phổi đã bị tổn thương thì nó sẽ làm cho quá trình lưu thông máu của cơ thể bị cản trở. Nếu không được phát hiện sớm và có hướng điều trị phù hợp thì gần như chú chó của bạn sẽ chết nhanh hơn.
Tuy là căn bệnh kế phát từ bệnh viêm phế quản và nhiễm trùng nên căn bệnh này gần như có cùng nguyên nhân phát bệnh:
Môi trường sống bị ô nhiễm, không đảm bảo vệ sinh.
Thức ăn hay một số vật thể lạ khác rồi vào đường hô hấp mà không được xử lý ngay.
Chó đang mắc phải một số căn bệnh nhiễm trùng như: Bệnh care, viêm ký sinh trùng, viêm ruột,… mà chưa được chữa trị hay chữa trị không dứt điểm.
Chó bị nhiễm một số loại nấm có hại như: Asperrgillus hay Histoplasnia.
Do cơ thể chó đang bị nhiễm ký sinh trùng hoặc trứng ký sinh trùng lâu ngày.
Sau khi tấn công vào hệ thống đường hô hấp và gây ra tình trạng viêm phế quảng, những Virus gây bệnh này sẽ tấn công vào phần nhu mô của lá phổi hay hệ tuần hoàn phổi. Việc này sẽ gây ra những tổn thương đến phổi của chó, đồng thời còn gây cản trở hệ tuàn hoàn hoạt động, lúc này lá phổi sẽ bị thường và yếu đi.
Cách chăm sóc chó bị viêm phổi khoa học
Một phương pháp điều trị bệnh phù hợp và một chế độ chăm sóc chó bị viêm phổi khoa học sẽ giúp cho chú chó cưng của bạn nhanh chóng vượt qua giai đoạn khó khăn hơn.
Dùng một số loại thuốc điều trị bệnh viêm phế quản ở chó như kháng sinh ( Penicillin, Gentamycin), thuốc trợ sức, trợ tim, thuốc trị triệu chứng ( Ephedrin, Dimedron, Menthol,…). Ngoài ra các bạn còn có thể sử dụng thêm Vitamin C1 và B để hỗ trợ điều trị bệnh viêm phổi.
Bên cạnh việc dùng thuốc để điều thì những vấn đề như chuồng trại hay nơi ở của chó cần được đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, tránh tình trạng bệnh cứ tái đi tái lại sau khi bệnh được chữa trị khỏi hoàn toàn.
Nếu các bạn muốn chú chó của mình tránh được căn bệnh này, trong quá trình chăm sóc chó ( Ở thời điểm 6 tháng tuổi) thì bạn cần phải đưa chúng đến tiêm vắc xin phòng bệnh.
Và điều quan trọng nhất là bạn cần phải đưa chú chó của mình đến các cơ sở thú y có uy tín để được thăm khám và điều trị. Với những bác sỹ có nhiều kiến thức chuyên môn trong việc chữa trị bệnh viêm phổi cho chó, chắc chắn họ sẽ đưa ra được một phác đồ điều trị bệnh phù hợp dành riêng cho chú cún yêu của bạn.
Những điều cần lưu ý khi chăm sóc chó bị viêm phổi
Đảm bảo vệ sinh khu vực sống của chó luôn sạch sẽ là điều vô cùng quan trọng trong chế độ chăm sóc chó bị viêm phổi mà các bạn cần phải thực hiện. Nếu môi trường sống bị ô nhiễm, ẩm thấp và thiếu sạch sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn và ký sinh trùng sinh sôi. Ngoài ra các bạn cũng cần phải lưu ý vệ sinh dụng cụ ăn uống sạch sẽ sau mỗi lần cho chó ăn, tập cho chú chó của bạn thói quen đi vệ sinh đúng nơi quy định và dọn dẹp sau đó.
Tuyệt đối không cho chó đi tắm nếu có phát hiệu dấu hiệu hay nghi ngờ chúng đang nhiễm bệnh.
Mặc dù khi bị ốm chó sẽ cảm thấy biếng ăn nhưng các bạn phải tìm mọi cách để giúp chúng bổ sung dinh dưỡng và năng lượng cần thiết, điều này sẽ giúp chúng mau chóng khỏe lại hơn.
Khi chó bị viêm phổi, bạn không nên cho chó ra ngoài khi trời trở lạnh và đồng thời còn phải tìm biện pháp phù hợp để giữ ấm cơ thể cho chúng ( Nhất là và ban đêm khi đi ngủ).
—
Những Điều Cần Biết Về Tình Trạng Chó Bị Viêm Phổi
Viêm phổi là căn bệnh không quá hiếm gặp ở loài chó, dù mức độ nguy hiểm của căn bệnh này không cao như những bệnh truyền nhiễm khác. Thế nhưng nếu các bạn chủ quan và không kịp thời điều trị thì tỷ lệ tử vong mà căn bệnh này mang lại là rất cao. Vậy khi phát hiện chó bị viêm phổi thì chúng ta cần phải là gì?
Những điều cần biết về tình trạng chó bị viêm phổi
Các loại viêm phổi phổ biến ở loài chó
Dạng viêm phổi do vi khuẩn luôn có khả năng truyền nhiễm cao, thường thì dạng viêm phổi này phát triển như một biến chứng thứ cấp từ căn bệnh viêm phế quản, viêm khí quản và cũng là kết quả của sự xâm nhập từ bên ngoài vào thanh quản và phế quản của động vật.
Viêm ký sinh trùng, dạng này phát triển chủ yếu là do sự xâm nhập của sâu hay ấu trùng sâu vào bên trong phổi. Chúng hoàn toàn có thể dễ dàng xâm nhập sâu vào bên trong mô phổi do sự vận động dọc theo cơ thể.
Loại viêm phổi còn lại là do Virus phát triển biến chứng từ căn bệnh dịch hạch.
Hầu hết các dạng bệnh viêm phổi đều có khả năng gây nguy hiểm cho chó con cũng như những cá thể đã từng mắc bệnh. Tuy nhiên, căn bệnh viêm phổi này rất hiếm khi xuất hiện ở những chú chó trưởng thành và có sức khỏe tốt. Ngoài ra các bạn cũng cần phải lưu ý thêm, dạng viêm phổi do phế quản hình thành có thể xuất hiện nang và huyết thanh. Trường hợp này nếu không có sự can thiệp kịp thời của bác sỹ thì gần như chắc chắn chú chó của bạn sẽ chết chỉ sau vài giờ ngắn ngủi.
Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh
Nhiệt độ khác nhau.
Tiếp xúc với những cá thể bị bệnh.
Cơ thể yếu hoặc bị suy dinh dưỡng.
Môi trường sống không đảm bảo vệ sinh.
Thức ăn có chứa các tác nhân gây bệnh hoặc tiếp xúc với tác nhân gây bệnh.
Cơ thể đang bị chấn thương.
Thiếu hụt lượng Immunoglobulin.
Đặc điểm của bệnh viêm phổi
Bất kể dưới hình thức và nguyên nhân nào gây ra bệnh viêm phổi ở chó thì diễn biến của căn bệnh này cũng chỉ trãi qua 3 giai đoạn chính:
Giai đoạn chính của căn bệnh thường kéo dài trung bình là 5 ngày, triệu chứng bệnh viêm phổi lúc này khá nhẹ và ít gây nguy hiểm nhất.
Giai đoạn thứ phát, biểu hiện đặc trưng của giai đoạn này là quá trình phát bệnh diễn ra nhanh chóng ( Thời gian nhiều nhất không quá 10 ngày).
Giai đoạn cuối cùng, ở giai đoạn này chó có thể hồi phục hoặc chết do ảnh hưởng từ những sự thay đổi không thể nào đảo ngược được bên trong mô phổi.
Các triệu chứng chó bị viêm phổi
Trong trường hợp chú chó nhà bạn đang bị viêm phổi, các bạn nên đặc biệt chú ý đền các triệu chứng đặc trưng sau:
Ho – Khi mắc bệnh, chó thường ho khá nhiều và cảm thấy đau đớn. Sau một thời gian ngắn thì âm thanh khi ho sẽ xuất hiện một số Imffledness mềm mại.
Nhiệt độ cơ thể của chó sẽ bắt đầu tăng dần lên, đồng thời chúng cũng sẽ bắt đầu bỏ ăn nhưng vẫn cố gắng ăn tự nguyện ( Có nghĩa là nó có cảm giác đói và khát).
Khó thở, thở dốc liên tục, nước mũi chảy nhiều.
Lưỡi cùng niêm mạc bên trong miệng chuyển sang màu xám, điều này cho thấy sự xâm phạm của quá trình trao đổi khí bên trong cơ thể.
Nhịp tim tăng dần, bệnh ung thư hạch đôi khi sẽ xuất hiện.
Giảm cân nhanh chóng.
Chẩn đoán bệnh viêm phổi ở chó
Quy trình điều trị bệnh viêm phổi tại bệnh viện thú y
Nhiêm vụ chính khi tiến hành điều trị tình trạng chó bị viêm phổi là làm ổn định lại tình trạng hiện tại và loại bỏ các mầm bệnh càng nhanh càng tốt. Khi được điều trị tại bệnh viện, chó sẽ được bác sỹ thú y cho dùng kháng sinh. Nói một cách dễ hiểu là họ sẽ dùng kháng sinh dưới dạng tiêm chích, chính vì thế mà hiệu quả điều trị sẽ cao hơn. Phương pháp điều trị bằng cách truyền kháng sinh trực tiếp vào mạch máu sẽ cho phép các chất xâm nhập sâu vào bên trong phổi, giúp thuốc tiếp xúc với các tế bào đang bị viêm. Thường thì loại thuốc kháng sinh được chọn sử dụng sẽ có tác dụng đến tất cả các loại vị khuẩn tồn tại bên trong cơ thể của chó.
Trước khi bắt đầu việc điều trị bằng kháng sinh, chúng ta cần phải tiến hành kiểm tra mức độ dị ứng của thuốc với cá thể đang bị bệnh. Và để có thể xác định được độ nhạy cảm của chó với thuốc, các bác sỹ thường thực hiện bằng cách tuôn ra khí quản. Trong các dạng viêm phổi kèm theo triệu chứng suy hô hấp sẽ được điều trị bằng Oxy theo quy định, nếu kết quả điều trị yếu thì bác sỹ sẽ thông khí nhân tạo.
Một số vấn đề cần lưu ý khi trị viêm phổi cho chó tại nhà
Việc điều trị bệnh ngay tại nhà được bắt đầu khi tình trạng của chó đã thuyên giảm, sự thèm ăn cũng phục hồi lại như bình thường.
Khi thời tiết lạnh không nên cho chó ra ngoài.
Thuốc kháng sinh cần được sử dụng theo đúng chỉ định từ bác sỹ.
Theo định kỳ các bạn cần cho chó X-Ray.
Các bài tập thể dục nhẹ nhàng sẽ giúp chú chó của bạn cải thiện tình trạng bệnh nhanh hơn.
Các bạn cần massage và bấm ngực cho chó ít nhất 4 lần một ngày, việc làm này nhằm kích thích hoạt động ho của cơ thể để loại bỏ những chất tiết ra bên trong phế quản.
—
Những Điều Bạn Cần Lưu Ý Khi Chăm Sóc Chó Mẹ Sau Khi Đẻ
– Thiết kế chuồng phải có thanh chống đè. Không lót quá nhiều giẻ vải tránh có sơ sinh chui rúc không ra bú mẹ được. Ổ chó thiết kế chống đè
– Vệ sinh phần bụng vú, phần sau đuôi bằng nước ấm, lau sấy khô thường xuyên phòng tránh chó con nhiễm Herpesvirus gây chết đột tử.
– Không nên quá quan tâm mà vuốt ve chó mẹ nhiều có thể quá yêu chủ mà chó mẹ bỏ con tựa như “trầm cảm sau sinh” ở người.
– Tuyệt đối không cho chó con ăn ngoài, ăn thêm sữa trong vòng 15 ngày sau sinh. Chó con quen độ ngọt sữa ngoài mà chán sữa mẹ sẽ chết yểu vì không tiếp thu được kháng thể tự nhiên chống bệnh từ mẹ truyền qua sữa.
– Sau khi sinh 3 ngày trở đi ổ chó con cần có ánh sáng tự nhiên phòng chống còi cọc. Cho chó con ra ánh áng tự nhiên chống còi cọc
– Tránh người lạ, vật lạ tiếp xúc ổ chó 15 ngày sau sinh gây biến đổi tâm lý chó mẹ mà cắn, đè chết chó con. Các cụ xưa gọi là” chó bị phải vía:”.
– Khi tiêm vaccine phải cai sữa mẹ tuyệt đối làm giảm tác dụng miễn dịch của vaccine.
– Tẩy giun ngay khi chó con bắt đầu tập ăn ( 25 ngày tuổi).
– Kiêng tanh mỡ sữa chó mẹ sau sinh phòng tiêu chảy dẫn đến mất sữa. Thông báo bác sĩ thú y khi có bất cứ dấu hiệu gì khác thường.
Có nên để chó mẹ ăn nhau thai?
Sau khi sinh, một số chó mẹ có thể tự ăn nhau thai, việc này không ảnh hưởng gì nhiều đến sức khỏe của chó mẹ và chó con tuy nhiên bạn không nên cho chúng ăn hết, mà chỉ cho ăn một phần nhỏ thôi nếu không sẽ khiến chó mẹ bị đầy bụng khó tiêu sau sinh.
Vệ sinh chuồng chó
Sau khi sinh xong bạn nên cho chó mẹ uống nước muối loãng, để mẹ con chó vào nơi yên tĩnh, ít người qua lại. Dọn sắp xếp lại ổ đẻ, thay đồ lót đẻ bằng vải khô, sạch. Chú ý: không lót quá nhiều vải, chăn trong ổ dễ bị “lạc” “kẹt” con không tìm bú mẹ được hoặc Mẹ đè và dẫm chết con. Vệ sinh lau khô sạch chó con và phần sau của mẹ.
Chế độ sinh dưỡng cho chó mẹ sau sinh
Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng lớn nhất đến sức khỏe của chó mẹ và chó sơ sinh. Giai đoạn này, chó con sống phụ thuộc hoàn toàn bằng sữa mẹ. Thức ăn cho chó mẹ sau khi sinh cần đầy đủ chất dinh dưỡng: rau củ, thịt lợn xay nhuyễn, trứng… Bên cạnh đó, bạn nên cho chó mẹ một đĩa can-xi hòa lẫn sữa và sau đó, cung cấp can-xi cho chó mẹ hằng ngày cho tới khi các chú cún con được khoảng 4 tuần tuổi. Một con chó mẹ sẽ tiêu tốn rất nhiều can-xi khi cho con bú. Tuy nhiên bạn cũng không cần thiết lúc nào cũng ép chó mẹ ăn, chỉ cho ăn một mức độ vừa phải và phù hợp với từng giai đoạn nuôi con của chó mẹ.
Chó Corgi Rụng Lông Và Cách Chăm Sóc Lông Bạn Cần Lưu Ý
Corgi có xuất xứ từ nước Anh. Với khí hậu lạnh giá và băng tuyết của vùng đất này cũng đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến đặc tính của chúng. Bộ lông của Corgi thuần chủng cho đến ngày nay sở hữu những đặc điểm từ ngày xưa. Lông chó Corgi rất dày với 2 lớp, đôi khi do khí hậu quá nóng, nhiệt độ nơi ở quá cao mà chó Corgi có thể bị rụng lông nhiều hơn bình thường.
Chó Corgi cũng mang bộ lông có nhiều đặc điểm gần giống các loài chó ở Bắc Cực như: Husky, Samoyed, Alaska.
Bộ lông hai lớp
Corgi có bộ lông với hai lớp dày dặn và mềm mượt, bao gồm:
Lớp bên ngoài: Lớp lông bên ngoài dày dặn, dài, khó thấm nước. Và có tác dụng bảo vệ cho cơ thể, giúp cho Corgi di chuyển tốt hơn và an toàn hơn trong môi trường bên ngoài
Lớp bên trong: Lớp lông bên trong ngắn hơn, mọc sát thân Corgi. Lông chúng rất mềm mượt, có tác dụng giữ nhiệt cho cơ thể. Giúp Corgi chống chịu được với thời tiết giá lạnh cực kỳ tốt.
Màu lông
Nhìn chung Corgi không phải là giống chó có màu lông đa dạng. Chúng ta chỉ có thể bắt gặp những chú chó Corgi có bộ lông màu cam, vàng, đen, nâu. Kết hợp với màu trắng tạo nên các màu lông sau đây:
Trong đó, quy luật chính trong sự kết hợp các màu lông của Corgi luôn là màu trắng ở vị trí cố định gồm: Mõm, ngực và 4 chân.
Chó Corgi rụng lông có nhiều không?
Vốn dĩ bộ lông của Corgi rụng không nhiều. Corgi có xu hướng rụng lông vào 2 thời điểm: cuối xuân, đầu hạ. Và đến khoảng mùa thu thì bộ lông bắt đầu mọc lại để thay thế cho phần lông đã bị rung đi. Đặc điểm này luôn được Corgi duy trì khi sống ở nơi có khí hậu mát mẻ, lạnh giá. Tuy nhiên đối với khí hậu tại Việt Nam. Bộ lông của Corgi phải chịu ảnh hưởng khá nhiều bởi thời tiết nắng nóng.
Để có thể chăm sóc Corgi tốt hơn, bạn cũng nên nắm rõ những thông tin này. Khi nuôi Corgi tại Việt Nam lông của chúng rụng nhiều hơn, có những chú Corgi rụng lông cả năm. Vì vậy nếu muốn nuôi Corgi, bạn phải đảm bảo điều kiện, môi trường sống và chế độ dinh dưỡng tốt dành cho cục cưng này.
Cách chăm sóc khi chó Corgi rụng lông
Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho Corgi
Để không cần lo lắng về bộ lông hay rụng của Corgi, bạn cần chăm sóc cho sợi lông chắc khỏe từ trong ra ngoài. Vì thế bạn cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng nếu muốn Corgi nhà mình có bộ lông mềm, chắc khỏe và óng ả.
Do đó, hãy đảm bảo cung cấp cho Corgi đầy đủ các nhóm dinh dưỡng sau đây trong khẩu phần ăn hàng ngày:
Protein: Thịt bò, thịt gà, thịt lợn, trứng vịt lộn,…
Vitamin và khoáng chất: Cà rốt, tôm, cua, ngao, ốc,…
Chất xơ: Rau củ quả chính là thực phẩm cung cấp nhiều chất xơ cho Corgi
Tinh bột: Cơm, cháo, khoai tây, khoai lang,…
Chú ý đến môi trường sống
Bạn nên tạo điều kiện về môi trường sống cho Corgi. Hãy cho cục cưng được sống trong không gian mát mẻ, thời tiết dễ dịu. Vì nếu được sống trong môi trường mát mẻ, Corgi có xu hướng ít rụng lông hơn khi phải sống trong điều kiện môi trường với thời tiết nắng nóng khó chịu.
Vệ sinh bộ lông đúng cách và khoa học
Vệ sinh bộ lông cho Corgi là một trong những biện pháp giúp cho Corgi hạn chế việc rụng lông. Tắm cho Corgi ít nhất khoảng 1 – 2 lần / tuần. Sử dụng thêm các loại sữa tắm hoặc dầu tắm chuyên biệt tốt cho bộ lông để vừa làm sạch lông, vừa loại bỏ phần lông già cỗi mà vẫn nuôi dưỡng được những sợi lông mới.
Nên chải lông cho Corgi mỗi ngày để loại bỏ những sợi lông đã rụng nhưng còn vương lại để tránh bị bết dính với lông khỏe. Giữ cho bộ lông của Corgi luôn khô ráo để lông được tơi, xốp và mềm. Vì thế, sau khi tắm và khi Corgi bị ướt nước thì cần sấy khô kỹ cho lông của Corgi.
Địa chỉ chăm sóc tin cậy, khắc phục tình trạng chó Corgi rụng lông
Hãy luôn thực hiện các bước để Corgi nhà mình có được một bộ lông đẹp và khỏe mạnh. Ngoài ra bạn có thể dẫn boss nhà mình đến ngay Pet Store Sài Gòn để có thể được trải nghiệm dịch vụ Spa & Grooming cho cún cưng.
Pet Store Sài Gòn cung cấp dịch vụ spa và cắt tỉa lông hàng đầu cho thú cưng tại thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi cung cấp những dịch vụ chất lượng đem đến sự hài lòng cho thú cưng của bạn. Đặc biệt những sản phẩm của chúng tôi đều được kiểm tra và đánh giá cao từ khách hàng ở khắp mọi nơi.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chăm Sóc Chó Bị Viêm Phổi Và Những Điều Cần Lưu Ý trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!