Bạn đang xem bài viết Các Nguyên Nhân Tử Vong Trên Chó Con, Chó Sơ Sinh được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
vừa sinh ra đã chết gây thiệt hại kinh tế cho các gia đình nuôi chó sinh sản và trang trại chó nhân giống. Mặc dù chó con (chó sơ sinh) thường không mắc bệnh truyền nhiễm: Care, parvo, viêm gan… song có rất nhiều nguyên nhân gây tử vong cho chó con.
1. Do chó mẹ chưa biết chăm chó con– Nguyên nhân này thường xảy ra với chó mẹ đẻ lần đầu hoặc phối giống ngay từ kỳ động dục đầu tiên. Khi đó, chó mẹ chưa thuần thục về cơ thể, thiếu kinh nghiệm và phản xạ nuôi chó con.
Trên thực tế, chúng tôi đã gặp trường hợp chó mẹ bỏ con, cắn rốn quá sâu gây chảy máu hoặc lòi ruột chó con. Thậm chí có trường hợp chó mẹ ăn thịt chó con.
– Chó mẹ bị stress, thường do một vài nguyên nhân thường gặp như quá nhiều người lạ xem trong lúc sinh chó con, điều kiện sinh đẻ không tốt: quá nóng, quá lạnh… gây bất lợi có thể mất phản xạ chăm sóc con hay ức chế tiết sữa.
– Đối với các giống chó lớn, xảy ra tình trạng chó mẹ đè, giẫm chết chó con.
– Với các trang trại, có nhiều chó đẻ cùng lúc xếp chung vào cùng khu vực sẽ không thuận lợi cho các đàn chó con ra đời vì chó có bản năng tranh giành lãnh thổ gây ảnh hưởng tới tiết sữa và nuôi con.
– Chó mẹ bị bệnh trong lúc sinh: sốt cao, tiêu chảy hoặc mắc bệnh truyền nhiễm gây mất sữa. Sử dụng thuốc điều trị sau đẻ cũng có thể gây mất sữa. Hoặc một số bệnh về đường sinh dục: viêm vú, viêm tử cung, tim mạch, rối loạn tuần hoàn gây ảnh hưởng tới tiết sữa. Gặp khá phổ biến là tình trạng sốt sữa do mất cân bằng can-xi gây ra chó sốt cao, hoảng loạn giẫm chết chó con, xử lý bằng các truyền can-xi vào tĩnh mạch
– Chó mẹ đẻ quá nhiều: số lượng chó con một đàn trên 8 con, chó mẹ không có khả năng chăm sóc tất cả, lượng sữa đầu (kháng thể miễn dịch tự nhiên) chia ra quá nhỏ không đủ bảo vệ chó con. Lúc này chó con dễ mắc tiêu chảy, còi cọc.
Trường hợp này nên tách đàn. Với giống chó to: Great Dane, Labrador, Rottweller… 8 con.đàn, với giống chó nhỏ: Fox, tiny poodle… 4 con/đàn.
Việc nuôi bộ chó con khó đảm bảo sức khỏe cho chó.
Số lượng chó con trong 1 lứa quá nhiều
– Chó mẹ quá già: Với các giống chó to GSD, Labrador… trên 5 năm và giống chó nhỏ: Nhật, Chihuahua… trên 7 năm. Lứa tuổi này chó mang thai, sinh nở, tiết sữa, nuôi con rất kém, vụng về, lú lẫn.
– Phối giống cận huyết cũng gây ra hiện tượng quoái thai, chó con ra đời yếu, đề kháng kém do gen di truyền.
– Do chăm sóc chó mẹ sau sinh không đúng kĩ thuật, không đủ dinh dưỡng, vitamin. Hoặc vận chuyển chó mẹ trước sinh quá xa gây lắc lư mạnh, sóc, nảy.
Lưu ý: Một số trường hợp chó mẹ trở nên hung dữ sau sinh. Trường hợp này không nên can thiệp, để chó yên tĩnh và cách ly với người lạ để tránh bị tấn công.
– Chó con sau sinh quá yếu không thể lấy được sữa đầu do chó chó là loài đa thai, bể sữa không chứa được lượng lớn sữa nên dù chó mẹ có khỏe và đầy đủ sữa, chó con vẫn không lấy được sữa.
– Chăm sóc chó con không đúng kỹ thuật: Chủ chó cho chó con uống thêm sữa bò gây ra tình trạng không bú hoặc giảm bú sữa mẹ. Hậu quả là chó thiếu kháng thể phòng chống bệnh và thiếu dinh dưỡng.
Cho chó con uống thêm sữa ngoài, khiến chó giảm bú sữa mẹ
– Ổ đẻ có quá nhiều thứ: rơm rạ, vải vóc, đệm mút, chó con bị vùi lấp không tìm được vú mẹ nhiều giờ, đói, yếu và tử vong.
– Chủ chó dùng bóng sưởi, lò sưởi nhưng để quá gần, làm chó con bị cảm nóng ngay cả trong mùa đông.
Lưu ý: Nhiệt độ đẻ tốt nhất từ 24 – 26 độ C
– Một số giống chó phải cắt đuôi: Doberman, Phốc… làm sai thao tác nên gây viêm, hoại tử, nhiễm trùng gây tử vong ở chó con
VietDVM Team
Các Nguyên Nhân Tử Vong (Chết Yểu) Của Chó Sơ Sinh
* Đẻ lần đầu, hoặc phối giống ngay kỳ động dục đầu tiên : Chưa phát triển thuần thục sơ thể, thiếu kinh nghiệm và phản xạ nuôi con. Một số chó mẹ còn “trốn con”, bỏ con, thậm chí ăn thịt con, tự cắn rốn cho con quá sâu gây chảy máu, thủng bụng lòii ruột và phủ tạng chó con.
– Quá nhiều người lạ xem trong lúc sinh con, dân gian thường cho rằng “bị phải vía”. Điều kiện lúc sinh đẻ ko tốt: quá lạnh hoặc quá nóng trong khi đó sinh nở là một quá trình đau đớn, vừa mệt về thể xác vừa hoảng loạn về tinh thần. Chó mẹ bị nhiều stress bất lợi sẽ mất phản xạ chăm con và ức chế tiết sữa.
– Có những chó mẹ trở nên rất hung dữ trước và sau khi đẻ, thậm chí tấn công cả chủ nhà. Trong trường hợp này phải để chó đẻ ở chỗ yên tĩnh, không nên can thiệp đỡ đẻ như những con khác vì rất nguy hiểm với người, chó mẹ bực tức, giận dữ rất dễ bị vỡ động mạch tử cung mất máu nhiều mà chết. Hoặc chó mẹ đè, giẫm chết chó con.
– Trong các trang trại chó sinh sản, nhốt nhiều chó đẻ ở cùng một khu vực cũng không có lợi cho những đàn con ra đời vì trong đàn chó có bản năng tranh giành lãnh thổ, xác định ngôi vị trên dưới, ghen tuông với sự chăm sóc của chủ… ảnh hưởng nhiều đến tiết sữa và nuôi con.
* Chó mẹ bị bệnh trong lúc sinh: sốt cao, tiêu chảy hoặc nhiễm bất kể một bệnh truyền nhiễm nào khác sẽ gây mất sữa. Điều trị bệnh sau khi sinh đẻ bằng một số loại thuốc kháng sinh, Corticoid, Sulphamide… cũng có khả năng ảnh hưởng đến tiết sữa.
* Do chăm sóc chó mẹ trước và sau khi sinh không đúng kĩ thuật: Không đủ chế độ dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất. Do vận chuyển chó mẹ mang thai trước khi sinh quá xa, bằng các phương tiện sóc, nảy, lắc lư mạnh… thời tiết quá nóng, chó mẹ uống không đủ nước, đồng thời sau khi sinh chó mẹ ra nhiều nước ối, máu, gây mất nước, rối loạn điện giải hậu quả dẫn đến mất sữa.
* Chó mẹ bị mắc một số bệnh đường sinh dục : Viêm vú, viêm tử cung, nhất là chảy máu tử cung lúc đẻ (còn gọi là băng huyết), tụt huyết áp, rối loạn tuần hoàn, tim mạch ảnh hưởng đến sản xuất sữa. Chó mẹ bị sốt cao co giật do mất cân bằng canxi máu. Trường hợp này rất nguy hiểm, chó mẹ bồn chồn, hoảng loạn, run rẩy đè giẫm chết chó con, cần được xử lí cấp cứu ngay bằng cách truyền Canxi Clorua vào tĩnh mạch, dùng nước đá lạnh chườm hoặc tắm dội nược lạnh để hạ nhiệt khẩn cấp.
* Chó mẹ đẻ quá mắn: Số lượng con một đàn trên 8 con, khả năng nuôi, chăm của chó mẹ không xuể, lượng sữa đầu mang kháng thể miễn dịch tự nhiên chống bệnh phải chia sẻ nên không đủ bảo vệ chó con, chó con còi cọc, dễ nhiễm bệnh tiêu chảy, giun tròn, suy kiệt rồi chết. Có đàn chó setter tới 14 con, chủ chó để một mẹ nuôi tất và hậu quả sau một tháng chết toàn bộ chó con. Trường hợp này chủ chó khẩn cấp tìm chó “vú em” là tốt nhất, tách đàn để tối đa 8 con/ đàn với chó giống to: Great Dane, Labrador, Rottweller… 4 con/đàn với các giống chó nhỏ Terrier, Toydog… Nuôi bộ, cho ăn “dặm” với chó sơ sinh khó bảo đảm nguyên vẹn và sức khỏe chó con.
* Chó mẹ tuổi đã quá già: Trên 5 năm với giống chó to: Great Dane, GSD, Rottweller, Labrador… trên 7 năm với chó nhỏ: Chihuahua, Terrier, Nhật, Bắc Kinh, Bulldog… ở các lứa tuổi này tương đương với 50 tuổi của người, mang thai, sinh nở, tiết sữa , nuôi con, các phản xạ chăm sóc con rất kém, vụng về, lú lẫn.
* Do giao phối đồng huyết, cận huyết: Chó con thường có biểu hiện: quái thai, chết lưu thai, yếu đuối sau khi ra đời, sức đề kháng cơ thể với bệnh tật kém do các yếu tố về Gien di truyền.
* Chó sơ sinh quá yếu: Khác với người và một số động vật đơn thai khác, chó là loài động vật đa thai nên không có bể sữa để chứa một lượng sữa lớn. Chỉ khi nào chó con kích thích nhiều vào đầu vú: nhay, mút, dùng hai chân trước đạp thì sữa mới tiết ra được nhiều. Nếu chó con yếu sức không thể thúc sữa ra được thì bú vú nào cũng không có sữa, mặc dù chó mẹ khoẻ và vẫn đầy đủ sữa.
* Chăm sóc chó con không đúng kĩ thuật:
– Chủ chó quá cẩn thận sợ chó con đói sữa đã cho ăn thêm bằng sữa bò với độ ngọt đường gấp nhiều lần sữa mẹ. Hậu quả là chó con không thích bú sữa mẹ dẫn đến suy dinh dưỡng dinh dưỡng, thiếu kháng thể chống bệnh của sữa mẹ bị còi cọc và chết yểu.
– Ổ chó đẻ lót quá nhiều rơm rạ, vải vóc, đệm mút, chó con chưa mở mắt bị vùi lấp kín ko biết đường tìm vú mẹ trong nhiều giờ liền, đói lả, yếu không còn khả năng mút, bú cũng dẫn đến tử vong.
– Nhiệt độ ổ chó đẻ tốt nhất từ 24- 26oC. Nhiều chủ chó dùng lò sưởi hoặc bóng điện công suất lớn trong mùa đông quá gần, quá nóng làm cho chó con bị “cảm nóng trong mùa đông giá rét!”.
– Một số giống chó phải cắt đuôi tạo hình: Rotweiller, Phốc, Cocker Spaniel … Chủ chó buộc thắt đuôi gây hoại tử phần đuôi rụng. Việc này thường làm khi chó con trên 7 ngày tuổi. Kĩ thuật này dễ gây viêm hoại tử, nhiễm trùng tủy sống làm cho chó con suy nhược yếu, bỏ bú mẹ gây ra tử vong. Tốt nhất là ngay sau khi đẻ dùng panh kẹp và vặn đứt đuôi luôn rồi sát trùng băng bông cồn. Kĩ thuật này không gây đau đớn, chảy máu, nhiễm trùng cho chó con vì lúc này phần đuôi chỉ ở dạng sụn chưa “xương hóa”.
Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Ngạt Mũi Ở Trẻ Sơ Sinh Các Mẹ Cần Biết
Để điều trị ngạt mũi ở trẻ sơ sinh, trước tiên các mẹ cần tìm hiểu nguyên nhân gây ra ngạt mũi mới có thể đưa ra các trị chuẩn nhất khi trẻ sơ sinh bị ngạt mũi. 1. Nguyên nhân trẻ sơ sinh ngạt mũi
– Ngạt mũi sơ sinh: Khi bé ở trong bụng mẹ, một số chất nhầy trong bọc ối có thể chui vào mũi khiến bé bị ngạt thở. Trong trường hợp này một, hai ngày sau sinh bé sẽ thở bình thường.
– Cảm lạnh: Một trong những nguyên nhân phổ biến khiến bé bị ngạt mũi là cảm lạnh. Trong trường hợp này bé sẽ thở khò khè đi kèm với đau họng, hắt hơi hoặc sốt nhẹ.
– Không khí khô: Lớp niêm mạc ở mũi có tác dụng lọc sạch, làm ẩm không khí. Các bé mới sinh sẽ mất nhiều độ ẩm khi thở ra hơn so với người lớn. Bởi vậy trong điều kiện không khí khô, lạnh, mũi của con sẽ tiết chất nhầy nhiều hơn để làm ẩm không khí hít vào. Trong trường hợp này mẹ hãy dùng dụng cụ hút mũi để giúp bé làm sạch mũi.
– Dị ứng: Một số bé có cơ địa đặc biệt, vì vậy khi tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như phấn hoa, lông chó mèo, bụi bẩn… sẽ gây ra tình trạng khò khè, khó thở. Đặc biệt trong các trường hợp nặng, dị ứng có thể gây nguy hiểm cho tính mạng của con nếu không được xử lý kịp thời.
2. Cách điều trị ngạt mũi ở trẻ sơ sinhĐể điều trị cho bé, trước tiên mẹ cần tìm hiểu nguyên nhân gây ra ngạt mũi mới có thể đưa ra các trị chuẩn nhất khi trẻ sơ sinh bị ngạt mũi.
– Nước muối sinh lý: Nước muối sinh lý có khả năng kháng khuẩn cao, có tác dụng tiêu diệt các loại vi khuẩn có hại và làm sạch mũi bé. Mẹ có thể nhỏ nước muối sinh lý cho bé từ 3 đến 5 lần một ngày.
– Dụng cụ hút mũi: Mẹ có thể loại bỏ chất nhầy trong mũi bé bằng dụng cụ hút mũi. Đầu tiên mẹ đặt bé nằm nghiên trên giường. Dùng gối kê cao đầu sẽ giúp việc hút mũi dễ dàng hơn. Tiếp theo mẹ nhỏ khoảng 2 đến 3 giọt nước muối sinh lý vào mũi cho con. Tiếp đó mẹ đặt một đầu ống hút mũi vào mũi trẻ và nhẹ nhàng hút các chất nhầy ra. Sau khi hút mũi xong mẹ dùng khăn mềm lau sạch mũi cho bé.
3. Cách phòng chống ngạt mũi ở trẻ sơ sinh– Tăng cường sức khỏe cho bé: Mẹ nên cho bé ngủ đúng giờ giấc, bú mẹ đủ cữ để tăng cường sức đề kháng và miễn dịch của con.
– Giữ môi trường sạch sẽ, trong lành: Phòng ngủ của bé cần thông thoáng và luôn được vệ sinh sạch sẽ. Đặc biệt khi trong gia đình có người bị cảm cúm, nhiễm vi khuẩn thì cần phải được cách ly khỏi bé.
– Cho bé mặc quần áo phù hợp: Khi đi ngủ mẹ cần giữ ấm cho bé bằng cách cho bé mặc đồ ngủ liền hoặc đeo khăn vào cổ để vùng cổ không bị lạnh. Nếu trong phòng có dùng điều hòa hoặc quạt thì không được quay trực tiếp về phía bé.
Theo Lê Ánh/Khám phá!
Chó Sơ Sinh Bị Đầy Bụng: Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị
Chó sơ sinh bị đầy bụng thì phải làm sao? Chó sơ sinh còn quá nhỏ, hệ tiêu hóa và miễn dịch chưa được phát triển toàn diện, chính vì vậy chúng thường hay bị đầy bụng, khó tiêu là điều vẫn hay thường thấy.
Nguyên nhân chó sơ sinh bị đầy bụngCó nhiều nguyên nhân khiến cho chó sơ sinh bị đầy bụng. Tuy nhiên sẽ có 2 nguyên nhân chính mà chúng ta vẫn thường hay thấy đó chính là:
Chó sơ sinh dưới 8 tuần tuổi, hệ tiêu hóa của chúng chưa được phát triển toàn diện. Do đó, chó thường hay bị chứng đầy bụng, khó tiêu nếu ăn phải nguồn thức ăn không đảm bảo.
Bên cạnh đó, khi nhỏ thì chó con chưa nhận thức được cơ thể lúc nào sẽ là no.
Chính vì vậy, nếu bạn để thức ăn cho chúng được sử dụng thoải mái sẽ khiến chúng có thể ăn rất nhiều trong một bữa ăn, điều này có thể dẫn đến nguy cơ bụng căng và khó tiêu.
Ngưng cho hoặc sử dụng thức ăn: Điều này đồng nghĩa với việc bạn sẽ ngừng không cho chúng sử dụng thức ăn, để theo dõi tình hình sức khỏe của chó (khoảng 12 tiếng).
Khi thấy cơ thể chúng đã dẫn tiêu hóa hết lượng thức ăn trong bụng thì lúc này hẳn cho chó ăn lại, tuy nhiên chỉ cho ăn với số lượng nhỏ, kèm theo đó là các loại thức ăn kích thích hệ tiêu hóa như rau củ, sữa chua…
Cho chó uống nhiều nước : Điều này sẽ giúp chó dễ dàng hơn trong việc tiêu hóa thức ăn, nếu sau khoảng 12h không thấy có sự thay đổi gì thì bạn nên đưa chúng tới ngay bác sĩ thú y để được thăm khám và điều trị sớm nhất.
Một số con chó thường uống rất nhiều nước khi bị ốm, chính vì vậy bạn có thể tăng cường bổ sung nước cho chó. Trung bình cứ khoảng 30 phút đến 1h là bạn có thể cho chúng uống nước lại, tránh để trường hợp chúng bị khô nước.
Giữ ấm cho chó: Nếu chó bạn đầy bụng, kèm theo đó là các triệu chứng bị ốm như cảm lạnh, khó chịu thì hãy dỗ dành và dùng khăn giữ ấm cho chúng. Điều này sẽ giúp chó cảm thấy được dễ chịu, thoải mái hơn.
Đưa chó tới bác sĩ: Trong trường hợp bụng chó phình to mà không có dấu hiệu suy giảm (trên 1 ngày vẫn không thấy cải thiện), lúc này bạn cần đưa ngay chúng tới bác sĩ thú y để được thăm khám. Tốt hơn hết không nên chủ quan, điều này có thể sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của thú cưng, nguy hiểm hơn là có thể gây mất mạng.
Ngăn ngừa tình trạng chó sơ sinh bị đầy bụngLuôn cho chó ăn thức ăn đảm bảo vệ sinh: Hệ miễn dịch của chó con rất kém, chưa được phát triển toàn diện. Chính vì vậy khi cho chó con ăn hãy chọn lọc nguồn thức ăn thật kỹ, tránh sử dụng thức ăn ôi thiu làm chức ăn cho chó con, điều này không những gây hại mà còn ảnh hưởng rất nhiều tới sự phát triển của chúng.
Cho chó ăn nhiều bữa, không cho ăn quá no: Chó con lúc còn nhỏ thì số lượng bữa ăn rất quan trọng, cần cho chúng ăn nhiều bữa để dễ dàng hấp thụ, tránh trường hợp cho chúng ăn một bữa ăn quá no sẽ khiến hệ tiêu hóa không thể tiêu thụ được thức ăn.
Bạn nên chú ý quan tâm và theo dõi chó nhiều hơn, hằng ngày bạn có thể xem sức ăn của chó được bao nhiêu, từ đó chia đều cho các bữa ăn trong ngày, tránh trường hợp chó ăn quá no, dẫn đến tình trạng đầy bụng, khó tiêu.
Cho chó sử dụng các loại thức ăn dễ dàng tiêu hóa. Chó con cơ thể còn yếu, hệ tiêu hóa vẫn đang được thiết lập, chính vì vậy bạn nên sử dụng các loại thức ăn giúp chó dễ dàng tiêu hóa và hấp thu, tránh sử dụng các loại đồ ăn cứng, dai.
Sử dụng các loại sữa chuyên biệt dành cho chó sơ sinh. Nếu không tự tin về nguồn thức ăn mà mình có thể chủng bị cho chó thì bạn có thể mua các loại sữa có sẵn để sử dụng.
Những loại sữa này được thiết kế theo công thức đặc biệt, chứa đựng đầy đủ hàm lượng dinh dưỡng mà chó cần ở mỗi giai đoạn, chính vì vậy bạn có thể hoàn toàn yên tâm sử dụng cho các bữa ăn trong ngày của chó sơ sinh.
sơ sinh luôn cần được xay nhỏ. Mỗi loại thức ăn trước khi được đưa vào bụng chó cần được đảm bảo chúng đã được xé hoặc nghiền nhỏ, không nên để miếng to, bự sẽ khiến chó khó nhai, gây khó khăn trong việc tiêu hóa thức ăn.
Chó sơ sinh bị đầy bụng là một trong những trường hợp luôn thường thấy ở chó con. Chính vì vậy, bạn nên thường xuyên quan tâm, chú ý đến chúng nhiều hơn. Nếu thấy bất kỳ biểu hiện bất thường nào thì hãy đưa ngay chúng tới ngay bác sĩ để được thăm khám và điều trị sớm nhất.
Trẻ Sơ Sinh Bị Nấc Cụt: 3 Nguyên Nhân, 4 Cách Chữa Nấc Cho Trẻ Sơ Sinh
Hiện tượng nấc cụt hay còn gọi là nấc, xảy ra do sự co thắt không tự chủ và ngắt quãng của cơ hoành và cơ liên sườn, tiếp đến là sự đóng đột ngột của thanh môn, do đó tạo ra âm thanh đặc trưng là “hic”. Nấc cụt thường xảy ra với tần số từ 4 đến 60 lần trong một phút.
Do nấc thường gây khó chịu ở người lớn, nhiều người cho rằng nó cũng làm cho bé khó chịu. Tuy nhiên, trẻ sơ sinh bị nấc cụt thường không gây ảnh hưởng nhiều. Thực tế, nhiều trẻ sơ sinh bị nấc cụt có thể ngủ, mà không bị quấy rầy, và nấc cụt hiếm khi gây cản trở hoặc có ảnh hưởng đến hơi thở của bé.
Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị nấc cụt
Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị nấc cụt, 3 nguyên nhân phổ biến bao gồm:
Trẻ sơ sinh bị trào ngược dạ dày. Axit trong dạ dày đi ngược vào thực quản có thể gây nấc. Trào ngược dạ dày thường phổ biến ở trẻ sơ sinh vì lúc này cơ quan tiêu hoá của bé chưa hoàn thiện.
Nuốt nhiều không khí khi bú, đặc biệt là lúc bú bình và trẻ bú quá no sẽ làm trẻ sơ sinh bị nấc cụt. Việc cho bé bú bình không đúng cách sẽ đưa một lượng khí đáng kể vào dạ dày của trẻ. Nếu lượng khí vượt quá mức chịu đựng của dạ dày, cơ hoành sẽ bị kích thích, gây co thắt và tạo ra tiếng nấc.
Nhiệt độ môi trường thay đổi đột ngột dễ khiến không khí lạnh đi vào phổi của trẻ và tạo ra tiếng nấc.
Cách chữa nấc cụt cho trẻ sơ sinh
Nghỉ ngơi và ợ hơi: Nếu bé đang bú bị nấc mẹ nên cho bé nghỉ bú tạm thời, có thể giúp bé thoát khỏi nấc cụt, Ợ hơi cũng sẽ đỡ. Mách nhỏ: mẹ nên xoa hoặc vỗ nhẹ vào lưng bé khi bé bị nấc cụt.
Sử dụng núm vú giả Không phải lúc nào trẻ sơ sinh bị nấc cũng bắt đầu từ việc cho bú. Khi bé bắt đầu nấc, mẹ hãy thử cho bé bú vào núm vú giả vì điều này sẽ giúp thư giãn cơ hoành và có thể cải thiện hiện tượng nấc cụt.
Uống nhiều ngụm nước nhỏ, liên tục: Nếu mẹ cảm nhận dường như bé cảm thấy không thoải mái do nấc cụt, như biểu hiện quấy khóc, cảm giác ray rứt, mẹ có thể thử cho bé uống nước, từng ít nước một, khoảng 2-3ml, uống liên tục vài ba lần.
Điều quan trọng cần lưu ý là các bác sĩ khuyên mẹ không nên áp dụng các phương pháp chữa nấc cho trẻ sơ sinh không phải là khuôn mẫu. Chẳng hạn, đừng làm bé giật mình hay kéo lưỡi bé. Những cách chữa nấc cho trẻ sơ sinh này không nên áp dụng, vì chúng có thể gây hại nhiều hơn là tốt.
Ngăn ngừa nấc cụt ở trẻ sơ sinhNgoài việc chữa nấc cho trẻ sơ sinh, có một số cách để giúp ngăn ngừa việc trẻ sơ sinh bị nấc cụt. Tuy nhiên, rất khó để ngăn ngừa nấc cụt hoàn toàn vì nguyên nhân bị nấc không phải luôn luôn rõ ràng. Mẹ nên thử các phương pháp này để giúp ngăn ngừa nấc cụt ở trẻ:
Đảm bảo bé yêu bình tĩnh khi cho bé ăn. Có nghĩa là không đợi cho đến khi bé đói đến mức buồn và khóc trước khi bắt đầu ăn. Khi bé khóc nhiều sẽ nuốt hơi nhiều gây nấc.
Hãy thử cho bé bú số lượng ít hơn nhưng bú nhiều bữa hơn.
Nếu mẹ cho trẻ bú bình, nên cho bé ợ hơi sau bú mỗi hai hoặc ba phút trong suốt quá trình bú, nên dùng bình sữa có van chống sặc và chống đầy hơi.
Nếu mẹ cho con bú sữa mẹ, nên cho bé ợ hơi sau mỗi lần chuyển sang vú kia và cho bé ngậm quầng vú chứ không phải ngậm đầu ti.
Giữ bé ở tư thế thẳng đứng trong khoảng từ 20 đến 30 phút sau mỗi cữ bú.
Sau khi cho bú, tránh hoạt động nặng với bé, chẳng hạn cho bé nảy lên và xuống hoặc các trò chơi đòi hỏi bé vận động nhiều.
Theo bác sĩ Nguyễn Phước Mỹ Linh, để ngăn ngừa nấc cụt ở trẻ sơ sinh, mẹ có thể làm những điều sau:
1. Ợ hơi sau bú cho bé tốt: sau bú ẵm bé áp bụng vào người bạn, vuốt lưng nhẹ nhàng đến khi nghe bé ợ hơi rồi mới cho nằm xuống.
2. Khi bú bình chú ý không để bé nuốt hơi, chọn núm vú có kích cỡ phù hợp với tuổi
3. Không cho ăn bú quá no, ăn bú nhiều bữa cách đều nhau để đạt cân nặng phù hợp theo tuổi là tốt nhất, không nên để bé quá cân
Khi nào thì nấc cụt gây lo ngại và cần cho bé đi khám bác sỹ?Nguyên Nhân Khiến Trẻ Sơ Sinh Thở Khò Khè Khi Ngủ
Trẻ sơ sinh thở khò khè khi ngủ là hiện tượng bất thường khiến nhiều bà mẹ lo lắng. Vậy thì nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh thở khò khè khi ngủ là do đâu? Đây là dấu hiệu của bệnh lý gì, có nguy hiểm hay không? Điều trị như thế nào để trẻ mau khỏi?
Theo các chuyên gia y tế, hiện tượng thở khò khè là khi bé thở sẽ phát ra những tiếng khò khè. Mẹ có thể áp tai vào gần miệng hay là mũi của bé là sẽ nghe rõ được tiếng khò khè đó, nhất là khi bé ngủ thì tiếng thở lại càng rõ ràng hơn, nghe như tiếng ngáy nhẹ.
Số liệu thống kê cho thấy, có tới 30-40% trẻ sơ sinh bú mẹ đều có triệu chứng này, đặc biệt là trong lúc ngủ. Với những bé bị nặng thì bạn có thể nghe rõ âm thanh từ xa.
Trẻ sơ sinh thở khò khè khi ngủ có thể do hen suyễn, ngủ không đúng tư thế, viêm phế quản, dị ứng,…
Tổng hợp nguyên nhân trẻ sơ sinh thở khò khè khi ngủ:– Do trẻ bị bệnh hen suyễn bẩm sinh: đây là căn bệnh khi sinh ra bé đã mắc phải, vì thế chỉ cần thời tiết thay đổi đột ngột hoặc do tiếp xúc với các tác nhân như khói bụi, không khí ngạt… thì lập tức sẽ khiến tình trạng hen suyễn nặng hơn, khiến bé bị thở khò khè.
– Do trẻ nằm ngủ không đúng tư thế: cho bé ngủ sai tư thế như nằm úp lưng hay gối quá cao đầu cũng chèn ép vào đường thở và khiến trẻ phát ra tiếng khò khè khi thở.
– Do bị mềm sụn thanh quản: đây là tình trạng thường xảy ra ở trẻ sơ sinh sinh non hoặc do các bé đang bị một tổn thương nào đó ở đường hô hấp gây ra. Bên cạnh đó nếu vùng thanh quản của bé mà bị chèn ép bởi các mạch máu lớn cũng là nguyên nhân khiến cho bé thở khò khè khi ngủ mà các mẹ cần nắm được.
– Do trẻ bị dị ứng: Phấn hoa, lông vũ, lông chó mèo, hóa chất làm hệ thống miễn dịch phản ứng khiến cho đường hô hấp bị thu hẹp. không khí bị ép xuyên qua không gian nhỏ hơn và gây ra tiếng thở khò khè
– Trào ngược dạ dày cũng tạo ra những tiếng khò khè khi ngủ do các dịch đờm bám ở cổ họng. Axit trong dạ dày trào ngược lên thực quản hoặc trào ngược lên đường dẫn thức ăn. Trong đó một lượng nhỏ chất lỏng có thể bị hít vào phổi, vì thế mà gây kích ứng và làm sưng các đường hô hấp nhỏ, là nguyên nhân khiến bé thở khò khè
– Do bị viêm thanh khí phế quản cấp tính: trẻ sơ sinh có thân nhiệt nhạy cảm nên rất dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, ví dụ như viêm thanh quản. Khi mắc bệnh này bé sẽ có biểu hiện thở khò khè, bé ho nhiều và thường bị có dịch đờm ở cổ.
– Do bị bệnh viêm amidan cấp tính: lúc này bé sẽ có triệu chứng bị hò kèm theo đờm, có dấu hiệu sưng phù ở họng và có tiếng thở lạ khi ngủ.
– Một số bệnh thông thường như cảm cúm, sốt do virus khi bệnh tiến triển nặng hơn bé có thể bị tiết dịch nhày gây bít tắc, nghẹt mũi, sự tăng tiết đờm dịch gây ra cũng làm cho trẻ khó thở dẫn tới bé bị khò khè.
– Ngoài ra bé sơ sinh thở khò khè khi ngủ còn có thể là do dị ứng, do viêm mũi, viêm họng có đờm, do các bệnh xơ sợi bẩm sinh hoặc khối u ở phổi…
Tuy nhiên dù là nguyên nhân nào thì những hệ quả do triệu chứng này gây ra là rất lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ của bé.
Chính vì thế cần phải chủ động tìm cách xử lý càng sớm càng tốt, tránh kéo dài sẽ gây biến chứng.
Điều chỉnh tư thế ngủ cho bé, vệ sinh sạch sẽ mụi họng cho bé trước khi cho bé ngủ
Trẻ sơ sinh thở khò khè khi ngủ phải làm sao?– Mẹ cần chú ý vệ sinh sạch sẽ vùng mũi họng cho bé bằng dung dịch nước muối sinh lý. Qua đó tránh gây ứ đọng dịch nhầy trong khoang mũi, giúp vùng mũi được thông thoáng, để giúp bé dễ thở hơn và dễ chịu hơn. Mẹ có thể dùng lọ nước muối sinh lý để nhỏ mũi, cho trẻ nằm nghiêng rồi nhỏ 2-3 giọt vào từng bên mũi.
– Đảm bảo cho bé ngủ đúng tư thế, không cho nằm gối cao, không được nằm sấp khi ngủ, không đắp chăn quá mũi của bé.
– Giữ không gian sống luôn sạch sẽ và trong lành, không để thú nuôi trong nhà, tránh làm ảnh hưởng tới hệ hô hấp của trẻ.
– Mẹ cũng có thể thoa một chút tinh dầu tràm vào gan bàn chân của bé trước khi đi ngủ để giữ ấm cho bé. Hoặc cho một ít tinh dầu vào nước để tắm cho bé.
Tuy nhiên với những trường hợp trẻ thở khò khè khi ngủ nặng, ra nhiều đờm, thở dốc, da mặt tím tái, bỏ ăn mất ngủ…thì cha mẹ cần phải đưa bé tới gặp bác sỹ ngay để được kiểm tra và có phương án điều trị kịp thời.
Cập nhật thông tin chi tiết về Các Nguyên Nhân Tử Vong Trên Chó Con, Chó Sơ Sinh trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!