Bạn đang xem bài viết Biểu Hiện Chó Sắp Đẻ Và Những Lưu Ý Quan Trọng được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đối với những người nuôi chó sinh sản, khi chó gần đến ngày sinh cần phải đặc biệt chú ý đến biểu hiện chó sắp đẻ để được mẹ tròn con vuông. Thông thường chó có thể tự sinh con theo bản năng. Nhưng không có nghĩa là bạn sẽ mặc kệ chúng. Bài viết này của đội ngũ sẽ giúp bạn hiểu hơn về vấn đề này.
Biểu hiện chó sắp đẻTại sao bạn lại cần phải đỡ đẻ cho chó mà không để chúng sinh sản 1 cách tự nhiên? Đó cũng là thắc mắc của rất nhiều người. Chúng ta đỡ đẻ cho chó không phải là can thiệp vào quá trình sinh sản tự nhiên mà chủ yếu là để phòng ngừa những tình huống xấu nhất có thể xảy ra. Ví dụ như những giống chó: bull, boxer, chihuahua… thì thân hình của chúng khá nhỏ nên quá trình sinh sản có thể xảy ra rủi ro, thậm chí là dẫn tới tử vong. Nên việc đỡ đẻ cho chó là điều rất cần thiết. Vậy biểu hiện chó sắp đẻ sẽ như thế nào?
Cách nhận biết biểu hiện chó sắp đẻ
Dạo ổ: Trước khi chó đẻ 24 giờ thì chúng đã có sữa màu trắng đặc trưng. Chúng bắt đầu ăn ít hơn (có thể bỏ ăn), bụng sa, cơ bụng giản ra, có phản xạ đị vệ sinh nhiều lần (giống như đái giắt, ỉa xón). Nếu trước đó chó có ăn no thì đôi khi xuất hiện triệu chứng nôn mửa do dạ con chèn ép vào bao tử. Từ 12-2 giờ trước sinh, thân nhiệt của chó mẹ có thể hạ thấp dưới 37 độ C, chó có thể bắt đầu run rẩy vì cảm thấy lạnh. Lúc này chó mẹ thường đi lại nhiều, tinh thần bồn chồn, đứng ngồi không yên và có phản xạ tìm ổ để đẻ. Bên cạnh đó bạn cũng sẽ thấy được phần âm hộ của chúng bị phù nề và có dịch trong suốt chảy ra.
Đau đẻ: Thời điểm này chó mẹ bắt đầu cuống quýt và kêu rên. Nhịp thở của chúng bắt đầu tăng dần và tim cũng đập nhanh hơn. Lưu ý khi bạn phát hiện có nước ối chảy ra ngoài âm hộ có màu xanh mà chó con vẫn chưa xuất hiện thì đây là một dấu hiệu bất thường. Lúc này việc tốt nhất mà bạn cần làm là liên hệ với để được trợ giúp.
Đẻ: Bạn có thể dễ dàng quan sát được một chiếc bọc ối lòi ra khỏi âm hộ. Chó mẹ bắt đầu rặn liên tục, bọc ối có thể vỡ ra, âm hộ phình to và căng cứng. Lúc này bạn có thể thấy được từng bộ của chú cún con bên trong bọc ối. Trong trường hợp chó con đã lòi ra ngoài khoảng 1/2 cơ thể nhưng sau vài phút vẫn chưa ra hết thì bạn phải dùng thủ thuật đỡ đẻ cho chó bằng cách kéo nhẹ chó con theo hướng từ trên xuống, từ trước ra sau càng nhanh càng tốt.
Những biến chứng có thể xảy ra và lưu ý cho chủ nuôiTrong quá trình phát triển của thai kỳ, có thể xảy ra các biến chứng sau mà bạn cần phải chú ý:
Sảy thai: trong quá trình mang thai, khi thai dưới 1 tháng tuổi mà bị thai ra thì còn gọi là sảy thai. Thông thường các chủ nuôi chó thường nhận biết việc chó có thai thông qua núm vú, bụng… Nếu bỗng nhiên bụng của chó bé dần đi và không có hiện tượng sinh đẻ thì chủ nuôi thường xác định đó là tiêu thai. Tuy vậy, đây là điều không hoàn toàn chính xác. Trong giai đoạn này thì phần bào thai và nhau thai rất nhỏ nên phần bụng hầu như không có lớn mà trong khá giống với thường ngày.
Sinh non: Khi thai mới được khoảng 1-2 tháng tuổi, nhưng vì 1 lý do nào đó mà thai không thể tồn tại trong cở thể chó mẹ được và bị đẩy ra ngoài thì đây gọi là hiện tượng sinh non. Chó mẹ thường có thiên hướng ăn thai và các chất thối rữa khi sinh non nên rất dễ bị rối loạn tiêu hóa.
Lưu ý trong quá trình theo dõi chó đẻ
Cần nắm rõ ngày phối giống
Quản lý một cách chính xác nhất khi phát hiện biểu hiện chó sắp đẻ trước 24 giờ, việc làm này nhằm đề phòng chó mẹ đẻ rơi và bỏ con mà chủ không biết.
Cần phải chuẩn bị ổ đẻ, thuốc sát trùng và một số dụng cụ đỡ đẻ khác như: Khăn bông, panh kẹp máu, kéo y tế,… trong trường hợp không có chuẩn bị đầy thì nên nhờ sự trợ giúp của bác sỹ thú y.
Gọi ngay cho bác sĩ thú y nếu phát hiện bất kỳ dấu hiệu bất thường nào như: Chảy máu quá nhiều, rặn đẻ không ra, ngôi thai ngược, tình trạng chó mẻ chuyển biến xấu,…
Xin chân thành cảm ơn!
Để được hỗ trợ trực tiếp miễn phí 100% từ PetHealth, Quý khách hàng xin vui lòng liên hệ: Phòng chăm sóc khách hàng
Biểu Hiện Chó Sắp Đẻ Và Những Vấn Đề Cần Lưu Ý
4.2
/
5
(
8
bình chọn
)
Loài chó là một trong những loài động vật có thể sinh con theo bản năng của mình. Tuy nhiên, trong những giai đoạn từ lúc bắt đầu mang thai cho đến khi sinh con đặc biệt là khoảng thời gian sắp đẻ.
Lý Do Nên Tìm Hiểu Về Các Biểu Hiện Chó Sắp Đẻ
Nếu bạn đang sở hữu một vài chú thú cưng nói chung hay là những chú chó nói riêng thì bạn nên trang bị cho mình những thông tin cần thiết về thời kỳ mang thai và các biểu hiện của chó sắp đẻ.
Để có thể đảm bảo cho những người bạn đáng yêu của mình có thể tránh được những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra trong những khoảng thời gian vô cùng nhạy cảm này.
Ngoài ra, việc hiểu rõ những thông tin này cũng sẽ giúp cho việc sinh con của những chú chó có thể diễn ra một cách an toàn hơn. Do đó, những chú cún con sẽ có lợi thế về mặt sức khỏe tốt và có thể duy trì sự sống của mình.
Những Biểu Hiện Của Chó Khi Đến Thời Gian Đẻ Con
Những chú chó thường sẽ xuất hiện biểu hiện chó sắp đẻ khi đến ngày thứ 55 hoặc hơn ngày thứ 62 kể từ ngày giao phối lần cuối cùng.
Tùy thuộc vào số lượng cún con có trong bụng mà những chú chó mẹ có thể xuất hiện các biểu hiện của chó sắp đẻ ở những khoảng thời gian khác nhau.
Do đó, để đảm bảo có thể đoán được chính xác khoảng thời gian chó sắp đẻ ( nếu không thực hiện siêu âm) bạn nên tìm hiểu và nghiên cứu một số những biểu hiện của chó sắp đẻ phổ biến nhất sau đây:
Dạo ổ – Biểu hiện của chó sắp đẻ đầu tiên
Trong khoảng 24 giờ trước khi đẻ những chú chó thường sẽ bắt đầu xuất hiện màu sữa trắng đặc trưng. Trong thời gian này, chúng thường bắt đầu ăn ít hơn thậm chí có thể bỏ ăn.
Ngoài ra, cơ bụng của chúng cũng sẽ giãn ra hơn trước, bắt đầu đi vệ sinh nhiều lần hoặc có thể xuất hiện triệu chứng nôn mửa nếu trước đó được ăn no.
Từ 12 đến 2 giờ trước khi đẻ chó mẹ sẽ bị hạ thấp thân nhiệt hơn bình thường. Do đó, chúng sẽ cảm thấy lạnh và run rẩy.
Đặc biệt hơn, do có sự thay đổi lớn trong cơ thể nên lúc này chó mẹ thường có biểu hiện bồn chồn, di chuyển nhiều hơn.
Nếu bạn quan sát kĩ trong giai đoạn này vùng âm hộ của chó mẹ cũng sẽ có hiện tượng bị phù nề và bắt đầu có dịch màu trong suốt chảy ra bên ngoài.
Đau đẻ – Biểu hiện tiếp theo của chó sắp đẻ
Đây là khoảng thời gian chó mẹ cảm thấy không ổn trong cơ thể do đó chúng sẽ cuống quýt và kêu rên thành tiếng.
Lúc này, nhịp thở của chúng không còn đều nữa mà bắt đầu tăng dần dần lên khiến tim cũng bắt đầu đập nhanh hơn.
Nếu chú chó cưng của bạn đang ở trong giai đoạn này bạn nên lưu ý nếu bạn quan sát thấy nước ối chảy ra bên ngoài âm hộ, có màu xanh nhưng chó con chưa được đưa ra bên ngoài.
Đây là một biểu hiện bất thường và có thể khá nguy hiểm đến cả chó mẹ và những chú cún con.
Do đó, bạn nên cần tìm sự trợ giúp của đội ngũ bác sĩ thú y nếu chú chó của bạn xuất hiện biểu hiện chó sắp đẻ khác đặc biệt này.
Đẻ con – Biểu hiện cuối cùng của chó sắp đẻ
Đây là giai đoạn cuối cùng và cũng là giai đoạn quan trọng nhất, lúc này những biểu hiện của chó sắp đẻ cũng bắt đầu xuất hiện một cách rõ ràng hơn.
Nếu để ý quan sát bạn sẽ thấy có một chiếc bọc ối lòi ra bên ngoài âm hộ của chó mẹ khi chúng ở khoảng thời gian sinh con.
Đây có thể là lúc mà chó mẹ sử dụng hết sức lực để rặn đều đặn và liên tục. Bọc ối của chó mẹ có thể sẽ bị vỡ ra khiến âm hộ phình to và căng cứng hơn.
Do đó, bạn có thể nhìn thấy những chú cún con với từng bộ phận nhỏ xíu, vô cùng đáng yêu nằm gọn bên trong bọc ối.
Bạn cần lưu ý rằng, nếu chó mẹ đã dùng hết sức có thể để rặn mà chó con chỉ mới lòi ra ngoài khoảng ½.
Lúc này bạn nên kéo một cách thật nhẹ nhưng nhanh chóng theo hướng từ trên xuống hoặc từ trước ra sau.
Một Số Những Biến Chứng Không Mong Muốn Và Những Lưu Ý Cần Thiết
Tuy có thể thực hiện quá trình mang thai và sinh con theo bản năng nhưng đây thường là những khoảng thời gian quan trọng và nguy hiểm.
Các biến chứng không mong muốn nhưng lại có khả năng xảy ra:
Chó mẹ bị sảy thai: Khi bạn quan sát thấy bụng của chó mẹ dần dần bé đi hoặc không có những dấu hiệu sinh đẻ thì có thể là những chú chó đã bị sảy thai.
Tuy nhiên, để chắc chắn hơn về vấn đề này bạn nên thực hiện siêu âm cho những chú chó của mình.
Xảy ra hiện tượng sinh non: Khác với trường hợp trên, ở trường hợp này thai khi chỉ mới phát triển được từ 1-2 tháng tuổi nhưng lại không thể duy trì trong cơ thể mẹ mà lại bị đẩy ra bên ngoài sớm hơn khoảng thời gian dự kiến.
Thì đây chính là những dấu hiệu của hiện tượng sinh non.
Một số những lưu ý quan trọng mà những người nuôi chó cần phải biết:
Nên nắm rõ chính xác ngày phối giống để việc xác định thời gian sinh chó con được chính xác hơn.
Cần quan sát cẩn thận và chính xác các biểu hiện chó sắp đẻ để tránh hiện tượng chó mẹ đẻ rơi chó con của mình.
Nên chuẩn bị thật cẩn thận và chu đáo ổ đẻ cho chó mẹ. Lưu ý rằng nên dành cho những chú chó cưng những khoảng không gian ấm áp, sạch sẽ khi chúng đến thời gian sinh đẻ.
Ngoài ra, cũng nên chuẩn bị thêm một số những dụng cụ đỡ đẻ thiết yếu.
Không nên cho chó mẹ ăn quá nhiều hoặc ăn những thực phẩm khó tiêu trước khi đẻ con
Nếu trường hợp bạn quan sát thấy bất kỳ biểu hiện chó sắp đẻ bất thường nào hãy liên lạc ngay với các bác sĩ thú y để nhận được sự trợ giúp từ họ.
Để có thể giúp cho những chú chó cưng của bạn vượt qua khoảng thời gian có thai và sinh con một cách an toàn nhất.
Biểu Hiện Chó Sắp Đẻ
Giai đoạn chó mang bầu cần được chăm sóc đặc biệt. Phần lớn thì chó mẹ có thể tự sinh sản theo bản năng nhưng vẫn cần sự chăm sóc của người nuôi để chó có thể vượt cạn an toàn cún con khỏe mạnh. Qua bài viết này, HappyVet sẽ chia sẻ các biểu hiện chó sắp đẻ – sanh cùng với cách đỡ đẻ đũng kỹ thuật giúp chó mẹ tròn, con vuông, phát triển khỏe mạnh sau thai kỳ.
Những biểu hiện chó sắp đẻ người nuôi cần biếtDấu hiệu chó sắp đẻ được thể hiện qua 3 giai đoạn chính: dạo ổ, đau đẻ và đẻ. Mỗi giai đoạn có các biểu hiện khác nhau, do đó người nuôi cần phải quan sát để chó “lâm bồn” thành công.
1. Giai đoạn dạo ổGiai đoạn dạo ổ là khoảng thời gian 24 tiếng trước khi sinh, lúc này chó mẹ sẽ có các biểu hiện như sau:
Bầu vú của chó mẹ bị căng phồng, núm vụ sưng to và xuất hiện sữa màu trắng đặc trưng. Trong trường hợp sữa có màu vàng đục thì chứng tỏ chó con đang yếu hoặc có vận để.
Trước khi sinh từ 1 – 2 ngày chó mẹ sẽ có dấu hiệu chán ăn, ăn ít, thậm chí bỏ ăn hoàn toàn. Nhiều chó mẹ do ăn quá no trước đó dẫn đến nôn mửa do dạ con bị ép vào tử cung.
Chó mẹ đi tiểu nhiều lần trong ngày do dạ con ép vào bàng quang.
Quan sát bụng có hiện tượng sụt chùng xuống đất, nguyên nhân là do cơ bụng giãn mềm.
Đặc biệt, cách nhận biết chó sắp đẻ trong khoảng 12 – 2 tiếng trước khi chó đẻ sẽ thể hiện qua các bộ phận sinh dục và nhiệt độ cơ thể:
Lúc này các cơ tử cung co bóp sẽ khiến bộ phận sinh dục của chó mẹ dãn nở và to ra.
Thân nhiệt của chó giảm vài độ tử 38.3 – 39.20C giảm xuống còn 36.7 – 37.50C.
Chó mẹ đi lại luẩn quẩn, đứng ngồi không yên và có phản xạ cào bới đi tìm ổ đẻ.
2. Giai đoạn đau đẻTrong các biểu hiện chó sắp đẻ thì đây là giai đoạn mà chó mẹ đau đớn nhất, chúng bắt đầu kêu rên và phải chịu những cơn đau co thắt tử cung từng đợt trên bụng và xuất hiện các dấu hiệu:
Chó mẹ sẽ rên rỉ và phát ra âm thanh “ư ử”, thở mạnh, tim đập nhanh, hơi thở dốc.
Chó mẹ có các hoạt động hấp tấp, cuống quýt, đẩu ngoảnh lại phía sau để liếm bộ phận sinh dục.
Cơn co thắt càng thường xuyên và rõ rệt thì chứng tỏ thời điểm sinh nở đã tới gần kề.
Hình ảnh chó mệt mỏi đau đẻ
3. Giai đoạn đẻLúc này, người nuôi có thể quan sát thấy một chiếc bọc ối lòi ra khỏi âm hộ. Chó mẹ bắt đầu lấy sức rặn liên tục, âm hộ phình to và căng cứng, bọc ối có thể vỡ và chảy nước ối ra ngoài và cùng với đó là các chú cún trong bụng chui ra ngoài.
Cách đỡ đẻ cho chó đúng cáchSau khi nhận biết được các biểu hiện chó sắp đẻ người nuôi cần làm ổ, chuẩn bị bao tay, khăn lau để sẵn sàng đỡ đẻ cho chó. Thông thường, nhiều giống chó có thể tự sinh nở thuận tự nhiên, nhưng có một số loài chó có xương chậu hẹp, nhỏ hoặc chó con có hộp sọ to thì cần phải nhờ đến sự giúp đỡ của người nuôi. Tuy nhiên, với cách đỡ đẻ cho chó thì chỉ được thực hiện khi người nuôi có kinh nghiệm và có đôi bàn tay khéo léo. Nếu bạn không đủ kinh nghiệm thì có thể nhờ đến bác sỹ thú y.
Chó mẹ mỗi lần đẻ sẽ rặn ra một bọc ối, mỗi bọc ối sẽ chứa 1 con chó con. Lúc này chó mẹ sẽ dùng miệng xé bọc ối, nhai dây dốn và liếm sạch chất nhày trên người cún con. Mỗi lần mang thai chó mẹ có thể đẻ được từ 1 – trên 10 chó con và cứ khoảng 10 – 30 phút thì một chú chó con sẽ ra đời.
Cách đỡ đẻ cho cho được áp dụng trong một số trường hợp như sau:
1. Chó mẹ ngừng rặn được 1/2 bọc ối ra ngoàiTrong trường hợp chó mẹ rặn được 1/2 bọc ối ra ngoài thì chúng ta cần thực hiện quan sát khoảng vài phút. Nếu chó mẹ mệt quá và ngừng rặn thì người nuôi cần đeo bao tay và lôi bọc ối ra một cách nhẹ nhàng theo chiều từ trên xuống dưới, từ trước ra sau. Sau đó bạn tiến hành xé bọc ối và vệ sinh miệng chó con cho tới khi cho kêu thành tiếng “ư ử” và thở bình thường thì dừng lại.
2. Chó mẹ không xé bọc ối có chó conNếu trường hợp chó mẹ rặn được bọc ối ra bên ngoài nhưng không còn sức hoặc không biêt cách xé bọc ối, lúc này cần có sự can thiệp của người nuôi. Bạn hãy dùng tay nhẹ nhàng xé bọc ối để chó con không bị chết ngạt. Dùng khăn lau sạch các chất dịch bám xung quanh lông chó đồng thời kích thích hô hấp bằng việc xoa lưng, bụng và đầu chó con cho đến khi chó kêu “ư ử” và hô hấp bình thường thì dừng lại.
3. Chó con không kêu sau khi ra khỏi bọc ốiTrong trường hợp chú chó con bất động và không có phản ứng gì bạn cần phải bế chú cho trong tay theo hướng quay xuống mật đất, đung đưa cơ thể nhẹ nhàng. Sau đó, tiến hành hút sạch dịch có trong mũi cún con, lấy khăn lau sạch cơ thể, dùng tay ấn nhẹ vào thành ngực.
Trong quá trình thực hiện cách đỡ đẻ cho chó có thể gặp phải những tai nạn như bị vỡ ối, chó chết ngạt, tử cung nhỏ gây khó đẻ nên chó mẹ cần chỗ dựa tinh thân. Việc đỡ đẻ không cần tay nghề quá cao nhưng cần phải có những kiến thức cơ bản và bàn tay khéo léo.
Cách chăm chó đẻ sau sinhSau khi sinh đẻ, chó mẹ cần được chăm sóc đặc biệt để hồi phục sức khỏe và có sữa nuôi chó con.
1. Cách chăm sóc chó mẹĐã từng có nhiều trường hợp chó mẹ sau khi sinh sẽ chết yểu do quá yếu không muốn ăn uống gì. Do đó chó mẹ sau khi đẻ cần được chăm sóc chu đáo, cho chúng uống sữa, ăn những loại thức ăn nhanh liền vết thương.
Giữ cho chó mẹ không gian yên tĩnh, hạn chế tiếng ồn, làm phiền
Ổ chó đẻ cần sạch sẽ, không nên để nắng hay gió tác động trực tiếp vào
Bổ sung cho chó mẹ những thực phẩm giàu chất đạm như nước hầm xương, cháo thịt bâm để cung cấp đủ đảm giúp chó mẹ có nhiều sữa cho con bú.
Định kỳ từ 2 – 3 ngày thay vãi trong ổ đẻ để giữ gìn vệ sinh nơi ở cho cả chó mẹ và chó con.
Người nuôi nên thường xuyên vuốt ve đầu chó mẹ để nó nhận được tình cảm
2. Chăm sóc chó con sau khi đẻChó con ngay sau khi sinh cần được bú mẹ ngay vì đây là những giọt sữa đầu giúp tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ chết yểu của chó con. Sữa của chó mẹ mang lại nguồn dinh dưỡng dồi dào và đầy đủ cho khoảng 2 – 10 chú chó con.
Trong trường hợp chó mẹ không có đủ sữa cho con bú thì người nuôi có thể pha các loại sữa khác có bán trên thị trường như sữa đặc ông thọ, sữa tươi, sữa bột có bán trên thị trường cho chó con bú. Những loại sữa này có mức giá giao động từ vài chục đến vài trăm nghìn.
Những lưu ý trước biểu hiện chó sắp đẻTrước những dấu hiệu sắp sinh của chó thì đã có rất nhiều người đặt ra những thắc mắc như:
1. Chó sắp đẻ cho ăn gì?Trong thời gian mang thai, việc chúng ta cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho chó cưng là hết sức quan trọng bởi nó quyết định đến sức khỏe, sự phát triển của cả chó mẹ và chó con sau này.
Trong giai đoạn 6 tuần đầu khi mang thai, cho chó ăn với chế độ dinh dưỡng như bình thường. Sau giai đoạn 6 tuần đầu tiên là tới giai đoạn phát triển của cho con nên người nuôi cần đặc biệt chú ý. Nên cho chó ăn thành nhiều bữa nhỏ, không gia tăng số lượng thức ăn mà thay vào đó là bổ sung thêm các chất dinh dưỡng, đạm có trong thức ăn cho chó.
2. Kỹ thuật cắt rốn chó sơ sinhChúng ta có thể can thiệp để cắt rốn cho chó con nếu đủ kinh nghiệm. Không nên dùng kéo để cắt, thắt chỉ tại vị trí cách da bụng từ 1 – 2cm tùy thuộc vào kích thước của chó con. Lưu ý phải đảm bảo tốt khâu sát trùng bằng cồn 70 độ hặc cồn I-ốt 5%. Sau khi cắt rốn, dùng vải mềm lau khô người chó con rồi cho bú mẹ và sưởi ấm.
3. Các thắc mắc khác
Chó vỡ ối bao lâu thì đẻ – Chó vỡ ối khoảng 2 – 3 phút sẽ đẻ, có nhiều trường hợp khó đẻ cần sự can thiệp của bác sĩ.
Chó mang thai bao lâu thì đẻ – Đối với chó, bào thai bắt đầy hình thành và làm tổ trong tử cung khoảng 58 – 68 ngày thì đẻ. Tuy nhiên, ở một số dòng chó Nhật, Bắc Kinh, Chihuahua thì thời gian mang thai của chúng có thể là 3 tháng.
Chó đẻ cách nhau bao lâu – Chó thương đẻ trung bình từ 10 – 30 phút một con.
Dấu hiệu chó xảy thai – Bộ phận sinh dục có máu chảy ra bát thường, nhiều trường hợp thai chết lưu cũng sẽ đi ra cùng với máu. Lúc này chó mẹ sẽ có biểu hiện mệt mỏi, bỏ ăn.
Chó mang thai bị chảy máu nhiều – Dấu hiệu của việc sảy thai.
Những Lưu Ý Quan Trọng Trước Khi Chọn Mua Chó Poodle
Bạn yêu thích dòng chó Poodle và muốn sở hữu một bé cún đáng yêu. Nhưng trong quá trình tìm hiểu, lượng thông tin ít ỏi khiến bạn khó lòng biết cách chọn một chú chó tốt, hơn nữa các địa chỉ thú cưng mọc lên như nấm khiến bạn không biết đâu là nơi mình có thể “chọn mặt gửi vàng”. Đừng lo lắng! Tùng Lộc Pet sẽ giúp bạn giải quyết nỗi lo lắng trên thông qua việc đưa ra những lưu ý quan trọng cho khách hàng trong quá trình chọn mua chó Poodle.
Một số lưu ý khi mua chó Poodle Ngoại hình chungThân hình: Ưu tiên chọn các bé có thân hình cân đối, chiều dài lưng và chân tương đối bằng nhau, khi đứng vuông góc với mặt đất đồng thời ngực sâu, bụng gọn, hông với đùi sờ vào có cảm giác săn chắc.
Khuôn mặt: Hộp sọ tròn, mõm dài và thẳng. Chó Poodle tốt phải có đôi mắt hình oval sẫm màu, cách xa và đều nhau, ánh nhìn toát lên sự nhanh nhẹn. Hai tai rủ cụp dài quá nửa mặt.
Dáng đi: Thanh thoát, uyển chuyển không kém phần vững chắc.
Chọn mua chó Poodle từ 2 tháng tuổi trở lên Dành thời gian quan sátMua chó cũng cần thời gian chứ không phải cứ nhanh nhanh chóng chóng là sẽ có được chó đẹp, chó tốt. Khi đi mua, nên dành ít nhất 15-20 phút quan sát xem chú chó đó có nhanh nhẹn, hoạt bát hay không. Rất nhiều khách hàng do không chọn lựa kĩ càng lúc mua thấy chó thân thiện, vui vẻ nhưng về lại chậm chạp, bộc lộ nhiều yếu điểm. Trong thời gian quan sát, bạn có thể kiểm tra chú chó đó bằng vài mẹo đơn giản như:
Để test mắt chó, hãy lấy một vật để trước mắt và đưa qua đưa lại xem ánh mắt chú chó đó có hướng nhìn theo không. Nếu mắt chó di chuyển theo chuyển động của vật kia tức là không có vấn đề gì.
Tương tự với việc kiểm tra thính giác, đơn giản nhất là vỗ tay hay lấy chai nhựa đập xuống sàn, nếu chú chó phản ứng lại theo nơi phát ra âm thanh nghĩa là khả năng nghe hoàn toàn tốt.
Đừng ham rẻ Nên mua chó Poodle ở đâu?Mua chó Poodle ở các trại
Một bên thì nhiều rủi ro, một bên thì giá cả quá đắt khiến bạn chưa chọn được nơi mua bán chó Poodle thích hợp cho bản thân mình. Là cơ sở có hơn 10 năm kinh doanh trong lĩnh vực thú cưng, Tùng Lộc Pet tự tin có thể khắc phục được nhược điểm của hai hình thức mua bán trên khi mang đến các khách hàng những chú chó Poodle chất lượng nhất, khỏe mạnh nhất. Chó con xuất chuồng tại trại khi đủ 2 tháng tuổi trở lên, tiêm phòng đầy đủ, có hợp đồng mua bán rõ ràng, chế độ bảo hành lên đến 199 ngày đồng thời giá cả vô cùng phải chăng hứa hẹn sẽ không làm bạn thất vọng. Chúng mình có cả địa chỉ mua bán chó Poodle ở Hà Nội cũng như thành phố Hồ Chí Minh. Rất nhiều khách hàng đã đến và hài lòng và Tùng Lộc Pet rất hân hạnh được phục vụ các bạn trong tương lai.
Mua chó Poodle ở Tùng Lộc Pet
Lời kết Các bạn có nhu cầu sở hữu một bé xinh xắn, hoặc tư vấn dịch vụ phối giống chó Poodle xin vui lòng liên hệ Tùng Lộc Pet theo thông tin bên dưới:
Trụ sở chính Miền Bắc: 151 Hồ Dắc Di – Phường Quang Trung – Quận Đống Đa – TP Hà Nội
Địa chỉ tổ hợp trại chó: Ngõ 143 Thúy Lĩnh – Phường Lĩnh Nam – Quận Hoàng Mai – Hà Nội
Trại chó giống chuyên dòng Shiba: Đề Trụ – Xã Dương Quang – Huyện Gia Lâm – Hà Nội
Trung tâm trông giữ và phối giống Labrador Retriever: Ngõ 134 Phạm Văn Đồng – Phường Xuân Đỉnh – Quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội
Trại chó sinh sản và phối giống dòng chó Golden Retriever: Nguyễn Hoàng Tôn – Quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội
Điểm giao dịch miền Nam: Số 15 đường 19 – Phường Bình An – Quận 2 – TP HCM
Điểm giao dịch tại Hải Phòng: 74/384 Lạch Tray – Đằng Gia – Ngô Quyền – Hải Phòng
Để phục vụ chu đáo và tư vấn những thông tin tốt nhất, quý khách vui lòng đặt lịch xem chó trước qua điện thoại theo số 0826880528 hoặc nhắn tin qua Fanpage chính thức của Tùng Lộc Pet . Xin chân thành cảm ơn! Trần Khánh Tùng.
Những Lưu Ý Quan Trọng Khi Cắt Tai Cho Chó
Khi nào cần cắt tai cho chó?
Ngày nay việc cắt tai chó được xem là cách thức tạo nên sự khác biệt cho chú chó ấy. Nhất là đối với các dòng như Pitbull. Những người chơi giống chó này thường sẽ thực hiện việc này như một nghi thức đánh dấu cho sự trưởng thành của chú chó ấy giúp chú chó trở nên khác biệt hơn, dáng người dũng mãnh, và độc đáo hơn…
Bên cạnh đó việc cắt tai trên dòng Pitbull này còn được các bác sĩ thú y khuyến khích vì mang đến nhiều lợi ích về sức khoẻ như sau:
Cải thiện lượng không khí tràn vào tai.
Giảm các nguy cơ mắc bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh cho chó.
Giúp chú chó của bạn có thể phòng ngừa được những bệnh về tai tốt hơn.
Cảnh báo khi cắt tai cho chó
Lưu ý cách chăm sóc thú cưng sau khi cắt tai
Để việc cắt tai cho chó được dễ dàng hơn, thời cắt tai tốt nhất chính là lúc cho nằm trong khoảng dưới 4 tháng tuổi. Lúc này các tế bào còn đang trong quá trình phát triển, sức đề kháng của chó cũng gần hoàn thiện. Các vết thương sẽ dễ dàng được chữa lành hơn. Hạn chế khả năng bị nhiễm trùng tai một cách tốt hơn.
Sử dụng dung dịch vệ sinh tai hằng ngày để khu vực tai chó vừa mới cắt được sát khuẩn và khô thoáng hơn… Cho chú chó của bạn dùng kèm theo thuốc kháng sinh của bác sĩ thú y nhằm kháng viêm và kháng khuẩn.
Lưu ý sau một thời gian nếu tai chó không có dấu hiệu khô, lành,.. Bạn nên liên hệ với bác sĩ để được xử lý và chữa trị vết thương kịp thời. Nếu không tình trạng sẽ càng ngày nặng hơn và có khả năng không chữa trị được.
Các kiểu dáng cắt tai thường được sử dụng phổ biến
Show crop
Show crop là dáng tai phổ biến được sử dụng cho các dòng như Pitbull và American Bully, dáng tai này phô diễn nhiều lần dáng vẻ của những chú chó. Tăng cao tinh thần cảnh giác, thể hiện dáng vẻ tập trung mạnh mẽ nhất.
Battle crop
Dáng tai này rất ngầu thường được dùng cho Pitbull. Tuy nhiên đây là kiểu dáng khó cắt và có nguy cơ gây nhiễm trùng rất cao. Cần cân nhắc kỹ khi cho chó của bạn đi cắt kiểu dáng này.
Short crop
Đây là dáng tai có sự kết hợp giữa Show crop và Battle crop. Dáng cắt tai này cắt và vô cùng an toàn nên được khuyến khích sử dụng nhiều hơn là Battle crop.
Khi cần chăm sóc thú cưng của bạn đừng quên tới Bệnh Viện Thú Y Thi Thi.
LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI Cơ sở 1: Số 62B, Đường Hòa Bình, P.5, Q.11, TP.HCM. Cơ sở 2: 651 Lạc Long Quân, P.10, Q. Tân Bình, TP.HCM. Cơ Sở 3: 96 Bạch Đằng , P.24 , Q. Bình Thạnh, TP. HCM
Hotline: 0978899004 Email: [email protected]
Thủy Phạm
Chó Con Mới Đẻ Uống Sữa Gì, 3 Lưu Ý Quan Trọng Phải Biết
Tại sao phải sử dụng sữa cho chó con
Hệ tiêu hóa của chó sơ sinh còn rất non nớt nên chúng chỉ có thể sử dụng được sữa. Thế nhưng không phải loại sữa nào cũng dành cho thú cưng được. Bởi nếu dùng loại sữa không đúng có thể dẫn đến ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của cún cưng về lâu về dài. Trước mắt ảnh hưởng sẽ là tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, chó không hấp thu được dinh dưỡng. Lâu dài sẽ là còi cọc, chậm lớn, lông gãy rụng,… Vì vậy nếu không may chó mất mẹ bạn phải sử dụng sữa cho chó con loại phù hợp. Thông thường có hai loại là sữa nước và sữa bột.
Mua sữa gì cho chó sơ sinh Sữa bột cho chó Bio MilkLoại sữa này dành cho chó sơ sinh và chó mẹ đang mang thai hoặc cho con bú. Thành phần dinh dưỡng của loại sữa này rất dồi dào, giúp cân đối hệ tiêu hóa và phát triển cho chó con. Tác dụng tương tự sữa chó mẹ.
Sữa Petlac là dòng sữa trả lời cho câu hỏi chó con uống sữa gì. Dòng sữa này đảm bảo nguồn dưỡng chất dồi dào, bao gồm có protein, carbohyrate, vitamin và các khoáng chất khác. Với mùi thơm tự nhiên, hương vị ngon nên chó rất thích ăn và hỗ trợ tiêu hóa tốt.
Dòng sữa chó chó EsbiLacĐây là dòng sữa cho chó sơ sinh có xuất xứ từ Mỹ, được sử dụng giống như dòng sữa Bio Milk. Với việc cung cấp dưỡng chất dồi dào, nhất là vitamin, khoáng chất cùng với protein, chất béo, carbohydrates, hỗ trợ hệ tiêu hóa khỏe mạnh, tốt hơn. Đây cũng là loại sữa thích hợp cho chó mẹ sau sinh mổ để nhanh phục hồi sức.
Sữa cho chó con mua ở đâu, giá bao nhiêu tiềnGiá sữa con bao nhiêu tiền cũng là thắc mắc của rất nhiều người. Tùy từng thương hiệu, trọng lượng đóng gói sản phẩm mà mức giá dao động từ vài chục ngàn đến vài trăm ngàn đồng, thậm chí là trên 1 triệu đồng. Do đó trước khi xác định mua sữa bạn nên tìm hiểu kỹ về sản phẩm cũng như mức giá để lựa chọn loại sữa phù hợp nhất cho chó.
Đối với loài chó, sữa cho chó là một thực phẩm bổ dưỡng. Giúp bổ sung canxi, protein và chất béo cho chó. Nhưng chó con có thể uống sữa công thức hay không. Hay chó con uống sữa có dẫn đến vấn đề sức khỏe không.
Chó con có những hiện tượng gì sau khi uống sữa?Chó con nếu không hấp thu được lactose sẽ có một số biểu hiện. Dạng nhẹ là bị đầy hơi và có một số âm thanh lạ trong bụng chúng.
Lưu ý khi sử dụng sữa cho chó conTheo các chuyên gia, có thể chó chó uống một lượng sữa vừa đủ trong bình. Sau đó quan sát xem có xuất hiện vấn đề gì không. Tốt nhất là mua các loại sữa cho chó con chuyên dụng, sữa dê hoặc sữa không béo.
Nếu thực sự cần cho uống sữa thì cần chú ý những nguyên tắc sau:
Tốt nhất không cho chó uống sữa tươi, vì sữa tươi rất dễ khiến chó con bị tiêu chảy. Vì vậy không tùy tiện cho chó con uống bất kỳ loại sữa nào.
Tuy sữa không có tác dụng phụ đối với chó, nhưng không nên cho ăn lâu dài. Dù sao đó cũng chỉ là thực phẩm bổ sung dinh dưỡng cho chó con, không phải thực phẩm cần thiết.
Nếu chó nhà bạn không có vấn đề sức khỏe gì, hãy hạn chế sử dụng sữa làm sản phẩm bổ sung. Nếu chó bị tiêu chảy, chúng sẽ rất dễ chết do mất nước.
Bạn có thể lựa chọn một vài loại sữa bột trẻ em, sữa bột chuyên dùng cho chó. Tất nhiên giá cả sẽ rất đắt đỏ.
Cho chó con ăn sữa chua có rất nhiều lợi ích. Tuy nhiên, chó sơ sinh dưới 2 tháng tuổi không nên cho ăn sữa chua.
Cập nhật thông tin chi tiết về Biểu Hiện Chó Sắp Đẻ Và Những Lưu Ý Quan Trọng trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!