Bạn đang xem bài viết Bị Rắn Nước Cắn Có Sao Không? được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bị rắn nước cắn có sao không? Rắn là một loài động vật đáng sợ mà ai cũng tránh xa. Rắn thường chứa độc và có thể gây nguy hiểm chết người. Tuy nhiên, rắn nước ở Việt Nam lại là động vật hiền và không gây nguy hiểm?
Rắn nước là gì?Rắn nước là loài rắn có chiều dài trung bình và có nhiều loại với màu không rõ rệt. Rắn nước là giống rắn có nhiều loại khác nhau nhưng đa số chúng đều hiền và không chứa độc tố. Rắn nước sống chủ yếu ở những nơi nước ngọt như đất trũng, ao hồ, đầm lầy. Thức ăn chủ yếu của loài rắn này là cá, ếch nhái.
Bị rắn nước cắn có sao không? Rắn nước là loài động vật ành và thường không chứa độc
Mỗi con rắn nước có thể đẻ mỗi lứa từ 4- 18 con hoặc trứng. Rắn con được sinh ra dài 14cm giống rắn trưởng thành.
Rắn nước cắn có sao không?Hầu hết các loại rắn nước đều hiền lạnh và không chứa độc tố gây hại cho sức khỏe con người. Thức ăn chủ yếu của loài rắn này là các loại cá, ếch, nhái, ễnh ương, .. Chúng thường không tấn công con người, nhưng khi bị tấn công hoặc bị bắt ra khỏi nơi sinh sống chúng sẽ cắn người. Chính vì vật, khi gặp rắn nước bạn cần thật bình tĩnh, và không nên tấn công cũng như quấy rầy chúng.
Một số loài rắn nước dung dữ, có thể có chứa chất độc như Hydrophis ornatus, nhydrina schistosa, Astrotia stokesii ,..tuy nhiên những loại này thường sinh sống ở vùng nước mặn, ở ngoài đại dương. Đối với những loại rắn nước nhà thường sẽ không có độc tố.
Tuy rắn nước lành và không chứa độc tố, nhưng bạn cũng không được chủ quan bởi vết thương rắn căn. Do sống dưới nước lên nếu bạn bị rắn nước cắn dưới nước rất dễ gây nhiễm trùng vết thương. Nguy hiểm hơn là nhiễm các loại vi rút vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm. Do vậy, khi bị rắn nước cắn bạn cần biết cách sơ cứu đúng cách để không làm vết thương nhiễm trùng nặng gây nguy hiểm sức khỏe.
Cách sơ cứu khi bị rắn nước cắn– Đầu tiên bạn cần xác định rõ loại rắn để có cách xử lý phù hợp. Nếu là loại rắn nước thường thì có thể sơ cứu nhẹ và băng bó vết thương. Tuy nhiên, nếu bị những loài không phải rắn nước cắn mà là rắn độc thì bạn cần lưu ý.
– Cố định vết thương để hạn chế chảy máu. Tuyệt đối không được có những tác động lên vết thương như ngăn sự lưu thông máu. Do vậy, cần nới lỏng quần áo, rang sức ở gần vùng bị cắn.
Bị rắn nước cắn có sao không? Do không chứa độc nên vết cắn của loài rắn nước thường không sao
– Rửa sạch vết thương bằng nước sạch dưới vòi nước. Sau đó dùng nước muối sinh lý rửa lại vết thương rồi lấy băng gạc sạch băng lên vết thương.
– Nếu vùng bị cắn xuất hiện các dấu hiệu bất thường như: đau nhức ở vùng bị rắn cắn, có vết răng rắn cắn sâu và bầm tín, hoặc có những hiện tượng tay chân run, co giật… cần đến ngay các trung tâm y tế để được khám và chữa trị.
Phòng ngừa rắn cắn– Cần cảnh giác khi di chuyển ở các vùng đầm lầy, ao hồ, các cơn lũ, mùa thu hoạch vào ban đêm.
– Nên mang ủng, giày cao cổ và quần dài khi đi ở rừng, đầm lầy
– Khi gặp rắn nước, không nên tấn công, trêu chọc hay sờ vào miệng rắn.
Bị Rắn Cắn Phải Làm Sao Và Mẹo Khi Bị Rắn Cắn?
Bị rắn cắn phải làm sao và mẹo khi bị rắn cắn? Nọc của các loại rắn độc có thể gây chết người chỉ sau một vài phút di chuyển vào trong cơ thể. Vậy nên, để hạn chế tối đa tỉ lệ tử vong khi bị rắn cắn thì cần phải biết cách sơ cứu đúng khoa học.
Nọc độc của rắn nguy hiểm như thế nào?
Nọc độc của rắn hay nọc rắn chính là tuyến chứa các chất độc của các loài rắn độc. Nọc cũng đươc xem là một loại dịch tiết dạng nước bọt của rắn. Chất dịch này bình thường được sử dụng để chất hòa tan, hỗ trợ tiêu hóa thức ăn. Trong điều kiện săn mồi hoặc tự vệ, rắn phun chất dịch chứa độc này ra để giết chết con mồi và kẻ thù.
Theo nghiên cứu, nọc độc của rắn là một hỗn hợp phức tạp của các protein, nọc này được lưu trữ trong các tuyến độc ở phía sau đầu. Các protein này có thể là hỗn hợp các dộc tố thần kinh, độc tố hoại máu, độc tố tế bào hay nhiều loại độc tố khác nhau.
Bị rắn cắn phải làm sao và mẹo khi bị rắn cắn? Nọc độc của rắn hổ mang chúa và rắn lục là nguy hiểm nhất
Tuy nhiên, nhiệm vụ chính của chúng là làm vũ khí tấn công. Nọc độc của rắn có thể làm tê liệt hệ thần kinh của con mồi. Đối với con người, nọc của rắn độc khi đi vào máu có thể làm tê liệt hệ thần kinh, dẫn đến tử vong.
Cách đây khoảng 100 năm, nọc rắn được người thổ dân ở châu Âu sử dụng làm vũ khí giết người. Theo những khảo sát gần đây, mỗi năm nọc độc của rắn cướp đi sinh mạng của hàng chục nghìn người.
Theo các nghiên cứu sâu, nọc của rắn độc thường chỉ tác động lên một số tế bào nhất định. Chất độc này làm giãn nở mạch máu, khiến người bị rắn cắn suy giảm huyết áp, chậm phản ứng, sau cùng là suy sụp và tử vong nếu không được điề trị kịp thời.
Nọc của rắn hổ mang chúa được xem là loại kịch độc, nó có thể giết người trong vòng chưa đầy 1 giờ đồng hồ. Được biết, chỉ 1gr nọc độc của chúng có thể giết chết đến 160 người trưởng thành.
Bị rắn cắn phải làm sao và mẹo khi bị rắn cắn?Trước khi tiến hành sơ cứu rắn cắn, bạn cần phải xác định được xem đó là loại rắn đó là rắn độc hay rắn không độc. Nếu bạn thấy vết cắn có 2 vết răng nanh, mỗi răng cách nhau khoảng 5mm và một số vết răng nhỏ thì đó là rắn độc cắn.
Còn nếu nhìn vào vết cắn thấy 2 hàm răng với những chấm nhỏ, có hình vòng cung và không có răng nanh thì đó không phải là rắn độc cắn. Tùy theo từng loại rắn cắn mà có cách sơ cứu khác nhau.
Cách bị sơ cứu khi bị rắn độc cắn:
– Bước 1: Bạn lấy garo buộc ở phía trên vết cắn khoảng 3 – 5cm. Garo này nên sử dụng các loại dây thun, dây chuối hoặc quai nón vì có độ chắc và co dãn cao. Dây này cũng giúp làm giảm tổn thương cho da.
– Bước 2: Loại bỏ nọc độc của rắn bằng cách rửa sạch vết cắn. Khâu này các bạn phải làm ngay để tránh nọc độc di chuyển vào sâu trong cơ thể theo đường máu.
Bị rắn cắn phải làm sao và mẹo khi bị rắn cắn? Sơ cứu cố định nọc độc để nó không di chuyển vào sâu trong cơ thể là bước rất quan trọng
– Bước 3: Tiến hành rạch nhẹ vị trí vết cắn theo hình chữ thập dài và rộng khoảng từ 1 – 2cm. Trước khi tiến hành rạch nên thực hiện sát trùng xung quanh khu vực rạch để tránh nhiễm trùng. Đồng thời cũng cần rạch đúng kỹ thuật để không là đứt dây thần kinh.
– Bước 4: Tiến hành hút máu có chứa nọc độc rắn ra khỏi cơ thể. Bạn nên hút hết phần máu đen, hút cho đến khi máu đỏ tươi chảy ra.
– Bước 5: Rửa sạch lại vết thương bằng nước sát trùng y tế và sau đó đưa người bị rắn độc cắn đến ngay cơ thể y tế gần nhất để các bác sĩ khám chữa kịp thời.
Trong trường hợp không xác định được loại rắn nào cắn thì cách sơ cứu đơn giản nhất là rửa sạch vết rắn cắn bằng xà phòng. Sau đó dùng dao sạch đã được khử trùng rạch một đường dài khoảng 1cm với độ sâu 3mm ở đúng vị trí vết rắn cắn.
Tiếp đó, lấy hai tay nặn sạch vết máu thâm tím ra cho đến khi máu tươi trở lại. Cuối cùng bạn có thể sát khuẩn bằng nước oxy già, nước muối, băng tạm thời vết thương. Tiếp đó cần di chuyển người bị rắn cắn đến ngay các cơ sở y tế gần nhất.
Trong trường hợp, vết rắn cắn có hiện tượng hoại tử thì cần đưa bệnh nhân đến ngay bệnh viện gần nhất để cấp cứu. Việc tự ý sơ cứu cho người bị rắn cắn có vết thương hoại tử có thể gây nguy hiểm cho tính mạng.
Một số lưu ý sau khi bị rắn độc cắn
Con đường xâm nhập của nọc độc rắn vào cơ thể thông qua mạch bạch huyết. Vì vậy nên nọc độc di chuyển rất nhanh, việc sơ cứu sau khi bị rắn cắn như thế nào là đặc biệt quan trọng. Bởi vậy, khi sơ cứu người bị rắn cắn cần chú ý:
– Đối với rắn lục: Chỉ được nẹp, không được ép bất động vùng bị rắn cắn. Việc không băng ép bất động khi bị rắn lục cắn có tác dụng làm hạn chế các tổn thương tại chỗ sau khi rắn cắn.
Sau đó nhanh chóng di chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất để điều trị. Đối với bệnh nhân liệt thì cần khai thông đường hô hấp (tư thế, hút đờm rãi, hô hấp nhân tạo. Cũng cần tránh can thiệp vào vết rắn lục cắn để hạn chế nguy cơ nhiễm trùng.
Bị rắn cắn phải làm sao và mẹo khi bị rắn cắn? Các bước sơ cứu khi bị rắn độc cắn cần tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ
– Không nến áp dụng băng garo cho vết rắn cắn: theo một số bác sĩ, việc băng garo có thể làm tắc nghẽn hoàn toàn động mạch gây đau, rất nguy hiểm và không thể duy trì lâu được. Nhiều trường hợp đã phải cắt bỏ tay chân vì băng garo quá lâu.
– Không nên tự ý trích, rạch, châm, chọc ở khu vực rắn độc cắn vì có thể làm tổn thương dây thần kinh. Việc trích lấy nọc độc chỉ nên tiến hành khi người thực hiện có kỹ thuật y khoa.
– Không nên hút nọc độc bằng mồm hoặc các dụng cụ hút nọc độc không được chứng nhận: bởi các cách hút này có thể làm vết thương trở nên nghiêm trọng hơn.
– Không nên chườm lạnh vào vết rắn cắn: việc chườm lạnh có thể khiến cho tình trạng trở nên nghiêm trọng hơn, thậm chí có thể gây hoại tử da nhanh hơn.
– Không nên sử dụng các cách chữa mẹo dân gian như cho đỉa hút máu, đắp thuốc lá…
Phương án tốt nhất khi bị rắn độc cắn là nên thực hiện sơ cứu theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Sau đó, đưa ngay người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất để có biện pháp điều trị kịp thời.
Bị Ve Chó Cắn Có Sao Không?
Bị ve chó cắn có sao không? Bọ chét (hay ve chó) là loài ký sinh trùng có thể gây bệnh và làm vật trung gian cho một số căn bệnh truyền nhiễm ở người.
Thời tiết đang vào màu nồm, không khí nóng ẩm rất dễ tạo điều kiện cho ve chó phát triển và tấn công.
Ve chó hay còn có tên gọi khác là bọ chét, ve gỗ là loại ký sinh màu nâu thường bám vào da động vật hút máu. Những gia đình có nuôi chó, mèo, nguy cơ ve chó có thể lây từ vật chủ sang người và chuyển sang sống ký sinh trên người là rất cao.
Những con ve chó có kích thước bằng hạt dưa hấu, màu nâu bám vào da và hút máu trong vòng từ 3 tới 6 ngày. Sau khi hút no máu thì những loài ve này thường sưng to lên nên rất dễ nhận thấy.
Thời gian xuất hiện của ve chóTheo các nhà sinh vật học, ve chó có thể ký sinh trên cơ thể người khi chúng đang ở giai đoạn trưởng thành. Nhất là sau thời gian bạn đi du lịch, chuyển nhà mới…
Bị ve chó cắn có sao không? Ve chó thường là côn trùng sống ký sinh trên cơ thể, hút máu để sống
Ở miền Bắc Việt Nam thì ve chó phát triển nhiều vào tháng 2 tháng 3 khi thời tiết chuyển từ mùa đông sang mùa xuân hè.
Ve chó phát triển trong điều kiện nóng ẩm, thích hợp ở nhiệt độ 21-35oC và độ ẩm 70- 85%. Tuy nhiên, ở nhiệt độ phòng, bọ chét có thể tồn tại và phát triển quanh năm.
Ve chó có thể ký sinh trên cơ thể người, sinh sôi nảy nở. Tuy nhiên do con người thường xuyên được vệ sinh sạch sẽ, không có nhiều lông như chó nên ve chó rất khó ở lại lâu mà chỉ cắn, hút máu bạn rồi bỏ đi.
Đặc biệt hơn khi bạn ôm chó hoặc ở gần với chó rất dễ bị lây nhiễm ve chó. Lúc mời đầu bị ve chó cắn bạn sẽ không cảm thấy đau, ngứa nên chúng thường bị bỏ qua, không để ý. Khi bị ve chó cắn thì sau một thời gian người bị cắn và đặc biệt là trẻ nhỏ có thể bị ốm,sốt, bị phát ban, nổi nốt, thủy đậu.
Bị ve chó cắn có sao không?Khi bị ve chó cắn, thường nạn nhân không có biểu hiện gì ngoài những trường hợp dị ứng với ve. Lúc này cơ thể bệnh nhân có thể xuất hiện các triệu chứng lâm sàng.
Ve chó cắn không nguy hiểm, nhưng chúng lại là những tác nhân gây bệnh và lây truyền dịch bệnh từ cá thể này sang cá thể khác.
Thông thường, khi ve chó xâm nhập cơ thể người, chúng có thể đốt, hút máu khiến cơ thể có phản ứng ban đầu là sẩn ngứa. Bên cạnh đó là để lại các sẩn huyết thanh kích thước 1-2mm, gờ cao hơn mặt da, đỉnh chóp sẩn có mụn nước nhỏ, rất ngứa. Trường hợp phản ứng mạnh có thể thấy hiện tượng viêm tấy đỏ lan toả xung quanh sẩn.
Bị ve chó cắn có sao không? Ve chó không gây hại nhưng chúng là những tác nhân gây bệnh truyền nhiễm sang người
Tổn thương do ve chó gây ra có thể xuất hiện ở những phần da hở hoặc ở những vùng da tiếp xúc trực tiếp với con vật khi người ta ôm, bế chúng như: Vùng cổ, mặt, tay, chân, vùng quanh thắt lưng… nhưng chủ yếu là ở chân và tay.
Những bệnh mà bạn có thể mắc phải khi bị ve chó cắn như:
– Viêm da: Nước bọt của ve chó có chứa độc tố gây hại cho ta. Chúng sẽ được truyền và cơ thể con người sau khi bám vào da và đốt, gây viêm tấy trên da nghiêm trọng. Nguy hiểm hơn, nếu không được phát hiện kịp thời và điều trị thì sau 5-7 ngày những độc tố này sẽ gây ra các hội chứng liệt và khó nói, đau họng, khó thở cho người lớn. Nếu là trẻ em dưới 2 tuổi, độc tố còn có khả năng gây hôn mê và thậm chí tử vong.
– Dị ứng da: Thông thường khi bị ve chó cắn, nếu nehj bạn chỉ bị dị ứng ngoài da mà không gây nguy hiểm tới cơ thể nếu được phát hiện kịp thời. Do vậy khi thấy trên da xuất hiện các vết lõm vfa côn trùng nhỏ màu đen bams vào thì cần đến các cơ sở y tế để lấy ve ra. Không tự ý lấu ve ra vì nếu làm đứt phần miệng con ve bám vào cơ thể sẽ làm dị ứng nặng hơn và rất khó trị, thậm chí là nhiễm trùng kéo dài.
– Gây sốt cao: Không chỉ hút máu động vật mà ve chó còn khiến con người sốt nặng. Khi ve chó bám vào da người, chúng sẽ nằm yên ở đó để hút máu. Tuy nhiên sau đó vết đốt sẽ sưng nặng gây đau và cuối cùng là sốt cao. Biểu hiện do ve chó đốt rất giống với muỗi đốt nên ta thường không phát hiện ra được nguyên nhân và không điều trị kịp thời. Đáng lo ngại là các vết đốt này sẽ lan nhanh và gây dị ứng da với những nốt đỏ mất thẩm mỹ. Đối tượng dễ bị ve chó đốt nhất là trẻ em với hệ miễn dịch yếu và không phân biệt được các loại côn trùng.
ve chó thường truyền bệnh sốt nổi đốm Rocky và sốt Colorado. Ve nai có kích cỡ của đầu kim tăm và loài này truyền bệnh phát ban kinh niên.
Cách xử lý khi bi ve cắn– Dùng nhíp và chụp lấy ve ở vùng càng gần da càng tốt, hãy cố gắng gắp trúng đầu nó. Sau đó kéo từ từ cho tới khi ve thả chân ra khỏi da. Đừng kéo hay giật quá mạnh và đột ngột vì hành động này có thể kéo đứt phần đầu hay miệng của ve. Cũng không được dùng nhíp bóp chết ve vì sẽ khiến mầm bệnh lây lan.
– Nếu phần đầu ve vẫn còn dính trên da bạn dùng kim vô trùng loại từng phần của ve trên da.
– Sau đó bôi thuốc mỡ kháng viêm lên vết cắn một lần. Vứt ve đi bằng cách thả nó ra ngoài hoặc xả vào bồn cầu.
– Không giết ve bằng tay bởi làm vậy sẽ tăng nguy cơ bạn bị nhiễm bệnh. Sau khi đã vứt ve đi, hãy rửa lại tay thật sạch bằng nước và xà phòng.
– Ve sẽ không thể buông khỏi da khi nó bị phủ bằng dầu bôi trơn, sơn móng tay hay cồn. Vì loài ve chỉ thở vài lần một giờ nên cách lấy ve ra bằng việc hơ diêm nóng gần ve sẽ không hiệu quả, ngược lại còn có thể khiến cho ve nôn ra dịch tiết vào vết cắn.
Cách tốt nhất là bạn nên đến trung tâm y tế để được gỡ ve ra, tránh việc làm tự ý tại nhà khiến vết cắn bị nhiễm trùng.
Bị ve chó cắn có sao không? Khi bị ve chó cắn, nên đến trung tâm y tế để gỡ ve ra tránh nhiễm trùng Phòng ngừa ve cắn
– Hãy xịt một ít thuốc diệt côn trùng lên giày và vớ.
– kiểm tra tóc, da đầu, cổ, nách và bẹn vì đó là những địa điểm yêu thích của ve. Loại bỏ ve kịp thời có thể giúp tránh nhiễm trùng. Để ve có thể truyền được bệnh phát ban, nó cần hút máu ít nhất trong vòng 24 giờ. Ve sẽ dễ dàng loại bỏ hơn nếu chúng bị lấy ra khi chưa dính chặt vào da.
– Hãy chăm sóc và tắm rửa chó cưng của bạn thường xuyên vào mùa xuân và mùa hè để kiểm tra và bắt ve ra ngay nếu bạn phát hiện.
Hãy thăm khám bác sĩ ngay nếu vết đốt khiến bé bị sốt hoặc phát ban gần phát vết ve cắn để có những biện pháp chữa trị kịp thời và phù hợp.
Tại Sao Mèo Có Thể Sống Sót Tốt Hơn Chó Khi Bị Rắn Cắn?
Mèo có khả năng sống sót khi bị rắn độc cắn gấp đôi so với chó và những lý do đằng sau hiện tượng kỳ lạ này đã được tiết lộ bởi nghiên cứu của Đại học Queensland.
Nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi nghiên cứu sinh Christina Zdenek và phó giáo sư Bryan Fry đã so sánh tác động của nọc rắn đối với các tác nhân đông máu ở chó và mèo, hy vọng sẽ giúp cứu sống những “người bạn” lông xù của chúng ta.
Tiến sĩ Fry chia sẻ: “Rắn cắn là một sự xuất hiện phổ biến đối với mèo và chó cưng trên toàn cầu và có thể gây tử vong. Điều này chủ yếu là do một tình trạng gọi là” rối loạn đông máu tiêu thụ do nọc độc “- khi một con vật mất khả năng đông máu và chảy máu từ từ cho đến khi chết.
Ở Úc, riêng loài rắn nâu phương đông (Pseudonaja textilis) chịu trách nhiệm cho khoảng 76% số lượng rắn cắn trong nhà được báo cáo mỗi năm và trong khi chỉ có 31 phần trăm chó sống sót khi bị rắn nâu phương Đông cắn mà không có kháng nguyên, thì mèo có khả năng sống sót cao gấp đôi – ở mức 66%.
Mèo cũng có tỷ lệ sống cao hơn đáng kể nếu được điều trị bằng thuốc chống siêu vi và cho đến nay, những lý do đằng sau sự chênh lệch này vẫn chưa được biết.
Tiến sĩ Fry và nhóm của ông đã sử dụng máy phân tích đông máu để kiểm tra tác động của nọc rắn nâu phương đông – cũng như 10 nọc độc khác được tìm thấy trên khắp thế giới – trên huyết tương chó và mèo trong phòng thí nghiệm.
Tất cả các nọc độc hoạt động nhanh hơn trên huyết tương của chó so với mèo hoặc người. Điều này cho thấy rằng những con chó có thể sẽ rơi vào trạng thái đông máu thất bại sớm hơn và do đó dễ bị tổn thương hơn với những nọc rắn này.
Thời gian đông máu tự phát của máu – ngay cả khi không có nọc độc – ở chó nhanh hơn đáng kể so với ở mèo. Điều này cho thấy rằng máu đông máu tự nhiên của chó nhanh hơn khiến chúng dễ bị tổn thương hơn với các loại nọc rắn này.
Và điều này phù hợp với hồ sơ lâm sàng cho thấy các triệu chứng khởi phát nhanh hơn và tác dụng gây chết người ở chó so với mèo.
Một số khác biệt về hành vi giữa mèo và chó cũng có khả năng cao làm tăng khả năng chó chết vì rắn cắn.
Chó thường điều tra bằng mũi và miệng, đó là những khu vực có nhiều mạch máu, trong khi đó, mèo thường di chuyển bằng bàn chân của chúng. Và chó thường hoạt động nhiều hơn mèo, điều này không tốt lắm sau khi bị cắn vì cách tốt nhất là giữ yên càng lâu càng tốt để làm chậm sự lây lan của nọc độc trong cơ thể.
Các nhà nghiên cứu hy vọng những hiểu biết của họ có thể dẫn đến nhận thức tốt hơn về khoảng thời gian cực kỳ ngắn để điều trị cho những con chó bị cắn bởi rắn.
Điều này nhấn mạnh nọc độc rắn nhanh và nguy hiểm đến mức nào đối với chó.
Nguồn truyện:
Tài liệu được cung cấp bởi Đại học Queensland . Lưu ý: Nội dung có thể được chỉnh sửa cho kiểu dáng và độ dài.
Tạp chí tham khảo :
Christina N. Zdenek, Joshua Llinas, James Dobson, Luke Allen, Nathan Dunstan, Leijiane F. Sousa, Ana M. Moura da Silva, Bryan G. Fry. Thú cưng trong tình trạng nguy hiểm: Tính mẫn cảm tương đối của mèo và chó đối với nọc rắn procoagulant . Sinh hóa so sánh và Sinh lý học Phần C: Độc tính & Dược lý , 2023; 108769 DOI: 10.1016 / j.cbpc.2023.108769
Bị Mèo Cắn Chảy Máu Có Sao Không, Nguy Hiểm Không ?
Bị mèo cắn chảy máu có sao không, nguy hiểm không?
Cùng với chó, mèo là loại động vật khá đáng yêu, thông minh được nhiều người nuôi dưỡng trong nhà. Không chỉ nuôi để làm cảnh, mèo còn là “hung thần” với loài chuột nên hầu như gia đình nào ở nông thôn cũng có ít nhất một con mèo. Tuy nhiên, ít ai biết rằng mèo cũng là loài vật chứa khá nhiều loại vi khuẩn, vi rút gây hại đến sức khỏe con người . Các loại vi khuẩn, vi rút này sẽ theo nước bọt của mèo xâm nhập vào cơ thể bạn thông qua những vết thương hở trên da.
Đặc biệt, tại Việt Nam việc tiêm vắc-xin phòng dại cho mèo, chó chưa được tuyên truyền nhiều, nên rất ít khi chó mèo được đưa đi tiêm chủng. Chính vì vậy, khả năng các loại chó mèo bị dại là vô cùng cao, đặc biệt là vào mùa hè. Nếu không may bị cắn bởi chúng và không phát hiện kịp thời, bạn sẽ bị lây bệnh dại và có thể nguy hiểm đến tính mạng khi bệnh phát tác.
Những trường hợp mèo có thể mắc dại mà bạn nên cảnh giác là:
– Mèo mang về nuôi nhưng có biểu hiện ốm.
– Mèo thất lạc lâu ngày trở về nhà.
– Mèo đực dưới 3 năm tuổi đến mùa giao phối, đi khỏi nhà dài ngày rồi trở về nhà.
– Mèo mắc bệnh nhưng chưa được tiêm vắc-xin.
Bị mèo cắn chảy máu nên xử lý như thế nào?
Sau khi bị mèo cắn, chảy máu nhất là với trẻ em, cần được đưa ngay đến cơ sở y tế càng sớm càng tốt để được bác sỹ khám và đánh giá cụ thể. Bạn sĩ sẽ xem xét tình hình vết thương và đưa ra quyết đinh là có nên tiêm ngừa uốn ván, tiêm vắc xin dại và kháng huyết thanh dại hay không?
Thông thường bếu vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương thì có thể tiêm phòng uốn ván và theo dõi con vật đã cắn. Nếu bị cắn nhiều chỗ hoặc bị cắn ở những vùng gần thần kinh trung ương như đầu, mặt, cổ, vai; vùng gần tủy sống như hậu môn, cơ quan sinh dục… thì phải tiêm vaccin phòng dại và huyết thanh kháng dại ngay, bất kể con vật cắn có bị dại hay không. Bạn phải chú ý là đến gặp bác sĩ ngay trong vòng 48 giờ đầu tiên saukhi bị cắn, vì nếu để lâu hơn hiệu quả phòng bệnh sẽ giảm hoặc không còn tác dụng.
Sau khi về nhà, bệnh cạnh theo dõi sức khỏe người bị cắn, việc theo dõi con mèo đã cắn bạn cũng là điều hết sức cần thiết. Theo dõi trong vòng từ 10-14 ngày xem chúng có những biểu hiện của bệnh dại như mắt đỏ, trở nên hung dữ, bỏ ăn, chảy nước dãi, nuốt khó do liệt họng, chết trong vòng 7-10 ngày… Nếu mèo chết, phải tiêm phòng đủ 5 mũi trong vòng 1 tháng thì mới đảm bảo vắc-xin chống lại bệnh hiệu quả.
Bị Chuột Cắn Chảy Máu Có Sao Không, Có Cần Chích Ngừa Không?
Có thể bạn đang quan tâm: nhận đặt mua quần áo quảng châu giá sỉ tại hà nội uy tín – quán cà phê dành cho tình nhân ở sài gòn – kinh nghiệm mẹo đấu giá trên ebay an toàn nhất – Mua hàng trên Amazon ship về Việt Nam uy tín
Bị chuột cắn chảy máu có sao không?Chuột không chỉ phá hoại tài sản, lương thực thực phẩm mà chúng còn là nguồn gốc gây nên rất nhiều loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho con người. Nhiều người chủ quan khi bị chuột cắn chảy máu không đi tiêm phòng và nghĩ rằng vết thương do chuột cắn sẽ không nguy hiểm, nhưng có thể bạn chưa biết rằng không ít bệnh nhân bị suy thận, giảm tiểu cầu, ho, sốt,… do chuột cắn.
Bệnh do virus Hantavirus ở chuột
Loại virus Hantavirus này có trong nước tiểu, phân, nước bọt của chuột, kể cả khi chuột chết, xác chuột vẫn còn phóng thích ra Hantavirus. Bệnh lây sang người qua đường hô hấp do hít phải các chất bài tiết thải ra từ chuột hay do chuột cắn.
Biểu hiện của bệnh do virus Hantavirus ở chuột gây ra:
Sốt cao 3 – 5 ngày, có khi sốt kéo dài bốn-sáu tuần.
Tiếp đó là đau cơ lớn (các cơ vai, đùi, lưng), người gai lạnh, suy nhược, đau đầu, chán ăn, buồn nôn, đau bụng (tăng dần) và tiêu chảy,…
Nếu phát hiện muộn, bệnh nhân có thể tử vong do suy hô hấp, suy tim, suy thận.
Bệnh Leptospirose – bệnh vàng da xuất huyết
Bệnh vàng da xuất huyết cũng là một bệnh thường gặp do chuột gây ra với các biểu hiện:
Sốt, rét run, đau đầu, buồn nôn, có nôn và đau cơ kéo dài từ 4 – 7 ngày.
Sau đó da có màu vàng da cam, suy thận, vàng mắt xung huyết kết mạc, nổi hồng ban.
Ngoài ra chuột còn gây ra bệnh dịch hạch do vi khuẩn Yersinia pestis, bệnh do vi khuẩn Salmonella,…
Vậy người bị chuột cắn chảy máu có sao không?
Chuột rất ít khi tấn công người, nhưng nếu bạn vô tình bị chúng cắn phải sẽ rất nguy hiểm. Vì các vết cào, cắn do chuột gây ra tuy chỉ ngoài da nhưng là đường vào của các bệnh như dại, sốt chuột cắn.
Căn bệnh này do các loại vi khuẩn sống trong nước bọt của chuột gây ra. Khi bạn bị chuột cắn, vi khuẩn này sẽ theo vết cắn, nhiễm vào máu và gây nên hiện tượng sốt cho bạn. Bệnh có thể điều trị khỏi bằng kháng sinh.
Có thể bạn đang quan tâm:
Bị chuột cắn có cần chích ngừa không?Chuột cắn có phải tiêm phòng không?
Sau 2 – 10 ngày bị chuột cắn sẽ phát bệnh với các triệu chứng: sốt, nôn mửa, đau khớp, đau cơ, xuất hiện hồng ban hoặc xuất huyết dưới da.
Khi chẳng may bị chuột cắn, bạn cần được chăm sóc y tế như rửa sạch bằng nước và xà phòng, sau đó sát trùng lại bằng cồn hoặc povidine (bán tại các nhà thuốc). Sau đó bạn cần đến cơ sở y tế gần nhà để được khám, chỉ định thuốc và tiêm chủng phòng bệnh đúng cách. Chuột rất hiếm khi nhiễm virus dại nhưng nếu bị chuột cắn thì vẫn cần tiêm phòng dại.
Vậy làm thế nào để phòng ngừa bệnh truyền nhiễm do chuột gây ra?
Hầu hết các loại bệnh do chuột gây ra đều chưa có Vắc-xin phòng ngừa. Vì vậy, cách tốt nhất để bảo vệ môi trường sống của mình và tránh không bị các bệnh truyền nhiễm do chuột gây ra, các bạn nên:
Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ.
Tiêu diệt chuột trên phạm vi sinh sống của gia đình.
Tránh tiếp xúc với chuột hay các chất thải của chuột.
Dọn nhà sạch sẽ, tránh để những vật dụng bừa bãi làm nơi ẩn náu và sinh sống cho chuột.
Chuột thường sống ở những nơi dễ kiếm thức ăn. Vì vậy việc bảo quản thức ăn che đậy kín và hạn chế thức ăn rơi vãi sẽ hạn chế sự hấp dẫn đối với chuột, từ đó cũng có hạn chế sự xâm nhập của chuột.
Nếu dọn dẹp nhà cửa, nghi ngờ chỗ nào có chuột cần mang bao tay cao su để tránh bị chuột cắn. Sử dụng nước tẩy javel lau sạch chỗ nào có nước tiểu của chuột hoặc nơi chuột làm ổ để tránh sự lây nhiễm của virus.
Khi phát hiện có chuột chết nên dùng tay ni lông gói chuột vào túi bóng rồi cho vào thùng rác. Tránh trường hợp phát tán virus, vi khuẩn có trong chuột ra môi trường sống gây nên các dịch bệnh.
Có chế độ vệ sinh, chăm sóc cẩn thận khi bị chuột cắn, rửa sạch vết thương và sát trùng.
Khi có những biểu hiện phát bệnh sau khi bị chuột cắn, hay tiếp xúc với các chất thải của chuột nên đến gặp bác sĩ ngay để có phương án điều trị kịp thời.
Có thể bạn đang quan tâm:
Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Rắn Nước Cắn Có Sao Không? trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!