Xu Hướng 12/2023 # Bị Mèo Cắn Chảy Máu Có Nguy Hiểm Không, Có Làm Sao Không Điều Trị Bệnh # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bị Mèo Cắn Chảy Máu Có Nguy Hiểm Không, Có Làm Sao Không Điều Trị Bệnh được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong cuộc sống cũng như trong gia đình thì mèo là con vật hầu như khá phổ biến đối với từng gia đình. Mèo khá hiền lành và dễ thương, không gây hại gì cho con người ngược lại còn giúp ích cho rất nhiều nhà khi có chuột. Nhưng không may khi đang đùa giỡn hay làm việc gì vô tình bị mèo cắn thì nỗi lo lắng của mỗi người là không ít. Để biết được khi bị mèo cắn có nguy hiểm không thì mời mọi người đến với bài viết Bị mèo cắn chảy máu có nguy hiểm không, có làm sao không sẽ giúp bạn giải quyết nỗi lo lắng của mỗi người.

Bị mèo cắn chảy máu có nguy hiểm không, có làm sao không?

Chó mèo là vật nuôi khá quen thuộc trong mỗi gia đình. Cùng với chó, mèo cũng là loại vật nuôi khá dễ thương và hiền không kém phần thông minh với chó. Trong nhà mà có một con mèo thì khá là yên tâm. Tuy nhiên trong cơ thể mèo cũng chứa khá nhiều những vi khuẩn nguy hiểm gây hại đến sức khỏe của mỗi người. Nhiều lúc sơ xuất không may bị mèo cắn có nhiều người sẽ chủ quan nghĩ chắc sẽ không sao nhưng í tai biết rằng khi bị mèo cắn các loại vi rút, vi khuẩn độc hại trong cơ thể mèo sẽ theo nước bọt xâm nhập vào cơ thể con người thông qua những vết thương trên da.

Khả năng các loại dại của chó mèo là vô cùng cao, đặc biệt là vào mùa hè rất nguy hiểm. Trong khi ở Việt Nam việc tiêm chủng vắc xin phòng dại chó mèo chưa được phổ biến và tuyên truyền nhiều nên đa số các loại chó mèo là chưa được đưa đi tiêm chủng, có thì cũng rất ít. Nếu không may bị mèo cắn mà không phát hiện kịp thời con người sẽ phát bệnh dại bởi các loại dại trong cơ thể mèo và có thể sẽ nguy hiểm đến tính mạng khi bệnh tái phát

Nên cảnh giác những trường hợp mèo dại sau:

Mèo đực dưới 3 tuổi và đang trong mùa giao phối là có khả năng dính vi rút cao nhất do trong thời kì giao phối sẽ đi khắp nơi để kiếm đối tác. Phạm vi hoạt động rộng nên khả năm nhiễm vi rút rất cao.

Mèo mắc bệnh nhưng chưa được tiêm vắc xin

Mèo thất lạc lâu ngày trở về nhà

Mèo mang về nuôi nhưng có biểu hiện ốm

Cách xử lí khi bị mèo cắn

Xử lý tại nhà: Đầu tiên cần rửa ngay thật kỹ vết thương bằng xà phòng dưới vòi nước mạnh ít nhất là 5 phút rồi tiến hành sát trùng vết thương bằng dung dịch cồn 70% hoặc dung dịch iode, nhằm làm giảm tối thiểu lượng vi rút xâm nhập nơi vết cắn. Sau đó dùng miếng vải sạch phủ lên vết thương và băng hờ lại. Tránh băng kín vết thương. Trong quá trình sơ cứu, tuyệt đối không để vết thương bị trầy xước, bầm dập

Trước tiên, bạn cần rửa thật sạch vết thương bằng xà phòng dưới vòi nước xả mạnh. Cho dù máu có chảy nhiề.u, thì trong 10 – 15 phút đầu cũng phải rửa vết thương trước, cứ để máu chảy không nên cầm máu. Sát trùng vết thương bằng dung dịch sát khuẩn (cồn 70 độ hoặc dung dịch cồn iod) hoặc bôi thuốc khử khuẩn lên vết thương. Để an toàn hơn, có thể uống thuốc kháng sinh để phòng nhiễm khuẩn.

Sau đó dùng miếng vải sạch phủ lên vết thương và băng hờ lại. Tránh băng kín vết thương. Trong quá trình sơ cứu, tuyệt đối không để vết thương bị trầy xước, bầm dập. Thông thường bếu vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương thì có thể tiêm phòng uốn ván và theo dõi con vật đã cắn. Nếu bị cắn nhiều chỗ hoặc bị cắn ở những vùng gần thần kinh trung ương như đầu, mặt, cổ, vai; vùng gần tủy sống như hậu môn, cơ quan sinh dục… thì phải tiêm vaccin phòng dại và huyết thanh kháng dại ngay, bất kể con vật cắn có bị dại hay không.

Bạn phải chú ý là đến gặp bác sĩ ngay trong vòng 48 giờ đầu tiên saukhi bị cắn, vì nếu để lâu hơn hiệu quả phòng bệnh sẽ giảm hoặc không còn tác dụng. Sau khi về nhà ngoài việc theo dõi sức khỏe của người bị cắn ta nên theo dõi con mèo đã căn vì việc theo dõi này là hết sức cần thiết để biết cách xử lí cho người bệnh. Theo dõi trong vòng 10 – 14 ngày nếu thấy mèo có biểu hiện như mắt đỏ, trở nên hung dữ, bỏ ăn, chảy nước dãi, chết trong vòng 7 ngày…. Thì ta phải tiêm phòng đủ 5 mũi trong vòng 1 tháng thì mới đảm bảo được sức khỏe cho người bị cắn.

Trên là những chia sẽ về cách xử lí khi bị mèo cắn mà bài viết bị mèo cắn có nguy hiểm không, có làm sao không? muốn gửi đến mọi người khi gặp phải trường hợp bị mèo cắn. Hi vọng mọi người sẽ có cách giải quyết tốt cho bản thân và mọi người xung quanh khi không may bị mèo cắn.

Bị Mèo Cắn Chảy Máu Có Sao Không, Nguy Hiểm Không ?

Bị mèo cắn chảy máu có sao không, nguy hiểm không?

Cùng với chó, mèo là loại động vật khá đáng yêu, thông minh được nhiều người nuôi dưỡng trong nhà. Không chỉ nuôi để làm cảnh, mèo còn là “hung thần” với loài chuột nên hầu như gia đình nào ở nông thôn cũng có ít nhất một con mèo. Tuy nhiên, ít ai biết rằng mèo cũng là loài vật chứa khá nhiều loại vi khuẩn, vi rút gây hại đến sức khỏe con người . Các loại vi khuẩn, vi rút này sẽ theo nước bọt của mèo xâm nhập vào cơ thể bạn thông qua những vết thương hở trên da.

Đặc biệt, tại Việt Nam việc tiêm vắc-xin phòng dại cho mèo, chó chưa được tuyên truyền nhiều, nên rất ít khi chó mèo được đưa đi tiêm chủng. Chính vì vậy, khả năng các loại chó mèo bị dại là vô cùng cao, đặc biệt là vào mùa hè. Nếu không may bị cắn bởi chúng và không phát hiện kịp thời, bạn sẽ bị lây bệnh dại và có thể nguy hiểm đến tính mạng khi bệnh phát tác.

Những trường hợp mèo có thể mắc dại mà bạn nên cảnh giác là:

– Mèo mang về nuôi nhưng có biểu hiện ốm.

– Mèo thất lạc lâu ngày trở về nhà.

– Mèo đực dưới 3 năm tuổi đến mùa giao phối, đi khỏi nhà dài ngày rồi trở về nhà.

– Mèo mắc bệnh nhưng chưa được tiêm vắc-xin.

Bị mèo cắn chảy máu nên xử lý như thế nào?

Sau khi bị mèo cắn, chảy máu nhất là với trẻ em, cần được đưa ngay đến cơ sở y tế càng sớm càng tốt để được bác sỹ khám và đánh giá cụ thể. Bạn sĩ sẽ xem xét tình hình vết thương và đưa ra quyết đinh là có nên tiêm ngừa uốn ván, tiêm vắc xin dại và kháng huyết thanh dại hay không?

Thông thường bếu vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương thì có thể tiêm phòng uốn ván và theo dõi con vật đã cắn. Nếu bị cắn nhiều chỗ hoặc bị cắn ở những vùng gần thần kinh trung ương như đầu, mặt, cổ, vai; vùng gần tủy sống như hậu môn, cơ quan sinh dục… thì phải tiêm vaccin phòng dại và huyết thanh kháng dại ngay, bất kể con vật cắn có bị dại hay không. Bạn phải chú ý là đến gặp bác sĩ ngay trong vòng 48 giờ đầu tiên saukhi bị cắn, vì nếu để lâu hơn hiệu quả phòng bệnh sẽ giảm hoặc không còn tác dụng.

Sau khi về nhà, bệnh cạnh theo dõi sức khỏe người bị cắn, việc theo dõi con mèo đã cắn bạn cũng là điều hết sức cần thiết. Theo dõi trong vòng từ 10-14 ngày xem chúng có những biểu hiện của bệnh dại như mắt đỏ, trở nên hung dữ, bỏ ăn, chảy nước dãi, nuốt khó do liệt họng, chết trong vòng 7-10 ngày… Nếu mèo chết, phải tiêm phòng đủ 5 mũi trong vòng 1 tháng thì mới đảm bảo vắc-xin chống lại bệnh hiệu quả.

Chó Bị Hạ Bàn Có Nguy Hiểm Không Và Làm Sao Điều Trị

Hạ bàn là một trong những bệnh lý về xương khớp xảy ra ở chân trước hoặc chân sau thường gặp ở những chú chó ở giai đoạn trưởng thành. Bệnh này thường không gây nguy hiểm đến tính mạng chú cún nhưng nó làm ảnh hưởng xấu đến dáng đi của chúng.

BỆNH HẠ BÀN LÀ GÌ?

Thông thường, những chú chó sẽ đứng bằng đệm chân nằm ở dưới lòng bàn chân. Nhưng khi bị hạ bàn có nghĩa là hai chân ở sau hoặc ở trước gập xuống, khiến diện tích tiếp xúc giữa chân và mặt đất tăng lên đáng kể so với bình thường. Chó cưng di chuyển khó khăn do bốn chân không thăng bằng, di chuyển khập khiễng, toàn thân run rẩy. Nặng hơn nữa, chú chó bị hạ bàn có thể bị liệt cả 2 chân sau hoặc trước.

NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU CỦA VIỆC CHÓ BỊ HẠ BÀN

Phần lớn vấn đề là về xương khớp xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, thường gặp ở những chú chó đang ở độ tuổi phát triển.

Nguyên nhân đầu tiên dẫn đến tình trạng cún bị hạ bàn là do sự mất cân bằng giữa các chất như Canxi, chất khoáng,… Việc thiếu chất dinh dưỡng làm giảm khả năng phát triển của xương.

Khi cún ăn no mà không thường xuyên di chuyển, ít vận động, chỉ hoạt động quanh một chỗ. Chó cưng được người chủ chăm sóc quá cẩn thận không cho chúng chạy nhảy, hoạt động bên ngoài để giãn gân cốt, phần cổ chân được chắc khỏe hơn.

Nơi chó ở quá nhỏ so với diện tích mà chó cần, khiến chúng không được thoải mái. Phần ăn mỗi ngày đều chứa quá nhiều chất béo, dẫn đến tình trạng bị béo phì. Trong trường hợp này, tình trạng bị hạ bàn cũng rất dễ xảy ra.

Cún ít được tiếp xúc với ánh nắng mặt trời làm cho chó không hấp thu được Vitamin D để tổng hợp canxi trong cơ thể gây ảnh hưởng xấu đến gân cốt và xương.

MỘT VÀI NGUYÊN NHÂN KHÁC

Ngoài ra, chó bị liệt sẽ luôn trong tình trạng mệt mỏi, đi đứng khó khăn còn do một số nguyên nhân khác như:

– Nhiễm khuẩn:

Ban đầu chó cưng bị sốt hơn 40 độ, đi ngoài có phân ở dạng lỏng, ho liên tục, nôn. Phần mắt chảy nhiều dịch nhầy màu vàng nhạt, mũi khô ráp. Lâu dần, cún có dấu hiệu bỏ ăn kèm theo tình trạng run rẩy, co người.

– Thiếu Riboflavin (vitamin B2):

Nguyên nhân gây thiếu vitamin B2 có thể là do giảm khả năng hấp thu và bị tiêu chảy kéo dài, hoặc cơ thể đang ở thời kì tăng nhu cầu về Vitamin B2 (dậy thì, có thai, cho con bú…) nhưng lượng chất cung cấp thì lại không đủ

Lượng Vitamin B2 bị thiếu hụt nghiêm trọng gây ảnh hưởng sâu sắc đến da, gan, ruột, mắt… Bệnh này có thể chữa bằng cách điều chỉnh lại chế độ ăn uống phù hợp. Cung cấp Riboflavin mỗi ngày khoảng 0,11 mg/kg hoặc hơn nếu cần.

– Không đủ Vitamin B1:

Vitamin B1 hay còn được là Thiamin là một chất ở dạng tinh thể màu trắng, rất cần thiết trong quá trình trao đổi chất bao gồm glucose, axit amin, lipid cần thiết trong việc tổng hợp năng lượng cung cấp cho cơ thể.

Do Vitamin B1 có rất ít trong thức ăn nên việc thiếu lượng vitamin B1 trong cơ thể là điều không thể tránh được. Nếu lượng thức ăn cung cấp vào cơ thể lại kém chất lượng nữa thì ảnh hưởng đối với cơ thể con vật càng xấu và nghiêm trọng. Tình trạng thiếu Thiamine kéo dài liên tục có thể làm cún cưng gầy ốm, bị táo bón, luôn yếu ớt, các cơ hay bị chuột rút.

– Khoáng chất không đủ:

Khi chó bị thiếu chất khoáng sẽ dẫn đến việc xương không được cứng, gây các căn bệnh như xương biến dạng, bị còi xương.

– Hạ Canxi:

Chó luôn khó chịu, hô hấp nhanh, di chuyển lảo đảo, thân nhiệt tăng cao có thể lên đến 42 độ. Nếu nặng hơn con vật có thể rơi vào tình trạng hôn mê, liệt, ầm ĩ, kêu gào, co giật. Bạn có thể bổ sung canxi bằng cách tiêm hoặc cho con vật uống khi chúng còn tỉnh táo.

– Mắc bệnh Barlow (bệnh thoái hóa van 2 lá ở tim):

Đầu tiên chó bị què, sau đó là liệt. Xương hàm và các xương dài trên cơ thể bị xoắn vặn. Thân nhiệt thay đổi thất thường, sưng lên nhiều chỗ, khi ta chạm vào sẽ làm chó đau.

NHỮNG TRIỆU CHỨNG KHI BỊ HẠ BÀN

Dấu hiệu đầu tiên của việc cún cưng bị yếu chân sẽ là di chuyển không vững, lảo đảo, mất cân bằng, chân dính sát xuống đất.

Nguyên nhân chủ yếu là do cún bị tai nạn, hoặc xương bị lão hóa yếu đi. Xương bên trong của chó có thể bị nứt, gãy dẫn đến tình trạng bị hạ bàn đối với cún.

Triệu chứng: Nếu cún bị yếu chân ta có thể nhận thấy rất dễ dàng thông qua việc cún di chuyển hay dồn trọng tâm về một hướng. Khi bạn chạm vào phần gãy cún sẽ phản xạ kêu lên hoặc quay lại cắn.

Chỗ bị gãy sẽ xuất hiện bọng nước, lâu dài bị xuất huyết. Khi sờ vào phần chân cún, bạn có thể cảm nhận được phần xương bị gập ngay tại chỗ gãy. Do vậy, bạn cần hết sức nhẹ nhàng xử lý trường hợp này.

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

– Bạn cần thường xuyên massage để máu được lưu thông nên hay xoa dịu phần khớp xương, chân, tay.

– Mỗi ngày cung cấp đầy đủ lượng Canxi cần thiết cho cún bằng thức ăn giàu canxi hoặc các loại thực phẩm chức năng.

– Cho ăn các thức ăn như phô mai, sữa chua, cá,….

– Mỗi sáng đều tập thể dục để cho chó linh hoạt hơn, hệ cơ xương sẽ chắc khỏe hơn nếu bạn làm điều này thường xuyên.

PHÒNG NGỪA

Bạn nên hạn chế nhốt chó tại một chỗ, thường xuyên dắt nó đi dạo để tránh chó bị hạ bàn. Kết hợp khẩu phần ăn cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng.

Dẫn chó đi tắm nắng vào lúc 6h30 đến 7h. Cho chó của bạn vui chơi với các chú chó khác, để tránh tình trạng chán nản, stress khi cún cưng chỉ một mình.

Luôn bổ sung chất khoáng cần thiết. Mua các loại canxi dành riêng cho chó như Calcium, Phosphorus, đường uống,…

Rèn luyện cho chó cưng có sức khỏe, sức bền như cùng cún cưng đi dạo, chạy bộ hay chơi các trò chơi ở ngoài sân…

Chơi đùa với chó của mình, để nó được vận động. Để chó không lười biếng, nên làm một vài trò vui như chạm tay, xoay tròn,…

Bị Rết Cắn Phải Làm Sao, Có Nguy Hiểm Không ?

Bị rết cắn phải làm sao, có nguy hiểm không ?

Rết là loài động vật thân đốt, có rất nhiều chân, trung bình số lượng chân của các loài rết thường từ khoảng 20 cho đến 300 chân. Rết có cặp kìm ở trước miệng (được hình thành từ một cặp phần phụ miệng) để tiết nọc độc vào kẻ thù mỗi khi chúng tấn công. Tất cả các loại rết đều có nọc độc, tuy nhiên mức độ ngộ độc còn phụ thuộc vào kích thước của chúng và số lần chúng tấn công. Rết càng lớn thì lượng chất độc bơm vào cơ thể sau mỗi lần cắn càng nhiều và có thể gây nguy hiển đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời

Nếu bị rết cắn nhẹ, vùng da chỉ bị sưng tấy đỏ và hơi đau nhức, bạn có thể tự xử lý tại nhà bằng cách rửa sạch vết cắn bằng xà phòng rồi bôi dầu gió vào là được. Ngoài ra, bạn cũng có thể ngâm vết thương trong nước ấm, sau đó uống kháng histamin và giảm đau là đủ. Lưu ý, chỉ nên ngâm nước ở nhiệt độ tối đa không quá 40-50oC để tránh gây bỏng da.

Sẽ không thể xử lý như trên nếu bên nhân có các biểu hiện như:

Triệu chứng tại chỗ: có 2 vết răng hằng sâu, vết cắn sưng đỏ, đau nhức dữ dội, nổi hạch, phù, ngứa

Triệu chứng toàn thân: Cảm thấy buồn nôn, sốt, mệt mỏi, đau nhức toàn thân, cơ thể tê liệt, mất cảm giác, thở gấp, đau họng….

Thông thường, khi cơ thể xuất hiện các biểu hiện trên có nghĩa là bệnh nhân đã bị nhiễm độc nặng và chất độc đang phát tác. Hầu hết các triệu chứng tại chỗ sẽ tự giảm dần trong vòng 1-2 ngày và các triệu chứng toàn thân nếu có sẽ kéo dài 4-5 giờ. Nên khi phát hiện thấy có những điều bất thường như trên, cần đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để bác sĩ chữa trị kịp thời. Tuyệt đối, không được xoa bóp vùng da xung quanh vết thương vì như vậy chất độc sẽ phát tán nhanh hơn.

Nếu rơi vào tình trạng trên mà chần chừ hoặc đưa đến bệnh viện chậm trễ, chất độc sẽ theo vuốt đi vào trong cơ thể nạn nhân gây nhức đầu, sốt, buồn nôn, co giật và thậm chí là hôn mê sâu. Tuy nhiên, nọc độc của nó chỉ làm tê liệt hệ thần kinh đối với những loài côn trùng nhỏ, không đủ mạnh để gây chết người. Hơn nữa, phần lớn các rết cắn là lành tính, thường tự khỏi và hiếm khi để lại di chứng, thậm chí trong những trường hợp nặng bệnh nhân cũng hồi phục trong 2 ngày nên bạn không nên quá lo lắng nếu đã được bác sĩ chăm sóc và điều trị.

Một số cách dân gian giúp trị rết cắn hiệu quả

Dùng nước dãi gà: Sau khi bị rết cắn, phải bắt ngay một con gà sau đó dùng tay hoặc lông gà cho vào cổ họng gà, rút ra lấy dớt dãi gà đó bôi vào chỗ rết cắn, làm như vậy hai ba lần sẽ đỡ đau nhức.Bạn có thể thay thế nước dãi gà bằng nhớt của các loại ốc sên cũng được.

Lấy vài tép tỏi tươi, lột vỏ, đập dập bôi trực tiếp lên vết thương vừa bị rết cắn sẽ giúp hết đau nhanh chóng.

Tước bỏ vỏ cộng khoai môn, giã nhuyễn rồi đem trộn đều với vôi ăn trầu và dầu dừa để đắp vào vết cắn sẽ rất mau khỏi.

Bắt ngay con rết vừa cắn, đập chết lấy ruột của nó bôi vào chỗ bị cắn, chỉ trong giây lát sẽ dịu dần vết đau buốt.

Nhai nhuyễn một nắm mè sống, đắp vào vết thương để làm giảm nhức và buốt.

Bạn có thể dùng các loại rau, lá, cây cỏ trong vườn như: lá rau cần, rau sam, lá ớt, lá bạc hà, cỏ cứt lợn… giã nhỏ đắp lên vết thương, sau đó dùng vải thưa băng rịt lại để mau lành và nhanh khỏi hơn. Nhưng lưu ý là các loại rau, lá trên phải được rửa sạch để tránh nhiễm trùng

Mặc dù, không phải là con vật gây đe dọa trực tiếp đến tính mạng con người, nhưng để tránh rơi vào những trường hợp nguy hiểm khi bị rết cắn, cách đơn giản và tốt nhất cho bạn là nên tránh xa nơi ở và tránh chạm trán với chúng theo những cách như:

Dọn sạch các vật dụng cũ kĩ, dễ bị ẩm mốc như chổi, thảm, đồ gỗ, vải ướt… để rết không có nơi trú ngụ.

Làm sạch môi trường xung quanh nhà, lấp kín các cổng rãnh để tránh trường hợp rết theo đó bò vào nhà.

Không nên cho các bé chơi đùa ở những nơi ẩm thấp có nhiều đồ đạc, gỗ mục để tránh nguy cơ bị rết tấn công.

Hi vọng qua bài viết trên bạn đã có thể trả lời được câu hỏi Bị rết cắn phải làm sao, có nguy hiểm không ? Mong rằng những kiến thức bổ ích trên sẽ giúp ích được nhiều cho bạn trong cuộc sống và biết cách giải quyết hợp lý nhất nếu chẳng may rơi vào các tình huống xấu trên.

Chó Cắn Không Chảy Máu Có Sao Không?

Tình hình chó thả hoang và không được rọ mõm, đã gây ra những vụ chó cắn cho người dân, khiến cho những người đi đường cảm thấy ám ảnh và lo lắng. Khi bị chó cắn không chảy máu có sao không? cũng như có cần đi tiêm phòng hay không là những câu hỏi được nhiều bạn quan tâm.

Chó cắn không chảy máu có sao không?

Liên tiếp những vụ chó cắn thương tâm, đã khiến cho rất nhiều người hoang mang. Do vậy, khi bị chó cắn không chảy máu có sao không?

Theo các bác sỹ, thì bị chó cắn không nên chủ quan và coi thường, trong trường hợp bị chó cắn mà chảy máu thì tình trạng trở nên nghiêm trọng hơn. Tuy nhiên nếu bạn thấy không bị chảy máu, mà chỉ bị bầm tím, nhưng rất có thể sẽ có những vết trầy xước rất nhỏ, bằng mắt thường bạn sẽ không thấy.

Trong trường hợp con chó cắn mà bị dại, thì nguy cơ lây nhiễm dại vẫn xảy ra, tốt nhất khi bị chó cắn bạn nên đi tiêm phòng ở các trung tâm y tế trong thời gian sớm nhất.

Sơ cứu ban đầu khi bị chó cắn

– Làm sạch vết thương là điều quan trọng nhất, khi bị chó cắn, vết thương phải được rửa dưới vòi nước chảy, để loại bỏ các mầm bệnh, dùng xà bông và nước để rửa vết thương, bạn nên lưu ý rửa nhẹ nhàng, chứ không được chà xát mạnh.

– Dùng thuốc sát trùng để làm sạch vết chó cắn, có thể sử dụng cồn hay oxy già, để loại bỏ vi khuẩn.

– Nâng cao vùng bị thương, trong trường hợp bị chó cắn vào vùng chân hay tay cần giơ cao vùng bị thương lên, việc này rất quan trọng. Do khi chó cắn bị chảy máu, cách làm này sẽ hạn chế chảy máu và giúp cầm máu hiệu quả.

Sau khi đã làm các bước sơ cứu ban đầu, tốt nhất nên đưa người bị chó cắn đến các trung tâm y tế dự phòng, để tiêm phòng dại. Đồng thời thông báo với bác sỹ về tình trạng con vật đã cắn, và theo dõi con vật trong vòng 15 ngày kể từ khi bị cắn.

Trong thời gian 15 ngày, nếu con chó có biểu hiện ốm, chết, mất tích hãy đến gặp bác sỹ ngay.

Phòng chống bệnh dại như thế nào?

Để phòng chống bệnh dại xảy ra, người dân hãy thực hiện:

– Hạn chế nuôi chó mèo, nếu nuôi phải tiến hành tiêm phòng bệnh dại định kỳ theo đúng hướng dẫn của Thú Y.

– Nuôi chó mèo phải nhốt trong chuồng, không được thả rông, cũng như không được cho trẻ nhỏ chơi đùa với những con vật này.

– Tiêm vắc xin phòng bệnh dại cần tuân thủ đúng như tiêm đủ mũi, đúng lịch, không uống rượu bia, không dùng thuốc corticoid và thuốc ức chế miễn dịch.

– Không tiếp xúc với những con vật bị nghi dại, cũng như không mua bán, hay vận chuyển vật nuôi ra vào vùng dịch.

– Cần tiêu hủy ngay chó mèo bị dại,

Chó Bị Chảy Dãi Có Phải Bị Bệnh Nguy Hiểm Không

Đột nhiên một ngày bạn thấy chó bị chảy dãi nhiều, mà không biết nguyên nhân tại sao, có ảnh hưởng gì đến sức khỏe không.

Các bệnh về răng miệng như viêm nướu và bệnh nha chu.

Những bệnh về khoang miệng, ví dụ như loétmiệng hoặc khoang miệng có vật lạ.

Bệnh về gan

Các bệnh về tuyến nước bọt

Cảm

Uống thuốc có vị đắng.

Ăn phải đồ ăn có tính kích thích

Cắn hoặc ăn phải cóc

Đợi cơm hoặc đang chữa bệnh nào đó

Bị bệnh dại, uốn ván,

Thực quản có vật lạ hoặc các bệnh về thực quản

Lo lắng căng thẳng

Ăn không ngon thường thấy ở chó bị tổn thương răng miệng, bệnh đường tiêu hóa và bệnh toàn thân

Thay đổi hành vi ăn uống, chó bị các bệnh răng miệng hoặc rối loạn chức năng thần kinh sọ có thể không muốn ăn các thức ăn cứng,

không nhai ở bên bị đau một bên, giữ đầu ở một bên khi ăn hoặc hay làm rơi thức ăn.

Một số hành vi khác thay đổi: dễ cáu kỉnh, hung hăng, hay bị tái nhiễm – đặc biệt khi chó bị đau

Khó nuốt, trào ngược khi chó bị bệnh thực quản, nôn mửa bệnh thứ phát tới dạ dày hoặc toàn thân, cào vào mặt hoặc mõm chó khi bị đau hoặc khó chịu ở miệng

Dấu hiệu thần kinh chó tiếp xúc với các loại thuốc gây bệnh và độc tố, bệnh não do gan do tiêu thụ nhiều protein.

Để nhận biết dấu hiệu rõ hơn, xem chó nhà bạn bị triệu trứng gì, bạn có thể xem những thông tin sau đây, có thể xác định rõ hơn nguyên nhân chó bị chảy nước dãi.

Chó dễ mắc các bệnh về răng và nướu, và chúng thường đi kèm với tăng tiết nước bọt. Chó có thể gây sâu răng, viêm miệng, cao răng.

Những bệnh này thường đi kèm với cảm giác đau đớn, quá trình viêm, mà miễn dịch thú cưng cố gắng loại bỏ theo cách không hiệu quả – bằng cách tiết ra nước bọt.

Trong trường hợp này, có thể loại bỏ nước bọt chỉ bằng cách loại bỏ nguyên nhân gốc rễ, nghĩa là chữa khỏi bệnh.

Để xác định vấn đề, bạn nên xem xét hành vi của con chó, với các bệnh về khoang miệng, nó hành xử như sau:

Cho thấy sự chăm sóc bất thường trong bữa ăn.

ăn chậm hơn bình thường.

đầu liên tục hạ xuống sàn.

cố gắng loại bỏ ngứa ở vùng hàm.

nếu bạn chạm vào, nó có thể hét lên, chụp hoặc chỉ cố gắng nghỉ hưu, ẩn nấp.

Dấu hiệu tương tự được quan sát thấy khi một vật thể lạ xâm nhập vào miệng, do đó, nếu bạn phát hiện hành vi đó, bạn nên kiểm tra cẩn thận miệng.

Thông thường, chủ sở hữu phát hiện ra một vật thể ngoài hành tinh – xương, mảnh của cành cây hoặc cành cây khác.

Nếu máu có trong nước bọt, thì có lẽ con chó đã làm tổn thương các mô của bầu trời, nướu hoặc lưỡi.

Nếu một vết thương được phát hiện trong quá trình kiểm tra, nó cần được điều trị bằng các chất khử trùng.

Nếu có sự siêu âm trong vết thương, nó đã bị viêm hoặc trở nên to hơn, thì thú cưng nên được đưa cho bác sĩ thú y.

Xung quanh tai là các tuyến lớn, được gọi là tuyến mang tai. Trong chức năng của họ và bao gồm việc sản xuất nước bọt.

Đương nhiên, chấn thương tai, bệnh (do nấm gây bệnh, vi khuẩn, v.v.), hình thành khối u, viêm tai giữa, ảnh hưởng đến công việc của họ, gây tăng tiết nước bọt.

Bạn có thể cứu thú cưng của bạn khỏi nước bọt chỉ bằng cách chữa tai của nó khỏi bệnh. Tai sẽ khỏe mạnh – hoạt động của tuyến mang tai sẽ trở lại bình thường.

Nhiễm virus có một số dấu hiệu, ngoài việc tăng cường tiết nước bọt, rất dễ phát hiện:

con chó ăn ít hoặc từ chối thức ăn hoàn toàn.

con vật trở nên lờ đờ.

nhiệt độ cơ thể tăng lên.

Con chó liên tục cảm thấy khát nước.

Thậm chí 1-2 triệu chứng sẽ làm phiền chủ sở hữu và trở thành lý do để tìm kiếm sự trợ giúp y tế.

Bạn không nên tham gia độc lập vào chẩn đoán và điều trị nhiễm trùng do virus gây ra, vì không thể loại bỏ con chó mắc các bệnh như vậy mà không có chẩn đoán và kiến ​​thức chuyên môn.

Ngoài ra, cần nhớ rằng một số loại virus không chỉ có thể trở thành mối đe dọa đối với sự sống của động vật mà còn có khả năng truyền sang người.

Tăng tiết nước bọt có thể báo hiệu sự chuyển đổi của bất kỳ bệnh nào từ cấp tính sang mãn tính. Danh sách các bệnh như vậy khá rộng, nhưng sau đây là một trong những điều phổ biến nhất:

bệnh đường tiêu hóa (khối u ác tính và lành tính, viêm dạ dày, tá tràng, bao gồm loét).

vi phạm các cơ quan nội tạng (gan, lách, túi mật).

Trong thực tế, bệnh mãn tính của bất kỳ hệ thống và cơ quan có thể gây ra tiết nước bọt quá mức.

Ở nữ giới, một hiện tượng như vậy thường xảy ra vi phạm nền tảng nội tiết tố, các bệnh của cơ quan sinh sản, trong thời kỳ mang thai của con cái.

Chảy nước dãi nghiêm trọng xảy ra với bất kỳ mức độ nghiêm trọng của nhiễm độc. Ngộ độc ở một con chó có thể được gây ra bởi thức ăn thông thường, nhưng khó khăn cho đường tiêu hóa – đồ ngọt, thịt mỡ, trái cây.

Thông thường vật nuôi bị nhiễm độc do tiếp xúc với các chất độc hại – chất độc, phân bón, hóa chất gia dụng.

Ngoài ra, con chó có thể bị nhiễm độc khi nuốt bất kỳ sản phẩm cũ hoặc thối trong khi đi bộ.

Xâm nhập vào đường tiêu hóa, một chất độc hại kích thích nó, gây ra dịch mật và đôi khi chảy ra từ dịch dạ dày.

Tiếp xúc như vậy gây tăng tiết nước bọt, nôn mửa và phân lỏng. Đôi khi nhiễm độc đi kèm với sức nóng dữ dội, khát nước, có thể làm mờ các mô nhầy.

Để nhanh chóng giúp thú cưng của bạn, bạn nên sử dụng các phương tiện tương tự như trong trường hợp người bị ngộ độc – cho thuốc hấp thụ thuốc – Enterosgel, than hoạt tính, Polysorb, than trắng.

Nếu các dấu hiệu không biến mất, bạn cần tìm kiếm sự giúp đỡ của các chuyên gia.

Chó, giống như mọi người, có thể khó trải qua một tình huống căng thẳng. Dòng nước bọt dồi dào có thể được kết nối với trạng thái tâm lý của thú cưng. Trong số các nguyên nhân gây căng thẳng phổ biến ở chó là:

thay đổi chủ sở hữu.

di dời.

vật nuôi mới trong nhà.

xung đột với động vật khác.

sự xuất hiện của một em bé trong nhà.

đối xử thô bạo của chủ sở hữu.

Bất kỳ yếu tố nào trong số này có thể kích hoạt một dòng nước bọt mạnh. Để loại bỏ con chó của hiện tượng này, trước hết, cần phải bình thường hóa trạng thái của hệ thống thần kinh của nó.

Nó nên được chú ý hơn với thú cưng, đi bộ thường xuyên hơn và lâu hơn, lái xe đến những nơi mới, khác thường, kiên nhẫn và tình cảm.

Nếu có nhiều dấu hiệu rối loạn rõ rệt, tốt nhất nên liên hệ với bác sĩ thú y có thể kê đơn thuốc hoặc thảo dược có tác dụng an thần.

Một hiện tượng tương tự có thể được quan sát thấy ở chó con trong thời kỳ thay đổi răng. Trẻ liên tục gặm một thứ gì đó, trong khi nước bọt chảy ra từ miệng với số lượng lớn.

Trong trường hợp này, bạn không nên lo lắng quá nhiều, sau khi nướu ngừng làm phiền con chó, nước bọt sẽ trở lại bình thường.

Điều quan trọng là cung cấp cho thú cưng của bạn những đồ chơi đặc biệt có thể nhấm nháp.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Mèo Cắn Chảy Máu Có Nguy Hiểm Không, Có Làm Sao Không Điều Trị Bệnh trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!