Bạn đang xem bài viết Bí Mật Về Kỹ Năng Huấn Luyện Chó Phốc Sóc được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chó phốc sóc giống chó quý tộc đang là lựa chọn hàng đầu của những bạn trẻ yêu thích chó tại Việt Nam và trên toàn thế giới. Chúng là giống chó siêu đáng yêu, ngộ nghĩnh, nhanh nhẹn với thân hình nhỏ bé đầy nét ngây thơ.
Bài viết này cung cấp những thông tin thú vị cũng như bí mật về kỹ năng huấn luyện chó Phốc Sóc mà không phải ai cũng biết.
Phốc Sóc tổ tiên của chúng có tên gọi là Pomerania xuất phát từ vùng đất Trung Âu cổ xưa, có nguồn gốc từ giống Spitz cổ. Phốc Sóc còn có tên gọi khác là mõm nhọn Đức hoặc LuLu tại Pháp. Tên gọi xuất phát từ sự điều chỉnh khu vực địa lý, Pomerania được xác định là miền nam ở Tay Bắc Ba Lan và Đông Bắc Đức.
Khác xa với những gì chúng ta thấy, trước đây chó Phóc Sóc cũng là một trong những tay chăn cừu cừ khôi được dân du mục tin tưởng. Tổ tiên của những cục bông di động này to lớn hơn nhiều so với chúng ngày nay. Cân nặng có thể lên đến 15kg so với 2-4kg hiện nay.
Phốc Sóc là giống chó khá chảnh, tại sao nó lại có tính cách như vậy?
Vào năm 1988, những chú cún này đã quyến rũ được nữ hoàng Victoria. Bà bị thu hút và đã cho nhân giống chúng, đồng thời ra quyết định lai tạo thu nhỏ kích cỡ để biến chúng thành những cục bông mini nhỏ xinh như bạn thấy ngày nay.
Nữ hoàng Victoria đã sở hữu tổng cộng 15 giống chó Phốc Sóc trong 64 năm trị vì của mình. Điều này thể hiện phần nhiều sự quý tộc, cao sang trong lịch sử của loài chó này. Đến cuối thế kỉ 19 thì phốc sóc hầu như nổi tiếng trên toàn thế giới.
Kích cỡ và bộ lông của Phốc SócNgoại hình của phốc sóc khá giống loài cáo, mắt to hình quả hanh, to tròn và hơi lồi và dếch lên một ít. Mắt chúng có màu đen hoặc nâu, phần viền mõm và mũi có màu đen sậm
Tai của phốc sóc khá thú vị, nó có hình tam giác và rất cân đối với khuôn mặt. Phần đuôi dài, xù uốn cong lên trông rất quý phái. Nó là đặc điểm tạo nên vẻ đẹp của giống chó này
Nó có xuất xứ từ nơi ôn đới và khá lạnh nên lớp lông rất dày được chia thành 2 lớp. Lớp trong giữ nhiệt và lớp ngoài dày và bông xù. Nhìn phốc sóc như một cục bông gòn di động rất đáng yêu. Lông của nó có thể có nhiều màu, nổi bật nhất là bông tuyết hoặc vàng. Cũng có khi là sự trộn lẫn của nhiều màu khác nhau.
Thông minh và năng động
Thân thiện và tình cảm
Khả năng trông nhà cực tốt
Hội chứng chó nhỏ
Giống chó thông minh và năng động. Trái ngược với vẻ ngoài nhỏ bé của mình, chó phốc sóc cực kỳ thông minh. Chúng ham học hỏi nên việc huấn luyện khá dễ dàng. Nếu không được huấn luyện đàng hoàng, với tính cách tinh nghịch và năng động, chúng có xu hướng cắn phá mọi thứ trong nhà. Ngoài ra, Phốc Sóc còn được biết đến là giống chó rất trung thành và liểu lĩnh. Nếu bị đe dọa chúng sẵn sang lao vào tấn công kể cả những con chó lớn hơn.
Phốc sóc cũng là loài chó thân thiện và rất tình cảm. Chúng rất thích gần gũi với chủ nhân, thích được vuốt ve và âu yếm. Chúng sống khá hòa đồng với các vật nuôi trong nhà.
Là giống chó hay được cưng chiều vì vẻ ngoài đáng yêu của chúng, nên Phóc Sóc hay dở chứng, chúng có thể quay ra tấn công những đứa trẻ vô ý chọc ghẹo chúng. Vì vậy mặc dù Phốc Sóc khá yêu trẻ em nhưng chúng không phải là giống có thể chơi cùng trẻ nhỏ.
Phốc Sóc là giống chó rất phù hợp để bầu bạn cùng người gì, chúng luôn biểu lộ sự trìu mến với người mà chúng thương yêu.Với đôi chăn ngắn thoăn thoắt chạy nhảy không ngừng, chúng luôn khiến chủ của mình vui với những hành động tinh nghịch.
Tuy vậy, bạn có thể khó chịu với tật xấu của nó là sủa dai dẳng. Phốc Sóc sẽ không bao giờ ngừng sủa nếu nếu không có sự nhắc nhở của chủ, do đó cần phải huấn luyện ngay từ đầu để tránh thói quan này.
Sự khác biệt nhất trong tính cách cũng chính là nhược điểm lớn nhất của Phóc Sóc là dễ mắc hội chứng chó nhỏ.
Hội chứng chó nhỏ là những chú chó có kích thước siêu nhỏ hay được nuông chiều quá đà khiến chúng ảo tưởng về vai trò của bản thân trong gia đình. Những quý cô đấy sẽ nghĩ mình mới là chủ, chính vì thế tỏ ra rất ương bướng, khó bảo.
Chó Fox Sóc khi mắc hội chứng này tính cách sẽ bị thay đổi đi rất nhiều. Chúng trở nên cực kì khó ở, khó chiều, kiêu căng, đầy yêu sách. Đặc biệt chúng chỉ làm theo những gì mình thích, không nghe theo những mệnh lệnh của chính chủ nhân nó. Nếu không biết cách huấn luyện chó cảnh đúng cách, có thể bạn sẽ chịu khá nhiều phiên toái.
Vì nó là loài chó được nuôi rất nhiều ở các quốc gia trên thế giới nên mỗi nơi sẽ có cách chăm sóc đặc biệt. Tuy nhiên, ở điều kiện thời tiết ở Việt Nam thì nó khá dễ nuôi.
Nó phù hợp nuôi ở các chung cư hay nhà có diện tích nhỏ. Nhưng nên cho nó có không gian vui chơi chạy nhảy hoặc thường xuyên cho nó chơi ngoài sân vườn rộng rãi để nó vui vẻ hơn.
Nó ăn ít nên phải cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho nó. Bổ sung các chất cần thiết để nó khỏe mạnh và hoạt bát.
Nên chải lông hằng ngày cho phốc sóc để nó thoải mái, tắm rửa sạch sẽ thường xuyên cho nó mỗi ngày. Tỉa lông cho nó 2 đến 3 tháng một lần.
Huấn luyện chó Phốc SócNó là loài thông minh nhưng khá chảnh chọe và bướng bỉnh. Nên nuôi và gần gũi nó từ bé để dễ huấn luyện và sai bảo chúng.
Các bài học nó có thể học để chúng ta sai vặt và vui đùa với nó gồm:
Nghe tên gọi và chạy lại gần chủ
Lăn, lê, bò, trườn
Đứng ngồi tại chỗ
Bắt tay
Chào hỏi
Sủa làm toán
Vệ sinh đúng chỗ
Tha đồ vật
Đi cạnh chủ
Chống ăn bả thuốc
Nên cho nó đi bộ hằng ngày để nâng cao thể lực, Nó cũng thích nhảy nên bạn có thể huấn luyện nó nhảy cao. Ngoài ra cho nó đánh hơi tìm đồ vật.
Các bạn nên lưu ý là tránh cho nó mắc bệnh chó nhỏ. Khi đó bạn sẽ không thể huấn luyện được nó.
Chúng tôi hy vọng những thông tin trên sẽ giúp tất cả chúng ta có được những kiến thức bổ ích trong việc nuôi và huấn luyện chó Phốc Sóc.
Chúc mọi người thành công.
Mọi thông tin xin liên hệ:
TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN CHÓ SÀI GÒN
Đồng chí: Nguyễn Văn Hoàng – Chỉ huy trưởng nhà trường.
Địa chỉ: 84/7 Ngô Chí Quốc, Khu Phố 2, Phường Bình Chiểu, Quận Thủ Đức, Tp. HCM
Website: https://huanluyenchosaigon.com
Hotline: 0972 944 624
Huấn Luyện Chó Phốc Sóc
Phốc Sóc hay còn gọi là Pom, là một trong những giống chó cảnh nhỏ nhất với khối lượng con trưởng thành chỉ khoảng 1 – 3kg. Ban đầu những con Phốc Sóc có kích thước khá lớn, khi cân nặng chúng có thể lên đến 13kg, nên chúng thường được dùng để chăn cừu. Tuy nhiên vào năm 1988, Nữ hoàng Victoria đã quyết định nhân giống loài chó này và cho ra đời những chú Phốc Sóc có kích thước nhỏ đáng yêu. Vì vậy nên từ đó Phốc Sóc ngày càng được người Anh ưa chuộng.
Giống chó Phốc Sóc có tính cách vui vẻ, hoạt bát và sôi nổi, nên chúng thường xuyên chạy nhảy khắp nơi. Phốc Sóc còn sở hữu bộ não thông minh, tò mò, ham học hỏi, rất tình cảm và dễ gần. Tuy nhiên giống chó này có sức khỏe yếu, có thể dễ dàng mắc những căn bệnh pravovirus và carre dẫn đến tử vong.
TẠI SAO NÊN HUẤN LUYỆN CHÓ PHỐC SÓC KHÓA HỌC HUẤN LUYỆN CHÓ PHỐC SÓC TẠI TRƯỜNG CẢNH KHUYỂN 24H CÁC BÀI HỌC HUẤN LUYỆN CHÓ PHỐC SÓC TẠI CẢNH KHUYỂN 24HCác bài học huấn luyện chó Phốc Sóc của Trường Cảnh Khuyển 24h nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng.
Nội dung khóa học gồm:
Bài 1: Huấn luyện chó Phốc Sóc lại đứng gần chủ
Bài 2: Huấn luyện chó Phốc Sóc Đứng yên tại chỗ
Bài 3: Huấn luyện chó Phốc Sóc Ngồi, ngồi yên tại chỗ
Bài 4: Huấn luyện chó Phốc Sóc Nằm, nằm yên tại chỗ
Bài 5: Huấn luyện chó Phốc Sóc Luôn đi bên cạnh chủ khi đi dạo hay dã ngoại
Bài 6: Huấn luyện chó Phốc Sóc Bò, bò lại gần chủ
Bài 7: Huấn luyện chó Phốc Sóc Ngồi chào
Bài 8: Huấn luyện chó Phốc Sóc bắt tay
Bài 9: Huấn luyện chó Phốc Sóc tự chơi 1 mình
Bài 10: Huấn luyện chó Phốc Sóc sủa khi có lệnh
Bài 11: Huấn luyện chó Phốc Sóc Tìm đồ vật và gắp mang lại
Bài 12: Huấn luyện chó Phốc Sóc bảo vệ chủ khi có lệnh
Bài 13: Huấn luyện chó Phốc Sóc phân biệt người lạ và sủa khi có lệnh
Bài 14: Huấn luyện chó Phốc Sóc vượt chướng ngại vật, đánh hơi tìm đồ
Bài 15: Huấn luyện chó Phốc Sóc dữ, hay cắn người thành hiền
Bài 16: Huấn luyện chó Phốc Sóc chống ăn bả
Bài 17: Huấn luyện chó Phốc Sóc đi vệ sinh đúng nơi, đúng chỗ
Bài 18: Huấn luyện chó Phốc Sóc không cắn phá đồ đạc
Và các bài học theo yêu cầu khác…
SAU KHI HUẤN LUYỆN, PHỐC SÓC CỦA BẠN SẼ:
Biết đi vệ sinh đúng chỗ
Biết nghe lời chủ
Không sủa bậy, cắn đồ đạc lung tung
Không ăn thức lạ, không ăn nhầm bã chó
Biết làm trò và nhiều hành động khôn ngoan khác…
Biết canh nhà, bảo vệ chủ – tài sản.
Biết nghe lời, hành động theo lệnh
Biết cảnh giác kẻ lạ và sủa khi có hiệu lệnh
Và nhiều hành động nghiệp vụ khác khi học qua chương trình
TẠI SAO NÊN CHỌN CẢNH KHUYỂN 24H ĐỂ GỬI CHÓ PHỐC SÓC ĐI HUẤN LUYỆN?Đánh bại hoàn toàn các Trường huấn luyện chó tại TPHCM và trở thành địa chỉ được nhiều gia đình lựa chọn nhất Sài Gòn. Cảnh Khuyển 24h có những ưu điểm vượt trội như:
Đội ngũ huấn luyện chó nghiệp vụ và chó cảnh nhiều năm kinh nghiệm theo nghề
Trường dạy chó đi vào hoạt động trong nhiều năm qua
Hàng trăm chú chó được huấn luyện thành công và được theo dõi, chăm sóc sức khỏe định kỳ mỗi năm
Diện tích trường huấn luyện rộng lớn với những trang thiết bị huấn luyện tốt
Nơi ở của những chú cún luôn sạch sẽ, khô ráo và thoáng mát
Thức ăn đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, an toàn cho sức khỏe
Chế độ chăm sóc, nuôi dạy và nghỉ ngơi hợp lý
Đội ngũ nhân viên luôn thân thiện, tận tâm dành cho những chú chó
Giá rẻ, chi phí hợp lý
HÌNH ẢNH TRƯỜNG CẢNH KHUYỂN 24H
Phơi Bày Bí Mật Nguồn Gốc Xuất Xứ Chó Phốc Sóc
4.7
/
5
(
3
bình chọn
)
Chó phốc sóc hay còn gọi là Pomeranian “Pom” là một trong những giống chó cảnh nổi tiếng của thế giới cũng như Việt Nam.
Những con phốc sóc đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam được xác định vào năm 2023 đến nay đã hơn 10 năm nhưng dòng chó nhỏ này vẫn được người yêu chó nước nhà rất quý mền bởi vẻ đẹp cũng như tính cách của chúng!
Nguồn Gốc Xuất Hiện Chó Phốc Sóc
Chó Phốc sóc có nguồn gốc xuất xứ từ vùng đất Pomeranian, thuộc Trung Âu ngày xưa. Nay là Tây Bắc Ba Lan và Đông Bắc Đức.
Chúng có tổ tiên rất gần với các giống chó tuyết Alaska, Samoyed và Husky với đặc điểm chung là bộ lông dài và bông xù. Chó Phốc sóc ban đầu chủ yếu được người Đức sử dụng như một giống chó chăn gia súc.
Tổ tiên của chó Phóc sóc bắt nguồn từ loài Spitz cổ xưa. Chúng phân hóa thành loài Pomerania vào khoảng giữa thế kỷ 16.
Tên gọi chính thức được đặt theo nơi chúng sinh ra đó là tỉnh Pomeranian, thuộc Cộng hòa liên bang Đức.
Giữa thế kỷ 18 là giai đoạn bắt đầu thời kỳ thịnh vượng của chó Phốc sóc tại Châu Âu khi công chúa Sophia kết hôn với hoàng tử Anh có mang theo 2 chú chó Pomeranian.
Chỉ sau một thời gian ngắn xuất hiện, chó Phốc sóc đã làm giới quý tộc Anh “phát sốt” vì ngoại hình kiêu sa + tính cách sang chảnh, quý phái của mình.
Đầu thế kỷ 20, độ phổ biến của chó Phốc sóc không chỉ nằm trong lãnh thổ Châu Âu mà còn lan rộng ra toàn Thế giới.
Chúng đặc biệt được yêu thích tại Mỹ và Canada, thường xuyên được đăng ký tham gia các cuộc thi Dog Show quốc tế.
Cách Nhận Biết Chó Phốc Sóc
Chó Phốc sóc là giống chó cỡ nhỏ, kích thước chỉ cỡ bằng một món đồ chơi, Chiều cao từ 18–30 cm, trọng lượng từ 1–3 kg, chúng có cái đầu hình nêm và rất cân xứng với cơ thể, một số con có gương mặt giống như loài cáo, một số con khác lại giống như búp bê.
Đôi mắt chúng hình quả hạnh, to vừa phải và có màu sẫm, trông rất sáng và thể hiện rõ sự linh lợi và thông minh.
Tai chó Phốc sóc nhỏ nhắn, nhọn dựng thẳng trên đầu, hàm răng hình kéo và cái mũi be bé sẽ cùng màu với bộ lông.
Chúng có cái đuôi xù, trông rất mềm mại và uốn cong lên lưng. Giống chó này cũng có bộ lông kép dày với lớp ngoài dài, thẳng và hơi cứng còn lớp trong thì ngắn, mềm và dày. Lớp lông ở vùng cổ và ngực chúng sẽ dài hơn.
Nhìn chung trông chúng nhỏ nhắn xinh xắn, ấm áp và mềm mại. Màu lông của chúng cũng khá đa dạng: có thể là màu đỏ, cam, kem, trắng, xanh, nâu, đen…
Chó Phốc Sóc cũng thuộc một giống chó khó tính trong việc ăn uống, chúng khá kén ăn. Chó Pom rất hay bị rụng lông và lớp lông mềm ở dưới của chó Pom sẽ rụng một đến hai lần một năm.
Chó Pom có xu hướng bị trật xương khớp gối, khuỷu chân sau, bệnh tim, viêm nhiễm mắt, sâu răng và bị rụng răng sớm.
Nên cho chó Pom ăn thức ăn khô dành cho chó và xương sữa cứng giòn để có thể giúp răng và lợi chúng khỏe hơn.
Những con chó Pom mẹ có kích cỡ nhỏ thường được cho sinh mổ. Và giống chó này khi về già cũng có thể phải đối mặt với vấn đề rụng lông và hói.
Tuy nhiên, vì lớp lông xù dày nên chủ nuôi cũng cần phải cẩn thận để tránh chúng bị quá nóng. Thường xuyên chải lông cho những chú chó Pom vì chúng có bộ lông hai lớp rất dày và nên dùng dầu gội khô khi cần thiết.
Tính Cách Của Chó Phốc Sóc
Chó Pom tuy nhỏ bé nhưng tính cách thật sự rất sôi nổi và sống động. Chúng rất thông minh, ham học hỏi và trung thành, tò mò và hiếu động.
Tuy tinh nghịch như vậy, nhưng bản tính của chó Pom lại khá dễ bảo và tình cảm, chính vì thế, chúng có thể là người bạn đồng, cũng có thể là một diễn viên xiếc tài năng.
Chó Pom cũng khá độc lập, thuộc kiểu nhí nhảnh tự chơi tự vui nên đây là giống chó ít cần đồ chơi. Nên huấn luyện ngay từ đầu, để tránh chúng sủa dai dẳng không dứt.
Nếu được dạy dỗ chu đáo thì giống chó này không hề gặp rắc rối gì trong việc hòa thuận với các vật nuôi khác trong nhà. Chúng khá thân thiện nhưng không bám dính chủ nhân. Là loại chó bầu bạn tốt với người cao tuổi.
Giống chó này bị xếp vào một trong những giống chó dễ mắc Hội chứng chó nhỏ, đây là hội chứng mà những chú cún nhỏ xinh xắn sẽ rất khó chiều, hay yêu sách và nghĩ rằng mình mới là chủ của con người.
Khi chó Pom đã mắc hội chứng này rồi thì không còn là dễ thương hay thông minh mà dẫn đến những vấn đề vô cùng lớn, những dấu hiệu mắc bệnh đầu tiên khi khi hành vi của chúng đã bị ảnh hưởng quá nhiều và có những đặc tính không hề thuộc về giống chó Pom xuất hiện như rất khó tính, đôi khi lại hay lo lắng, bướng bỉnh, liều lĩnh và dám cả gan tấn công cả những chú chó lớn hơn.
Môi Trường Sống Của Chó Phốc Sóc
Môi trường tốt nhất cho chó Phốc sóc sinh sống và phát triển là những nơi có sân vườn + khí hậu mát mẻ.
Chó Phốc sóc có thể chịu lạnh rất tốt nhưng với nắng nóng thì không. Bạn nên giữ chúng trong nhà hoặc cho chơi ở những nơi mát mẻ khi trời quá nắng nóng. Nhiệt độ môi trường xung quanh tốt nhất không nên quá 30 độ C.
Do có thân hình nhỏ bé nên chó Pom thích nghi khá tốt khi sống trong căn hộ. Chúng vẫn có thể di chuyển dễ dàng và vô tư chạy nhảy.
Tuy nhiên, nếu có thời gian, bạn cũng nên dẫn chúng ra ngoài mỗi ngày, cho nô đùa, giải phóng năng lượng.
Tránh trường hợp phá phách đồ đạc trong nhà. Nếu trời nắng nóng thì nên cho chúng ra ngoài vào buổi sáng hoặc buổi tối, lúc nhiệt độ giảm thấp nhất.
Chó Phốc sóc có thể thích nghi vô cùng tốt với cuộc sống trong những căn hộ không có sân vì ở trong nhà chúng cũng có thể rất vui vẻ và sống động.
Hoạt động Thể Chất Phù Hợp Như hầu hết các giống chó khác, chó Pom cũng cần được dẫn đi bộ hằng ngày.
Dù chơi đùa cũng đã có thể là những bài tập thể dục khá tốt cho giống chó này, nhưng bản năng của chúng vẫn là đi bộ, nếu không thì sẽ dễ gặp những bệnh về hành vi và cách cư xử.
Nên dẫn chúng đến những nơi rộng rãi, thoáng mát để chúng có thể tự do và thả lỏng bản thân một chút.
Cách Huấn Luyện Chó Phốc Sóc 3
Chó phốc sóc là một loại chó cảnh đáng yêu và thân thiện. Tuy nhiên nhiều người vẫn chưa tìm hiểu kỹ về cách chăm sóc cũng như cách huấn luyện Phốc sóc phù hợp. Bài viết này sẽ giải đáp nhiều vấn đề của bạn khi nuôi dạy giống chó này.
Phần 1: Nắm vững những thông tin cơ bản trước khi nuôi và huấn luyện chó Phốc sóc 1. Nguồn gốc giống chó Phốc sócChó Phốc sóc (Pomeranian gọi tắt là Pom) là một giống chó cảnh cỡ nhỏ,tên chúng được lấy tên từ địa danh Pomerania là vùng đất ở Trung Âu ngày xưa, ứng với miền Tây Bắc Ba Lan và Đông Bắc Đức ngày nay và nguồn gốc của chúng là từ giống Spitz cổ.
2. Đặc điểm ngoại hình giống chó Phốc sócChó Pom là giống chó cỡ nhỏ, có ngoại hình rất xinh xắn, đáng yêu.
Chiều cao: từ 7-12 inches (18-30 cm).
Trọng lượng: từ 3-7 pounds (1-3 kg).
Đầu hình nêm và rất cân xứng với cơ thể, một số con có gương mặt giống như loài cáo, một số con khác lại giống như búp bê.
Đôi mắt hình quả hạnh, to vừa phải và có màu sẫm.
Tai chó Phốc sóc nhỏ nhắn, nhọn dựng thẳng trên đầu, đuôi xù, trông rất mềm mại và uốn cong lên lưng.
Bộ lông chó Phốc sóc có hai lớp, lớp ngoài dài, thẳng và hơi cứng còn lớp trong thì ngắn, mềm và dày. Màu lông của chúng cũng khá đa dạng: có thể là màu đỏ, cam, kem, trắng, xanh, nâu, đen…
Với tiếng sủa vang rền, dai dẳng không dứt, chó Phốc sóc có khả năng cảnh giác cao độ, những con chó này lại có thể trở thành những vật canh giữ cửa tốt.
Chúng rất thông minh, ham học hỏi và trung thành, tò mò và hiếu động, chúng thường được huấn luyện để trở thành một diễn viên xiếc tài năng.
Phốc sóc khá thân thiện nhưng không bám dính chủ nhân. Là loại chó bầu bạn tốt với người cao tuổi.
Đây là hội chứng hay gặp ở những chú chó có kích thước siêu nhỏ được chủ nuông chiều quá đà, cho ăn ngon mặc đẹp khiến chúng ảo tưởng về vai trò của bản thân. Chúng sẽ nghĩ mình mới là chủ và tỏ ra ương bướng, khó bảo.
Phần 2: Tìm hiểu cách nuôi và chăm sóc chó Phốc sóc trước khi huấn luyệnChó Pom có thể thích nghi vô cùng tốt với cuộc sống trong những căn hộ không có sân vì ở trong nhà chúng cũng có thể rất vui vẻ và sống động.
Nên dắt chó Pom đi bộ hằng ngày. Và dẫn chúng đến những nơi rộng rãi, thoáng mát để chúng có thể tự do và thả lỏng bản thân một chút.
Chó Phốc sóc nổi tiếng là giống chó kén ăn. Chúng ăn không nhiều nên bạn phải chú ý cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng như protein, chất béo, chất xơ, vitamin và khoáng chất thông qua khẩu phần ăn hàng ngày.
Với bộ lông dài, dày và bông xù đòi hỏi bạn phải dành nhiều thời gian để quan tâm và chăm sóc. Bạn phải chải lông và gỡ rối cho chúng mỗi ngày. Tắm gội bằng các loại sữa tắm cho chó Phốc sóc, để giúp bộ lông luôn óng ả và mượt mà.
Cắt tỉa lông cho Phốc sóc 2-3 tháng / lần. Nhất là vào mùa hè, để giữ cho cơ thể chúng luôn mát mẻ.
Phần 3: 8 cách huấn luyện chó Phốc sóc cơ bản đúng chuẩn trung tâm dạy chóBước 1: Kéo dây dắt chúi xuống về phía trước, đồng thời ấn lên vai chó bắt chó nằm xuống, hoặc kéo hai chân trước bắt chó nằm xuống.
Bước 2: Dùng mồi: tay phải cầm mồi, kích thích chó, chìa tay có mồi ra và hạ thấp xuống, nhắc lại mệnh lệnh ‘nằm’ chó ham ăn sẽ tức khắc nằm xuống.
Bước 3:Khi chó đã nằm xuống, chủ chó hô khẩu hiệu ‘nằm’ bằng giọng trầm. Chó đã nằm bằng một trong hai cách trên. Hô ‘nằm im’ và bỏ đi xa khoảng 5m, chó vẫn nằm im là chó đã hình thành phản xạ, tất nhiên lệnh ‘nằm im’ đã có hiệu lực.
Cầm mồi thơm đưa vào mũi chó
Chủ chó hô ‘sủa’, búng tay, chó vẫn sủa, chủ chó khen tốt và cho ăn kèm gãi tai âu yếm cho chó.
Tập như vậy cho đến khi chó quen với khẩu lệnh ‘sủa’ và lệnh tay.
Bước 1: Chủ chó đứng bên cạnh chân trái, hô lệnh ‘ngồi’.
Bước 2: Khi chó đã ngồi chủ chó dật nhẹ dây hô ‘đi’ chó sẽ đi cùng bạn.
Bước 3: Khi chó đi trước chủ chó kéo nhẹ dây hô ‘chậm’ cho chó đi ngang đầu gối chủ chó. Khi nó đi ngang chân thì hô ‘tốt’. Nếu chó đi tụt lại cũng kéo dây đồng thời hô ‘nhanh’ chó bắt kịp chủ.
Bước 4: Huấn luyện đi cạnh chủ chó kết hợp với huấn luyện đi đứng, nằm, ngồi, bò rất có hiệu quả.
Chủ chó đứng ở bên phải chó, khi chó đang ở tư thế ngồi, hoặc nằm và ra lệnh ‘đứng’.
Sau 2 – 3 giây, tay phải giật dây về phía trước. Đồng thời luồn tay trái xuống phía dưới bụng nâng chó dậy.
Khi chó đứng dậy chủ chó động viên bằng cách vuốt ve, nhắc lại mệnh lệnh ‘đứng’, ‘tốt’ và thưởng cho chó.
Khi thấy chó định ngồi xuống, người chủ chó lại luồn tay trái xuống dưới bụng chó và giữ cho nó ở tư thế đứng và nhắc lại mệnh lệnh ‘đứng’, kết hợp với ‘đứng im’.
Bước 1: Bắt chó nằm xuống, kết hợp mồi nhử tay trái ấn mông chó nhẹ nhàng. Tay phải nhừ mồi thơm vào mũi chó.
Bước 2: di chuyển theo tay phải đưa tiến về trước, tay trái vẫn để nhẹ vào mông chó, mồm hô lệnh bò. Đầu tiên tập cho chó bò khoảng 1m sau quen dần cho bò 3 – 4m mới cho ăn và khen thưởng.
Bò là một động tác khó, dễ mỏi, nên với cách huấn luyện này bạn cần kiên nhẫn và tập nhiều lần trước khi chú chó Phốc sóc làm đúng như ý.
Khi kích thích chó sủa mà chó không sủa, chủ chó bỏ đi. Có thể đến chơi với con chó khác cho con chó khác ăn, chó sẽ sủa inh ỏi vì ghen tức. Khi đó chủ chó quay lại búng tay và hô ‘sủa’, chó sẽ sủa theo.
Những bài tập này thường được áp dụng trong khóa huấn luyện chó cảnh tại trường huấn luyện chó Thành Tài
Bước 1: Chuẩn bị thức ăn, gọi chó lại và ra lệnh ngồi yên. Huấn luyện lúc chú chó đang đói, khi đó chúng rất háu ăn, việc dạy chó Poodle sẽ trở nên dễ dàng hơn.
Bước 2: Giữ chó bình tĩnh, ngồi thẳng đúng tư thế. Mọi thứ đều cần phải nhẹ nhàng vì chó không biết mình phải làm gì cả.
Bước 3: Dùng thức ăn để trước mũi cho chó ngửi nhưng không cho ăn. Đưa từ mũi thẳng lên trên đầu cho đến khi chúng ngửa cổ lên để ngửi.
Bước 4: Hô khẩu lệnh “Đứng” và đưa dần thức ăn lên cao. Khi chó nhấc chân lên thì thưởng thức ăn. Lặp lại nhiều lần và nâng dần thức ăn lên cao cho đến khi chó ngồi được bằng 2 chân và lưng thẳng với đầu.
Bước 5: Khi chó đã thành thạo bước 4, bạn đưa thức ăn cao hơn và dịch về phía trước một đoạn ngắn. Chó ngồi bằng 2 chân nhưng không lấy được thức ăn nên chúng sẽ nhảy về trước để lấy thức ăn. Lúc này nên cầm thức ăn ở ngoài cho cún nhìn thấy và di chuyển thức ăn từ từ hướng về phía trước.
Bước 6: Di chuyển thức ăn đồng thời kết hợp hô khẩu lệnh. Khi cún bắt đầu đi được một bước thì thưởng thức ăn. Lặp lại nhiều lần cho đến khi cún đi được.
Lặp đi lặp lại các bước trên mỗi ngày từ 2-3 lần.
Phốc sóc có tiếng sủa rền vang, hay sủa bừa bãi không ngớt. Nhiều người nuông chiều nên phốc sóc hay mắc “hội chứng chó nhỏ” – tức chúng nghĩ rằng mình mới là chủ.
8. Cách dạy chó Phốc sóc đi vệ sinh đúng chỗBước 1: Tìm chỗ đi vệ sinh cố định dành cho chó Phốc sóc.
Bước 2: Quan sát kĩ, nếu chó Phốc sóc có biểu hiện đi vệ sinh như: chạy lòng vòng, một chân nhấc lên, ngửi ngửi thì bạn phải nhanh chóng đưa chú ta vào ngay chỗ đi vệ sinh cố định kia.
Bước 3: Giữ Phốc sóc tại nơi đó, để tập cho chúng biết rằng bắt buộc phải đi vệ sinh ở nơi này.
Bước 4: Đợi chó Phốc sóc đi vệ sinh bằng được. Nếu không đi, bạn ép chúng phải ngồi đấy. Đến khi đi xong mới được đứng dậy.
Lưu ý quan trọng khi dạy chó Phốc sócĐiều quan trọng khi huấn luyện chó phốc sóc là người chủ phải kiên nhẫn, nghiêm khắc nhưng cũng không được quát tháo hay dùng roi vọt.
Nếu bạn đánh mắng chúng, chúng có thể sẽ sợ hãi và cảm thấy tổn thương, nhưng nếu không nghiêm khắc, chúng có thể sẽ mắc “Hội chứng chó nhỏ”.
Nếu có thắc mắc về khóa học hay cách huấn luyện chó Phốc Sóc, thậm chí là bất cứ giống chó nào, bạn cứ thoải mái liên hệ với huấn luyện của Trường huấn luyện chó Thành Tài: 0908 088 995.
Bí Mật Thú Vị Đằng Sau Những Chú Phốc Sóc Mặt Gấu
Phốc sóc mặt gấu là loài chó được nhân giống từ loài chó phốc thuần chủng. Đây là loài thú cưng đang làm mưa làm gió trong cộng đồng giới trẻ. Sức hút lớn nhất của loài chó này là khuôn mặt tròn trĩnh. .
Đôi mắt long lanh trong như hòn bi ve. Thân hình của chúng vẫn bé như loài phốc thuần chủng. Thế nhưng vì chế độ ăn đủ dinh dưỡng nên chúng không gầy khẳng khiu như tổ tiên của mình. Bạn sẽ không cưỡng lại được với thân hình lúng lính thịt.
Yêu hết nấc loài chó phốc sóc mini xinh xắn
Phốc sóc mặt gấu được biết đến là loài thủ cưng trong giới quý tộc châu Âu từ thế kỉ 20. Đến năm 2000 thì loài chó mặt gấu này mới bắt đầu biết đến. Khi ấy thì tiêu chuẩn để chọn một em phốc sóc cũng được được thay đổi.
Thay vì bộ lông dài mượt quý phái. Thì người ta đã thay đổi diện mạo của phốc sóc mặt gấu bằng cách cắt tỉa lông của chúng. Cùng với đó là khuôn mặt ngây thơ, mõm ngắn, má rộng. Đó là tiêu chuẩn để người ta chọn em phốc sóc mặt gấu cho đến ngày nay.
Có nhiều ý kiến trái chiều về sự thay đổi của em phốc sóc ngày nay. Họ cho rằng là phiên bản lỗi so với chó phốc sóc mặt gấu đời trước. Thay vào khuôn mặt mõm dài sắc xảo là một chiếc mõm ngắn cũn. Khuôn mặt cáo cùng đôi mắt long lanh tạo nên vẻ đẹp của loài phốc cổ xưa. Nhưng so đi tính lại, thì người ta cho giống chó ngày nay có một vẻ đẹp tiềm ẩn.
Tùy vào độ tuổi của các em mà bạn nên có các cách chăm sóc khác nhau. Để tạo môi trường sống tốt cho cả chủ nhân lẫn thú cưng. Bạn nên tạo một môi trường sống thật tốt cho các em. Có môi trường sống tốt thì bạn mới giữ cho các em sự sạch sẽ.
Nên tắm cho các em một tuần một lần. Đừng nghĩ các em có lông ngắn mà lười tắm. Vì bản thân chúng ta một ngày không tắm còn có ghét mà. Chăm chỉ chải chuốt bộ lông cho các em để không còn một con bọ chét nào dám bén mảng.
Phốc sóc mặt gấu có tính cách rất giống trẻ con, tinh nghịch đáng yêu. Bạn sẽ cảm thấy vui vẻ mỗi khi tan tầm về là sẽ được chúng chạy nhảy quanh người mà nô đùa.
Dù là con vật hay con người thì trái nắng trở trời cũng phải bị bệnh. Vì thế mà bạn nên chăm chỉ đưa cún cưng của mình đi bác sĩ thú y. Một điều lưu ý vì bụng dạ của thú cưng hay có giun sán nên bạn cần thường xuyên tẩy giun và tiêm vác xin cho các em.
Nếu biết cách chăm sóc thì tuổi thọ của pom có thể lên đến 8 – 12 năm. Để năng cao sức khỏe của thú cưng bạn cũng phải tìm các bài tập cho thú cưng cuat mình. Các bài tập có tác dụng nâng cao sức khỏe của các các loài thú cưng. Nhờ đó bạn cũng bớt đi thời gian đưa chúng đi khám thú y.
Các bạn vừa tìm hiểu rõ hơn về em phốc sóc mặt gấu. Nếu có ý định mua một em thì bạn có thể liên hệ với Moon Dog Shop. Số hotline 0899. 322.836 hoặc website http://banchocanh.com.vn/ . Chúng tôi luôn luôn chào đón bạn.
Cách Huấn Luyện Chó Phốc Sóc Cơ Bản
Phốc Sóc được mệnh danh là một loài chó tuy dễ thương nhưng lại khá chảnh, đây là một loài có nguy cơ cao mắc hội chứng chó nhỏ vì được chủ nuông chiều. Đôi khi chúng tỏ ra khá khó tính và có thể phá phách đồ đạc nếu không được đáp ứng các nhu cầu của chúng. Vì thế bạn cần phải có các biện pháp huấn luyện 1 cách cứng rắn từ nhỏ để tránh gặp phải những điều không mong muốn.
Huấn luyện cho chó con biết đi vệ sinh đúng nơi quy địnhKhi chú chó Phốc Sóc bắt đầu cai sữa cũng là thời điểm lý tưởng nhất để huấn luyện cho chúng biết đi vệ sinh đúng nơi quy định.
Khi chúng ăn xong, bạn nên đưa chúng ra một nơi bạn quy định để chúng đi vệ sinh, nếu chúng đi đúng chỗ bạn hãy khen ngợi chúng. Còn nếu như chúng đái ỉa bậy ra nhà hay bất kỳ chỗ nào thì bạn phải dắt nó ra chỗ bạn muốn chúng đi vệ sinh và mắng chúng ngay lập tức.
Biểu hiện của những chú Phốc Sóc khi muốn đi vệ sinh là chúng đi vòng vòng và đánh hơi, thì bạn cần phải dắt chúng đi vệ sinh ngay.
Bạn cần phải cho chúng đi vệ sinh lúc sáng sớm, sau khi ăn xong, và buổi tối lúc trước khi đi ngủ. Bạn nên canh trừng xem chúng có tập được thói quen đi vệ sinh đúng nơi quy định hay không, nếu đi đúng chỗ, bạn cần phải khen ngợi để chúng tiếp tục làm theo. Bạn nên kiên trì, đừng nôn nóng vì những chú chó này còn khá nhỏ nên việc làm theo lời chủ trong giai đoạn này là khá khó khăn.
Cách huấn luyện cho chó con phải biết chạy tới khi chủ gọiKhi chú chó Phốc Sóc của bạn còn nhỏ chưa thể hiểu hết được những gì bạn dạy chúng, vì thế bạn nên dạy chúng với những bài học ngắn gọn, các mệnh lệnh phải rõ ràng. Các mệnh lệnh chỉ nên dùng 1 từ duy nhất như: nằm, đứng, đi, chạy…, không nên quát mắng quá nhiều, hay dùng roi quất chúng sẽ làm chúng tổn thương tình cảm và có khi chúng sẽ phá phách đồ đạc để bày tỏ sự không hài lòng.
Khi chúng làm đúng theo mệnh lệnh hãy khen thưởng chúng để chúng tiếp tục phát huy. Khi chúng lớn dần lên hãy dậy chúng biết chạy lại khi chủ gọi. Bạn dùng dây để xích chúng lại, sau đó đọc lệnh: “lại đây” và giật nhẹ dây kéo chúng lại phía bạn. Mỗi lần tập bạn nên cho chúng làm khoảng 10 lần để chúng ghi nhớ. Khi kết thúc buổi tập hãy thưởng cho chúng một chút thức ăn ngon để đọng viên tinh thần cho chúng. Bạn nên kiên trì tập hàng ngày cho chúng. Tránh sự nôn nóng hay quát mắng quá nhiều sẽ làm tinh thần của chúng hoảng sợ sẽ không giám tập.
Huấn luyện cho chó Phốc Sóc đeo dây xích khi ra ngoàiĐầu tiên bạn nên tập cho chúng đeo dây đai ở cổ trước. Khi chúng đeo quen rồi thì bạn mới tập cho chúng đeo dây xích. Khi đeo dây xích nếu chúng tỏ thái độ không thích, ngồi lỳ xuống, vùng vẫy hay chạy lung tung thì bạn hãy kéo dây xích 1 cách nhẹ nhàng và hướng dẫn để chúng đi cạnh bên bạn. Nếu như chúng vẫn không chịu nghe lời thì bận nên cột chúng lại trong vòng 1 giờ rồi thả chúng ra. Vài lần chúng sẽ quen và vâng lời của bạn.
Huấn luyện để chó Phốc Sóc không đuổi theo xeKhi ra ngoài, các chú Phốc Sóc luôn có xu hướng thích đuổi theo xe. Nếu chúng đuổi theo bất kỳ loại xe nào bạn hãy giật xích để giữ chúng lại và nói: ” dừng lại”.
Bạn nên dạy chúng nhiều lần để chúng làm quen với việc không được đuổi theo bất kỳ phương tiện gi vì việc chạy theo xe vô cùng nguy hiểm, đặc biệt là xe máy, xe đạp. Vì chúng sẽ làm cho người điều khiển hoảng sợ và rất dễ xảy ra tai nạn.
Cách huấn luyện chó Phốc Sóc biết ngồi, nằm và bò– Huấn luyện chó ngồi
+ Cho chú chó đứng cạnh bạn, dùng tay phải cầm đai đeo cổ kéo lên, tay trái ấn vào mõm và ra lệnh:”ngồi”. Chúng ngồi xuống thì vuốt ve khen thưởng và cho 1 chút thức ăn ngon để động viên chúng. + Cho chó đứng phía trước bạn, tay tái cầm dây xích kéo chúng ngẩng lên, tay phải cầm 1 miếng thịt (hay thứ gì mà chúng yêu thích) rồi ra lệnh: “ngồi”. Khi đó chúng sẽ đòi ăn thịt mà vâng lời ngồi xuống. Lúc này bạn nên thưởng cho chúng ăn và làm nhiều lần như thế chú chó của bạn sẽ quen lệnh và tự ngồi. + Khi đưa chó đi dạo chơi bạn hãy gọi chúng lại, dùng tay phải vỗ vào ngực chúng và giữ ngực, tay trái ấn mông chúng xuống và đọc lệnh: ” ngồi” lúc này chú chó của bạn sẽ tự động ngồi xuống. – Huấn luyện cho chó nằm + Để chó ngồi xuống bên trái bạn, tiếp theo bạn quỳ xuống dùng tay trái nắm lấy dây đai cổ, tay phải bạn cầm một miếng thịt hoặc đồ ăn chúng yêu thích, hạ thất tay phải xuống đồng thời ra lệnh : “nằm”. Khi chú chó nằm xuống thì bạn thưởng cho chúng ăn và khen ngợi chúng. Sau đó bạn dùng tay trái cầm dây đai cổ rồi kéo lên đọc lệnh: “ngồi”. Bạn nên làm nhiều lần để chúng có thể ghi nhớ. + Hoặc bạn để chó ngồi cạnh, dùng tay trái nắm dây đeo cổ, để khuỷu tay trên lưng, tay phải cầm 2 chân trước rồi kéo từ từ xuống đồng thời ra lệnh: “nằm”. Vì lưng bị đè và chân bị kéo xuống nên chúng sẽ nằm xuống. Lúc đó bạn hãy khen và vuốt ve chúng.
– Huấn luyện chó bò Bạn nên tập cho chúng bò ở một bãi cỏ để chúng không bị đau người khi bò. Bạn để chó bên cạnh, tay trái để lên vai chúng, tay phải cầm dây đai cổ rồi kéo nhẹ đồng thời ra lệnh ” bò”. Nếu chó bò được khoảng 1- 2m thì hãy khen thưởng chúng ngay. Lặp lại nhiều lần để chúng có thể ghi nhớ.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bí Mật Về Kỹ Năng Huấn Luyện Chó Phốc Sóc trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!