Bạn đang xem bài viết Bị Chó Cắn Phải Làm Sao? Cách Xử Lý, Sơ Cứu Khi Bị Chó Cắn được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nếu máu chảy ít hoặc trầy xước, bạn cần rửa sạch dưới vòi nước để loại bỏ tất cả mầm bệnh. Chỉ rửa nhẹ chứ không được chà xát quá mạnh. Đặc biệt, trước đó, bạn phải tách rời phần vải quần áo xung quanh vết thương, nếu vết thương ở quần bạn có thể xắn lên hoặc cắt bỏ để tránh nước miếng của chó dính trên quần áo lây nhiễm làm vết thương trở nên nghiêm trọng hơn.
Trong trường hợp vết cắn gây chảy máu nhiều hoặc máu phun mạnh, bạn cần gọi cấp cứu ngay lập tức. Trong lúc đó hãy cố gắng dùng lực tác động để cầm máu trong lúc chờ xe cấp cứu. Việc vết cắn gây chảy nhiều máu bạn không nên rửa sạch với nước vì máu chảy sẽ đẩy luôn các vi khuẩn ra ngoài.
Để cầm máu, bạn nên đưa cao vùng bị thương lên, ví dụ như chân hoặc cánh tay. Việc này sẽ giúp ích một phần cho việc cầm máu. Sau đó dùng các miếng băng gạc chồng lên vết thương, giữ chặt để giúp cầm máu. Nếu máu phun mạnh, dùng bất cứ loại dây nào quấn quanh phía trên vết thương để hạn chế tối đa việc mất máu. Nếu không gọi được xe cấ cứu, hãy nhanh chóng di chuyển đến bệnh viện.
Sau khi rửa sạch với nước, bạn cần kiểm tra vết cắn, nếu chỉ trầy xước nhẹ, nông bạn có thể dùng thuốc sát trùng khử trùng rồi sau đó tự băng bó ở nhà. Chú ý không nên băng bó quá chặt gây tổn thương đến da.
Đặc biệt với những vết thương hở, bạn không được dùng oxi già, thuốc tím hay cồn để xử lí vì chúng sẽ làm vết thương lâu lành hơn. Nếu bị nhiều vết cắn chồng lên nhau, vết cắn gần vùng đầu, cổ, bộ phận sinh dục,…thì bạn cần di chuyển đến bệnh viện để kiểm tra, điều trị tốt hơn.
Nếu chú chó vừa tấn công là chó nhà, có chủ nhân thì bạn có thể yên tâm. Hỏi chủ của chú chó xem đã tiêm phòng dại cho chó hay chưa. Còn nếu chú chó được tiêm phòng đầy đủ và vết thương chỉ trầy xước bạn có thể yên tâm và yêu cầu chủ của chú chó đeo rọ mõm khi cho chúng ra ngoài hoặc nhốt chúng lại để tránh tấn công con người.
Nếu chú chó đó là chó lang thang, không rõ nguồn gốc. Bạn cần đi tiêm phòng dại cho chính mình. Nếu thấy chú chó tấn công có những biểu hiện như mắt đỏ ngầu, chảy dãi, mắt buồn rầu, hung dữ,…thì bạn phải ngay lập tức đi tiêm vac-xin chống dại, càng nhanh càng tốt.
1. Với mọi chú chó, sẽ có một giai đoạn chúng thường cắn vào tay, chân người, …đặc biệt là lúc chúng mọc răng. Cho nên, nếu là cún con nuôi ở nhà, vết cắn của chúng thường rất nhẹ, không nghiêm trọng, bạn có thể tự xử lí ở nhà. Tuy nhiên, bạn cũng không nên quá gay gắt, đánh mắng cún vì hành vi đó.
2. Cần phải theo dõi kĩ chú chó đã cắn, nếu trong 15 ngày chú chó chết hoặc phát dại, bạn cần đi tiêm huyết thanh và vac-xin phòng dại. Nếu chú chó bình an, khỏe mạnh, không cần đi tiêm vì tiêm vac-xin trong trường hợp này sẽ có một số ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe người bị cắn.
3. Nếu xác định là chó dại cắn phải lập tức đến bệnh viện, nếu muộn quá thì huyết thanh chống dại tiêm vào sẽ vô hiệu.
5. Không bao giờ được chủ quan khi bị chó nhà cắn vì virut gây bệnh dại thường không trừ bất cứ một chú chó nào kể cả chó nhà. Cho nên nếu nên nếu nuôi cún trong nhà, bạn cần tiêm phòng đầy đủ cho cún của mình.
Người Bị Ve Chó Cắn Phải Làm Sao? Dấu Hiệu &Amp; Cách Xử Lý Khi Bị Ve Chó Cắn
Người bị ve chó cắn thường băn khoăn và lo lắng không biết bị ve chó cắn có nguy hiểm không? Có nên đi khám bác sĩ ngay không? chúng tôi sẽ cùng bạn đi tìm câu trả lời chính xác cho 2 câu hỏi này!
I – Dấu hiệu bị ve chó cắn là gì? Hình ảnh bị ve chó cắnVe chó có thể cắn ở bất cứ chỗ nào trên cơ thể, nhưng chúng thường thích trú ngụ ở những khu vực ấm và ẩm như nách, bẹn và da đầu.
Một vài loại ve chó có thể mang theo mầm bệnh và lây lan khi chúng cắn người. Các bệnh do ve chó truyền nhiễm thường có dấu hiệu và triệu chứng đa dạng, thường xuất hiện khoảng 1 tuần sau khi người bệnh bị ve chó cắn.
Ve chó cắn người có sao không? Ve chó cắn người thường vô hại nhưng nếu bạn bị dị ứng với ve chó cắn thì sẽ bị đau và sưng nơi ve chó cắn, có cảm giác phỏng rát, bị sốt cao, đau đầu, buồn nôn, thậm chí là khó thở. Hoặc tệ hơn là bị lây truyền các loại vi rút có hại và nguy hiểm, có thể dẫn tới viêm màng não, nhiễm trùng máu.
Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), khoảng 15% ca bị nhiễm xoắn khuẩn Borrelia miyamotoi và viêm não vi-rút PE do bị ve chó đốt xuất hiện triệu chứng nghiêm trọng không thể qua khỏi. Trong số những người sống sót, có ít nhất 50% bị tổn thương thần kinh vĩnh viễn.
Do đó, sau khi bị ve chó cắn và nhận thấy có triệu chứng bị đau đầu, sốt, phát ban, bạn cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được bác sĩ điều trị kịp thời.
Cách xử lý khi bị ve chó cắn thế nào cho đúng? Theo khuyến cáo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ
Sản phẩm đã được Sở Y tế cấp phép lưu hành và chứng nhận có khả năng làm mát, làm dịu da, giảm ngứa ngáy và sưng hiệu quả.
Kem rau má Yoosun có các thành phần chính là vitamin E, dịch chiết rau má và 2 hoạt chất D-panthenol, Chlorhexidine.
Các thành phần này có tác dụng làm dịu vết ngứa, làm dịu vết côn trùng cắn, làm mát dịu da, giảm ngứa do côn trùng.
Ngoài ra, kem còn có khả năng dưỡng ẩm, phục hồi làn da bị tổn thương, kích thích lên da non và ngăn ngừa sẹo thâm hiệu quả.
Các bước sử dụng như sau:
Rửa sạch tay và vệ sinh sạch sẽ vùng da bị ve chó cắn.
Thấm khô da nhẹ nhàng bằng khăn sạch.
Lấy một lượng kem Yoosun rau má vừa đủ lên tay rồi thoa đều lên vùng da bị ve chó cắn.
Thoa nhẹ nhàng cho tới khi thấm sâu vào da và khô hẳn.
Không cần rửa lại bằng nước.
Nên thoa kem Yoosun rau má 3 lần/ngày.
Để tìm hiểu thêm thông tin về kem Yoosun rau má, bạn vui lòng gọi tới Tổng đài (miễn phí cước) 18001125 để được dược sĩ tư vấn trực tiếp.
Bị Chó Cắn Phải Làm Sao? Những Sơ Cứu Nhanh Cho Người Bị Chó Cắn
Bệnh dại của chó do Virus dại gây nên, đây là loại bệnh truyền nhiễm tác động, ảnh hưởng khá lớn lên hệ thần kinh và khả năng bị tử vong là rất lớn nếu không thể xử lý kịp thời. Cho đến thời điểm hiện tại thì trên thế giới vẫn chưa có loại thuốc nào có thể điều trị căn bệnh này. Chính vì thế nên khi bị chó dại cắn thì người bệnh cần có những biện pháp sơ cứu ban đầu để có thể ngăn ngừa sự phát triển, lây nhiễm của các virus dại.
2. Những điều cần làm khi bị chó cắn không chảy máuLàm sạch vết thương là bước đầu tiên và cực kỳ quan trọng khi bị chó cắn. Để có thể loại bỏ các mầm bệnh thì vết thương bạn nên được xử lý sạch dưới vòi nước. Các bạn cũng nên dùng xà bông để nhẹ nhàng rửa sạch vết thương, không nên chà xát quá mạnh.
Để có thể loại bỏ tận gốc những mầm mống bệnh dại thì bạn nên dùng các loại nước sát trùng như cồn, oxy già. Những loại thuốc này sẽ giúp bạn loại bỏ các vi khuẩn ở một mức nào đó. Dẫu vậy, các bạn chỉ nên dùng một ít chất lên vết thương vì chúng rất xót và khó chịu.
Để loại bỏ mầm bệnh dại thì các bạn tuyệt đối không được sử dụng các chất kích thích như ớt bột, nhựa cây, nước ép, axit,… Các bạn cũng không nên dùng thuốc đắp kín vết thương hay băng bó vết thương khiến chúng lâu khỏi hơn.
3. Những điều cần làm khi bị chó cắn chảy máuKhi bị chó cắn chảy máu, bạn phải thực hiện những thao tác như sau:
Khi bị chó cắn ở chân, tay thì bạn cần giơ cao vùng bị thương lên. Được biết, đây là việc làm rất hữu ích trong việc giúp bạn cầm máu rất tốt.
Việc cực kỳ quan trọng khi bị chó cắn chảy đó chính là phải cầm máu. Bị chó cắn mà chảy máu từ 10 đến 15 phút thì người bệnh phải tiến hành rửa vết thương và cầm máu ngay và luôn. Để thực hiện việc cầm máu thì các bạn nên đặt 3 miếng gạc Y tế lên vết thương, ngồi chờ trong 7 phút rồi đặt thêm những miếng gạc khác. Người bị chó cắn phải giữ miếng gạc cho đến khi máu ngừng chảy.
Trong trường hợp vết thương bị chó cắn khá sâu và bị phun nhiều máu, máu chảy thành tia thì bạn cần dùng dây chun để garo vết thương lại. Làm xong những việc đó mới mang bệnh nhân tới những cơ sở y tế gần nhất.
Nếu bị chó cắn ở những bộ phận nhạy cảm như đầu, mắt, cơ quan sinh dục,… hay trẻ em bị chó dại cắn thì phải đưa tới bệnh viện để được sơ cứu kịp thời.
Những biện pháp trên chỉ là sơ cứu trước mắt, nếu bị chó dại cắn thì bạn nên đến ngay với trung tâm y tế gần nhất để được các Y Bác sĩ chăm sóc, tư vấn và chỉ định, hướng dẫn tiêm phòng dại. Ngoài ra, bạn cần dõi theo con chó cắn bạn trong vòng 15 ngày kể từ khi cắn. Nếu chúng có biểu hiện gì như bị giết, mất tích, bị bán, ốm, dại,… thì phải báo lại bác sĩ để có thể kịp thời đưa ra phương án xử lý tốt nhất.
4. Chế độ dinh dưỡng dành cho người bị chó cắnRất nhiều người bị chó cắn thì khá băn khoăn, không biết nên ăn gì để kiêng bệnh. Bạn cần tránh những chất có hại cho sức khỏe như bia, rượu, thuốc lá. Ngoài ra, người bị chó cắn cũng cần bổ sung những loại thực phẩm có đầy đủ chất dinh dưỡng.
Các bạn cũng cần nghỉ ngơi để hồi phục nhanh chóng, tránh tình trạng lao lực vì làm quá nhiều. Phải đến ngay với trạm y tế gần nhất để kịp thời theo dõi nếu bạn có các cảm giác như chóng mặt, buồn nôn.
Cách Sơ Cứu Khi Bị Chó Cắn
Cách xử lý đúng khi bị chó cắn
Nếu con bạn bị chó cắn, việc đầu tiên bạn cần làm trước khi hoảng sợ là đưa ngay bé tới bệnh viện hoặc cơ sở y tế gần nhất. Vết chó cắn cực kỳ nguy hiểm, nhất là chó đi lạc. Cũng không được xem thường nếu con chó đó là vật nuôi trong nhà vì chúng vẫn mang một lượng bệnh và mầm bệnh trong miệng.
Ảnh: chúng tôi
Sơ cứu tại chỗ khi bị chó cắnLàm sạch: điều quan trọng trước tiên là làm sạch vết thương do chó cắn. Bạn cần rửa vết thương dưới vòi nước chảy để loại bỏ tất cả mầm bệnh. Dùng bông và nước để rửa vết thương. Rửa nhẹ nhàng chứ đừng chà xát mạnh.
Thuốc sát trùng: Để làm sạch vết chó cắn, bạn có thể dùng những thuốc sát trùng như cồn hoặc nước ô xi già. Những thuốc này sẽ loại bỏ vi khuẩn có hại ở mức độ nhất định. Chỉ đổ một lượng nhỏ lên vết cắn. Hãy thổi nhẹ vào vết thương khi bôi thuốc vì nó sẽ rất xót.
Nâng cao vùng bị thương: Nếu bị chó cắn vào chân hay cánh tay, bạn cần giơ cao vùng bị thương lên. Việc này rất quan trọng vì khi bị chó cắn bạn có thể bị chảy máu nhiều và cách làm này sẽ giúp cầm máu.
Cầm máu: Nếu vết thương chảy máu trong vòng 10 -15 phút sau khi bị chó cắn, trong quá trình rửa vết thương bạn không nên cầm máu, chỉ cầm sau 15 phút nếu máu vẫn tiếp tục chảy. Lúc này bạn nên đặt lên vết thương 3 miếng gạc y tế, chờ trong vòng 7 phút nếu máu vẫn tiếp tục ra nhiều đặt thêm vài miếng gạc lên nữa lên trên. Chú ý không gỡ miếng gạc trước đó vì sẽ khiến máu chảy nhiều hơn. Và chờ cho đến khi máu ngừng chảy thì băng lại vết thương.
Trong trường hợp nếu vết thương sâu và trẻ bị ra nhiều máu, máu phun thành tia bạn dùng dây thun để garô xung quanh vết thương và chi. Sau đó nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu kịp thời tránh mất quá nhiều máu.
Kiểm tra vết cắn: Sau khi vệ sinh sạch sẽ vết cắn xong thì lúc này bạn cần kiểm tra lại xem tình trạng vết cắn nặng nhẹ thế nào. Trường hợp đó là vết thương nhỏ hay vết xước ngoài da thì bạn có thể tự băng bó tại nhà. Tuy nhiên, bạn phải đến bệnh viện để điều trị nếu trơi vào các trường hợp sau:
Vết cắn sâu trên 2cm.
Vết cắn gần vùng đầu, cổ hoặc bộ phận sinh dục.
Sau 15 phút mà vết cắn chảy máu không ngừng.
Có quá nhiều vết cắn.
Theo dõi con chó: Việc theo dõi con chó sau khi bị nó cắn là vô cùng quan trọng. Hãy theo dõi ít nhất là 10 ngày, nếu thấy con chó phát bệnh thì bạn cần tới gặp bác sĩ ngay để có hướng xử lý kịp thời. Còn nếu con chó đó là chó lạ hoặc chó hoang và không thể theo dõi thì tốt nhất chúng ta hãy báo ngay với bác sĩ để có các biện pháp phòng tránh hậu quả.
Tiêm huyết thanh và vacxin phòng dạiCần tiêm ngay vacxin phòng dại nếu gặp các trường hợp sau:
Vết cắn sâu hoặc vết cắn nhẹ ở những vùng nguy hiểm như đầu, cổ, mặt, các chi, bộ phận sinh dục… nên nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế để được cấp cứu, tiêm huyết thanh và vacxin phòng dại kịp thời.
Khi trẻ bị chó dại cắn hoặc chó có biểu hiện dại hay không thể theo dõi con vật sau khi cắn, địa điểm xảy ra tai nạn gần vùng đang có dịch bệnh chó mèo… cũng cần nhanh chóng đưa nạn nhân đi tiêm phòng dại ngay lập tức.
Nếu bị chó dại cắn nên đi tiêm phòng ngay
Không tiêm ngay mà cần theo dõi sau 15 ngày với các trường hợp sau:
Vết cắn nhẹ, xa các vùng nguy hiểm và xa trung tâm thần kinh trung ương.
Chó không có dấu hiệu bị bệnh dại và ở khu vực không có dịch bệnh chó mèo.
Trong vòng 15 ngày sau khi bị chó cắn nếu chó phát dại, chết hoặc bị mất tích hay bị giết thịt thì nên nhanh chóng đưa trẻ đi tiêm vacxin phòng dại. Còn sau 15 ngày, nếu chó khỏe mạnh bình thường, không cần phải đưa nạn nhân đi tiêm phòng dại nữa.
Nếu đưa nạn nhân đi tiêm muộn sau khi bị chó dại cắn thì huyết thanh sẽ không còn có tác dụng chỉ có thể tiêm vacxin phòng bệnh dại. Vì thế các nạn nhân phải tuân thủ nghiêm ngặt lịch trình và liều lượng tiêm được bác sĩ chỉ định.
Người bệnh có thể đến viện Pasteur, bệnh viện Nhiệt đới, bệnh viện Nhi đồng, trung tâm y tế dự phòng, đội vệ sinh phòng dịch các quận huyện để tiêm phòng dại. Tuy nhiên, riêng huyết thanh kháng dại chỉ viện Pasteur và bệnh viện Nhiệt đới mới có.
Cách xử lý sai khi bị chó cắn Không tiêm phòngTiêm phòng là cách tốt nhất để đối phó với bệnh dại, tuy nhiên, nhiều người chủ quan không tiêm, dẫn đến những hậu quả xấu. Nguyên nhân tử vong do bệnh dại được thống kê là hầu hết các nạn nhân đều chủ quan bỏ qua việc phòng bệnh.
Việt Nam đã có vắc xin phòng bệnh dại khi bị chó mèo dại cắn, nhưng vẫn còn nhiều trường hợp tử vong đáng tiếc do thiếu hiểu biết trong phòng ngừa, không xử lý và điều trị kịp thời, đúng cách sau khi bị chó dại cắn.
Tiêm phòng là cách tốt nhất để đối phó với bệnh dại.
Nhờ thầy lang kiểm tra virus dạiHiện nay, do thiếu hiểu biết nên một số người tin có suy nghĩ lệch lạc là bị chó dại cắn mà đi tiêm phòng thì dễ bị si ngốc. Vì thế, họ đã tìm đến thầy lang để lấy thuốc nam về uống. Và đã có nhiều gia đình phải đau đớn bất lực trước cơn phát dại của người thân sau một thời gian “chạy theo” thầy lang để chữa trị.
Vết thương vốn dĩ không thể nói lên được con chó có mang bệnh hay không. Việc nhờ thầy lang kiểm tra là vô cùng sai lầm. Do đó, an toàn nhất là đến kiểm tra tiêm phòng ở Trung tâm Y tế dự phòng hoặc trạm y tế địa phương.
Chủ quan vì chó nhàBệnh dại không chừa bất kì con chó nào, dù đó là chó nhà nuôi. Khi chúng đã mang virus dại, vết cắn sẽ truyền bệnh và khiến người bị cắn tử vong nếu không được tiêm phòng kịp thời.
Triệu chứng bệnh dại khi bị chó cắnTrước khi phát bệnh 2-4 ngày: Trước khi phát bệnh khoảng 2-4 ngàynạn nhân thường có biểu hiện như: đau đầu, bồn chồn, khó chịu, chán nản, sợ sệt vô cớ. Một số khác bị sốt, cảm, sưng đau tại vị trí bị cắn và lan dọc theo dây thần kịch của hệ bạch huyết.
Khi phát bệnh dại: Nạn nhân bị sốt cao lên đến 40,6 độ C, cơ thể mệt mỏi, khản tiếng, ho với ba mức độ nặng nhẹ khác như sau:
Khi phát bệnh trẻ thường sốt cao trên 40,6 độ C
Thể co thắt: Thể này chiếm phần đa, nạn nhân sẽ có biểu hiện sợ nước, sợ ánh sáng và gió. Vì đây là những tác nhân chính gây ra cơn dại ( co cứng, co thắt, co giật và run) và khiến các cơn co giật ngày càng nặng hơn. Bên cạnh đó, các cơn co thắt hô hấp và co thắt thanh quản khiến bệnh nhân khó thở, dễ bị ngạt. Nạn nhân sẽ bị tăng kích thích thần kinh, dẫn bị mất ý thức, ngất xỉu và hôn mê có thể tử vong trong vòng từ 2-6 ngày.
Thể liệt: Ở dạng này người bệnh không bị kích thích quá độ thường chỉ bị co thắt và liệt.
Thể cuồng: Ở thể này nạn nhân bị tăng kích thích thần kinh dẫn đến thái độ hung dữ, thời gian phát bệnh dại và tử vong nhanh.
Cách phòng chống chó cắn và bệnh dạiHạn chế cho trẻ tiếp xúc với chó mèo, nhất là vào mùa nắng nóng
Tuân thủ lịch tiêm phòng dại cho chó mèo đầy đủ.
Khi nuôi chó cần dùng xích hoặc chuồng để nhốt lại, hạn chế cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với chó mèo nhất là vào mùa nắng nóng.
Chó đi dạo hoặc ra đường cần đeo rọ mõm.
Không dùng thuốc nam để điều trị khi bị chó cắn.
Cần tiêm phòng đầy đủ cho trẻ khi bị chó dại cắn.
Khi bé bị chó cắn, phải xử lý như theo các bước ở trên, tuyệt đối không vì tức giận quá mà đánh chết chó.
Vì sao người bị chó dại cắn cứ đến đám ma là phát dại?
Bị Chó Dại Cắn Phải Làm Sao? Cách Xử Lý Và Những Lưu Ý
Chó là loại vật nuôi gần gũi với người dân Việt Nam. Ở thành phố, do điều kiện nhà cửa, chó thường được nuôi để làm kiểng. Còn vùng nông thôn, chó thường được nuôi để trông nhà cửa. Chó là loại động vật đáng yêu, thông minh tuy nhiên nó có thể mang trên mình virus dại. Do đó việc tìm hiểu những điều cần biết khi bị chó dại cắn rất là cần thiết và quan trọng, đồng thời còn giúp bạn bĩnh tĩnh, chủ động xử lý khi mình, người nhà, hoặc mọi người xung quanh bị chó cắn. Bệnh dại là một căn bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến hệ thần kinh của con người, và có thể gây đến tử vong nếu không được điều trị đúng cách. Virus này chủ yếu bị lây nhiễm qua vết cắn, hoặc vết thương hở dính vào nước bọt của động vật như chó, mèo, ..
Không chỉ những chú chó mắc bệnh dại mới có thể tấn công bạn. Loài chó còn có thể tấn công người lạ mặt bất cứ lúc nào. Chó chỉ trung thành với chủ, những vị khách lạ mặt đều nên cẩn trọng để tránh bị chó cắn. Nếu bị chó thông thường cắn thì không sao nhưng bị cho dại cắn thì sẽ rất nguy hiểm tới tính mạng của con người. Chỉ cần bị trầy xước, tổn thương nho nhỏ ở ngoài da đã khiến người bị chó dại cắn bị lây, mắc bệnh dại, gây nguy hiểm tới tính mạng.
Bệnh dại của chó do Virus dại gây nên, đây là loại bệnh truyền nhiễm tác động, ảnh hưởng khá lớn lên hệ thần kinh và khả năng bị tử vong là rất lớn nếu không thể xử lý kịp thời. Cho đến thời điểm hiện tại thì trên thế giới vẫn chưa có loại thuốc nào có thể điều trị căn bệnh này. Chính vì thế nên khi bị chó dại cắn thì người bệnh cần có những biện pháp sơ cứu ban đầu để có thể ngăn ngừa sự phát triển, lây nhiễm của các virus dại.
– Khi trẻ bị chó cắn cần nhanh chóng đưa bệnh nhân đến vòi nước chảy mạnh rồi nhẹ nhàng rửa vết thương bằng xà phòng (lưu ý không được rửa, chà xát vết thương quá mạnh), hoặc có thể dùng nước muối đậm đặc, dung dịch sát khuẩn như cồn… để rửa vết thương.
– Nếu vết thương chảy máu trong vòng 10 -15 phút sau khi bị chó cắn, trong quá trình rửa vết thương bạn không nên cầm máu, chỉ cầm sau 15 phút nếu máu vẫn tiếp tục chảy. Lúc này bạn nên đặt lên vết thương 3 miếng gạc y tế, chờ trong vòng 7 phút nếu máu vẫn tiếp tục ra nhiều đặt thêm vài miếng gạc lên nữa lên trên. Chú ý không gỡ miếng gạc trước đó vì sẽ khiến máu chảy nhiều hơn. Và chờ cho đến khi máu ngừng chảy thì băng lại vết thương.
– Với những vết cắn sâu, phải đợi 3 ngày sau mới được khâu vết thương. Ngay cả khi chó đã được tiêm phòng dại.
– Cần tiêm ngay vacxin phòng dại nếu gặp các trường hợp sau:
Vết cắn sâu hoặc vết cắn nhẹ ở những vùng nguy hiểm như đầu, cổ, mặt, các chi, bộ phận sinh dục… nên nhanh chóng đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để được cấp cứu, tiêm huyết thanh và vacxin phòng dại kịp thời.
Khi trẻ bị chó dại cắn hoặc chó có biểu hiện dại hay không thể theo dõi con vật sau khi cắn, địa điểm xảy ra tai nạn gần vùng đang có dịch bệnh chó mèo… cũng cần nhanh chóng đưa nạn nhân đi tiêm phòng dại ngay lập tức.
– Không tiêm ngay mà cần theo dõi sau 15 ngày với các trường hợp sau:
Vết cắn nhẹ, xa các vùng nguy hiểm và xa trung tâm thần kinh trung ương.
Chó không có dấu hiệu bị bệnh dại và ở khu vực không có dịch bệnh chó mèo.
Trong vòng 15 ngày sau khi bị chó cắn nếu chó phát dại, chết hoặc bị mất tích hay bị giết thịt thì nên nhanh chóng đưa nạn nhân đi tiêm vacxin phòng dại. Còn sau 15 ngày, nếu chó khỏe mạnh bình thường, không cần phải đưa nạn nhân đi tiêm phòng dại nữa.
Nếu đưa nạn nhân đi tiêm muộn sau khi bị chó dại cắn thì huyết thanh sẽ không còn có tác dụng chỉ có thể tiêm vacxin phòng bệnh dại. Vì thế người nhà cần phải tuân thủ nghiêm ngặt lịch trình và liều lượng tiêm được bác sĩ chỉ định.
Triệu chứng bệnh dại khi bị chó cắnTrước khi phát bệnh khoảng 2-4 ngày nạn nhân thường có biểu hiện như: đau đầu, bồn chồn, khó chịu, chán nản, sợ sệt vô cớ. Một số khác bị sốt, cảm, sưng đau tại vị trí bị cắn và lan dọc theo dây thần kịch của hệ bạch huyết.
Nạn nhân bị sốt cao lên đến 40,6 độ C, cơ thể mệt mỏi, khản tiếng, ho với ba mức độ nặng nhẹ khác như sau:
Thể co thắt : Thể này chiếm phần đa, trẻ sẽ có biểu hiện sợ nước, sợ ánh sáng và gió. Vì đây là những tác nhân chính gây ra cơn dại (co cứng, co thắt, co giật và run) và khiến các cơn co giật ngày càng nặng hơn. Bên cạnh đó, các cơn co thắt hô hấp và co thắt thanh quản khiến bệnh nhân khó thở, dễ bị ngạt. Nạn nhân sẽ bị tăng kích thích thần kinh, dẫn bị mất ý thức, ngất xỉu và hôn mê có thể tử vong trong vòng từ 2-6 ngày.
Thể liệt: Ở dạng này người bệnh không bị kích thích quá độ thường chỉ bị co thắt và liệt. Nạn nhân có thể bị tử vong do bị ngạt thở hoặc ngất xỉu.
Thể cuồng: Ở thể này trẻ bị tăng kích thích thần kinh dẫn đến thái độ hung dữ, thời gian phát bệnh dại và tử vong nhanh.
– Địa điểm bạn bị chó cắn gần hoặc nằm trong vùng đang có dịch bệnh chó mèo.
– Chó cắn bạn là chó hoang, chó lạ không thể theo dõi được.
– Vết cắn quá nặng, quá nhiều.
– Ngoài ra, nếu bạn là người đang mắc một trong những bệnh như tiểu đường, bệnh gan, ung thư, HIV thì cũng cần liên hệ với trung tâm y tế ngay để có hướng giải quyết kịp thời.
Để có thể đảm bảo sức khỏe cho gia đình và ngay chính bản thân mình, để đảm bảo không bị chó cắn thì các bạn hãy chú ý, lưu ý các vấn đề sau:
Khi thấy chó nhà có những biểu hiện dại, bạn hãy ngay lập tức đưa thú cưng tới các bác sĩ thú y để có thể điều trị và tiêm phòng 1 cách hiệu quả.
Các bạn phải giữ vệ sinh cho chó thật tốt, phải thường xuyên tắm rửa cho chó, lau chùi khu vực của chó nhà. Khi đưa chó đi dạo, bạn cần đeo rọ mõm cho chúng chứ không nên để chạy nhông nhông.
Khi bị chó dại cắn thì các bạn phải đi tiêm phòng chứ không nên dùng các loại thuốc bắc, thuốc nam không rõ nguồn gốc để chữa trị.
Để phòng ngừa việc bị chó cắn, các bậc làm cha mẹ cần để mắt trông chừng trẻ con. Nhất là trường hợp những đứa bé ở độ tuổi mới biết đi. Các bậc cha mẹ nên giáo dục con trẻ tự biết cách để có thể bảo vệ bản thân mình. Cha mẹ hãy dạy bảo các con không được chọc phá khi chúng đang ăn ngủ, không được đến gần những loài động vật lạ.
Phải tiêm sớm ngay sau khi bị cắn hoặc tiếp xúc với con vật bị dại, nghi dại.
Phải tiêm đủ số mũi, đúng khoảng cách giữa các mũi tiêm theo chỉ định của bác sĩ đối với từng loại vaccin dại và phác đồ tiêm.
Phải tiêm đúng liều lượng, đúng kỹ thuật và vaccin phải được bảo quản ở nhiệt độ 4oC – 8oC.
Trong thời gian tiêm không nên làm việc quá sức, không uống rượu và dùng các chất kích thích.
Không dùng các thuốc có dạng corticoid, ACTH, các thuốc làm giảm miễn dịch… trong và sau khi tiêm phòng dại 6 tháng.
Ở thời điểm hiện tại, khá nhiều người không may mắn khi bị chó cắn. Khi bị chó cắn thì ai ai cũng cảm thấy lo lắng, không biết nên ăn gì và kiêng gì để bản thân mình có thể an toàn hơn bao giờ hết. Khi bị chó cắn thì các bạn phải tiêm phòng, tiêm vacxin ngay lập tức. Bạn không được lơ là, chủ quan không đi tiêm vòng, điều này là rất nguy hiểm.
Những chất mà người bị chó dại cắn tránh, không nên sử dụng là rượu bia, thuốc lá. Đây là những chất kích thích nên các bạn không nên sử dụng vì có thể gây ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của các bạn. Các bạn cũng không nên dùng các chất gây ức chế hệ miễn dịch.
Ngoài ra, các bạn có thể ăn uống như một người bình thường khi khỏe mạnh. Việc được ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý và ăn uống tự nhiên sẽ giúp cơ thể các bạn được khỏe hơn, sức khỏe của các bạn sẽ được hồi phục nhanh hơn bao giờ hết.
Nếu sau khi tiêm phòng mà cơ thể các bạn bị phản ứng như đau đầu, chóng mặt, buồn nôn,… thì các bạn nên đến với các cơ sở y tế gần nhất để có thể điều trị một cách tốt nhất.
Nhiều người cho rằng không nên ăn các loại đậu khi bị chó cắn. Dẫu vậy, các bác sĩ lại cho rằng ăn các loại đậu không hề ảnh hưởng gì đến sức khỏe của những người không may bị chó cắn.
Sơ Cứu Khi Bị Chó Cắn
Khi bị chó cắn bạn cần làm gì để ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng vết thương hay nhiễm virus dại. Thời gian gần đây đã xảy ra nhiều trường hợp trẻ bị chó nuôi trong nhà cắn gây vết thương nặng vùng đầu mặt cổ, nhiều trường hợp rất nghiêm trọng. Nguyên nhân là do trẻ nhỏ thích chơi đùa với chó nhưng chưa ý thức được sự nguy hiểm và chưa đủ sức để tự bảo vệ khi bị chó tấn công. Do đó mọi người chú ý phòng ngừa và học cách sơ cứu tai nạn này.
Sơ cứu khi bị chó cắn– Khi gặp trường hợp trẻ bị chó cắn, ngay lập tức người lớn cần trấn an, an ủi trẻ, nhằm tránh cho trẻ bị hoảng loạn. Sau đó xem xét vết thương rồi tiến hành rửa vết thương bằng xà phòng dưới vòi nước mạnh ít nhất 5 phút, kể cả vết thương chỉ trầy xước da. Lưu ý: cần phải rửa tay thật sạch trước và sau khi sơ cứu.
Rửa vết thương bằng xà phòng dưới vòi nước mạnh ít nhất 5 phút, điều quan trọng trước tiên là làm sạch vết thương do chó cắn. Bạn cần rửa vết thương dưới vòi nước chảy để loại bỏ tất cả mầm bệnh. Dùng bông và nước để rửa vết thương. Rửa nhẹ nhàng chứ đừng chà xát mạnh.
– Dùng dung dịch sát khuẩn (có thể là cồn 70 độ hoặc dung dịch iod) để sát trùng vết thương. Dùng miếng vải sạch phủ lên vết thương và băng hờ lại. Tránh băng kín vết thương. Sau khi đã thực hiện các bước trên cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để được các bác sĩ xem xét và có chỉ định thích hợp. Nếu vết thương chảy máu quá nhiều cần phải đến bệnh viện cấp cứu ngay.
– Cần tiêm phòng dại càng sớm càng tốt. Tùy theo tình trạng vết thương cùng với tiền sử tiêm phòng uốn ván trước đây mà bác sĩ sẽ chỉ định tiêm phòng uốn ván và có thể tiêm huyết thanh kháng dại nếu vết cắn nằm ở đầu, mặt, cổ, vết thương ở các vị trí có nhiều dây thần kinh như đầu ngón tay, đầu ngón chân, bộ phận sinh dục, vết thương sâu và nhiều.
Tiêm huyết thanh và vacxin phòng dại Cần tiêm ngay vacxin phòng dại nếu gặp các trường hợp sau:
Vết cắn sâu hoặc vết cắn nhẹ ở những vùng nguy hiểm như đầu, cổ, mặt, các chi, bộ phận sinh dục… nên nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế để được cấp cứu, tiêm huyết thanh và vacxin phòng dại kịp thời.
Khi trẻ bị chó dại cắn hoặc chó có biểu hiện dại hay không thể theo dõi con vật sau khi cắn, địa điểm xảy ra tai nạn gần vùng đang có dịch bệnh chó mèo… cũng cần nhanh chóng đưa nạn nhân đi tiêm phòng dại ngay lập tức.
Không tiêm ngay mà cần theo dõi sau 15 ngày với các trường hợp sau:
Vết cắn nhẹ, xa các vùng nguy hiểm và xa trung tâm thần kinh trung ương.
Chó không có dấu hiệu bị bệnh dại và ở khu vực không có dịch bệnh chó mèo.
Trong vòng 15 ngày sau khi bị chó cắn nếu chó phát dại, chết hoặc bị mất tích hay bị giết thịt thì nên nhanh chóng đưa trẻ đi tiêm vacxin phòng dại. Còn sau 15 ngày, nếu chó khỏe mạnh bình thường, không cần phải đưa nạn nhân đi tiêm phòng dại nữa.
Nếu đưa nạn nhân đi tiêm muộn sau khi bị chó dại cắn thì huyết thanh sẽ không còn có tác dụng chỉ có thể tiêm vacxin phòng bệnh dại. Vì thế các nạn nhân phải tuân thủ nghiêm ngặt lịch trình và liều lượng tiêm được bác sĩ chỉ định.
Phòng ngừa chó cắnChó là một vật nuôi gần gũi trong mỗi gia đình, do đó trẻ có nhiều cơ hội để tiếp xúc, đùa giỡn với chúng, vì vậy nguy cơ trẻ bị chó cắn hoàn toàn có thể xảy ra. Để đề phòng trường hợp bị chó cắn, cha mẹ cần để mắt trông chừng trẻ, nhất là những bé ở độ tuổi chập chững biết đi. Đối với trẻ lớn, nên giáo dục trẻ biết cách tự bảo vệ bản thân, không đến gần súc vật lạ, không chọc phá súc vật nhất là khi chúng đang ăn hoặc đang ngủ vì chó tuy là động vật rất gần gũi với con người nhưng bản năng hoang dã có thể khiến chúng có những phản ứng rất quyết liệt khi đùa giỡn thái quá. Cha mẹ có thể hướng dẫn cho trẻ biết cách tự bảo vệ vùng đầu mặt của mình khi chẳng may bị chó tấn công bằng động tác như sau: cuộn tròn người lại, hai tay ôm chặt lấy đầu và mặt.
Mọi vấn đề về sức khỏe, vui lòng gọi đến tổng đài 19006237 để nhận được sự tư vấn trực tiếp từ các chuyên gia.
Ngoài ra, cũng cần tiêm phòng bệnh dại cho những vật nuôi thường tiếp xúc với trẻ như chó, mèo. Cách tốt nhất để tránh tai nạn do chó cắn nếu gia đình có trẻ nhỏ là không nên nuôi chó.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Chó Cắn Phải Làm Sao? Cách Xử Lý, Sơ Cứu Khi Bị Chó Cắn trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!